Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TÌM HIỂU hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG tại CÔNG TY cổ PHẦN sữa TH TRUE MILK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 33 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH TRUE MILK

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: NGUYỄN GIA NINH
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Bùi Thị Nga
Bùi Thị Minh Thư
Phan Thị Hoàng Khuyên
Lê Phương Minh Hoàng


MỤC LỤC
I.

KHÁI QUÁT VỀ ISO VÀ ISO 9001:2008.................................................

1.ISO.................................................................................................................

1.1Giới thiệu ISO........................................

1.2Bộ tiêu chuẩn ISO 9000.........................

2.ISO 9001:2008..............................................................................................

2.1Những nét mới của tiêu chuẩn ISO 900



2.2Các yêu cầu của ISO 9001:2008............

2.3Lợi ích của việc áp dụng ISO 9001:200

2.4Các bước áp dụng ISO 9001:2008 tron

3.Phân tích ngun tắc tiếp cận theo q trình............................................

3.1Sự cần thiết phải áp dụng nguyên tắc..

3.2Lợi ích khi doanh nghiệp áp dụng ngu

3.3Nội dung áp dụng nguyên tắc nhận dạ
II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH THEO TIÊU
CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH..........................................
2.

1.Giới thiệu về Công ty Cổ phần Sữa TH True Milk...................................
Thực trạng áp dụng nguyên tắc tiếp cận theo quá trình theo ISO 9001:2008

tại
Công ty Cổ Phần Sữa TH................................................................................................

2.1
Giới thiệu các q trình và quy trình áp dụn
kinh doanh của cơng ty.................................................................................................
Lưu đồ 1: quy trình sản xuất kinh doanh của công ty TH........................................
2.2


Thực trạng áp dụng nguyên tắc tiếp cận theo
Cơng ty với quy trình tạo sản phẩm sữa TH True Milk...........................

III.Đánh giá và điều chỉnh sai lệch..................................................................

1.Đánh giá dựa trên kết quả hoạt động........................................................

2.Điều chỉnh sai lệch.......................................................................................
3.
Đánh giá hệ thống quy trình kiểm sốt của TH tại khâu đầu vào khi áp
dụng tiêu
chuẩn ISO 9001:2008...........................................................................................................23
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THEO QUÁ
TRÌNH ISO 9001:2008 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO SẢN PHẨM SỮA TH TRUE
MILK.........................................................................................................................................24
V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP
CẬN THEO QUÁ TRÌNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO SẢN PHẨM SỮA TH

TRUEMILK.............................................................................................................................24

2


I.

KHÁI QUÁT VỀ ISO VÀ ISO 9001:2008

1.

ISO


1.1 Giới thiệu ISO
-

ISO là Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa (The International

Organnization For Standardization), được thành lập năm 1947, có Trụ sở tại
Geneva.
-

Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và hiện nay đã được bầu

vào ban chấp hành ISO.
-

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng đưa ra các nguyên tắc

về quản lý, tập trung vào việc phòng ngừa/ cải tiến, chỉ đưa ra các yêu cầu đáp
ứng. ISO 9000 áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức khơng phân biệt quy mơ
hay loại hình sản xuất/ dịch vụ.
1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
-

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất tự

xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời
cũng là phương tiện mà bên mua có thể căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra người
sản xuất, kiểm tra sự ổn định của sản xuất và chất lượng sản phẩm trước khi ký
hợp đồng. ISO 9000 đưa ra các chuẩn mực cho một hệ thống chất lượng và có
thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. ISO

9000 hướng dẫn các tổ chức cũng như các doanh nghiệp xây dựng một mơ hình
quản lý thích hợp và văn bản hố các yếu tố của hệ thống chất lượng theo mơ
hình đã chọn.
-

Triết lý của ISO 9000 về quản lý chất lượng là "nếu hệ thống sản xuất và

quản lý tốt thì sản phẩm và dịch vụ mà hệ thống đó sản xuất ra sẽ tốt". Các
doanh nghiệp và tổ chức hãy “viết ra những gì cần làm; làm những gì đã viết;
chứng minh là đã làm và soát xét, cải tiến".
-

ISO 9000 có 8

nguyên tắc: Hướng vào
khách hàng; Sự lãnh đạo
Sự tham gia của mọi người
1


Cách tiếp cận theo quá trình
Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý
Cải tiến liên tục
Quyết định dựa trên sự kiện
Quan hệ hợp tác cùng có lợi
-

Tính đến nay, ISO 9000 đã trải qua 5 lần công bố, bổ sung và thay thế là

vào các năm 1987, 1994, 2000, 2008 và gần đây nhất là 2015.

Lần 1 - năm 1987 (ISO 9000:1987).
Lần 2 - năm 1994 (ISO 9000:1994).
Lần 3 - năm 2000 (ISO 9000:2000).
Lần 4 - năm 2008 (ISO 9001:2008).
Lần 5 - năm 2015 (ISO 9001:2015).

Trong đó, ISO 9001:2000 đã thay thế cho bộ 3 tiêu chuẩn ISO 9001, 9002 và 9003
(năm 1994). ISO 9001:2000 có tiêu đề là Hệ thống quản lý chất lượng. Các yêu cầu,
không gọi là Hệ thống đảm bảo chất lượng như lần ban hành thứ nhất và thứ hai.
Tiêu chuẩn ISO 9004-2000 cũng đồng thời được ban hành trên cơ sở soát xét lại tiêu
chuẩn ISO 9004:1994, ISO 9004:2000 được sử dụng cùng với ISO 9001:2000 như là
1 cặp thống nhất các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. ISO 9004:2000 đưa
các chỉ dẫn về đối tượng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở 1 phạm vi rộng hơn:
Phiên bản năm
1994
ISO
9000:1994
ISO
9001:1004
ISO
9002:1994
ISO
9003:1994
ISO
9004:1994

2


ISO

1001:1990

2.

ISO 9001:2008

2.1 Những nét mới của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
- Trên cơ sở những tiến bộ về quản lý chất lượng, những kinh nghiệm đã đạt
được, Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Quality management system - Requirements
(Hệ thống quản lý chất lượng - Các u cầu), là bản hiệu đính tồn diện nhất bao
gồm việc đưa ra các yêu cầu mới và tập trung vào khách hàng. (Tiêu chuẩn ISO
9004-2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến, cũng đang được
hiệu đính và dự kiến sẽ được cơng bố vào năm 2009.)
- So với phiên bản năm 2000, ISO 9001:2008 có sự tỉnh chỉnh, gan lọc hơn là
thay đổi tồn diện. Nó khơng đưa ra các u cầu mới nào, vẫn giữ nguyên các đề
mục, phạm vi và cấu trúc của tiêu chuẩn. Nó vẫn thừa nhận và duy trì 8 nguyên
tắc ban đầu của ISO.
- ISO 9001:2008 chủ yếu là làm sáng tỏ các yêu cầu đã nêu trong ISO 9001:2000
nhằm khắc phục những khó khăn trong việc diễn giải, áp dụng và đánh giá. Nó
cũng có một số thay đổi hướng vào việc cải tiến nhằm tăng cường tính tương thích
(nhất quản) với tiêu chuẩn ISO 14001:2004 về hệ thống quản lý môi trường.
Những điểm tiến bộ mới của phiên bản 2008 là:
Nhấn mạnh sự phù hợp của sản phẩm:
Cải thiện tinh tương thích với các tiêu chuẩn
khác; Làm rõ hơn các q trình bên ngồi;
Diễn đạt rõ hơn các yêu cầu: Môi trường làm việc; Đo lường sự thỏa mãn của
khách hàng
Bổ sung tầm quan trọng của rủi ro
Quy định chính xác hơn các yêu cầu: Tầm quan trọng của rủi ro; Đại diện lãnh
đạo; Hiệu lực của các năng lực đã đạt được; Hiệu lực của các hành động khắc

phục; Hiệu lực của các hành động phòng ngừa.
3


- Theo thông báo chung của ISO và Diễn đàn công nhận quốc tế (IAF), tiêu
chuẩn mới không yêu cầu các tổ chức đã áp dụng ISO 9001:2000 phải có nhiều
điều chỉnh cho HTQLCL đã được xây dựng để có thể phù hợp với các yêu cầu
trong ISO 9001:2008. Việc chuyển đổi theo tiêu chuẩn mới cũng một cơ hội tốt
cho các tổ chức nhìn nhận lại thực trạng áp dụng các yêu cầu của ISO 9001:2000,
từ đó thực hiện các hoạt động cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả của HTQLCL. Các
tổ chức đã áp dụng HTQLCL theo ISO 9001:2000 có hai tiếp cận để lựa chọn cho
chuyển đổi chứng nhận: TUÂN THỦ hay CẢI TIẾN HIỆU QUẢ. Thời hạn để các
tổ chức chuyển đổi từ ISO 9001:2000 sang ISO 9001:2008 tối đa là 24 tháng (đến
ngày 14/11/2010).
- Tuân thủ nghĩa là thực hiện đúng và đầy đủ các yêu cầu của ISO 9001:2008.
Cách tiếp cận nảy phù hợp với các tổ chức đã hoàn toàn thỏa mãn với hiệu quả
của việc áp dụng HTQLCL hiện tại, hoặc với các tổ chức mới chỉ quan tâm đến
việc được chứng nhận mà chưa thực sự coi trọng các giá trị về quản lý và cải tiến
chất lượng mà HTQLCL có thể mang lại.
2.2 Các yêu cầu của ISO 9001:2008
- Kiểm soát tài liệu và kiểm soát hồ sơ
Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngoài và dữ liệu của công ty
- Trách nhiệm của lãnh đạo
Cam kết
Định hướng khách hàng: Đảm bảo xác định, đáp ứng các yêu cầu và định
hướng khách hàng
Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng cho các phòng ban: Phải thiết lập
chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, đảm bảo nguồn lực, xem xét,
truyền đạt và thấu hiểu
Hoạch định: Mục tiêu chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng đảm bảo tính

nhất quán
Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin: Xác định trách nhiệm, quyền hạn
trong tổ chức, lập ra đại diện lãnh đạo
Xem xét: Phải định kỳ xem xét lại HTQLCL, tìm cơ hội cải tiến, duy trì hồ sơ
4


- Quản lý nguồn lực
Cung cấp nguồn lực: Phải cung cấp nguồn lực để duy trì, cải tiến tính hiệu lực
của hệ thống và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng
Nguồn nhân lực: Xác định năng lực, đào tạo, đánh giá hiệu quả đào tạo.
Cơ sở hạ tầng: Cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết: nhà xưởng, trang thiết bị,
phịng làm việc.
Mơi trường làm việc: Phải quản lý mơi trường làm việc cần thiết, ATLĐ, phịng
tránh bệnh nghề nghiệp.
- Tạo sản phẩm
Hoạch định việc tạo sản phẩm
Các quá trình liên quan đến khách
hàng Kiểm sốt thiết kế và phát triển
Kiểm soát mua hàng
Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
Kiểm soát thiết bị theo dõi và đo lường

- Đo lường, phân tích và cải tiến
Theo dõi và đo lường: Sự thỏa mãn khách hàng, đánh giá nội bộ, theo dõi đo
lường các q trình, sản phẩm.
Kiểm sốt sản phẩm không phù hợp: Cung cấp thông tin về thỏa mãn khách
hàng, phù hợp của sản phẩm, xu hướng của q trình.
Phân tích dữ liệu: Nhận biết, xử lý, duy trì hồ sơ.
Cải tiến: Cải tiến liên tục, hành động khắc phục, hành động phịng ngừa.

2.3 Lợi ích của việc áp dụng ISO 9001:2008
-

Xây dựng các quy trình chuẩn để thực hiện và kiểm sốt cơng việc

-

Phịng ngừa các lỗi sai, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả làm việc

-

Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn trong tổ chức

-

Giúp cải tiến thường xuyên chất lượng các quá trình và sản phẩm

-

Tạo nền tảng để xây dựng môi trường làm việc chun nghiệp, hiệu quả

-

Nâng cao uy tín, hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp
5


2.4 Các bước áp dụng ISO 9001:2008 trong công ty
-


Bước 1: Tìm hiểu về tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng

-

Bước 2: Lập ban chỉ đạo thực hiện dự án ISO 9001:2008

-

Bước 3: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn

-

Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9001

-

Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9001

-

Bước 6: Đánh giá nội bộ và chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận

-

Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận

-

Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận


3.

Phân tích nguyên tắc tiếp cận theo quá trình.

3.1 Sự cần thiết phải áp dụng nguyên tắc.
-

Theo quan niệm chất lượng của ISO: “Chất lượng là tổng hợp các đặc

điểm của sản phẩm hoặc dịch vụ để đáp ứng các nhu cầu đã được nêu ra hoặc
hàm ý. Một cách cụ thể hơn định nghĩa này có thể phát biểu: Chất lượng là một
trạng thái động liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, con người trong quá trình và
môi trường đáp ứng hoặc vượt quá kỳ vọng.”
-

Cách tiếp cận của bộ tiêu chuẩn ISO - 9000, họ cho rằng chất lượng sản

phẩm và chất lượng quản trị có mối quan hệ nhân quả, chất lượng sản phẩm do
quản trị quyết định, chất lượng quản trị là nội dung chủ yếu của quản lý chất
lượng. Phương châm của ISO - 9000 là làm đúng ngay từ đầu, lấy phòng ngừa
làm phương châm chính.
-

Về chi phí là phịng ngừa các lãng phí bằng cách lập kế hoạch và xem

xét điều chỉnh trong suốt quá trình. Họ cho rằng tiêu chuẩn của họ là điều kiện
cần thiết để tạo ra hệ thống “mua bán tin cậy trên thị trường trong nước và quốc
tế và đó là giấy thơng hành để vượt qua các rào cản thương mại trên thị
trường”.
3.2 Lợi ích khi doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc theo quá trình:

-

Giúp doanh nghiệp củng cố và nâng cao hình ảnh, mối quan hệ, uy tín

của mình với đối tác và khách hàng.
Hiệu quả làm việc cải thiện rõ rệt nhờ tuân theo đúng quy trình và
nguyên tắc.


6


Tạo sức mạnh nội bộ cho doanh nghiệp, phát huy và nâng cao tinh thần
tập thể.
-

Hạn chế tối đa các sai sót và chi phí phát sinh trong cơng việc

3.3 Nội dung áp dụng nguyên tắc nhận dạng các quá trình theo tiêu chuẩn:
Các quá trình
liên quan đến
Hệ thống quản
lý chất lượng
Các quá trình
liên quan đến
lãnh đạo
Các quá trình
liên quan đến
quản lý nguồn
lực

Quá trình
hoạnh định và
thiết kế sản
phẩm

Quá trình
hoạch định tạo
sản phẩm

Quá trình liên
quan đến
khách hàng
Quá trình mua
hàng


7


Q trình kiểm
sốt và cung
cấp dịch vụ

Phân cơng
trách nhiệm
quyền hạn

Đo lường và
kiểm sốt các
q trình



8


Cải tiến q
trình

Cơng Ty Cổ Phần Sữa
TH True MILK
True Happiness
Hạnh phúc đích thực
II.

1.

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP
CẬN QUÁ TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN SỮA TH
Giới thiệu về Công ty Cổ phần Sữa TH True Milk
Tên giao dịch: TH Joint Stock Company thuộc Tập đồn TH được thành lập với
sự tư vấn tài chính của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á.
Bên cạnh việc kinh doanh các dịch vụ tài chính và các hoạt động mang tính an
sinh xã hội, Ngân hàng TMCP Bắc Á đặc biệt chú trọng đầu tư vào ngành chế
biến sữa và thực phẩm.
Về tầm nhìn: tập đồn TH True Milk mong muốn trở thành nhà sản xuất hàng
đầu Việt Nam trong ngành hàng thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên.
9



Với sự đầu tư nghiêm túc và dài hạn kết hợp với công nghệ hiện đại nhất thế
giới, chúng tôi quyết tâm trở thành thương hiệu thực phẩm đẳng cấp thế giới
được mọi nhà tin dùng, mọi người yêu thích và quốc gia tự hào.
Về sứ mệnh: với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, Tập đồn TH True Milk
ln nỗ lực hết mình để ni dưỡng thể chất và tâm hồn Việt bằng cách cung
cấp những sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên – sạch, an toàn,
tươi ngon và bỗ dưỡng.
TH : True Happiness – Hạnh phúc đích thực. Với dịng sữa tươi – sạch – tinh
túy thiên nhiên. Uống TH True Milk là hạnh phúc đích thực của bạn mỗi ngày.
Đây là thương hiệu có trang trại bị hiện đại nhất Đơng Nam Á, có doanh thu
hơn 1 tỷ USD, đang là thương hiệu “sữa sạch”,“khơng có đối thủ” trên thị
trường Việt Nam.
-

Về bối cảnh gia nhập: có mặt trên thị trường vào 26/12/2010, trong giai

đoạn mà nhận thức của người tiêu dùng về các loại sữa tươi và sữa hồn
ngun cịn đang mập mờ và có nhiều tranh cãi thì TH truemilk của tập đồn
TH True Milk ra đời khẳng định mình là sữa “sạch” đánh vào tâm lý muốn có
một loại sữa chất lượng và thiên nhiên dành cho các con mình của các bà mẹ
-

Thuận lợi:
Bình quân mức tiêu thụ sữa trên đầu người ở Việt Nam : 3,8kg (2001) đến
15kg (2011) và lên đến 20kg (2020).

Nhu cầu tiêu dùng sữa ngày càng cao 20 – 25 % /năm.
Dân số trẻ và tỉ lệ sơ sinh cao tạo một thị trường tiêu thụ sữa rộng lớn.
Sau sự kiện sữa nhiễm chất Melamine cuối 2008, người tiêu dùng càng ngày
càng chú trọng chất lượng sữa.

-

Khó khăn : Ngành sữa Việt Nam là một thị trường rộng lớn cũng dẫn

đến việc TH True Milk phải đối mặt với rất nhiều đối thủ đã là “gạo cội” của
ngành:
Sữa tươi Vinamilk, Dielac, V- Fresh... chiếm 37 % thị phần của ngành sữa,
45 % thị trường sữa tươi với cam kết chất lượng quốc tế, tăng chiều cao, tốt
cho sức khỏe.

10


Cô gái Hà Lan, Dutch Lady, Fristi chiếm 35 % thị phần ngành sữa, 25 % thị
trường sữa tươi hướng đến sẵn sàng một sức sống, tăng cường hệ miễn dịch
cho trẻ.
TH truemilk đã đạt tiêu chuẩn về hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm
ISO 22000 : 2005 và ISO 9001 : 2008 do tổ chức quốc tế BUREAU- VERITAS
cấp, đạt Chứng Nhận Sản Phẩm Phù Hợp Quy Chuẩn Kỹ Thuật do Viện kiểm
nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia - Bộ Y Tế cấp.

2.
Thực trạng áp dụng nguyên tắc tiếp cận theo quá trình theo ISO
9001:2008 tại Công ty Cổ Phần Sữa TH.

11


Tổng quan
Bước 1: Dự báo nhu cầu về sản phẩm

TH True Milk
Dự báo nhu
định tính
Dự báo nhu cầu theo phương pháp
định lượng
Bước 2: Hoạch
phẩm TH True
Lựa chọn công nghệ sản xuất phù
hợp với loại sản
Lựa chọn quy
hợp với loại sản
Lựa chọn thiết bị phù hợp với loại
sản phẩm
Hoạch định
Lựa chọn địa điểm sản xuất phù hợp
với loại sản phẩm
Bước 3: Xây
nguyên vật liệu
Nhập sữa bò
Nhập các nguyên vật liệu cần thiết

từ nguồn cung
Công tác lưu
Bước 4: Tổ chức sản xuất sản phẩm
TH True Milk
Bố trí mặt bằng
NO

Lập lịch trìn
Tiến hành sản

Bước 5: Quản trị chất lượng sản phẩm
Kiểm soát chất
sữa và sữa bán thàn
Kiểm tra thành phần sữa



Lưu đồ 2: quy trình mua hàng tại TH

Tổng quan quy trình mua hàng của cơng ty TH True Milk
Bước 1: Lập phiếu xin mua hàng
Bộ phận có nhu cầu về hàng hóa, vật tư sẽ lập phiếu xin mua hàng hoặc phiếu xin
mua hàng khẩn
Đơn mua hàng được xét duyệt
Bước 2: Lựa chọn nhà cung cấp
Thu thập thông tin về nhà cung ứng
Nghiên cứu, đánh giá nhà cung cấp
Lựa chọn ra nhà cung cấp tiềm năng

Bước 3: Đặt mua và ký kết hợp đồng
Tiếp xúc, thương thảo và soạn thảo hợp đồng với nhà cung ứng đã chọn
13


Hợp đồng phải có những thơng tin như số lượng, chất lượng, giá cả và điều kiện
nếu vi phạm hợp đồng
Bước 4: Giao nhận hàng hóa
Nhà cung cấp thơng báo thời gian giao hàng
Yêu cầu những tài liệu liên quan để làm căn cứ kiểm
tra Bước 5: Kiểm tra, đánh giá hàng hóa

Đối với nguyên vật liệu: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Đối với máy móc, thiết bị: yêu cầu biên bản nghiệm thu chi tiết hoặc chứng từ
chứng minh đã đạt yêu cầu
Bước 6: Nhập kho, bảo quản nguyên vật liệu
Phân loại hàng hóa
Bảo quản từng loại hàng hóa theo từng yêu cầu nhất định

Lưu đồ 3: quy trình sản xuất sản phẩm

14


Tổng quan quy trình sản xuất sản phẩm của cơng ty TH True Milk

Bươc 5: Đồng hóa – tiệt trùng

Bươc 1: Tiêp nhâṇ sưa tươi
Kiểm tra chất lượng sữa tươi

Bươc 6: Rót vơ trùng

tại nhà máy

Bươc 7: Bao gói sản phẩm

Lam sach va lam lanh sưa

Bươc 8: Bảo quản lưu kho

tươi Bao quan sưa tươi


Kiểm tra sữa thành phẩm

Bươc 2:Đông hoa - Thanh trùng

Kiểm tra xuất hàng

Bươc 3: Phối trộn

Bươc 9: Phân phối

Bươc 4: Làm lạnh – tiêu chuẩn hóa

Kiểm sốt mẫu lưu định kỳ

Lưu đồ 4: quy trình chăn ni bị sữa ở TH

Tổng quan quy trình chăn ni bị sữa của cơng ty TH True Milk

15


Bước 1: Chọn giống bò
Đàn bò được nhập từ New Zealand, Úc, Mỹ, Canada... có phả hệ rõ ràng
đảm bảo cho ra loại sữa tốt nhất.
TH đã ứng dụng công nghệ tin học, sinh học phân tử trong quản lý, chọn lọc
và di truyền giống nhằm giữ lại, nhân giống những cá thể bị có năng suất
sữa cao, chất lượng sữa tốt, chống chịu bệnh tật và tránh đồng huyết.
Bước 2: Hệ thống chuồng trại:
Chuồng trại được thiết kế có mái che cao chống lại bức xạ nhiệt, 4 phía có

hệ thống làm mát tránh sốc nhiệt cho bị. Nền chuồng là đất trộn mùn cưa và
bã mía dày 15cm làm đệm cho bò nằm, vừa êm lại hạn chế bệnh viêm móng.
Chuồng trại được thiết kế nhiều khu vực theo từng nhóm bị khác nhau.
Trong mỗi ơ chuồng mỗi cơ bị được chăm sóc sức khỏe kiểu khách sạn 5
sao
Bước 3: Kiểm tra nguyên vật liệu và nguồn nước
Nguồn nước:
Sử dụng công nghệ lọc nước của Israel. Gồm ba giai đoạn: lọc cát để loại bỏ
các tạp chất có đường kính lớn; Bộ lọc trung gian và bộ lọc tự động AMS là
trái tim của hệ thống lọc. Nó cho phép lọc tự động và loại bỏ các tạp chất rất
nhỏ có đường kính dưới 2 um để tạo ra nước rất sạch;
Trong q trình xử lý nước, cơng ty đã sử dụng một số loại hóa chất rất thân
thiện với môi trường. Nước sau khi được lọc sẽ được bơm vào bể chứa dự
phịng. Từ đó được cấp theo đường ống đến các trang trại cho bò uống.
Nguyên liệu:
Với diện tích lớn đất đỏ bazan màu mỡ được công ty phủ xanh bằng các loại
cỏ để chế biến thức ăn cho bò. Cánh đồng nguyên liệu hơn 2.000ha với các
loại ngô, cao lương, hướng dương, cỏ monbasa,... cho doanh thu trung bình
hàng tỷ đồng/ha/năm.
Hệ thống tưới dài khổng lồ tới 450m lập trình tự động hồn tồn giúp chủ
động lượng tưới, tốc độ tưới.

16


Với những máy cày: vừa rạch hàng, gieo hạt vừa bón phân hàng chục ha mỗi
ngày thì việc gieo trồng cả đại nông trường hàng trăm ha chỉ cần một hay hai
ngày là chuyện bình thường. Riêng một máy thu hoạch mỗi ngày gặt, nghiền
nhỏ 50 ha cây lương thực chuyển cho hàng chục xe tải chạy vận chuyển hối
hả ngày đêm. Ngưỡng thu hoạch 1000 tấn cỏ mỗi ngày đang được công ty

tiếp tục vượt qua. Một cỗ máy đóng khối cỏ khơ tự động mỗi ngày có thể
đóng hàng chục tấn. Chỉ sau một năm quyết liệt nghiên cứu, chọn lọc và áp
dụng công nghệ hiện đại bậc nhất, TH đã tiết kiệm được 60% -70% chi phí
cho việc nhập khẩu thức ăn cho bò.
Bước 4: Cung cấp dinh dưỡng cho đàn bò
“Nhà bếp của bò” thực chất là một hệ thống liên hoàn các khu chức năng
máy móc cơng nghệ hiện đại nhất thế giới. Bị của trang trại được chia ra
làm các nhóm bị khách nhau: bê con mới sinh, bò tơ và bò vắt sữa. Hằng
ngày, các chuyên gia dinh dưỡng Israel và người Việt trực tiếp điều hành
việc phối trộn thêm với các loại thức ăn tinh bột như cám, bột đậu nành và
các thành phần dinh dưỡng khác theo các công thức đã được đưa vào phần
mềm máy vi tính để đưa ra những loại thức ăn phù hợp cho từng loại bò.
Mỗi ngày sản xuất hàng trăm tấn thức ăn. Toàn bộ trung tâm tạo thức ăn
được quản lý bởi máy tính và phần mềm điều khiển trung tâm có thể quản lý
tồn bộ hàng hóa, hàng tồn kho, hàng nhập vào, xuất ra. Yếu tố chính trong
việc cung cấp thức ăn tốt nhất cho bị là phải có đủ cỏ tốt. Thức ăn ủ chua là
chìa khóa chính tạo ra chất lượng sữa tốt.
Bước 5: Quản lý đàn bị
Tập đồn TH cũng sử dụng phần mềm quản lý đàn bò Afifarm của Afimilk
(Israel) là một trong những phần mềm quản lý bò sữa hiện đại nhất thế giới.
Mỗi cá thể bò được đeo 1 chíp (AfiTag) ở chân bị để nhận dạng, theo dõi và
ghi chép dữ liệu từng cá thể và đàn bị; kiểm sốt qui trình chăn ni, phát
hiện sớm bệnh viêm vú, phát hiện động dục tự động, quản lý sức khỏe, phân
đàn tự động, cảnh báo bỏ đẻ, cạn sữa và quản lý giống.
Vệ sinh và cho đàn bị sữa nghe nhạc, vận động. Ngồi thời gian ở trong
chuồng, những chú bị cũng được cho ra ngồi để tăng cường khả năng vận
17


động. Hằng ngày các cơng nhân sẽ cho đàn bị tắm táp, sấy khơ, chải lơng

óng mượt trong vịng 5 phút và nghe nhạc giao hưởng để đảm bảo cho đàn
bò được vệ sinh sạch sẽ, khỏe mạnh và chất lượng nguồn sữa được nâng cao
hơn.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ và chữa bệnh cho đàn bò sữa bằng thảo dược và
phương pháp châm cứu.
Bước 6: Vắt sữa
Mỗi trang trại có hai trung tâm, có hai giàn vắt sữa, mỗi lần vắt được 60 con.
Khi con bò vào vắt sữa, chúng sẽ được nhận dạng bằng thẻ đeo AfiTag số
hiệu của con bò sẽ được hiển thị trên đồng hồ vắt sữa. Sữa từ mỗi con bò sẽ
được vắt và chạy đến chỗ đồng hồ đo sữa. Đồng hồ đo sữa sẽ có chức năng
đo sản lượng sữa của một con bò và độ dẫn điện trong sữa giúp phát hiện và
đưa ra cảnh báo sớm nếu con bị có biểu hiện viêm vú vào thời gian vắt. Lý
do cần ghi lại các tham số này vì nếu con bị nào đó có sản lượng sữa vắt
trong lần vắt sữa này ít hơn với lần vắt ngày hơm trước thì có thể nó gặp vấn
đề về sức khỏe.
Mỗi dữ liệu thu thập được từ con bò sẽ chạy về dữ liệu trung tâm để phân
tích, tính tốn. Sau đó đưa ra phân tích tính tốn cho từng con bị và cả đàn
bị. Mỗi con bị đều có lịch sử các dữ liệu từ động dục, thụ tinh đến thời kì
cạn sữa để sắp đẻ lứa mới. Như vậy ta có thể thấy thông qua việc vắt sữa
cũng giúp TH kiểm tra sức khỏe của đàn bò.
Bước 7: Sản xuất
Sữa tươi sạch được vận chuyển theo hệ thống ống lạnh lên bồn tổng tại trang
trại rồi chuyển lên bồn lạnh, độ lạnh ln duy trì 2-4 độ C.
Tiến hành sản xuất sữa theo dây chuyền hiện đại. Nhà máy sữa tươi sạch TH
có cơng nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất thế giới. Sản phẩm của nhà máy đáp
ứng tiêu chuẩn ISO 22000 chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II.3 Thực trạng áp dụng nguyên tắc tiếp cận theo quá trình ISO 9001 : 2008 tại
Cơng ty với quy trình tạo sản phẩm sữa TH True Milk
Quá trình sản xuất kinh doanh:
18



-

Áp dụng vào quy trình kiểm sốt tại các cơng đoạn chuẩn bị đầu vào:
TH True Milk cho xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào hệ
thống trang trại chăn ni khép kín cung cấp chính cho nhà máy chế biến sữa
của mình tại Nghĩa Sơn, Nghĩa Đàn, Nghệ An,…Bên cạnh đó, tất cả các hoạt
động tuyển chọn, ni dưỡng, chăm sóc, khai thác sữa của trang trại đều được
theo đúng quy trình, tiêu chuẩn được đưa ra.
Bộ phận quản lý chất lượng của công ty cũng xây dựng một đội ngũ kiểm soát
đã được đào tạo, hướng dẫn công việc rõ ràng trước khi đảm nhận công việc.
Và đội ngũ cán bộ, công nhân tham gia chăn nuôi làm việc phải luôn đảm bảo
tiêu chuẩn vệ sinh cao nhất.


TH True Milk quản lý và kiểm soát chặt chẽ giúp cho chất lượng sản

phẩm ngày càng ổn định, giảm thiểu sai xót trong q trình thu nhận tại công
đoạn chuẩn bị đầu vào.

-

Áp dụng vào hoạch định sản xuất:
Các lãnh đạo cao cấp của TH True Milk luôn đưa ra những tiêu chuẩn, mục
tiêu chất lượng đối với sản phẩm; đưa ra nhu cầu cần thiết để thiết lập các quá
trình và tài liệu cũng như việc cung cấp các nguồn lực cụ thể để đáp ứng các
yêu cầu của sản phẩm chất lượng cao. Mục tiêu chất lượng phải đo được và
nhất quán với các tiêu chuẩn ISO 9001, khơng khiến cho người thực hiện u
cầu khó hiểu, khó áp dụng và dẫn đến áp dụng sai. Những tiêu chuẩn và mục

tiêu chất lượng được đưa ra ln được duy trì trong tất cả các khâu sản xuất.
Trong việc hoạch định nguồn lực cụ thể, nguồn nhân lực cũng là bộ phận quan
trọng trong tất cả quá trình sản xuất của TH True Milk. Vì đây là lực lượng
thực hiện các công việc ảnh hưởng đến sự phù hợp với các yêu cầu của sản
phẩm nên họ phải có năng lực trên cơ sở được giáo dục, được đào tạo, được
cung cấp các kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp với đúng cơng việc họ chịu
trách nhiệm chính.

-

Áp dụng vào hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm:

19


×