Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN môn môi TRƯỜNG và CON NGƯỜi ô nhiễm môi trường nước là gì hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại việt nam hiện nay như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 17 trang )

Họ và tên : Hoàng Hiếu Thùy
Mã sv
: 2173401010907
Lớp
: 71K21QTKD19

BÀI TIỂU LUẬN MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
ĐỀ BÀI:
Ô nhiễm mơi trường nước là gì? Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường nước tại Việt Nam
hiện nay như thế nào? Vấn đề ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng như thế nào
đến hoạt động sinh hoạt, lao động và sản xuất của con người? Là thế hệ tương lai
góp phần xây dựng đất nước, Anh/Chị sẽ làm gì để cùng nhau bảo vệ môi trường,
giảm thiểu tác động đến con người và xã hội?
BÀI LÀM:

I.

Ơ nhiễm mơi trường nước là gì?

Như chúng ta đã biết, ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường trong tự nhiên bị
bẩn làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên để lại hậu quả gây nguy hiểm tới sức khỏe con
người và các sinh vật khác.
Theo đó, ơ nhiễm mơi trường nước là hiện tượng các vùng nước như sông,
hồ, biển, nước ngầm… bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm
các chất độc hại. Như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa
được xử lý,…
Cụ thể, khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất
ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi
các loại hoá chất độc hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, ký sinh trùng phát sinh từ các
nguồn thải khác nhau như chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải
của các bệnh viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thường của con người hay hố chất,


thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ…
Sự thay đổi thành phần và chất lượng nước này không đáp ứng được cho các mục
đích sử dụng nước. Bởi vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống,
sức khỏe con người và sinh vật.

1


Tác nhân gây ơ nhiễm nguồn nước
-

Chất thải từ xí nghiệp, khu cơng nghiệp, nhà máy

Q trình cơng nghiệp hóa phát triển nhưng chưa được đầu tư đúng cách khiến cho môi
trường bị ô nhiễm trầm trọng. Các nhà máy xả thải ra môi trường một cách ồ ạt và khơng
qua q trình xử lý khiến mơi trường đang phải chịu những áp lực, đè nén nặng nề.
-

Hóa chất, chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu

Người nông dân vẫn sử dụng thuốc trừ sâu và các chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi
trường để bảo đảm mùa vụ. Việc lạm dụng các loại hóa chất này khơng chỉ làm ảnh
hưởng đến sức khỏe con người mà còn thấm sâu vào môi trường đất, nguồn nước ngầm
và không khí, gây ơ nhiễm mơi trường trầm trọng.
-

Chất thải rắn

Rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, y tế, xây dựng… cũng là một trong những yếu
tố gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường. Đồng thời, việc phân loại rác thải cũng chưa

được thực hiện nghiêm chỉnh, gây khó khăn trong việc xử lý và tiêu hủy rác thải.
-

Ý thức của người dân

Sự thờ ơ, bất chấp kỷ luật của người dân cũng chính là một trong những yếu tố then chốt
gây nên sự ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng đồ dùng một lần, thản nhiên xả rác nơi
cơng cộng hoặc cố tình lách luật khiến mơi trường ngày càng ô nhiễm nặng nề.
2


II.
Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện nay như
thế nào?
1. Ô nhiễm nước mặt ở Việt Nam
Hệ thống nước mặt Việt Nam với hơn 2.360 con sơng, suối dài hơn 10km và hàng
nghìn hồ, ao. Nguồn nước này là nơi cư trú và nguồn sống của các loài động, thực vật
và hàng triệu người.
Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng về tình hình ơ
nhiễm nguồn nước ở Việt Nam. Chất lượng nguồn nước mặt ở nước ta đang ngày càng
suy thối nghiêm trọng. Nước tại các sơng, ngịi, kênh, rạch đặc biệt ở các đô thị và
vùng công nghiệp bị biến chất và nguy hiểm. Ước tính 70% tổng số nước thải từ các khu
công nghiệp vẫn xả thẳng ra môi trường, không qua xử lý. Đây là một trong những
nguồn gây ơ nhiễm nghiêm trọng.
1.1. Ơ nhiễm nước mặt ở Hà Nội
Ông Nguyễn Văn Thùy, Trung tâm Quan trắc môi trường (Tổng cục Môi trường)
cho biết : 80% nước cấp đầu vào cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt. Đồng bằng
sơng Hồng có lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất và nhiều thành phần ơ nhiễm. Ơ nhiễm
từ nước thải chủ yếu từ làng nghề, khu công nghiệp, nơng nghiệp, y tế…
Theo đó, lượng nước thải mà cư dân thủ đô cùng các nhà máy thải ra mỗi ngày lên

đến 300.000 tấn. Trong nước thải này chứa nhiều chất độc hại gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng. Cụ thể mỗi năm, lượng chất thải thải ra các sơng ngịi, ao hồ tự nhiên là
3.600 tấn hữu cơ, 317 tấn dầu mỡ. Hàng chục tấn kim loại năng, dung môi cùng nhiều
kim loại khác.

3


Ô
nhiễm nước sông : nước thải của Hà Nội chủ yếu được thải vào : Hồ Tây, Hồ Bảy
Mẫu, sông Tơ lịch. Bốc mùi hơi thối và rất khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt của những
người dân sống xung quanh hồ và dọc theo các con sơng.
1.2.

Tình hình ơ nhiễm nước mặt ở thành phố Hồ Chí Minh

Ơ nhiễm nguồn nước đang trở thành một vấn nạn tại TPHCM và các vùng lân cận.
Rất dễ để bắt gặp những dịng kênh, con sơng ngập tràn rác thải, nước đen bốc mùi
hơi thối. Tại TPHCM, ở các đoạn sơng chính, nhiêu chât ơ nhiêm trong nước đã có
nơng đơ ̣vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 3 lân. Tình trạng nước ơ nhiễm chủ
yếu là ơ nhiêm hữu cơ và coliforms. Chủ yếu đến rác thải sinh hoạt của con người
và khu cơng nghiệp.

Chỉ có khoảng 60% nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải trước khi xả thải ra mơi
trường. Các nguồn thải cịn lại thì chỉ xử lý qua hệ thống sơ bộ, hoặc đổ thải trực tiếp ra
mơi trường. Chính điều này đã đóng góp đến 80% làm cho tình trạng ơ nhiễm trầm trọng.
Thêm đó, nguồn thải từ các khu dân cư cũng khơng được xử lý triệt để.
1.3.

Tình hình ơ nhiễm nước biển ở việt nam


Theo thông tin được đưa ra tại Hội nghị triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW về
chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

4


2045. Thì ”Biển Việt Nam bị ơ nhiễm rác thải đứng thứ 4 thế giới”.
Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, hiện lượng chất thải rắn phát sinh của 28 tỉnh ven biển
nước ta vào khoảng 14,03 triệu tấn/năm (khoảng 38.500 tấn/ngày). Lượng chất thải rắn
tại các tỉnh kinh tế trọng điểm ven biển đang có xu hướng tăng dần. Đặc biệt là các
chất thải nguy hại ngành cơng nghiệp nhẹ, hóa chất, luyện kim.
Trong vịng 10 năm có trên 100 vụ tràn dầu tại biển Việt Nam. Biển Việt Nam có
khoảng 340 giếng khoan thăm dị và khai thác dầu khí. Phát sinh khoảng 5.600 tấn chất thải
rắn, trong đó có 20-30 % là chất thải rắn nguy hại còn chưa có bãi chứa và nơi xử lý.

2. Ơ nhiễm nước ngầm ở việt nam
Trung tâm quan trắc và dự báo tài nguyên nước đã công bố kết quả quan trắc tài
nguyên nước dưới đất ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên. Theo đó,
mực nước ngầm đang sụt giảm mạnh, chất lượng nước ở nhiều nơi cũng không đạt tiêu
chuẩn. Các chỉ số kim loại nặng cao hơn mức cho phép nhiều lần như hàm lượng amoni,
asen, hữu cơ,…
2.1. Tình hình ơ nhiễm nước ngầm ở Hà Nội

5


Theo khảo sát của Công ty Cổ phần Nước và Môi trường Việt Nam (VIWASE), ô
nhiễm nguồn nước ngầm ở Hà Nội đang ở mức báo động.
Cũng theo VIWASE hiện trạng cấp nước cho đô thị, các giếng ngầm tại các quận:

Hai Bà Trưng, Ba Đình, Hà Đơng, Thanh Xn, Tây Hồ, Hồng Mai, Bắc Từ Liêm, Nam
Từ Liêm có hàm lượng sắt cao. Các giếng ở các quận: Hai Bà Trưng, Ba Đình, Thanh
Xn, Long Biên có hàm lượng mangan cao.Các giếng tại các quận ở phía Nam và Đông
Nam thành phố thuộc các nhà máy nước: Pháp Vân, Hạ Đình, Tương Mai bị ơ nhiễm
nặng. Hàm lượng amoni rất cao và có dấu hiệu bị nhiễm bẩn.
II.2.

Tình hình ô nhiễm nước ngầm tại TP Hồ Chí Minh

Qua giám sát chất lượng nguồn nước tám tháng đầu năm của TTYTDP cho thấy
các mẫu nước giếng hộ dân hầu như có độ pH thấp, tỉ lệ mẫu khơng đạt là 41,62% trong
đó có 82/197 mẫu khơng đạt.
Tại các quận 12, Gị Vấp, Tân Bình, Hóc Mơn, Tân Phú, hàm lượng Amoni trong
nước giếng cao vượt giới hạn cho phép (9,14%). Một số điểm không đạt hàm lượng sắt
tổng số (2,03%) tại quận 12, Hóc Mơn. Bên cạnh đó có 4,06% mẫu không đạt chỉ tiêu vi
sinh.

6


3. Mức độ ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam
Việt Nam với hơn 2.360 con sông, suối dài hơn 10km và hàng nghìn ao, hồ. Với tình
trạng đơ thị hóa chóng mặt như hiện nay, cùng với khối lượng chất thải, rác thải , nước
thải khổng lồ đi vào môi trường. Các loại nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước
thải công nghiệp khi vào môi trường mà không qua xử lý sẽ tàn phá nghiêm trọng môi
trường, ảnh hướng trực tiếp tới cuộc sống của chính con người. Một số thống kê mà
chúng tôi tổng hợp để bạn có thể thấy thực trạng ơ nhiễm mơi trường nước tại Việt
Nam hiện nay.
Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm
bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000

m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt,…
Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang
thép, luyện kim màu, khai thác than về tổng lượng nước thải khu vực thành phố
Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu, nước thải từ sản xuất giấy

7


có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước
thải có màu nâu, mùi khó chịu…
Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc
Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày khơng qua xử lý, gây ô
nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt
khơng có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ,
kênh, mương) vô cùng lớn mà không thể nào đo được.
Các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải, một lượng rác
thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… đều được xả thải trực tiếp
ra bên ngồi mơi trường gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước.
Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết các thông số vượt QCVN 08:2008 –
A1, một số địa điểm gần các nhà máy thậm chí xấp xỉ B1, các thông số vượt
ngưỡng B1 nhiều lần.
Sông Cầu thời gian qua nhiều đoạn đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, lưu vực sông
Nhuệ – Đáy nhiều đoạn bị ô nhiễm tới mức báo động, vào mùa khô giá trị các
thông số BOD5, COD, TSS… tại các điểm đo vượt QCVN 08:2008 loại A1 nhiều
lần.
Miền Trung và Tây Nguyên có một số khu vực chất lượng nước giảm do việc đổi
dòng phục vụ các cơng trình thủy lợi (hiện tượng ơ nhiễm trên sơng Ba vào mùa
khơ). Nguồn ơ nhiễm chính khu vực Đông Nam Bộ là nguồn ô nhiễm nước mặt
chủ yếu do nước thải công nghiệp và sinh hoạt.

Sông Sài Gịn trong những năm gần đây mức độ ơ nhiễm mở rộng hơn về phía
thượng lưu. Sơng Thị Vải các khu vực ô nhiễm trước đây đã từng bước được khắc
phục một số điểm ô nhiễm cục bộ.
Hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long nước thải nông nghiệp lớn nhất nước
(70% lượng phân bón được cây và đất hấp thụ, 30% đi vào môi trường nước).
Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nơng thơn là nơi cơ sở hạ tầng cịn
lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên
thấm xuống đất hoặc bị rửa trơi, làm cho tình trạng ơ nhiễm nguồn nước về mặt
hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.5003.500MNP/100ml ở các vùng ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 380012.500MNP/100ML ở các kênh tưới tiêu.
4. Số liệu về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam

8


Vài năm trở lại đây, viện Y học lao động và Vệ sinh mơi trường báo cáo có đến
hơn 17 triệu người tại Việt Nam chưa được tiếp cận với nước sạch. Những người dân
này phải chấp nhận sống chung với nguồn nước ngầm, nước mưa, nước từ nhà máy lọc
khơng an tồn. Chưa dừng lại tại đó, cứ mỗi năm các tổ chức môi trường quốc tế và trong
nước vẫn tiếp tục đưa ra những con số rất đáng lo ngại về tình trạng ơ nhiễm nguồn nước
ở nước ta:
Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước và vệ sinh kém (theo thống
kê của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên & Môi trường)
Khoảng 20.000 người mắc bệnh ung thư mới phát hiện mà một trong những
nguyên nhân chính là do ơ nhiễm nguồn nước (theo thống kê của Bộ Y tế và Bộ
Tài nguyên & Môi trường)
44% trẻ em bị nhiễm giun và 27% trẻm em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng tại Việt
Nam do thiếu nước sạch và vệ sinh kém (theo WHO)
Khoảng 21% dân số đang sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen (theo báo cáo của
Bộ Tài nguyên & Môi trường)

19.000 tấn rác nhựa thải ra mơi trường mỗi ngày, trong đó trung bình mỗi người
trong số chúng ta đóng góp đến 1,2kg rác/ngày (theo TS Quách Thị Xuân – Giám
đốc Trung tâm Tư vấn Phát triển bền vững Đà Nẵng)
Bất chấp những con số báo động đỏ này vẫn có đến 30% dân số chưa nhận thức
được tầm quan trọng của nước sạch.

III. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng như thế nào đến
hoạt động sinh hoạt, lao động và sản xuất của con người?
1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe con người
9


Hậu quả chung của tình trạng ơ nhiễm nước ảnh hưởng đến con người là tỉ lệ
người mắc bệnh cấp và mãn tính như ung thư, viêm da, tiêu chảy... ngày càng gia tăng.
Người dân sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh do nguồn nước
bẩn trong sinh hoạt. Ngồi ra ơ nhiễm nguồn nước cịn gây tổn thất lớn cho các ngành
sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đặc biệt là bà con nuôi trồng thuỷ hải sản.

Bệnh ngoài da là một trong những hậu quả ô nhiễm nguồn nước
Ô
nhiễm nước ảnh hưởng đến sức khoẻ con người bởi các hợp chất hữu cơ: các hợp
chất hữu cơ thường độc và có độ bền sinh học cao, đặc biệt là các hidrocacbon thơm gây
ô nhiễm môi trường mạnh, gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con người. Các hợp chất hữu
cơ như: phenol, chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, linden, sevin, endrin... và các chất
tẩy hoạt tính đều là những chất ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, nếu nhiễm phải, nguy
cơ gây ung thư rất cao.
Nguồn nước nhiễm kim loại nặng có độc tính cao như thuỷ ngân, chì, asen...: Các
kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh vật và con người vì chúng ta là nguyên
tố vi lượng mà sinh vật cần tuy nhiên nếu hàm lượng quá cao sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ
con người, gây nhiễm độc trầm trọng sau đó dẫn đến rất nhiều bệnh như đột biến, ung

thư.
Các vi khuẩn có hại trong nước bị ơ nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của con người,
động vật có thể gây ra các bệnh tả, bại liệt và thương hàn. Trong một vài nghiên cứu cho
10


thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư da.
Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat, nitrit
gây bệnh da xanh, thiếu máu. Nếu nhiễm lưu huỳnh lâu ngày, con người có thể bị bệnh
về đường tiêu hoá. Nhiễm natri gây bệnh tim mạch và cao huyết áp.
2.

3.

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước và sinh vật dưới nước
Nguồn nước ngầm: Hậu quả ô nhiễm nguồn nước ngoài việc tạo ra các
cặn lơ lửng trong nước mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy sông. Sau
một thời gian phân hủy, 1 phần được các sinh vật tiêu thụ, một phần sẽ thấm
xuống mạch nước bên dưới qua đất và làm biến đổi tính chất của nguồn
nước ngầm.
Nước mặt: Các chất thải ra môi trường nước và các sinh vật tiêu thụ gây ra
nhiều vấn đề khác nhau. Người dân phụ thuộc vào nguồn nước mặt để ăn
uống, vệ sinh và giặt giũ. Nếu nguồn nước này bị ơ nhiễm thì sẽ là một thảm
họa, đây chính là cách mà bệnh tật phát sinh và lây lan nhanh

Ô nhiễm nguồn nước khiến cá chết hàng loạt
Ảnh hưởng đến sinh vật dưới nước: Việc nước thải sinh hoạt, nước thải
công nghiệp đổ ra sông hồ hàng loạt như hiện nay thì ảnh hưởng đầu tiên dễ
nhận thấy nhất là các loại cá, tôm chết hàng loạt tại các bờ biển, ao hồ ni.
Vì nước là mơi trường sống của các loài thuỷ sản, khi nguồn nước bị ô

nhiễm nặng nề, chúng sẽ không thể phát triển thậm chí sẽ nhiễm độc rồi
chết. Khi cá nhiễm độc từ nguồn nước ô nhiễm, nếu sử dụng cũng sẽ gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người.
Hậu quả ô nhiễm nguồn nước đối với thực vật
11


Việc sử dụng q nhiều thuốc hố học, phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong
quá trình sản xuất nông nghiệp dần dần làm nguồn nước ô nhiễm trầm trọng, dẫn tới tình
trạng cây trồng khơng thể phát triển, thậm chí chết hàng loạt, gây thiệt hại về kinh tế đối
với người dân.
4. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương
Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương hiện đang là một trong vấn
đề đáng báo động. Do con người gây ra dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, tỷ lệ người
mắc các bệnh cấp và mãn tính như tiêu chảy, viêm màng kết, ung thư,… ngày càng gia
tăng.
5.

Hậu quả ô nhiễm nguồn nước cho nền kinh tế

Ơ
nhiễm nguồn nước có thể gây tổn hại cho nền kinh tế vì gây nhiều tốn kém chi
phí để xử lý và ngăn ngừa tình trạng ơ nhiễm, để các chất thải khơng bị phân hủy nhanh
chóng tích tụ trong nước và chảy vào các đại dương.

IV.

Là thế hệ tương lai góp phần xây dựng đất nước, Anh/Chị sẽ làm gì để
cùng nhau bảo vệ mơi trường, giảm thiểu tác động đến con người và xã
hội?


Bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta. Chính phủ đã ban hành
hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đe những tổ chức,
cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trường, rồi các công nghệ xử lý rác thải, phát
minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những tác động đến mơi trường. Vậy cịn bạn, có
bao giờ bạn đã tự hỏi “mình đã làm gì để bảo vệ mơi trường và chống biến đổi khí hậu
chưa?”.
Bạn đừng nghĩ rằng bảo vệ môi trường là phải nghiên cứu ra một cơng trình, một
máy móc hiện đại nào đó hay đó là việc của các chuyên gia, các kỹ sư hay của pháp luật
mà bằng những hành động nhỏ nhặt và cụ thể hàng ngày, chúng ta cũng góp phần tích
cực vào việc bảo vệ mơi trường. Theo tơi, việc đầu tiên góp phần bảo vệ mơi trường đó là
nâng cao nhận thức để mọi người cùng hiểu, biết, và hành động vì mơi trường cùng
chúng ta. Chỉ có nhận thức đúng, suy nghĩ đúng mới hành động đúng, và mỗi một hành
động nhỏ sẽ góp một phần lớn vào việc hình thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm
hơn với mơi trường. Những việc cụ thể phải làm như sau:

Đối với cá nhân: Đầu tiên, bản thân mình phải thực hiện tốt những việc,
thiết thực và cụ thể như:
- Tiết kiệm điện, nước ở cơ quan cũng như ở nhà, tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi. Khuyến
khích mọi người sử dụng những bóng đèn tiết kiệm năng lượng, tắt điện vào giờ trái đất,
tắt điện, quạt khi rời khỏi cơ quan, tránh để nước rò rỉ…
12


-

Đối với rác thải: Hạn chế sử dụng túi nilon. Ở nhà nên phân loại rác, đối với
những rác thải như chai nhựa, giấy, túi nilon... gom lại bán phế liệu để tái sử dụng,
tiết kiệm được nguồn tài nguyên. Ở cơ quan, nên tiết kiệm giấy, đọc kỹ văn bản
trước khi in, tận dụng giấy một mặt… Ở những nơi công cộng, không nên tiện tay

vứt rác bừa bãi ra ngồi đường, phải tìm nơi có thùng rác để vứt, khi đi chơi,
picnic, nên thu dọn rác sạch sẽ, gọn gàng và vứt đúng nơi quy định. Tránh vứt rác
xuống dịng sơng, lịng đường, hè phố.

- Đối với cây xanh: Không bẻ cành, ngắt phá cây xanh, trồng và chăm sóc cây xanh ở
nhà cũng như cơ quan, lên án, phê phán những trường hợp khơng biết giữ gìn và bảo vệ
cây xanh nơi công cộng.
-

Hạn chế đi xe máy khi không cần thiết…

- Đối với môi trường nước: Khơng vứt rác, xác chết động vật xuống dịng sơng, ao hồ,
bờ biển…


Đối với phong trào thanh niên: Thanh niên là tầng lớp tiên phong, đi đầu
trong mọi phong trào và hoạt động. Thanh niên hãy cùng nhau kêu gọi mọi người
chung tay giữ gìn vệ sinh chung, cùng nhau bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống của
chúng ta. Cụ thể, vào các thành lập Đoàn thanh niên (26/3), mơi trường thế giới
(5/6), tồn thanh niên tổ chức và phát động phong trào dọn vệ sinh lòng đường, hè
phố, trồng và chăm sóc cây xanh, tuyên truyền cho mọi người dân cùng tham gia
thực hiện.

13



Đối với các hội đồn thể, cơ quan chính quyền: Hội phụ nữ, nông dân,
các cơ quan ban ngành cần quan tâm hơn nữa tới vấn đề môi trường; thường
xuyên đưa các thông tin về bảo vệ môi trường trong các buổi hội họp; tập trung

dân ở từng địa phương, tuyên dương, khen thưởng những gia đình thực hiện tốt
việc giữ gìn vệ sinh mơi trường chung, những cá nhân tiêu biểu đã đóng góp tích
cực vào việc bảo vệ môi trường. Đồng thời, chúng ta cần lên án, phê phán những
trường hợp gây tác hại đến môi trường như vứt rác bừa bãi, khơng tham gia đóng
phí vệ sinh môi trường, nhổ cây, bẻ cành và ngắt phá cây xanh…, xem xét về việc
cơng nhận gia đình văn hóa hằng năm ở từng địa phương.

Các giải pháp quản lý và giảm thiểu tác động môi
trường * Các giải pháp phi cơng nghệ
- Tăng diện tích cây xanh cách ly đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật giữa các khu cơng
nghiệp, khu trung chuyển hàng hóa, đầu mối hạ tầng kỹ thuật, thương mại dịch vụ và khu
dân cư, khu vực đường sắt;
- Bố trí vệt cây xanh trên các tuyến giao thông hợp lý, tăng cường dải cây xanh cách ly
trên các tuyến trục giao thơng chính, đường sắt (đặc biệt với khu vực dân cư, bệnh viện,
trường học…);
14


-

Tăng cường giao thông công cộng, hạn chế xe cá nhân; Khuyến cáo sử dụng nhiên
liệu, năng lượng sạch, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch;

- Thực hiện tốt cơng tác đền bù và giải phóng mặt bằng, chuyển đổi ngành nghề và
hướng nghiệp cho nhân dân;
-

Quản lý chặt chẽ quá trình xây dựng;

- Khuyến cáo người dân sử dụng nước cấp, quản lý chặt chẽ việc khai thác nước

ngầm;
-

Chính sách ưu tiên đầu tư và ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp có
áp dụng cơng nghệ hiện đại, sử dụng năng lượng sạch, có biện pháp xử lý ô nhiễm
môi trường hiệu quả và sử dụng lao động địa phương; Đồng thời xử phạt nghiêm
khắc đối với những cơ sở sản xuất gây ô nhiễm trong khu vực;

- Quản lý chặt chẽ hoạt động của hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo các trạm xử lý luôn
hoạt động liên tục, đúng công suất và quy trình kỹ thuật, đảm bảo nước thải đầu ra luôn
đạt các quy chuẩn về môi trường, khi phát hiện sự cố phải kịp khời xử lý và có biện pháp
dự phịng;
-

Tăng cường cơng tác quản lý bn bán hóa chất bảo vệ thực vật và kiểm định vệ
sinh an tồn thực phẩm; Hướng dẫn người dân sử dụng hóa chất đúng quy cách,
liều lượng, khuyến cáo sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp, hạn
chế sử dụng hóa chất trong sản xuất. Vận động người dân có ý thức thu gom bao
bì hóa chất sau khi sử dụng tập trung đưa đi xử lý.

-

Có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương và người dân trong công tác
thực hiện quy hoạch, xây dựng và bảo vệ môi trường;

-

Tăng cường công tác giám sát và quản lý môi trường;

* Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật

-

Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt:

+ Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt như nội dung đề xuất
quy hoạch. Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý phải đạt QCVN 14:2008/BTNMT
trước khi xả vào nguồn tiếp nhận;
+ Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý đạt yêu cầu môi trường đối với nguồn loại A (nếu
có), cần được lưu chứa ở hồ để kiểm tra chất lượng nước thải sau xử lý và tái sử dụng
cho nhu cầu tưới cây, rửa đường, dự phịng cứu hỏa,...
+ Cần có giải pháp thu gom, xử lý hiệu quả bùn thải phát sinh từ hệ thống thoát
nước và xử lý nước thải; Có sự kiểm tra, quan trắc định kỳ bùn thải, đặc biệt là
bùn thải công nghiệp;
- Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp:

15


+ Nước thải công nghiệp phải được xử lý đạt Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT trước
khi xả vào nguồn tiếp nhận. Việc xử lý nước thải công nghiệp phải được kiểm sốt chặt
chẽ, tuyệt đối khơng để xảy ra sự cố làm ảnh hưởng đến môi trường.
+ Thu gom hiệu quả, tăng cường công tác phân loại rác tại nguồn, vận chuyển chất thải
rắn về khu xử lý chất thải của khu vực theo như quy hoạch đã đề xuất. Đặc biệt đối với
chất thải nguy hại cần được quản lý chặt chẽ và đưa về khu xử lý chất thải nguy hại theo
đúng tiêu chí kỹ thuật, quy định pháp luật hiện hành.
+ Các giếng khoan, giếng đào sau khi không sử dụng cần được trám lấp theo đúng kỹ
thuật để đảm bảo không bị sụt lún và gây ô nhiễm môi trường nước ngầm;
+ Xây dựng và cải tạo chỉnh trang các nghĩa trang phục vụ cho dân cư như nội dung đề
xuất quy hoạch. Bố trí cây xanh cách ly và các giải pháp thu gom, xử lý nước thải, chất
thải phát sinh.

+ Khuyến cáo, hướng dẫn, hỗ trợ người dân xây dựng bể biogas, hầm ủ sinh học để xử
lý nước thải, chất thải chăn nuôi, phế thải trong sản xuất nơng nghiệp, rác thải hữu cơ.

Đó là những việc nhỏ và đơn giản mà bất kỳ ai cũng có thể làm được. Hi vọng rằng,
với bài viết này, mọi người, mọi nhà cùng nhau chung tay thực hiện để góp phần hình
thành nếp sống văn minh hơn, đô thị xanh- sạch- đẹp hơn.
Hãy đối xử tốt với thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường, ta sẽ tận hưởng được
những giây phút thư giãn, thoải mái trong bầu khơng khí trong lành, được tận hưởng
những cảnh đẹp từ thiên nhiên.

16


Ngược lại, nếu chỉ biết quyền lợi của cá nhân trước mắt mà làm tổn hại đến mơi
trường thì bản thân ta, con cháu ta sẽ nhận lấy một hậu quả thật khó lường. Bảo vệ mơi
trường là bảo vệ sự sống của chúng ta đó các bạn ạ!

~ THE END ~

17



×