Tải bản đầy đủ (.pdf) (383 trang)

Bài giảng môn Quản trị chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.19 MB, 383 trang )

Thông tin giảng viên
Tên Trần Quang Cảnh
Học vị: thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA)
Tuổi : 44
Điện thoại: 0936 263 702
Email:


Quy định lớp học
•Tham dự từ 80% số giờ học trên lớp trở lên,
nghỉ học sẽ trừ vào điểm chuyên cần.
•Tham gia thảo luận, làm bài tại tập tại lớp
và thực hiện nghiêm túc thời gian tự học.
Điểm mỗi bài tập sẽ được tính vào điểm
tham gia học tập.
•Tích cực tham gia góp ý xây dựng bài.
•Giữ kỷ luật trong lớp, vi phạm sẽ trừ vào
điểm tham gia học tập.


Quy định lớp học
•Tham dự đầy đủ các kỳ thi giữa kỳ và kỳ thi kết
thúc học phần.
• Sử dụng thang điểm 10. Bao gồm đánh giá quá
trình và đánh giá cuối kỳ.
- Điểm quá trình (tham gia học tập hệ số 1,
chuyên cần hệ số 1, đánh giá giữa kỳ hệ số 2):
40%
- Điểm đánh giá cuối kỳ (thi tập trung): 60%



1. MỤC TIÊU MÔN HỌC

 Hiểu các khái niệm quản trị chiến lược;
 Nắm được quy trình xây dựng
chiến lược kinh doanh
 Nhận dạng các loại chiến lược kinh doanh
 Áp dụng quy trình xây dựng chiến lược
trong thực tế.
4


2. TÀI LIỆU:
2.1. Tài liệu chính :
 Chiến lược và chính sách kinh doanh - Ts. Nguyễn Thị Liên Diệp,
Ths Phạm Văn Nam - NXB Thống kê
2.2. Tài liệu tham khảo:
 Quản trị chiến lược – Ts. Bùi Văn Danh, MBA. Nguyễn Văn Dung,
Ths. Lê Quang Khôi - NXB Phương Đông.
 Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh - Nguyễn Hữu Lam,
Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan - NXB Giáo Dục, Hà Nội.
 Khái luận về quản trị chiến lược - Fed R. David - NXB Thống Kê,
Hà Nội.
 Chiến lược và sách lược kinh doanh - Garry D. Smith, Danny
R.Anold, BobbyG.Bizzell, NXB Thống Kê.
5


3. KẾT CẤU CÁC CHƯƠNG MƠN HỌC
• Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
• Chương 2: Chiến lược cơng ty

• Chương 3: Phân tích mơi trường bn ngồi
• Chương 4: Phân tích mơi trường bên trong
• Chương 5: Xây dựng chiến lược
• Chương 6: Thực thi chiến lược
• Chương 7: Kiểm soát – đánh giá chiến lược
6


4. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Sinh viên là trung tâm, sinh viên tự học là chủ yếu
 Chia lớp thành các nhóm để làm bài thuyết trình
 Đọc tài liệu và chuẩn bị bài thuyết trình tại nhà
 Đến lớp thảo luận với giảng viên và các sinh viên
khác
 Giảng viên tóm tắt lại những nội dung chính.
7


5. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA

 01 bài thi cuối khóa 60 đến 75 phút
(chiếm 60% điểm)
 02 bài kiểm tra (chiếm 40% điểm)

8


1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC:
1.1. Đinh nghĩa:

 Theo Alfred Chandler, đại học Havard thì quản
trị chiến lược là tiến trình:
 Xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn
 Lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành
động
 Phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực hiện mục
tiêu
9


1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC:
1.1. Đinh nghĩa:
 Theo Fred R. David, Quản trị chiến lược là khoa
học và nghệ thuật:
Soạn thảo, thực hiện và đánh giá các quyết định
của các phòng ban chức năng, giúp doanh
nghiệp đạt mục tiêu đề ra.

10










Quá trình quản trị chiến lược gồm 6 bước:

Xác định mục tiêu
Phân tích mơi trường bên ngồi
Phân tích tình hình bên trong
Hình thành chiến lược
Triển khai chiến lược
Kiểm sốt chiến lược
11


2. Yêu cầu và vai trò của quản trị chiến lược
2.1. Yêu cầu của quản trị chiến lược
 Phải giúp doanh nghiệp tăng vị thế cạnh tranh
 Phải đảm bảo an toàn kinh doanh
 Phải xác định phạm vi kinh doanh
 Phải dự báo môi trường kinh doanh tương đối chính
xác
 Phải có chiến lược dự phịng
 Phải xác định đúng thời cơ
12


2.2. Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh.
 Xác định mục đích và hướng đi ở tương lai
 Nắm bắt cơ hội và né tránh nguy cơ từ bên ngoài
 Phát huy điểm mạnh và giảm điểm yếu của công ty
 Quyết định kinh doanh phù hợp với mơi trường
 Duy trì và gia tăng vị thế cạnh tranh của công ty.
13



3. Các nhân tố gắn với các chiến lược thành công:
 Nắm rõ môi trường cạnh tranh của tổ chức
 Hiểu được các nguồn lực của tổ chức, biết cách
chuyển chúng thành điểm mạnh, điểm yếu
 Chiến lược nhất quán với sứ mệnh, mục tiêu của tổ
chức

14


 Các kế hoạch để đưa chiến lược vào thực tiễn được
thiết kế chuyên biệt trước khi thực thi
 Cần đánh giá các thay đổi tương lai trong chiến lược
đề xuất trước khi áp dụng chiến lược
 Chiến lược dự định: là chiến lược mà giới quản trị
hoạch định lúc ban đầu
 Chiến lược thực hiện: là chiến lược mà giới quản trị
cao cấp thực sự tiến hành.
15


4. Các lý thuyết ảnh hưởng quản trị chiến lược:
4.1. Lý thuyết tổ chức ngành:
 Suất thu lợi của doanh nghiệp có liên kết chặt chẽ với
cấu trúc nghành
 Thành quả tài chính chủ yếu được xác định bởi sự
thành cơng của ngành mà nó cạnh tranh
 Điều quan trọng là doanh nghiệp chọn đúng ngành
thay vì xác định cách thức cạnh tranh
16



 Doanh nghiệp cần hiểu được đặc trưng của ngành và
hình thành các chiến lược để tận dụng các đặc trưng
đó

17


4.2. Lý thuyết cơ sở nguồn lực:
 Thành quả của doanh nghiệp chủ yếu là một hàm số
của khả năng huy động các nguồn lực
 Các nguồn lực nổi bật của doanh nghiệp cho phép
tạo ra các lợi thế cạnh tranh lâu dài
 Lý thuyết cơ sở nguồn lực chủ yếu tập trung vào bản
thân doanh nghiệp thay vì mơi trường cạnh tranh.

18


4.3. Lý thuyết tình huống:
 Doanh nghiệp thành cơng là doanh nghiệp phát triển
phù hợp với môi trường
 Thành quả doanh nghiệp là kết quả phối hợp các lực
môi trường và các hoạt động chiến lược

19


4.4. Ứng dụng:

 Quan điểm tổ chức nhành được xem xét trong giai
đoạn phân tích ngành
 Lý thuyết cơ sở nguồn lực được áp dụng vào giai
đoạn phân tích nội bộ tổ chức
 Lý thuyết tình huống được xem xét trong giai đoạn
phát sinh các phương án chiến lược

20


5. Quy trình quản trị chiến lược:
Xác định cơ
hội, đe dọa
từ môi
trường
Xác định
nhiệm vụ,
mục tiêu,
chiến
lược hiện
tại

Thiết lập
mục tiêu
dài hạn

Thiết lập
mục tiêu
hàng năm


Phân phối
các nguồn
tài
nguyên

Xét lại mục
tiêu kinh
doanh

Xác định
điểm mạnh,
điểm yếu
của DN

Lựa chọn
chiến
lược để
theo đuổi

Đo lường
và đánh
giá thành
tích

Đề ra các
chính
sách

21



5.1. Giai đoạn hình thành chiến lược
 Phân tích mơi trường bên ngồi
 Phân tích mơi trường nội bộ cơng ty
 Thiết lập sứ mạng (nhiệm vụ kinh doanh)
 Đề ra các mục tiêu dài hạn
 Đưa ra các chiến lược và lựa chọn chiến lược

22


5.2. Giai đoạn thực hiện chiến lược
 Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn
 Điều chỉnh cơ cấu tổ chức
 Xây dựng các chính sách
 Xây dựng ngân quỹ
 Phát triển văn hóa doanh nghiệp

23


5.3. Đánh giá chiến lược
 Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá;
 Đo lường kết quả thực hiện
 Thực hiện các hoạt động điều chỉnh

24


6. Các cấp quản trị chiến lược

Chiến lược cấp
công ty

Công ty

SBU 1

Sản xuất

Tài chính

SBU 2

Kinh
doanh

SBU 3

Nhân sự

Chiến lược
cấp đơn vị
kinh doanh
Chiến lược cấp
chức năng

25



×