Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI THU HOẠCH CUỐI kì môn học tư DUY PHẢN BIỆN và SÁNG tạo sự HIỂU BIẾT về tư DUY PHẢN BIỆN và SÁNG tạo PHẢN BIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI THU HOẠCH CUỐI KÌ

MƠN HỌC: TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2019-2020
GVHD: BÙI CÔNG TUẤN ANH

SINH VIÊN: MAI HOÀI PHƯƠNG
MSSV:1954112064


Bài tiểu luận cuối khóa...................................................... Tư duy phản biện và sáng tạo

PHẦN 1: SỰ HIỂU BIẾT VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO:
PHẢN BIỆN
 Phản biện là gì?

 Phản là đặt câu hỏi, luôn nghi ngờ về một việc nào đó…
 Biện là các luận chứng, luận cứ để thuyết phục đối phương,…
 Theo em phản biện là ta luôn đặt câu hỏi về một chủ đề hay sự việc nào đó và đưa

ra các luận chứng, luận cứ có logic khoa học để phản bác lại ý kiến của đối phương.
 Tư duy phản biện là:
 Nêu quan điểm và bảo vệ quan điểm
 Thu thập thông tin, dữ liệu để đưa ra bằng chứng thuyết phục
 Tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa các ý, logic rõ ràng
 Đánh giá, phân tích, tổng hợp, so sánh,…
 Rút kinh nghiệm và đưa ra biện pháp khắc phục.
 Tư duy phản biện được chia ra làm 2 cái cơ bản là:


 Tư duy tự phản biện: là những ý kiến, quan điểm và hành động của bản thân

mình,
 Tư duy phản biện ngoại cảnh: là tiếp thu ý kiến, quan điểm của người khác từ

bên ngoài và chọn lọc những ý kiến hay và hợp lý.
-2-


Tư duy phản biện và sáng tạo......................................................Bài tiểu luận cuối khóa
 Khi phản biện ta đi theo thứ tự: Vấn đề- Suy nghĩ- Giải pháp

 Bài học rút ra từ buổi học:
 Khi ta bàn luận về một vấn đề sự việc, hiện tượng nào đó ta nên nhìn nhận ở cả

2 mặt vấn đề. Phân tích mặt tốt và mặt xấu của vấn đề, sau đó đưa ra các luận
chứng, luận cứ bảo vệ quan điểm nào mà bạn cho là đúng.
 Khi đưa ra quan điểm bạn phải có bằng chứng, biết quan sát, suy luận hợp lý

thuyết phục người nghe. Phản biện là cuộc nói chuyện lành mạnh có người nói
và người nghe khơng phải là một cuộc cải lộn, dễ gây ra ẩu đả.
 Vẻ mặt, thần thái, hành động cũng đóng vai trị trong việc thuyết phục đối

phương và làm cho họ đồng ý với quan điểm của ta.
 Khi tranh luận ta cần bám vào sự thật những đã được công nhận để làm luận

chứng, sau đó đưa ra quan điểm của bản thân chúng ta và đưa ra giải pháp cho
vấn đề đó một cách hợp lý nhất
 Thu thập thông tin:
 Ta có 4 cách để có thể thu thập được thơng tin như sau:

 Trả lời các câu hỏi:

What: Sự việc đó là gì?
Where: Nó diễn ra ở đâu?
When: Vào thời điểm nào?
Why: Lý do tại sao nó xảy ra?
How: Nó xảy ra như thế nào?
-3-


Bài tiểu luận cuối khóa...................................................... Tư duy phản biện và sáng tạo
 Khi ta đặt câu hỏi cần nhìn rõ vấn đề  thu thập thơng tin  phân tích vấn đề 

đưa ra hướng giải quyết đánh giá tổng hợp lại Khẳng định lại vấn đề.
 Khi ta trả lời được các câu hỏi này ta đã hiểu được vấn đề nó nói về những gì,

lý do vì sao nó diễn ra và nó diễn ra khi nào. Từ đó ta tiến hành thu thập các dữ
liệu liên quan đến vấn đề và đưa ra quan điểm cho vấn đề.
 Thu thập dữ liệu từ báo chí, truyền thơng,

internet,… vì đây là những nguồn tin đáng
tin cậy, có độ chính xác cao được nhà nước
kiểm tra và quản lý. Nó là những sự thật ta
có thể sử dụng để làm bằng chứng cho cuộc
tranh luận.
 Biểu đồ xương cá:
 Sau khi ta thu thập đầy đủ thông tin, ta

tổng hợp chúng lại thành dạng biểu đồ
hình xương cá. Khi ta nhìn vào ta thấy

được những chính của bài và những ý
phụ liên quan một cách rõ ràng và
nhanh chóng, làm cho cuộc trình bày
của ta diễn tra trơn tru mạch lạc. Giúp ta tự tin hơn trong tranh luận và các ý
trong bài được liên kết chặt chẽ có tính thuyết phục cao hơn.
 Tư duy 6 chiếc mũ:

 Mũ trắng: trung lập, không cảm xúc,dữ liệu sự kiện gì, sự thật số liệu gì. Đưa
thơng tin ra
 Mũ xanh lá: nhìn vấn đề
sáng tạo,giải quyết lời
giải.Lờigiảisáng

-4-


Tư duy phản biện và sáng tạo......................................................Bài tiểu luận cuối khóa
tạo,phương pháp mới sáng tạo mới nhiều vấn đề khác nhau,rộng hơn, nhiều
khía cạnh góc độ hơn.
 Mũ vàng: mặt tích cực, lạc quan. Là động lực để làm và thực hiện một điều gì

đó.Nếu làm này thì sẽ được những gì, điều tốt nhất nhận được khi làm.
 Mũ đen: mặt tiêu cực, cực kì bi quan,nhìn rủi ro,bi đát xảy ra, tích cự q làm

ảo tưởng,nên cần có mạt tích cực để dự phịng cho các vấn đề xấu có thể xảy ra,
chuẩn bị trước để lường trước được mọi việc.
 Mũ đỏ: nhìn vấn đề theo cảm xúc, chủ quan, đưa quyết định dựa trên cảm xúc

và tực giác của chính bản thân mình.
 Mũ xanh dương: đưa ra quyết định.

 Có 2 cách trình bày phần tranh luận là diễn dịch và quy nạp.
 Diễn dịch là đầu tiên nêu ra quan điểm của mình từ đó đưa ra các bằng chứng

làm rõ quan điểm đó.
 Quy nạp là đưa ý kiến các luận chứng, luận cứ trước sau đó tổng kết lại và đưa

ra quan điểm cuối cùng của mình.
 Cả 2 cách đều giúp cho hệ thống được dữ liệu ta cần trình bày, giúp các ý có tính liên

kết chặt chẽ hơn và tạo ra hiệu quả cao hơn.
 Bài học rút ra được là:
 Khi ta tranh luận về một chủ đề cụ thể nào đó, ta phải hệ thống được vấn đề. Nhìn

vấn đề một cách trung lập khơng vội phán xét, quan sát tỉ mỉ vấn đề.
 Khi phân tích vấn đề ta phải nhìn cả 2 mặt tiêu cực và tích cực của vấn đề. Từ đó ta

ủng hộ và phát triển ý kiến tích cực và phê phán, đưa ra biện pháp khắc phục cho
mặt tiêu cực.
 Theo em thấy, chiếc mũ quan trọng nhất trong 6 chiếc là chiếc mũ xanh lá. Vì đây

là chiếc mũ sáng mũ sáng tạo, đưa ra những ý kiến hay, độc và lạ giúp giải quyết
vấn đề một cách hợp lý và có hiệu quả hơn.
 Bên cạnh đó khi ta đánh giá phân tích vấn đề ta cũng phải dựa vào cảm xúc của ta

để giải quyết vấn đề có tính hiệu quả và hợp tình người. Khơng nên cứng nhắc đi
theo một nguyên tắc nhất định nào đó.
-5-


Bài tiểu luận cuối khóa...................................................... Tư duy phản biện và sáng tạo

 Mơn học này là địn đẩy giúp cho sinh viên chúng em biết được cách phản biện

và thuyết phục được đối phương trong một cuộc tranh luận.

 Trong phần phản biện tụi em có được buổi tranh luận chính là về vấn đề học online và

học offline trong mùa dịch COVID đang quay trở lại. Ở chủ đề này chúng em đã đưa
ra được các quan điểm của mình dựa vào các thơng tin tìm kiếm được từ báo chí,
truyền thống từ đó đưa ra các bằng chứng để bảo vệ quan điểm của mình. Bên cạnh đó
cịn kèm theo là yếu tố cảm xúc để đưa ra được kết quả có tình người và hợp lý hơn. Ở
cuộc tranh luận này em đồng ý với quan điểm học online trong thời điểm dịch quay
trở lại. Mặc dù học online cịn nhiều bất cập như: đường truyền khơng ổn định, làm
việc nhóm khơng hiệu quả, tiêu cực trong việc học,… Nhưng chung quy lại vì sức
khỏe cộng đồng, vì an tồn cho bản thân và gia đình nên quan điểm học online được
nhiều bạn sinh viên ủng hộ hơn.

SÁNG TẠO
 Vậy sáng tạo là gì?
 Sáng tạo là khi ta tạo ra một cái

gì đó là một ý tưởng hay một vật thể nào đó mà nó đem lại lợi ích cho ta trong một
khoảng khơng gian và thời gian nhất định. Nó phải phù hợp với hồn cảnh nhất
định và có giá trị.
 Khi sáng tạo là ta đi trả lời các câu hỏi như: What, Why, Who.

-6-


Tư duy phản biện và sáng tạo......................................................Bài tiểu luận cuối khóa
 Ta sáng tạo cái gì? Tại sao phải sáng tạo? Những ai có thể sáng tạo?  Sáng tạo khi


cái gì đó nó đã lạc hậu khơng cịn đạt năng suất tối đa khi ta sử dụng như trước. Ta
cần phải sáng tạo để tìm ra cái thay thế mới hơn và hiệu quả hơn. Ai cũng có quyền
được sáng tạo chỉ cần đảm nó phù hợp với thời điểm hiện hành.
 Ví dụ như: lúc trước máy cắt lúa và phóng lúa hoạt động riêng lẻ  hoạt động khơng

có năng suất cao, giá thành đắt, khó cắt khi lúa ngã,…  Sau này con người đã sáng
tạo bằng cách tích hợp cả hai tính năng của 2 máy trước kia thành một máy “ máy
phóng liên hợp” tạo ra được năng suất làm việc cao hơn, giảm giá thành và tiện lợi
hơn,…

  Các lỗi thường

gặp khi sáng tạo:
 Suy nghĩ đi theo lối mòn.
 Chúng ta thường hay chấp nhận kết quả đã có đi theo một trật tự nhất định. Ta

thường bị tâm lý không thích suy nghĩ hay làm việc mới nào đó, khơng dám thốt
ra khỏi vùng an tồn của mình đây là những tiêu cực mà kìm chế giúp bạn khơng
thể phát triển và sáng tạo.
 Ví dụ khi chơi các trị đố vui như “ có

một thằng điếc và ba thằng mù đi ăn
phở. Mỗi tô phở là 10k. Hỏi vậy tổng
cộng họ phải trả bao nhiêu tiền” ở câu
-7-


Bài tiểu luận cuối khóa...................................................... Tư duy phản biện và sáng tạo
đố này ta thường nghĩ đến là 40k vì 1+3=4*10k=40k, nhưng đó là ta đi theo lối

mịn của tư duy, ta có thể sáng tạo hơn là 1 thằng mù và ba của thằng điếc  thì ở
trường hợp này chỉ có 2 người và họ chỉ trả tiền cho 2 tơ phở.
 Tính ì tâm lý hay cịn gọi là qn tính:

 Tính ì tâm lý hay qn tính là những việc làm của con người được lập đi lập lại

thường xuyên làm cho nó trở nên quen thuộc với con người. Tính ì tâm lý giúp con
người làm những việc đơn giản hằng ngày một cách nhanh chóng và tiết kiệm thời
gian. Tuy nhiên tính ì tâm lí lại làm cản trở khả năng suy nghĩ và tư duy sáng tạo
của ta làm ta bị bỏ lại phía sau, khơng thể phát triển hơn được. Như doanh nhân
trên thế giới đã nói rằng:” con người chúng ta phải ln sáng tạo, nếu khơng muốn
bị bỏ lại phía sau”

-8-


Tư duy phản biện và sáng tạo......................................................Bài tiểu luận cuối khóa
 Ví dụ như: khi ta leo một ngọn núi nào đó ta thường có nhiều đường để leo lên

được đỉnh núi. Ta thường có tâm lý là chọn những con đường mịn đã có sẵn từ
trước, có kí hiệu và ít chướng ngại vật hơn để đi vì đây là con đường thơng dụng
và ít bị lạc. Tuy nhiên những con đường kia chưa có đường mịn để đi thì lại chứa
đựng nhiều điều thú vị như cảnh quang lãng mạn, đường đi chông chênh đầy mạo

hiểm.

 Đây là ví dụ về tính ì tâm lý và những tác dụng cũng như lợi ích của tính ì tâm lý. Khi

sử dụng theo cái cũ đã có trước thì ta dễ lường trước khó khăn và dễ dàng đến đích hơn,
khi sáng tạo thì sẽ có nhiều điều thú vị hơn nhưng cũng đầy rũi ro.

 Những biểu hiện của tính ì tâm lý:
 Ngựa quen đường cũ.
 Khơng dám thử thách sợ thất bại
 Ham ngủ, lười vận động.
 Hay đi trễ
 Trì trệ và hẹn khơng làm…
 Tất cả những cái trên là biểu hiện của sự ì tâm lý giúp ta không thể phát triển tốt được.

-9-


Bài tiểu luận cuối khóa...................................................... Tư duy phản biện và sáng tạo
 Ngồi ra tính lười biếng cũng là ngun nhân làm ta khơng thể sáng tạo, ta thích

những cái sung sướng và khơng dám thốt ra khỏi vùng an tồn của mình.

 Những yếu tố cần của sáng tạo là:

 Tính khếch tán: là ta suy nghĩ nó rộng ra, vĩ mơ hơn bất bình thường hơn.
 Tính đổi mới là ta cần phát triển hơn không suy nghĩ đơn giản như trước. Ví dụ

như nón bảo hiểm ta có thể cải tiến nó thành Hồ cá kiểng,…

-10-


Tư duy phản biện và sáng tạo......................................................Bài tiểu luận cuối khóa
 Tính độc đáo là ta sáng tạo mới mẻ. Ví dụ như cafebike họ đã sáng tạo độc đáo

bằng màu sắc là màu cam và sự kết hợp giữa café đường phố với café sạch tạo nên

sản phẩm cho người tiêu dùng.
 Những giải pháp có thể thúc đẩy sáng tạo:
 Giảm stress
 Ngủ sâu và đủ giấc
 Khi không tập trung ta nên nghỉ ngơi
 Đừng sợ khác biệt hãy là người khác biệt
 Khi làm việc gì nên tập trung cao độ và không ngừng nghỉ về nó,…
 Cách khắc phục tính ì tâm lý như:
 Ngủ đúng giờ, dậy đúng lúc.
 Luyện tập sắp xếp thời gian hợp lý.
 Thiết lập danh sách thực hiện công việc
 Không tự giam bản thân dưới các tư duy mịn, khn mẫu,…
 Cịn 2 phương pháp sáng tạo có thể áp dụng là não công và quan sát vật mẫu.
 Phương pháp não công là:
o

Càng nhiều ý tưởng mới càng tốt.

o

Ý được mới ln được khuyến khích.

o

Ai cũng có quyền sáng tạo

o

Mỗi người đều có thể phát huy ý tưởng của mình.


-11-


Bài tiểu luận cuối khóa...................................................... Tư duy phản biện và sáng tạo
 Phương pháp quan sát vật mẫu là phương pháp những thứ có sẵn thuộc tự nhiên

sau đó sáng tạo nó thành một sản phẩm mà có tính năng của nhiều sản phẩm khác.
Ví dụ: như cây quạt đứng lấy ý tưởng ánh sáng từ mặt trăng, mặt trời mà người ta
đã sáng tạo ra cây quạt có đèn để tiện lợi cho việc sử dụng vào ban đêm.

 Qua các buổi học của phần sáng tạo em tâm đắc nhất là hoạt động chế tạo quán cà phê

độc đáo, sáng tạo. Nó giúp chúng em có thể thỏa sức sáng tạo và thách thức tay nghề
thủ công của chúng em. Tuy nhiên ở hoạt động này bản thân em và cả nhóm chưa thể
tạo ra được sản phẩm tối ưu nhất theo ý tưởng của mình.
 Yếu tố đi kèm với sáng tạo, giúp sáng tạo được ra sản phẩm mới là sự gan dạ, dũng

cảm dám thử phát minh của mình để tìm ra lỗi sai của sản phẩm và cũng có nhiều
người đã phải hi sinh vì những sáng kiến của chính bản thân mình.
 Bài học rút ra: để có thể sáng tạo ta cần loại bỏ suy nghĩ “ không được” ra khỏi tư

tưởng của mình, khơng được lười biếng và suy nghĩ theo lối mòn của ý tưởng. Khi
sáng tạo đòi hỏi ta phải có tính mày mị, chịu khó kiên trì suy nghĩ phát triển sản
phẩm. Bên cạnh đó tính gan dạ và can đảm cũng vô cùng cần thiết cho sáng tạo.
Chúng ta có thể áp dụng các cơng thức cho sáng tạo như: não công hay quan sát vật
chủ tạo ra các tính năng tượng tự.

PHẦN 2: NHỮNG THAY ĐỔI BẢN THÂN và BÀI HỌC RÚT RA TỪ
CÁC BUỒI HỌC:
-12-



Tư duy phản biện và sáng tạo......................................................Bài tiểu luận cuối khóa


Qua các buổi học bản thân em đã có những cái nhìn về sáng tạo và phản biện
mới hơn, sâu sắc hơn và hiểu rõ hơn về nó. Nó là những tiền đề để chúng em
có thể phát triển sau này khi đi làm cũng như trong cuộc sống hằng ngày.


Em nhận thấy bản thân đã có những thay đổi sau khi học như:



Khi gặp vấn đề phải đặt câu hỏi ngược lại vấn đề rồi trả lời câu hỏi đó để
giúp giải quyết vấn đề nhanh hơn và bao quát hơn.



Khi thuyết trình phải tự tin, giới thiệu khái quát về bản thân.



Khi trình bày một vấn đề nào đó thì cần phải đưa ra các ví dụ để thu hút
người nghe. Các ví dụ thực tiễn, gắn liền với đời sống và trải nghiệm bản
thân thì ln khuyến khích được áp dụng.



Các nguồn tìm thơng tin chính thống như báo chí, internet,… khơng được

sử dụng các đề xuất hay một dự thảo làm ví dụ bởi vì nó khơng có độ
chính xác cao.



Khi trình bày một quan điểm hay nhận xét một vấn đề thì phải nhìn cả 2
mặt của vấn đề trái và phải rồi chốt vấn đề theo hướng mà mình tâm đắc
nhất.



Khi giải quyết vấn đề phải dùng cả tâm lý của mình khơng nên cứng nhắc
theo quy định hay luật pháp. Nhưng cũng không thiên nhiều về cảm xúc.



Để có thể sáng tạo tốt ta nên giữ tâm lý bình tĩnh thoải mái và ln suy
nghĩ về nó nhiều lần để có thể sáng tạo ra cái mới.



Ta nên dùng các biện pháp để tăng tính sáng tạo như não cơng hay quan
sát những vật thể xung quanh làm động lực để sáng tạo.



Để có thể sáng tạo cần khắc phục tính lười biếng và sự ì tâm lý. Khi học
mơn này xong em tự nhũ rằng trong đầu mình khơng có từ “ Không thể”
trong từ điển của bản thân.


PHẦN 3 RÈN LUYỆN BẢN THÂN.
Kỹ năng

Thời gian

Với những ai
-13-

Trong việc gì?


Bài tiểu luận cuối khóa...................................................... Tư duy phản biện và sáng tạo

Phản Biện

24/08/
-

24/08/

Sáng tạo

24/08/
-

24/08/

-14-



Tư duy phản biện và sáng tạo......................................................Bài tiểu luận cuối khóa

LỜI KẾT: Em cảm ơn thầy đã giảng dạy chúng em trong thời gian qua, tạo điều kiện
cho chúng em làm việc cùng với nhau và truyền dạy cho chúng em nhiều kiến thức bổ
ích. Một lần nữa em cảm ơn thầy. Chúc thầy và gia đình ln mạnh khỏe.

HẾT

-15-



×