Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Phân tích tác động của covid 19 đến các doanh nghiệp lữ hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.11 KB, 15 trang )

TMU

7960

Nhóm 8

L,

Mục lục


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
THUONG MAI UNIVERSITY

KINH TẾ HỌC VI MÔ 1
GV: TRẦN KIM ANH
Lớp học phần 21209MIEC0111


Phần 1. Giới thiệu đề tài.

3


Giới thiệu đề tài
Đề tài thảo luận : Phân tích tác động của Covid-19 đến các doanh nghiệp lữ
hành.
Du lịch là ngành dịch vụ mà bất kể quốc gia nào cũng chú trọng và phát
triển theo từng thời kì. Du lịch là một tế bào kinh tế, nó khơng chỉ có vai
trị tác động trực tiếp đến GDP của một quốc gia mà còn là ngành dịch vụ
mang đến dòng ngoại tệ khổng lồ, ngồi ra ngành du lịch cịn giúp nâng


tầm giá trị văn hóa, phản ánh bề dày lịch sử của đất nước đó và các doanh
nghiệp du lịch ln là đầu tàu cho những đóng góp trên. Ở Việt Nam, đất
nước có nhiều lợi thế về du lịch là nơi phát triển rất tốt cho ngành du lịch
nói chung và các doanh nghiệp du lịch nói riêng. Tuy nhiên, với sự xuất
hiện của đai dịch Covid-19 tại Việt Nam đã gây tác động rất lớn đến các
doanh nghiệp du lịch. Bài luận này phân tích về ảnh hưởng của Covid đến
các doanh nghiệp du lịch Việt Nam, Covid đã gây khó khăn như thế nào
đến các doanh nghiệp và du khách, nhu cầu của du khách thay đổi thế nào
trong thời kì Covid, và lối đi nào cho các doanh nghiệp tồn tại qua mùa
Covid.
Những tài liệu tham khảo tại :
^ />^ />
4


Phần 2. Nội dung nghiên cứu
Chương I : Phương pháp nghiên cứu
1. Cung-cầu và cơ chế hoạt động của thị trường
* Cầu: là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua muốn mua và
sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian không đổi (giả sử các yếu tố khác là không đổi)
-Luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên (trong điều kiện các yếu tố
khác khơng đổi) thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. Cầu
bao gồm cầu cá nhân và cầu thị trường. Cầu thị trường là cầu của
tất cả mọi người trong thị trường và bằng tổng các cầu cá nhân
(theo từng mức giá).Trên thị trường có rất nhiều yếu tố tác động
đến cầu ngồi giá cả hàng hóa thì cịn có các ngun nhân sau:
Thu nhập, sở thích của người tiêu dùng, giá cả của các loại hàng
hóa có liên quan (hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung), các kỳ
vọng, dân số ...

* Cung: là biểu thị nhưng lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người
bán có khả năng sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian nhất định (với các yếu tố khác không đổi).
-Luật cung: Khi giá cả của các hàng hóa tăng lên thì lượng cung
cũng tăng (trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi). Cung
bao gồm cung thị trường và cung cá nhân, cung thị trường là cung
của toàn bộ thị trường và bằng tổng cung cá nhân. Ngồi giá cả
của hàng hóa thì cung chịu sự chi phối của các nhân tố: công
nghệ, giá cả các yếu tố sản xuất, các kỳ vọng, sự điều tiết của
Chính Phủ ...
* Cơ chế hoạt động của thị trường: Cơ chế thị trường là hình thức
tổ chức và quản lý nền kinh tế trong đó cá nhân tiêu dùng và nhà
kinh doanh tác động lẫn nhau trên thị trường để xác định giá cả và
sản lượng. Đây là cơ chế tự điều khiển hoạt động kinh tế thông
qua hai lực cung cầu và giá cả thị trường. Các hoạt động của nền
kinh tế thị trường không phải hỗn độn mà có trật tự, nó hữu hiệu.
Trong đó, người tiêu dùng và kỹ thuật sản xuất đóng vai trị rất
quan trọng trong việc quyết định các vấn đề của nền kinh tế. Mọi
quyết định kinh tế đều xuất phát từ lợi nhuận và nó có vai trị
quan trọng trong việc vận hành cơ chế thị trường.
Có 3 trạng thái của thị trường:


- Cân bằng : là trạng thái lượng cung đáp ứng đủ lượng cầu và
cũng là trạng thái lý tưởng nhất cho cả người mua lẫn người
bán
- Thiếu hụt : là trạng thái lượng cung nhỏ hơn lượng cầu, do
thiếu hàng nên áp lực của cầu sẽ làm cho giá cả tăng lên bởi vì
người tiêu dùng có thể sẵn sàng trả giá cao hơn để mua hàng
hóa.

- Dư thừa : là trạng thái lượng cung lớn hơn lượng cầu, điều này
làm xảy ra hiện tượng tồn đọng hàng hóa, giá giảm... người
tiêu dùng không sẵn sàng bỏ tiền ra để mua.
• Có 3 sự thay đổi về trạng thái cân bằng cung-cầu chính:
+ Cung thay đổi-cầu khơng đổi
+ Cung không đổi-cầu thay đổi
+ Cung và cầu cùng thay đổi
2. Thuyết hành vi người tiêu dùng
Là việc sử dụng các nguyên tắc hành vi, thường đạt được bằng
thực nghiệm, nghiên cứu để giải thích hành vi tiêu dùng của con
người.
Sở thích người tiêu dùng có một số tính chất như: tính chất hồn
chỉnh, tính chất bắc cầu, thích được nhiều hơn là ít
3. Thuyết hành vi của doanh nghiệp
Hãng sản xuất được hiểu là tổ chức kinh tế thuê, mua các yếu tố
sản xuất đầu vào nhằm tạo ra hàng hóa, dịch vụ để bán cho người
tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận. Ờ học phần kinh tế vi mô, yếu tố
đầu vào của hãng là vốn (K) và lao động (L).
4. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trong một mơ hình kinh tế
được mơ tả là một mẫu kinh tế thị trường lý tưởng, ở đó khơng có
người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng
khống chế được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá cả. Cạnh tranh
hoàn hảo được cho là sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế cao. Những
nghiên cứu về các thị trường cạnh tranh hoàn hảo cung cấp cơ sở
cho học thuyết về cung và cầu. Ở đây các doanh nghiệp du lịch
được coi là cạnh tranh hoàn hảo.


Chương II: Thực trạng khó khăn

A. Tác đơng Covid-19 đến người lao đơng.
a. Thực trạng.
Ngành du lịch gần như đóng băng trong 2 năm qua. Theo thống kê
của Hiệp hôi du lịch Hà Nôi, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, từ
tháng 5/2021 trở lại đây, có trên 95% doanh nghiệp du lịch đã tạm
dừng hoạt đông; 98% các nhà hàng, khách sạn phục vụ cho du lịch
đều đóng cửa. Doanh nghiệp khơng thể duy trì nhân lực đầy đủ như
trước vì liên quan nhiều đến yếu tố tiền lương, chi phí hoạt đơng.
Doanh nghiệp chỉ giữ lại lực lượng chủ chốt để làm "bô khung" cho
sau này phục hồi.
* Hệ quả
Việc du lịch bị đóng cửa và giảm hồn tồn nhu cầu đi du lịch khiến
lượng cung-cầu cùng giảm mạnh. Ước tính khoảng 1 triệu lao đơng
trực tiếp và hàng triệu lao đông gián tiếp phải nghỉ việc ~ 90% lực
lượng lao đơng khơng có việc làm hoặc chuyển sang lĩnh vực khác.
Việc rời bỏ du lịch chuyển sang hoạt đông trong lĩnh vực khác trong
bối cảnh hiện nay dẫn đến việc thất thoát nhân lực trầm trọng đối với
lĩnh vực này. Đây thực sự là môt hiện tượng chưa từng có và sẽ đặt
ra bài tốn phải đối diện trong tương lai do các doanh nghiệp du lịch.
Hình biểu diễn minh họa:


b. Dự đốn tương lai của người lao đơng thời hậu Covid-19.Du lịch giai
đoạn này sẽ phục hồi từ từ theo hình thức sống chung
với dịch và sẽ có tiêu chuẩn an tồn rõ ràng. Bên cạnh đó việc tiêm
chủng ngừa Covid-19 đang được Chính phủ triển khai, tạo ra miễn
dịch cộng động, các lệnh giãn cách được lới lỏng, du lịch chắc chắn
sẽ là ngành tăng trưởng mạnh mẽ hậu Covid-19. Từ đó tạo ra nhiều
việc làm cho người lao động. Nhiều doanh nghiệp du lịch cũng có
các kế hoạch riêng để giữ chân lao động và đào tạo nhân lực theo xu

hướng du lịch mới, việc đảm bảo an toàn được đặt lên hàng đầu.
Theo Chủ tịch Hội Lữ hành Hà Nội, Giám đốc Công ty Lữ hành
Hanoitourist, đơn vị đã đào tạo trực tuyến cho gần 60 cán bộ, người
lao động về kỹ năng tiếp cận, quảng bá, xây dựng sản phẩm và xử lý
tình huống phát sinh khi có ca nghi nhiễm. Vừa qua, 6 đơn vị du lịch
tư nhân hoạt động tại Hà Nội đã triển khai chương trình đào tạo trực
tuyến miễn phí cho lực lượng lao động du lịch. Đây là mơ hình đào
tạo thực chiến không chỉ cho nhân viên du lịch mà cả sinh viên;
trong đó chú trọng tính an tồn khi tổ chức tour, với các hoạt động
như khai báo y tế, đón nhận khách, xây dựng sản phẩm... Việc du
lịch dần trở lại hậu Covid vẫn luôn tạo nhiều việc làm và thu nhập tốt
cho hàng triệu người lao động.
Dịch COVID-19 đã khiến thói quen du lịch của mọi người thay đổi,
xuất hiện những xu hướng du lịch mới, trong đó việc bảo đảm an
tồn ln được ưu tiên. Từ đó, các tour du lịch online đã ra đời. Chỉ
cần một chiếc điên thoại hay laptop, máy tính có kết nối, du khách ở
mội nơi trên thế giới sẽ được khám phá tour du lịch độc đáo, thú vị
thông qua các hướng dẫn viên online. Đây chính là cơ hội phát triển
mới cho các nhà làm du lịch và kích cầu cơng việc cho các nhân viên
của ngành.
B. Covid tác động đến yếu tố lợi nhuận doanh nghiệp
a. Chi phí cố định khơng được cắt giảm


Trải qua 3 đợt dịch, tưởng chừng dịch bệnh trong nước đã có thể ổn
định phần nào, chứng kiến những nỗ lực vượt bậc của cả ngành du
lịch Việt Nam chưa được bao lâu, làn sóng dịch bệnh COVID-19 thứ
4 ập đến đã khiến các doanh nghiệp điêu đứng, nhiều doanh nghiệp
lữ hành thiệt hại rất nặng nề, do đã có sự đầu tư rất lớn vào cơng tác
marketing, quảng cáo, chi phí nhân sự...trước đó . Nhiều cơng ty còn

tuyển thêm nhân viên để mở rộng khi du lịch trong nước có dấu hiệu
"hồi" lại nhưng kế hoạch này đã phải dời lại. Nhiều dịch vụ mớiđược
doanh nghiệp chi tiền để đón mùa vàng du lịch dịp hè 2021,
nhưng mọi thứ lại bị “đóng băng”.
Chính phủ đã vào cuộc hỗ trợ doanh nghiệp và lao động ngành du
lịch với các chính sách:
- Chính sách giảm thuế VAT từ 10% xuống 5% đến hết năm 2022.
- Điều chỉnh giá điện áp dụng cho các cơ sở lưu trú du lịch (Nghị
quyết số 08/NQ-TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị).
- Kéo dài chính sách giảm tiền thuê đất đối với các doanh nghiệp gặp
khó khăn đến hết năm 2022.
- Điều chỉnh thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ là 24 tháng thay vì
12 tháng.
- Kinh phí hỗ trợ với hướng dẫn viên du lịch gặp khó khăn do đại
dịch
Tuy được hưởng những hỗ trợ của chính phủ về kinh phí nhưng nó
chỉ giải quyết đc một số vấn đề nhỏ, vấn đề khống chế dịch và thời
gian giãn cách xã hội vẫn cịn là một khoảng thời gian vơ định mà
chưa ai dám chắc. Chi phí th văn phịng, lượng nhân viên, chi phí
duy trì dịch vụ khác và những chi phí để hỗ trợ cho du khách bị
hỗn, hủy tour. Bán được tour cho một khách đã vất vả, giờ cả nghìn
khách huỷ. "Trước “cơn bão” vừa trở lại, khi khách hủy hoãn tour,
doanh nghiệp lữ hành phải “đứng mũi chịu sào,” đền bù tiền mua
tour. Song, khó khăn là thế nhưng các đơn vị đối tác không cho hồn
tiền cọc, thậm chí khơng đồng ý hỗn, lùi thời gian.
b. Doanh thu toàn ngành sụt giảm.


Năm 2018 được biết đến là một năm bùng nổ của ngành du lịch Việt
Nam, con số thống kê chính thức trên trang VietNamtourism (Bộ văn

hóa thể thao và du lịch). Với tổng lượt khách kỉ lục lên đến 95,5 triệu
lượt khách trong đó có đến 15 triệu lượt khách nước ngồi đạt tổng
doanh thu là 637 nghìn tỷ. Con số về doanh thu tiếp tục tăng trưởng
mạnh trong năm 2019 (đạt đến 755 nghìn tỷ) nhưng có xu hướng
giảm những tháng cuối do sự xuất hiện của Covid-19; tiếp tục là năm
2020 chỉ có 59,7 triệu lượt khách. Năm 2021 dự kiến doanh thu giảm
sâu đặc biệt là 6 tháng đầu năm 2021 do diễn biến phức tạp của dịch
bệnh kéo dài thời gian giãn cách xã hội khiến du lịch tồn ngành bị
đình trệ lâu dài. Với những con số thống kê trên cho thấy sự ảnh
hưởng tiêu cực từ dịch bệnh đến ngành du lịch, đã xảy xa hiện
tượngdịng tiền doanh nghiệp khơng đủ lớn để duy trì và phát triển,
nhiều
doanh nghiệp đã phải đóng cửa hoặc tuyên bố phá sản mặc dù đã
phải cầm cự bằng quỹ dự phịng; trong năm 2020, có 201 cơng ty lữ
hành xin cấp mới giấy phép, nhưng có tới 338 công ty xin thu hồi
giấy phép. Các công ty lữ hành quốc tế chuyển hết sang kinh doanh
lữ hành nội địa. Hơn 30.000 cơ sở lưu trú với 650.000 phòng trên cả
nước nhưng cơng suất phịng chỉ đạt 20%-25% ở các tỉnh, thành phố;
một số địa bàn du lịch trọng điểm, nhiều khách sạn buộc phải đóng
cửa hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng vì khơng cầm cự nổi. Ngồi
ra, khó khăn lại càng thêm khó khăn khi rất nhiều nhà đầu tư có xu
hướng rút vốn để đầu tư sang ngành thương mại điện tử hoặc những
lĩnh vực online khác để đề phòng những rủi ro kéo dài.
Đồ thị biểu diễn doanh thu giảm trong khi tổng chi phí đổi:


c. Kết luận về lợi nhuận.
Công thức lợi nhuận = doanh thu-chi phí hay n= TR-TC đã nêu lên
được kết luận một cách đơn giản như sau:



Những chi phí cố định mà doanh nghiệp phải gồng mình chi trả từng
ngày kết hợp với doanh thu giảm sâu trong thời gian dài thực sự
đãkéo theo sự sụt giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp lữ hành ;
trước
tình hình đó, các doanh nghiệp sống sót qua mùa dịch cần phải chuẩn
bị sẵn sàng cho những kế hoạch kích cầu du lịch của du khách để
vực dậy sau khi dập tắt được đại dịch. Bên cạnh đó cũng phải có
những chính sách tăng cung để tránh tình trạng thiếu hụt trên thị
trường hoặc quá tải cho các doanh nghiệp.
Vậy lối đi nào cho các doanh nghiệp lữ hành giữa tâm cơn bão mang
tên Covid-19 ?

Chương III. Giải pháp cho các doanh nghiệp.
* Giải pháp: giải pháp được đưa ra nhắm vào hành vi người tiêu
dùng dịch vụ, những xu hướng mới, thị hiếu của du khách và luôn
phải đảm bảo được tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
A.Chiến lược ứng phó:
Ưu tiên số một là kiểm sốt dịch bệnh. Đây là giải pháp hàng đầu.
Chừng nào chưa thể kiểm sốt được dịch bệnh, du lịch chưa có cơ
hội khởi động lại và phục hồi.
Trong ngắn hạn, các giải pháp cấp thiết là hỗ trợ doanh nghiệp tồn
tại. Hiện tại, Chính phủ đã đưa ra những giải pháp ban đầu, được
doanh nghiệp đánh giá cao về tính thời điểm, có tác động rất tích cực
trong việc tạo niềm tin cho doanh nghiệp. Cần tiếp tục tính tốn cụ
thể về những tổn thất của các doanh nghiệp, khả năng tồn tại hay
“sống sót” của doanh nghiệp để các chính sách sát thực hơn theo
diễn biến của dịch bệnh.
Trong dài hạn, cần có những giải pháp mang tính chiến lược để du
lịch Việt Nam có thể nhanh chóng phục hồi trước sức ép cạnh tranh

mạnh mẽ hơn từ các quốc gia khác. Các giải pháp mang tính chiến
lược, lâu dài cần dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
- Hạn chế tác động của dịch bệnh dẫn tới ảnh hưởng nguồn cung
dịch vụ du lịch trong nước.
- Lấy thị trường nội địa là cơ sở ban đầu cho việc duy trì và phục hồi
ngành du lịch. Kêu gọi tinh thần yêu nước tiêu dùng hàng nội, du
lịch hướng nội.


- Nhạy bén trong việc phân đoạn thị trường để có chiến lược thích
ứng với các thị trường đã kiểm soát được dịch bệnh, nhất là các thị
trường trong khu vực.
- Xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch an toàn với dịch bệnh là cơ sở
xuyên suốt cho việc duy trì và phục hồi của ngành du lịch.
- Vẫn đảm bảo tính cạnh tranh của ngành du lịch.
B. Các giải pháp cụ thể đã và đang được áp dụng:
- Tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia kinh doanh
và hưởng lợi từ du lịch. Nâng cao vai trò của cộng đồng, xây dựng
cộng đồng du lịch thông minh, thân thiện trong ứng xử với khách du
lịch; hỗ trợ và phát huy vai trò của Hiệp hội du lịch tỉnh trong việc
phát triển du lịch cộng đồng.
- Chủ động tham mưu UBND tỉnh ký kết các chương trình hợp tác,
liên kết có chiều sâu và hiệu quả với các địa phương khác để phát
triển khách du lịch nội địa; liên kết với các doanh nghiệp du lịch cả
nước để tổ chức chuỗi hoạt động kích cầu du lịch nội địa năm 2021.
- Tiếp tục triển khai có hiệu quả các hoạt động xúc tiến quảng bá du
lịch qua các phương tiện truyền thông như trên Báo, Đài Phát thanh
- Truyền hình, Cổng thơng tin điện tử nhằm lan tỏa hình ảnh du lịch
an tồn, thân thiện.
- Chủ trì làm việc với các Tập đồn, Doanh nghiệp du lịch, dịch vụ

trên địa bàn tỉnh để khuyến khích doanh nghiệp tăng cường chuyển
đổi số, tăng cường các dịch vụ trải nghiệm du lịch thông minh cho
du khách; đổi mới, sáng tạo, đa dạng hóa các loại hình, sản phẩm du
lịch phù hợp với trạng thái "bình thường mới".
-Thống nhất chọn một số khu du lịch lớn của tỉnh đáp ứng đầy đủ
các dịch vụ du lịch và đảm bảo các điều kiện về cơng tác phịng,
chống dịch bệnh Covid-19 để tổ chức đưa khách du lịch quốc tế bằng
các chuyến bay charter (thuê chuyến) vào du lịch.
C. Các nhóm giải pháp xúc tiến:


Tái cấu trúc ngành:


- Tái cấu trúc thị trường: bảo đảm tính linh hoạt đáp ứng với tình
hình kiểm sốt bệnh dịch của các nước trên thế giới, tiến tới thiết lập
cơ cấu thị trường mới theo hướng nâng cao giá trị. Đặc biệt, thịtrường
khách du lịch nước ngoài sẽ là thị trường trọng tâm cần được
khôi phục sau dịch bệnh. Để làm được điều này cần thực hiện giám
sát và nghiên cứu thị trường, xây dựng các chương trình, quảng bá,
xúc tiến du lịch ngay bây giờ, nhanh chóng thực hiện miễn visa cho
khách du lịch với các thị trường khách quốc tế tại các nước hết dịch
bệnh.
- Tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp: nâng cao hiệu quả hoạt động
của ngành du lịch thông qua nâng cao năng suất lao động trong
ngành, tái cơ cấu sản phẩm có giá trị cao, chọn lọc các doanh nghiệp
du lịch có chất lượng, có năng lực cạnh tranh và tiềm năng kinh
doanh, tăng cường khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp, giữa các
địa phương. Để làm được điều này, cần tiếp tục tập trung vào việc
duy trì và phát triển nguồn nhân lực thông qua các hoạt động đào tạo,

đào tạo lại trong thời gian dịch bệnh, hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch
nằm trong định hướng phát triển sản phẩm và quy hoạch, hỗ trợ trực
tiếp cho các chương trình du lịch liên kết giữa các doanh nghiệp, các
địa phương.
❖ Chuẩn bị cho sự trở lại: Khi dịch bệnh được kiểm soát hồn tồn, các
chính sách tập trung vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành du lịch Việt Nam, cụ thể là:
- Mở rộng danh sách các quốc gia được miễn visa du lịch vào Việt
Nam một cách nhanh chóng.
- Tiếp tục hỗ trợ giảm chi phí cho ngành du lịch Việt Nam để tạo lợi
thế cạnh tranh về giá như miễn, giảm các loại phí, lệ phí, thuế trong
ngành du lịch.
- Thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp trong xây dựng các gói
sản phẩm khuyến mại thúc đẩy cầu du lịch. Nhà nước hỗ trợ kinh phí
quảng cáo và một số các loại phí, lệ phí có liên quan (vé vào cửa, phí
sân bay...), thậm chí là hỗ trợ trực tiếp kinh phí khuyến mại của các
doanh nghiệp.
- Thúc đẩy các chương trình xúc tiến du lịch trong nước và quốc tế
tới những thị trường trọng điểm và cạnh tranh cao.

Phần 3. Kết luận.


Trước tình hình các doanh nghiệp lữ hành đang phải điêu đứng chống chọi
với dịch bệnh từng ngày, các giải pháp đưa ra ở trên như là “liều thuốc”giúp
cho họ duy trì và sống dậy sau cơn đại dịch này. Những giải pháp này
tuy mang đến hơi hướng mới cho các doanh nghiệp bắt kịp những xu thế
được cho là sẽ thịnh hành thời hậu Covid nhưng với những ràng buộc về sự
khan hiếm nguồn lực, giới hạn về cơ sở vật chất sẽ là những cản trở lớn cho
bước đầu phục hồi khiến q trình khơng thể diễn ra nhanh chóng mà phải

qua dần các bước. Cũng một phần do đình trệ kinh doanh quá lâu nên việc
phục hồi cũng mất thời gian cho việc kích cầu du lịch trở lại. Ngoài ra, các
doanh nghiệp lữ hành cũng rất cần sự hỗ trợ của chính phủ khơng chỉ về trợ
cấp mà cịn cả việc đảm bảo an tồn về phòng chống dịch.



×