Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Anh chị hãy nêu các đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của tiếng lóng trong tiếng việt phân tích ví dụ để minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.61 KB, 12 trang )

Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA:VIỆT NAM HỌC

BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

Sinh viên thực hiện : ĐINH THỊ NHẬT MINH
Mã sinh viên : 20F7510864
Nhóm học phần : NHÓM 22
Giảng viên phụ trách : LIÊU THỊ THANH NHÀN

Huế, tháng 06 năm 2021

Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
MỤC LỤC
PHẦN CÂU HỎI
Câu hỏi 1 ……………………………………………………………………….............Trang 3
Câu hỏi 2 ……………………………………………………………………….............Trang 3

PHẦN BÀI LÀM
Câu 1 ….………………………………………………………………………..............Trang 4
Câu 2 ….. ……………………………………………………………………….............Trang
8…
Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận


PHẦN CÂU HỎI


Câu hỏi 1.
Anh/ chị hãy kể tên các loại hình ngơn ngữ phổ biến trên thế giới và nêu đặc điểm của
từng loại. Tiếng Việt và loại hình anh/ chị đang học thuộc loại hình ngơn ngữ nào? Hãy phân
tích các ví dụ về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trong từng ngôn ngữ để làm rõ sự giống nhau
và khác nhau về mặt loại hình của hai ngôn ngữ này.
Câu hỏi 2.
Anh/ chị hãy nêu các đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của tiếng lóng trong tiếng Việt. Phân
tích ví dụ để minh họa.
Có nhận định cho rằng việc sử dụng tiếng lóng của giới trẻ ngày nay hay “ ngôn ngữ thời @
“ , “ ngôn ngữ của tuổi teen”, “ngôn ngữ mạng” sẽ làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
Anh/chị hãy nêu ý kiến cua mình về nhận định này.
Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận

PHẦN BÀI LÀM
Câu 1.
a) Các loại hình ngơn ngữ phổ biến trên thế giới:
- Các ngôn ngữ đơn lập: Tiêu biểu cho loại hình này là tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái,…
ĐẶC ĐIỂM CHÍNH


+ Từ khơng biến đổi hình thái. Hình thái của từ không chỉ ra quan hệ giữa các từ trong câu. Qua
hình thái, tất cả các từ dường như khơng có quan hệ với nhau, chúng đứng ở trong câu tương tự
như đứng biệt lập một mình. Chính xuất phát từ đặc điểm này mà người ta gọi loại hình này là
“đơn lập”.
+ Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ. + Tính
tình tiết, hạt nhân cơ bản của từ vựng là các từ đơn tiết. Vì thế mà ranh giới giữa âm tiết, hình
vị và từ khơng rõ ràng. Vì từ ghép và cụm từ cũng khó phân biệt.
+ Những từ có ý nghĩa đối tượng, tính chất, hành động,… khơng phân biệt nhau về mặt cấu
trúc. Tất cả đều được diễn đạt bằng các từ khơng biến đổi. Chính vì vậy, một số nhà ngơn ngữ
học cho rằng trong các ngôn ngữ đơn lập không có cái gọi là “các từ loại’’. - Các ngơn ngữ

không đơn lập: được chia thành 3 loại:
+ Các ngôn ngữ niêm kết (chắp dính): thuộc loại hình này có tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, các tiếng Ugo
Phần Lan, tiếng Bantu,… ĐẶC ĐIỂM CHÍNH:
∙ Sử dụng rộng rãi các phụ tố để cấu tạo từ và biểu thị những mối quan hệ khác nhau. Đối
với ngơn ngữ hịa kết, hình vị trong các ngơn ngữ chắp dính có tính độc lập lớn và mối
liên hệ giữa các hình vị khơng chặt chẽ. Chính tố có thể hoạt động độc lập.
∙ Mỗi phụ tố trong các ngơn ngữ chắp dính chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp, ngược lại,
mỗi ý nghĩa ngữ pháp chỉ được biểu thị bằng một phụ tố. Do đó từ có độ dài rất lớn.
Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
+ Các ngơn ngữ hồ kết ( chuyển dạng): gồm các ngôn ngữ như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Hy
Lạp,…đặc điểm của loại hình này là:
∙ Có hiện tượng biến đổi của nguyên âm và phụ âm ở trong hình vị, sự biến đổi này mang ý
nghĩa ngữ pháp và được gọi là “biến tố bên trong”.
∙ Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp được dung hợp ở trong từ nhưng không thể tách bạch
phần nào biểu thị ý nghĩa từ vựng, phần nào biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Chính xuất phát
từ đặc điểm này mà người ta gọi là các ngơn ngữ “hồ kết”
∙ Mỗi phụ tố trong ngơn ngữ hồ kết có thể đồng thời mang nhiều ý nghĩa và ngược lại, cùng
một ý nghĩa có thể diễn đạt bằng các phụ tố khác nhau.
∙ Các hình vị ở trong từ liên kết chặt chẽ với nhau. Mối liên hệ chặt chẽ này thể hiện ở chỗ
ngay cả chính tố cũng khơng thể đứng một mình.
✶ Các ngơn ngữ hồ kết có thể được chia ra các kiểu nhỏ là :
- Chuyển dạng - tổng hợp: những mối quan hệ giữa các từ được biểu hiện bằng các dạng
thức của từ.
- Chuyển dạng - phân tích: mối quan hệ giữa các từ và các cụm từ trong câu được thể hiện
không phải bằng các dạng thức của các từ mà bằng các phụ trợ và bằng vị trí của các từ.
+ Các ngơn ngữ hỗn nhập (đa tổng hợp):
Đặc điểm:
∙ Một từ có thể tương ứng với một câu trong trong các ngôn ngữ khác, đối tượng hành động,
trạng thái hành động không được thể hiện bằng các thành phần câu đặc biệt ( trạng ngữ,
tân ngữ, định ngữ,…) mà được thể hiện bằng các phụ tố khác nhau trong hình thái động

từ.
∙ Tuy nhiên, bên cạnh các hình thức hỗn nhập vẫn có các hình thức độc lập. Nghĩa là vẫn
xuất hiện các từ tách rời, từ đơn.
∙ . Về mặt hình thái học, các ngơn ngữ hỗn nhập thể hiện những cấu trúc hình thái riêng. Các
hình vị liên kết nhau theo nguyên tắc kết dính. Vì vậy xét về mặt cấu trúc của các hình vị


và mối liên hệ của chúng thì các ngơn ngữ hỗn nhập vừa có những đặc điểm của ngơn
ngữ chắp dính vừa có những đặc điểm của các ngơn ngữ chuyển dạng.
b) Tiếng việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập,
Tiếng em đang học là tiếng anh thuộc ngôn ngữ hồ kết chuyển dạng
c) Phân tích các ví dụ về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trong từng ngôn ngữ để làm rõ sự
giống nhau và khác nhau về mặt loại hình của hai ngơn ngữ này.
Loại ngơn ngữ

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Ngữ âm

+ Tiếng việt là một ngôn
ngữ đơn âm nên mỗi từ
trong câu đều phát âm
thành một khối hoàn chỉnh
và đứng độc lập nhau,
Ví dụ: Cơ ấy là giáo viên (5
từ đều đứng độc lập, cách
nhau bởi một khoảng hở và
hồn chỉnh trong phát âm)


+ Tiếng Anh là ngơn ngữ
đa âm, vì vậy nhiều từ
trong tiếng Anh khơng
được cấu tạo từ một âm
tiết, mà từ nhiều âm tiết
Ví dụ: She is a teacher ( cô
ấy là giáo viên, tuy giống
nhau về mặt biểu đạt ý
nghĩa nhưng ở ví dụ trên,
từ
“teacher” là một từ duy nhất

Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận


+ Có khả năng cấu tạo nên
từ mới
Ví dụ: viên phấn, phấn
hoa,…
+ Chỉ có một cách phát âm
đọc như thế nào thì viết như
thế, khơng thay đổi
Ví dụ: Tơi là một học sinh
(sẽ được đọc rõ ràng là
“tôi” “là” “một” “học”
“sinh” hay “ sinh”
“viên”, từ
“sinh” vẫn được đọc
như vậy

+ Tiếng Việt có thanh điệu,
bao gồm 6 thanh: sắc,
huyền,
hỏi, ngã, nặng,
ngang và được đánh dấu
trên mỗi âm tiết, riêng
thanh ngang thì
khơng
được đánh dấu
Ví dụ: Cơ ấy hát rất hay +
Tiếng Việt có nhiều
ngun âm hơn tiếng Anh
Ví dụ: a, ă, â, i, o, ô,…
+ Về phụ âm, mỗi từ tiếng
việt nếu có phụ âm thì
chúng sẽ đứng đầu từ hoặc
cuối từ Ví dụ: nghe (phụ âm
“ngh” đứng đầu), tranh
(phụ âm “tr” đứng đầu và
“nh” đứng cuối),…

Từ vựng

+ Tiếng Việt là từ khơng
biến đổi hình thái hay cịn
gọi là khơng biến hình
Ví dụ: Tôi đã tặng cho chị
tôi một quyển sách và chị
tơi đã cho tơi tiền ( trong
câu trên, thì “tơi” và “chị

tôi” đều không thay đổi về
mặt ngữ âm và chữ viết)
+ Các từ sẽ được giữ nguyên

không tách rời mà đọc nối
với nhau bằng 2 âm tiết) +
Khơng có khả năng tạo ra
từ mới như Tiếng Việt
Ví dụ: farmer, doctor,
teacher,… đều không
thể tách ra và tạo từ
mới như Tiếng Việt
+ Trong tiếng Anh các chữ
cái trong các từ khác nhau
có thể được đọc rất khác
nhau và các chữ cái hoàn
toàn khác nhau trong các
từ khác nhau lại được đọc
giống nhau.
Ví dụ: buy và by đều
được phát âm là /bai/,

+ Tiếng Anh khơng có
thanh điệu nhưng lại có
trọng âm và ngữ điệu
Ví dụ: He dances very
beautifully ( được đọc
có trọng âm, nhấn nhá,
ngữ điệu,..)
+ Tiếng Anh có ít ngun

âm hơn nhưng lại có các
ngun âm dài
Ví dụ: /i:/, /u:/,…
+ Về phụ âm, các phụ âm
có thể đứng đầu, sau, hoặc
giữa từ và hầu hết đều
được phát âm rõ
Ví dụ: English
/’ɪŋglɪʃ/,
teacher/ˈtiːtʃə(r)/,…

+ Tiếng Anh là từ biến đổi
hình thái
Ví dụ: I gave my sister a
book and she gave me
money (ở câu trên đã có sự
thay đổi giữa “I” “my” và
“me”


+ Trong tiếng Anh, động từ

Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
về ngơi chủ chủ ngữ, số ít
hay số nhiều của động từ
Ví dụ: Tơi có một quyển
sách Tơi có ba quyển sách

sẽ thay đổi theo chủ ngữ và
danh từ sẽ biến đổi theo số

lượng
Ví dụ: I have a book
I have three books ( như
vậy “book” được thay đổi
từ số ít sang số nhiều
“books” vì số lượng sách
được nâng lên ba quyển)


Ngữ pháp

+ Trong tiếng Việt chúng ta
khơng có khái niệm về từ
gốc, tiền tố và hậu tố của
một từ để làm thay đổi ý
nghĩa của từ đó
Ví dụ: “sung sướng” chúng
ta thêm “sự” thành “sự
sung sướng” để thành danh
từ, hay “một cách sung
sướng”
để tạo thành trạng từ,…

+ Khơng có các biến đổi về
mặt cấu trúc
Ví dụ: quyển sách(số ít) 🡪
những quyển sách (số
nhiều)
+ Về các thì, trong tiếng
Việt chúng ta phân biệt

thành 3 thì chính; q khứhiện tại tương lai mà khơng
phân biệt rạch rịi giữa thời
điểm nói và thời điểm xảy
ra hành động. Động từ ở 3
thì này được giữ nguyên,
chúng ta chỉ đơn giản thêm
“đã”, “đang”, “sẽ” để đơn
giản diễn tả 3 thì này.
Ví dụ:
Tơi đang học bài
Tơi sẽ học bài
Tôi đã học bài

+ Trong tiếng Anh, việc
thêm tiền tố và hậu tố có thể
biến đổi ý nghĩa và dạng
của từ.
Ví dụ: Với từ “happy”
mang ý nghĩa hạnh phúc
thuộc dạng tính từ, chúng
ta thêm các tiền tố và hậu
tố để tạo thành ý nghĩa
mới:
Unhappy (tính từ): khơng
hạnh phúc/bất hạnh
Happiness (danh từ): sự
hạnh phúc
Happily (trạng từ): một
cách hạnh phúc
+ Có những biến đổi hồn

tồn khác biệt so với từ gốc
Ví dụ: a child(một đứa trẻ)
🡪 children (những đứa
trẻ),..
+ Cịn trong tiếng Anh, có
12 thì, được phân biệt trong
từng mốc thời gian, thời
điểm xảy ra hành động cụ
thể. Từng thì có những cơng
thức cho động từ thường,
động từ tobe với 3 thể
khẳng định, phủ định, nghi
vấn với những dấu hiệu thì
và phải được sử dụng đúng
hồn cảnh
Ví dụ: một vài thì trong
tiếng Anh
🏵Thì hiện tại tiếp diễn: I’m
studying
🏵Thì quá khứ đơn: I
studied last night

Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
🏵Thì tương lai: I will study
tonight
🏵Thì hiện tại hồn thành:
I’ve already studied
🏵….



Như vậy,qua các ví dụ trên,đã làm rõ được sự khác nhau của 2 loại hình mà tiêu biểu của 2 loại
hình phổ biến là Tiếng Việt và Tiếng Anh.
Tuy nhiên 2 loại hình vẫn có những điểm giống nhau cơ bản như:
+ Đều sử dụng chung một hệ chữ cái Latinh
+ Sử dụng với mục đích giao tiếp và diễn đạt mục đích ý nghĩa của lời nói. + Đều có cấu tạo
mà đặc điểm riêng và mặt ngữ âm,từ vựng và ngữ pháp nổi bật. Biểu đạt ý nghĩa,mục đích
nói qua các hư từ ,biểu hiện rõ ý nghĩa ngữ pháp.
∙ Trên bình diện câu:
Xét về loại hình trật tự từ thì tiếng Anh và tiếng Việt có cùng chung loại hình đối với thành
phần câu, đó là loại hình: S-V-O.
Ví dụ: Tiếng Việt : Tơi nhớ ban.
SVO
Tiếng Anh: I miss you.
SVO
∙ Trên bình diện từ loại:
Tiếng Việt và tiếng Anh đều có danh từ (N), động từ (V), tính từ (Adj), quan hệ từ, thán từ, trợ
từ, số từ.
Ví dụ: Tiếng Việt _ Tiếng Anh
Bàn table
Ăn eat
Tơi I
Đẹp beautiful
Hai two
Ví dụ về trợ từ: Trong tiếng Việt: Anh ấy chỉ ăn một cái kem.
Tiếng Anh: He only eats an ice- cream.
Only và chỉ đều bổ sung ý nghĩa rằng anh ấy ăn ít.

Câu 2.
2.1: Các đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của tiếng lóng trong tiếng Việt. Phân tích ví dụ để
minh họa.

Đặc điểm cấu tạo:
Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
+ Tiếng lóng là ngơn ngữ biến thể, là sự sáng tạo ý nghĩa dựa trên một ngôn ngữ nào đó
và chúng khơng được cơng nhận ở bất kỳ ngôn ngữ nào.
+ Biến thể nhiều về mặt cấu trúc: biến đổi vần, âm đầu, thêm hoặc bớt âm tiết, hay biến
đổi cả về mặt thanh điệu
+ Tiếng lóng của mọi tầng lớp được xuất phát, tạo ra từ những từ mà toàn dân đã biểu thị


rồi và dùng những phương pháp tạo từ vốn có để tạo ra từ lóng
+ Có những từ lóng được tạo nên từ nền, chất liệu của những ngôn ngữ vay mượn khác
như tiếng Hán, Pháp, Nga,…
+ Thường dùng trong văn nói hơn là văn viết,
+ Ngồi ra thì hiện nay tiếng lóng được phổ biến hơn ở giới trẻ, được dùng nhiều ở các
trang mạng xã hội, có nhiều từ viết tắt vay mượn của tiếng nước ngoài,.. như FB
(Facebook), like is afternoon (thích thì chiều),…
+ Tiếng lóng có khả năng thay đổi về theo thời gian.
Ý nghĩa của tiếng lóng trong Tiếng Việt:
+ Cấp thêm ý nghĩa mới cho từ tồn dân
+ Tiếng lóng được sinh ra mang nhiều ý nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào tầng lớp tạo ra và
sử dụng chúng. Vậy nên tiếng lóng lưu giữ đặc trưng văn hố của nhóm người, tầng lớp
xã hội đó.
+ Trong các tác phẩm văn học nghệ thuật, tiếng lóng được dùng làm một phương tiện tu
từ học để khắc họa tính cách, miêu tả hồn cảnh sống của nhân vật.
+ Trong giao tiếp, người ta có thể sử dụng tiếng lóng để rút ngắn khoảng cách giữa
những người giao tiếp khiến bầu khơng khí trị chuyện trở nên cởi mở hơn. + Được dùng
gián tiếp khá nhiều trong cơng tác tình báo, gián điệp và phản gián với đặc trưng che
giấu ý nghĩa, chỉ cho những người đã biết quy định rồi mới đọc và hiểu được + Tiếng
lóng thường khơng mang ý nghĩa trực tiếp, nghĩa đen của từ phát ra mà mang ý nghĩa
tượng trưng, nghĩa bóng.

Ví dụ:
+ Ví dụ như các cụm từ “xu cà na” (thường chỉ sự xui xẻo, không may mắn trong cơng
việc, tình u,…), “bánh bèo”( thường để chỉ sự điệu đà của con gái), “ATSM” (ảo tưởng
sức mạnh, hoang tưởng về điều gì đó),… Các này được tạo ra dựa trên từ gốc và có nghĩa
tự như từ gốc, được tầng lớp trẻ sử dụng rộng rãi tuỳ vào mục đích của người dùng
Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
+ Bên cạnh đó, có rất nhiều từ tiếng lóng được vay mượn của tiếng Anh, Pháp,… như
LGBT: viết tắt của Lesbian Gay Bisexual Transformed (thuộc về giống biến đổi, chuyển
giới), BFF: viết tắt của BEST FRIEND FOREVER (bạn thân) hay là từ “ex” để chỉ người
yêu cũ và nếu ta thêm các danh từ đi kèm phía sau như boss 🡪 ex-boss (sếp cũ), ex-wife
(vợ cũ),… hoặc nhiều khi “ex” cũng có nghĩa là example (ví dụ), exciter (người xúi giu,
thường dễ nhầm sang xe Exciter),… được sử dụng rộng rãi.


+ Mỗi tầng lớp xã hội, nói đúng hơn là mỗi một “tiểu xã hội” đều có thể có những từ ngữ
riêng (nhiều hay ít), được sử dụng riêng, nhằm giữ bí mật riêng hoặc vui đùa riêng. Ví
dụ: Bộ đội phịng khơng–khơng qn có những từ ngữ như: lính phịng khơng (chưa vợ),
lái F (vợ cịn trẻ, chưa có con), lái bà già (vợ đã có vài con, vợ đã cứng tuổi), đi Rờ, đi
bán kính (tranh thủ về nhà trong khoảng cách gần),...
+ Trong văn học, ví dụ trong truyện “Chúc ngày mới tốt lành” nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã sử
dụng rất nhiều tiếng lóng như: choai; sổng; chiếp un un (anh có khỏe khơng?); un un, chiếp un
un (tơi khỏe, cịn anh?); un un (tơi khỏe); chiếp chiếp gô (cảm ơn);… với tần số lặp lại nhiều
lần nhằm tăng thêm sự vui nhộn cho toàn bộ truyện, qua đó tạo nên khơng khí cho cuộc nói
chuyện đồng thời thể hiện sự sáng tạo và vận dụng ngơn ngữ linh hoạt của nhà văn.
2.2: Có nhận định cho rằng việc sử dụng tiếng lóng của giới trẻ ngày nay hay “ ngôn
ngữ thời @ “ , “ ngôn ngữ của tuổi teen”, “ngôn ngữ mạng” sẽ làm mất đi sự trong sáng của
tiếng Việt. Anh/chị hãy nêu ý kiến cua mình về nhận định này.
Có một thực tế là, ngôn ngữ của giới trẻ ngày nay, nhất là của thế hệ 9X, 10X đang có
nhiều thay đổi. Một trong những biểu hiện của sự thay đổi ấy là sự xuất hiện tiếng lóng hay cịn
gọi là “ngơn ngữ thời @”, “ngôn ngữ tuổi teen”, “ngôn ngữ mạng” trong q trình giao tiếp và

ngày càng có xu hướng lan rộng trong giới trẻ. Bởi vì sự phát triển với tốc độ quá nhanh của
công nghệ đã và đang gián tiếp làm hỏng tiếng Việt, khi mà con người viết mà không cần bút,
đọc mà chẳng cần sách làm cho vốn tiếng Việt bị “uy hiếp” một cách trầm trọng, thay vào đó là
sự “lóng hố” của Tiếng Việt hiện nay. Các trang mạng xã hội và việc hấp thu các yếu tố của
ngơn ngữ nước ngồi, nhu cầu muốn thể hiện bản sắc, muốn tìm tịi, bắt nhịp với những cái mới
bất biến là tốt hay xấu để tạo cái tơi riêng, có thể xem là những ngun nhân khách quan và chủ
quan dẫn tới hiện tượng nêu trên.
Ban đầu, những từ mới, cách diễn đạt mới chỉ được chấp nhận trong một nhóm người nhất
định. Tuy nhiên, nhờ sự trợ giúp của truyền thông mà ngôn ngữ “chat” được lan rộng, phổ biến
và được giới trẻ sử dụng một cách “hồn nhiên” hiện nay. Có thể nói, tiếng lóng khơng phải
Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
là hiện tượng mới trong xã hội nhưng chưa bao giờ tiếng lóng bị lạm dụng nhiều như hiện
nay, nhiều người lo ngại rằng nếu tiếng Việt cứ mãi được sử dụng như thế nay, thì tương lai
tiếng Việt vốn giàu đẹp của chúng ta sẽ đi về đâu, vì vậy việc định hướng trong việc sử dụng
ngôn ngữ là rất cần thiết. Vậy việc lạm dụng tiếng lóng có những tác hại gì?
Việc sử dụng tiếng lóng của giới trẻ hiện nay đang có sự sai lệch chuẩn mực và phát triển
theo chiều hướng tiêu cực. Giới trẻ đang lạm dụng quá mức việc sử dụng tiếng lóng trong ngơn
ngữ hàng ngày và đang rơi vào tình trạng sử dụng tuỳ hứng, tự tiện không phù hợp với ngữ
cảnh giao tiếp làm tạo ra sự phản cảm. Vì vậy, có nhiều trường hợp khi bố mẹ hay người lớn


lướt web trên các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, diễn đàn của giới teen sẽ không
khỏi ngỡ ngàng trước một loại từ ngữ lạ lẫm và có thể khơng hiểu được ý nghĩa của các từ đó.
Đây là một số từ ngữ được sử dụng khá được ưa chuộng hiện nay ở giới trẻ: “vãi” (khinh
khủng), “xu cà na” (xui xẻo), “sao phải xoắn” (sao phải sợ), “xinh tố” (xinh q), “bít chít lìn”
(biết chết liền),… thậm chí, trong nhiều trường hợp, người nói cịn khơng phân biệt được vai vế
với người được giao tiếp, ví dụ như “Sức khoẻ của bác có ngon khơng?”, hay “Chị đã đớp
chưa?”,…
Thêm vào đó, hiện tượng sử dụng tiếng lóng lai căng, pha tạp giữa tiếng “Tây” và tiếng
“Ta”nhằm muốn thể hiện “đẳng cấp”. Điều này không những không thể hiện được trình độ

ngoại ngữ của giới trẻ mà cịn làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt, gây khó hiểu, khó nghe
trong giao tiếp như “thank-kiu cơ”, “so ri bạn”, “ô cê thầy”,… hoặc dùng một loạt các từ viết
tắt như “Iiu” (I love you), “G9” (Good night), “Sul” (See you later),… hoặc thậm chí là “Việt
hố” tiếng Anh: “Sugar you, you go, sugar me, me go” (đường anh, anh đi, đường em, em đi),
“Like is afternoon” (Thích thì chiều),…
Thói quen sử dụng ngơn ngữ “@” khơng chỉ được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày mà còn
xuất hiện cả trong trường học, có khi các học sinh cịn dám đặc biệt danh cho các thầy cô,
chẳng hạn, tuỳ thuộc vào hình dáng của thầy cơ để gọi tên như “cây sậy”, “chú lùn”, “cá bảy
màu”,…thói quen lạm dụng này khiến thái độ của học sinh bị lệch chuẩn nghiêm trọng. Hơn
thế nữa, có rất nhiều học sinh sử dụng tiếng lóng để ghi chép bài vở nhằm rút ngắn thời gian
hay chép phao kiểm tra, những từ được sử dụng nhiều như “đc” (được), “ak” (à), “cx” (cũng),
“of” (của), “ko” (khơng),… có nhiều khi thói quen này dẫn đến các học sinh sử dụng cả tiếng
lóng trong bài luận văn, bài kiểm tra làm có giáo viên khơng hiểu những gì học sinh của mình
đang viết. Bên cạnh đó, các câu ca dao, tục ngữ cũng bị giới trẻ thêm bớt để thành danh ngơn
Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
cho mình, tạo xu hướng cho mọi người học theo: “Trăm năm Kiều vẫn là Kiều/Học sinh thi lại
là điều tất nhiên”, “Chú bé loắt choắt/Cái xách xinh xinh/Cái chân thoăn thoắt/Cái đầu cắt
moi”,… Còn kinh khủng hơn, giới trẻ còn biến tấu lại bảng tiếng Việt để chat, nói chuyện với
nhau hết sức phản cảm, gây khó hiểu, như: “4nk 0i, hum n@y iem pùn qué!” (Anh ơi, hôm nay
em buồn q), “mk kó wen nkau ak!” (mình có quen nhau à!), “ik chs k u” (đi chơi không
bạn?),… Như vậy, việc lạm dụng như một thói quen trong một thời gian dài có thể khiến cho
học sinh quên đi cách sử dụng từ ngữ đúng theo chuẩn mực, hời hợt, cẩu thả, thậm chí làm tê
liệt tiếng Việt và gây trở ngại trong việc giao tiếp với người không cùng thế hệ.
Như vậy, vấn đề văn hóa ngơn ngữ và giáo dục văn hóa ngơn ngữ cho thế hệ trẻ nhất là cho


học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay trở thành vấn đề cấp bách, cần sự chung tay của
các lực lượng xã hội. Trong khi đó, gia đình, nhà trường và xã hội vẫn chưa làm tốt chức năng
giáo dục giới trẻ sử dụng ngơn ngữ tiếng lóng đúng mực. Qua các giờ học, giáo viên cần tinh tế
khơi gợi cho học sinh về niềm tự hào của tiếng Việt, nhắc nhở, điều chỉnh và nâng cao ý thức

của học viên về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, nên giáo dục và định hướng theo chiều
hướng tích cực, đúng cách, đúng lúc, đúng nơi và đúng chuẩn. Song song đó, bản thân giới trẻ
là chủ thể hết sức quan trọng bởi vì họ chính là tương lai, là chủ nhân của đất nước cần ra sức
góp phần giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt trên cơ sở “kế thừa và phát huy
truyền thống đi đôi với việc sáng tạo những giá trị mới phù hợp với tinh thần thời đại…”. Cuối
cùng, cần có những sự khảo sát, thống kê, tiếng hành những nghiên cứu tồn diện, sâu sắc về
thực tiễn đời sống ngơn ngữ trong giới trẻ, kịp thời có những phản biện nhằm chấn chỉnh
những biểu hiện lệch lạc trong đời sống ngơn ngữ. Là một sinh viên đang cịn ngồi trên ghế nhà
trường, em ý thức được tầm quan trọng và tác động của giới trẻ lên tồn xã hội, vì vậy em cũng
sẽ cố gắng trau dồi, học hỏi và có trách nhiệm trong việc bảo tồn sự trong sáng của tiếng Việt.
Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận



×