Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

BÀI TẬP LỚN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT KẾ QUI TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT TRỤC DAO PHAY 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.08 KB, 20 trang )

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ

KH------

BÀI TẬP LỚN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO
THIẾT KẾ QUI TRÌNH GIA CƠNG
CHI TIẾT TRỤC DAO PHAY 25
c

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hải Sơn
Sinh viên thực hiện: Hồ Vân Hịa-0301191323
: Nguyễn Lê Đình Duy-0301191311
Lớp: CĐCK 19D

TPHCM, tháng 9/2021


lOMoARcPSD|11424851

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ-KHĨA 2019
Sinh viên thực hiện: Hồ Vân Hịa
Nguyễn Lê Đình Duy

Lớp CĐCK 19D

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hải Sơn
NỘI DUNG


Thiết kế qui trình cơng nghệ: Chi tiết Trục Dao Phay 25
Trong điều kiện:
- Sản xuất hàng loạt vừa
- Trang bị thiết bị tự chọn
Với các yêu cầu sau:
A. PHẦN BẢN VẼ
- Bản vẽ chi tiết gia công khổ giấy A0
- Bản vẽ chi tiết lồng phôi khổ giấy A0
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý khổ giấy A0
- 1 bản vẽ kết cấu nguyên công khổ giấy A0
- 1 bản vẽ đồ gá khổ giấy A0
B. PHẦN THUYẾT MINH
- Mở đầu;Phân tích chi tiết gia cơng
- Phần 1:Chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi và xác định lượng dư gia cơng.
- Phần 2:Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng cơ và biện luận qui trình ngun
cơng.
- Phần 3:Thiết kế đồ gá.
- Kết luận
Ngày giao đề 20/9/2021 , ngày hồn thành….
Giám hiệu duyệt

Khoa cơ khí

GV hướng dẫn


lOMoARcPSD|11424851

Nguyễn Hải Sơn
MỤC LỤC

CHƯƠNG I : NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BÀI TẬP LỚN CÔNG
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
1.Phần thuyết minh
2.Phần bản vẽ
3.Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG
1.Phân tích chức năng và điều kiện làm việc
2.Phân tích độ chính xác gia cơng
3.Vẽ bản vẽ chi tiết
4. Xác định dạng sản xuất
CHƯƠNG III : XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI
1.Chọn mặt phân khng dựa vào công nghệ làm khuôn
2.Chọn mặt phân khuôn dựa vào độ chính xác lồng khn
3.Chọn mặt phân khn đảm bảo chất lượng hợp kim đúc
CHƯƠNG IV : LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
1.Xác định đường lối cơng nghệ
2.Chọn phương pháp gia cơng
3.Lập tiến trình cơng nghệ
4.Lập bảng quy trình cơng nghệ gia công cơ
CHƯƠNG V : PHƯƠNG PHÁP VẼ BẢN VẼ KẾT CẤU NGUN CƠNG
1.Vẽ kết cấu ngun cơng của chi tiết
CHƯƠNG VI : PHƯƠNG PHÁP VẼ BẢN VẼ ĐỒ GÁ
1.Vẽ bản vẽ theo trình tự
2.Tính tốn đồ gá


lOMoARcPSD|11424851

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay vấn đề cải tiến các trang thiết bị máy móc thật sự cần thiết nhằm đáp

ứng sự phát triển của ngành công nghiệp, đẩy mạnh nền công nghiệp của nước
ta phát triển mạnh. Để hạn chế tối đa việc nhập các thiết bị máy móc hiện đại,
giảm giá thành cuả sản phẩm trên thị trường nhằm nâng cao sức cạnh tranh với
các sản phẩm cùng loại nhập từ nước ngồi vào thì việc gia cơng các chi tiết
máy đạt chính xác cao thật sự cần thiết.
BTL Công Nghệ Chế Tạo Máy là một bài tập giúp cho sinh viên biết tổng hợp
những kiến thức đã học, đem những kiến thức đó vào áp dụng việc thiết kế chế
tạo một chi tiết cụ thể, chi tiết làm ra đạt yêu cầu về kĩ thuật và phải dễ chế tạo
và có tính kinh tế cao.
Nhiệm vụ của đồn là thiết kế qui trình cơng nghệ gia cơng trục dao phay 25.
Lập một qui trình cơng nghệ gia cơng hợp lí để gia cơng trục dao phay nhằm
đạt u cầu kỹ thuật, điều kiện làm việc của chi tiết. Qui trình cơng nghệ được
thiết kế nhằm đáp ứng điều kiện sản xuất hàng loạt, tăng tính kinh tế, năng suất.
Trong qui trình làm đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy bỏ
qua và đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt bài tập này.
Nhờ sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Hải Sơn em đã hoàn thành xong bài tập
lớn. Em xin cám ơn sự hướng dẫn của Thầy trong thời gian qua đã giúp em
hoàn thành tốt bài tập này.
Cuối cùng em xin chân thành và cảm ơn Thầy.
TPHCM, tháng 10 năm 2021
Người thực hiện
Hồ Vân Hịa,Nguyễn Lê Đình Duy (nhóm 5)


lOMoARcPSD|11424851

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

TPHCM,

tháng , năm 2021

Người thực hiện,
Hồ Vân Hịa
Nguyễn Lê Đình Duy


lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG I : NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BÀI TẬP LỚN
CÔNG
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
I. NỘI DUNG MÔN HỌC BÀI TẬP LỚN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
1. Mơn học BTL-CNCTM bao gồm 2 phần
A. PHẦN THUYẾT MINH

- Phân tích chi tiết gia công và xác định khối lượng chi tiết
- Phân tích và lựa chọn phương pháp chế tạo phơi
- Lập bảng quy trình cơng nghệ gia cơng cơ ( khổ giấy A3)
- Biện luận quy trình cơng nghệ
- Tính , thiết kế cho kết cấu ngun cơng và đồ gá được chỉ định
- Kết luận về BTL , tài liệu kham khảo và mục lục
B. PHẦN BẢN VẼ
- Bản vẽ chi tiết gia công
- Bản vẽ chi tiết lồng phôi
- Bản vẽ sơ đồ các nguyên công
- Bản vẽ kết cấu nguyên công do giáo viên chỉ định
- Bản vẽ lắp thiết kế trục dao phay
C. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sổ tay cơng nghệ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Tính và thiết kế đồ gá
Nguyên lí thiết kế đồ gá
Chế độ cắt khi gia công cơ
Tập bảng tra dung sai
Sổ tay thiết kế chi tiết máy
Thiết kế đúc
Sổ tay rèn dập

Tiêu chuẩn đồ gá

II. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BÀI TẬP LỚN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
1.Phân tích chi tiết gia cơng


lOMoARcPSD|11424851

1.1. Phân tích tính năng cơng dụng của chi tiết gia cơng
1.2. Phân tích vật liệu chế tạo chi tiết gia cơng
1.3. Phân tích độ chính xác gia cơng
a. Độ chính xác về kích thước
b. Độ chính xác về hình dáng hình học
c. Độ chính xác về vị trí tương quan
d. Chất lượng bề mặt độ nhám và độ cứng
2.Xác định phương pháp chế tạo phôi
2.1. Tương ứng với các vật liệu gia công , liệt kê các phương pháp có thể chế
tạo phơi và nêu ưu , nhược điểm của từng phương pháp
2.2. Chọn phương pháp chế tạo phôi , nêu lên với phương pháp này phơi đạt cấp
chính các nào
2.3 . Tra lượng dư gia cơng
2.4. Tính khối lượng chi tiết gia công và khối lượng chi tiết lồng phơi, tính hệ số
sử dụng vật liệu
3.Lập bảng quy trình cơng nghệ gia cơng cơ
- Bảng này lập trên khổ giấy A3 nằm ngang , khi đóng vào quyển thuyết minh
A4 thì gấp lại
4.Biện luận quy trình gia cơng cơ
- Thứ tự trong gia cơng QTCN là hợp lí
- Chuẩn trong quy trình cơng nghệ là hợp lí
- Tra chế độ cắt cho các nguyên công

5.Thiết kế đồ gá
6.Hướng dẫn sử dụng , bảo dưỡng đồ gá
7.Kết luận


lOMoARcPSD|11424851

PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG
1.1. Phân tích công dụng và điều kiện làm việc của CTGC.
Công dụng:
Trục dao phay là một chi tiết quan trọng của máy phay, .Trục dao phay
là chi tiết để truyền momen xoắn từ máy đến dao dể gia công chi tiết.
Điều kiện làm việc:
Trục dao phay thường làm việc trong môi trường có tốc độ chuyển động
cao và truyền momem cao.
Q trình làm việc có sinh nhiệt nên có tưới nguội.
1.2. Phân tích vật liệu chế tạo chi tiết gia cơng.
Trục dao làm việc trong môi trường tốc độ chuyển động cao và momen
xoắn nên ta chọn vật liệu là thép C45, vì thép C45 có tính chất phù hợp để
gia cơng trục dao, đặc biệt là cần đủ độ bền độ cứng, ít nhạy cảm với ứng
suất tập trung, dể gia cơng nhiệt luyện, chịu được mài mịn. Để đảm bảo các
yêu cầu trên thì vật liệu làm trục là thép cacbon.
Theo TCVN Thép cacbon C45 có kí hiệu là: C45.
Thành phần của C45 gồm:
+ ( 0,42 ÷ 0.50 )% C.
+ ( 0,17 ÷ 0,37 )% Silic.
+ ( 0,5 ÷ 0,8 )% Mangan.


lOMoARcPSD|11424851


+ 0,04% Photpho.
+0,04% Lưu huỳnh.
+0,25% crom.
+0,25% Niken.
.......
+ (8 tập 1,tr119),bảng 2.5 Công dụng theps C45: dùng chế tạo chi tiết trục
truyền, bánh răng, tay biên. Khi tơi cao tầng có độ cứng bề mặt cao và độ bền
trong lõi được nâng cao.
+(8-tâp1 tr119 ), bảng 2,4 cho ta một vài số liệu cơ bản và độ cứng thép C45
như sau:
Giới hạn chảy σ ch =36kG/ mm2
Độ bền kéo σ b =61kG/ mm2
Độ giãn dài tương đối ϒ=16%
Độ thắt tương đối Ѱ=40%
Độ dai va đập ɑk =5 kGm/ cm 2
Độ cứng (thép cán nóng) HB=229
1.3. Phân tích kết cấu và hình dạng CTGC:
+ Kết cấu chi tiết đơn giản.
+ Chi tiết thuộc dạng trục.
+Bề mặt đặc biệt cần quan tâm mặt cơn 7:24 thử với cơn mẫu (trục
chính máy phay) phải tiếp xúc 3/4,đạt chiều dài còn lại so với mặt đầu trục
chính 2+- 0.5mm.
1.4. Phân tích độ chính xác gia cơng.
1.4.1. Độ chính xác về kích thước.
1.4.1.1. Đối với các kích thước có chỉ dãn dung sai.


lOMoARcPSD|11424851


 Kích thước 270 ± 0.5
Kích thước danh nghĩa L=270mm
Sai lệch trên: es+0.5mm
Sai lệch dưới: ei-0.5mm
Kích thước giới hạn lớn nhất Lmax= 270,5 mm
Kích thước giới hạn nhỏ nhất Lmin= 269,5mm
Dung sai kích thước TD= 1mm
tra bảng 2.2 trang6 sách dung sai lắp ghép
Độ chính xác về kích thước đạt CCX13

 Kích thước Ø63 ± 0.2
Kích thước danh nghĩa dN= 63mm
Sai lệch trên: +0,2mm
Sai lệch dưới: -0,2mm
Kich thước giới hạn lớn nhất dmax=63,2 mm
Kích thước giới hạn nhỏ nhất dmin=62,8 mm
Dung sai kích thước TD= 0,4mm
Tra bảng 2.2 trang 6 sách dung sai lắp ghép
Độ chính về kích thước đạt CCX 12
 Kích thước 1 6+¿ 0.1
Kích thước danh nghĩa =16mm
Sai lệch trên: +0,1mm


lOMoARcPSD|11424851

Sai lệch dưới: 0mm
Kich thước giới hạn lớn nhất Dmax=16,1mm
Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin= 16mm
Theo cách ghi dung sai như vậy thì kiểu lắp là H lắp theo hệ thống lỗ dạng

lắp là lắp lỏng.
Tra bảng 2.10 tr46 tập bảng tra dung sai lắp ghép ra được +110 và 0 lấy H7
Tra được ccx 16H11

0
 Kích thước Ø 25−0,02

Kích thước danh nghĩa dN=25mm
Sai lệch trên: +0 mm
Sai lệch dưới: -0,02mm
Kich thước giới hạn lớn nhất dmax=25mm
Kích thước giới hạn nhỏ nhất dmin= 24,975mm
Theo cách ghi dung sai như vậy thì kiểu lắp là h nhỏ. được lắp theo hệ
thống trục tại kiểu h nhỏ có sai lệch trên là 0 sai lệch dưới là 1 số âm.
Theo dung sai lắp ghép kiểu h là lắp lỏng
Tra bảng 2.25 trang 41 bảng tra dung sai lắp ghép ccx thuộc h7
Độ chính về kích thước đạt Ø25h7

1.4.1.2. Đối với các kích thước khơng chỉ dẫn dung sai.


lOMoARcPSD|11424851

Các kích thước khơng chỉ dẫn dung sai sau đây, bề mặt kích thước này đều
qua gia cơng nên ta chọn CCX12.
-Kích thước 24, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,15
-Kích thước 4, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,15
-Kích thước 66, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,18
-Kích thước 24, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,3
-Kích thước 11, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,21

-Kích thước 44,5, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,21
-Kích thước 20, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,25.
-Kích thước 25, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,25.
-Kích thước 21,5, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,25.
-Kích thước 48, CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta được T= 0,25.
-Kích thước 0.5x 45 0 ,2x 45 0 , CCX12. Theo bảng tra dung sai lắp ghép ta
được T= 0,25.
1.1.2. Độ chính xác về hình dáng hình học và vị trí tương quan.
- Mặt cơn 7:24 thử với cơn mẫu (trục chính máy phay) phải tiếp xúc 3/4 đặt
chiều dài cịn lại so với mặt đầu trục chính 2 ± 0.5mm
- Dung sai độ đồng tâm giữa các bật trên trục la,0.02mm
- Dung sai độ đối xứng của 2 rãnh then là 0,06mm.
1.4.3. Chất luọng bề mặt.
-Theo tiêu chuẩn TCNV2511-95, để đánh giá độ nhám bề mặt người ta sử
dụng 2 tiêu chuẩn sau:
Ra: sai lệch trung bình số hình học profin.


lOMoARcPSD|11424851

Rz: Chiều cao mấp mô profin theo 10 điểm.
-Trong thực tế thiết kế, việc chọn chỉ tiêu nào (Ra hay Rz) là tuỳ thuộc vào
chất lượng yêu cầu và đặc tính kết cấu cuả bề mặt. Chỉ tiêu Ra được sử dụng
phổ biến nhất vì nó cho phép đánh giá chính xác hơn và thuận lợi hơn những
bề mặt có độ nhám trung bình. Tuy nhiên, đối với những bề mặt có độ nhám
q nhỏ hoặc q thơ thì nên dùng Rz vì nó sẽ cho ta khả năng đánh giá chính
xác hơn so với Ra.
Giải thích các kí hiệu:
Độ nhám tất cả các bề mặt có độ nhám trụ Rz40 (cấp N9)
Độ nhám bề mặt côn 7:24, Rz 2.5 (cấp N5)

0
Độ nhám bề mặt Ø 25−0,02
có lắp then có độ nhám là Rz25 (cấp N8)

1.4.4. Yêu cầu về cơ lý tính.
Do điều kiện làm việc nên chi tiết có yêu cầu độ cứng, chống rung, mài mòn.
1.4.5. Kết luận
Ta lưu ý các yêu cầu sau:
- Dung sai độ đồng tâm giữa các bật trên trục là 0,02mm
- Dung sai độ đối xứng của 2 rãnh then là 0,06mm.
0
 - Ø 25−0,02
;1 6+¿ 0.1 ;Ø63 ± 0.2 ;270 ± 0.5

1.5.Xác định sản lượng năm.
Dạng sản xuất là hàng loạt vừa:
-Tính khối lượng của chi tiết : dựa vào thể tích của chi tiết ta tính được từ
phần mềm autocad .
V = 251359,7534 m m3
= 0,258893 d m3


lOMoARcPSD|11424851

-Khối lượng riêng của chi tiết là 7,8

KG
3
dm


Mm = γ xV = 0,258893x 7,8
= 2,02KG
Với khối lượng tính được của chi tiết là m = 2,02kg , và dạng sản xuất biết
được là sản xuất hàng loạt vừa . Dựa trên cơ sở đó ta tra bảng giáo trình BTLCTM phần phân tích chi tiết gia cơng ta được .
-Sản lượng hàng năm của chi tiết là .
( 500 - 5000 ) → sản phẩm . Ta lấy 5000 sản phẩm sản xuất được trong
1 năm .
-Tính sản lượng hàng năm được sản xuất .
N = N1 (
N = 5000 (

1+m+ β
)
100
1+6 +2
)
100

= 5400sản phẩm trên một năm .
Lấy β = 2 % ; m = 6%
-Tính đến phế phẩm α % trong các xưởng đúc và rèn thì ta có cơng thức :
N = N1 (1

m+ α + β
)
100

N = 5000 ( 1+

6 +5+2

)
100

= 5650 sản phẩm trên một năm
-Lấy α = 4 %
-Số phế phẩm trong 1 năm là
Nphế phẩm =5650-5400= 250 phế phẩm trên một năm .
3.4.Xác định dạng sản xuất .
* Chi tiết có dạng sản xuất hàng loạt vừa .


lOMoARcPSD|11424851

-Tính khối lượng của chi tiết : dựa vào thể tích của chi tiết ta tính được từ
phần mềm autocad .
V = 772242,8945 m m3
= 0,772 d m3
-Khối lượng riêng của chi tiết là 7,8

KG
dm3

Mm = γ xV = 0,772 x 7,8
= 6,02 KG
*Với khối lượng tính được của chi tiết là m = 6,02kg , và dạng sản xuất biết
được là sản xuất hàng loạt vừa . Dựa trên cơ sở đó ta tra bảng giáo trình BTLCTM phần phân tích chi tiết gia cơng ta được .
-Sản lượng hàng năm của chi tiết là .
( 200 - 500 ) → sản phẩm . Ta lấy 400 sản phẩm sản xuất được trong 1
năm .
-Tính sản lượng hàng năm được sản xuất .

N = N1 (

1+m+ β
)
100

N = 400 (

1+6 +2
)
100

= 432 sản phẩm trên một năm .
Lấy β = 2 % ; m = 6%
-Tính đến phế phẩm α % trong các xưởng đúc và rèn thì ta có cơng thức :
N = N1 (1

m+ α + β
)
100

N = 400 ( 1

6 +4 +2
)
100

= 448 sản phẩm trên một năm
-Lấy α = 4 %



lOMoARcPSD|11424851

-Số phế phẩm trong 1 năm là
Nphế phẩm =448 -432= 16 phế phẩm trên một năm .


lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG III : XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
Từ việc phân tích kết cấu và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết ta có một số
phương án chọn phôi và chế tạo phôi như sau.
 Phôi đúc
Chi tiết có dạng trục bậc, kết cấu đơn giản nên có thể dễ dàng tạo phôi bằng
phương pháp đúc.
Đối với phôi đúc có thể đúc trong khn cát hoặc khn kim loại. Đúc trong
khuôn cát mỗi khuôn chỉ dùng được một lần, muốn lấy phôi phải đập bỏ khuôn.
Phôi đúc trong khuôn cát chất lượng thấp, lượng dư gia công lớn.
Đúc trong khuôn kim loại chất lượng tốt hơn, năng suất cao hơn, khuôn dùng
được nhiều lần nhưng chỉ phù hợp với chi tiết có khối lượng nhỏ. Chi tiết bánh
có kích thước và khối lượng nhỏ phù hợp với phương pháp đúc trong khuôn cát
làm khuôn bằng máy
Đối với dạng sản xuất loạt lớn nên chọn phương pháp đúc trong khn kim
loại để cho phơi đúc có chất lượng tốt, lượng dư gia cơng nhỏ và giảm chi phí
cho việc chế tạo khn.
Tuy nhiên, đối với phơi đúc thì cơ tính tổng hợp của chi tiết khơng tốt, kém
dẻo dai, không chịu được va đập.
 Phôi rèn tự do
Rèn tự do thì khơng cần phải chế tạo khn nhưng năng suất thấp, lượng dư
gia công lớn và chất lượng phôi phụ thuộc nhiều vào tay nghề người thợ.

Đối với chi tiết có cấu tạo đơn giản có thể tạo phơi bằng phương pháp rèn.
Để nâng cao năng suất và giảm lượng dư gia cơng cắt gọt có thể rèn lần cuối
trong khn đơn giản.
So với phơi đúc thì rèn tự do có chi phí tạo phơi thấp hơn và cơ tính của phơi
tốt hơn. Tuy nhiên năng xuất thấp phù hợp sản xuất loạt nhỏ
 Phôi cán
Phôi cán cho phép giảm chi phí về việc chế tạo phơi vì loại phơi này có sẵn
trên thị trường.
Tuy nhiên, chi tiết có có sự chênh lệch giữa các đường kính ngồi lớn nên
chọn phôi cán sẽ dẫn đến lượng dư gia công lớn, gây lãng phí về vật liệu, hao
mịn về dụng cụ cắt, hiệu quả kinh tế thấp thích hợp sản xuất loạt vừa nhỏ .

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

So với phơi rèn thì chi phí chuẩn bị phơi của phơi cán thấp hơn nhưng chi
phí cho việc gia cơng cắt gọt cao hơn. Đồng thời cơ tính tổng hợp khơng tốt
bằng phơi rèn. Cũng có thể chọn phơi cán sau đó dập sơ bộ để đạt được phơi có
hình dáng gần giống với hình dáng của chi tiết. Như vậy có thể cải thiện cơ tính
của phơi.
 Phơi dập
Phôi dập chất lượng phôi tốt, lượng dư gia công nhỏ, cơ tính tốt, năng suất
chế tạo phơi cao nhưng chi phí chế tạo khn lớn.
Đối với chi tiết cần phải dập qua nhiều lần, như vậy phải chế tạo nhiều
khn, chi phí tạo phơi cao hơn so với các phương án tạo phôi khác.
So với phôi rèn tự do chi phí để chuẩn bị phơi dập cao hơn, nhưng của phơi
thì tương đương nhau. Như vậy hiệu quả kinh tế cảu phôi dập thấp hơn so với
phôi rèn tự do.

3.1. Chọn cấp chính xác đúc
- Với những yêu cầu của chi tiết đã cho, tính kinh tế cũng như dạng sản xuất
ta sẽ chọn phương pháp chế tạo phôi đúc trong khn kim loại
- Phơi CCX I, CCX kích thước IT13 ÷ IT14, độ nhám bề mặt Rz40
( Trang 23 - Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ).
3.2Lượng dư gia công
- Dựa vào Bảng 3-102/ Sổ tay CNCTM tập 1 và Bảng 2.4/ trang 24/ Hướng
dẫn thiết kế đồ án CNCTM, ta có lượng dư gia cơng được thể hiện ở bản vẽ
lồng phôi là 3mm.
- Sai lệch cho phép về kích thước của chi tiết đúc ( Bảng 3-3/ trang 174/ Sổ
tay CNCTM tập 1 ) là 0,3 mm.
- Sai lệch cho phép về khối lượng: 5% ( Bảng 14/ trang 80/ Tài liệu Thiết
Kế Đúc )
- Sai lệch cho phép về kích thước : ( Bảng 3-92/ trang 253/ Sổ tay CNCTM
tập 1 ) ( Bảng 2.7/ trang 26/ Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ).
- Lượng co theo chiều dài vật đúc: 1% ( Bảng 23/ trang 90/ Tài liệu TKĐ )
- Độ dốc rút mẫu: 1o30’ ( Bảng 3-7/ trang 177/ Sổ tay CNCTM tập 1 )
( Bảng 24/ trang 93/ Tài liệu TKĐ )
- Bán kính góc lượn: R = 3 ( Giáo trình CNKL/ trang 25 ) ( Sổ tay CNCTM
tập 1/ trang 178 )

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Mặt phân khuôn:
Nguyên tắc xác định mặt phân khuôn
 Dựa vào công nghệ làm khuôn :Rút mẫu dễ dàng, định vị lõi và lắp ráp
khn.

 Chọn mặt có diện tích lớn nhất, dễ làm khuôn và lấy mẫu.
 Mặt phân khuôn nên chọn mặt phẳng tránh mặt cong, mặt bậc.
Số lượng mặt phân khn phải ít nhất: Để đảm bảo độ chính xác khi lắp
ráp, cơng nghệ làm khn đơn giản.
Nên chọn mặt phân khuôn đảm bảo chất lượng vật đúc cao nhất, những
bề mặt yêu cầu chất lượng độ bóng, độ chính xác cao nhất. Nên để khn
ở dưới hoặc thành bên. Khơng nên để phía trên vì dễ nổi bọt khí, rỗ
khí,lõm co.
Những vật đúc có lõi, nên bố trí sao cho vị trí của lõi là thẳng đứng.Để
định vị lõi chính xác, tránh được tác dụng lực của kim loại lỏng làm biến
dạng thân lõi, dễ kiểm tra khi lắp ráp.
Chọn mặt phân khn sao cho lịng khuôn là nông nhất, để dễ rút mẫu và dễ
sữa khn, dịng chảy kim loại vào khn êm hơn, ít làm hư khn .
Lưu ý: Những kết cấu lịng khn phân bố ở cả khuôn trên và khuôn dưới nên
chọn lịng khn trên nơng hơn, như vậy sẽ dễ làm khn, dễ lắp ráp khn.
 Dựa vào độ chính xác của lịng khn: Độ chính xác của vật đúc phụ
thuộc vào độ chính xác của lịng khn.Do đó phải: Lịng khn tốt nhất
là chỉ phân bố vào trong 1 hịm khuôn. Để tránh sai số khi lắp ráp khuôn.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Bản vẽ đúc:

Bản vẽ chi tiết lồng phôi :

Downloaded by nhung nhung ()




×