Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

MẠCH KHUẾCH đại b CHUNG i NGUYÊN lý HOẠT ĐỘNG MẠCH BC ở CHẾ độ một CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.65 KB, 25 trang )

Họ và tên: Nguyễn Khánh Toàn

Mã lớp TN: 713528

MSSV: 20172855

MẠCH KHUẾCH ĐẠI B CHUNG
I.

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠCH BC Ở CHẾ ĐỘ MỘT CHIỀU
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

/>
TRÌNH TỰ THÍ NGHIÊM

/>
1. Xác định vị trí khối mạch COMMON BASE/EMITTER và kết nối
mạch BC như hình vẽ.
2. Đo điện áp nguồn Va
Va = 15V…………………………………………………………
3. Tính giá trị điện áp cực B của Q1. Sử dụng giá trị R1,R2 và công thức
chia áp.
VB =1.15V ………………………………………………………………….
4. Đo điện áp cực B của Q1
VB =1.12V
………………………………………………………………….
5. Đo điện áp Vbe
Vbe =0.605V ………………………………………………………


6.


a.
b.
7.

Dựa vào kết quả bạn đã đo được, tiếp giáp BE có phân cực thuận khơng?

Khơng.
Đo điện áp Vbc
Vbc =6.21V ……………………………..

8. Dựa vào kết quả bạn đã đo được, tiếp giáp BC có phân cực ngược khơng?
a. Có
b. Khơng
9. Transitor NPN Q1 có phân cực để hoạt động ở vùng hoạt động khơng?
a. Có
b. Khơng
10. Đo điện áp Ve

Ve =0.515V ……………………………..
11. Tính giá trị dịng điện 1 chiều cực E (Ie) bằng định luật Ohm
Ie =0.515 mA ……………………………..
12. Đo giá trị điện áp cực C (Vc)
Vc =7.33V ……………………………..
13. Sự khác nhau giữa điện áp nguồn (Va) và điện áp cực C là điện áp rơi trên R4
Tính giá trị điện áp rơi trên R4
VR4 =7.67 V ……………………………..
14. Tính dịng điện 1 chiều qua cực C (Ic) bằng định luật Ohm
Ic =0.5 mA ……………………………..
15. Dòng điện cực E và cực C có bằng nhau khơng?
a. Có

b. Khơng
16. Thay đổi phân cực Q1 như hình (điện trở cực B R2 được thay đổi từ 10kOhm thành

3.3kOhm)


Đo điện áp cực C và điền giá trị vào đây
Vc =15V ……………………………..
17. Đo điện áp Vb và điền giá trị vào đây
Vb =0.0000005V ……………………………..
18. Đo điện áp Ve và điền giá trị vào đây
Ve =0.00000004V ……………………………..
19. Với Q1 phân cực như hình sau thì Q1 có hoạt động ở vùng hoạt động khơng?
a. Có
b. Khơng
20. Dựa vào kết quả đo của bạn, transitor đang hoạt động ở
a. Điểm bão hồ
b. Điểm Q
c. Điểm cắt dịng
21. Transitor hoạt động ở điểm cắt dịng có thể xác định bằng mối quan hệ giữa Vb và Ve?
a. Vbe nhỏ hơn 0.6Vdc
b. Vb thay đổi giá trị
c. Ve thay đổi giá trị


KẾT LUẬN
Một mạch phân áp cung cấp điện áp cực B cố định để phân cực đúng cho transitor
- Khi transitor hoạt động ở vùng hoạt động, tiếp giáp BE phân cực thuận và tiếp giáp BC phân cực
ngược.
- Dòng điện cực E và cực C được coi là bằng nhau

- Đường tải tĩnh mô tả mỗi quan hệ của dòng điện cực C và điện áp Vbc
- Điểm Q trên đường tải tĩnh là điểm giao của dòng điện cực C (Ic) và điện áp Vbc
- Điểm giao nhau của đường tải tĩnh và trục Y là điểm bão hoà; điểm giao nhau của đường tải tĩnh và
trục X là điểm cắt dịng (điểm 0).
CÂU HỎI ƠN TẬP

/>

II.

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠCH BC Ở CHẾ ĐỘ XOAY CHIỀU

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

/>
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

/>1. Xác định vị trí khối mạch COMMON BASE/EMITTER và kết nối mạch BC như hình vẽ
2. Đo điện áp nguồn Va tham chiếu tới đất

Va =15V ……………………………
3. Đo điện áp cực B
Vb =1.12V ……………………………
4. Đo điện áp cực C
Vc =7.33V ……………………………
5. Đo điện áp cực E
Ve =0.515V ……………………………
6. Dựa vào kết quả đo, transitor NPN Q1 có phân cực đúng ở chế độ xoay chiều
a. Có
b. Khơng

7. Trong khi quan sát tín hiệu đầu vào (Vi) tại kênh 1 của osillo, điều chỉnh tín hiệu sóng sin

bằng 50mVpp tại tần số 1kHz
8. Kết nối kênh2 của osillo với đầu ra của Q1 (Vo)


9. Đo điện áp đỉnh đỉnh của tín hiệu đầu ra
10.

11.

12.
13.

Vo = 5V……………………………
Tín hiệu sin có bị méo hay bị cắt giữa tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra khơng?
a. Có
b. Khơng
Mối quan hệ giữa pha của tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra là gì?
a. Đồng pha
b. Lệch pha 180
Tính hệ số khuếch đại điện áp
Av = 100…………………………………………
Nối điện trở R6 với C3 tại cực C. R6=15kOhm

14. Bây giờ, trở kháng đầu ra tại cực C là điện trở song song giữa R6 (15kOhm) và trở kháng ra

cực C
15. Dựa vào sự giảm của điện áp đầu ra, trở kháng đầu ra là
Chú ý: Khi điện áp đầu ra giảm 1 nửa, trở kháng đầu ra bằng điện trở R6 – điện trở song song

với đầu ra
a. 7.5kOhm
b. 15kOhm
c. 30kOhm
16. Tiến hành chạy và nếu cần thiết điều chỉnh lại tín hiệu xoay chiều tại đầu ra của máy phát tần
(Vgen) bằng 50mVpp
Tháo kết nối giữa C1 và R3 để ngắt kết nối giữa máy phát tần và đầu vào mạch BC
Vgen tăng, giảm hay giữ nguyên ?
a. Tăng


b. Giảm
c. Giữ nguyên
17. Sự thay đổi của Vgen khi máy phát tần ngắt kết nối khỏi đầu vào CB có phụ thuộc vào tải của

mạch?
a. Có
b. Khơng
18. Tín hiệu đầu vào bị hạ xuống khi máy phát tần được kết nối bởi
a. Trở kháng vào BC thấp
b. Trở kháng vào BC cao
KẾT LUẬN

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
CÂU HỎI ÔN TẬP

/>

MẠCH KHUẾCH ĐẠI C CHUNG
I.

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠCH CC Ở CHẾ ĐỘ MỘT CHIỀU
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

/>
TRÌNH TỰ THÍ NGHIÊM

/>
Xác định vị trí khối mạch COMMON COLLECTOR và kết nối mạch BC
2. Đo điện áp nguồn VA
VA =15V ………………..
3. Tính giá trị điện áp cực B của Q1. Sử dụng giá trị R1,R2 và công thức chia áp.
VB = VA x =7.5V ……………………….
1.

4. Đo điện áp cực B của Q1

VB = 7.17V……………………….
5. Giá trị đo được và đã tính của điện áp cực B có tương đương?
a. Có
b. Khơng

6. Đo điện áp cực C
VC = 15V……………………….


7. Đo điện áp cực E

VE = 6.55V……………………….
8. Dựa vào kết quả bạn đã đo được, tiếp giáp BE có phân cực thuận khơng?
a. Có
b. Khơng
9. Dựa vào kết quả bạn đã đo được, tiếp giáp BC có phân cực ngược khơng?
a. Có
b. Khơng
10. Transitor Q1 có phân cực đúng khơng?
a. Có
b. Khơng
11. Transitor có phân cực để hoạt động ở vùng hoạt động khơng?
a. Có
b. Khơng
12. Tính giá trị dòng điện 1 chiều cực E (Ie) bằng định luật Ohm

IE = 0.96V.……………………….
13. Dòng điện cực C gần như
a. Dòng cực E
b. Dòng cực B
14. Điểm Q được xác định bằng điều kiện phân áp ở chế độ 1 chiều của transitor
Vc=15V
Vb=7.5V
Ve=6.9V
Xác định Vce từ điện áp đó được

Vce = 8.1V
15. Điểm Q tại điểm giao của Ic trên trục Y và Vce trên trục X
Vce=9V
Ic=1 mA
16. Điểm cắt dòng là điểm tại đó Vce(cutoff) bằng Va (điện áp nguồn) và Ic bằng 0mA. Trong

mạch CC, giá trị của Vce(cutoff) là bao nhiêu?
Vce(cutoff)=15V
17. Quan sát đường tải tĩnh

Giá trị của Ic(sat) là bao nhiêu?
Ic =2.2mA ……………………….

KẾT LUẬN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..


……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

CÂU HỎI ÔN TẬP

/>

II.

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠCH CC Ở CHẾ ĐỘ XOAY CHIỀU


CƠ SỞ LÝ THUYẾT

/>
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

/>1. Xác định vị trí khối mạch COMMON COLLECTOR và kết nối mạch BC như hình vẽ
2. Trong mạch CC, điện áp cực C bằng với
a. Va
b. Vb
c. Ve
3. Đo điện áp Vc

Vc = 15V
4. Đo điện áp Vb
Vb =7.17V ……………………………………
5. Đo điện áp Ve
Ve =6.55V ……………………………………
6. Transitor NPN Q1 có phân cực đúng ở chế độ xoay chiều
a. Có
b. Khơng
7. Trong khi quan sát tín hiệu đầu vào (Vi) tại kênh 1 của osillo, điều chỉnh tín hiệu sóng sin

bằng 4Vpp tại tần số 1kHz ở cực B của Q1


8. Kết nối kênh2 của osillo với đầu ra của Q1 - ở cực E transior
9. Điện áp đỉnh đỉnh của tín hiệu đầu ra Vo bằng bao nhiêu?

Vo = 3.88V……………………………………

10. Tín hiệu sin có bị méo hay bị cắt giữa tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra khơng?
a. Có
b. Khơng
11. Mối quan hệ giữa pha của tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra là gì?
a. Đồng pha
b. Lệch pha 180
12. Tính hệ số khuếch đại điện áp
Av = 1……………………………………
13. Điều chỉnh tín hiệu đầu vào Vi thành 70mVpp. Quan sát tín hiệu đầu ra Vo tại kênh 2 của

osillo
Tín hiệu đầu ra Vo =69.5mV …
14. Xoay biến trở R4 đủ 1 vòng . Kết nối R4 với C2 bằng đầu nối. Điều chỉnh biến trở R4 cho đến

khi Vo bằng chính xác 1 nửa Vi (35mVpp)
15. Khi khơng có sự can thiếp của R4, ngắt kết nối R4 với C2

Đo giá trị R4
R4 =30 Ohm ……………………………………
KẾT LUẬN

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
CÂU HỎI ÔN TẬP



/>
MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT)
I.

HOẠT ĐỘNG MỘT CHIỀU CỦA MẠCH KĐ MẮC E CHUNG

Cơ sở lý thyết

/>TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

/>
1. Xác định vị trí khối mạch COMMON BASE / EMITTER và kết nối mạch chung E (CE) như hình
dưới
2. Đo điện áp cung cấp (VA) so với đất.
VA = 15 Vdc (Giá trị 1)
3. Tính điện áp cực B (VB) của Q1
1.15 Vdc (Giá trị 2)
4. Đo điện áp cực C (VC) so với đất.
VC =7.33 Vdc (Giá trị 3)


5. Đo điện áp cực B (VB) so với đất.
VB = 1.12 Vdc (Recall Value 4)
6. Các giá trị tính tốn và đo được của điện áp cực B có giống nhau khơng?
a. Có
b. Khơng
VB (tính tốn) = 1.15Vdc (Bước 3, Giá trị 2)
VB (đo đạc) = 1.12Vdc (Bước 5, Giá trị 4)
7. Đo điện áp cực E (VE) so với đất.

VE =0.515 Vdc (Recall Value 5)
8. Các phép đo của có chỉ ra được chuyển tiếp B-E được phân cực thuận khơng?
a. Có
b. Khơng
VC = 7.33Vdc (Bước 4, Giá trị 3)
VB = 1.12Vdc (Bước 5, Giá trị 4)
VE = 0.515Vdc (Bước 7, Giá trị 5)
9. Các phép đo có chỉ ra rằng chuyển tiếp B-C phân cực ngược không?
a. Có
b. Khơng
10. Bạn có thể kết luận rằng transistor NPN Q1 được phân cực đúng khơng?
a. Có
b. Khơng
11. Transistor có hoạt động trong vùng tích cực (active-region) khơng?
a. Có
b. Khơng
12. Tính tốn dịng điện một chiều cực E.
Chú ý: Kết quả nên được tính với đơn vị miliampe

VE =0.515 Vdc (Bước 7, Giá trị 5)
IE = VE/R5 = 0.515 mA (Giá trị 6)

13. Tính tốn dịng điện một chiều cực C.
Chú ý: Kết quả nên được tính với đơn vị miliampe

VA =15 Vdc (Bước 2, Giá trị 1)
VC = 7.33 Vdc (Bước 4, Giá trị 3)
IC = (VA – VC)/R4 = 0.511mA (Giá trị 7)



14. Dòng điện một chiều cực E và cực C có bằng nhau khơng?
a. Có
b. Khơng
IE = 0.515 mA (Bước 12, Giá trị 6)
IC = 0.511 mA (Bước 13, Giá trị 7)
15. Điểm làm việc, Q-point, được xác định bởi các điều kiện phân cực một chiều của transistor.
Sử dụng các điện áp đã đo trước đó, giá trị của V CE là bao nhiêu?
VC = 7.33Vdc (Bước 4, Giá trị 3)
VB =1.12 Vdc (Bước 5, Giá trị 4)
VE =0.515 Vdc (Bước 7, Giá trị 5)
VCE = VC – VE
VCE = 6.815 Vdc (Giá trị 8)
16. Điểm làm việc tĩnh (Q-point) nằm ở trên đường nối của IC trên trục Y và VCE trên trục X.
IC = 0.511 mA (Bước 13, Giá trị 7)
VCE = 6.815 Vdc (Bước 15, Giá trị 8)
17. Giá trị VCE(cutoff) là bao nhiêu?
VCE(cutoff) = 15 Vdc (Giá trị 9)
18. Giá trị IC(sat) là bao nhiêu?
IC(sat) = 0.9mA (Giá trị 10)
19. Transistor có được phân cực đúng khơng?
a. Có
b. Khơng
KẾT LUẬN















Một mạch phân áp cung cấp một điện áp cơ bản một chiều không đổi để phân cực cho
transistor.
Dòng điện cực E là tổng của dòng điện B và dịng điện cực C.
Bởi vì dịng điện cực B là rất nhỏ, dòng điện cực E và cực C về cơ bản là bằng nhau.
Đối với transistor hoạt động trong vùng tích cực, chuyển tiếp B-E được phân cực thuận
và chuyển tiếp B-C được phân cực ngược.
Đường tải tĩnh một chiều biểu diễn mỗi quan hệ giữa dòng điện cực C (IC) and điện áp
chênh lệch giữa cực C và E (VCE).
Điểm Q trên đường tải một chiều nằm ở giao điểm của dòng điện cực C (IC) và điện áp
VCE.
Giao điểm của đường tải một chiều và trục Y là điểm bão hòa; giao điểm của dòng tải
một chiều và trục X là điểm cutoff (dòng bằng khơng)

CÂU HỎI ƠN TẬP 1


/>

II.

HOẠT ĐỘNG XOAY CHIỀU CỦA MẠCH KĐ MẮC E CHUNG

Cơ sở lý thyết


/>TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

/>
1. Xác định vị trí khối mạch COMMONBASE / EMITTER và kết nối mạch như hình. Đặt mức AF
trên máy tạo sóng ở vị trí nhỏ nhất.
2. Đo điện áp cung cấp (VA) so với đất.
VA = 15 Vdc (Giá trị 1)
3. Đo điện áp VC so với đất.
VC = 7.33 Vdc (Giá trị 2)
4. Đo điện áp VB so với đất.
VB = 1.12 Vdc (Giá trị 3)
5. Đo điện áp VE so với đất.
VE = 0515 Vdc (Giá trị 4)
6. Transistor NPN Q1 có được phân cực đúng cho chế độ xoay chiều khơng?
a. Có


b. Không
VC = 7.33 Vdc (Bước 3, Giá trị 2)
VB = 1.12 Vdc (Bước 4, Giá trị 3)
VE = 0.515 Vdc (Bước 5, Giá trị 4)
7. Trong khi quan sát tín hiệu trên kênh 1 của máy hiện sóng, hãy điều chỉnh bộ tạo sóng sin sao cho
tín hiệu đầu vào xoay chiều ở tần số 1 kHz, 300 mVpk-pk (Vi) ở cực B transistor Q.
8. Kết nối đầu đo máy hiện sóng kênh 2 với đầu ra xoay chiều của Q1. Đo điện áp đỉnh-đỉnh của tín
hiệu đầu ra xoay chiều (Vo).
Vo = 2 Vpk-pk (Giá trị 5)
9. Có bất kỳ hiện tượng méo hoặc bị cắt của tín hiệu sóng sin ở đầu ra khơng?
a. Có
b. Khơng

10. Tín hiệu đầu vào và đầu ra
a. Cùng pha.
b. Lệch pha 180º.
11. Bạn đã điều chỉnh bộ tạo sóng sin cho tín hiệu đầu vào xoay chiều 1 kHz, 300 mV pk-pk (Vi).
Tín hiệu đầu ra xoay chiều (Vo) mà bạn đo được là
Vpk-pk (Bước 8, Giá trị 5).
Tính tốn hệ số KĐ điện áp đạt được từ các giá trị đo được của bạn (Av = –V o/Vi).
Chú ý: Khi tính tốn độ tăng điện áp, hãy sử dụng các giá trị đỉnh-đỉnh. Dấu trừ chỉ cho biết sự đảo
pha và khơng phải là một phần của phép tính.
Av(meas) = 6.96 (Giá trị 6)

12. Chia điện trở tải cho điện trở của cực E để tính hệ số KĐ điện áp gần đúng.
Chú ý: Dấu trừ cho biết sự đảo pha và khơng phải là một phần của phép tính.
Av(calc) = –RL/R5 = 6.8(Giá trị 7)

13. Các giá trị Av(gain), được tính từ RL và R5 và được tính từ các giá trị đo được của V i và Vo, có xấp
xỉ bằng nhau khơng?
a. Có
b. Khơng
Av(meas) = 6.96 ( Bước 11, Giá trị 6)
Av(calc) = 6.8 ( Bước 12, Giá trị 7)
14. Kết nối đầu đo máy hiện sóng kênh 2 với đầu cực E.
Đo Ve.
Ve = 295 mVpk-pk (Giá trị 8)
15. So với tín hiệu đầu vào xoay chiều (Vi) tại cực B, tín hiệu xoay chiều tại cực E (Ve) là
a. Lệch pha 180º.
b. Cùng pha.
Điểm Q trên đường tải nằm ở giao điểm của I C và VCE.

16. Tính IC.

IC = (VA – VC)/R4
VA = 15 Vdc (Bước 2, Giá trị 1)


VC = 7.33 Vdc (Bước 3, Giá trị 2)
R4 = 15 k
IC = 0.511 mA (Giá trị 9)
17. Tính VCE.
VC = 7.33Vdc (Bước 3, Giá trị 2)
VE = 0.515 Vdc (Bước 5, Giá trị 4)
VCE =VC – VE = 6.815Vdc (Giá trị 10)
18. Tính dịng điện bão hịa cực C (Ic(sat)).
IC = 0.511 mA (Bước 16, Giá trị 9)
VCE = 6.815 Vdc (Bước 17, Giá trị 10)
RL = 7.5 k (R6||R4)
R5 = 1.0 K
Ic(sat) = IC +
Ic(sat) = 1.313mA (Giá trị 11)
19. Giá trị của Vce(cutoff) là bao nhiêu?
Vce(cutoff) = 11 Vdc (Giá trị 12)
20. Kết nối đầu đo kênh 1 với đầu vào ở cực B (Vi).
Kết nối đầu dị kênh 2 với đầu ra (Vo).
21. Tăng tín hiệu đầu vào xoay chiều cho đến khi đỉnh của tín hiệu đầu ra xoay chiều bắt đầu bị cắt.
Điểm nào trên đường tải xoay chiều đã đạt tới?
a. Điểm Q-point
b. Điểm bão hòa
c. Điểm cutoff
22. Từ từ tăng đầu vào xoay chiều cho đến khi đỉnh còn lai (đáy, valley) của tín hiệu đầu ra bị cắt.
Điểm nào trên đường tải xoay chiều đạt được?
a. Điểm Q-point

b. Điểm bão hòa
c. Điểm cutoff
KẾT LUẬN
• Cực E là chung cho các tín hiệu đầu vào và đầu ra xoay chiều.
• Khi transistor được phân cực đúng, tín hiệu đầu ra xoay chiều sẽ không bị méo và lệch pha 180 ° với tín
hiệu xoay chiều đầu vào.
• Hệ số KĐ điện áp có thể được đo bằng tỷ số giữa điện trở tải xoay chiều và điện trở cực E.
• Đường tải xoay chiều cắt đường tải một chiều tại điểm Q.
• Khi đầu vào được tăng lên đến điểm mà tại đó điện áp CE vượt quá điểm “cut-off”, đầu ra sẽ bị cắt. Hiện
tượng tín hiệu bị cắt cũng xảy ra khi đạt đến điểm bão hịa.
• Điểm Q tối ưu nằm ở điểm giữa của dòng tải xoay chiều.


CÂU HỎI ÔN TẬP & KIỂM TRA

/>
MẠCH KHUẾCH ĐẠI JFET
I.

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠCH JFET Ở CHẾ ĐỘ MỘT CHIỀU

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

/>TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

/>

18. Xác định vị trí khối mạch COMMON COLLECTOR và kết nối mạch BC
19. Mạch này có sử dụng tự phân cực cực S khơng?
a. Có

b. Khơng
20. Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều trên R2 (VR2).
VR2 =3.86V ……………………….
21. điện áp phân cực từ cổng đến điện áp nguồn (VGS).
VGS =-3.86V ……………………….
22. Điện áp trên điện trở cực S (VR2) có thiết lập phân cực khơng?
c. Có
d. Không
23. Đo điện áp một chiều rơi trên điện trở cực D R3 (VR3).
VR3 = 3.86V……………………….
24. Theo Định luật Ohm
ID = VR3 / R3 = (VR3 /2700) * 1000 = 1.43 mA
Có cùng dịng điện chạy qua điện trở cực S R2 khơng?
a. Có
b. Khơng
25. Đo điẹn áp một chiều giữa cực D và tiếp điểm chung. Giá trị đo được có xấp xỉ bằng sự chênh
lệch giữa VDD và VR3.
VD = 11.14Vdc
Giá trị VD đo được có xấp xỉ bằng sự chênh lệch giữa VDD và VR3 khơng?
a. Có
b. Không
3. KẾT LUẬN
Điện áp trên điện trở cực S tạo ra điện áp phân cực.
Trong mạch khuếch đại phân cực cực S, tổng điện áp trên điện trở cực D,
điển trở cực S, và JFET bằng điện áp nguồn cấp mạch.
Sự phân cực cực S, hay còn gọi là tự phân cực, làm giảm tác động của sự
biến thiên lớn của IDSS.
Dòng điện qua đầu nối cống và đầu cuối nguồn xấp xỉ bằng nhau



4. CÂU HỎI ÔN TẬP

/>

II.

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠCH JFET Ở CHẾ ĐỘ XOAY CHIỀU

1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

/>
2. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

/>
1. Xác định vị trí khối mạch COMMON BASE/EMITTER và kết nối mạch BC.
2. Dùng Oxilo kênh 1, điều chỉnh máy phát tần ở giá trị 100mVpk-pk, 1000Hz, dạng sóng hình
sin.
3. Sử dụng oxilo kênh 2, quan sát dạng tín hiệu ra tại cực D của Q1. Dựa theo sự so sánh của tín
hiệu đầu vào và đầu ra, bộ khuếch đại S chung này có cung cấp hệ số khuếch đại điện áp
khơng?
a. Có
b. Khơng
4. Gạt cơng tắc CM 18 lên vị trí ON để giảm giá trị của R3 từ 2.7 kOhm xuống 2.1 kOhm.
5. Trong khi quan sát tín hiệu ra ở cực D của Q1 ở kênh 2, sử dụng công tắc thay đổi CM 18 tắt
và bật. Sự gia tăng của R3 (tải) khiến cho hệ số khuếch đại mạch:
a. Tăng
b. Giảm


6. Trong khi quan sát dạng sóng đầu vào và đầu ra trên oxilo, bỏ đầu nối 2 cực giữa C2 và R2.

Việc loại bỏ C2 sinh ra hệ số khuếch đại cao hơn hay thấp hơn?
c. Cao hơn
d. Thấp hơn
7. So sánh dạng sóng đầu vào và đầu ra trên oxilo. Tín hiệu ra ở kênh 2 cùng pha hay lệch pha
với tín hiệu vào ở kênh 1?
a. Cùng pha
b. Lệch pha
3. KẾT LUẬN
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
4. CÂU HỎI ÔN TẬP

/>


×