Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TIỂU LUẬN NGHIÊN cứu NHỮNG yếu tố tác ĐỘNG đến QUYẾT ĐỊNH DI dân từ NÔNG THÔN lên THÀNH THỊ ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.15 KB, 27 trang )

KHOA KINH TẾ
--------------------------TÊN TIỂU LUẬN:
NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DI
DÂN TỪ NÔNG THÔN LÊN THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ TUYẾT THANH
NHĨM THỰC HIỆN: STAR

SST
1
2
3
4
5
6
7
8

Ngày nộp:……..Tháng:….….Năm:……...

Họ và tên
Phan Anh Nhật
Bùi Hồng Phúc
Lương Nguyễn Hoàng Anh
Lê Thủy Tiên

Hoàng Thị Thùy Trang
Nguyễn Thị Huỳnh Như
Trần Thạch Thanh Ngọc
Phạm Thị Quỳnh Trang



Nhận xét của giáo viên:


Mục lục
1.

Lý do chọn đề tài.....................................................................................................

2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................
2.1

Mục tiêu tổng quát....................................................................

2.2

Mục tiêu cụ thể........................................................................

3.

Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................

4.

Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................

5.


Cơ sở lý thuyết về di cư nông thôn- thành thị.......................................................
5.1. khái niệm di cư...................................................................................................

6.

5.2

Phân loại di cư.........................................................................

5.3

Các lý thuyết có liên quan trong nghiên cứu:...........................

Các nghiên cứu có liên quan...................................................................................
6.1

Nghiên cứu ngồi nước............................................................

6.2 các nghiên cứu trong nước.................................................................................
7.

Mơ hình hình nghiên cứu đề xuất........................................................................
7.1

Mơ hình nghiên cứu................................................................

7.2

Giả thuyết nghiên cứu.............................................................


8. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................
8.1

Quy trình nghiên cứu...............................................................

8.2

Nghiên cứu định tính...............................................................

8.3

Nghiên cứu định lượng............................................................

8.4

Tổng thể mẫu và mẫu nghiên cứu...........................................

8.4.1 Tổng thể mẫu...............................................................................................
8.4.2 Thu thập dữ liệu...........................................................................................
9.

Ý nghĩa...................................................................................................................
9.1

Về lý luận................................................................................

9.2

Về thực tiễn.............................................................................


10. Điểm mới của đề tài.............................................................................................
11.Bố cục dự kiến......................................................................................................


1. Lý do chọn đề tài
La nuơc nong nghiẹp đang trong qua trinh cong nghiẹp hoa, đo thi hoa vơi sư phat
triên manh mẽ cua cac đo thi, khu cong nghiẹp thi ý định đên thanh phố làm việc và
sinh sốố́ng của phần nhiều bộ phận người dân hiện nay la mọt hiẹn tuơng kinh tê - xã
họi mang tinh quy luạt, la mọt đòi hỏi tất yêu khach quan trong nên kinh tê thi truơng,
nhung đồng thơi cũng la biêu hiẹn cua sư phat triên khong đồng đêu giưa cac vung
miên cua đất nuơc. Truơc đay vấn đê di dan đên thanh phố chiu sư chi phối manh mẽ
cua chê đọ tuyên dung lao đọng theo kê hoach, quan ly lao đọng theo họ khẩu. Viẹc di
dan tư phat từ nong thon đên cac thanh phố ở Viẹt Nam xuất hiẹn từ sau nhưng nam
đôi mơi, theo đo luồng di dan do Nha nuơc tô chưc đã giam dân va luồng di dan tư do
tang len, nhất la cac luồng di dan theo huơng Bắc - Nam va nong thon - thanh thi, tơi
cac thanh phố lơn nhu Ha Nọi, Hồ Chi Minh, Hai Phòng, Đa Nẵng va Huê. Khái niệm
lên thành phốố́ là đổi đời, lên thành phốố́ để lập nghiệp đãã̃ phổ biến trong xãã̃ hội ngày
nay, nhấố́t là những vùng đặt biệt khó khăn, những vùng khó phát triển,... thì nhu cầu
thay đổi cuộc sớố́ng của họ càng lớn. Các thành phốố́ chịu sức ép mạnh mẽã̃ từừ̀ các bộ
phận người dân ồừ̀ ạc lên thành thị thay vì làm nơng ởở̉ nơng thơn. Các yếu tốố́ mà khiến
họ quyết định thay đổi nơi làm việc và sinh sốố́ng, để lên thành phốố́ tác nghiệp là vấố́n
đề đáng được nghiên cứu hiện nay, phân tích những yếu tớố́ ấố́y, đưa ra các phương
pháp, thực tiễn, chính sách phù hợp để hoàn thành vấố́n đề nghiên cứu của nhóm. Đề
tài sẽã̃ góp phần tìm ra những then chốố́t mà các nghiên cứu trước chưa giải đáp được
hết. Góp phần biết được ý định mà cân bằng lại được luồừ̀ng di chuyển ồừ̀ ạc của người
dân vào thành phốố́, cân bằng được nhu cầu việc làm ởở̉ cả nông thôn và thành thị. Nhu
cầu lao động của từừ̀ng vùng sẽã̃ được đảm bảo và phân bớố́ hợp lí. Ngày nay, đãã̃ có rấố́t
nhiều lý thuyết nghiên cứu về hiện tượng di dân. Di dân, hiểu theo nghĩa rộng là sự
dịch chuyển bấố́t kỳ của con người trong một không gian và thời gian nhấố́t định kèm
theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Hiểu theo nghĩa hẹp di dân là sự di

chuyển dân cư từừ̀ một đơn vị lãã̃nh thổ này đến một đơn vị lãã̃nh thổ khác, nhằm thiết
lập nơi cư trú mới trong một không gian, thời gian nhấố́t định.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2. 1 Mục tiêu tổng quát
Tìm ra được các ngun nhân chính ảnh hưởở̉ng đến những yếu tớố́ tác động đến
việc di dân từừ̀ nông thôn lên thành thị ởở̉ Việt Nam. Từừ̀ đó đưa ra các nhận xét, đanh
giá cũã̃ng như các biện pháp để khắố́c phục vấố́n đề người dân chỉ tập trung sốố́ng ởở̉
các thành phốố́ lớn.

2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: nghiên cứu các yếu tốố́ ảnh hưởở̉ng đến quyết định người dân di
dân từừ̀ nông thôn lên thành thị ởở̉ Việt Nam.


Mục tiêu 2: đánh giá mức độ tác động của các yếu tốố́ liên quan đến
quyết định người dân di dân từừ̀ nông thôn lên thành thị ởở̉ Việt Nam.
Mục tiêu 3: đề xuấố́t các giả pháp khắố́c phục vấố́n đề người dân chỉ tập trung
sốố́ng ởở̉ các thành phốố́ lớn giúp cho việc quản lý, điều hành, thực hiện dự án một
cách có hiệu quả.

3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏở̉i 1: Những yếu tốố́ nào tác động đến quyết định di cư từừ̀ các vùng
nông thôn lên thành phốố́?
Câu hỏở̉i 2: Việc di dân lên thành thị một cách khơng kiểm sốt như vậy tác động
thế nào đến kinh tế khu cực thành thị ?
Câu hỏở̉i 3: Giải pháp để khắố́c phục vấố́n đề người dân chỉ tập trung sốố́ng ởở̉
các thành phốố́ lớn?

4. Đối tượng nghiên cứu

Đốố́i tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài xoay quanh các vấố́n đề về việc di
dân ởở̉ các vùng nông thôn lên thành thị cụ thể như sau:
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tốố́ tác động đến quyết định di dân
từừ̀ nông thôn lên thành thị.
Đối tượng khảo sát: Những người có q qn ởở̉ các vùng nơng thơn
đang sinh sơng và làm việc tại thành phớố́ Hờừ̀ Chí Minh ( Bao gồừ̀m cả những
người lao động và học sinh, sinh viên).
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu sử dụng các bài báo và các nghiên cứu trước đó
cũã̃ng như các bảng sớố́ liệu về thực trạng di dân từừ̀ các nguồừ̀n tin đáng tin cậy.
+ Về thời gian: Nghiên cứu sử dụng các sốố́ liệu trong 10 năm trởở̉ lại đây
( 2010-2020).
+ Thông tin, dữ liệu thứ cấố́p được lấố́y từừ̀ các bài báo cáo các bài nghiên
cứu khoa học về lĩnh vực di dân từừ̀ các vùng quê lên thành thị
+ Thông tin dữ liệu sơ cấố́p thu thập được thông qua khảo sát trực tiếp các
người lao động xa quê vầ các bạn sinh viên lên thành phớố́ Hờừ̀ Chí Minh để
học tập.

5. Cơ sở lý thuyết về di cư nông thôn- thành thị
5.1. khái niệm di cư


V.I. Xtapoverop (1957) đưa ra khái niệm về di cư như là sự thay đổi vị trí
con người về mặt địa lý do có sự di chuyển thường xuyên hoặc tạm thời của họ từừ̀ một
cộng đồừ̀ng KT-XH này sang một cộng đờừ̀ng KT-XH khác, hoặc có sự thay đổi vị trí
khơng gian của tồn bộ cộng đờừ̀ng nói chung. Tương tự, Liên Hợp Quốố́c (1958) cho
rằng di cư là một hình thức di chuyển trong khơng gian của con người giữa một đơn vị
địa lý hành chính này và một đơn vị hành chính khác nhằm thiết lập một nơi cư trú
mới trong khoảng thời gian nhấố́t định (Phạm Tấố́n Nhật & Huỳnh Hiếu Hải, 2014).
Trong khi đó, Baranov & Breev (1969) đưa ra khái niệm di cư liên quan đến

lao động, khi cho rằng bấố́t cứ một sự di chuyển nào của con người giữa các vùng lãã̃nh
thổ có gắố́n với sự thay đổi vị trí, dạng hoạt động và ngành có sử dụng lao động. Henry
S. Shryock (1980) thì định nghĩa di cư liên quan đến thới gian cư trú, tác giả cho rằng
di cư là một hình thức di chuyển về địa lý hay khơng gian kèm theo sự thay đổi nơi ởở̉
thường xuyên giữa các đơn vị hành chính. Theo ơng những thay đổi nơi ởở̉ tạm thời,
khơng mang tính lâu dài như thăm viếng, du lịch, buôn bán làm ăn, kể cả qua lại biên
giới không nên phân loại là di cư.
Trong các cuộc điều tra di cư trong nước như Điều tra di cư nội địa quốố́c gia
2015: các kết quả chủ yếu (GSO & UNFPA, 2016). Di cư được hiểu là người di
chuyển từừ̀ huyện/quận này sang huyện/quận khác trong vòừ̀ng 5 năm trước thời điểm
điều tra và thỏở̉a mãã̃n một trong ba điều kiện: đãã̃ cư trú ởở̉ nơi điều tra từừ̀ 1 tháng trởở̉ lên;
cư trú ởở̉ nơi điều tra dưới 1 tháng nhưng có ý định ởở̉ từừ̀ 1 tháng trởở̉ lên; cư trú ởở̉ nơi
điều tra mới dưới 1 tháng nhưng trong vòừ̀ng 1 năm qua đãã̃ rời khỏở̉i nơi thường trú đến
ởở̉ một quận/huyện khác với thời gian tích lũã̃y từừ̀ 1 tháng trởở̉ lên để lao động.
Như vậy, mặc dù có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về di cư, nhưng có một
sớố́ điểm có thể thốố́ng nhấố́t lại như sau: Di cư là hoạt động di chuyển của con người từừ̀
nơi này đến nơi khác để sinh sớố́ng. Trong đó, nơi đi và nơi đến phải được xác định là
một vùng lãã̃nh thổ hay đơn vị hành chính, có nhiều mục đích và ngun nhân khác
nhau có thể là dưới những tác động yếu tớố́ kinh tế hay phi kinh tế nào đó, dẫn đến việc
di cư và thời gian di cư.

5.2 Phân loại di cư
Theo Ellis (2003) trước khi tìm hiểu về các vai tròừ̀ của hoạt động di cư, chúng
ta cần phân biệt một sốố́ loại di cư khác nhau, lưu ý rằng các định nghĩa có thể trùng


lặp và các thành viên khác nhau của một đơn vị xãã̃ hội thường trú có thể tham gia vào
một sốố́ loại di chuyển khác nhau đồừ̀ng thời hoặc tuần tự trong vòừ̀ng đời cá nhân của
họ. Các loại di chuyển chính và các loại phụ được xác định: Di cư nội bộ (di cư trong
biên giới quốố́c gia): Phong trào cưỡng chế và tái định cư (ví dụ: đớố́i với đập và các

cơng trình cơng cộng khác); dịch chuyển do các trường hợp khẩở̉n cấố́p dân sự phức tạp
và xung đột bạo lực (người tị nạn); di cư theo mùa (chủ yếu là nơng thơn-nơng thơn,
nhưng cũã̃ng có thể là nông thôn-thành thị hoặc thành thị); di cư theo vòừ̀ng tròừ̀n
(thường là nông thôn-thành thị và trởở̉ về, khoảng thời gian khác nhau); di cư theo
bước (thuật ngữ được một sốố́ tác giả sử dụng để mô tả các chuyển động tuần tự của
các cá nhân bắố́t đầu với một thị trấố́n gần đó và tiến dần theo thời gian đến các điểm
đến đô thị lớn hơn và xa hơn); di cư nông thôn-thành thị (với nơi cư trú trong thị trấố́n).
Về di cư quốố́c tế (di cư qua biên giới quốố́c gia): Di dời do xung đột sắố́c tộc và chiến
tranh (người tị nạn và người xin tị nạn); di chuyển đến các nước lân cận; phong trào
sang các nước cơng nghiệp hóa; các loại theo mùa, tròừ̀n hoặc dài hơn ởở̉ biên giới trước
hoặc các phong trào q́ố́c tế.
Còừ̀n theo Anh (2007) thì các hình thức di cư có thể được phân loại như sau:
Theo loại hình địa bàn nơi cư trú: sự xác định về khoảng cách nơi đi và nơi đến
theo thứ tự từừ̀ng cặp là nông thôn – thành thị, nông thôn – nông thôn, thành thị - thành
thị và thành thị - nông thôn. Đây là phân loại quan trọng, được sử dụng phổ biến trong
các nghiên cứu về di cư.
Theo tính chấố́t di cư: di cư tự nguyện và di cư không tự nguyện.
Theo độ dài thời gian cư trú: di cư theo mùa vụ.
Theo đặc trưng di cư: di cư có tổ chức và di cư tự phát.
Nói chung, các hình thức di cư được phân loại theo nhiều hình thức khác nhau tùy
mục đích nghiên cứu. Nhưng sự phân loại này mang tính chấố́t tương đớố́i. Ở nghiên
cứu này sẽã̃ tiếp cận di cư nội bộ tại Việt Nam dưới hình thức di cư tự do, dưới nhiều lý
do, l̀ừ̀ng di cư khác nhau (nông thôn hay thành thị) đến với vùng ĐNB.

5.3 Các lý thuyết có liên quan trong nghiên cứu:


Trong nghiên cứu này, tác giả sẽã̃ tập trung nghiên cứu các nội dung liên quan đến lý
thuyết di cư của Lee, của Stark & Bloom và lý thuyết về mạng lưới xãã̃ hội.
Lấố́y cảm hứng từừ̀ “Ravenstein’s Laws”, Lee (1966) đề xuấố́t một lý thuyết di

cư nổi tiếng, tập trung vào các yếu tốố́ ảnh hưởở̉ng đến việc di cư, bao gồừ̀m: thứ nhấố́t,
các yếu tốố́ liên quan đến khu vực xuấố́t xứ; thứ hai, các yếu tốố́ liên quan đến khu vực
điểm đến; thứ ba, những trởở̉ ngại can thiệp; và cuốố́i cùng, các yếu tốố́ cá nhân, là nền
tảng của các nghiên cứu về các yếu tốố́ kéo - đẩở̉y. Lee đề xuấố́t rằng, trong mọi lĩnh vực,
có một sớố́ yếu tớố́ thu hút mọi người và một sớố́ yếu tớố́ đẩở̉y lùi mọi người. Ơng phân loại
các yếu tớố́ này thành ba loại, đó là các yếu tốố́ thu hút mọi người, các yếu tốố́ đẩở̉y lùi
mọi người và một sốố́ yếu tốố́ khác về cơ bản là không quan tâm. Trong một sốố́ trường
hợp, định nghĩa về thu hút và đẩở̉y lùi đốố́i với những người di cư khác nhau có thể khác
nhau ởở̉ cả ng̀ừ̀n gớố́c và điểm đến. Ví dụ, một hệ thớố́ng trường học tốố́t được coi là một
yếu tốố́ thu hút bởở̉i những người di cư có con, trong khi một người di cư chưa lập gia
đình có thể khơng coi hệ thớố́ng trường học tớố́t là thu hút. Do đó, cùng một yếu tớố́ có
thể có những hậu quả khác nhau đốố́i với những người di cư khác nhau. Đốố́i với các trởở̉
ngại can thiệp, khó khăn để vượt qua chúng là tốố́i thiểu đốố́i với một sốố́ người. Tuy
nhiên, nó có thể là một trởở̉ ngại rấố́t lớn cho những người khác để vượt qua những trởở̉
ngại tương tự. Nhiều giả thuyết của Lee đãã̃ cung cấố́p những đóng góp lớn cho tài liệu
về các nghiên cứu di cư, đặc biệt là liên quan đến sự chọn lọc của người di cư và các
yếu tốố́ kéo - đẩở̉y. Ở hầu hết các nước đang phát triển, các học giả đãã̃ tìm thấố́y những
người lao động nhập cư hầu hết là những người trẻ tuổi có trình độ học vấố́n tương đốố́i
cao ởở̉ nơi họ xuấố́t phát.
Lý thuyết kinh tế mới về di cư lao động của Stark & Bloom (1985) việc di
chuyển được hộ coi giốố́ng như là một chiến lược đớố́i phó với những cú sớố́c và hành vi
chia sẻ rủi ro của hộ. Thông qua hoạt động di cư này giúp hộ đa dạng nguồừ̀n lực như
lao động để khắố́c phục tổn thấố́t thu nhập và giảm thiểu rủi ro thu nhập. Hơn nữa, di
chuyển cũã̃ng được coi như là một chiến lược để vượt qua khó khăn của các thị trường
khác nhau, bao gồừ̀m cả các tín dụng hồn hảo (vớố́n) và rủi ro thị trường (bảo hiểm)
đang tồừ̀n tại ởở̉ các nước đang phát triển. Kết quả là, các hộ có đủ khả năng để đầu tư
vào các hoạt động sản xuấố́t nhằm cải thiện phúc lợi của họ.


Nói chung, để xác định các yếu tớố́ dẫn đến quyết định di cư và những trạng thái

hoạt động của hộ như thái độ, cách ứng phó với những sự ảnh hưởở̉ng của tình hình
kinh tế - chính trị - xãã̃ hội, mơi trường và chính sách tại nơi đến, nơi đi dưới sau di cư
có thể được đúc kết thành các nhóm yếu tớố́ sau:
Các yếu tớố́ đẩở̉y: tìm sinh kế, điều kiện việc làm, môi trường sốố́ng thay đổi, tình
hình kinh tế - chính trị - xãã̃ hội.
Các yếu tốố́ hút: mạng lưới di cư, điều kiện việc làm, mơi trường sớố́ng, tình hình
kinh tế - chính trị - xãã̃ hội.
Các yếu tốố́ giữ ởở̉ lại: sinh kế, các quyền lợi, mơi trường sớố́ng, tình hình kinh tế
– chính trị - xãã̃ hội tớố́t hơn nhiều so với nơi ởở̉.
Các yếu tốố́ trởở̉ về: sinh kế, các quyền lợi, mơi trường sớố́ng, tình hình kinh tế –
chính trị - xãã̃ hội xấố́u hơn nhiều so với nơi ởở̉.
Ngoài ra, còừ̀n có nhóm yếu tớố́ liên quan đến chi phí di chuyển, cùng những rào
cản về chính sách của nơi đến và nơi ởở̉ tác động đến quyết định di cư và hoạt động sau
di cư.

6. Các nghiên cứu có liên quan
6.1 Nghiên cứu ngồi nước
Chen (2014) nghiên cứu xác định loại hộ gia đình nào sẽã̃ chọn di cư và tác
động của di cư đến phân phốố́i thu nhập. Nói cách khác, bài viết này đang cớố́ gắố́ng giải
quyết hai câu hỏở̉i sau: (1) Các yếu tốố́ quyết định di cư cho các gia đình đánh cá là gì
(2) Di cư ảnh hưởở̉ng như thế nào đến bấố́t bình đẳng thu nhập ởở̉ khu vực nơng thơn. Sử
dụng dữ liệu từừ̀ khảo sát kinh tế xãã̃ hội cấố́p hộ gia đình được thực hiện tại Cà Mau và
Huế năm 2012. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từừ̀ cuộc khảo sát được thực hiện tại 12 xãã̃
được chọn ngẫu nhiên từừ̀ tỉnh Cà Mau và Huế và hầu hết các hộ gia đình trong cuộc
khảo sát này đang làm việc đánh bắố́t và/hoặc nuôi trồừ̀ng thủy sản. Sử dụng mơ hình
Logit để kết luận rằng mớố́i quan hệ tích cực tờừ̀n tại giữa một gia đình đánh cá và quyết
định di cư. Hơn nữa, tác động của thu nhập hộ gia đình đớố́i với di cư phụ thuộc rấố́t lớn
vào chiến lược di cư của hộ gia đình. Các gia đình giàu nhấố́t có nhiều khả năng gửi



người di cư vì họ ḿố́n tìm hiểu các cơng nghệ hiện đại để tăng năng suấố́t của các
ngành công nghiệp gia đình. Ngồi ra, bài báo cũã̃ng cho rằng q trình di chuyển có
xu hướng tăng thu nhập.
Coxhead et al. (2015) đãã̃ tiến hành nghiên cứu điều tra các yếu tốố́ quyết định
của các quyết định di cư cá nhân tại Việt Nam, một q́ố́c gia có mức độ di chuyển lao
động theo vùng miền ngày càng cao. Nghiên cứu đãã̃ sử dụng dữ liệu từừ̀ Khảo sát mức
sốố́ng hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2012, và thấố́y rằng xác suấố́t di cư có liên
quan chặt chẽã̃ với các đặc điểm cấố́p độ cá nhân, hộ gia đình và cấố́p cộng đồừ̀ng. Xác
suấố́t di cư cao hơn đốố́i với những người trẻ tuổi và những người có trình độ học vấố́n
sau trung học. Người di cư có nhiều khả năng là từừ̀ các hộ gia đình có chủ hộ được
giáo dục tớố́t hơn, hộ có chủ hộ là nữ và các hộ gia đình có tỷ lệ phụ thuộc thanh niên
cao hơn. Thành viên của các nhóm dân tộc thiểu sớố́ ít có khả năng di cư hơn. Sử dụng
các phương pháp logit đa phương, nghiên cứu phân biệt di cư theo điểm đến rộng và
thấố́y rằng những người di chuyển đến Thành phớố́ Hờừ̀ Chí Minh hoặc Hà Nội có những
đặc điểm và động lực di chuyển tương tự như di chuyển đến những điểm đến khác.
Ngoài ra, nghiên cứu cũã̃ng sử dụng VHLSS 2012 kết hợp với VHLSS 2010, cho phép
nghiên cứu tập trung vào một nhóm người di cư gần đây có mặt trong gia đình vào
năm 2010, nhưng đãã̃ chuyển đi vào năm 2012. Điều này mang lại kết quả chặt chẽã̃ hơn
nhiều. Đốố́i với giáo dục dưới trung học phổ thông, bằng chứng về lựa chọn tích cực
của giáo dục là mạnh mẽã̃ hơn nhiều. Người dân tộc thiểu sốố́ thiếu cơ động di cư, đây
cũã̃ng có thể là một ngun nhân chính để giải thích sự nghèo nàn dai dẳng trong cộng
đờừ̀ng dân tộc thiểu sốố́ Việt Nam, ngay cả khi nghèo đói q́ố́c gia đãã̃ giảm mạnh.
Abdulai (2016) nghiên cứu này đưa ra một đánh giá thực nghiệm mới về đặc
điểm kinh tế xãã̃ hội của người di cư Ghana và các yếu tốố́ quyết định di chuyển nội bộ
tại Ghana. Dữ liệu được sử dụng cho nghiên cứu này được lấố́y từừ̀ bộ dữ liệu Di cư
thoát nghèo do Trung tâm Nghiên cứu Di cư, Đại học Ghana phốố́i hợp với Đại học
Sussex, U.K thu thập từừ̀ tháng 3 đến tháng 5 năm 2013. Kĩ thuật lấố́y mẫu nhiều giai
đoạn để chọn ra 315 hộ gia đình ởở̉ khu vực phía Bắố́c, bao gờừ̀m 231 người di cư và 84
hộ không di cư để phỏở̉ng vấố́n kết hợp sử dụng mơ hình hờừ̀i quy probit. Dựa trên mơ
hình nghiên cứu giải thích hành vi của gia đình đớố́i với quyết định di cư. Nghiên cứu



này chỉ ra lý do chính cho việc di cư từừ̀ khu vực phía Bắố́c là kinh tế. Ngồi ra, mạng di
cư cũã̃ng là một yếu tớố́ chính trong việc di cư của người dân từừ̀ khu vực nghiên cứu. Về
vấố́n đề này, người ta có thể kết luận rằng lý thuyết mạng giải thích việc di cư ởở̉ khu
vực phía Bắố́c bởở̉i vì quyết định đi di cư ởở̉ mức độ lớn phụ thuộc vào sự sẵã̃n có của bạn
bè hoặc các mốố́i quan hệ (mạng) trong khu vực.

6.2 các nghiên cứu trong nước
ThS Mai Quang Hợp, ThS Ngô Phú Thanh (2011) Nghiên cứu những yếu tốố́ tác
động, ảnh hưởở̉ng đến quyết định di cư từừ̀ nông thôn ra thành thị của hộ di cư từừ̀
ĐBSCL đến vùng ĐNB mà cụ thể là thành phớố́ Hờừ̀ Chí Minh và tỉnh Bình Dương. Dữ
liệu được lấố́y từừ̀ điều tra sơ cấố́p được tiến hành thu thập tại các hộ di cư từừ̀ khu vực
nông thôn thuộc các tỉnh ĐBSCL đến một sốố́ tỉnh Đông Nam Bộ (cụ thể gồừ̀m Thành
phốố́ Hờừ̀ Chí Minh và tỉnh Bình Ddương. Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận và
nghiên cứu hoạt động di cư theo quan điểm và cách áp dụng phổ biến trong các cuộc
điều tra di cư nội địa của Việt Nam từừ̀ các cơ quan điều tra di cư trong nước, các tổ
chức nghiên cứu di cư nước ngoài.
TS. Đinh Văn Thơng (2010) nghiên cứu về tình trạng di dân ngoại tỉnh vào
thành phốố́ Hà Nội và đưa ra các giải pháp về vấố́n đề nnà. Bài nghiên cứu đãã̃ đưa ra
những lý do chính về việc di dân nơng thôn-thành thị như sau: Thứ nhấố́t, do nông
nghiệp nước ta có những bước phát triển vượt bậc trong việc tăng năng suấố́t và sản
lượng dẫn tới hiện tượng “dư thừừ̀a” lao động, sự khác biệt về tiền lương và thu nhập
giữa các vùng, đặc biêt giữa nông thôn và thành thị là yếu tớố́ thúc đẩở̉y q trình di dân
tới đơ thị, có nhiều trường đại học cao đẳng vì thế hàng năm có rấố́t nhiều học sinh sinh
viên tập trung, các thành phốố́ lớn là đầu tàu kinh tế của cả nước. Bên cạnh đó bài
nghiên cứu cũã̃ng đưa ra nhiều giải pháp hữu hiệu cho tình trạng thăng dân khơng kiểm
sốt ởở̉ các thành phớố́ lớn.
ThS.Lê Văn Thành (2015) nghiên cứu về vấố́n đề đơ thị hóa và tình trạng nhập
cư ởở̉ thành phớố́ Hờừ̀ Chí Minh. Bài nghiên cứu đãã̃ đưa ra các sốố́ liệu chứng minh được

dân sớố́ thành phớố́ tăng một cách chóng mặt qua các năm. Bài nghiên cứu còừ̀n bổ sung
thêm về các đặc điểm của người nhập cư, các động lực nhập cư vào thành phốố́, khả
năng tiếp cận các dịch vụ đô thị, vấố́n đề quản lý dân nhập cư và việc đăng ký hộ khẩở̉u


thường trú. 15 năm tới sẽã̃ có những l̀ừ̀ng di dân lớn từừ̀ nông thôn ra thành thị. Với
chiến lược phát triển đơ thị đến năm 2020 thì mục tiêu đề ra là dân sốố́ thành thị sẽã̃ lên
đến 45%. Sự gia tăng mạnh mẽã̃ này sẽã̃ là một vấố́n đề quan trọng ởở̉ các thành phốố́ lớn.
Bảng 6.1: Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Tên tác
giả

ThS Mai

Phân tích

Quang

các yếu tớ

Hợp, ThS

ảnh hưởở̉ng

Ngơ Phú

đến quyết

Thanh


định di cư

(2011)

đồừ̀ng bằng

Sông Cửu

Long đến

vùng Đôn
Nam Bộ

TS. Đinh

Nghiên

Văn

về vấố́n đề

Thông

dân

(2010)

Nội

ra giả phá



ThS.Lê

Đô

Văn

với

Thành

dân nhập

(2015)

tại

Viện

phốố́

nghiên

Minh

cứu phát
triển
TP.HCM



Coxhead

nghiên

et al.

điều

(2015)

yếu tớố́ quy

định của c
quyết
di
nhân

Việt Nam

Chen
(2014)

nghiên
xác
loại
đình
chọn

và tác độn

của
đến
phớố́i
nhập


nơng thơn rấố́t bấố́p bênh và
có thu nhập khơng ổn
định đãã̃ dẫn đến tình trạng
di dân.

7. Mơ hình hình nghiên cứu đề xuất
7.1 Mơ hình nghiên cứu
Trên cơ sởở̉ các mơ hình nghiên cứu về vần đề di xư nơng thơn-thành thị đãã̃ trình
bày ởở̉ phần trước và tham khảo các nghiên cứu trong và ngồi nước. Nhóm đãã̃ tiến
hành nghiên cứu 6 yếu tốố́: (1) Mùa màng thấố́t bát, (2) Đấố́t đai không đủ để canh tác,
(3) Cơ sởở̉ vật chấố́t không đáp ứng đủ, (4) Thu hoạch không ổn định, (5) Thấố́t nghiệp ởở̉ nơi
củ, (6) trường học không đủ điều kiện. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, thang đo
được xây dựng dựa trên cơ sởở̉ lý thuyết về các yếu tốố́ ảnh hưởở̉ng đến vấố́n đề di cư nơng
thơn – thành thị đờừ̀ng thời nhóm cũã̃ng có tham khảo thêm thang đo các thang đo đãã̃ được
phát triển trên thế giới và các cơng trình nghiên cứu khoa học trong nước.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Ng̀ừ̀n: nhóm tự đề x́ố́t

Mùa màng thấố́t
bát
Cơ sởở̉ vật chấố́t
Đấố́t đai không đủ

để canh tác

không đáp ứng


Thu hoạch không
ổn định

H1+

H2+

Thấố́t nghiệp ởở̉ nơi
cũã̃

Trường học không
đủ điều kiện

H3+

H4+

H5+

H6+

Quyết định
di
cư của các
hộ

dân


7.2 Giả thuyết nghiên cứu
7.2.1 Đưa ra cơ sởở̉ lý thuyết ( định nghĩa của các yếu tớố́ nhớ
tìm các cái định nghĩa có liên quan đến vấố́n đề nơng thôn thành
thị nha!)
mùa màng thất bát ( Tiên )
đất đai không đủ canh tác (Thư)
cơ sở vật chất kém (Ngọc)
thu hoạch không ổn định(Trang)
trường học không đáp ứng đủ điều kiện cho học sinh, sinh viên(Như)

*Đưa ra tác giả ( Nhật)
Giả thuyết 1: mùa màng thấố́t bát có quan hệ thuận chiều dẫn đến quyết định di
cư của các hộ dân.

- Mùa màng thấố́t bát là vụ mùa thu hoạch kém hơn nhiều so với mức bình
thường. Hiện nay, các vùng xuấố́t hiện tình trạng lúa mùa thấố́t bát nặng nề, trởở̉
thành nỗi ám ảnh của nhiều bộ phận dân cư nông thôn. Cuộc sốố́ng của họ đều
phụ thuộc vào lúa gạo – thứ mà họ sản xuấố́t để nuôi sớố́ng và chu cấố́p cho gia
đình. Khi lúa sắố́p tới kỳ vào bồừ̀, mưa kèm lũã̃ lớn do ảnh hưởở̉ng cơn bãã̃o khiến
các vùng nông thôn rơi vào cảnh mấố́t mùa thảm hại . Sau khi gieo rạ xong nhiều
diện tích gặp mưa lớn nên bị ngập úng gây thớố́i mộng, người dân phải cấố́y lại.
Đến giữa vụ, dịch bệnh lại hoành hành, đặc biệt là bệnh rầy lưng trắố́ng truyền
bệnh vàng lùn, lùn xoắố́n lá và bệnh lùn sọc đen hại lúa. Cuốố́i vụ, mưa lớn và
các hồừ̀ thủy điện xả lũã̃ khiến mực nước tại các sông trên địa bàn dâng cao nên
nước trong ruộng khơng tiêu thốt được, gây ngập úng nặng, cây lúa thớố́i gớố́c,
thóc nảy mầm. Tình trạng hạn hán kéo dài, khiến đờừ̀ng ruộng nứt khô, cũã̃ng dẫn
đến mùa màng thấố́t bát. Về cơ bản, có hàng nghìn ha lúa mấố́t trắố́ng, nhiều gia

đình khơng có thóc ăn, thu nhập của các hộ dân bị giảm trầm trọng. Ngược lại
với vùng nơng thơn thì khu vực đô thị với nhu cầu lao động đa dạng và phong
phú, công việc thu nhập cao giúp cải thiện cuộc sốố́ng, đãã̃ thu hút được sức lao
động từừ̀ nơng thơn. Từừ̀ đó nhiều hộ dân đãã̃ có quyết định di cư đến thành thị.
Giả thuyết 2: đấố́t đai khơng đủ để canh tác có tác động thuận chiều dẫn đến
quyết định di cư của các hộ dân.


Giả thuyết 3 : Cơ sởở̉ vật chấố́t không đáp ứng có ảnh hưởở̉ng thuận chiều dẫn đến
quyết định di cư của các hộ dân.
Giả thuyết 4: thu hoạch không ổn định có ảnh hưởở̉ng thuận chiều dẫn đến
quyết định di cư của các hộ dân.
Giả thuyết 5: thấố́t nghiệp ởở̉ nơi cũã̃ có tác động thuận chiều dẫn đến quyết định
di cư của các hộ dân.
Giả thuyết 6: trường học khơng đủ điều kiện có tác động thuận chiều dẫn
đến quyết định di cư của các hộ dân.
Các giả thuyết nghiên cứu này sẽã̃ được kiểm chứng trong kết quả phương trình hờừ̀i
quy giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Nhóm yếu tố liên quan đến mùa màng thất bát
Nguyên nhân chính dẫn đến việc di dân từừ̀ nông thôn - thành thị là do mùa màng
thấố́t bát. Bởở̉i lẽã̃ ởở̉ vùng nông thôn người dân sinh sốố́ng chủ yếu dựa vào việc làm nông
như trồừ̀ng cây lúa, cây ăn quả,… Vì thế nếu ḿố́n có một mùa màng bội thu thì người
dân cần phải có những lượng kiến thức nhấố́t định về việc thâm canh trờừ̀ng trọt.
Nhóm yếu tố liên quan đến đất đai không đủ canh tác
Với q trịnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa các đô thị ngày càng mởở̉ rộng hoặc do
các công ty về các vùng quê xây dựng nhà máy đãã̃ làm cho những người nơng dân ởở̉
nơi đây ngày càng ít đấố́t để canh tác. Việc khơng có đấố́t để canh tác cũã̃ng ảnh hưởở̉ng
rấố́t nhiều đến quyết định di cư của người dân nông thôn.
Các yếu tố liên quan dến cơ sở vật chất kém
Hiện nay với sự hiện đại của đấố́t nước con người mong ḿố́n có được một cuộc

sốố́ng đầy đủ tiện nghi thế nhưng ởở̉ nông thôn cơ sởở̉ vật chấố́t lại lạc hậu không đáp ứng
được như cầu của người dân. Nhóm đề xuấố́t các yếu tốố́ liên quan đến cơ sởở̉ vật chấố́t
như sau:
Các yếu tố liên quan đến thu hoạch không ổn định
Các gia đình tại vùng nơng thơn chủ yếu sớố́ng dựa vào việc làm nông thế nhưng
công việc này lại mang đến nhiều rủi ro như đãã̃ đè cập ởở̉ trên vì thế người dân có
mong ḿố́n được làm cơng ăn lương có đờừ̀ng lương ổn định hàng tháng để ni sớố́ng
dia đình là đáp án của bài tốn này đãã̃ được các xí nghiệp ởở̉ các thành phớố́ lớn giải
quyết dẫn đến nhiều người dân từừ̀ nông thôn đổ lên thành thị. Nhóm xin đề x́ố́t các
yếu tớố́ có làm cho mùa màng không ổn định như sau.
Các yếu tố về trường học không đáp ứng đủ điều kiện cho học sinh, sinh
viên:


Hàng năm có hàng triệu học sinh sinh viên đổ về các thành phốố́ lớn để học tập và
làm việc bởở̉i lẻ vùng nông thôn còừ̀n lạc hậu không đào tạo tốố́t được như các trường
lớn ởở̉ thành thị.

8. Phương pháp nghiên cứu
8. 1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu của đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp
bao gờừ̀m phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Quy trình nghiên cứu
thể hiện như sau:

Cơ sởở̉ lý thuyết và nghiên cứu trước.

Nghiên cứu sơ bộ → Bảng khảo sát sơ bộ.

Khảo sát sơ bộ, phỏở̉ng vấố́n chuyên sâu các người dân di cư đến
sốố́ng ởở̉ các thành phốố́ lớn và các học sinh, sinh viên sốố́ng xa nhà.


Điều chỉnh mơ hình → Bảng hỏở̉i chính thức.

Khảo sát điều tra.

Phân tích sớố́ liệu.
Kiểm định thang đo, Cronbanch’s Alpha, phân tích nhân tớố́ (EFA).
 Phân tích hờừ̀i quy và kiểm định mơ hình.
Phân tích mức độ ảnh hưởở̉ng của nhân tốố́.



Kết luận – Kiến nghị.

Nghiên cứu này được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ được
thực hiện bằng phương pháp định tính, nghiên cứu chính thức được thực hiện
bằng phương pháp định lượng.

8.2 Nghiên cứu định tính
8.3 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định
lượng tiến hành ngay khi câu hỏở̉i được chỉnh sửa từừ̀ kết quả nghiên cứu sơ bộ.
Nghiên cứu này được khảo sát trực tiếp các chuyên gia nhằm thu thập dữ
liệu khảo sát.
Mục tiêu nhằm kiểm định lại các thang đo trong môi trường nghiên cứu.
Đây là bước phân tích chi tiết các dữ liệu thu thập được thông qua phiếu điều tra
về xác định tính logic, tương quan giữa các nhân tớố́ với nhau và từừ̀ đó đưa ra kết luận
cụ thể về đề tài nghiên cứu.



8.4 Tổng thể mẫu và mẫu nghiên cứu
8.4.1 Tổng thể mẫu
Khung chọn mẫu của đề tài là các người đang sinh sông và làm việc xa nhà tịa
thành phốố́ Hồừ̀ Chí Minh. Nhóm đãã̃ đặt ra một sớố́ câu hỏở̉i dành cho các đốố́i tượng được
khảo sát nhằm đảm bảo các đớố́i tượng trả lời một các chính xác nhóm đãã̃ chọn các
người dân sốố́ng xa nhà gần đây để khảo sát.
Kỹ thuật lấy mẫu
Dữ liệu trong bài nghiên cứu được lấố́y thông qua việc phỏở̉ng vấố́n trực tiếp với
công cụ là những câu hỏở̉i định tính và định lượng. Việc lấố́y mẫu được thực hiện theo
phương pháp chọn mẫu phi xác x́ố́t vì phương pháp này có ưu điểm là dễ tiếp cận
đốố́i tượng nghiên cứu và thường sử dụng khi bị giới hạn về chi phí và thời gian nhưng
nhược điểm là không phát hiện được sai sốố́ khi lấố́y mẫu.
Cỡ mẫu
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tich nhân tớố́ khám phá (EFA)và phân
tích hờừ̀i quy đa bội, mơ hình nghiên cứu có 19 biến. Vì thế theo quy tác 5 mâu/biến thì
cỡ mẫu quan sát tớố́i thiểu là 95. Về ngun tắố́c Kích thước mẫu nghiên cứu càng lớn
thì mơ hình nghiên cứu càng chặc chẽã̃ và chính xác đờừ̀ng thời đớố́i tượng là các người
lao động và học, sinh viên sốố́ng xa nhà nên việc lấố́y mẫu khá dễ dàng

8.4.2 Thu thập dữ liệu
Nhóm tiến hành nghiên cứu định lượng thông qua thu thập sớố́ liệu kết hợp với
nghiên cứu định tính thơng qua phỏở̉ng vấố́n, khảo sát và quan sát nhằm đo lường
các yếu tốố́ ảnh hưởở̉ng đến việc di cư ởở̉ nông thôn.
* Nguồừ̀n dữ liệu
Dữ liệu thứ cấố́p: Được khai thác từừ̀ các nguồừ̀n nội bộ thông qua việc phỏở̉ng vấố́n
các người lao động và các học sinh, sinh viên tại thành phớố́ Hờừ̀ Chí Minh sớố́ng xa
q hương của họ. Nguồừ̀n dữ liệu này được sử dụng để :
-

Xây dựng cơ sởở̉ lý thuyết cho nghiên cứu


Phân tích đánh giá một cách chính xác về nguyên nhân dân đến việc di dân từừ̀
nông thôn lên thành thị
-

Biết được thực trạng của việc di dân nông thôn – thành thị

Dữ liệu sơ cấố́p: thu thập sốố́ liệu sơ cấố́p nhằm xác định trọng sốố́ của các yếu tốố́ tác
động đến quyết định di cư nông thôn – thành thị. Các sốố́ liệu này được lấố́y thông qua
việc phỏở̉ng vấố́n các cán bộ chuyên quản lý dân cư và tình trạng nhập cư tại các thành
phốố́ lớn hoặc từừ̀ các chuyên gia trong việc quản lý dân sớố́ có kinh nghiệm và hiểu biết


nhấố́t định về vấố́n đề di cư nông thôn – thành thị. Các sốố́ liệu này được đo lường của
các yếu tốố́ ảnh hưởở̉ng đến việc di cư nông thôn – thành thị.

9. Ý nghĩa
9.1 Về lý luận
Đề tài đãã̃ hệ thốố́ng lại và làm sáng tỏở̉ những lý luận cơ bản về những yếu tốố́ tác
động đến quyết định di dân từừ̀ nông thôn lên thành thị ởở̉ Việt Nam, qua đó góp phần
hồn thiện phương pháp khắố́c phục vấố́n đề người dân chỉ tập trung sốố́ng ởở̉ các thành
phốố́ lớn.

9.2 Về thực tiễn
Đề tài đãã̃ chỉ ra các yếu tốố́ ảnh hưởở̉ng đến những yếu tốố́ tác động đến quyết định
di dân từừ̀ nông thôn lên thành thị ởở̉ Việt Nam. Kết quả phân tích cho thấố́y mớố́i quan hệ
cùng chiều giữa những yếu tốố́ tác động đến tiến quyết định di cư của người dân. Mơ
hình cho thấố́y 6 yếu tốố́: mùa màng thấố́t bát, đấố́t đai không đủ canh tác, hệ thốố́ng y tế
không đáp ứng, thu hoạch không ổn định, thấố́t nghiệp ởở̉ nơi cũã̃, trường học không đủ
điều kiện đều mang ảnh hưởở̉ng thuận chiều đến việc di dân từừ̀ nông thôn lên thành thị

của người dân. Kết quả nghiên cứu đãã̃ gợi mởở̉ những hàm ý chinh sách quan trọng cho
nhà nước để có những giải pháp khắố́c phục việc di dân của người dân từừ̀ nông thôn lên
thành thị để giảm rủi ro trong chính sách dân sớố́ và tài chính

10. Điểm mới của đề tài
Trong nghiên cứu trên thế giới cũã̃ng như tại Việt Nam của các tác giả trước đây chủ
yếu nghiên cứu về thực trạng di dân, những đặc điểm, vai tròừ̀ của di dân đốố́i với sự phát
triển kinh tế- xãã̃ hội dưới nhiều góc độ mang tính tổng quát mà chưa chuyên sâu về các
yếu tốố́ ảnh hưởở̉ng đến quyết định của việc di cư từừ̀ nông thơn ra thành thị. Do đó, đớố́i
tượng nghiên cứu chính của đề tài này là các yếu tốố́ tác động đến việc di dân từừ̀ nông thôn
lên thành thị, mà cụ thể là những người đến từừ̀ các vùng nông thôn hiện đang sinh sốố́ng và
làm việc tại thành phốố́ Hờừ̀ Chí Minh. Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm sẽã̃ đi sâu vào
phân tích, đánh giá khách quan để tìm ra các yếu tớố́ ảnh hưởở̉ng đến quyết định di cư của
hộ di cư, chủ yếu xem xét lý do mơi trường và phi mơi trường.

11.Bố cục dự kiến
Ngồi phần mởở̉ đầu và kết luận thì đề tài sẽã̃ có 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu
Trong chương này trình bày các lý thuyết nền cho đề tài như: lý thuyết di cư của
Lee, của Stark & Bloom và lý thuyết về mạng lưới xãã̃ hội, lý thuyết kinh tế mới về di


cư lao động của Stark & Bloom (1985), xác định các yếu tốố́ dẫn đến quyết định di
cư,...
Chương 2: Thực trạng
Nghiên cứu đề cập một sớố́ mơ hình đánh giá tiến độ hoàn thành trong và ngoài
nước. Từừ̀ sự phù hợp của các mơ hình, nhóm đãã̃ xây dựng giả thuyết và mơ hình
nghiên cứu, cơ sởở̉ phát triển thang đo của mơ hình nghiên cứu, từừ̀ đó tiếp tục thực
hiện nghiên cứu trong các chương sau.
Chương 3: Mơ hình và phương pháp nghiên cứu

Dựa trên các khái niệm đãã̃ trình bày, chương đãã̃ nêu lên các phương pháp nghiên
cứu của đề tài, các giả thuyết nghiên cứu, bảng câu hỏở̉i khảo sát chuyên gia, bảng
câu hỏở̉i chính thức và đề x́ố́t mơ hình nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 4 đãã̃ mơ tả thớố́ng kê các vị trí cá nhân, thời gian cơng tác được khảo sát,
trình bày kết quả nghiên cứu và cho thấố́y 5 yếu tốố́: yếu tốố́ đẩở̉y, yếu tốố́ hút, yếu tốố́ giữ ởở̉
lại, yếu tớố́ trởở̉ về, còừ̀n có nhóm yếu tớố́ liên quan đến chi phí di chuyển, cùng những rào
cản về chính sách của nơi đến và nơi ởở̉ tác động đến quyết định di cư và hoạt động
sau di cư.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1.
Anh, Đ. N. (2009). Chính sách di dân trong q trình phát triển kinh tế
xãã̃ hội ởở̉ các tỉnh miền núi
2.

Nhật, P. T., & Hải, H. H. (2014). Ảnh hưởở̉ng của các yếu tốố́ nhân khẩở̉u

học đến di cư việc làm tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ, 45-53.
3.

Bich, L.N (2016). Di cư trong nước và phát triển ởở̉ Việt Nam: thực

trạng, những vấố́n đề tương lai và quan điểm chính sách. Tạp chí Nghiên cứu
Kinh tế, Sớố́ 9 (460).
4.


Sang, L.T et al (2018). Vấố́n đề dân sốố́ và di dân trong phát triển bền

vững vùng Tây Nam Bộ. Chương trình khoa học và cơng nghệ phục vụ phát
triển bền vững vùng Tây Nam Bộ, luận án cấố́p nhà nước MS: KHCN-TNB/1419, Viện Khoa học Xãã̃ hội vùng Nam Bộ thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xãã̃ hội
Việt Nam
5.

Hung, P.N et al (2019). Mơ hình logit đa thức nhiều mức phân tích quyết

định di cư cá nhân của Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Cơng nghệ Kinh tế - Luật và Quản lý, 3(1), tr.45-51.
6.

TS. Phạm Qúy Thọ - Mốố́i quan hệ giữa di dân nông thôn - Hà Nội với

vấố́n đề việc làm và mức sốố́ng (2000).
7.

Hung, P.N et al (2019). Mơ hình logit đa thức nhiều mức phân tích quyết

định di cư cá nhân của Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Cơng nghệ Kinh tế - Luật và Quản lý, 3(1), tr.45-51.
8.

Trần Hữu Quang, 2004, “Sài Gòừ̀n và ‘Dân nhập cư’”, Thời Báo Kinh tế

Sài Gòừ̀n, 30-12-2004, tr48.
Tài liệu tiếng anh
1.

Lee, E. S. (1966). A theory of migration. Demography, 3(1), 47-57..


2.

Baranov, E. F., & Breev, B. D. (1969). Osnovnye printsipy postroeniya

balansov dvizheniya trudovykh resursov. Moscow: TsEMI AN SSSR..
3.

Stark, O., & Bloom, D. E. (1985). The new economics of labor

migration. The american Economic review, 75(2), 173-178..


4. Shryock, H. S., Siegel, J. S., & Larmon, E. A. (1973). The methods and
materials of demography. US Bureau of the Census..
5. Ellis, F. (2003). A livelihoods approach to migration and poverty reduction.
6. Bian Y & Ang S. Mạng lưới quanxi và di động việc làm ởở̉ Trung Quốố́c và
Singapore, Social Forces, sốố́ 75, 1997.
7. Huy, H. T. (2009). Rural to urban migration as a household decision:
experimental evidences from the Mekong Delta, Vietnam. Development and
Policies Research Center Working Paper, 17..
8. Abdulai, A. M. (2016). Internal Migration Determinants: Evidence from
Northern Region of Ghana. Ghana Journal of Development Studies, 13(1), 117..

PHỤ LỤC
1. Các câu hỏi khảo sát
* link khảo sát: />
Câu 1: nghề nghiệp hiện tại cảu bạn là gì?
Học sinh
Sinh viên
Đang làm việc tại thành phớố́ hờừ̀ chí minh

Đang làm việc tại các tỉnh trong nước
Khác:
Câu 2: Bạn và những người trong gia đình bạn, có ai đã vào thành phố Hồ
Chí Minh làm việc thay vì làm ở nơi bạn đang sống chưa?

Khơng
Câu 3: Q bạn ở đâu?
Đờừ̀ng bằng Sơng Cửu Long


Đồừ̀ng bằng Sông Hồừ̀ng
Đông nam bộ
Duyên Hải Nam Trung Bộ
Bắố́c Trung Bộ
Trung Du Miền núi Bắố́c Bộ
TP Hờừ̀ Chí Minh
Câu 4: Theo bạn những yếu tố nào sao đây có tác động đến lớn nhất đến việc di
cư nông thôn - thành thị?
Ít tác động
Mùa màng thấố́t
bát
Đấố́t đai khơng
đủ canh tác
Cơ sởở̉ vật chấố́t
ởở̉ cùng quê
còừ̀n thiếu thốố́n
Thu nhập bấố́p
bênh không ổn
định
Thấố́t nghiệp ởở̉

nơi cũã̃
Trường học
không đủ đáp
ứng cho học
sinh, sinh viên
Câu 5: Theo bạn những lý do nào dẫn đến việc mùa màng thất bát?
T

Người nông dân thiếu kinh nghiệm trồừ̀ng trọt

T

Các thiên tai phá hoại mùa màng
Các côn trùng, động vật gây hại

T

Đấố́t đai nghèo dinh dưỡng

T

Phương pháp trồừ̀ng trọt còừ̀n lác hậu

Câu 6: Theo bạn nguyên nhân nào dẫn đến việc đất đai dành cho nông nghiệp
ngày càn bị thu hẹp?
Q trình cơng nghiệp hóa hiên đại hóa
T



×