Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

GIÁO án SINH 11 THEO CV 5512, năm học 2021 2022 cập nhật mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.61 MB, 40 trang )

HƯỚNG DẪN KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: ...................

Họ và tên giáo viên: ………………....……

Tổ: ............................
TÊN BÀI DẠY: …………………………………..
Môn học/Hoạt động giáo dục: ……….; lớp:………
Thời gian thực hiện: (số tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
2. Về năng lực:
3. Về phẩm chất:
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
(Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động)
Có thể trình bày theo cấu trúc 1 (Tư duy thiết kế) hoặc cấu trúc 2 (Tư duy thi công)(nên dùng cách này)

2. Hoạt động 2:
Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1
(Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động).
Trình bày theo cấu trúc giống hoạt động 1 (tư duy thiết kế hoặc tư duy thi cơng).
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Trình bày theo cấu trúc giống hoạt động 1 (tư duy thiết kế hoặc tư duy thi công).
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Trình bày theo cấu trúc giống hoạt động 1 (tư duy thiết kế hoặc tư duy thi công).
Ghi chú:
- Sau khi dạy học, thầy cô ghi lại, lưu lại:
+ Những điều thành công, chưa thành công, các lưu ý;
+ Các tài liệu để HS chuẩn bị trước như video, phiếu giao bài; lưu đề kiểm tra (nếu thực hiện)...


+ Ảnh chụp, video, sản phẩm học tập của HS để sử dụng trong sinh hoạt CM, chia sẻ với đồng
nghiệp, nộp tổ chuyên môn, nhà trường, SGD... (những minh chứng điển hình ở 1 số bài).
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

1


Tiết
PPC
T

Số tiết

1

1

Tên bài/ chủ đề:
TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT
Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Ngày soạn:....../........./......

Ngày dạy:....../........../.......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học bao gồm
- Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng.
- Hai con đường hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
2. Năng lực.

- Mô tả được đặc điểm của rễ phù hợp với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng.
- Phân biệt được hai con đường hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng liên quan chức năng rễ cây.
3. Phẩm chất.
- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật.
- Hăng say học hỏi, chủ động, tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
1. Trước tiết - Các phiếu học tập liên quan hấp thụ nước và ion - SGK
học
khoáng
- PHT đã làm về nhà
- Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học
- Bài giảng powpoind
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến: MC team, PDF - Vở ghi
học
annotator
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU
- GV nêu vấn đề. Chúng ta tham khảo bộ rễ của một cây lúa mì mùa đơng của Potmitrop và Ditme như sau: “Tổng
chiều dài của lông hút hơn 10000 km; tổng diện tích bề mặt của nó lớn gấp 230 lần các bộ phận trên mặt đất. Mỗi
ngày có khoảng 110 triệu lông hút mới ra đời với chiều dài 80 km. Đối với cây to thì số lượng của lơng hút
cũng lớn hơn rất nhiều”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chiếu tư liêu mô tả về đặc điểm và chức năng - Quan sát tư liệu
của rễ cây.
- Đặt tình huống:

+ Rễ cây thực hiện chức năng gì?
+ Rễ cây có những đặc điểm về hình thái và
cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng
đó?
+ Sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây diễn
ra như thế nào? -> Bài mới
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

2


1. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khống
a. Mục tiêu:
- Mơ tả được đặc điểm của hệ rễ có khả năng ăn sâu, lan rộng hướng về nguồn nước
- Nêu được cấu tạo của rễ phù hợp với chức năng vận chuyển nước một cách có chọn lọc.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cung cấp một số thông tin về cấu tạo và chức năng của rễ - Quan sat, và nghiên cứu thông tin.
cây
- Gọi ý HS tự đọc thêm SGK.
Sản phẩm
1. Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo thành
2. Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng, chủ động hướng tới nguồn nước.
3. Trên bề mặt của rễ phân bố rất nhiều lơng hút hình thành từ TB biểu bì, TB lơng hút có đặc điểm:
- Thành mỏng khơng thấm cutin
- Chỉ có 1 khơng bào lớn ở trung tâm.
- Cường độ quang hợp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn.
4. Tế bào của rễ là các TB sống: gồm TB biểu bì kéo dài tạo thành lơng hút, các TB vỏ, các TB nội bì

có đai caspari, mạch gỗ rễ.
5. Rễ có bề mặt và độ dài lớn hơn thân và lá gấp bội
2. Tìm hiểu cơ chế q trình hấp thụ nước và ion khống ở rễ
a. Mục tiêu:
- Trình bày cấu trúc của rễ phù hợp với q trình hấp thụ nước và muối khống
- Mơ tả 2 con đường hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
b. Tổ chức thực hiện
* PHT:
Quan sát tranh, đọc SGK trả lời các câu hỏi dưới
đây.
TT Nhận định
Đ/S
Lông hút là bộ phận đầu tiên hấp thụ
1
nước và ion khoáng
Con đường gian bào nước và ion khoáng
2
đi xuyên qua các tế bào sống
Nước và ion khống khơng đi qua đai
3
Caspari
Nước được hấp thụ vào mạch gỗ rễ qua
4
cơ chế thẩm thấu
Các ion ion khoáng hấp thụ vào mạch gỗ
5
qua cơ chế chủ động và thụ động.
Các chất đi bằng con đường tế bào chất
6
có tốc độ nhanh hơn con đường gian

bào.
Trước khi vào mạch gỗ rễ nước và ion
7
khoáng phải đi qua TB nội bì
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chiếu VD phân tích hai con đường hấp thụ nước và ion - Quan sát VD
khoáng ở rễ
- Đọc SGK -> hoàn thành PHT
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

3


- Yêu cầy HS quan sát và hoàn thành bài tập
- Gọi một số HS trả lời
- Nhận xét, kết luận.

- Trả lời câu hỏi

Sản phẩm
- Có 2 con đường hấp thụ nước và ion khoáng: Con đường gian bào và con đường tế bào chất.
- Các ion ion khoáng hấp thụ vào mạch gỗ qua cơ chế chủ động và thụ động.
- Nước và ion khống khơng đi qua đai Caspari
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
 Nhận biết các thành phần tham gia hấp thụ nước và ion khoáng.
 Củng cố nội dung bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
TT

1

Tên thành phần
Biểu bì

2
3
4
5

Đai caspari

6

Điền nội dung vào vị trí còn trống
- Ở thực vật, …….. là cơ quan chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng. Nước và
muối khoáng xâm nhập vào rễ cây trên cạn chủ yếu qua miền …………………... của rễ.
- Nước xâm nhập vào cơ thể theo cơ chế …………………….., nghĩa là di chuyển từ nơi có thế
nước cao đến nơi có thế nước thấp hơn. Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo hai cơ chế : thụ
động và ……………………..….. Trong đó, cơ chế …………..…………..…. thì cần đến sự có mặt
của ATP.
- Nước và các ion khoáng xâm nhập từ dung dịch đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường : con
đường ……………..……. và con đường ……………...…………
- Quá trình hấp thụ nước và ion khoáng của rễ chịu ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh như áp
suất thẩm thấu của dung dịch đất, pH và độ thoáng của đất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- hướng dẫn HS quan sát và hoàn thành các nhiệm vụ - Quan sát tranh
trong PHT.
- Gọi HS trả lời

- Báo cáo kết quả
- Nhận xét, Sản phẩm.
Hoạt động 4: Vận dụng
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

4


a) Mục tiêu:
-Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất
là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS ghi nhiệm vụ về nhà
- Ghi câu hỏi làm việc tại nhà
1. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.
2. Nhiều loài TV khơng có lơng hút thì rễ cây hấp thụ nước
và ion khống bằng cách nào?
Sản phẩm
1. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết?
→ Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng lâu thì rễ cây thiếu oxi → phá hoại tiến trình hơ hấp
bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với TB → lơng hút chết, khơng hình thành được
lơng hút mới → cây ko có lơng hút sẽ ko hút được nước → cân bằng nước trong cây bị phá hủy
→ cây bị chết.
2. Nhiều loài TV khơng có lơng hút thì rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào?
+ Đối với các TV thủy sinh, hấp thụ nước và ion khống bằng tồn bộ bề mặt cơ thể.
+ 1 số TV trên cạn, hệ rễ ko có lơng hút (thơng, sồi…) nhưng có nấm rễ bao bọc tạo ra nhiều
khuẩn ty quanh hệ rễ của cây → giúp cây hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng.


Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

5


Tiết
PPC
T

Số tiết

2

1

Tên bài/ chủ đề:
BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

Ngày soạn:....../........./......

Ngày dạy:....../........../.......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học bao gồm
- Cấu tạo của mạch gỗ và mạch rây.
- Hai dòng vận chuyển các chất trong cây.
2. Năng lực.
- Trình bày khái quát cấu tạo của mạch gỗ và mạch rây.
- Phân biệt được dòng mạch gỗ và dòng mạch rây

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng liên quan vận chuyển các chất trong cây.
3. Phẩm chất.
- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật.
- Hăng say học hỏi, chủ động, tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
1. Trước tiết - Phiếu học tập
- SGK
học
- Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học
- PHT đã làm về nhà
- Bài giảng powpoind
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến: MC team, - Vở ghi
học
PDF annotator
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU

Hoạt động của GV
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

Hoạt động của HS
6


- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi và trả lời
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá và Sản phẩm vấn đề


Nghiên cứu và trả lời câu hỏi

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Tìm hiểu vận chuyển nước trong cây
a. Mục tiêu:
- Chứng minh nước được vận chuyển theo chiều từ dưới lên trên.
- Giải thích được cơ chế vận chuyển nước trong thân.
- Nêu được mối quan hệ giữa rễ và thân trong việc vận chuyển nước.
b) Tổ chức thực hiện:
Tiêu chí so
sánh

Dịng mạch gỗ

Dịng mạch rây

Cấu tạo

Hướng vận
chuyển
Thành
phần dịch
Động lực
Hoạt động của GV
- Trình chiếu video GV phân tích về vận chuyển các chất
trong cây.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, kết luận
Sản phẩm

Tiêu chí so
Dịng mạch gỗ
sánh
Cấu tạo
Gồm các tế bào chết
Hướng vận
chuyển
Thành phần
dịch
Động lực

Hoạt động của HS
- Quan sát trinh và mơ hình con đường vận
chuyển các chất trong thân.
- Đọc thêm SGK, hoàn thành bài tập
- Trả lời câu hỏi
- Điều chỉnh lại SP cho đúng

Từ dưới lên trên
Nước và ion khoáng
- Áp suất rễ
- Lực liên kết
- Lực thốt hơi nước

Dịng mạch rây
Gồm các TB sống
Từ cơ quan tổng hợp đến cơ quan
tích trữ
Các chất hữu cơ
- Lực do sự chênh lệch áp suất

thẩm thấu

Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

7


- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- hướng dẫn HS quan sát và hoàn thành các nhiệm vụ - Quan sát tranh
trong PHT.
- Gọi HS trả lời
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
-Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất
là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS ghi nhiệm vụ về nhà
- Ghi câu hỏi làm việc tại nhà

- Câu hỏi vận dụng:
1. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dịng nhựa ngun trong ống
đó có thế tiếp tục đi lên được khơng? Vì sao?
2. Vì sao khi cắm đào vào ngày tết người ta thường đốt phần
gốc cành đào?
Sản phẩm
1. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó có thế tiếp tục đi lên được
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

8


khơng? Vì sao?
Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dịng nhựa nguyên trong ống vẫn tiếp tục đi lên được. Vì các tế bào
mạch gỗ xếp sít nhau theo cách: lỗ bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên của tế bào bên cạnh. Do
vậy, nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dịng nhựa ngun đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh, đảm bảo
cho dòng vận chuyển được liên tục.

Tiết
PPC
T

Số tiết

2

1

Tên bài/ chủ đề:
BÀI 3. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ


Ngày soạn:....../........./......

Ngày dạy:....../........../.......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học bao gồm
- Vai trị của thốt hơi nước
- Cơ quan thốt hơi nước là la
- Bộ máy THN là khí khổng
- Con đường THN: 2 con đường
- Các yếu tố ảnh hưởng THN.
2. Năng lực.
- Nêu được vai trị của thốt hơi nước đối với đời sống thực vật.
- So sánh được thoát hơi nước qua cutin và qua tế bào khí khổng.
- Trình bày được cơ chế đóng mở lỗ khí của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt
hơi nước.
- Giải thích được tại sao hàm lượng nước là tác nhân chủ yếu điều tiết đóng mở khí khổng.
- Biết chọn thời gian tưới nước hợp lý cho từng loại cây.
3. Phẩm chất.
- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng thốt hơi nước của lá cây
- Có ý thức tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh góp phần cải tạo môi trường sống.
- Hăng say học hỏi, chủ động, tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
1. Trước tiết - Phiếu học tập
- SGK
học
- Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học

- PHT đã làm về nhà
- Bài giảng powpoind
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến: MC team, - Vở ghi
học
PDF annotator
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu :
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đặt câu hỏi: Vì sao đúng dưới gốc cây mát - Nghiên cứu và trả lời câu hỏi
hơi dưới mái ngói?
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

9


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét -> vào bài quang hợp ở TV.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Vai trị cảu thốt hơi nước
a. Mục tiêu
- Nêu được vai trị của thốt hơi nước đối với đời sống của thực vật
- Giải thích vì sao thoát hơi nước là tai họa tất yếu?
b) Tổ chức thực hiện:
PHT1:

Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
1. ý nghĩa thốt hơi nước
- Trình chiếu tranh mơ tả THN và PHT.
- HS quan sát tư liệu, đọc SGK, thảo luận
- Giới thiệu tranh -> Yêu cầu HS đọc SGK trả lời 4 câu hỏi hoàn thành các câu hỏi
trong PHT
- Gọi đại diện trả lời.
- Nhận xét, đánh gái và kết luận.
- Hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu về cơ quan thoát hơi nước.
- GV phân tích hai con đường thốt hơi nước qua lá
- Yêu cầu HS đọc SGK, hoàn thành PHT.
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, Sản phẩm

2. Cơ quan thoát hơi nước
- Tiếp thu kiến thức -> ghi vào vở.
3. Hai con đường thốt hơi nước.
- Đọc SGK
- Hồn thành PHT
- trả lời câu hỏi
4. Các yếu tố ảnh hưởng THN

GV vấn đề
1. Liệt kê mọt số yếu tố ảnh hưởng tới THN.
2. Nếu một cây không lấy đủ nước chúng sẽ bị héo. Điều
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022


- Đọc SGK
10


này xảy ra khi nào? Vào thời điểm nào trong ngày xảy ra
hiện tượng trên?
3. Vì sao khi có ánh sang thì q trình thốt hơi nước lại
diễn ra mạnh hơn khi thiếu ánh sang?
4. Biện pháp tưới tiêu hợp lý là gì?
- Gọi một số HS trả lời
- Nhận xét, Sản phẩm

- Trả lời câu hỏi

Sản phẩm
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trị giúp vận chuyển nước và các ion
khống từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây.
- Thốt hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá
- Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp.

2. Cơ quan thoát hơi nước
a. Mục tiêu
- Biết được cơ quan thoát hơi nước là lá cây
- Mô tả được một số đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng THN.
- Phân tích được đặc điểm của khí khơng phù hợp chức năng THN.
b. Tổ chức thực hiện
PHT. Hình dưới đây mơ tả một phần mặt cắt ngang của lá.
Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, Đ/S
có bao nhiêu phát biểu không đúng/ sai?
(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng

già lớp cutin càng mỏng.
(2) Có hai con đường thốt hơi nước qua lá là: (1) và
(4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.
(3) Các tế bào (2) là các tế bào mơ giậu, xếp sát nhau,
chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Tế bào (4) ln chỉ có ở mặt dưới của lá, khơng có
ở mặt trên.
(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều
kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào
chứa sắc tố quang hợp.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Trình chiếu hình mơ tả một phần mặt cắt ngang của lá. - HS quan sát tư liệu, đọc SGK, hoàn
- Giới thiệu tranh -> Yêu cầu HS đọc SGK trả hoàn thành thành các câu hỏi
PHT.
- Gọi đại diện trả lời.
- Nhận xét, đánh gái và kết luận.
- Hoàn thành các nhiệm vụ học tập
Sản phẩm
Cấu trúc của khí khổng:
- Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước. Các tế bào biểu bì của lá tiết ra lớp phủ bề
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

11


mặt gọi là lớp cutin, lớp cutin phủ toàn bộ bề mặt của lá trừ khí khổng.
- KK gồm 2 TB hình hạt đậu áp sát vào nhau, có chứa nhiều lục lạp
- Có khả năng đóng mở.

3. Hai con đường thoát hơi nước qua lá
a. Mục tiêu
- Nêu tên hai con đường THN ở lá.
- Phan biệt được 2 con đường THN.
b) Tổ chức thực hiện:
TT
Nhận định

Hình 1

Thốt
hơi
nước
qua
khí
khổng

Thốt
hơi
nước
qua
cutin

Hình 2

1
2
3
4.
5.

6

Hình 1
Hình 2
Có sự điều tiết đóng mở của khí khổng
Khuếch tán trực tiếp qua bề mặt lá
Vận tố lớn
Vận tốc nhỏ hơn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phân thích khái quát về cơ chế tháot hơi nước qua 2 con - Quan sát nội dung GV trình bày
đường.
- Yêu cầu HS quan sát, thực iện nhiệm vụ trong phiếu.
- Hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu
- Gọi đại diện trả lời
- Nhận xét, kết luận
Sản phẩm
Hai con đường thoát hơi nước:
- Thốt hơi nước qua khí khổng:
+ Khi no nước: thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo làm cho khí
khổng mở.
+ Khi mất nước: thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại. Khí khổng
khơng bao giờ đóng hồn tồn.
- Thốt hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày thốt hơi nước càng giảm và ngược lại.

- Con đường qua khí khổng: Đặc điểm: Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí
khổng → chủ yếu
- Con đường qua bề mặt lá (qua cutin): Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
4. Các yếu tố ảnh hưởng THN qua lá, cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý
a. Mục tiêu

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng THN qua lá
- Biết cách xác định công thức cân bằng nước.
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

12


- Đề suất các biện pháp tưới nước hợp lí cho cây.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS về nhà tự nghiên cứucacs yêu tố ảnh - Nhận nhiệm vụ về nhà
hưởng đấn THN.
- Đặt câu hỏi: Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh
lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B).
Cây thiếu nước, lá héo khi
- Trả lời câu hỏi
A. A < B.
B. A = B.
C. A > B.
D. A ≥ B.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa lại những kiến thức cơ bản của bài học.
- Phân tích được mối quan hệ giữa rễ, thân, lá trong quá trình trao đổi nước, muối khoáng và chất
hữu cơ trong cây
- Chứng minh được các cơ quan, bộ phận của thực vật là một khối thống nhất.
b. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Gv đưa ra các câu hỏi
HS nghiên cứu trả lời câu hỏi
Câi 1. Quan sát hình ảnh dưới đây và giải thích vì sao vào buổi - Quan sát ảnh, vận dụng kiến thức
sáng trên mép lá thường có đọng các giọt nước?
về THN trả lời câu hỏi
Do độ ẩm khơng khí q cao nên
nước bị đẩy từ rễ lên lá (do áp suất
rễ) khơng thốt được thành dạng hơi
mà ứ thành giọt, các phân tử nước
có lực liên kết tạo sức căng bề mặt
nên giữ được giọt nước ở đầu hay
mép lá.

Câu 2. Điền nội dung vào vị trí cịn trống sao cho đúng
- Thốt hơi nước ở thực vật diễn ra theo hai con đường : qua ……….……… và qua …………...…….
Trong đó thốt hơi nước qua khí khổng đóng vai trị chủ yếu.
- Vai trị: (1)- Thốt hơi nước là động lực ………..……….. của dịng mạch gỗ, giúp vận chuyển nước
và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận trên mặt đất của cây.
(2)- Thoát hơi nước tạo điều kiện cho khí …….... khuếch tán từ khơng khí vào lá, cung cấp cho q
trình quang hợp của cây. (3)- Thốt hơi nước cịn giúp hạ nhiệt cho lá, khiến lá khơng bị đốt nóng
dưới sự chiếu rọi liên tục của ánh sáng mặt trời.
- Có nhiều tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước nhưng quan trọng nhất phải kể đến : ……,
……………….., ………….…, gió và các ion khống.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

13



a) Mục tiêu:
-Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là
vận dụng vào thực tế cuộc sống.
-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS chép nhiệm vụ về nhà hoàn thành
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Vận dụng trả lời các hiện tượng sau:
- Ghi những chuẩn bị cho bài
* Quan sát các cây (cùng loại) trong vườn nhà khi ta bón phân với sau.
liều lượng khác nhau.
1. Ở một vùng ruộng lầy, sau một thời gian trồng bạch đàn vùng đó
trở nên khơ hạn. Em hãy giải thích tại sao?
2. Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá?
3. Vì sao mặt trên của lá cây đoạn ko có khí khổng nhưng vẫn có sự
THN qua lá?
4. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây
dựng?
1. Ở một vùng ruộng lầy, sau một thời gian trồng bạch đàn vùng đó trở nên khơ hạn. Em hãy giải
thích tại sao?
Bạch đàn vừa có khả năng làm khơ hạn đầm lầy, lại vừa có khả năng sống ở vùng khơ hạn. Hãy giải
thích vì sao bạch đàn có được khả năng kì diệu đó?
2. Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá?
Nhằm hạn chế thốt hơi nước
3. Vì sao mặt trên của lá cây đoạn ko có khí khổng nhưng vẫn có sự THN qua lá?
→ điều đó chứng tỏ rằng q trình THN khơng chỉ xảy ra qua con đường khi khổng mà còn xảy ra
qua cutin. Khi lá chưa bị lớp cutin dày che phủ, hơi nước có thể khuếch tán qua bề mặt lá (lớp biểu bì
của lá) gọi là THN qua cutin. Cường độ THN qua bề mặt lá giảm theo mức độ phát triển của lớp cutin

(THN qua cutin mạnh ở lá non, giảm dần ở lá trưởng thành và tăng lên ở lá già do sự rạn nứt ở cutin).
4. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
→ vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho to tăng cao, lá cây THN làm hạ to MT xung quanh lá →
dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với ko khí dưới mái che bằng VLXD.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết
PPC
T

Số tiết

Tên bài/ chủ đề 2:
VAI TRỊ CỦA NGUN TỐ KHỐNG VÀ DINH
DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT

4

Ngày soạn:....../........./......
Ngày dạy:....../........../.......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học bao gồm
- Vai trị của ngun tố khống.
- Ngun tố đại lượng và vi lượng.
- Nguồn cung cấp các nguyên tố khống cho cây.
- Vai trị của nito và các dạng nito mà rễ cây hấp thụ
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

14



- Q trình biến đổi nito trong đất và khơng khí
- Q trình đồng hóa nito trong mơ thực vật.
- Quá trình cố định nito phân tử.
2. Năng lực.
- Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi
lượng.
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng và trình bày được
vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được.
- Nêu được vai trị sinh lí của nitơ
- Trình bày được các q trình đồng hố nitơ trong mơ thực vật.
- Mơ tả q trình cố định nito khơng khí
- Giải thích được vì sao cần phải có qus trình cố định nito khơng khí.
- Đề xuất biện pháp bón đạm hợp lý cho từng loại cây và từng thời kì sinh trưởng phát triển của
cây.
3. Phẩm chất.
- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khoẻ con người.
- Rèn luyện phẩm chất trung thực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
1. Trước tiết - Phiếu học tập
- SGK
học
- Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học
- PHT đã làm về nhà
- Bài giảng powpoind
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến: MC team, - Vở ghi
học

PDF annotator
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu :
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
c. Tổ chức thực hiện
Câu hỏi thảo luận:
1. Có ý kiến cho rằng: “Thực vật trên cạn tắm mình trong bể nitơ nhưng vẫn thiếu nitơ”. Theo em
nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?

2. Vì sao khi trồng đậu, lạc thì khơng phải bón đạm cho nó?
3. Em hiểu như thế nào về câu sau: “Bèo dâu là giống bèo tiên- Bèo sinh ra của ra tiền cho ta”
4. Em hãy giải thích câu sau “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ- Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

15


- Yêu cầu HS đọc câu hỏi và suy nghỉ trả lời
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời

- Đọc và trả lời câu hỏi

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Vai trị của ngun tố khống và nguồn cung cấp các chất khoáng cho cây
a. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và nguyên tố

vi lượng.
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng và trình bày được vai
trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Biết được nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây
b. Tổ chức thực hiện
PHT:
Câu 1. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
Câu hỏi: Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm
sau đây?
1. Là ngun tố đóng vai trị quan trọng trong việc hồn thành được chu trình
Ngun tố dinh
sống của cây.
dưỡng khống
2. Khơng thể thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác.
thiết yếu
3. Trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
4. Nếu thiếu chúng cây sẽ khơng hồn thành được chu trình sống.
A.1. B.2. C.3. D.4.
Nguyên tố đại lượng
Nguyên tố vi lượng
1. Tỷ lệ khô
>100mg/1kg chất khô
trong cây
2. Đại diện
C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg
3. Vai trị chính
Câu 2. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây:

▼ Đọc thơng tin ở bảng trên và hồn thành các nhận xét dưới đây:
1. Nguồn cung cấp khoáng cho cây?


□ sẵn trong đất
□ từ nguồn phân bón

2. Dạng tồn tại của các khoáng: …………………….… và ………….....................
3. Dạng khoáng mà rễ cây hấp thụ được: …………………………………………..
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia nhóm
- Đọc SGK, hồn thành nhiệm vụ
trong PHT
+ Nhóm 1: Tự nghiên cứu và trả lời câu 1
- Trả lời câu hỏi
+ Nhóm 2: Tự nghiên cứu và trả lời câu 2.
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

16


- Gọi đại diện trả lời
- Nhận xét, kết luận.

- Nghiên cứu trả lời câu hỏi

SẢN PHẨM
I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ở trong cây gồm các nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P,
K, S, Ca, Mg) và các nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo).
- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là ngun tố mà thiếu nó cây khơng thể hồn thành chu trình sống;
+ Khơng thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác.

+ Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ thể.
II. Nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng
1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.
- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở 2 dạng: Khơng tan; Hồ tan
=> Cây chỉ hấp thu các muối khống ở dạng hồ tan.
2. Phân bón cho cây trồng
- Bón phân khơng hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ:
+ Gây độc cho cây
+ Ơ nhiễm nơng sản
+ Ơ nhiễm mơi trường nước, đất…
2: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
2.1.Tìm hiểu về vai trị sinh lí
a. Mục tiêu:
- Nêu được vai trị sinh lí của nitơ
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời - Đọc SGK,
câu hỏi:
1. Nitơ có vai trị gì đối với thực vật?
2. Vì sao bà con nơng dân lại phải bịn đạm
cho cây trồng?
- Gọi HS trả lời
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận
Sản phẩm
Vai trò của nitơ
* Vai trò chung:
Ni tơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
* Vai trò cấu trúc:

- Nitơ có vai trị quan trọng bậc nhất đối với thực vật.
- Nitơ là thành phần cấu trúc của : prơtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP ...
* Vai trị điều tiết :
- Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất: Prơtêin – enzim, Cơenzim, ATP...

2.2. Tìm hiểu về nguồn cung cấp N tự nhiên cho cây
a. Mục tiêu:
- Nhận thức được đất là nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây.
- Nêu được các dạng nitơ cây hấp thu từ đất, viết được công thức của chúng.
b. Tổ chức thực hiện
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

17


PHT: Quan sát sơ đồ dưới và trả lời câu hỏi

- Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây:

□ Nitơ trong khơng khí
□ Nitơ trong đất
- 2 dạng nitơ khống mà thực vật hấp thụ được từ đất: (1)- ……….. ;
Hoạt động của GV
- Chiếu sơ đồ, hướng dẫn sơ đồ, yêu cầu HS nghiên cứu câu
hỏi.
- Gọi HS trả lời câu hỏi trong PHT
- Nhận xét, kết luận.
Sản phẩm
1. Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây
2. Nito trong khơng khí

3. Cây hấp thụ được 2 dạng nito là NH4+ và NO3-.

(2)- ……..….

Hoạt động của HS
- Quan sát sơ đồ
- Trả lời các câu hỏi

2.3: Tìm hiểu về quá trình chuyển hóa nito trong đất
a. Mục tiêu:
- Kể tên một số VSV tham gia biến đổi nito trong đất
- Mơ tả được cơ sở của q trình biến đổi nito trong đất.
- Giải thích vì sao phải có q trình biến đổi nito trong đất và khơng khí.
b. Tổ chức thực hiện
PHT 1: Quá trình biến đổi nito trong đất.

TT

Tên VSV

Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

Vai trị của từng nhóm SV
18


1
2
3
4

5
PHT 2: Quá trình cố định nitơ nhờ vi khuẩn?
tt
Nhận định
Đ/S
1 Quá trình cố định nitơ là liên kết N2 với H2 để hình thành NH3
2 Quá trình cố định nitơ phải nhờ vào vi khuẩn sống cộng sinh (VK trong nốt sần cây họ
họ đậu) hoặc vi khuẩn sống tự do (VK lam).
3 Điều kiện diễn ra cố định nitơ
- Lực khử mạnh
- Sử dụng ATP
- Điều kiện yếm khí
- Có enzim nitrogenaza
4 Những cây họ đậu có khả năng tạo ra enzim nitrogenaza
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chiếu video GV phân tích q trình biến đổi nito
- Quan sát tranh, video
trong đất
- Chia nhóm:
+ Nhóm 1: hồn thành PHT 1
+ Nhóm 2: Hồn thành PHT 2
- Hoàn thành PHT
- Yêu cầu Hs hoàn thành PHT
- Gọi đại diện trả lời
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét, kết luận.
Sản phẩm
1. Biến đổi nito trong đất:
- Nito trong xác ĐV, TV nhờ VSV được biến đổi thành NH4+.

- Nito khơng khí nhờ VSV cố định nito được biến dổi thành NH4+
- NH4+ nhờ VK nitrat biến đổi thành NO3-.
2. Quá trình cố định nito phân tử
- Quá trình cố định nitơ là liên kết N2 với H2 để hình thành NH3
- Quá trình cố định nitơ phải nhờ vào vi khuẩn sống cộng sinh (VK trong nốt sần cây họ họ đậu) hoặc
vi khuẩn sống tự do (VK lam).
- Điều kiện diễn ra cố định nitơ
+ Lực khử mạnh
+ Sử dụng ATP
+ Điều kiện yếm khí
+ Có enzim nitrogenaza
Hoạt động: Tìm hiểu về q trình đồng hóa nitơ trong mơ TV
a. Mục tiêu:
- Phân tích q trình đồng hóa N trong mơ thực vật
- Giải thích được ý nghĩa của quá trình hình thành Amit
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Gọi ý HS tự nghiên cứu.

Hoạt động của HS

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

19


a. Mục tiêu:
- Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng.
- Hệ thống hóa lại những kiến thức cơ bản của bài học.

- Vận dụng những kiến bài học …….
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cung cấp một số câu hỏi TN
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét. Dưa ra đáp án
- Nghiên cứu câu hỏi
- Trả lời câu hỏi

Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

20


1.

Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?
A. Nitơ.
B. Sắt.
C. Mangan.
D. Bo.
Ở thực vật, trong thành phần của phôtpholipit không thể thiếu ngun tố nào sau đây?
A. Magiê.
B. Phơtpho.
C. Clo.
D. Đồng.
Hình dưới mơ tả q trình chuyển hóa nitơ theo con đường sinh học. Quan sát hình và cho biết

nhóm vi khuẩn nào hoạt động sẽ làm giảm lượng đạm cung cấp cho cây?

2.

A.vi khuẩn amơn hóa. B. vi khuẩn cố định nitơ.
C. vi khuẩn phản nitrat hóa. D. vi khuẩn phản nitrat.

3.

4.

“Bèo dâu là giống bèo tiên, bèo sinh ra của ra tiền cho ta”. Đặc điểm nào của bèo hoa dâu giúp
nó được coi là “giống bèo tiên”?
A. Sống cộng sinh với vi khuẩn lam.
B. Có khả năng quang hợp.
C. Có khả năng tự dưỡng.
D. Có khả năng sinh sản vơ tính.
Bao nhiêu biện pháp bón phân dưới đây là hợp lí giúp tăng năng suất cây trồng?
I. Bón đúng loại phân bón.
II. Bón đủ số lượng và tỉ lệ thành phần dinh dưỡng
III. Đúng nhu cầu của giống.
IV. Bón phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
-Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là

vận dụng vào thực tế cuộc sống.
-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b. Tổ chức thực hiện

Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

21


Hoạt động của giáo viên
- Yêu cầu HS về nhà tự trả lời 2 câu hỏi trên

Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết
PPC
T

Số tiết

7

1

Tên bài/ chủ đề:
Bài 7: THỰC HÀNH : THÍ NGHIỆM THỐT HƠI
NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN

BÓN

Ngày soạn:....../........./......
Ngày dạy:....../........../.......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học bao gồm
Thực hành thí nghiệm thốt hơi nước
2. Năng lực.
- Sử dụng giấy cơban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau ở 2 mặt lá
- Nhận biết được sự hiện diện của các nguyên tố khoáng trong tro thực vật
- Vẽ được hình dạng của tinh thể muối khống đã phát hiện
3. Phẩm chất.
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
1. Trước tiết - Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu thực hành
- SGK
học
- Bài giảng powpoind
- Cây xanh (nếu có điều kiện)
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

22


2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến: MC team, - Vở ghi
học

PDF annotator
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trình bày các con đường THN và cơ chế THN
qua khí khổng
Hoạt động: Chia nhóm và giao nhiêm vụ
Hoạt động của GV
HS
- Thiết kế video hướng dẫn về cách bố trí thí
nghiệm.
- Gửi VD cho HS tự nghiên cứu.
- Thực hiện theo các nhiệm vụ GV hướng dẫn trong
video

Hoạt động : Viết bài thu hoạch
Mỗi học sinh làm một bản tường trình, theo nơi dung sau:
1. Thí nghiệm 1:
Bảng ghi tốc độ thốt hơi nước của lá tính theo thời gian:
Nhóm

Ngày, giờ

Tên cây, vị trí của lá

Thời gian chuyển màu của giấy cơban clorua
Mặt trên
Mặt dưới


Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá

Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

23


IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết
PPCT
7,10-13

Số tiết

Tên bài/ chủ đề:
CĐ: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT (4 tiết)

4

Ngày soạn:....../........./......
Ngày dạy:....../........../.......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học bao gồm
- Khái quát về quang hợp.
- Hai pha của quang hợp.
- Quang hợp ở Tv C3, C4, CAM.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới quang hợp.
- Quang hợp với năng suất cây trồng.
2. Năng lực:

- Nêu được khái niệm quang hợp.
- Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và trong củ.
- Liệt kê được các sắc tố quang hợp.
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra.
- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với mơi trường sống ở
vùng nhiệt đới và hoang mạc
- Liệt kê và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quang hợp.
- Trình bày được vai trị quyết định của quang hợp đối với năng suất cây trồng.
- Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết cường độ quang hợp.
3. Phẩm chất.
- Thấy được vai trò của cây xanh đối với đời sống và môi trường.
- Biết cách bảo về cây xanh, yêu thiên nhiên.
Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

24


- Hăng say học hỏi, chủ động, tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
1. Trước tiết - Video bài giảng quang hợp
- SGK
học
- Bài giảng powpoind
- Cây xanh (nếu có điều kiện)
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến: MC team, - Vở ghi

học
PDF annotator
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu :
- Nhận biết các nhóm Sv có khả năng quang hợp
- Tạo tâm thế vui vẽ trước khi bước vào bài học
1. Tổ chức thực hiện
Câu hỏi 1: Những SV nào dưới đây có khả năng quang hợp? Vì sao?
TT
Nhóm SV
Có/ Khơng
1
Vi khuẩn lam
2
Nấm rơm
3
Cây bàng
4
Cây phong lan
5
Con giun đất
Câu 2: Oxi hiện nay cung cấp cho trái đất có nguồn gốc từ đâu?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi và suy nghỉ trả lời
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời


HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Tìm hiểu khái quát về quang hợp
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm về quang hợp
- Nêu được vai trò của quang hợp ở cây xanh
- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Nêu được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu được chức năng của chúng.
b. Tổ chức thực hiện
PHT:
Đ/
S

1.
2.

Phương trình tổng
quát của quang hợp

3.

Thế nào là quang
hợp ở thực vật?

4.

Nêu ý nghĩa của

Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh
sáng và sắc tố quang họp của cây xanh

- Sản phẩm của quang hợp làm nguồn thức ăn cho sinh vật dị dưỡng,

Giáo án Sinh học 1, năm học 2021- 2022

25


×