Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đồ Án Môn Học Nền Móng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 88 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT ................................................................................................................ 4
1.1

Xác định tải trọng tại cổ cột: ............................................................................................................ 5

1.2

Đánh giá số liệu địa chất cơng trình: ............................................................................................... 6

1.3

Tên và trạng thái lớp đất: ................................................................................................................. 6

1.4

Mặt cắt địa chất:................................................................................................................................ 8

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN .......................................................................................................... 9
2.1

Tải trọng và vật liệu: .......................................................................................................................10

2.2

Sơ bộ kích thước cột: ......................................................................................................................10

2.3

Sơ bộ kích thước móng: ..................................................................................................................11


2.4

Kiểm tra ổn định đất nền: ..............................................................................................................14

2.5

Tính độ lún của móng: ....................................................................................................................16

2.6

Kiểm tra điều kiện xun thủng: ...................................................................................................18

2.7

Tính tốn và bố trí cốt thép: ...........................................................................................................23

2.8

Tính thép cột:...................................................................................................................................30

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MĨNG CỌC ........................................................................................................ 31
3.1

Tải trọng và vật liệu: .......................................................................................................................32

3.2

Xác định sơ bộ kích thước cột: .......................................................................................................32

3.3


Chọn chiều sâu đặt đài móng: ........................................................................................................33

3.4

Xác định sơ bộ kích thước của hệ cọc dưới đài móng:.................................................................34

3.5

Kiểm tra cẩu cọc và dựng cọc: .......................................................................................................34

3.6

Tính thép cho móc cẩu:...................................................................................................................36

3.7

Sức chịu tải của cọc: ........................................................................................................................38

3.8

Tính tốn số lượng cọc và bố trí cọc: .............................................................................................45

3.9

Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc:.......................................................................................47

3.10

Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc: ...................................................................................................50


3.11

Tính lún cho khối móng quy ước: ..................................................................................................55

3.12

Kiểm tra điều kiện xun thủng của đài: ......................................................................................57

3.13

Tính tốn và bố trí cốt thép: ...........................................................................................................59

3.14

Tính thép cột:...................................................................................................................................64

CHƯƠNG 4: MĨNG KÉP ............................................................................................................................. 66


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

4.1

Tải trọng và vật liệu: .......................................................................................................................67

4.2


Xác định sơ bộ kích thước cột: .......................................................................................................67

4.3

Chọn chiều sâu đặt móng: ..............................................................................................................69

4.4

Xác định sơ bộ kích thước móng: ..................................................................................................69

4.5

Kiểm tra ổn định đất nền: ..............................................................................................................72

4.6

Tính độ lún của móng: ....................................................................................................................74

4.7

Kiểm tra điều kiện xun thủng: ...................................................................................................77

4.8

Tính tốn và bố trí cốt thép trong móng: ......................................................................................78

4.9

Tính thép cột:...................................................................................................................................87


TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................................. 90

SVTH:
MSSV:

Trang 2


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
1.1 Xác định tải trọng tại cổ cột:
Hệ số vượt tải tại chân cột n: 1.1÷1.15, lấy n=1.15
Tải trọng tính tốn= Tải trọng tiêu chuẩn*Hệ số vượt tải
❖ Móng đơn:
Tải trọng

N (kN)

Mx (kN.m)

My (kN.m)

Hx (kN)

Hy (kN)

Tính tốn


658

45

75

55

35

572.174

39.13

65.217

47.826

30.435

Tải trọng

N (kN)

Mx (kN.m)

My (kN.m)

Hx (kN)


Hy (kN)

Tính tốn

4558

155

255

100

70

3963.478

134.783

221.739

86.957

60.87

Tiêu chuẩn
❖ Móng cọc:

Tiêu chuẩn
❖ Móng kép:


Tải trọng

N1 (kN)

My1
(kN.m)

Hx1
(kN.m)

N2 (kN)

My2 (kN)

Hx2
(kN.m)

Tính tốn

655

48

38

455

38


28

569.565

41.739

33.043

395.652

33.043

24.348

Tiêu chuẩn

SVTH:
MSSV:

Trang 3


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

1.2 Đánh giá số liệu địa chất cơng trình:
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền được xác định theo số liệu đề bài: Hồ sơ địa chất 3
Mực nước ngầm cách mặt đất 1.8m
Bảng 1.2.1 Chỉ tiêu cơ lý của đất nền


c
(kPa)


()

E0
(kPa)

10.2

16

8

6278

20.1

10.6

18

15

4791

1.8


20.4

10.7

24

12

6150

4

10.2

19.8

10.5

10.4

19

7620

5

20.8

19.7


10.5

3.8

29

13250

Lớp đất

Li
(m)


(kN/m3)

’
(kN/m3)

1

1.2

19.6

2

3.6

3


1.3 Tên và trạng thái lớp đất:
Xác định tên và trạng thái đất theo các cơng thức sau:


Chỉ số dẻo:

Ip= WL(%) – Wp(%)



Độ sệt:

IL=

W(%) − Wp(%)
Ip

Trong đó:
W: Độ ẩm tự nhiên của đất (%)
WL: Độ ẩm của đất ở giới hạn chảy (%)
WP: Độ ẩm của đất ở giới hạn dẻo (%)

SVTH:
MSSV:

Trang 4


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD:

với Ip, IL Tra bảng 6 (trang 10) và bảng 7 (trang 11) Tiêu chuẩn TCVN 9362:2012
về thiết kế nền nhà và cơng trình.
• Lớp 1:
0.07 < Ip= 0,146 < 0.17
0.5 < IL= 0,582 < 0.75

 Đất sét pha
 Trạng thái dẻo mềm

• Lớp 2:
Ip= 0.189 > 0.17
0.25 < IL= 0.265 < 0.5

 Đất sét
 Trạng thái dẻo cứng

• Lớp 3:
0.07 < Ip= 0.152 < 0.17
0.25 < IL= 0.316 < 0.5

 Đất sét pha
 Trạng thái dẻo cứng

• Lớp 4:
0.1 < Ip= 0.067 < 0.07
0< IL= 0.612 < 1


 Đất cát pha
 Trạng thái dẻo

• Lớp 5: Cát hạt vừa
Bảng 2.2 xác định tên và trạng thái lớp đất
Độ ẩm
Lớp đất

SVTH:
MSSV:

Tên lớp đất

Trạng thái

W (%)

W L (%)

Wp (%)

1

22

28,1

13,5

Sét pha


Dẻo mềm

2

20,3

34,2

15,3

Sét

Dẻo cứng

3

18,9

29.3

14,1

Sét pha

Dẻo cứng

4

19,4


22

15,3

Cát pha

Dẻo

5

18

Cát hạt vừa

Trang 5


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

1.4 Mặt cắt địa chất:

H1= 1.2m

Sét pha-Dẻo mềm: =19.6 kN/m3, ’=10.2
kN/m3, c=16 kPa, =8, E0=6278 kPa

H2= 3.6m


(kPa)16
Sét-Dẻo cứng: =20.1 kN/m3, ’=10.6 kN/m3,
c=28 kPa, =15, E0=4791 kPa

H3= 1.8m

(kPa)16
Sét pha-Dẻo mềm: =20.4 kN/m3, ’=10.7 kN/m3,
c=24 kPa, =12, E0=6150 kPa

MNN

(kPa)16

H4= 10.2m

Cát pha-Dẻo: =19.8 kN/m3, ’=10.5kN/m3,
c=10.4 kPa, =19, E0=7620 kPa

(kPa)16

H5= 20.8m

Cát hạt vừa: =19.7 kN/m3, ’=10.5 kN/m3, c=3.8
kPa, =29, E0=13250 kPa

(kPa)16

SVTH:

MSSV:

Trang 6


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MĨNG ĐƠN

Hình 2.1 Móng lệch tâm 2 phương

SVTH:
MSSV:

Trang 7


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

2.1 Tải trọng và vật liệu:
a) Tải trọng:
Đặc điểm cơng trình: Khung BTCT L= 60m, H= 7.2m
Bảng 2.1 Tải trọng tại chân cột
Tải trọng

N (kN)


Mx (kN.m)

My (kN.m)

Hx (kN)

Hy (kN)

Tính tốn

658

45

75

55

35

Tiêu chuẩn
572.174
39.13
65.217
47.826
30.435
b) Vật liệu:
❖ Bê tơng:
- Bê tơng móng: Cấp độ bền B20, Rb = 11.5 MPa, Rbt = 0.9 MPa, γb = 1

- Bê tơng lót: Cấp độ bền B7.5, Rb = 4.5 MPa, Rbt = 0.48 MPa, γb = 1
❖ Cốt thép:
- Thép  ≤ 10mm, AI, Rs = Rsc = 225 MPa, Rsw = 175 MPa
- Thép  > 10mm, AII, Rs = Rsc = 280 MPa, Rsw = 225 MPa
2.2 Sơ bộ kích thước cột:
Cơng thức xác định sơ bộ kích thước cột:

Fc 

β×N

tt

γ b ×R b

=

1.2×658
1×11.5×10

3 = 0.069 m

2

Trong đó:
Fc: Tiết diện sơ bộ của cột (m2)
Ntt: Lực dọc tính tốn tại chân cột (kN)
Rb: Cường độ chịu nén tính tốn của bê tông (kPa)
γb: Hệ số điều kiện làm việc của bê tơng, γb = 1
β: Hệ số tính đến momen, lực ngang tại chân cột, β = 1.1 ÷ 1.4

Tỉ số chiều cao và bề rộng cột:

SVTH:
MSSV:

Trang 8


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

=

hc
= 1 2
bc

Chọn  = 1.2
Bề rộng cột:

bc =

Fc
α

=

0.069
= 0.24 m

1.2

Chiều cao cột:
hc = bc = 1.2*0.24 = 0.288m
Chọn bc= 0.25m, hc= 0.3m => Fc= 0.075m2
2.3 Sơ bộ kích thước móng:
Chọn chiều sâu chơn móng: Df= 1.5m
Sức chịu tải của đất nền theo TCVN 9362:2012

R II =

m1×m1
(A  Bm ×γ II + B×Df ×γ'II + D×cII - γ II ×h o )
k tc

Trong đó:
m1: Hệ số điều kiện làm việc của đất nền
m2: Hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc cơng trình có tác dụng qua lại với đất nền
Tỉ số chiều dài và chiều cao cơng trình:
L
60
=
= 8.3 > 4
H
7.2

Lớp đất dưới đáy móng là lớp 2, đất sét có IL = 0.265 < 0.5

 m1 = 1.2, m2 = 1
ktc: Là hệ số tin cậy

Giả sử các đặc trưng tính tốn lấy trực tiếp từ các thí nghiệm  k tc = 1

SVTH:
MSSV:

Trang 9


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

A, B, D: các hệ số khơng thứ ngun phụ thuộc vào trị tính tốn của góc ma sát trong
II dưới đáy móng

A = 0.325

 = 15  B = 2.3
C = 4.845

Bm: Bề rộng của đáy móng (m)
Df: Chiều sâu đặt móng so với cốt quy định bị bạt đi hoặc đắp thêm (m)

 'II : Trọng lượng riêng của đất nằm trên độ sâu đặt móng (kN/m3)
γ 'II =

γ1  1.2 + γ 2  0.3
19.6  1.2 + 20.1 0.3
=
= 19.7 kN/m3

Df
1.5

 II : Trọng lượng riêng của đất nằm phía dưới đáy móng (kN/m3), γII = 20.1 kPa

cII : Lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng (kPa), cII = 18 kPa
ho: Chiều sâu đến nền tầng hầm (m). Khi khơng có tầng hầm thì lấy ho= 0 m
Gỉa thiết bề rộng móng: Bm= 1m

R II =

1.2  1
(0.325  1 20.1 + 2.3  1.5  19.7 + 4.845  18) = 194.049 kPa
1

Dựa vào điều kiện:

Ptbtc

 N tc
=
+  tb Df  R II
Fm

Trong đó:

p tc
tb : Áp lực tiêu chuẩn trung bình tác dụng lên đáy móng (kPa)
 N tc : Lực dọc tiêu chuẩn tác dụng lên đáy móng (kN)


SVTH:
MSSV:

Trang 10


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

Fm : Diện tích đáy móng (m2)

γ tb : Trọng lượng riêng trung bình của đất và bê tông (kN/m3)
γ'II + γ tb
19.7 + 25
γ tb =
=
= 22.35 kN/m3
2
2
Diện tích móng:

Fm 

tc
572.174
N
=
= 3.564 m2
R II -  tb Df

194.049 - 22.35  1.5

Độ lệch tâm:

M tt
75 + 45
e=
=
= 0.182
tt
658
N
Chọn α trong khoảng [(1+e),(1+2e)]
(1+e) = 1+0.182 = 1.182

α= 

(1+2e) = 1+2×0.182 = 1.364

 α= [1.182,1.364]

Chọn α = 1.3
Ta có:
Bề rộng móng:
Chọn KF= 1.2 với KF= 1.1÷1.5

Bm =

K FFm
=



1.2  3.564
= 1.814 m
1.3

Chiều dài móng:

Lm = Bm = 1.3 1.814 = 2.358 m

Chọn Bm × Lm= 2m × 2.4m

SVTH:
MSSV:

Trang 11


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

 Fm= 4.8 m2 > 3.564 m2  Thỏa
2.4 Kiểm tra ổn định đất nền:
Tính sức chịu tải của đất nền với Bm= 2m:

R II =

1.2 1
 (0.325  2  20.1 + 2.3 1.5 19.7 + 4.845 18) = 201.888 kPa

1

Chọn chiều cao chơn móng hm= 0.5m
Moment tiêu chuẩn tác dụng lên đáy móng theo phương x:

M tc
x

tt
M ttx H y
45
35
=
+
hm =
+
 0.55 = 55.87 kNm
n
n
1.15 1.15

Moment tiêu chuẩn tác dụng lên đáy móng theo phương y:

M tcy

=

M tty
n


+

H tty
n

hm =

75
55
+
 0.55 = 91.522 kNm
1.15 1.15

Áp lực tiêu chuẩn trung bình tác dụng lên đáy móng:

Ptbtc =

658
 N tc
+  tb  Df =
+ 22.35  1.5 = 152.728 kPa
Fm
1.15  4.8

Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên đáy móng:
tc
Pmax,min

=


Ptbtc



6M tcy
Bm Lm 2

6M tc
6  91.522 6  55.87
x

=
 2
2
Bm Lm
2  2.42
2  2.4

tc

Pmax = 235.314 kPa

tc

Pmin = 70.142 kPa

❖ Kiểm tra điều kiện ổn định:

Ptbtc  R II
 tc

Pmax  R II
 tc
Pmin  0

SVTH:
MSSV:

Ptbtc = 152.728 kPa  R II = 201.888 kPa
 tc
=>  Pmax = 235.314 kPa  1.2R II = 242.266 kPa
 tc
Pmin = 70.142 kPa  0

Trang 12


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

 Thỏa điều kiện ổn định

❖ Kiểm tra điều kiện kinh tế:
tc
1.2R II - Pmax
242.266 - 235.314
 5% =
 100% = 2.87%  5%
1.2R II
242.266


 Thỏa điều kiện kinh tế

1500

2000

350 200

Vậy chọn Bm × Lm= 2m × 2.4m là hợp lý

2400

Hình 2.2 Kích thước móng lệch tâm 2 phương

SVTH:
MSSV:

Trang 13


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

400 900

800

800


800

1500

2.5 Tính độ lún của móng:

Hình 2.3 Biểu đồ quan hệ giữa ứng suất bản thân và ứng suất gây lún

Áp lực gây lún:

Pgl = Ptbtc -  'II  Df = 152.728 -19.7  1.5 = 123.178 kPa
Tỉ lệ chiều dài và bề rộng móng:

SVTH:
MSSV:

Trang 14


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

Lm
2.4
=
= 1.2
Bm
2

Chọn chiều dày lớp phân tố hi:

hi = 0.4Bm = 0.4  2 = 0.8 m
Công thức tính lún:
n

S=   
i =1

i
hi
 Δσgl
Ei

Trong đó:
 : Hệ số không thứ nguyên, trong TCVN 9362-2012, quy phạm quy định lấy  = 0.8

Ei: Mô đun đàn hồi của lớp đất ở phân tố thứ i, kPa
hi: Chiều dày lớp phân tố thứ i, m

i
Δσ : Ứng suất gây lún trung bình của lớp phân tố thứ i, kPa
gl

SVTH:
MSSV:

Trang 15



ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

Bảng 2.2 Tính lún cho đất nền
zi
hi
Phân
Lớp
Điểm
lớp
(m) (m)
0

0

1

0.8

1

0.8

1

ibt

zi/b


Ko

(kPa)

igl

tbigl

Ei

(kPa)

(kPa)

(kPa)

29.55

0

1

123.178

46.03

0.4

0.83


102.238

46.03

0.4

0.83

102.238

0.8

2

0.8
2

1.6

62.51

0.8

0.496

61.096

2

1.6


62.51

0.8

0.496

61.096

3

2.4

78.99

1.2

0.294

36.214

3

2.4

78.99

1.2

0.294


36.214

97.53

1.65 0.178

21.926

97.53

1.65 0.178

21.926

101.81 1.85 0.146

17.984

112.708

1.506

81.667

1.091

2

4791

3

0.8

4

3

Si
(cm)

0.9
4

3.3

4

3.3

5

0.4
5

3.7

48.655

0.65


29.07

0.437

19.955
Si (cm)

6150

0.104
3.788

Dừng tính lún ở phân lớp thứ 5 vì:

5bt = 101.81 kPa  5  5gl = 5  17.984 = 89.92 kPa
( bt  5gl Khi đất nền có E ≥ 5 MPa)

❖ Kiểm tra điều kiện gây lún:

 S = 3.788cm  Sgh = 8cm  Thỏa điều kiện tính lún
2.6 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng:
Chiều cao móng đã chọn: hm= 0.55m
Chọn a= 0.05m

SVTH:
MSSV:

Trang 16



ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

45°

550

50 500

1500

Chiều cao làm việc của móng: ho= hm - a= 0.55 – 0.05= 0.5m

2400
550 300 550

500

2000

325 550 250 550 325

500

Hình 2.4 Kiểm tra xun thủng

Lực tính tốn tại 1 điểm bất kỳ dưới đáy móng:


N
 M x yi  M y x i
=
+
+
Fm
Ix
Iy
tt

Pitt

SVTH:
MSSV:

tt

tt

Trang 17


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

Trong đó:
xi, yi: Tọa độ của 1 điểm bất kì tính từ tâm đáy móng (m)

 M tty : Tổng momen tính tốn quay quanh trục y tại trọng tâm đáy đài (kNm)

tt
tt
tt
 M y = M y + H x  h m = 75 + 55  0.55 = 105.25 kPa

M tty : Momen tính toán tại chân cột quay quanh trục y tại trọng tâm đáy đài (kNm)

H ttx : Lực ngang tính tốn tại chân cột theo phương trục x (kN)

 M ttx : Tổng momen tính tốn quay quanh trục x (kNm)
tt
tt
tt
 M x = M x + H y  h m = 45 + 35  0.55 = 64.25 kPa

M ttx : Momen tính tốn tại chân cột quay quanh trục x tại trọng tâm đáy đài (kNm)
H tty : Lực ngang tính tốn tại chân cột theo phương trục y (kN)
Ix: Momen quán tính đối với trục x (m4)

L m Bm 3
2.4  23
Ix =
=
= 1.6 m 4
12
12

Iy: Momen qn tính đối với trục y (m4)

Bm Lm3 2× 2.43

Iy =
=
= 2.3m 4
12
12

SVTH:
MSSV:

Trang 18


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

Bảng 2.3 Áp lực tính tốn tại các điểm dưới đáy móng
Điểm

x (m)

y (m)

ptt (kPa)

A

-1.2

1


122.327

B

1.2

1

232.153

C

1.2

-1

151.84

D

-1.2

-1

42.014

B’

0.65


1

206.984

C’

0.65

-1

126.672

Lực xuyên thủng:

Pxt = Ptbtt  Sxt
Trong đó:

p tttb : Áp lực tính tốn trung bình tại diện tích xun thủng (kPa)
Ptbtt =

tt
tt
PBtt + PCtt + PC'
+ PB'
232.153 + 151.84 + 126.672 + 206.984
=
= 179.412 kPa
4
4


Sxt : Diện tích xuyên thủng (m2)

Sxt = 0.55  2 = 1.1 m 2
 Pxt = 179.412 1.1 = 197.353 kN
Lực chống xuyên:

Pcx = 0.75R btScx
Trong đó:
Rbt: Cường độ chịu kéo tính tốn của bê tơng, đối với móng là cường độ chịu cắt tính
tốn (kPa)

SVTH:
MSSV:

Trang 19


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

Scx : Diện tích chống xun thủng (m2)
 0.25 + 1.25 
2
Scx = 
  0.5 = 0.375 m
2




 Pcx = 0.75  0.9  103  0.375 = 253.125 kN
❖ Kiểm tra chống xuyên thủng:

Pxt  Pcx
Ta có:

Pxt = 197.353 kN  Pcx = 253.125 kN  Thỏa
 Chọn ho= 0.5m là hợp lý

SVTH:
MSSV:

Trang 20


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

1500

250
875

2000

875

350 200


2.7 Tính tốn và bố trí cốt thép:

1050

300

1050

2400

Hình 2.5 Mặt cắt tính cốt thép

SVTH:
MSSV:

Trang 21


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

❖ Theo phương Lm (phương x):

550

1500

Sơ đồ tính: Xem như bản dầm console bị ngàm tại mép cột.


1050

300

1050

2400

Hình 2.6 Sơ đồ tính nội lực trong móng theo phương Lm

Giả sử dùng thép  20 theo phương Lm nằm dưới:

a = 40 + 10 = 50 mm
Lực mô-men tác dụng lên bản dầm console bị ngàm tại mặt cắt I-I:

M I−I =

Bm L12
tt
(2Pmax
+ P1tt )
6

Trong đó:

SVTH:
MSSV:

Trang 22



ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

GVHD:

Bm: Bề rộng móng (m),
L1: Khoảng cách từ mép cột đến mép đài theo phương x:

L1 =

Lm − h c 2.4 − 0.3
=
= 1.05m
2
2

tt
Pmax
: Áp lực tính tốn lớn nhất tác dụng lên đáy móng theo phương x:

tt
Pmax

=

tt
PBC

PBtt + PCtt

232.153 + 151.84
=
=
= 191.997 kPa
2
2

tt
Pmin
: Áp lực tính tốn nhỏ nhất tác dụng lên đáy móng theo phương x:
tt
Pmin

=

tt
PAD

PAtt + PDtt
122.327 + 42.014
=
=
= 82.17 kPa
2
2

P1tt : Áp lực tính tốn tại mép cột theo phương x:
P1tt

tt

tt
1.35Pmax
+ 1.05Pmin
1.35  191.997 + 1.05  82.17
=
=
= 143.948 kPa
2.4
2.4

 M I−I =

2  1.052
(2  191.997 + 143.948) = 194.019 kNm
6

m =

M I−I
194.019
=
= 0.034
2
11.510320.52
R b Bm h o

R = 0.429 (Tra bảng theo TCVN 5574:2012)
Ta có: m = 0.034  R = 0.429  Thỏa
(Tính cốt thép với bài toan cốt đơn)


 = 1- 1- 2 m = 1- 1- 2  0.034 = 0.035
Diện tích cốt thép:

SVTH:
MSSV:

Trang 23


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

A1s = 

GVHD:

R b Bm h o
11.5  2000  500
= 0.035 
= 1437.5 mm 2 = 14.375 cm 2
Rs
280

Chọn thép 2  A  = 1.131 cm 2
Số lượng thanh thép bố trí:

n1s =
1

 Chọn n s


A1s
14.375
=
= 12.7 thanh
A
1.131

= 13 thanh

Khoảng cách giữa các thanh thép:

s1 =

Bm - 2a
2000 - 2  50
=
= 158 mm
n -1
13 -1

Hàm lượng cốt thép:

A1schon
13  1.131
=
100% =
 100% = 0.147%
Bm h o
200  50
Giới hạn hàm lượng cốt thép:


min = 0.05%
u max = R

Rb
11.5
100% = 0.623 
 100% = 2.559%
Rs
280

❖ Kiểm tra:

min = 0.05%   = 0.147%  max = 2.559%
Vậy chọn 13 12s158mm

SVTH:
MSSV:

Trang 24


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD:

❖ Theo phương Bm (phương y):

550


1500

Sơ đồ tính: Xem như bản dầm console bị ngâm tại mép cột.

875

250

875

2000

Hình 2.7 Sơ đồ tính nội lực trong móng theo phương Bm

Giả sử cả hai trường hợp đều dùng thép 12 , thép theo phương Bm nằm trên thép phương
Lm:
a = 40 + 12 + 6 = 58 mm
Chiều cao làm việc:
ho = hm - a = 550-58 = 492 mm
Lực mô-men tác dụng lên bản dầm console bị ngàm tại mặt cắt II-II:

SVTH:
MSSV:

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×