Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

PHƯƠNG PHÁP SÁNG tạo QUYỀN BẰNG CÁCH áp DỤNG 10 CHIẾN lược đã học để tự vệ TRONG võ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.24 KB, 24 trang )

BỘ VÕ
TỔ
MÔN
VOGIÁO
VIMÔN
NAM
DỤC
THỂ CHẤT
TIỂU
LUẬN
HỌC

Đề tài:
PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO QUYỀN BẰNG CÁCH ÁP DỤNG
10 CHIẾN LƯỢC ĐÃ HỌC ĐỂ TỰ VỆ TRONG VÕ 3
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Hiếu
Sinh viên thực hiện: Đặng Hoài Thương
Lớp: SU1615 è Nam học: 2021

ĐÀ NẴNG. THÁNG 6 NÃM 2021.

Đặng Hoài Thưong- DS160052 1 | P a g e


BANG PHỤ LỤC

Hình

Nội dung hình ảnh

Trang



Hình 1

Giảng
đường
Vovinam tại FPT

Trang 6

Hình 2

Nghiêm lễ

Trang 10

Hình 3

Đồ hình

Trang 13

Hình 4

Gập bụng

Trang 15

Hình 5

Hít đất


Trang 15

Hình 6

Đứng ngồi liên hồn

Trang 16

Hình 7,8

Địn đấm thẳng

Trang 17, 18

Đặng Hoài Thưong- DS160052 2 | P a g e


Nhận xét của giáo viên phản biện


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn trường Đại học FPT đã cho tôi biết đến
và tạo điều kiện cho tôi tiếp cận bộ môn võ Vovinam một cách thực tế bằng việc
giảng dạy trực tiếp ở trường. Nhờ đó tơi được tập luyện nâng cao sức khỏe, lần
đầu được trải nghiệm việc học võ, và giúp tơi vượt qua chính mình trong suốt q
trình học tập thú vị.
Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô thuộc khoa giáo dục
thể chất đã tận tình giảng dạy cho tơi. Tuy thời gian học mỗi kỳ không dài nhưng
tôi vẫn cảm nhận được ngọn lửa nhiệt huyết trong mỗi người giảng viên, với mong

muốn truyền ngọn lửa yêu bộ môn võ này đến thế hệ trẻ nói chung và sinh viên
FPT nói riêng. Cảm ơn các thầy cô đã tận tâm, tận tụy dạy tôi 3 kỳ võ vừa qua. Và
lời cảm ơn đặc biệt cuối, tôi xin gửi đến thầy Nguyễn Trung Hiếu đã chỉ dạy tơi
trong suốt q trình học Võ 2 và thầy đã giúp đỡ tơi hồn thành bài nghiên cứu
này trong Võ 3.
Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân cịn nhiều thiếu sót
và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy, cơ để bài tiểu luận
của tơi được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC


CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
I.1.

Lý do chọn đề tài:

Trong Vovinam có đa dạng loại võ mang nhiều khuynh hướng khác
nhau . Đa phần sẽ là võ truyền thống với lối dạy và học phong phú và mang tầm
bản sắc văn hóa dân tộc .Hiện nay võ vovinam đã phân chia thành ba đề tài rõ rệt
đó là : Võ Sáng Tạo, Võ Đối Kháng và Võ Nhạc, kịch . Và Vovinam là một trong
những môn học đặc biệt và bắt buộc tại Đại học FPT. Đây là môn học mà tôi thấy
vô cùng thú vị, vừa là cách hiệu quả để giải tỏa căng thẳng sau mỗi giờ học, vừa
giúp sinh viên rèn luyện thân thể, bên cạnh đó là trang bị cho sinh viên các kỹ
năng sống trong thực tế khi gặp nguy hiểm. Và đề tài mà tôi chọn để nghiên cứu là
sáng tạo bài quyền trong Vovinam.
Ngày nay, các bạn trẻ rất thích sáng tạo trong mọi lĩnh vực, có tư duy rất
tốt trong mọi trường hợp. Theo tôi, đây là một đề tài khá hay nhưng chưa có ai
nghiên cứu hoặc cũng có thể là nguồn thơng tin khan hiếm, các bạn khó có thể tìm

thấy trên mạng. Chính vì thế, tơi muốn các bạn trẻ sinh viên trường FPT phát huy
tối đa tài năng của mình, biến một mơn học võ Vovinam khơ khan trở nên hấp dẫn
hon bằng việc tự sáng tạo quyền. Bên cạnh đó, việc thực hiện đề tài này cũng sẽ
giúp võ sinh hiểu rõ về công dụng của việc sáng tạo quyền và lan truyền niềm

đam mê bộ môn võ Việt Nam rộng hon trong thế hệ trẻ ngày nay và ra tồn
thế giới. Tơi làm đề tài này với mong muốn giúp đỡ cho các sinh viên FPTnhững người có hứng thú, đam mê võ Vovinam này có thể dễ dàng tìm hiểu
các kiến thức cần thiết về lý thuyết cũng như một vài phưong pháp hỗ trợ
trong việc sáng tạo quyền cho võ sinh mà tôi đã nghiên cứu, tìm tịi và rút ra
kinh nghiệm từ chính bản thân tôi đã học.


Hình 1

I.2.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài :
1. Về mặt khoa học : Việc nghiên cứu đề tài này sẽ cung cấp cho sinh viên FPT
có một nguồn tư liệu tham khảo về những điều cần thiết và phương pháp sáng
tạo quyền từ 10 chiến lược đã học trong võ 1 và võ 2, giúp cho sinh viên hiểu
hơn về quyền sáng tạo và hỗ trợ cho sinh viên FPT có được các kiến thức để dễ
dàng qua môn võ 3. Bên cạnh đó là cho các bạn thấy được sự thú vị trong đề tài
này và khơi dậy niềm đam mê sáng tạo trong mỗi võ sinh.

2. Về mặt thực tiễn:








Khi chúng ta tập luyện võ Vovinam và sáng tao quyền:
Sẽ giúp cơ thể phát triển về mặt sức khỏe cũng như khả năng tự vệ hay đưa ra
các địn chí mạng nhưng không làm hại ai .
Hiểu biết nhiều kiến thức trong lĩnh vực này và mở mang tầm nhìn về võ thuật
Việt Nam cũng như đưa tới gần hơn với các thế hệ trẻ hiện nay .
Giúp tự vệ cho bản thân hay cộng đồng khi gặp biến cố ngoài ý muốn .Võ thuật
chỉ được dùng để cảnh cáo chứ không được làm hại bất cứ ai.

Sử dụng linh hoạt các đòn cơ bản của Vovinam như : tay , chân , chém ,
gặt.... để tạo ra bộ quyền có sự kết hợp linh hoạt giữa tấn cơng , phịng
thủ và sự nhanh chậm để tạo sự đột biến trong chiến đấu và làm cho đối
thủ bất ngờ không thể nào chống đỡ kịp thời.Đó là tính thực dụng của võ
thuật vì võ thuật quan trọng nhất vẫn là thực chiến, không cần phải quá
cầu kỳ,hoa mỹ ,đẹp mắt
Tăng khả năng tư duy sáng tạo, phản xạ nhạy bén trong mọi tình huống
cần thiết


I.3.

Mục đích nghiên cứu :
I.3. 1. Mục đích nghiên cứu chung: Đề tài quyền sáng tạo là để giúp
sinh viên FPT tham khảo trong việc sáng tạo các bài quyền mới dựa trên các
chiến lược đã học bằng cách tìm hiểu về cách phối hợp giữa các đòn lại với
nhau và cuối cùng là hoàn thành chiến lược mới , đồng thời tạo hứng thú cho võ
sinh có cái nhìn khác về mơn võ. Bên cạnh đó cịn giúp võ sinh theo đuổi đề
tài này hiểu rõ hơn về cách sáng tạo ra một bài quyền. Sau khi đã hiểu rõ lý
thuyết và vận dụng tốt các đòn thế, võ sinh sẽ dễ tiếp thu, dễ luyện tập bảo
vệ bản thân cũng như những người xung quanh bằng việc tạo cho bản thân có

được một phản xạ nhanh nhẹn và có một sự sáng tạo nhạy bén có thể đối phó với
mọi trường hợp trong đời sống thực tế.
Đối với một người bắt đầu tham gia vào bộ môn võ Vovinam này, bài
nghiên cứu này sẽ đề ra các mục tiêu mà một võ sinh cần biết, là một tài liệu cơ
bản tạo nền tảng vững chắc bằng cách hướng dẫn cụ thể các bước để thực hiện
sáng tạo quyền cho bản thân, cung cấp các tài liệu cần thiết để võ sinh tự mình
khắc phục được các lỗi sai trong khi thực hiện các địn thế và định hình cho các võ
sinh cách sáng tạo quyền cần chú ý các yếu tố nào.

I.3.2. Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể
1.3.2.1.
Mục tiêu 1: Các bài tập nâng cao thể lực nhằm hỗ trợ võ
sinh tăng sức mạnh, sức dẻo, sức bền
1.3.2.2.
Mục tiêu 2: Nắm bắt 10 chiến lược cơ bản
1.3.2.3.
Mục tiêu 3: Những điểm cần lưu ý khi thực hiện các động
tác
1.3.2.4.
Mục tiêu 4: Chọn đồ hình và tự sáng tạo các chiến lược mới
dựa trên 10 chiến lược đã học để tạo bài quyền mới cho bản thân
1.3.2.5.
Mục tiêu 5: Kết hợp 10 chiến lược mới và di chuyển theo đồ
hình đã chọn

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
II.Cơ sở lý thuyết Vovinam:
*Cách sáng tạo Vovinam:
Khi đến tuổi cắp sách đến trường, ông Nguyễn Lộc đã được một vị lão
võ sư khai tâm về những thế võ và vật dân tộc. Đến khi khởi động ý tưởng

xây dựng một môn phái võ thuật và võ đạo đặc thù của người Việt thì ơng
đã lấy đạo lý sống, mơn vật và võ cổ truyền Việt Nam làm nòng cốt để tiến
đến hình thành một mơn phái qua cuộc hành trình sáng tạo.
Phương pháp sáng tạo Vovinam gồm 3 giai đoạn : quan sát, rút ưu
khuyết điểm, hệ thống hóa.
Khởi đầu, ơng ghi lại trên giấy các quan sát thế võ, các tìm tịi ưu
khuyết điểm, so sánh thí nghiệm các thế võ, phân tích tổng hợp v.v. để đi
đến những " thế " của Vovinam.
Quan sát


- Địa điểm quan sát: Ông quan sát các sinh hoạt võ thuật tại các lò võ,
dự khán những trận tỉ thí võ đài, trình diễn võ thuật, ... để rút tỉa những ưu
khuyết điểm của các thế võ, mạn đàm cùng một số võ sư thời danh hầu tìm
hiểu thêm các đòn thế hay, đẹp, hiệu quả của các môn võ Trung Quốc,
Nhật,
Xiêm (Thái Lan), Quyền Anh...
-Quan sát người luyện võ:
Thân thể người tây phương cao lớn, lanh lẹ tiến lùi nên rất thích hợp
với mơn quyền anh. Người Nhật lùn, mập rất lợi thế trong lối giằng co nắm
túm, quăng quật. Người Việt mảnh khảnh có đặc điểm lanh lẹ gan dạ, bền bỉ
chịu đựng nên ông nghiên cứu sáng tạo các địn thế thích hợp với thể tạng
người Việt.
Sau khi quan sát, ông nhận thấy môn nào cũng có ưu điểm. Có mơn
thiên về cương, kỹ thuật cứng và mạnh; có mơn thiên về nhu, kỹ thuật linh
hoạt, khéo léo, uyển chuyển, ít dùng sức. Riêng các môn võ Việt Nam rất
độc đáo, không theo cương hay nhu nhất định mà biến hóa, linh động tùy
theo thể tạng mỗi người, mỗi địa phương. Từ hai sự kiện chính yếu CươngNhu trong võ thuật mà ơng bắt đầu sáng tạo Vovinam thích hợp với người
Việt.
Nhận xét ưu khuyết điểm: Khi nghiên cứu võ cổ truyền Việt Nam,

Trung Hoa, kế đến các nền võ thuật đã và hiện có trên thế giới, ông Nguyễn
Lộc ghi lại trên giấy tờ các tìm tịi, so sánh thí nghiệm, phân tích tổng hợp
v.v. với mục đích-phân tích những ưu khuyết điểm để nhằm :
- Bổ túc và chung hợp, đồng thời rút ra phương cách hóa giải hoặc
khắc chế.
- Gạn lọc lấy tinh hoa của các môn phái để dung nạp và áp dụng,
- Cải tiến nền tảng võ thuật Việt Nam bằng thông qua những bài bản
xưa, đào sâu tinh nghĩa, kiện tồn các thế võ bằng óc sáng tác theo phương
pháp của ông để đi đến những " thế " của Vovinam
Hệ thống hóa: Từ việc nhận ra thực chất của những kỹ thuật, bài võ
đi đến việc nhận rõ giá trị đặc thù của từng môn võ, đồng thời đối chiếu với
đặc điểm tâm lý và thể tạng của người Việt Nam, ông nhận thấy cần phải
xây dựng một mơn võ mang tính dân tộc, khoa học và hiện đại. Từ nhận xét
đó, ơng hệ thống hóa :
- các thế võ do ông sáng tạo ra thành một môn phái riêng đặt tên là
Vovinam,
- phương pháp huấn luyện mới,
- Phân chia đẳng cấp theo trình độ võ thuật.
Từ đó, các võ sư kế truyền liên tục cải tiến hệ thống tổ chức khiến
cho môn phái ngày một phát triển từ quốc nội lan tràn ra thế giới trên 40
quốc gia khác.


Thành quả: Trước hiện tượng phát triển không ngừng của Vovinam
trên thế giới thì phải kể cơng đầu của các võ sư, sau đó chúng ta phải kể các
sự kiện sau: Ảnh hưởng phương pháp nghiên cứu của Sáng Tổ; Tính
thựcdụng; Vận dụng các nguyên lý khoa học v.v; Nhờ vậy mà môn phái
Vovinam đa dạng, phong phú mang nhiều nét đặc trưng
*Lợi ích của tập luyện quyền sáng tạo
Bài quyền là sự tổng hợp của một chuổi động tác tay chân, thân thể...

để tạo thành các lối đánh, thế thủ, bộ tấn, hướng chuyển. một cách liên
hoàn chặt chẻ. - các trình độ cao hơn, người ta cịn mơ phỏng những động
tác của các loài vật, để sáng tạo nên những bài quyền mang tính chất đặc
trưng của từng loại thú. Việc luyện tập quyền nhằm mục đích:
• Luyện cho người tập võ thân pháp, bộ pháp, tấn pháp.nhanh nhẹn, linh
hoạt, uyển chuyển, vững vàng.
• Luyện các lối đánh, đá nhanh mạnh, liên hồn, kín đáo.
• Luyện sức bền bỉ, dẻo dai (vì một bài quyền phải từ vài mươi động tác trở
lên)
• Quyền có tính thực dụng cao (vì khơng cần người tập luyện chung, khơng
cần sân bải rộng, hay dụng cụ tập luyện phức tạp)
• Ở một trình độ nhất định, người tập có thể kết hợp với khí cơng hoặc nội
cơng để vận hành cả kinh mạch, tạng phủ bên trong cũng như cơ bắp bên
ngoài.
Với những tác dụng như trên, nếu được luyện tập đều hồ, quyền pháp
sẽ mang lại những hiệu quả vơ cùng hữu ích trong đời sống, ví dụ như:
• Giúp ổn định và làm chủ tinh thần.
• Giúp cho cơ thể vận động nhịp nhàng, uyển chuyển.
• Giúp cho người tập có được một phong thái thẩm mỹ, hài hồ ở các tư
thế: đi, đứng, ngồi, nằm, chạy nhảy ..
• Và song song với một thân thể rắn chắc, khoẻ mạnh. việc luyện tập các
bài nhu khí cơng quyền để vận hành các kinh mạch, tạng phủ, điều hơi .
là một trong những hình thức tập luyện hữu hiệu nhất để giữ gìn sức khoẻ
và nâng cao tuổi thọ. Đó là điều mà khoa học ngày nay đã xác nhận.
*Nguyên tác luyện tập võ sáng tạo: Hầu hết các bài quyền tay khơng
và vũ khí đều theo ngun tắc chung “Một phát triển thành ba” (Học các đòn căn
bản lẽ, được ghép lại thành bài quyền, sau đó phối hợp lại thành bài đối luyện,
song luyện, song đấu). Việc luyện theo ngun tắc này nhằm giúp cho người mơn
sinh có nhiều hình thức ơn tập thuần thục và dễ nhớ, phát triển các kỹ năng nhanh,
mạnh, bền, khéo léo đồng thời tạo sự gắn bó, xun suốt, có tính logic, khoa học



trong tập luyện và giảng dạy.

*Ý nghĩa về việc nghiêm lễ: Nghiêm lễ là tất cả những gì biểu lộ bên ngoài
của một con người, như lề lối làm việc, học tập, cách ăn mặc, nói năng, đi đứng,..
Ở mọi nơi, trong mọi trường hợp vì người khác nhìn vào tác phong để phán đoán
và đánh giá nhân cách của mình cùng danh dự mơn phái. Khi học tập, Việt Võ
Đạo Sinh phải tơn trọng kỷ luật, kính thầy và yêu bạn. Khi làm việc, Việt Võ Đạo
Sinh phải ghi nhớ tác phong con nhà võ với tinh thần Việt Võ Đạo là thận trọng
nhưng mau lẹ. (Hình 2)

*Các bài quyền trong Vovinam: Nhập Môn, Thập Tự, Long Hổ, Ngũ Môn,
Song Dao Pháp, Viên Phương, Thập Thế Bát Thức, Tứ Tượng Côn Pháp, Nhật
Nguyệt Đại Đao, Lão Mai, Ngọc Trản, Việt Võ Đạo Quyền,......... Vovinam có rất
nhiều bài quyền

II.2.1. Cơ sở lý thuyết của mục tiêu 1:
Khi bắt đầu vào quá trình luyện tập võ, việc thực hiện các bài tập tăng sức
mạnh, sức bền, sức nhanh là một yếu tố vô cùng quan trọng. Tăng sức mạnh
của cơ tay, cơ chân để bạn có thể tác dụng tối đa sức mình lên đối thủ, việc
tăng cơ cũng giúp bạn tránh khỏi những tổn thương về xương trong lúc va
chạm với đối thủ. Các bài tập tăng sức bền, sức nhanh sẽ giúp bạn tránh việc
nhanh đuối sức trong việc né tránh các địn tấn cơng của đối phương cũng
như ra địn một cách dứt khốt hơn. Chính vì vậy các bài tập như gập bụng,
hít đất, đứng ngồi liên hoàn được thầy Nguyễn Trung Hiếu áp dụng tại võ
đường FPT Đà Nằng và các bài tập tăng sức nhanh mà tôi tham khảo trên
mạng để luyện tập thêm.

II.2.2. Cơ sở lý thuyết của mục tiêu 2: Các đòn đánh cơ bản đã

được các thầy cô giới thiệu, hướng dẫn thực hiện trực tiếp giảng đường FPT
trong suốt quá trình học võ 1 và võ 2 về:
Đặng Hoài Thương- DS160052 11 | P a g e


- Các địn chém





Chém cạnh số 1
Chém cạnh số 2
Chém cạnh số 3
Chém cạnh số 4

Đặc trưng : đòn đánh tiếp xúc đối thủ bằng cạnh tay

-Các địn đá





Đá thẳng
Đá cạnh
Đá tạt
Đá đạp
đặc trưng : Dùng chân để tấn công đối thủ


-Các địn đấm







Đấm thẳng
Đấm móc
Đấm lao
Đấm múc
Đấm phạt ngang (đánh búa)
Đấm bật ngược (đánh gõ)
Đặc trưng : Dùng nắm đấm tấn cơng vào đối thủ

-Các địn chỏ






Đánh cùi chỏ số 1
Đánh cùi chỏ số 2
Đánh cùi chỏ số 3
Đánh cùi chỏ số 4
Đánh cùi chỏ số 5
Đặc


trưng

:

tấn

cơng

đối

thủ

bằng

cùi

-Gạt cạnh tay





Gạt cạnh tay số 1
Gạt cạnh tay số 2
Gạt cạnh tay số 3
Gạt cạnh tay số 4

Đặc trưng : ũung tay để che chắn và gạc đi những đòn của đối thủ tấn
cơng vào mình
-Các


thế tấn căn bản

chỏ







Trung bình tấn
Đinh tấn
Trảo mã tấn
Hồi tấn

- 10 chiến lược trong Vovinam ( từ chiến lược số 1 đến chiến lược số 10)
(Xem ở Tài liệu tham khảo)

II.2.3. Cơ sở lý thuyết của mục tiêu 3:
Thông qua sự hướng dẫn của các thầy đã dạy tơi trong suốt q trình học, tôi
được các thầy nhắc nhở về các lỗi dễ mắc phải trong suốt quá trình tập luyện và
qua việc tìm tịi trên mạng, tơi đã rút ra được cho bản thân về:
Nguyên tắc: “Ngũ trực” (Năm cái thẳng) được triệt để áp dụng khi luyện tấn pháp,
buộc toàn thể môn sinh thực hiện.
1. Đầu thẳng (không ngước lên hoặc cúi xuống) thì Trung Trực.
2. Mắt thẳng (khơng nhìn xuống, nhìn lên, liếc ngang) thì Chính Khí
3. Cổ thẳng (khơng nghiêng lệch) thì Bất Khuất, Bất Sỉ.
4. Vai thẳng (khơng bên cao, bên thấp) thì Cơng Bằng, Sáng Suốt.
5. Lưng thẳng (khơng cong, khơng ưỡn) thì Uy Dũng, Khơng Hèn.


Xác định vị trí và hướng Tấn.

-Vị trí tấn: ln ln lấy chân trụ để định vị trí tấn.
a. Đinh tấn phải: có nghĩa là chân phải trụ phía trước
b. Trảo mã phải: có nghĩa là chân phải trụ phía sau
c. Quỵ tấn phải: có nghĩa là chân phải quỳ phía trước
d. Độc cước phải: có nghĩa là chân phải trụ, chân trái co lên.
- Hướng tấn: các loại tấn khác định hướng Phải - Trái, Thuận - Nghịch
a. Hồi tấn phải: có nghĩa là chân Trái bước chéo về bên phải, trước và sát
chân Phải.
b. Tấn Thuận: có nghĩa là bước về phía Trước.
c. Tấn Nghịch: có nghĩa là lùi về phía Sau
(Tham khảo thêm: xem ở phụ lục)

Các yêu cầu về 1 chiến lược






Phải có trên 3 động tác để ghép lại thành chiến lược
Chiến lược phải hợp lý và khoa học
Có thể vận dụng chiến lược theo các trường hợp
Phải mạnh , có lực và lưu lốt
Phải xác định được vị trí đối thủ

Các yêu cầu về 1 bài quyền




Một bài quyền phải có hon 30 động tác kết hợp lại thành 1 bài quyền
Cần nghiêm lễ trước và sau bài quyền

II.2.4. Cơ sở lý thuyết của mục tiêu 4:
Trong võ 3, tôi được thầy Nguyễn Trung Hiếu giới thiệu Vovinam có rất nhiều
đồ hình mà tơi có thể áp dụng để sáng tạo quyền như : (Hình 3)


Theo bảng chữ cái

Theo dấu
Để dễ hình dung thì bạn có thể tham khảo bài Thập tự quyền

-Thập tự quyền pháp là bài ghép các thế chiến lược từ số 1 đến số 10, đi từ đòn lẽ: 1, 3,
5, 7, 9 và chuyển sang đòn chẵn: 2, 4, 6, 8, 10, khi di chuyển 2 chân đi trên hình đồ
chữ thập .
-Cách đánh ( bảng phụ lục)
Ở bài nghiên cứu này, dưới sự hướng dẫn của giảng viên và tham khảo bài Thập tự
quyền, tơi chọn đồ hình chữ L để thực hiện bài quyền sáng tạo của mình

II.2.5. Cơ sở lý thuyết của mục tiêu 5:
Dựa vào các kiến thức cơ bản về các đòn thế và 10 chiến lược đã học ở võ 1,
võ 2 và dưới sự hướng dẫn phối hợp các động tác đã học và cách di chuyển
chân theo đồ hình mà thầy Nguyễn Trung Hiếu đề ra trong suốt quá trình học võ
3 và tham khảo bài mẫu về thập tự quyền pháp để rút ra cách sáng tạo bài
quyền cho bản thân như sau:

Các u cầu về 1 chiến lược







Phải có trên 3 động tác để ghép lại thành chiến lược
Chiến lược phải hợp lý và khoa học
Có thể vận dụng chiến lược theo các trường hợp
Phải mạnh , có lực và lưu lốt
Phải xác định được vị trí đối thủ


Các yêu cầu về 1 bài quyền



Một bài quyền phải có hơn 30 động tác kết hợp lại thành 1 bài quyền
Cần nghiêm lễ trước và sau bài quyền

III.

CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
1.1Hoạt động nghiên cứu của mục tiêu thứ nhất:
A, Các bài tập bổ trợ tăng thể lực:
Phương pháp nghiên cứu: Các bài tập được thầy Nguyễn Trung Hiếu
áp dụng dạy cho tôi và được đưa vào bài thi kết thúc môn tại võ đường
FPT Đà Nằng như:
Gập bụng:
Bạn cần đặc biệt lưu ý 2 điều sau:


- Chỉ nên nâng vai lên cách mặt sàn khoảng từ 7 đến 10cm (tạo thành
1 góc 30-40 độ với mặt sàn) thay vì ngồi gập dậy một góc 90 độ để đảm
bảo
lưng không bị tổn thương.
- Hai tay chỉ nên đặt hờ sau đầu chứ khơng kéo đầu về phía trước bởi
điều này sẽ gây áp lực lên cổ, gây đau và chấn thương cho cổ.
Hình 4

Chống đẩy:
Bạn cần chú ý:
-Mơng khơng được nhơ lên hay hạ xuống thấp, nó khơng chỉ giảm
hiệu quả mà còn khiến bạn nhanh đuối sức. Mẹo giúp bẹn giữ đúng vị trí là
siết cơ mơng và cơ bụng trong lúc tập
-Khơng được nín thở hoặc thở sai cách
-Mở rộng tay bằng vai và khép các ngón tay lại sẽ giúp bạn dễ giữ
thăng bằng và lâu mỏi hơn
-Giữ cùi trỏ sát người sẽ giúp bạn có lực đẩy tốt hơn và khơng ảnh
hưởng xấu đến cơ vai
Hình 5


Đứng ngơi liên hồn
-Thực hiện hết sức có thể, liên tục trong 20 giây/ chu kỳ, nghỉ 10 giây.
-Một hiệp thực hiện 3 chu kỳ. Sau mỗi tuần tăng thêm 1 chu kỳ
Ta cần chú ý
-Đếm số cẩn thận chính xác mỗi khi xong một chu kỳ, vì khi tập như
thế bộ não được củng cố rất nhiều, và ngay lúc đó ta tập trung nhớ số thì
phát huy hiệu quả luyện tập bộ não rất cao.
- Điều khó ban đầu là làm sao giữ lưng thẳng khi hạ xuống và lúc

đứng lên, vì nếu lưng bị cong thì nội lực bị chạy ngược lên làm căng thẳng
não bộ.
Hình 6

b, Các bài tập bổ sung:
Bên cạnh đó, bạn có thể tự tập luyện thêm các bài tập trong video
dưới đây mà tơi đã tìm được: Bài tập rèn luyện thăng bằng với chân,
đầu gối, cơ trung tâm giúp tăng sức bền, cải thiện độ phản xạ.

/>

/>875333100
Kết quả: Bài tập này giúp võ sinh phát huy tối đa sức mạnh của cơ
tay, cơ chân nhằm giúp võ sinh ra địn một cách dứt khốt, có thể đáp trả
được đối thủ hiệu quả. Đồng thời còn giúp võ sinh điều hòa nhịp thở đều
đặn, cải thiện sức bền cho cơ thể
Kết luận: Bài tập bổ trợ để tăng sức mạnh, sức nhanh, sức bền là bài
tập vô cùng cần thiết để rèn luyện, võ sinh cần duy trì tập đều đặn mỗi ngày
III.

1.2.Hoạt động nghiên cứu của mục tiêu thứ hai:
Phương pháp nghiên cứu:
-Là sinh viên FPT, các võ sinh sẽ được các giảng viên hướng dẫn kỹ
càng từng kỹ thuật tại võ đường.Với tôi cũng vậy, các giảng viên tại võ
đường FPT Đà Nằng đã hướng dẫn và chỉnh sửa từng động tác.
-Mỗi động tác đòn cơ bản hoặc mỗi chiến lược thực hiện 3 hiệp, 5 lần/
hiệp
-Đầu mỗi buổi học, các giảng viên ôn lại bài cũ giúp võ sinh không
quên kiến thức đã học
-Sau đó, tơi được học các địn mới hoặc các chiến lược mới

Ví dụ: Thực hiện địn đấm thẳng:
-Đầu tiên là luyện tập về cách đinh tấn phải: Giữ tư thế đứng

nghiêm
và chân trái đứng làm trụ, chân phải bước tới trước một bước dài,
chùng
xuống. Cạnh bàn chân phải hướng tới trước, chân trái thẳng, hai
tay
nắm
đấm để ngửa kéo sát vào hai hông. Trọng tâm dồn vào chân phải.
-Tiếp theo là giữ nguyên tư thế đinh tấn và ra đòn đấm thẳng
tay
phải: Động tác đấm thẳng theo hướng chéo từ hông đến cằm. Vặn
chéo
úp nắm đấm khi đến mục tiêu.
-Cuố'i cùng là kết hợp cả hai động tác trên và thực hiện cùng
một
lúc.
Hình 7


Kết quả: Tôi đã thực hiện tốt các động tác địn cơ bản và ghi nhớ

được tồn bộ 10 chiến lược đã học.
Kết luận: Cần ôn luyện thường xuyên 10 chiến lược đã học để tạo
thành phản xạ tự nhiên sẽ giúp ta rất nhiều trong thực tế
III.1.3. Hoạt động nghiên cứu của mục tiêu thứ ba:
Phương pháp nghiên cứu: Trong suốt q trình luyện tập, các giảng
viên ngồi u cầu phải thuộc được các động tác thì tơi vẫn luôn được nhắc
nhở về việc phải tưởng tượng đối thủ đang đứng trước mặt mình, phải ln

trong tư thế chiến đấu, các động tác phải chuẩn xác, dứt khoát và phải có
lực.
Ví dụ: Thực hiện địn đấm thẳng:
-u cầu: đầu, cổ, lưng, tay phải, chân trái đều phải thẳng. Hướng mắt
nhìn thẳng vào mục tiêu. Chân phải trụ vững để ra địn một cách chính xác
vào mục tiêu. Dồn lực vào tay phải để ra địn mạnh, dứt khốt vào vị trí mà
mình muốn tấn cơng ở đối thủ
Hình 8


Kết quả: Dưới sự chỉ dẫn cụ thể, chỉnh sửa các lỗi sai, ôn luyện kỹ

càng của giảng viên đã giúp tôi qua môn võ 1 và võ 2 một cách dễ dàng.
Kết luận: Luyện tập khắc phục các lỗi sai để tạo cho bản thân một thói
quen nhuần nhuyễn để khi thực chiến bạn sẽ dễ dàng đối phó đối thủ. Đây mơn

học nhằm giúp duy trì khả năng cảnh giác cao độ của tinh thần minh mẫn.
Giúp mình và giúp người một cách thực tế, hiệu quả.
III.1.4. Hoạt động nghiên cứu của mục tiêu thứ tư:
Phương pháp nghiên cứu:
-Đồ hình: L
-Tơi sẽ sử dụng xen kẽ 6 chiến lược đã học và 4 chiến lược mới mà tôi
tự sáng tạo ở các chiến lược số 2, chiến lược 4, chiến lược 7, và chiến lược 9
-Đối tượng: đứng trước mặt, tấn công bằng tay không
-Cách chiến lược sáng tạo:
+ Chiến lược số 2 gồm các động tác: Chém cạnh số 1, đấm thẳng, đá tạt
+ Chiến lược số 4 gồm các động tác: Gạt cạnh số 1, chém cạnh số 4, đấm
bật ngửa
+ Chiến lược số 7 gồm các động tác: Chém cạnh số 2, đánh cùi chỏ số 1,
chém quét tay chân phải

+ Chiến lược số 9 gồm các động tác: Gạt số 3, đá tạt, đá đạp

- Các bước thực hiện chiến lược sáng tạo:
+Chiến lược số 2:

• Bước 1: Đứng ở tư thế thủ, chém cạnh số 1 tay phải
• Bước 2: Thu tay đấm thẳng tay phải
• Bước
Đá4:tạt bằng chân trái, trở về tư thế thủ
+Chiến
lược3:số












Bước 1: Đứng ở tư thế thủ, gạt cạnh số 1 tay trái
Bước 2: Thu tay trái, chém cạnh số 4 tay phải
Bước 3: Đấm bật ngửa tay phải, trở về tư thế thủ
+Chiến lược số 7:
Bước 1: Đứng ở tư thế thủ, chém cạnh số 2 tay trái, thu tay
Bước 2: Đánh cùi chỏ số 1 tay phải
Bước 3: Chém quét bằng tay và chân phải, trở về tư thế thủ

+Chiến lược số 9:
Bước 1: Đứng ở tư thế thủ, gạt số 3 tay phải, thu tay
Bước 2: Đá tạt chân phải
Bước 3: Đá đạp chân trái, trở về tư thế thủ

-Cách luyện tập:
+Một chiến lược tập 3 hiệp, 5 lần/ hiệp
+Nghỉ 10 giây sau mỗi hiệp
Kết quả: Tôi đã sáng tạo được 4 chiến lược mới dựa vào các địn thế
đã học và theo cách luyện tập đó tôi đã ghi nhớ được các chiến lược mới.
Kết luận: Ở mục tiêu này, bạn có thể thỏa sức sáng tạo của mình. Với
tơi, bài nghiên cứu này là ví dụ đơn giản về quyền sáng tạo mà tôi giúp các
bạn dễ hình dung về sáng tạo quyền là như thế nào.
III.1.5. Hoạt động nghiên cứu của mục tiêu thứ năm:
Phương pháp nghiên cứu:
-10 chiến lược của bài quyền sáng tạo:
+Các chiến lược 1,3,5,6,8,10 là các chiến lược mà tôi chọn từ 10
chiến lược đã học
+Các chiến lược 2,4,7,9 là các chiến lược mà tôi đã tự sáng tạo
-Các bước di chuyển trên đồ hình chữ L:
+Đi thẳng: từ chiến lược số 1 tới chiến lược số 6
+Quay sang phải thực hiện 4 chiến lược còn lại: từ chiến lược số 7 tới
chiến lược số 10
-Thứ tự các bước thực hiện bài quyền:
+Nghiêm lễ
+Khởi quyền
+Thực hiện 10 bài quyền mới và di chuyển trên đồ hình chữ L
+Thu quyền
+Nghiêm lễ
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ


Đặng Hoài Thưong- DS160052 20 | P a g e


4.1.
Kết luận chung:
4.1.1.
Kết luận về nghiên cứu đề tài: Bài tập bổ trợ để tăng sức
mạnh, sức nhanh, sức bền là bài tập vô cùng cần thiết để rèn luyện, võ sinh
cần duy trì tập đều đặn mỗi ngày. Cần ôn luyện thường xuyên 10 chiến lược
đã học để tạo thành phản xạ tự nhiên sẽ giúp ta rất nhiều trong thực tế.
Luyện
tập khắc phục các lỗi sai để tạo cho bản thân một thói quen nhuần nhuyễn để khi
thực chiến bạn sẽ dễ dàng đối phó đối thủ. Đây mơn học nhằm giúp duy trì khả

năng cảnh giác cao độ của tinh thần minh mẫn. Giúp mình và giúp người
một cách thực tế, hiệu quả. Bạn có thể thỏa sức sáng tạo về động tác, chiến
lược, cũng như đồ hình tùy vào khả năng của mình
4.1.2.
Kết luận về lý do chọn đề tài: Nói một cách dễ hiểu, tư duy
sáng tạo là khả năng tư duy, sáng tạo, tìm tòi ra những phương án, chủ đề
mới của một hay nhiều người về một lĩnh vực nghiên cứu nào đó luôn được
trường Đại học FPT đưa lên hàng đầu. Và trong thời đại hiện nay, bất kỳ
ngành nghề nào như chính trị, xã hội, kinh tế, nghệ thuật, kỹ thuật... đều cần
đến tư duy sáng tạo. Do đó, ngồi các kiến thức chuyên môn, nhà trường
luôn ưu tiên rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng mềm bằng cách đưa
môn võ Vovinam vào trong quá trình học là để học sinh rèn luyện sự nhạy
bén, sáng tạo của mình để áp dụng vào đời sống hằng ngày và dễ dàng xử lý
tình huống ngồi xã hội. Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu này của tôi để giúp
các bạn phát huy sự sáng tạo của bản thân để làm cho mơn học này được thú

vị và hữu ích đối với mỗi người.
Ý nghĩa khoa học: Tư duy sáng tạo trong Vovinam là đột phá những
động tác và chiến lược mới phù hợp với mỗi tình huống thực tế, là cách tốt
nhất giúp bạn rèn luyện tư duy. Vì nếu mãi giữ những kiến thức xa xưa, đi
theo lối mịn thì sức sáng tạo của bạn sẽ bị ăn mòn, bạn sẽ rơi vào trạng thái
bị động, lười biếng và không còn hứng thú với việc luyện tập.
Ý nghĩa thực tiễn: Tư duy sáng tạo ln có trong bất kỳ ai, tuy nhiên
nếu bạn khơng vận dụng nó hoặc cho nó cơ hội phát huy thì theo thời gian
kỹ năng này sẽ mất đi. Do đó, thay vì ngồi chờ đợi mọi việc được giải quyết,
bạn hãy vận dụng triệt để trí óc của mình vào mơn học Vovinam này để đạt
hiệu quả nhất. Đây là cách làm tích cực vừa giúp bạn rèn luyện kỹ năng sáng
tạo, vừa giúp bạn trau dồi kỹ năng mềm tự vệ trong đời sống.
4.2.
Đề nghị:
4.2.1.
Đề nghị với Tổ Vovinam: Theo em thấy, Vovinam là môn học
về thể lực, cần sự thoải mái trong lúc học tập, mong các thầy cô không nên
tạo áp lực q nhiều về việc học lại mơn. Vơ hình chung làm các bạn chán
nản trong q trình học khi khơng làm tốt yêu cầu của bài học. Mỗi người

một sự tiếp thu khác nhau, độ dẻo dai, nhanh nhạy khác nhau, vì vậy mong
thầy cơ thay vì đánh giá các bạn có khả năng rớt mơn thì hãy khuyến khích,
chỉ cách các bạn thực hiện tốt hơn. Có như thế thì mới tăng được sự thích
thú, tăng sự sáng tạo trong mỗi bạn võ sinh một cách hiệu quả.

Đặng Hoài Thưong- DS160052 21 | P a g e


4.2.2.
Đề nghị với Đại học FPT: Theo em, nhà trường cần phân bổ

lại thời gian học, vào các giờ học trưa nắng, nóng các bạn sẽ rất mệt
mỏi,làm giảm chất lượng học tập khơng chỉ mơn võ mà cịn các mơn học
khác
kế
tiếp đó.

Tài liệu tham khảo

S

T
H

T

1

2

3

4

TÊN
TÀI
LIỆ
U

NGUỒN


Cách
sáng
tạo
Vovi
nam

VoViNam SangTao
069.htm

10
chiến
lược
đã
học
5 kỹ
thuật
địn
tay

bản
Các
lối
tấn

bản

/>v=HjhC79WKqkQ&t=39s

/>v=54NG_S53wvE&t=112s


/>
Đặng Hồi Thưong- DS160052 22 | P a g e


5

Các
bài
tập

/> />
Đặng Hoài Thưong- DS160052 23 | P a g e


6

7

bổ
trợ
Thập
tự
quyề
n
Các
bộ
tấn
tham
khảo
thêm


emy/posts/4246867875333100
/>
/>
Đặng Hoài Thưong- DS160052 24 | P a g e



×