Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG đến NHU CẦU MUA SÁCH CỦA SINH VIÊN TRÊN TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.7 KB, 23 trang )

lOMoARcPSD|9234052

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

BÀI NGHIÊN CỨU
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU MUA
SÁCH CỦA SINH VIÊN TRÊN TRANG THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ TIKI
Môn học : Kinh tế lượng
Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :

TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 5 năm 2021

1


lOMoARcPSD|9234052

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, ĐỒ THỊ………………………………
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU…………………………………
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………………
1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………………
1.2.1 Phạm nghiên cứu…………………………………………………………
1.2.2 Mô tả dữ liệu nghiên cứu………………………………………………
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………
Chương 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY……………………………………
2.1 MƠ HÌNH HỒI QUY DỰ KIẾN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH…
2.1.1 Mơ hình hồi quy dự kiến……………………………………


2.1.2 Kết quả tính các giá trị thống kê……………………………………
2.1.3 Bảng kết xuất Eview……………………………………
2.2 TÍNH TỐN ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH HỒI QUY………………………
2.3 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ…………………………
Chương 3: CÁC VI PHẠM CỦA MƠ HÌNH……………………………………
3.1 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN………………………………………………
3.1.1. Kiểm tra, khắc phục vấn đề đa cộng tuyến………………………………
3.2 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI……………………………
3.2.1 Kiểm định White
3.2.2 Kiểm định Glejser
3.3 KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN………………………………………………
3.4 KIỂM ĐỊNH DẠNG HÀM SAI RAMSEY RESET…………………………..
3.5 DỰ BÁO…………………………………………………………………
Chương 4: KẾT LUẬN………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………
BỘ DỮ LIỆU……………………………………………………………………

2


lOMoARcPSD|9234052

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1. Bảng mô tả các biến nghiên cứu ………………………………………
Bảng 2. Ý nghĩa các giá trị thống kê………………………………………
Bảng 3. Bộ dữ liệu thu thập………………………………………
Hình 2.1 Kết quả tính các giá trị thống
kê………………………………………
Hình 2.2 Xét mơ hình hồi quy 6 biến………………………………………
Hình 2.3 Xét mơ hình hồi quy 5 biến, bỏ biến NN…………………………………

Hình 2.4 Xét sự có mặt của biến khơng cần thiết NN…………………………………
Hình 2.5 Kiểm định hệ số hồi quy biến CHI………………………………………
Hình 2.6 Kiểm định hệ số hồi quy biến TN………………………………………
Hình 2.7 Kiểm định hệ số hồi quy biến TSDS………………………………………
Hình 2.8 Kiểm định hệ số hồi quy biến TSSD………………………………………
Hình 2.9 Kiểm định khoảng tin cậy với độ tin cậy 90%, 95% và 99%.………………
Hình 3.1 Ma trận tương quan………………………………………
Hình 3.2 Mơ hình kiểm định White với mức ý nghĩa 5%………………………………
Hình 3.3 Bảng kiểm định White với mức ý nghĩa 5%………………………………
Hình 3.4 Mơ hình kiểm định Glejser với mức ý nghĩa 5%……………………………
Hình 3.5 Bảng kiểm định Glejser với mức ý nghĩa 5%………………………………
Hình 3.6 Kiểm định BG với mức ý nghĩa 5%………………………………………
Hình 3.7 Dạng hàm sai Ramsey RESET………………………………………

3


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với sự phát triển bùng nổ của công nghệ, việc sử dụng các nền tảng thương mại
điện tử trong mua sắm cũng trở nên ngày càng phổ biến ở mọi đối tượng. Đối với hầu
hết các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên, nhu cầu đọc, sử dụng sách là nhiều vô tận
do các yêu cầu của việc học, đọc để thêm kiến thức, kỹ năng, đọc để thư giãn. Với sự
phát triển của Internet, cũng xuất hiện nhiều hình thức sách nói, sách online nhưng
sách giấy vẫn giữ vị thế quan trọng đối với với nhu cầu sử dụng, đọc sách. Vì thế, hình
thức đặt mua sách online cũng dần trở nên phổ biến vô cùng rộng rãi. Cũng vì vậy
nhóm thực hiện chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến nhu cầu mua sách của sinh viên
trên trang thương mại điện tử TIKI” để nghiên cứu hành vi mua sách online của sinh

viên. Mục tiêu lớn nhất của đề tài này là để nghiên cứu rõ tác động của nhiều yếu tố có
thể ảnh hưởng đến khả năng đặt mua sách trên sàn thương mại điện tử TIKI.
1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.2.1 Phạm vi nghiên cứu:
Khảo sát khả năng mua sách trên trang thương mại điện tử TIKI của sinh viên
Đại học Quốc gia.
Số lượng mẫu nghiên cứu: 100 mẫu
1.2.2 Mô tả các biến dữ liệu được sử dụng nghiên cứu:
Bảng 1. Mô tả các biến nghiên cứu
STT

Tên biến

Ký hiệu

Ý nghĩa

Loại biến

Đơn vị
tính

1

Số lượng sách

SLS

Số lượng sách đặt mua


Biến phụ
thuộc

Quyển

2

Chi tiêu

CHI

Số tiền chi cho việc mua
sách

Biến độc
lập

VND

3

Thu nhập

TN

Thu nhập (phụ huynh, làm
thêm,..)

Biến độc
lập


VND

4

Giới tính

NN

Nam: 0

Biến độc

4


lOMoARcPSD|9234052

Nữ: 1
5

Tần suất sử

TSSD

dụng ứng dụng
6

Tần suất đọc


Trung bình số lần sử dụng

lập
Biến độc

Lần/

lập

Tháng

Biến độc

Quyển/

lập

Tháng

tiki trong mỗi tháng
TSDS

sách

Trung bình số quyển sách
đọc được trong 1 tháng

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài xây dựng mơ hình hồi quy dựa trên phương pháp bình phương nhỏ nhất
(OLS) của mơ hình hồi quy đa biến, gồm 1 biến phụ thuộc và 5 biến độc lập. Cụ thể,

Các bước nghiên cứu lần lượt là:
Bước 1: Thu thập dữ liệu thông qua việc lập bảng hỏi, khảo sát.
Bước 2: Ước lượng mơ hình hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất.
Bước 3: Kiểm định các vi phạm giả thuyết thống kê .
Bước 4: Khắc phục các khuyết tật của mơ hình (nếu có).

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY
5


lOMoARcPSD|9234052

2.1 MƠ HÌNH HỒI QUY DỰ KIẾN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH
2.1.1 Mơ hình hồi quy dự kiến
Mơ hình hồi quy dự kiến sử dụng cho bài nghiên cứu:
SLS = β1 + β2 *CHI + β3 *TN + β4 *NN + β5 *TSSD + β6 * TSDS + U
2.1.2 Kết quả tính các giá trị thống kê

Hình 2.1 Kết quả tính các giá trị thống kê
* Giải thích ý nghĩa các giá trị thống kê:
Bảng 2. Ý nghĩa các giá trị thống kê
Giá trị thống kê

Ý nghĩa

Mean

Trung bình

Median


Trung vị

Maximum

Giá trị lớn nhất

Minimum

Giá trị nhỏ nhất

Std. Dev

Độ lệch chuẩn

Skewness

Hệ số bất đối xứng

Kurtosis

Hệ số nhọn

Jarque – Bera

Kiểm định phân phối chuẩn

6



lOMoARcPSD|9234052

Sum

Tổng các quan sát

Sum sq. Dev

Độ lệch chuẩn của tổng bình phương

Observations

Số quan sát (cỡ mẫu)

2.1.3 Bảng kết xuất Eviews

Hình 2.2 Xét mơ hình hồi quy 6 biến
=> Ta nghi ngờ biến NN khơng ảnh hưởng đến mơ hình, trở thành biến thừa. Ta chạy
Eviews với 5 biến, bỏ biến NN. Và kết quả như sau:

7


lOMoARcPSD|9234052

Hình 2.3 Xét mơ hình hồi quy 5 biến, bỏ biến NN
* Nhận xét: Với giá trị R 2 hiệu chỉnh lần lượt của hai kết quả là
0.672106 nhỏ hơn so với

R


2
c ó NN

R

2
K h ơ ng NN

=

= 0,681609. Tức là việc xuất hiện biến giới tính

NN là tốt tuy nhiên mức tăng không đáng kể, ta vẫn thiêng về kết luận khơng có sự
xuất hiện của biến Giới tính NN hơn.
* Xét sự có mặt của biến khơng cần thiết:

8


lOMoARcPSD|9234052

Hình 2.4 Xét sự có mặt của biến khơng cần thiết NN
Giả thiết : H0: β4 = 0 & H1:β4 # 0
Theo kết quả bảng trên, vì F = 3.835544 có xác suất p = 0.0531 > 0.05 nên ta chấp
nhận giả thiết H0: β4 = 0 (β4 là hệ số hồi quy của biến Giới tính kí hiệu NN trong hàm
hồi quy tổng thể ). Vậy biến NN không cần thiết trong mơ hình hồi quy ban đầu.
* Mơ hình hồi quy mẫu thu được (dựa vào hình 3)
SLS = -0.6029 + 4.49e-06*CHI + 1.791e-07*TN + 0.3115*TSDS +
0.1039*TSSD

➢ Ý nghĩa hệ số hồi quy:
- Hệ số β1 = -0.6029
Ý nghĩa: Giá trị trung bình của biến SLS là -0.6029 khi các biến độc lập trong mơ
hình nhận giá trị bằng 0.
- Hệ số β2 = 4.49e-06
Ý nghĩa: Khi số tiền chi cho việc mua sách tăng 100,000 VND và các yếu tố khác
khơng đổi thì số lượng sách mua tăng thêm 0.449 quyển.
- Hệ số β3 = 1.791e-07
Ý nghĩa: Khi thu nhập của 1 sinh viên tăng lên 1,000,000 VND và các yếu tố khác
khơng đổi thì số lượng sách mua tăng thêm 0.1791 quyển.

9


lOMoARcPSD|9234052

- Hệ số β4 = 0.3115
Ý nghĩa: Khi tần suất sử dụng ứng dụng tăng 1 lần/tháng và các yếu tố khác khơng đổi
thì số lượng sách mua tăng 0.3115 quyển.
- Hệ số β5 = 0.1039
Ý nghĩa: Khi tần suất đọc sách tăng 1 quyển/tháng và các yếu tố khác khơng đổi thì số
lượng sách mua tăng 0.1039 quyển.
* Hệ số xác định của mơ hình:
- R^2 = 0.685354 chứng tỏ mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập dữ liệu
68.5354%, tức là 68.5354% biến thiên của biến phụ thuộc SLS được giải thích bởi các
biến độc lập.
* Kiểm định các hệ số β2, β3, β4, β5
➔ Với hệ số của biến CHI

Hình 2.5 Kiểm định hệ số hồi quy biến CHI

Giả thiết : H0: β2 = 0 , H1: β2 # 0
Theo kết quả hình trên, vì F = 23.909 có xác suất p = 0.0000 < 0.05 nên chấp nhận giả
thiết H1: β2 # 0 . Vậy biến CHI có ảnh hưởng đến mơ hình.
➔ Với hệ số của biến TN

10


lOMoARcPSD|9234052

Hình 2.6 Kiểm định hệ số hồi quy biến TN
Giả thiết : H0: β3= 0 , H1: β3 # 0
Theo kết quả hình trên, vì F = 7.122 có xác suất p = 0.009 < 0.05 nên chấp nhận giả
thiết H1: β3 # 0 . Vậy biến TN có ảnh hưởng đến mơ hình.
➔ Với hệ số của biến TSDS

Hình 2.7 Kiểm định hệ số hồi quy biến TSDS
Giả thiết : H0: β4= 0 , H1: β4 # 0
Theo kết quả hình trên, vì F = 12.62 có xác suất p = 0.0006 < 0.05 nên chấp nhận giả
thiết H1: β4 # 0 . Vậy biến TSDS có ảnh hưởng đến mơ hình.
➔ Với hệ số của biến TSSD

11


lOMoARcPSD|9234052

Hình 2.8 Kiểm định hệ số hồi quy biến TSSD
Giả thiết : H0: β5= 0 , H1: β5 # 0
Theo kết quả hình trên, vì F = 10.51 có xác suất p = 0.0016 < 0.05 nên chấp nhận giả

thiết H1: β5 # 0 . Vậy biến TSSD có ảnh hưởng đến mơ hình.
2.2 TÍNH TỐN ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH HỒI QUY
* Kiểm định độ phù hợp của mơ hình với mức ý nghĩa 5%:
Giả thuyết: H0: R-squared = 0
H1: R-Squared ≠ 0
Giả thuyết H0 này ngụ ý rằng tồn bộ các biến độc lập trong mơ hình đều không ảnh
hưởng đến biến phụ thuộc. Nếu H0 là khơng có ý nghĩa hay cịn được gọi là mơ hình
khơng phù hợp. Do đó kiểm định trên cịn được gọi là kiểm định về sự phù hợp của
hàm hồi quy.
Theo bảng kết xuất Eviews: Prob (F-statistic) = P_value = 0.000000 < 0.05. Bác bỏ
H0. Vậy ta kết luận mô hình là phù hợp.
2.3 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
2.3.1. Kiểm định khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy
Kiểm định khoảng tin cậy với độ tin cậy 90%, 95% và 99%.

12
Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Hình 2.9 Kiểm định khoảng tin cậy với độ tin cậy 90%, 95% và 99%.
2.3.2. Kiểm định tính có ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy
* Kiểm định về tính có ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy với mức ý nghĩa 5%:
Giả thuyết: H0: β1 = 0
H1: β1 ≠ 0
Dựa vào bảng kết xuất Eviews, ta có Prob(C) =0.0203 < 0.05 nên ta bác bỏ H 0.
Vậy hệ số chặn có ý nghĩa thống kê.
Giả thuyết: H0: β2 = 0
H1: β2 ≠ 0

Dựa vào bảng kết xuất Eviews, ta có Prob(CHI) = 0.0000 < 0.05 nên ta bác bỏ
H0. Vậy β2 có ý nghĩa thống kê.
Giả thuyết: H0: β3 = 0
H1: β3 ≠ 0
Dựa vào bảng kết xuất Eviews, ta có Prob(TN) = 0.0090 < 0.05 nên ta bác bỏ
H0. Vậy β3 có ý nghĩa thống kê.
Giả thuyết: H0: β4 = 0
H1: β4 ≠ 0
Dựa vào bảng kết xuất Eviews, ta có Prob(TSSD) = 0.0006 < 0.05 nên ta bác bỏ
H0. Vậy β5 có ý nghĩa thống kê.
Giả thuyết: H0: β6 = 0
H1: β6 ≠ 0
Dựa vào bảng kết xuất Eviews, ta có Prob(TSDS) = 0.0016 < 0.05 nên ta bác bỏ
H0. Vậy β6 có ý nghĩa thống kê.

13
Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 3: CÁC VI PHẠM CỦA MƠ HÌNH
3.1 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN
* Kiểm tra, khắc phục vấn đề đa cộng tuyến
Giả thiết : Giữa các biến độc lập CHI, TN, TSSD, TSDS i khơng có quan hệ đa
cộng tuyến hồn hảo, nghĩa là khơng tồn tại hằng số (∂ 2,… ∂k không đồng thời bằng
0 ) sao cho: ∂2 CHI + ∂3 TN +∂4 TSSD + ∂5 TSDS= 0 . Nếu như biến CHI, TN, TSSD,
TSDS có quan hệ đa cộng tuyến hồn hảo thì ít nhất một biến trong các biến này suy
ra được từ biến còn lại. Giả thiết trên giải có thể loại trừ tình huống này.
Định nghĩa: Khi giữa các biến độc lập khơng có đa cộng tuyến hồn hảo, nhưng

có mối quan hệ tuyến tính chặt, ta nói rằng mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến

Hình 3.1 Ma trận tương quan
Dựa vào ma trận tương quan của các biến giải thích, hệ số tương quan giữa các
biến đều < 0.8 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra ở mơ hình.
3.2 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI
Kiểm tra, khắc phục phương sai sai số thay đổi
3.2.1 Kiểm định White

Hình 3.2 Mơ hình kiểm định White với mức ý nghĩa 5%

14
Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Hình 3.3 Bảng kiểm định White với mức ý nghĩa 5%
- Ta đặt bài toán kiểm định như sau: H0: Mơ hình khơng xảy ra hiện tượng phương sai
thay đổi; H1: Mơ hình xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi.
- Từ bảng kiểm định White ở trên, ta có P_value = 0.0793 > α cho trước nên chấp nhận
H0. Vậy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi.
3.2.2 Kiểm định Glejser

Hình 3.4 Mơ hình kiểm định Glejser với mức ý nghĩa 5%

15
Downloaded by Heo Út ()



lOMoARcPSD|9234052

Hình 3.5 Bảng kiểm định Glejser với mức ý nghĩa 5%
- Ta đặt bài toán kiểm định như sau: H0: Mơ hình khơng xảy ra hiện tượng phương sai
thay đổi; H1: Mơ hình xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi.
- Từ bảng kiểm định Glejser ở trên, ta có P_value = 0.5640 > α cho trước nên chấp
nhận H0. Vậy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi.
3.3 KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN
* Kiểm tra, khắc phục vấn đề tự tương quan

16
Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Hình 3.6 Kiểm định BG với mức ý nghĩa 5%
- Ta đặt bài tốn kiểm định như sau: H0: Mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương
quan bậc 2; H:1 Mơ hình xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc 2.
- Từ bảng kiểm định BG ở trên, ta có P _value = 0.1128 > α cho trước nên chấp nhận
H0. Vậy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc 2.
3.4. KIỂM ĐỊNH DẠNG HÀM SAI RAMSEY RESET

17
Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Hình 3.7 Dạng hàm sai Ramsey RESET

Với kết quả bảng trên ta thấy, F = 1.056372 và giá trị p = 0.3067> 0.05 . Kiểm
định cho ta thấy mơ hình ba biến nói trên khơng có vấn đề về dạng hàm sai.
3.5. DỰ BÁO
Ta thực hiện dự báo với số liệu biến, CHI, TN TSSD, TSDS cho khách hàng thứ
101, trong đó CHI = 400,000; TN =3,000,000; NN = 1; TSSD= 5, TSDS =2. Khi đó
SLS = 2.85

18
Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN
Thơng tin được trình bày trong bài báo cáo đã chỉ ra nhu cầu mua sách của sinh
viên trên sàn thương mại điện tử TIKI chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau.
Nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng của các yếu tố chi tiêu, thu nhập(từ phụ huynh,
làm thêm,...), giới tính, tần suất sử dụng ứng dụng, tần suất đọc sách để đưa ra những
nhận định về mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố độc lập.
Bài báo cáo vận dụng nhiều kiến thức đã học trong môn Kinh tế lượng để
nghiên cứu và đưa ra kết quả. Nhờ đó, chuyển vấn đề nghiên cứu từ khái quát, định
tính, ước lượng sang số liệu cụ thể nhằm kiểm định chính xác các giả thuyết và ứng
dụng vào thực tế được hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, q trình tìm hiểu và xử lý các vấn
đề liên quan đã giúp nhóm thực hiện học hỏi được nhiều kiến thức mới cũng như áp
dụng được các kiến thức được giảng dạy trên lớp vào việc xây dựng và hoàn thiện một
bài nghiên cứu thực tế của riêng mình.

19
Downloaded by Heo Út ()



lOMoARcPSD|9234052

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hồng Nhật, Phạm Văn Chững, Phạm Hoàng Uyên, Võ Thị Lệ Uyển, Lê Thanh
Hoa. Giáo trình Kinh tế lượng. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2019
2. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh. Giáo trình Kinh tế lượng. NXB Đại học
Kinh tế Quốc Dân, 2013

20
Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

BỘ DỮ LIỆU

STT

Số lượng sách mua

Tiền chi cho

trong tháng

việc mua sách

Thu nhập

SLS


CHI

TN

Tần suất sử

Tần suất

Nam/nữ dụng TIKI

đọc sách

NN

TSSD

Nam:0,
(VND/tháng)

TSDS
(quyển/

Nữ:1

(lần / tháng)

tháng)

1


3

200,000

3,000,000

1

7

2

2

2

200,000

6,000,000

1

2

2

3

5


500,000

8,000,000

0

3

3

4

3

300,000

5,000,000

1

8

4

5

1

200,000


3,000,000

1

3

2

6

3

300,000

3,000,000

1

7

3

7

1

100,000

3,000,000


0

4

1

8

8

400,000

10,000,000

0

15

6

9

3

300,000

3,500,000

1


3

1

10

2

150,000

3,000,000

1

5

2

11

2

300,000

3,000,000

1

6


2

12

3

200,000

4,000,000

1

5

2

13

2

150,000

5,000,000

0

4

2


14

2

250,000

4,000,000

0

4

1

15

5

250,000

5,000,000

1

10

3

16


4

250,000

4,000,000

1

10

3

17

4

300,000

6,000,000

0

11

4

18

1


100,000

3,200,000

0

3

2

19

1

180,000

2,500,000

1

4

1

20

4

330,000


4,000,000

1

8

3

21

3

500,000

4,500,000

0

5

1

22

3

340,000

4,000,000


1

9

2

23

4

250,000

3,000,000

1

11

2

24

5

500,000

6,000,000

1


13

3

25

2

250,000

4,000,000

0

6

2

26

3

150,000

3,000,000

1

4


1

27

2

280,000

3,000,000

1

8

3

28

4

300,000

5,000,000

1

2

2


29

1

100,000

3,000,000

0

3

1

21
Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

30

2

300,000

2,000,000

1


4

1

31

3

300,000

5,600,000

1

5

3

32

2

150,000

5,300,000

1

3


2

33

1

200,000

5,000,000

0

2

1

34

4

500,000

3,000,000

1

9

2


35

2

200,000

7,000,000

0

7

1

36

1

100,000

4,000,000

0

5

1

37


3

400,000

4,500,000

1

3

1

38

3

300,000

5,000,000

1

6

2

39

1


120,000

4,000,000

0

8

2

40

1

90,000

3,000,000

1

2

1

41

1

100,000


3,300,000

0

5

1

42

3

220,000

4,000,000

1

4

2

43

2

160,000

3,500,000


0

4

2

44

3

300,000

6,000,000

0

7

1

45

3

250,000

4,000,000

1


5

2

46

4

340,000

5,000,000

0

9

4

47

3

210,000

4,500,000

1

6


2

48

3

371,000

5,000,000

1

6

2

49

2

270,000

6,000,000

1

4

2


50

2

250,000

4,700,000

0

9

1

51

2

230,000

3,500,000

1

5

3

52


3

380,000

4,400,000

1

5

4

53

5

300,000

6,000,000

1

4

4

54

3


320,000

7,000,000

0

6

3

55

2

280,000

5,000,000

0

5

1

56

3

320,000


6,000,000

1

6

3

57

5

390,000

8,000,000

1

8

6

58

3

210,000

4,000,000


1

7

3

59

5

400,000

8,000,000

0

9

4

60

1

140,000

3,000,000

0


4

2

61

2

130,000

3,500,000

0

5

2

62

3

340,000

6,000,000

0

4


3

63

3

245,000

3,800,000

0

3

2

64

4

350,000

6,000,000

1

8

5


65

4

290,000

5,500,000

1

3

2

66

2

170,000

3,400,000

0

4

1

22

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

67

4

340,000

5,300,000

1

9

2

68

4

220,000

4,000,000

1

7


1

69

4

350,000

7,500,000

1

10

3

70

4

430,000

8,000,000

1

9

4


71

3

280,000

4,000,000

1

8

2

72

2

133,000

3,400,000

0

4

3

73


4

360,000

4,700,000

1

7

3

74

2

250,000

3,700,000

0

4

3

75

2


197,000

3,600,000

1

9

2

76

3

240,000

4,300,000

1

5

3

77

1

110,000


3,400,000

0

2

1

78

2

300,000

5,000,000

0

2

2

79

2

300,000

5,000,000


1

6

1

80

2

350,000

6,000,000

0

3

1

81

1

180,000

3,200,000

0


6

2

82

2

240,000

4,000,000

1

10

2

83

2

200,000

5,000,000

1

4


2

84

4

400,000

6,000,000

1

5

2

85

2

200,000

3,400,000

0

3

2


86

4

335,000

5,000,000

1

5

3

87

4

450,000

4,800,000

1

9

2

88


3

250,000

4,000,000

1

3

2

89

2

200,000

3,300,000

1

4

2

90

3


250,000

5,000,000

0

8

2

91

2

250,000

4,500,000

1

9

2

92

3

300,000


6,000,000

1

5

3

93

1

200,000

3,500,000

0

4

1

94

1

100,000

3,000,000


0

3

2

95

1

120,000

3,000,000

0

3

1

96

2

250,000

4,000,000

1


7

2

97

3

330,000

6,000,000

1

8

4

98

3

460,000

6,500,000

1

8


3

99

1

350,000

3,300,000

1

4

2

100

2

170,000

4,100,000

1

2

3


23
Downloaded by Heo Út ()



×