Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

THỰC HÀNH HOÁ lý dược 2020 FULL 8 bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 31 trang )

BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

NỘI DUNG THỰC HÀNH
HỌC PHẦN: HOÁ LÝ DƢỢC
Buổi

Nội dung

Ghi chú
Đọc thêm TL

1

Bài 1: Xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1
Phản ứng chuyển hóa đường Saccarose – thủy phân trong môi trường
acid HCl

Bài 4 – tr.19

2

Bài 2: Xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2
Phản ứng xà phịng hóa Ethyl acetate + NaOH

Bài 5 – tr.23

3
4

5


6

7

8

Bài 3: Xác định hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch
Bài 2 – tr.11
Phản ứng giữa acid salicylic và ion Fe3+ bằng phương pháp đo quang.
Bài 4: Xác định độ dẫn điện và hằng số điện ly của acid yếu
Xác định độ điện ly α và hằng số điện ly của acid acetic CH3COOH
Bài 6 – tr.27
bằng phép đo độ dẫn điện
Bài 5: Chuẩn độ đo thế
2+
Xác định nồng độ Fe bằng phép chuẩn độ đo thế sử dụng dung dịch
Bài 7 – tr.31
KMnO4/H2SO4
Bài 6: Sự hấp phụ. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ trong dung dịch nƣớc
Sự hấp phụ chất tan CH3COOH trong H2O của Carbon hoạt tính theo
Bài 8 – tr.36
phương trình Freundlich.
Bài 7: Điều chế và khảo sát một số tính chất của hệ keo và nhũ dịch
6 thí nghiệm gồm các nội dung: điều chế gel thạch,chuyển động
Bài 10 – tr.43
Brown,điều chế và thử tính chất của hệ keo: Fe(OH)3, keo xanh phổ, keo
Colophan, điều chế và khảo sát tính chất của nhũ tương.
Kiểm tra – đánh giá
Hình thức: vấn đáp và thực hành
Chúc may mắn

Nội dung: Xây dựng trên cơ sở nội dung sv đã thực hành, chi tiết sẽ được
thông báo sau

Một số lƣu ý:
+ Điểm thực hành HLD:

B1  B2  B3  B4  B5  B6  B7  BT * 3
10

+ Địa điểm TH: Phịng TH Hố Lý Dược, C514, khoa Dược, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
+ Thời gian thực hành: Buổi sáng bắt đầu từ 8h00’, buổi chiều bắt đầu từ 13h30’.
+ SV thực hiện đúng quy định về trang phục khi vào phòng thực hành
+ SV phải chuẩn bị bài thực hành trước khi đến lớp lớp, đồng thời phải hoàn thành và nộp báo cáo kết
quả buổi thực hành trước đó.
+ Giữ vệ sinh chung PTN, dọn rửa và trực nhật theo sự phân cơng, có trách nhiệm đền trả dụng cụ, thiết
bị khi làm vỡ, hỏng theo quy định.
+ Yêu cầu SV nghiêm túc thực hiện nội quy và quy tắc an tồn phịng thí nghiệm (sinh viên đã được học
và kí vào bản cam kết). Một số quy định riêng đối với phịng thực hành Hố Lý Dược sẽ được GV phổ
biến vào buổi thực hành sô 1. SV vi phạm một trong những điều trên đều phải chịu trách nhiệm cho
những vi phạm của mình theo đúng quy định của Trường, phịng thực hành Hố Lý Dược và GV giảng
dạy.

1


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BÀI 1: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BẬC 1
Phản ứng chuyển hóa đường Saccarose – thủy phân trong môi trường acid HCl

I. Mục tiêu học tập
- Xác định được hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 bằng phương pháp đo góc quay cực α
- Xác định được thời gian bán huỷ, khảo sát được ảnh hưởng của nhiệt độ, xúc tác đến tốc độ phản ứng
II. Lý thuyết
2.1. Lý thuyết về phản ứng bậc 1

2.2. Phản ứng thuỷ phân Saccarose

Cấu tạo phân cực kế:

Câu hỏi:
1. Vì sao phản ứng thuỷ phân saccarose được coi là phản ứng bậc nhất?
2. Chứng minh công thức thu được từ (*) và (**)
2


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH
BÀI 1: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BẬC 1
Phản ứng chuyển hóa đường Saccarose – thủy phân trong môi trường acid HCl
STT

THỨ TỰ THAO TÁC

I. Tập sử dụng phân cực kế
1

Cắm nguồn điện, bật công tắc nguồn, chờ đèn sáng


2

Mở khoang chứa ống đựng mẫu. Tráng rửa ốn phân cực kế. Chú ý, chỉ vặn một đầu
nắp của ống đựng, không làm hỏng nắp đậy thủy tinh và gioăng cao su. Đậy nút
và vặn năp sao cho khơng có bọt khi hoặc chỉ có bọt khí nhỏ trong ống. Dùng giấy
thấm lau sạch hai đầu ống sau đó cho vào khoang chứa ống đựng mẫu

3

Tập đo góc quay cực theo ba bước: Bước 1 – Chỉnh độ sắc nét với mắt nhìn →
Bước 2 – Tìm đúng thị trường đồng đều ở vùng cường độ sáng yếu → Bước 3 –
Đọc kết quả trên thang đo và du xích

II. Thực hiện và theo dõi phản ứng
4

Tráng ống và sau đó làm đầy ống bằng dung dịch saccarose 30%. Tiến hành đo góc
quay cực ít nhất 3 lần khác nhau, lấy giá trị trung bình. Trị số này chia đổi được αo

5

Sau khi xác định xong giá trị αo đổ dung dịch saccarose trong ống đo vào ống đong
50 mL sạch thứ nhất (dán nhãn ĐƯỜNG), thêm tiếp dung dịch đường vào ống đong
cho đủ 30 mL. Tráng ống đo mẫu bằng nước cất nhiều lần.

6

Lấy ống đong 50 ml thứ 2 (dán nhãn ACID) cho vào ống đong 30 mL dung dịch
HCl 4N. Sau đó đổ dung dịch acid trong ống đong vào bình nón sạch, có nút mài
kín. Chú ý: thao tác cẩn thận với HCl đặc.


7

Đổ 30 ml dung dịch saccarose từ ống đong thứ nhất vào bình nón chứa dung dịch
acid. Lắc 2-3 vịng, sau đó bấm đồng hồ tính thời gian bắt đầu phản ứng. Đậy nắp
bình nón, tiếp tục lắc kỹ trong 10-15 giây, để yên. Sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào
ống đo mẫu, lau khô ống bằng khăn sạch rồi đặt vào máy, theo dõi sự thay đổi của
trị số α theo thời gian

8

9

Đọc góc quay cực theo thời gian: Trong vòng 15 phút đầu cức cách 2 phút đọc một
lần (Có thể đọc tại các thời điểm 3’ 5’ 7’ 9’ 11’ 13’ 15’ hoặc 2’ 4’ 6’ 8’ 10’ 12’ 14’
…. (Sinh viên có thể chọn thời điểm hợp lý khác). Từ phút 16 đến phút 35 thì cách 5
phút đọc một lần.
Đem hỗn hợp cịn lại trong bình nón, đậy nắp đun cách thủy ở 55 – 57oC trong 35’
để kết thúc nhanh phản ứng.

10

Làm nguội hỗn hợp sau khi đun bằng nước, đến nhiệt độ phịng. Đo α của hỗn hợp
(coi đó là α∞)

11

Báo cáo số liệu cho giáo viên hướng dẫn theo mẫu.

12

13

Rửa bằng nước máy và tráng bằng nước cất dụng cụ thật sạch, chú ý khơng làm mất
nắp kính đậy ống đo mẫu và gioăng cao su. Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất. Nhóm
được phân cơng ở lại trực nhật (quét, lau sàn nhà…)
(VỀ NHÀ) - Xử lý số liệu, xác định hằng số tốc độ k, hoàn thành báo cáo vào sổ
thực tập + chuẩn bị bài tiếp theo

3

Ghi chú


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: .........................................................
Thành viên trong nhóm: ...........................................................................................................................
Ngày thực hành: ……….thứ …..…..ngày……..…tháng…..…..năm 2020
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 1: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BẬC 1
Phản ứng chuyển hóa đường Saccarose – thủy phân trong môi trường acid HCl

1
t

Biểu thức: k  ln

o  
 t  


phút-1

Giá trị αo: .....................................................................................................................................................
Giá trị α∞: ....................................................................................................................................................
Nhiệt độ PTN: .............................................................................................................................................

Thời gian
(phút)
Góc quay cực (αt)
(độ)
Hằng số tốc độ k
(phút-1)

Thời gian
(phút)
Góc quay cực
(αt)(độ)
Hằng số tốc độ k
(phút-1)
Hằng số tốc độ trung bình của phản ứng: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Nguyên nhân gây sai số và biện pháp khắc phục (nếu có): ..........................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

4


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 2: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BẬC 2
Phản ứng xà phịng hóa Ethyl acetate + NaOH
I. Mục tiêu học tập
- Xác định được hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 giữa ethyl acetat và NaOH
- Xác định được thời gian bán huỷ, khảo sát được ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
II. Lý thuyết
2.1. Lý thuyết về phản ứng bậc 2
Trường hợp 1: [A] = [B]

Trường hợp 1: [A] khác [B]

2.2. Phản ứng thuỷ phân ethyl aceta bằng NaOH

5


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH
Bài 2: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BẬC 2
Phản ứng xà phịng hóa Ethyl acetate + NaOH
STT

THỨ TỰ THAO TÁC


Ghi chú

o

I. Kiểm tra nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH C NaOH
Lấy chính xác 10 ml dung dịch HCl 0,05N cho vào bình nón đã tráng sạch bằng
1
nước cất.
2
Cho 2 giọt chỉ thị phenolphtalein 1%
Cho dung dịch NaOH lên buret, tráng buret bằng NaOH vài lần, sau đó cho đầy
3
buret, điều chỉnh về vạch 0 và khơng cịn bọt khí trong buret
4

Chuẩn độ dung dịch HCl trong bình nón cho đến khi màu hồng nhạt xuất hiện và
bền trong khoảng 20 giây

5

Đọc và ghi lại thể tích NaOH trên buret V0 (ml) = ……. Tính giá trị C NaOH theo
định luật đương lượng. Sau đó lại lại thêm NaOH và điều chỉnh về vạch 0.

o

p/ ­

II. Xác định nồng độ của NaOH đã phản ứng tại các thời điểm C NaOH
Chuẩn bị 5 bình nón 100 ml, cho vào mỗi bình nón chính xác 10 ml HCl 0,05N.

6
Thêm vào mỗi bình 2 giọt phenolphtalein
Dùng ống đong (hoặc bình định mức) lấy 100 ml NaOH cho vào bình nón to
7
dung dịch 250 ml có nút mài kín.
Dùng pipet chia vạch lấy khoảng 0,25 – 0,3 ml ethyl acetate ngun chất cho vào
8
bình nón chứa NaOH ở trên. Bấm đồng hồ bấm giây ngay khi cho hết ethyl
acetate để tính thời gian phản ứng bắt đầu (Chú ý: cho nhanh và chính xác).
9
10

11
12
13
14
15

Sau đó đậy nắp lại và lắc đều hỗn hợp phản ứng.
2 phút 00 giây: Mở lắp bình nón, dùng pipet hút chính xác 10 ml hỗn hợp phản
ứng, điều chỉnh pipet về vạch số 0, đợi cho đến khi đồng hồ chỉ 2 phút 55 giây
thì bắt đầu thả 10 ml hỗn hợp phản ứng trong pipet vào bình nón đã có sẵn 10 ml
HCl (ở thao tác 6)
Lắc đều và chuẩn độ ngay lượng acid thừa trong bình đó bằng NaOH từ trên
buret. Ghi số trên buret là Vt (ml). Sau đó lại cho NaOH lên buret và điều chỉnh
về vạch 0, để thực hiện thao tác tiếp theo
5 phút 00 giây + 5 phút 55 giây ( làm tương tự thao bước 10 + 11)
8 phút 00 giây + 8 phút 55 giây ( làm tương tự thao bước 10 + 11)
11 phút 00 giây + 11 phút 55 giây ( làm tương tự thao bước 10 + 11)
14 phút 00 giây + 14 phút 55 giây ( làm tương tự thao bước 10 + 11)

o

III. Xác định nồng độ ban đầu của CH3COOC2H5: CAcEt
Đem hỗn hợp phản ứng còn lại trong bình nón đun cách thủy ở 60oC trong 30
16
phút
17 Làm nguội về nhiệt độ phịng, ngâm bình nón vào chậu nước lạnh
Hút chính xác 10 ml hỗn hợp cho vào bình nón có sẵn 10 ml HCl 0,05N và 2 giọt
18
phenolphtalein
19 Chuẩn độ lại lượng acid dư trong bình bằng dung dịch NaOH trên buret
20 Đọc và ghi lại thể tích NaOH trên buret là V∞1 (ml)
Đem hỗn hợp phản ứng cịn lại trong bình nón đun cách thủy ở 60oC trong 15
21
phút.
Lặp lại thao tác từ 17 đến 20 thu được V∞2 (ml). Đảm bảo V∞2 không khác quá
22
nhiều V∞1 (ml) thì coi như phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
23
Báo cáo kết quả cho giáo viên hướng dẫn theo mẫu
Rửa bằng nước máy và tráng bằng nước cất dụng cụ thật sạch. Sắp xếp lại dụng
24
cụ, hóa chất. Nhóm được phân cơng ở lại trực nhật (qt, lau sàn nhà…)
(VỀ NHÀ) - Xử lý số liệu, xác định hằng số tốc độ k, hoàn thành báo cáo vào sổ
25
thực tập + chuẩn bị bài tiếp theo
6


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT


Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: .........................................................
Thành viên trong nhóm: ...........................................................................................................................
Ngày thực hành: ……….thứ …..…..ngày……..…tháng…..…..năm 2020
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 2: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BẬC 2
Phản ứng xà phòng hóa Ethyl acetate + NaOH
p /­
 C oAcEt (C oNaOH  C NaOH
) 
1
1
ln
Biểu thức: k  . o



t C NaOH  C oAcEt  C oNaOH (C oAcEt  C pNaOH
) 

phút-1.L.mol-1

Nồng độ HCl: .............................................................................................................................................
Mol HCl ban đầu trong 10 ml: ...................................................................................................................
Giá trị V0: ...................................................................................................................................................
o

Giá trị C NaOH : .............................................................................................................................................
Giá trị V∞: .........................................................................................................................................................................................................................
o


Giá trị CAcEt ................................................................................................................................................
Thời gian
(phút)

3

6

9

12

15

Thể tích Vt NaOH phản ứng
xác định HCl dư (ml)
Mol: nHCl dư = nNaOH phản
ứng (buret)
Mol: nNaOH dư (bình nón) =
nHCl phản ứng = nHCl bđ –
nHCl dư
Nồng độ NaOH dư

C d­
NaOH 

n NaOH d­
V  10 ml


Nồng độ NaOH phản ứng
p/­
C NaOH
 C oNaOH  C d­
NaOH

Hằng số tốc độ k
(phút-1.L.mol-1)
Hằng số tốc độ trung bình của phản ứng: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Nguyên nhân gây sai số và biện pháp khắc phục (nếu có): ..........................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
7


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BÀI 3: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
(Phản ứng giữa acid salicylic và ion Fe3+)
I. Mục tiêu học tập
- Xác định được hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch
- Xây dựng được phương trình đường chuẩn và xác định nồng độ dung dịch bằng phương pháp quang phổ
UV-Vis
II. Lý thuyết
2.1. Thế đẳng nhiệt đẳng tích và chiều hƣớng của phản ứng

aA + bB → eE + fF

CeE .CfF
- Hằng số cân bằng: K C  a b
CA .CB
o
- Ở điều kiện chuẩn: F  i [SP]  i [CĐ]

o
- Quá trình đẳng tích và thay i  i  RT lnCi ta có biểu thức

 CeE .CfF 
F  F  RT ln  a b   Fo  RT ln QC
 CA .CB BĐ
o

- Tại trạng thái cân bằng: F  0  Fo  RT ln K C

(QC  K C )

- Khi khác trạng thái cân bằng:  F  RT(ln Q  ln K)  RT ln

Q
. So sánh giá trị Q và K
K

+ Q < K: phản ứng theo chiều thuận (∆F < 0)
+ Q = K: phản ứng ở trạng thái cân bằng (∆F = 0)
+ Q > K: Phản ứng theo chiều nghịch (∆F > 0)
2.2. Phản ứng tạo phức của Fe3+ với acid Salicylic

Phương trình:

acid salicylic (Sal)
2.3. Sơ lƣợc về phƣơng pháp quang phổ UV-Vis
Phương pháp phổ tử ngoại khả kiến (Ultraviolet–visible spectroscopy, viết tắt là UV-Vis) là phương
pháp phân tích định lượng dựa vào hiệu ứng hấp thụ xảy ra khi phân tử vật chất tương tác với bức xạ điện
từ. Vùng bức xạ được sử dụng trong phương pháp này là vùng tử ngoại gần hay khả kiến ứng với bước
sóng khoảng từ 200 ÷ 800nm. Bản chất của phương pháp này là khi chiếu một chùm sáng có bước sóng
phù hợp đi qua một dung dịch chất màu, các phân tử hấp thụ sẽ hấp thụ một phần năng lượng chùm sáng,
một phần ánh sáng truyền qua dung dịch. Xác định cường độ chùm ánh sáng truyền qua đó ta có thể xác
định được nồng độ của dung dịch. Sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch tuân theo định luật Bughe Lambert - Beer:
D = - lgT = lg (I/Io) = ε.l.C
Trong đó: I là Cường độ ánh sáng ra, Io là cường độ ánh sáng tới, ε là hệ số hấp thụ quang, C là nồng
độ mol chất tan, l là độ dài ánh sáng truyền qua.
Câu hỏi:
1. Cơ sở của việc xác định công thức phức dựa vào đo giá trị mật độ quang?
2. Vì sao phương trình đường chuẩn thường khơng đi qua gốc toạ độ mặc dù có biểu thức D = ε.l.C?
3. Dựa vào CTCT giải thích về khả năng tạo phức của acid salicylic?
8


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH
BÀI 3: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
(Phản ứng giữa acid salicylic và ion Fe3+)
THÍ NGHIỆM 1: Xác định bằng thực nghiệm cơng thức của phức chất
Bước 1: Lấy 9 ống nghiệm đánh số từ 1 đến 9
Bước 2: Dùng pipet lấy các thể tích Fe3+ và Salicylic (kí hiệu: Sal) như bảng báo cáo
Bước 3: Rửa tay sạch, bịt miệng ống nghiệm lật ngược 3-4 lần để trộn đều hỗn hợp phản ứng.

Bước 4: Cho hỗn hợp vào curvet và đo mật độ quang D tại bước sóng 550 nm trên máy quang phổ (chỉ
thực hiện thao tác khi có sự hướng dẫn của giáo viên)
Bước 5: Vẽ đồ thị D – số ống để tìm cực đại
Bước 6: Kết luận về hệ số a, b của phản ứng và viết phương trình phản ứng
THÍ NGHIỆM 2: Xác định hằng số cân bằng KC và biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng tích ∆Fo
Bước 1: Pha chế các dung dịch Fe3+ 1.10-4 M; 2.10-4 M; 3.10-4 M và 4.10-4 M
Bước 2: Cho vào 4 ống nghiệm đánh số từ 1’ đến 4’ mỗi ống 10 ml dung dịch vừa pha.
Bước 3: Cho vào mỗi ống 1 ít bột acid salicylic (khoảng bằng hạt ngơ) – chú ý cho vừa phải
Bước 4: Bịt miệng ống nghiệm, lắc thật mạnh từ 5 – 10 phút để hịa tan acid salicylic, đảm bảo phản ứng
xảy ra hồn toàn.
Bước 5: Lọc riêng bằng giấy lọc nhiều nếp gấp, đảm bảo dung dịch lọc phải trong, Lưu ý: không thấm ướt
giấy lọc bằng nước cất, lọc trước một ít dung dịch rồi đổ lại phễu rồi lọc tiếp.
Bước 6: Đem dịch lọc cho vào cuvet, đo mật độ quang tại bước sóng 550 nm
Bước 7: Tính nồng độ phức tạo thành trong các ống dựa vào nồng độ Fe3+ và dựa vào hệ số a,b đã xác
định trong thí nghiệm 1.
Bước 8: Vẽ đồ thì D - Cphức (mật độ quang và nồng độ phức chất)
Bước 9: Dựa vào đồ thị xây dựng
+ Tìm nồng độ phức chất tạo thành trong thí nghiệm 4, 5, 6 (đã làm ở thí nghiệm 1)
+ Tính nồng độ acid Salicylic và Fe3+ cịn lại, tính KC trung bình và ∆Fo rồi rút ra chiều của phản ứng

9


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: .........................................................
Thành viên trong nhóm: ...........................................................................................................................
Ngày thực hành: ……….thứ …..…..ngày……..…tháng…..…..năm 2020
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 3: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH

(Phản ứng giữa acid salicylic và ion Fe3+)
Thí nghiệm 1:
Số ống số
Thể tích dd
ion Fe3+
…..M (ml)
Thể tích dd
Axit salicylic
…M (ml)
Tổng thể tích
V (ml)

1

2

3

4

5

6

7

8

9


1

2

3

4

5

6

7

8

9

9

8

7

6

5

4


3

2

1

10

10

10

10

10

10

10

10

10

Mật độ quang
học D
Tỷ số mol
Fe3+/Salicylic
Mật độ quang lớn nhất ở ống số:.................................................................................................................
Lượng chất tạo thành lớn nhất ở ống số:.....................................................................................................

Hệ số tương tác của acid salicylic và ion Fe3+: ..........................................................................................
Phương trình phản ứng:...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 2:

Nồng độ Fe3+
(M)
Mật độ quang
học D đo được
Nồng độ phức
tạo thành (M)

Ống 1’

Ống 2’

Ống 3’

Ống 4’

1.10-4

2.10-4

3.10-4

4.10-4

Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa D – C phức và vẽ đồ thị
.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
10


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

Xác định hằng số cân bằng của phản ứng:
Ống 4

Ống 5

Ống 6

Ghi chú

Cphức tạo thành (M) dựa
vào đồ thị
CFe3+ ban đầu
CFe3+ còn lại
CSalicylic ban đầu
CSalicylic còn lại
Hằng số cân bằng KC
Hằng số KC trung bình: ..............................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giá trị ∆Fo = -RTlnKC: ...............................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................
Chiều phản ứng: .........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Nguyên nhân gây sai số và biện pháp khắc phục (nếu có): ..........................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài nâng cao (khơng bắt buộc): Dựa vào Hình dưới đây, xác định giá trị mật độ quang của các dung
dịch MB tương ứng với nồng độ khác nhau. Sau đó xây dựng phương trình đường chuẩn của MB.

C (mg/L)

0,5

1

2

5

10

Abs
Phương trình đường chuẩn Abs = ε.l.C + t’: .................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
11



BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BÀI 4: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY
Xác định độ điện ly α và hằng số điện ly của acid acetic CH3COOH bằng phép đo độ dẫn điện
I. Mục tiêu học tập
- Xác định được hằng số điện và độ điện ly của dung dịch acid acetic bằng phương pháp đo độ dẫn điện
- Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến độ điện ly và và độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly yếu
II. Lý thuyết

12


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

Câu hỏi:
1. Vì sao sau khi làm thí nghiệm phải rửa nhiều lần dụng cụ bằng nước máy và sau đó tráng bằng nước
cất, hoặc bằng dung môi hữu cơ như ethanol, …?
2. Cơ sở của thí nghiệm xác định nồng độ dd NaOH bằng dd chuẩn HCl khi sử dụng phép chuẩn độ đo độ
dẫn điện?
13


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH
BÀI 4: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY
Xác định độ điện ly α và hằng số điện ly của acid acetic CH3COOH bằng phép đo độ dẫn điện
STT


THỨ TỰ THAO TÁC

I. Pha chế các dung dịch acid acetic
Kiểm tra dụng cụ trong khay của nhóm, đảm bảo các dụng cụ đầy đủ và sạch trước
1
khi làm thí nghiệm.
Đổ dung dịch acid CH3COOH 1 M ra cốc có mỏ. Dùng pipet 20 ml đã rửa sạch hút
chính xác 20 ml dd gốc cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước vừa đủ đến vạch
2
lắc kĩ thu được dung dịch 0,2 M. Đổ dung dịch ra cốc 100 ml và đánh dấu lại dung
dịch 0,2 M. Rửa và tráng bình định mức để sử dụng cho bước tiếp theo
Dùng pipet 10 ml đã rửa sạch hút chính xác 10 ml dd CH3COOH 1 M cho vào bình
định mức 100 ml, thêm nước vừa đủ đến vạch lắc kĩ thu được dung dịch 0,1 M. Đổ
3
dung dịch ra cốc 100 ml và đánh dấu lại dung dịch 0,1 M. Rửa và tráng bình định
mức để sử dụng cho bước tiếp theo
Dùng pipet 5 ml đã rửa sạch hút chính xác 5 ml dd CH3COOH 1 M cho vào bình
định mức 100 ml, thêm nước vừa đủ đến vạch lắc kĩ thu được dung dịch 0,05 M.
4
Đổ dung dịch ra cốc 100 ml và đánh dấu lại dung dịch 0,05 M. Rửa và tráng bình
định mức để sử dụng cho bước tiếp theo
Dùng pipet 2 ml đã rửa sạch hút chính xác 2 ml dd CH3COOH 1 M cho vào bình
định mức 100 ml, thêm nước vừa đủ đến vạch lắc kĩ thu được dung dịch 0,02 M.
5
Đổ dung dịch ra cốc 100 ml và đánh dấu lại dung dịch 0,02 M. Rửa và tráng bình
định mức để sử dụng cho bước tiếp theo
Tiếp tục dùng pipet 1 ml đã rửa sạch hút chính xác 2 ml dd CH3COOH 1 M cho vào
bình định mức 100 ml, thêm nước vừa đủ đến vạch lắc kĩ thu được dung dịch 0,01
6
M. Đổ dung dịch ra cốc 100 ml và đánh dấu lại dung dịch 0,01 M. Rửa và tráng

bình định mức.
II. Đo độ dẫn điện
7
8
9

10
11
12
13
14
15

Bật máy đo độ dẫn điện, chuyển sang chế độ đo độ dẫn (chỉ thực hiện thao tác máy
khi có giáo viên hướng dẫn)
Tráng cốc đo và điện cực thật sạch bằng nước cất.
Đổ nước cất ra cốc đo, tiến hành đo độ dẫn điện của nước cất. Nhúng điện cực vào
cốc chứa nước cất, chờ ổn định trong khoảng 20-30s. Đọc và ghi lại giá trị độ dẫn
điện hiển thị trên máy. Sau đó nhấc điện cực ra rồi lại nhúng vào, và tiếp tục chờ ổn
định và đọc kết quả hiển thị trên máy. Đo ba lần và lấy kết quả trung bình
Đổ dung dịch 0,01 M cất ra cốc đo, tiến hành đo độ dẫn điện của dung dịch. (Thao
tác tương tự bước số 9). Đo ba lần và lấy kết quả trung bình
Làm tương tự cho các dung dịch 0,02M; 0,05M; 0,1M; 0,2M. Chú ý đo từ dung dịch
có nồng độ thấp đến nồng độ cao, trong q trình đo khơng phải tráng rửa điện cực.
Sau khi kết thúc quá trình đo rửa sạch điện cực và ngâm điện cực vào nước cất sau
khi đo xong.
Báo cáo số liệu cho giáo viên hướng dẫn theo mẫu
Rửa và tráng các dụng cụ thí nghiệm, sắp xếp ngăn nắp gọn gàng. Làm vệ sinh sạch
sẽ và bàn giao dụng cụ cho giáo viên viên hướng dẫn. Nhóm được phân cơng ở nhà
trực nhật

VỀ NHÀ: Sinh viên hoàn thành phần xử lý kết quả và chuẩn bị bài tiếp theo

14

Ghi chú


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: .........................................................
Thành viên trong nhóm: ...........................................................................................................................
Ngày thực hành: ……….thứ …..…..ngày……..…tháng…..…..năm 2020
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 4: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY
Xác định độ điện ly α và hằng số điện ly của acid acetic CH3COOH bằng phép đo độ dẫn điện
Độ dẫn điện của nước cất: ..........................................................................................................................
Giá trị λ∞ của CH3COOH: ..........................................................................................................................
Dung dịch bình/cốc

0,01 M

0,02 M

0,05 M

0,1 M

0,2 M

Lần 1

Lần 2
Lần 3
Trung bình
Nhiệt độ dung dịch đo
Độ điện ly






Hằng số điện ly

Ka 

2
.C
1 

Nhận xét mối liên hệ giữa độ điện ly và nồng độ: .....................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giá trị hằng số điện ly trung bình: ..............................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Nhận xét và so sánh với giá trị Ka của acid CH3COOH đã biết: ................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Nguyên nhân gây sai số và biện pháp khắc phục (nếu có): ..........................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
15


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
Xác định nồng độ Fe2+bằng phép chuẩn độ đo thế sử dụng dung dịch KMnO4/H2SO4
I. Mục tiêu học tập
- Biết cách cài đặt và vận hành thiết bị máy chuẩn độ đo thế trong việc xác định được nồng độ dung dịch
Fe2+ bằng dung dịch chuẩn KMnO4
- Biết xử lý số liệu xác định điểm tương đương khi sử dụng đường cong chuẩn độ
II. Lý thuyết
2.1. Sơ đồ cấu tạo pin, phản ứng xảy ra tại điện cực và trong pin

16


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

2.2. Thế điện cực, phƣơng trình Nernst

17


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

2.3. Một số ứng dụng của phƣơng pháp phân tích đo thế


18


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH
BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
Xác định nồng độ Fe2+bằng phép chuẩn độ đo thế sử dụng dung dịch KMnO4/H2SO4
STT

THỨ TỰ THAO TÁC

Ghi chú

I. Pha chế các dung dịch Fe2+
1

Kiểm tra dụng cụ trong khay của nhóm, đảm bảo các dụng cụ đầy đủ và sạch trước
khi làm thí nghiệm.

2

Cân khoảng ……. gam muối Fe2+ (muối ………….), chuyển vào cốc có mỏ, thêm
nước và dùng đũa thủy tinh khuấy hịa tan. Tráng đũa thủy tinh

3

Chuyển vào bình định mức ……..ml sau đó định mức tới vạch, đậy nắp và lắc đều.


4

Tráng cốc có mỏ bằng dung dịch vừa pha chế, rồi đổ dung dịch vừa pha ra cốc.
Dùng pipet hút chính xác 10 ml dung dịch muối cho vào cốc đo mẫu.

5

Thêm tiếp vào cốc đo mẫu 10 ml H2SO4 10% và khoảng 40 – 50 ml nước cất.

6

Đặt cốc lên hệ khuấy từ của máy chuẩn độ điện thế, cho con khuấy từ vào cốc.

II. Chuẩn độ điện thế

7

Lưu ý: Một số thao tác cơ bản nhất trong phép chuẩn độ điện thế sử dụng máy chuẩn
độ điện thế Metrohm Titrino Plus 848 tại Phòng thực hành Hố Lý Dược, khoa
Dược, HUBT.
Thí nghiệm: Xác định nồng độ Fe2+ bằng KMnO4 trong môi trường acid H2SO4
Cốc: 10 ml Fe2+ xN (nồng độ chưa biết) + 10 ml H2SO4 10% + nước cho đủ 100 mL
+ Buret: dd KMnO4 0,05N
+ Điện cực kim loại: Pt (điện cực oxy hoá khử)
+ Một vài thao tác cơ bản bao gồm: Cài đặt phương pháp DET-U, Cài đặt User
name,.... Cài đặt tên dung dịch cần xác định, đơn vị,.... Cài đặt điều kiện chuẩn độ,
điều kiện dừng và quá trình chuẩn độ,... Cài đặt biểu thức tính (cơng thức) nồng độ,
đơn vị, .... Tiến hành chuẩn độ, nhập thông số tên mẫu, theo dõi chuẩn độ, đồ thị,....
In kết quả chuẩn độ,...
+ Cài đặt: />+ Tiến hành chuẩn độ: />Chú ý: Các thao tác chỉ đƣợc thực hiện khi có sự hƣớng dẫn của giảng viên.


8

Kết thúc quá trình chuẩn độ điện thế, nhận kết quả.

9

Tráng rửa điện cực và các dụng cụ sạch sẽ, để lại đúng vị trí.

10

Xử lý kết quả:
+ Tính tốn nồng độ theo lý thuyết
+ Nồng độ thực tế thu được
+ So sánh, và chỉ ra một số nguyên nhân có sự sai khác trong các kết quả đo.

11

Rửa và tráng các dụng cụ thí nghiệm, sắp xếp ngăn nắp gọn gàng. Làm vệ sinh sạch
sẽ và bàn giao dụng cụ cho giáo viên viên hướng dẫn. Nhóm được phân cơng ở nhà
trực nhật

12

VỀ NHÀ: Sinh viên hoàn thành phần xử lý kết quả và chuẩn bị bài tiếp theo

19

PTN
chuẩn bị



BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: .........................................................
Thành viên trong nhóm: ...........................................................................................................................
Ngày thực hành: ……….thứ …..…..ngày……..…tháng…..…..năm 2020
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Bài 5: PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
Xác định nồng độ Fe2+bằng phép chuẩn độ đo thế sử dụng dung dịch KMnO4/H2SO4
Nồng độ KMnO4 sử dụng: ..........................................................................................................................
Nồng độ dung dịch H2SO4 sử dụng: ...........................................................................................................
Phương trình hóa học: .................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Vai trị của các chất trong phản ứng: ..........................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Vẽ lại đồ thị kết quả thu được từ phép chuẩn độ đo thế:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giá trị V dung dịch KMnO4 tại điểm tương đương: ..................................................................................
Điện thế (E) tại điểm tương đương: ............................................................................................................
Nồng độ muối Fe2+ tính được: ...................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Nhận xét kết quả: ........................................................................................................................................

Trả lời câu hỏi:
1. Có thể dùng phép chuẩn độ thơng thường (sử dụng buret và bình nón) trong việc xác định nồng độ Fe2+
được khơng? Nếu được thì nêu khó khăn có thể gặp phải?
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
2. Viết sơ đồ cấu tạo pin cho phép chuẩn độ trên?
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
20


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BÀI 6: SỰ HẤP PHỤ. ĐƢỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH NƢỚC
Sự hấp phụ chất tan CH3COOH trong H2O của Carbon hoạt tính theo phương trình Freundlich.
I. Mục tiêu học tập
- Biết cách xác định dung lượng hấp phụ acid acetic của than hoạt tính
- Biết xử lý số liệu xây dựng phương trình đường đẳng nhiệt hấp phụ
II. Lý thuyết
2.1. Khái niệm và phân loại hấp phụ

Hấp phụ trao đổi ion

21



BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

2.2. Hấp phụ chất tan lên bề mặt chất rắn

Câu hỏi: 1. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hấp phụ chất tan lên bề mặt chất rắn?
2. Vì sao Carbon hoạt tính lại có khả năng hấp phụ?
22


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH
BÀI 6: SỰ HẤP PHỤ. ĐƢỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH NƢỚC
Sự hấp phụ chất tan CH3COOH trong H2O của Carbon hoạt tính theo phương trình Freundlich.
STT

THỨ TỰ THAO TÁC

I. Pha chế các dung dịch acid acetic
Kiểm tra dụng cụ trong khay của nhóm. Đảm bảo các dụng cụ thí nghiệm đủ và
1
được làm sạch trước khi làm thí nghiệm. Chú ý bình nón khơng rửa, vì thí nghiệm
cần khơ.
Đổ dung dịch acid CH3COOH gốc ra cốc có mỏ. Dùng pipet 25ml đã rửa sạch hút
2
chính xác 25 ml dd gốc cho vào bình định mức 250 ml, thêm nước vừa đủ đến vạch
lắc kĩ thu được dung dịch C3.
Rửa sạch pipet vừa dùng bằng nước máy và sau đó tráng bằng nước cất. Dùng pipet
hút chính xác 25 ml dung dịch C3 cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất đủ
3

đến vạch, lắc kĩ được dung dịch C1. Đổ dung dịch ra cốc 100 ml và đánh dấu lại
dung dịch C1. Rửa và tráng bình định mức để sử dụng cho bước tiếp theo
Tiếp tục dùng pipet 25 ml hút chính xác 50 ml dung dịch C3 (hút 2 lần) cho vào bình
định mức 100 ml, thêm nước vừa đủ tới vạch, lắc kĩ được dung dịch C2. Đổ dung
4
dịch ra cốc 100 ml và đánh dấu lại dung dịch C2. Rửa và tráng bình định mức để sử
dụng cho bước tiếp theo
Dùng pipet 20 ml đã tráng sạch hút chính xác 20 ml dung dịch gốc (ở bước 2) cho
vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất đến vạch, lắc kĩ được dung dịch C4. Đổ
5
dung dịch ra cốc 100 ml và đánh dấu lại dung dịch C4. Rửa và tráng bình định mức
để sử dụng cho bước tiếp theo
Tiếp tục dùng pipet 20 ml đã tráng sạch hút chính xác 40 ml dung dịch gốc (ở bước
2) cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất đến vạch, lắc kĩ được dung dịch
6
C5. Đổ dung dịch ra cốc 100 ml và đánh dấu lại dung dịch C5. Rửa và tráng bình
định mức để sử dụng cho bước tiếp theo
II. Tiến hành hấp phụ
7

8

9
10
11
12
13
14

Lấy 5 bình nón đã rửa sạch, để khô. Đánh số thứ tự từ C1 đến C5 tương ứng các

dung dịch từ C1 đến C5 đã pha chế ở trên. Cân và cho vào mỗi bình 1,5 gam hoạt
tính, ghi lại khối lượng chính xác (chú ý khơng để than bám trên miệng bình)
Dùng pipet 25 ml ( hoặc bình định mức 50 ml hay ống đong) đã rửa và tráng sạch
lấy chính xác 50 ml mỗi dung dịch acid ở trên theo thứ tự từ nồng độ thấp đến cao
(C1 đến C5) cho vào bình nón tương ứng. Sau mỗi lần khơng phải tráng pipet, bình
định mức.
Để các bình nón có than và dung dịch acid lên mặt bàn. Lắc đều và liên tục cả 5
bình trong khoảng 15 đến 20 phút. Chú ý: không cần lắc mạnh nhưng không để than
lắng xuống hay đổ dung dịch ra ngồi.
Chuẩn bị 5 bình nón khác khơ và sạch để thu dịch lọc, cũng đánh số từ C1 đến C5, có
sẵn phễu thủy tinh và giấy lọc đã gấp (giấy lọc nhiều nếp gấp lấy dung dịch).
Lọc 5 bình nón chứa than hoạt vào 5 bình nón khác theo đúng thứ tự. Các bình nón
vừa dùng đem rửa sạch bằng nước máy và tráng lại bằng nước cất và đánh số theo
thứ tự, để sử dụng cho bước tiếp theo.
Tráng buret bằng NaOH 0,1N, sau đó cho dung dịch NaoH lên buret, loại bỏ bọt khí
ở khóa buret và điều chỉnh về vạch 0.
Dùng pipet sạch, hút chính xác 20 ml dịch lọc ở bình C1 vào bình nón khác (đã rửa ở
bước 11), thêm 2 giọt chỉ thị phenolphtalein, sau đó chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0,1 trên buret. Ghi lại thể tích V1 = ……… ml
Dùng pipet sạch, hút chính xác 20 ml dịch lọc ở bình C2 vào bình nón khác (đã rửa ở
bước 11), thêm 2 giọt chỉ thị phenolphtalein, sau đó chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
23

Ghi chú


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT

15


16

17

0,1 trên buret. Ghi lại thể tích V2 = ……… ml
Dùng pipet sạch, hút chính xác 10 ml dịch lọc ở bình C3 vào bình nón khác (đã rửa ở
bước 11), thêm 2 giọt chỉ thị phenolphtalein, sau đó chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0,1 trên buret. Ghi lại thể tích V3 = ……… ml
Dùng pipet sạch, hút chính xác 10 ml dịch lọc ở bình C4 vào bình nón khác (đã rửa ở
bước 11), thêm 2 giọt chỉ thị phenolphtalein, sau đó chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0,1 trên buret. Ghi lại thể tích V4 = ……… ml
Dùng pipet sạch, hút chính xác 5 ml dịch lọc ở bình C5 vào bình nón khác (đã rửa ở
bước 11), thêm 2 giọt chỉ thị phenolphtalein, sau đó chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0,1 trên buret. Ghi lại thể tích V5 = ……… ml

III. Xác định nồng độ ban đầu của acid CH3COOH
Dùng pipet 10 sạch hút chính xác 10 ml dung dịch acid có nồng độ C3 (đã pha ở
18 bước 2) cho vào bình nón khác, thêm 2 giọt phenolphtalein sau đó chuẩn độ bằng
dung dịch NaOH trên buret. Ghi lại giá trị V =…………… ml từ đó tính nồng độ
ban đầu của các dung dịch đã pha từ C1 đến C5.
19 Hồn thành số liệu thí nghiệm theo mẫu, gửi lại giáo viên hướng dẫn
Rửa dụng cụ bằng chỗi rửa sử dụng nước máy, tráng lại bằng nước cất, sắp xếp ngăn
20 nắp gọn gàng, bàn giao lại cho cán bộ hướng dẫn. Nhóm được phân cơng ở lại trực
nhật
21 VỀ NHÀ: Sinh viên hoàn thành phần xử lý kết quả và chuẩn bị bài tiếp theo

24


BM Vật Lý – Hoá Học, Khoa Dược, HUBT


Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp: .........................................................
Thành viên trong nhóm: ...........................................................................................................................
Ngày thực hành: ……….thứ …..…..ngày……..…tháng…..…..năm 2020
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Bài 6: SỰ HẤP PHỤ. ĐƢỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH NƢỚC
Sự hấp phụ chất tan CH3COOH trong H2O của Carbon hoạt tính theo phương trình Freundlich.
VNaOH chuẩn độ xác định C3:…………… Nồng độ C3:…………………. (sử dụng ĐLĐL)
Dung dịch bình/cốc

C1

C2

C3

C4

C5

Nồng độ ban đầu
VNaOH chuẩn độ dịch lọc
Nồng độ CH3COOH dư
(hấp phụ cân bằng - Ccb)
Nồng độ CH3COOH bị hấp
phụ
Giá trị x = Mol CH3COOH bị
hấp phụ trong 50 ml tương ứng
∼1,5 gam
m than hoạt tính

(gam)
Giá trị lgCcb

Giá trị lg x/m

Sử dụng máy tính casio và giá trị lgCcb, lg(x/m) xây dựng phương trình: lg

x
 lgK  n.lg Ccb
m

Phương trình: ..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giá trị n, K: .................................................................................................................................................
Vẽ đồ thị xây dựng được .............................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
25


×