Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

THUẬN lợi và KHÓ KHĂN của SINH VIÊN đối với HÌNH THỨC đào tạo ONLINE, THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.68 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ - LUẬT
----------

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX -LENIN

TÊN ĐỀ TÀI: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA SINH
VIÊN ĐỐI VỚI HÌNH THỨC ĐÀO TẠO ONLINE, THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Nhóm: Immortal Warrior

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
----------

TÊN ĐỀ TÀI: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA SINH

VIÊN ĐỐI VỚI HÌNH THỨC ĐÀO TẠO ONLINE, THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tên nhóm: Immortal Warrior
Trưởng nhóm:
Nguyễn Trần Quốc Bảo - 2005208407

Giảng viên hướng dẫn:
Phan Quốc Thái


Thành viên:
Nguyễn Văn Viển - 2003200024
Ngô Phương Quỳnh - 2029203037
Phạm Thị Trang - 2005208277
Nguyễn Thị Hồng Thắm - 2005208558
Lê Thy Thùy Ngân - 2005208220

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021

2


BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC NHĨM

Họ và tên

Công việc đảm
nhận

Cá nhân
tự đánh
giá kết
quả

1

Nguyễn Trần
Quốc bảo

Tổng hợp bài và làm

phần khái niệm về
đào tạo online

Hoàn
thành tốt,
đúng hạn

2

Nguyễn Văn
Viển

Viết mở đầu và kết
luận

Hồn
thành tốt,
đúng hạn

3

Ngơ Phương
Quỳnh

4

Phạm Thị
Trang

5


Nguyễn Thị
Hồng Thắm

6

Lê Thy Thùy
Ngân

Làm phần 1.1

Hoàn
thành tốt,
đúng hạn

Làm thực trạng số 1

Hoàn
thành tốt,
đúng hạn

Làm thực trạng số 3

Hoàn
thành tốt,
đúng hạn

Làm thực trạng số 2

Hồn

thành tốt,
đúng hạn

3

Nhóm
đánh giá
kết quả
Làm việc tốt
và nhiệt tình
tương tác
với nhóm
Làm việc tốt
và nhiệt tình
tương tác
với nhóm
Làm việc tốt
và nhiệt tình
tương tác
với nhóm
Làm việc tốt
và nhiệt tình
tương tác
với nhóm
Làm việc tốt
và nhiệt tình
tương tác
với nhóm
Làm việc tốt
và nhiệt tình

tương tác
với nhóm

GV
đánh
giá


LỜI CẢM ƠN
Tập thể nhóm Immortal Warrior xin chân thành cảm ơn giảng viên thầy
Phan Quốc Thái, Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí
Minh, các thầy cơ giảng viên thuộc khoa chính trị - luật, người thân và bạn bè đã
ủng hộ, giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình để giúp nhóm của của chúng tơi có thể
làm tốt và hồn tất đề tài tiểu luận này.
Trong quá trình thực hiện đề tài tiểu luận này, chúng em khơng thể khơng
có những sai sót. Rất mong nhận được sự thơng cảm và những lời góp ý chân
thành của người đọc để chúng em có thể hồn thiện đề tài này hơn.
Nhóm tác giả

4


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................6
1. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO ONLINE.............7
1.1. KHÁI NIỆM ĐÀO TẠO ONLINE......................................................7
1.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP...............8
2. CHƯƠNG 2: CÁC THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN.............11
2.1. THỰC TRẠNG 1 .................................................................................11

2.2. THỰC TRẠNG 2 .................................................................................13
2.3. THỰC TRẠNG 3..................................................................................16
3. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CÁC THỰC TRẠNG TRÊN.......17
3.1. GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG 1..................................................17
3.2. GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG 2..................................................18
3.3. GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG 3..................................................19
KẾT LUẬN.....................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................22

5


LỜI MỞ ĐẦU
Vào thời điểm hiện tại, khi đại dịch COVID - 19 đang diễn biến phức tạp trên toàn
thế giới, trong hoàn cảnh mà tất cả mọi người đều khơng thể đến trường để học tập
thì phương pháp đào tạo online đang nổi lên và trở thành phương thức học tập phổ
biến trên thế giới vào thời hiện tại. Chỉ cần có điện thoại hay một chiếc laptop có
kết nối Internet, người học hồn tồn có thể học mọi lúc mọi nơi. Đây là một cách
học hiệu quả, nhanh chóng, dễ dàng và tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên trong q
trình học vẫn cịn nhiều khó khăn làm cho nhiều người học cảm thấy khơng hài
lịng. Những vấn đề về hình thức đào tạo online, thực trạng phổ biến và các giải
pháp sẽ là trọng tâm chính mà nhóm sẽ phân tích trong đề tài này nhằm làm rõ
những thực trạng và tháo gỡ những khó khăn trong quá trình đào tạo online

6


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO ONLINE
Trong chương 1, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm, những thuận lợi và khó khăn
của q trình đào tạo online

1.1. Khái niệm đào tạo online
-

Đào tạo online (hay còn được gọi là e-learning) là hình thức đào tạo mà ở đó
giảng viên và sinh viên sẽ tương tác với nhau qua mạng internet bằng các thiết
bị thông minh (như smartphone, máy tính bảng, PC...) thơng qua các phần mềm
cần thiết để giảng viên có thể giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu học tập trực
tuyến của sinh viên.

-

Trên thực tế, hình thức đào tạo online khơng phải là một hình thức quá mới mẻ
mà nó đã xuất hiện từ khá lâu. Vào năm 1986, trường đại học John F. Kenendy
đã mở những khóa đào tạo online đầu tiên và dần ngày càng trở nên phát triển
với số lượng người theo học ngày càng tăng.

-

Tuy nhiên, đào tạo online lại là hình thức khá là mới mẻ đối với giảng viên và
sinh viên tại Việt Nam vì chủ yếu họ đã quen thuộc với hình thức đào tạo offline
(học truyền thống tại trường) và chỉ có một số trường mở những khóa đào tạo
online với số lượng hạn chế. Thế nhưng từ khi đại dịch COVID - 19 xuất hiện
thì phương pháp đào tạo online đã trở nên phổ biến hơn và được hầu hết các
trường học trên cả nước áp dụng và được mọi người coi như hình thức đào tạo
chính.

-

Hiện nay, sinh viên có thể sử dụng nhiều loại thiết bị cũng như kết nối mạng để
tham gia lớp học trực tuyến. Theo khảo sát được nhóm thực hiện thì thiết bị

được sinh viên sử dụng nhiều nhất là thiết bị thơng minh (smartphone) với tỉ lệ
là 51,4%. Cịn về hình thức kết nối mạng, khảo sát cũng cho thấy có hơn 83,8%
sinh viên sử dụng hình thức kết nối wifi làm hình thức chính.

-

Ngồi thiết bị và kết nối thì phần mềm dạy học cũng đóng một vai trò quan
trọng. Việc lựa chọn phần mềm dạy học phụ thuộc vào nhà trường là chính.
Hiện nay các phần mềm phổ biến được các trường sử dụng là Zoom, Microsoft
Teams, Skype, Google Meet,...

7


1.1. Những thuận lợi và khó khăn thường gặp
-

Thuận lợi của việc học online:

Tiện lợi cho giáo viên và sinh viên: Thay vì phải tìm kiếm một địa điểm học và
giảng dạy thì mình có thể thực hiện ngay tại nhà. Giáo viên và sinh viên hồn tồn
có thể tương tác trên laptop hoặc là điện thoại đều được. Đồng thời địa điểm học
của mình có thể là bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào.
Việc học online còn giúp tiết kiệm được thời gian cho cả giáo viên sinh viên. Đặc
biệt, các phụ huynh không mất thời gian di chuyển, đưa đón con và khơng cần phải
lo lắng quá nhiều về việc không thể quản lý con cái.
Với số lượng lớp học q đơng thì có một số sinh viên khơng thể nhìn rõ được chữ
trên bảng của giảng viên. Điều này sẽ làm ảnh hưởng lớn đến khả năng học tập và
tiếp thu. Trong khi đó việc lựa chọn đọc online sẽ giúp cho tất cả lớp theo dõi tồn
bộ q trình giải bài, và nhìn rõ tất cả nội dung.

Linh hoạt địa điểm, thời gian dạy và học: Việc học trực tuyến sẽ làm tăng tính
linh hoạt trong q trình dạy và học. Đơi bên có thể ghi lại hình của buổi học ngày
hơm đó và xem xét lại nếu cần thiết. Điều này giúp giảng viên rút kinh nghiệm cho
những bài giảng sau. Song song đó, mình cũng có thể xem lại bài giảng bất cứ lúc
nào. Ngồi ra, sinh viên và giáo viên cịn có thể truy cập tìm kiếm tài liệu mở rộng
mà khơng bị giới hạn bên trong giáo trình. Điều này sẽ giúp cho các dẫn chứng trở
nên phong phú, tăng khả năng tư duy và giải quyết vấn đề cho sinh viên.
Tiết kiệm nhiều chi phí: Chi phí cũng là một trong những vấn đề khiến cho nhiều
người lựa chọn việc học online. Hầu hết các chương trình trực tuyến đều sẽ có mức
giá thành phải chăng hơn so với việc lựa chọn học truyền thống. Bên cạnh đó, bạn
cịn tiết kiệm được chi phí đi lại hay là chi phí xăng xe.
Chỉ cần sở hữu một chiếc máy tính có kết nối internet thì mình có thể học tập thoải
mái tại nhà. Các sinh viên cũng có thể thảo luận mà không cần phải ở cùng trong
một lớp.
Điều chỉnh tiến độ học theo trình độ của học viên: Mỗi một sinh viên đều sẽ có
mức độ tập trung khác nhau. Chính sự khác biệt này sẽ gây ảnh hưởng khá nhiều
8


đến động lực của những người học kém hơn. Chính vì thế cần phải có sự hỗ trợ đặc
biệt lớn từ phía người dạy để cải thiện tình trạng này. Ngồi ra việc học online thì
sinh viên có thể học với tốc độ phù hợp theo đúng khả năng của mình. Một số
những nền tảng có chức năng ghi lại bài giảng sẽ giúp cho sinh viên xem lại buổi
học và vẫn đảm bảo đúng tiến trình học tập.
Tăng cường tính tương tác: Một trong những lợi ích của việc học online là giúp
sinh viên nhút nhát, hướng nội có khả năng tương tác với giảng viên nhiều hơn so
với việc học trực tiếp trên lớp.
Sinh viên có thể chủ động hơn trong viêc̣ học: Thơng qua mạng internet, q
trình học tập sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Tất cả chúng ta đều có thể học
mọi lúc, mọi nơi, tranh thủ những khoảng thời gian rảnh để học tập. Chính quyền

chủ động trong học tập này sẽ giúp thu lại được kết quả tốt hơn.
Tạo không gian học tâ ̣p thoải mái: Việc không cố định nơi học tập sẽ giúp cho
bản thân cảm thấy thoải mái nhất, dễ chịu nhất. Khi ta ngồi học trong không gian lý
tưởng, ta sẽ có tâm trạng tốt hơn, từ đó nâng cao chất lượng học tập.
Học tập nhóm đơn giản và hiệu quả: Khi họp nhóm online, mình hồn tồn có thể
đưa ra quan điểm mà khơng lo lắng người khác phàn nàn hay là đánh giá mình.
Đồng thời, việc học tập nhóm online bắt buộc mỗi một thành viên phải nêu lên quan
điểm thay vì chây ì, ỷ lại vào người khác.
-

Bất lợi của việc học online:

Không đánh giá hết được trình độ và năng lực của sinh viên: Có mơ ̣t sớ ít sinh
viên thi online sẽ khơng trung thực, không công bằng cho những bạn có tinh thần
học thực sự thì sẽ khơng đánh giá đúng.
Địi hỏi phải hỗ trợ nhiều về mặt thiết bị cho sinh viên : Khi học online thì bắt
buộc ta phải có kết nối internet, phải có thiết bị cơng nghệ để kết nối với giảng
viên , trao đổi kiến thức với giảng viên chỉ qua internet.  Điều này đôi lúc cũng gây
ra khơng ít bất tiện.
Dễ bị phân tâm: Khi sử dụng internet để học tập thì có rất nhiều bạn vẫn bị phân
tâm bởi vô vàn những thứ hay ho khác trên mạng xã hội, các bộ phim hay ở các

9


website hay những màn đấu game quyết liệt. Điều này khiến cho hiệu quả những
lần học online không cao.
Dễ xảy ra sự cố trong quá trình học: Dù việc học online là vô cùng thuận tiện
nhưng đôi khi những sự cố vẫn có thể xảy ra làm giản đoạn quá trình học. Trong đó
sự cố phổ biến và thường gặp nhất là việc mất kết nối mạng trong quá trình học.

Ngoài ra việc kết nối mạng kém cũng ảnh hưởng khơng nhỏ trong q trình học
khiến cho sinh viên khơng thể nghe giảng viên giảng bài. Ngoài ra, việc một ai đó
bật micro khi giảng viên chưa u cầu cịn có thể gây gây ồn ào và khó chịu cho các
sinh viên khác.
Khó khăn trong q trình tương tác giữa giảng viên và sinh viên: Khi sinh viên
có câu hỏi cần được giải đáp, họ có thể gặp khó khăn trong q trình hỏi vì giảng
viên đơi lúc sẽ khơng nghe được câu hỏi và giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên
thường không khách quan. Mặc dù nhà trường có một số biện pháp để khắc phục
như lập email, phịng chat hoặc các diễn đàn liên quan nhưng có một số câu hỏi khó
mà giảng viên khơng thể giải thích chỉ qua các tin nhắn.
Gây khó dễ cho giảng viên trong q trình điểm danh sinh viên: Đơi khi, trong
q trình điểm danh đầu và sau giờ học, có những sinh viên không thể bật micro để
trả lời dẫn đến việc họ bị giảng viên đánh vắng oan, hoặc kết nối mạng của thầy cô
quá yếu dẫn đến việc họ không nghe được âm thanh sinh viên trả lời. Đây là thực
trạng xảy ra thường xuyên trong giờ học trực tuyến.
Khó khăn khi phải làm quen với trang thiết bị mới và truyền tải kiến thức ở
một số thầy cô: Một số thầy cô vốn quen với việc sử dụng trang thiết bị ở trường
nhưng khi chuyển sang việc dạy học online thì thầy cơ lại bị lúng túng vì khơng
quen với việc sử dụng phần mềm dạy học. Mặc khác, một số kiến thức có thể dễ
dàng truyền tải cho học sinh sinh viên thông qua slide bài giảng nhưng có một số
kiến thức rất khó mà thầy cô không thể truyền tải chỉ thông qua những slide bài
giảng

10


CHƯƠNG 2: CÁC THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
Bên cạnh những lợi ích tuyệt vời mà việc đào tạo online mang lại thì vẫn cịn đó
những thực trạng xấu làm cản trở việc đào tạo online. Trong chương này chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu và phân tích những thực trạng xấu phổ biến nhất trong quá trình

đào tạo online
2.1. Thực trạng 1
Thái độ học tập tệ hại của một số sinh viên: Trong q trình học trực tuyến, ngồi
những học sinh học tập chăm chỉ và nghiêm túc thì vẫn cịn đó những sinh viên vơ
cùng lười biếng và học theo kiểu đối phó với giảng viên mặc dù họ có đầy đủ trang
thiết bị để học tập. Thái độ học tập của một số bạn này nhìn chung là vơ cùng tệ hại.
Điều đó dẫn đến kết quả học tập của sinh viên khơng hiệu quả, làm lãng phí cơng
sức của giảng viên. Đây là thực trạng phổ biến và rất khó để nhà trường giải quyết
triệt để.

Hình 1: Sinh viên ngủ khi vẫn còn trong giờ học
Một số biểu hiện phổ biến:
11


-

Bật zoom lên để đó cịn mình thì ngủ, chơi game, coi phim,... không chú ý tới
bài giảng.

-

Không làm bài tập giáo viên giao cho.

-

Không chịu tương tác với giáo viên. Giáo viên gọi tới tên mới chịu trả lời hoặc
có thể sẽ im lặng, khơng trả lời với giáo viên.

-


Nhiều trường hợp bật micro lên được nhưng vẫn lấy lí do micro hư, bật khơng
được.

-

Tìm cách chọc phá lớp học bằng cách mở những video không lành mạnh không
liên quan đến bài giảng, vẽ bậy lên màn hình bài giảng làm gián đoạn lớp học

Một số nguyên nhân chính:
-

Sự chủ quan của sinh viên: Một số sinh viên quá chủ quan, ln nghĩ mình
khơng cần nghe giảng, tự đọc vẫn hiểu được bài. Vấn đề này luôn nằm trong
tiềm thức của mỗi sinh viên. Việc tự học như vậy rất có lợi như: giúp sinh viên
nhớ lâu hơn kiến thức mình tự tìm hiểu, học được tính tự lập,.. Tuy nhiên, đó
khơng phải là tất cả, có những bài học sinh viên cần phải nghe từ những người đi
trước truyền đạt lại, chỉ ra những cái sai để cho bản thân hồn thiện hơn nhưng
lại khơng tiếp nhận, cho mình là đúng nên tới tiết học ln lơ là, khơng tập
trung.

-

Sinh viên cố tình khơng muốn học: Các bạn đó ln cảm thấy nhàm chán khi
học. Tình trạng này nằm ở một số sinh viên có tính lười học, khơng tự kiềm bản
thân mình, bị những thú vui khác cuốn hút hơn. Đa phần sinh viên như vậy chỉ
có mặt lúc điểm danh hoặc thậm chí biện một lí do mà hiện tại giáo viên nào
cũng thông cảm được như: Đi tiêm vaccine, đi lấy mẫu test,...

-


Cách truyền đạt của giáo viên khơng hấp dẫn: Đây là một lí do khá phổ biến.
Có những tiết học rất hay, giáo viên tạo cảm hứng cho sinh viên học tập một
cách hiệu quả như đánh vào tâm lí cạnh tranh mà giáo viên tạo những trò chơi về
kiến thức đang học,.. Nhưng nhiều giáo viên cứ thấy bài học quá dài, khơng thể
tốn thời gian vào bất cứ việc gì nên dạy theo kiểu truyền thông là giáo viên chỉ
giảng nhưng không biết rằng nếu giảng như thế mà học online thì sẽ khiến sinh
viên mệt mỏi hơn dẫn tới buồn ngủ và không chú ý đến bài học.
12


-

Sinh viên không chủ động trong việc học: Những lúc giáo viên giảng bài, có
nhiều điều khơng hiểu nhưng sinh viên không chịu hỏi bài, đến lúc giáo viên
giao bài tập thì sinh viên khơng biết làm và khơng nộp bài tập cho giáo viên
đánh giá nên điểm số cuối kì thấp thì sinh viên lại quay sang trách giáo viên.
Bên cạnh đó, giáo viên đưa tài liệu học tập mà sinh viên không xem, không
chuẩn bị bài trước.

-

Sự thiếu quan tâm của phụ huynh: Ba mẹ không chú ý đến tình trạng học của
con mình, khơng quản lí chặt, có suy nghĩ “Con mình đã lớn rồi có thể tự lập
trong học tập được”, thực tế việc tự lập học chỉ xảy ra với một số sinh viên, còn
lại thì khơng.

Hình 2: Sinh viên chơi game, khơng chú ý đến bài giảng
2.2. Thực trạng 2
Bên cạnh thái độ học tệ hại của một số sinh viên, còn thêm một khó khăn phát sinh

trong q trình đào tạo trực tuyến đó chính là việc thiếu trang thiết bị phục vụ cho
q trình đào tạo trực tuyến. Khó khăn này phát sinh chủ yếu ở những gia đình sinh
viên có hồn cảnh khó khăn và đơi khi cũng phát sinh ở một số thầy cơ khơng có đủ
điều kiện kinh tế. Ngồi ra, dù cho cả thầy cơ lẫn sinh viên có đầy đủ thiết bị thì

13


việc hệ thống mạng chập chờn hoặc khơng có mạng ở một số nơi cũng ảnh hưởng
đến quá trình đào tạo online.
Biểu hiện:
Khó khăn của giáo viên: Hệ thống wifi ở trường khá ổn định vì có bộ phận

mạng ở trường bảo đảm, cịn ở nhà thì mạng wifi hộ gia đình có vẻ khơng ổn
định và có lúc thì bị ngắt hoặc chập chờn. Điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đó với
việc dạy online của giáo viên. Có khi đang dạy thì lại đột nhiên thầy cơ bị out ra
khỏi zoom một khoảng thời gian. Khi đường truyền không ổn định thì bị mất
tiếng hoặc hình ảnh ko rõ nét, thêm nữa giọng nói có khi bị rè và giật, gậy ra
nhiều khó khăn trong bài giảng.
Ngồi ra, một số thầy cô sống và làm việc ở những nơi kinh tế còn phát triển
thấp hoặc là vùng sâu vùng xa thì họ hầu như thiếu trang thiết bị cần thiết để
phục vụ cho việc giảng dạy. Ngoài ra, dù họ có đủ trang thiết bị để dạy học thì
việc kết nối mạng rất kém ở vùng sâu vùng xa cũng khiến việc giảng dạy trở nên
rất khó khăn.

Hình 3: Giảng viên đang tiến hành việc dạy học online

14



Khó khăn của sinh viên: Mỗi nhà mỗi cảnh khác nhau, học sinh, sinh viên cũng
vậy, không phải nhà ai cũng sắm sửa cho con mình đầy đủ các loại máy móc như
điện thoại thơng minh, một chiếc máy tính bàn hay là laptop. Tùy vào điều kiện sinh
sống mà mỗi học sinh, sinh viên có được những thiết bị học tập online khác nhau.
Có bạn thì được có điện thoại thơng minh nhưng lại khơng có máy tính bàn hay
laptop. May mắn thì có thể có cả hai thứ nhưng có những bạn có máy tính bàn
nhưng ko thể bật camera được. Có khi lại bị hư micro khơng thể lên tiếng trả lời
giảng viên được ngay lập tức. Nếu bạn nào chỉ có một thiết bị như điện thoại thì
phải vừa xem bài giảng trên màn hình vừa xem giáo trình dưới dạng tệp.

Cũng như giảng viên , hệ thộng mạng ở nhà cũng có những sự cố ngồi ý muốn
như ảnh hưởng đến hình ảnh và âm thanh của học sinh. Thậm chí có khi đang
học thì bị thốt ra đột ngột. Có lúc nhà bị cúp điện hoặc ngắt mạng thì cũng ko
thể nào học được, nhưng học sinh cũng không báo cho giáo viên hoặc bạn bè kịp
thời. Tất cả những điều này gây trở ngại lớn đến chất lượng học tập của học sinh,
sinh viên trong thời kì học online này. Theo khảo sát của nhóm thực hiện thì có
hơn 37,8% số sinh viên thường xuyên gặp sự cố này và chúng chiếm tỉ lệ cao
nhất
Nguyên nhân:
-

Việc dạy – học trực tuyến không phải là cơng việc được thực hiện thường
xun. Vì thế khi dịch Covid bùng phát, giáo viên cực kì lúng túng về kỹ
thuật thưc hiện. Có nhiều nguyên nhân, song, chủ yếu vẫn là khả năng ứng
dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở nhiều giáo viên còn hạn chế, việc sử
dụng các phần mềm học trực tuyến chưa thông thạo dẫn đến thực hiện chưa
hiệu quả. Hơn nữa, đa phần giáo viên đã quen với không gian trực tiếp trước
học trị, nay đứng trong khơng gian trực tuyến để giảng bài, nhiều thầy cô sẽ
lúng túng hoặc không tự tin khi triển khai bài giảng.


-

Mặc dù các bạn sinh viên khá năng động trong việc ứng dụng công nghệ
thông tin để khai thác các bài giảng của thầy cô giáo nhưng trên thực tế, hoàn
cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của gia đình học sinh sẽ chi phối nhiều đến
15


hoạt động học trực tuyến. Bởi lẽ, không phải gia đình nào cũng trang bị được
mạng, máy tính, điện thoại thơng minh để cho con em mình học tập, nhất là ở
các địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn. Hơn nữa, do đặc
thù của học trực tuyến nên việc quản lý nề nếp, ý thức học tập của học sinh
không được trực tiếp nên sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh. Là
một sinh viên trực tuyến, bạn có thể truy cập lớp học ở bất kỳ nơi nào bạn có
thiết bị được kết nối, nhưng cần có kết nối internet mạnh. Băng thơng thấp và
internet yếu có thể ảnh hưởng đến tốc độ kết nối và tham gia lớp học của sinh
viên.
2.3. Thực trạng 3

Trong quá trình học tập và giảng dạy online, thì sự tương tác kém giữa giáo
viên và sinh viên trong quá trình dạy và học online là một thực trạng đau đầu
khác trong quá trình đào tạo online. Biểu hiện phổ biến nhất là giảng viên
trong suốt giờ học chỉ biết nói từ đầu đến cuối mà khơng đặt ra bất kì câu hỏi
nào để tương tác với sinh viên. Ngoài ra, khi giảng viên đưa ra câu hỏi để
tương tác thì một số sinh viên lại bất hợp tác không chịu trả lời dẫn đến thực
trạng trên
Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:
Về Giảng viên:
- Sinh viên khơng có nhiều cơ hội học hỏi trao đổi thơng tin với giảng viên
vì một số giới hạn nhất định

- Thầy cô không tạo ra sự tương tác mà chỉ giảng từ đầu đến cuối buổi học
- Học trực tuyến qua mạng làm giảm khả năng truyền đạt với lòng say mê
nhiệt huyết của giảng viên đến sinh viên. Theo khảo sát, có hơn 27% số
sinh viên được hỏi đều cho rằng môi trường học online làm giảm sự hứng
thú trong học tập của họ
- Giảng viên chưa kiểm sốt q kĩ q trình học của sinh viên bằng cách
đặt câu hỏi tương tác trong quá trình học nên một số sinh viên lợi dụng
16


điều này để làm việc riêng trong giờ học dẫn đến lúc giảng viên cần họ
tương tác thì họ lại khơng xuất hiện.
Về sinh viên:
- Khi ở nhà thì sinh viên dễ bị phân tâm bởi những thứ xung quanh
- Ý thức chủ quan và không nghiêm túc trong giờ học.
- Sinh viên không tham gia phát biểu xây dựng bài và đóng góp ý kiến trong
giờ học
- Những sự cố về kết nối mạng hoặc micrô của sinh viên bị hỏng cũng là
một phần nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên
- Thái độ lười học, không quan tâm đến bài giảng của một bộ phận sinh viên

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CÁC THỰC TRẠNG TRÊN
Ở chương 2, chúng ta đã phân tích các thực trạng phổ biến trong đào tạo online và
nguyên nhân dẫn đến những thực trạng đó. Để tháo gỡ những khó khăn trên, cần
phải có những biện pháp hữu ích để giải quyết những thực trạng đó. Trong chương
này, chúng ta sẽ tìm hiểu một số giải pháp để giải quyết những thực trạng trên
3.1 . Giải pháp cho thực trạng 1
-

Giáo viên cần đưa ra phương pháp quản lí chặt sinh viên hơn, theo dõi sự tiếp

thu bài của sinh viên thông qua những bài kiểm tra bài cũ, câu hỏi phát sinh
trong bài học,.. để sinh viên tập trung hơn vào việc học.

-

Bản thân sinh viên cũng cần phải tự chủ động trong việc học, khơng chờ giảng
viên đốc thúc mình, phải tự mình tránh việc chơi game làm việc riêng trong giờ
học, phải thường xuyên giữ được sự tập trung trong giờ học, phải luôn giữ tinh
thần học tập trong giờ học ở mức cao nhất

-

Giảng viên nên tình cách kiến cho buổi học online trở nên hứng thú hơn. Điều
này sẽ giúp cho sinh viên cảm thấy vui vẻ hơn trong quá trình học. Giảng viên
có thể làm điều đó bằng cách thay đổi phương pháp giảng dạy sao cho sinh viên
luôn cảm thấy thoải mái nhất và họ vẫn muốn học tiếp hoặc có thể tổ chức các

17


mini game để sinh viên có thể tham gia. Các mini game có thể được tạo thơng
qua các phần mềm như kahoot!, quizz,...

Hình 4: Phần mềm trị chơi Kahoot!
-

Bản thân các bậc phụ huynh cũng nên đốc thúc, quan tâm hoặc thậm chí là
hướng dẫn con mình trong vấn đề học tập để sinh viên có động lực trong học tập

18



Hình 5: Phụ huynh quan tâm đến việc học của con mình
3.2. Giải pháp cho thực trạng 2

-

Nhà trường cần tăng cường cơ sở vật chất, tận dụng tối đa các phương tiện để
hỗ trợ cho giáo viên khi dạy học trực tuyến. Nhà trường, các thầy cô giáo cần
phối hợp tốt với phụ huynh học sinh để trao đổi kế hoạch, thống nhất cách
làm, tăng cường sự phối hợp của phụ huynh khi các em học sinh học tập tại
nhà. Căn cứ vào đặc thù vùng miền và các điều kiện hiện có, các thầy cơ giáo
cần chủ động, linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp.
Có thể lựa chọn một trong các hình thức như dạy thơng qua trực tuyến, qua
online, qua nhóm zalo, messenger, facebook, email…mặc dù các nền tảng
trên vẫn cịn hạn chế, chỉ ở mức tiếp cận các bài học online đơn thuần và
không thể lưu trữ các bài học để học sinh có thể xem lại khi cần. Ở những nơi
khơng có điều kiện về mạng, kỹ thuật thì cần tìm giải pháp để giao bài, giao
nhiệm vụ cho học sinh như soạn bài ôn tập, in và thông báo phụ huynh đến
nhận.

-

Trong quá trình dạy, giáo viên tăng cường tương tác với học sinh qua các
kênh để nắm bắt ý thức học tập, chất lượng học tập bài học và những khó
khăn của học sinh qua bài giảng. Thường xuyên nhắc nhở học sinh, gửi lịch
phát bài giảng trực tuyến của các đài truyền hình trung ương và địa phương
để học sinh tham gia học tập, sau đó, có câu hỏi, bài tập để đánh giá kết quả
học tập qua truyền hình của học sinh.


-

Sở giáo dục và nhà trường nên hỗ trợ cho sinh viên hoặc những thầy cơ ở
vùng sâu vùng xa khi mua máy tính và điện thoại nhằm phục vụ cho việc học
tập. Bản thân Sở và nhà trường có thể hỗ trợ bằng hình thức trả góp hoặc trợ
giá khi mua. Việc làm này giúp cho những sinh viên có hồn cảnh khó khăn
hoặc thầy cô ở vùng sâu vùng xa được tiếp cận với những trang thiết bị cần
thiết để phục vụ việc đào tạo online

3.3. Giải pháp cho thực trạng 3

19


-

Để tạo ra sự tương tác này, đòi hỏi các chủ đề thảo luận người giảng viên đặt ra
trên các diễn đàn phải đủ hấp dẫn để thu hút người học. Đồng thời cần có các
quy định với người học để sinh viên bắt buộc phải tham gia các diễn đàn với
những câu hỏi, câu trả lời có nội dung chứ không chỉ đơn thuần là chào hỏi, cảm
ơn. Một cơ chế phù hợp khuyến khích người thầy gia tăng các câu hỏi hấp dẫn
thu hút người học thông qua một cơ chế thưởng, phạt qua điểm số cho người học
khi tham gia tích cực hoặc tham gia khơng đủ mức độ cần thiết vào các diễn đàn
là thực sự cần thiết và có ý nghĩa để lớp học ảo trở nên sống động, hấp dẫn và có
sức lơi cuốn y như một lớp học truyền thống. Tận dụng được các lợi thế của
hình thức đào tạo trực tuyến, vượt qua được các rào cản về không gian, thời
gian, tiết kiệm được chi phí đi lại, tiết kiệm thời gian và tạo ra được một lớp học
ảo trong đó tương tác người dạy.

-


+Đổi mới cách tương tác giữa người dạy và người học là điều có thể thực hiện
tốt trong dạy trực tuyến. Trong q trình học, người học nên tích cực sử dụng
các cơng cụ bình luận (comment) nếu cách giảng cho phép bình luận trực tiếp;
giáo viên cần quan tâm nhiều hơn đến các chia sẻ trong nhóm, nhất là với những
ý kiến có liên quan đến bài giảng, đến phương pháp giảng; mạnh dạn trao đổi
qua email hoặc các hình thức chia sẻ ý kiến khác…

-

Lập bảng đánh giá sau mỗi tiết học sinh viên có thể tự đánh giá khả năng tiếp
thu của mình như thế nào để giảng viên có thể biết được sau mỗi bài giảng thì
học viên đã tiếp thu được bao nhiêu và hiểu như thế nào để có phương pháp điều
chỉnh dạy học và truyền đạt một cách dễ hiểu hơn cho học viên

-

Giảng viên cần tạo ra một môi trường "năng động" cho sinh viên, tạo ra những
mini game cho nhóm trong từng tiết học, giúp cho học viên hưng phấn hơn khi
học. Tạo ra cảm giác không nhàm chán mà cịn gắn chặt tình đồn kết giữa các
nhóm với nha

-

Để đảm bảo chất lượng học tập, sinh viên cần tự nỗ lực hơn nữa,  bao gồm nâng
cao ý thức tự thân tìm ra câu trả lời, làm bài tập về nhà và tổng hợp kiến thức.

20



KẾT LUẬN
Học tập online là một cách học hiệu quả, nhanh chống , tiết kiệm được nhiều
thời gian. Được hưởng ứng rất nhiều từ những bạn sinh viên cùng các giáo
viên giảng dạy. Đặc biệt là trong tình trạng dịch bệnh đang diễn biến phức tạp
như hiện nay, dường như là bắt buộc. Cùng với những mặt tích cực song song
đó vẫn cịn nhiều hạn chế, khó khăn . Thơng qua bài tiểu luận này mong rằng
những quan điểm mà chúng em đưa ra có thể giúp ích được cho sự phát triển
của phương thức học này. Điểm mạnh ngày càng phát triển hơn , những điểm
còn hạn chế mau chống được khắc phục để người học có thể tiếp thu kiến
thức một cách đầy đủ và trọn vẹn nhất, khơng cịn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu
tố .Là một sinh viên hay một cá nhân nào đi chăng nữa cũng nên tìm hiểu tiếp
cận nhiều cách thức học khác nhau , nâng cao tinh thần tự học, tự tìm hiểu để
đạt được một kết quả tốt nhất.

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khái quát chung về đào tạo trực tuyến. vt.edu.v, 22/2/2021. Truy cập ngày
8/9/2021
2. Hệ thống đào tạo trực tuyến & những hiệu quả bất ngờ mang lại. edunow.vn,
12/3/2021. Truy cập ngày 8/9/2021

22


23




×