Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.19 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Học phần:– Phát triển năng lực dạy học Tiếng Việt tiểu học

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 01 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Phần mở đầu...1</b></i>

<b>1.Tên đề tài...1</b>

<b>2.Mục tiêu đề tài...1</b>

<b>3.Phương pháp nghiên cứu...1</b>

<b>4.Nội dung nghiên cứu...1</b>

<b>5.Phạm vi nghiên cứu...1</b>

<i><b>Phần nội dung...2</b></i>

<i><b>Phần 1: Cơ sở học môn Tiếng Việt ở tiểu học...2</b></i>

<b>1.Phong cách học tiếng Việt hiện đại...2</b>

<i>1.1. Phong cách chức năng tiếng Việt...2</i>

<i>1.2. Các phương tiện biện pháp tu từ...2</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Việt 2, tập 1 (bộ Cánh diều, NXB ĐHSP.TP.HCM, 2021) và giải thích việc sử</b>

<b>dụng nguyên tắc và phương pháp hoặc kĩ thuật dạy học...10</b>

<i>2.1. Đặc điểm, tình hình học sinh...10</i>

<i>2.2. Yêu cầu cần đạt...10</i>

<i>2.3. Đồ dùng dạy học...10</i>

<i>2.4. Hoạt động dạy học...10</i>

<i>2.5. Giải thích nguyên tắc và phương pháp, kĩ thuật dạy học...13</i>

<i><b>Phần 3: Phát triển chương trình môn Tiếng Việt thông qua ngữ liệu...13</b></i>

<b>1.Điều chỉnh một ngữ liệu dạy học Tiếng Việt lớp 2...13</b>

<b>2.Xây dựng hoặc thay thế một ngữ liệu dạy học Tiếng Việt lớp 2...14</b>

<i><b>Phần kết luận...16</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Tên đề tài</b>

Phát triển năng lực dạy học Tiếng Việt tiểu học

<b>2. Mục tiêu đề tài</b>

Để Phát triển năng lực dạy học Tiếng Việt tiểu học, đạt được các mục tiêu sau:

<b>- Tìm hiểu cơ sở dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học.</b>

<b>- Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh qua môn</b>

Tiếng Việt ở tiểu học thông qua biên soạn đề kiểm tra, đánh giá và thiết kế hoạt độngdạy học đọc hiểu theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

<b>- Phát triển chương trình mơn Tiếng Việt thơng qua ngữ liệu. 3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, bài nghiên cứu này đã sử dụngnhững phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

<b>- Phương pháp thu thập và tài liệu tổng hợp hiện có: Tơi nghiên cứu tiến hành thu</b>

thập, hệ thống hóa và xử lý các nguồn tài liệu đã có từ sách, báo, Chương trình giáodục phổ thơng. Trên cơ sở tài liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu phân tích, chọn lọc,tham khảo, vận dụng, kế thừa các kết quả đó để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. Các tàiliệu sử dụng trong bài nghiên cứu đều được trích nguồn, liệt kê rõ ràng.

<b>- Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ các tư liệu thu thập được thông qua các</b>

phương pháp nghiên cứu trên, tơi nghiên cứu tiến hành phân tích để làm rõ các nộidung của đề tài. Qua đó, tôi luận giải các vấn đề nghiên cứu rõ ràng, đảm bảo tínhkhoa học, chính xác, lập luận có logic với đầy đủ luận cứ và luận chứng. Đồng thời vớiviệc phân tích, tơi nghiên cứu tổng hợp lại tồn bộ tư liệu một cách hệ thống, theo từngvấn đề.

<b>4. Nội dung nghiên cứu</b>

Nghiên cứu cơ sở dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học; dạy học và giáo dục pháttriển phẩm chất, năng lực cho học sinh qua môn Tiếng Việt ở tiểu học; phát triểnchương trình mơn Tiếng Việt thông qua ngữ liệu.

<b>5. Phạm vi nghiên cứu </b>

Thời gian nghiên cứu: từ 10/01/2023 đến 19/01/2023.

Đối tượng nghiên cứu: Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018;các bộ sách giáo khoa lớp 1, 2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Phần nội dung</b></i>

<i><b>Phần 1: Cơ sở học môn Tiếng Việt ở tiểu học</b></i>

<b>1. Phong cách học tiếng Việt hiện đại</b>

<i>1.1.Phong cách chức năng tiếng Việt</i>

a. Phong cách ngôn ngữ hội thoạib. Phong cách ngôn ngữ viết

- Phong cách ngôn ngữ hành chính- cơng vụ- Phong cách ngơn ngữ khoa học

- Phong cách ngơn ngữ hành chính- Phong cách ngơn ngữ báo chíc. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

- Văn xi- Văn vần

<i>1.2.Các phương tiện biện pháp tu từ</i>

a. Các phương tiện biện pháp tu từ ngữ âm Các phương tiện

- Các phương tiện tu từ ngữ âm- Các phương tiện tu từ từ vựng- Các phương tiện tu từ ngữ pháp- Các phương tiện tu từ cú pháp- Các phương tiện tu từ văn bản

 Các biện pháp- Hài thanh

 Các biện pháp- So sánh tu từ- Ẩn dụ tu từ- Nhân hóa- Hốn dụ tu từ

<i>1.3.Một số vấn đề chung về văn học </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

a. Thể loại trong văn học

b. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn họcc. Đề tài, chủ đề, kết cấu, cốt truyệnd. Hình tượng và nhân vật

<b>2. Những vấn đề về phong cách học tiếng Việt hiện đại trong môn Tiếng Việttheo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018</b>

Phong cách ngơn ngữ hội thoại

Tìm hiểu câu chuyện, bài thơ; nhânvật trong truyện:

- Cổ tích, ngụ ngơn, truyện ngắn,truyện tranh, đoạn văn miêu tả.- Đoạn thơ, bài thơ, đồng dao, vè.

Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

Tìm hiểu văn bản thông tin (VBkhoa học thưởng thức, hướng dẫn,giới thiệu)

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Phong cách ngôn ngữ hội thoạiPhong cách ngơn ngữ nghệ thuật

2 <sup>Thơng tin bằng hình ảnh (phương</sup>

tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) <sup>Phong cách ngôn ngữ hội thoại</sup>3 <sup>Đọc hiểu văn bản truyện, thơ, miêu</sup>

4 - Đoạn văn kể lại một sự việc

- Đoạn văn miêu tả ngắn, đơn giảntheo gợi ý

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Đoạn văn nói về tình cảm củamình

Tìm hiểu văn bản thông tin (vănbản khoa học thưởng thức, hànhchính, báo chí, hướng dẫn, VB giớithiệu, chính luận).

Phong cách ngơn ngữ khoa họcPhong cách ngơn ngữ hành chínhPhong cách ngơn ngữ báo chí

Phong cách ngơn ngữ hội thoạiPhong cách ngơn ngữ nghệ thuật

2 <sup>Biện pháp tu từ so sánh: đặc điểm</sup>

và tác đụng <sup>Phương tiện và biện pháp tu từ từ vựng</sup>3 <sup>Sơ giản về lượt lời thể hiện qua trao</sup>

4 <sup>Đọc hiểu VB truyện, thơ, miêu tả</sup>văn chương

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Kiểu văn bản và thể loại:

- Đoạn văn kể lại câu chuyện đãhọc

hoặc một việc đã làm.- Đoạn văn miêu tả đồ vật

- Đoạn văn chia sẻ cảm xúc, tìnhcảm

Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

Tìm hiểu văn bản thông tin (VBkhoa học, thường thức, hành chính,báo chí, hướng dẫn, VB giới thiệu,chính luận)

Phong cách ngôn ngữ khoa họcPhong cách ngôn ngữ hành chínhPhong cách ngơn ngữ báo chí

Đoạn văn nêu lí do vì sao mìnhthích một nhân vật trong câuchuyện.

Phong cách ngơn ngữ chính luận

8 - Đọc hiểu VB thông tin khoa học Phong cách ngôn ngữ khoa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thường thức, giới thiệu …

- Đoạn văn giới thiệu về đồ vật, vănbản thuật lại một hiện tượng gồm2–

3 sự việc, thông báo hoặc bản tinngắn, tờ khai in sẵn.

Phong cách ngôn ngữ hành chính

Thơng tin bằng hình ảnh, số liệu(phương tiện giao tiếp phi ngônngữ)

Phong cách ngôn ngữ hội thoại

<i>2.4.Lớp 4</i>

<b>T<sup>Nội dung dạy – học</sup><sup>Phong cách học tiếng Việt tương ứng</sup></b>

1 <sup>Hội thoại: Nói và nghe theo nghi</sup>

2 <sup>Biện pháp tu từ nhân hóa: đặc điểm</sup>

3 <sup>Đọc hiểu văn bản truyện, thơ, miêu</sup>

tả văn chương, kịch <sup>Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật </sup>

- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảmxúc về một nhân vật.

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tìm hiểu văn bản thông tin: vănbản khoa học thưởng thức, hànhchính, báo chí, hướng dẫn, VB giớithiệu, chính luận.

Phong cách ngơn ngữ khoa họcPhong cách ngơn ngữ báo chíPhong cách ngơn ngữ hành chínhPhong cách ngơn ngữ chính luận

Đoạn văn nêu ý kiến về một câuchuyện, nhân vật hay một sự việc,nêu lí do vì sao có ý kiến như vậy.

Phong cách ngơn ngữ chính luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phong cách ngơn ngữ hội thoạiPhong cách ngôn ngữ nghệ thuật

2 <sup>Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ:</sup>

- Kiểu văn bản và thể loại:

 Bài văn viết lại phần kết thúcdựa trên một truyện kể.

 Bài văn tả người, phong cách. Đoạn văn thể hiện tình cảm,cảm xúc trước một sự việc hoặc bàithơ, câu chuyện.

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tìm hiểu văn bản thông tin (VBkhoa học thường thức, hành chính,báo chí, hướng dẫn, VB giới thiệu,chính luận)

Phong cách ngơn ngữ khoa họcPhong cách ngơn ngữ báo chíPhong cách ngơn ngữ hành chínhPhong cách ngơn ngữ chính luận

Bài văn giải thích về một hiệntượng tự nhiên, bài giới thiệu sáchhoặc phim, báo cáo công việc,chương trình hoạt động, có sử dụngbảng biểu; văn bản quảng cáo: tờrơi, áp phích, …

Phong cách ngơn ngữ khoa học Phong cách ngơn ngữ báo chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Phần 2: Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinhqua môn Tiếng Việt ở tiểu học </b></i>

<b>1. Đề kiểm tra, đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp Một vào giaiđoạn cuối học kì 1 theo bộ sách Chân trời sáng tạo; nguyên tắc và cơ sởbiên soạn đề.</b>

<i>1.1.Mục đích đề kiểm tra </i>

Đề kiểm tra nhằm mục đích kiểm tra định kì cuối học kì 1 kĩ năng đọc mơnTiếng Việt theo bộ sách Chân trời sáng tạo. Các chủ đề đã được học trong học kì 1:Những bài học đầu tiên, Bé và bà, Đi chợ, Kì Nghỉ, Ở nhà, Đi sở thú, Thể thao, Đồchơi- Trò chơi, Vui học, Ngày chủ nhật, Bạn bè, Trung Thu, Thăm quê, Lớp em, Sinhnhật, Ước mơ, Vườn Ươm.

<i>1.2.Hình thức đề kiểm tra </i>

Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm và tự luận.

<i>1.3.Ma trận đề kiểm tra </i>

<b>Mạch kiến thức,kĩ năng</b>

Đọc đúng và rõràng âm, vần, từvà câu

1Tìm được các

tiếng chứa vần có

Tìm được cáctiếng chứa vầnngoài văn bản.

1Trả lời được các

câu hỏi đơn giảnvề nội dung củavăn bản.

Nối từ với hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>1.4.Đề kiểm tra </i>

<b>Đọc thành tiếng (4 điểm)</b>

<i><b>Câu 1: Đọc thành tiếng các</b></i>

Ngôi sao Vầng trăng Cánh buồm Giếng nước

Vịnh Hạ Long là một kì quan thiên nhiên.

Chiều tưới cây cho ôngTối chép thơ tặng bố

Đôi bàn tay bé nhỏBế em (mẹ vắng nhà) Đôi tay biết nhường quà

Dỗ dành khi em khóc.

<i>Nguyễn Lãm Thắng </i>

Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

<i><b>Câu 2 (0.5 điểm): Bài thơ trên nói về đơi bàn tay của ai?</b></i>

A. Đơi bàn tay của mẹB. Đôi bàn tay của béC. Đôi bàn tay của bố

<i><b>Câu 3 (0.5 điểm): Trong bài đọc, có bao nhiêu tiếng chứ vần “ăng”:</b></i>

A. 0B. 1C. 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>Câu 4 (1 điểm): Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm những việc gì?</b></i>

A. Tưới cây, chép thơ B. Đi chợ, xâu kimC. Nhặt rau, nấu cơm

<i><b>Câu 5 (1 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b></i>

Đơi ... ... be béNhanh nhẹn ai biết không?

<i><b> Câu 6 (1 điểm): Tìm 2 tiếng ngồi bài đọc có chứa:</b></i>

<b>- Vần ươi: ...- Vần an: ...</b>

<i><b>Câu 7 (2 điểm): Nối từ với hình ảnh thích hợp</b></i>

<i>1.5.Đáp án và thang điểm cho đề kiểm tra</i>

Câu 5: “bàn tay”

<i>(Sai 1 tiếng – 0.5 điểm)</i>

Câu 6: 0.5 điểm/ tiếng

<i>(Các tiếng tìm được phải có nghĩa và ghi đúng chính tả)</i>

Câu 7: Nối đúng hình với từ được 0.5 điểm

<i>1.6.Nguyên tắc và cơ sở </i>

Bài thơ “Đôi bàn tay bé” nhắc đến hình ảnh em bé siêng năng phụ việc nhà,giúp đỡ cho ông bà, bố mẹ với sức lực của đơi bàn tay bé nhỏ. Từ đó giáo dục các bạnnhỏ nên phụ giúp gia đình những việc vừa sức với bản thân. Bài thơ phù hợp với chủđề Ở nhà, Tiếng Việt 1, tập 1, bộ Chân trời sáng tạo.

Với số chữ là 68 cả chữ bài thơ, tiêu đề và tác giả là phù hợp với học sinh khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chương trình với ba mức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Đối với học sinh lớp 1 thìtrắc nghiệm lựa chọn với ba đáp án là phù hợp.

<b>2. Thiết kế hoạt động dạy học đọc hiểu cho bài Bà kể chuyện, Tiếng Việt 2,tập 1 (bộ Cánh diều, NXB ĐHSP.TP.HCM, 2021) và giải thích việc sửdụng nguyên tắc và phương pháp hoặc kĩ thuật dạy học. </b>

<i>2.1.Đặc điểm, tình hình học sinh </i>

<b>- Đặc điểm học sinh: học sinh lớp 2/1; trường tiểu học Lương Thế Vinh, quận 7,</b>

Thành phố Hồ Chí Minh. a. Thuận lợi

<b>- Chủ điểm “Em ở nhà” thuộc chủ đề Gia đình – chủ đề rất gần gũi với học sinh.</b>

b. Khó khăn

<b>- Học sinh chưa hiểu các từ: cặm cụi, hồn nhiên.</b>

<b>- Học sinh dễ phát âm sai một số từ: truyện, chuyện, trang, trăng,...</b>

<i>2.2.Yêu cầu cần đạt</i>

- Chia sẻ được với bạn bè về ông bà.

- Đọc đúng và rõ ràng bài thơ “Bà kể chuyện” với tốc độ khoảng 65 tiếng trong 1 phút. Biết ngắt nhịp thơ.

- Đọc đúng các từ dễ sai do phát âm địa phương: truyện, chuyện, trang, trăng…- Hiểu được nghĩa của các từ khó: cặm cụi, hồn nhiên.

- Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.

<i>2.3.Đồ dùng dạy học </i>

<b>- Giáo viên: tranh, bài trình chiếu.</b>

<b>- Học sinh: tranh chụp cùng gia đình, sách giáo khoa, bút.</b>

 <b>Giới thiệu chủ điểm</b>

 Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: trực quan Tiến trình:

<b>- Học sinh quan sát tranh khởi động và</b>

nêu các nhân vật có trong tranh.

<b>- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.- Giáo viên nhận xét, giới thiệu chủ đề. </b>

<b>- Học sinh nêu các</b>

nhân vật có trongtranh: ơng, bà, bố,mẹ và hai bạn nhỏ <b>Giới thiệu bài</b>

 Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: đàm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thoại-gợi mở Tiến trình:

<b>- Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu</b>

<b>B. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP (55 phút)</b>

 Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: dạy họchợp tác, đàm thoại-gợi mở, luyện tập. Tiến trình:

<i><b>1. Luyện đọc </b></i>

<b>- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc</b>

<b>- Học sinh tìm và nêu các từ khó đọc.- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách</b>

<b>- Giáo viên mời 1 học sinh đọc to các</b>

câu hỏi trong sách giáo khoa.

<b>- Học sinh thảo luận nhóm để trả lời</b>

<b>- Từ khó:</b>

+ cặm cụi: chăm chúvà mải miết.

+ hồn nhiên: biểu hiệnđơn giản, chân thật,trong sáng.

<b>Câu 1: Bố bạn nhỏ làm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

các câu hỏi tìm hiểu bài.

<b>- 1-2 nhóm học sinh trình bày kết quả</b>

thảo luận, các nhóm khác lắng nghe,nhận xét.

<b>- Giáo viên kết luận </b>

<b>cơng việc gì?</b>

<b>- Bố của bạn nhỏ</b>

làm nhà văn.

<b>Câu 2: Bạn nhỏ thắcmắc điều gì?</b>

<b>- Bạn nhỏ thắc mắc</b>

sao bố kể chuyệnkhông hay bằngbà.

<b>Câu 3: Theo lời bố, vìsao bà kể chuyện rấthay?</b>

<b>- Vì bà biết nhiều</b>

chuyện hơn bố vàbà kể chuyện rất tựnhiên.

<i><b>3. Luyện đọc lại</b></i>

<i><b>- Học sinh luyện đọc theo nhóm.</b></i>

<i><b>- Học sinh luyện đọc trước lớp theo các</b></i>

tiêu chí:+ Đọc to, rõ ràng+ Biết ngắt nhịp thơ

<i>2.5.Giải thích nguyên tắc và phương pháp, kĩ thuật dạy học</i>

Tôi sử dụng phương pháp đàm thoại – gợi mở để giúp học sinh chia sẻ và trả lờicác câu hỏi liên quan đến bài học. Cùng với đó, tơi sử dụng phương pháp dạy học trựcquan cho học sinh quan sát tranh tạo hứng thú, sinh động giúp học sinh chia sẻ tốt hơn.Tôi dùng phương pháp dạy học hợp tác vì phương pháp này vừa hỗ trợ học sinh đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

được kiến thức môn Tiếng Việt vừa trau dồi kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm. Từ đócác học sinh sẽ gắn kết hơn trong tiết học cũng như trong tình bạn.

<i><b>Phần 3: Phát triển chương trình môn Tiếng Việt thông qua ngữ liệu</b></i>

<b>1. Điều chỉnh một ngữ liệu dạy học Tiếng Việt lớp 2</b>

Ngữ liệu gốc: Bài 4 – Em yêu bạn bè, Tiếng Việt 2, tập 1, bộ sách Cánh diều; phần bàiđọc 1, câu hỏi tìm hiểu bài.

Tơi điều chỉnh như sau:

Câu 1: Em hiểu “từng đàn chim áo trắng” là ai?A. Chim bồ câu trắng

B. Các bạn học sinhC. Những tấm bảng trắng Câu 4: Nội dung chính của bài thơ là gì?

Tơi thay đổi hình thức câu số 1 và nội dung câu hỏi số 4 để học sinh có thể trảlời được các mức độ từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng. Thơng qua đó, học sinhnắm vững nội dung bài đọc sâu sắc hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2. Xây dựng hoặc thay thế một ngữ liệu dạy học Tiếng Việt lớp 2</b>

Ngữ liệu gốc: bài 4 – Hoa mai vàng, Tiếng Việt 2, tập 2, bộ sách Chân trời sáng tạo;phần bài tập chính tả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tơi xây dựng bài tập chính tả cho bài này như sau:

Tôi lựa chọn thay đổi phần bài tập chính tả, khơng thay đổi văn bản viết vì vănbản đã phù hợp với yêu cầu cần đạt của chương trình, đủ số lượng chữ và đảm bảo phùhợp với chủ đề. Tôi xây dựng bài tập này phù hợp với đặc điểm học sinh của phươngngữ Nam, nơi mà tôi sẽ giảng dạy. Tôi lựa chọn thay thế bài tập chính tả thành nhiềudạng: giải câu đố, tự luận mở rộng và điền khuyết để có sự phân hóa học sinh. Từnhiều dạng bài tập sẽ giúp học sinh nâng cao trình độ, tránh gây sự nhàm chán tronghọc tập, tạo hứng thú làm bài thông qua dạng phiếu bài tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>Phần kết luận</b></i>

Tiếng Việt là mơn học mang tính cơng cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp họcsinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt độnggiáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quan trọng để giáo dục họcsinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân tộc; phát triển ở họcsinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,...

<i>Bài tiểu luận về đề tài Phát triển năng lực dạy học Tiếng Việt tiểu học đã làm rõ</i>

được các nội dung nghiên cứu như cơ sở học môn Tiếng Việt ở tiểu học; dạy học vàgiáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh qua môn Tiếng Việt ở tiểu học;phát triển chương trình mơn Tiếng Việt thơng qua ngữ liệu. Thơng qua những tìm hiểuvà nghiên cứu, tơi đã biên soạn đề kiểm tra, đánh giá năng lực học cho học sinh; thiếtkế hoạt động dạy học đọc hiểu và điều chỉnh, xây dựng ngữ liệu. Trong quá trìnhnghiên cứu đã giúp tôi nắm được những thuận lợi cũng như những khó khăn của họcsinh khi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.

Trong khuôn khổ kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế, bài tiểuluận của tơi vẫn khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong cơ sẽ đóng góp ýkiến, để tơi có thể hồn thiện đề tài này hơn.

Tơi xin chân thành cám ơn cô!

</div>

×