Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

THẨM ĐỊNH hồ sơ mời THẦU MUA sắm PHƯƠNG TIỆN, THIẾT bị kỹ THUẬT NGHIỆP vụ từ NGUỒN KINH PHÍ THƯỜNG XUYÊN của cục TRANG bị và KHO vận, bộ CÔNG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.78 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------

KHUNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÊN ĐỀ TÀI:
THẨM ĐỊNH HỒ SƠ MỜI THẦU MUA SẮM PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ
KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ TỪ NGUỒN KINH PHÍ THƯỜNG XUYÊN
CỦA CỤC TRANG BỊ VÀ KHO VẬN, BỘ CÔNG AN

Học viên:
Mã HV:
Lớp:
GVHD:

Nguyễn Hoàng Anh
CH280230
Cao học Quản lý KT va CS
PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà

Hà Nội, tháng 01/2021


1. Tính cấp thiết của đề tài
Đấu thầu là một hoạt động của nền kinh tế thị trường, nó tuân theo các
quy luật khách quan của thị trường như quy luật cung - cầu, quy luật giá cả - giá
trị. Thơng qua hoạt động đấu thầu, Bên mời thầu có nhiều cơ hội để lựa chọn
những nhà thầu phù hợp với mình, mang lại hiệu quả cao nhất với giá cả cạnh
tranh nhất. Đồng thời nhà thầu có nhiều cơ hội để cạnh tranh nhằm đạt được các
hợp đồng để có thể cung cấp các hàng hóa sản xuất ra, cung cấp các kiến thức
mà mình có hoặc các dịch vụ mà mình có khả năng đáp ứng nhằm tối đa hóa lợi


nhuận. Đấu thầu đã tạo sự cơng bằng giữa các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả
vốn đầu tư.
Với những hạn chế của Luật đấu thầu năm 2005 và 2009. Nhà nuớc đã
ban hành luật đấu thầu số 43/2013/QH13 năm 2013 hiệu lực từ ngày 01/07/2014
và Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 hướng dẫn thi hành Luật Đấu
thầu đã có những thay đổi tích cực trong cơng tác đấu thầu. Các nhà thầu khơng
chỉ cạnh tranh về giá mà cịn phải cạnh tranh về năng lực kinh nghiệm, kỹ thuật
công nghệ....để có thể trúng thầu.
Để đánh giá chính xác, cơng bằng, minh bạch năng lực kinh nghiệm, kỹ
thuật công nghệ... và tài chính, cơng tác thẩm định hồ sơ mời thầu là hết sức
quan trọng. Hồ sơ mời thầu là tồn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức đấu thầu
rộng rãi, đấu thầu hạn chế, bao gồm các yêu cầu cho một dự án, gói thầu, làm
căn cứ để nhà thầu, nhà đầu tư chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu tổ
chức đánh giá hồ sơ dự thầu nhằm lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.
Cục Trang bị và kho vận trực thuộc Bộ Công an Việt Nam có chức năng
quản lý nhà nước về trang bị kỹ thuật, trang cấp và kho vận trong Công an nhân
dân; trực tiếp tổ chức đảm bảo trang bị kỹ thuật, quân trang, nuôi quân, công tác
lưu trữ quốc gia, dự phịng chiến đấu, cơng tác kho và vận tải theo quy định của
Nhà nước và Bộ Công an, đáp ứng yêu cầu công tác, chiến đấu và xây dựng lực
lượng Công an nhân dân. Trong suốt quá trình hoạt động của minh, tâpp̣ thê lãnh
đạo Cục Trang bị và kho vận trực thuộc Bộ Công an Việt Nam cùng tồn thể cán
bộ chiến sĩ Cục ln cố gắng với tinh thần chính trị cao nhất hồn thành nhiệm
vụ được giao về công tác quản lý đấu thầu trong Cơng an nói chung và cơng tác
thẩm định Hồ sơ mời thầu nói riêng. Cơng tác mua sắm cua cuc Trang bi va kho
vâṇ nhin chung đêu xuất phát từ thực tế nhu cầu của Công an các đơn vị, địa
phương, bảo đảm phục vụ công tác hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công tác chiến
đấu thường xuyên, đột xuất của lực lượng CAND, trong đó ưu tiên trang bị cho
các địa bàn trọng điểm, lực lượng trực tiếp chiến đấu, lực lượng Công an
1



xã chính quy, cơng tác cấp phát phải kịp thời, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công
tác, chiến đấu thường xuyên, đột xuất của Công an các đơn vị, địa phương.
Tuy nhiên trong quá trình hội nhập, phát triển và mở cửa thị trường hiện
nay đã đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn, áp lực cạnh tranh không nhỏ
đối Cục Trang bị và kho vận trực thuộc Bộ Công an Việt Nam nên vấn đề làm
sao để nâng cao năng lực thẩm định Hồ sơ mời thầu là bài toán mà Cục Trang bị
và kho vận đang phải đối mặt và cần phải giải đáp.
Đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thẩm định Hồ sơ
mời thầu của Cục Trang bị và kho vận, Bộ Cơng an đối với các gói thầu
mua sắm hàng hóa từ nguồn kinh phí thường xun” làm đề tài luận văn thạc
sĩ của mình.
2. Tổng quan nghiên cứu:
Công tác quản lý đấu thầu ngày càng được các cấp, các ngành, doanh
nghiệp và cá nhân quan tâm nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau. Tiêu biểu là các
cơng trình sau:
Luận văn thạc sỹ của tác giả Kiều Minh Sơn (2017), trường Đại học Kinh
tế, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài : “Quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây
dựng tại Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu là quản lý
đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng với chủ thể quản lý là Tổng công ty Điện
lực Dầu khí Việt Nam trực thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Đề tài
đã làm rõ về thực trạng, những bất cập trong công tác quản lý đấu thầu mua sắm
tại Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Trần Thái Tuân (2017), trường Đại học Kinh
tế, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài "Quản lý nhà nước trong lĩnh vực đấu
thầu các dự án đầu tư ở Ban quản lý dự án, Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ
Công an". Tuy nhiên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về hình thức chỉ định
thầu mà khơng nghiên cứu các hình thức lựa chọn nhà thầu khác như đấu thầu
rộng rãi, chào hàng cạnh tranh...
Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện quản lý nhà nước trong hoạt động đấu thầu

các cơng trình xây dựng cơ bản ở Việt Nam” của Hà Thanh Hải, Đại học Kinh tế
Quốc dân. Đề tài nghiên cứu cơng tác đấu thầu nói chung và quản lý nhà nước
về đấu thầu các cơng trình xây dựng cơ bản nói riêng.
Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý đấu thầu mua sắm trang
thiết bị phương tiện tại Cục Kế hoạch và Đầu tư- Bộ Công an” của tác giả Võ
Thị Hồng Long (2014). Luận văn đã đưa ra cơ sở lý luận và phân tích hiện trạng
2


về quản lý đầu thầu mua sắm trang thiết phương tiện bị tại Cục Kế hoạch Đầu tư
- Bộ Công an.
Luận văn thạc sỹ “Quản lý đấu thầu mua sắm phương tiện phòng cháy,
chữa cháy tại Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ - Bộ
Công An” của tác giả Đặng Thị Thu Hiền (2015). Luận văn đã đưa ra lý luận cơ
bản về quản lý đầu thầu mua sắm, nêu lên thực trạng quản lý đấu thầu mua sắm
phương tiện phòng cháy chữa cháy tại Cục C66, Bộ Cơng an, từ đó đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả quản lý đấu thầu.
các luận văn này, các tác giả đã đề cập đến một số vấn đề lý luận chung
của từng lĩnh vực cụ thể trong quản lý nhà nước về đấu thầu, trong đó có các
hoạt động đấu thầu rộng rãi; đầu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, chỉ định
thầu...; Đó là những kiến thức mà tác giả có thể tham khảo trong quá trình triển
khai nghiên cứu luận văn của mình. Tuy nhiên chưa thấy Luận văn nào nghiên
cứu sâu về thẩm định Hồ sơ mời thầu tại Cục Trang bị và kho vận, Bộ Cơng an.
Đó là “khoảng trống” mà tác giả lựa chọn nghiên cứu.


3. Mục tiêu nghiên cứu
-

Xây dựng khung nghiên cứu quản lý thẩm định hồ sơ mời thầu của bên


mời thầu.
Làm rõ thực trạng quản lý thẩm định hồ sơ mời thầu các gói thầu mua
sắm phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Cục Trang bị và kho vận từ
nguồn kinh phí thường xuyên giai đoạn 2018- 2020; đồng thời nêu lên những ưu
điểm, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý thẩm
định hồ sơ mời thầu này.
-

Đưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định hồ sơ mời thầu các
gói thầu mua sắm phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Cục Trang bị và
kho vận, Bộ Công an.
-

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thẩm định hồ sơ mời thầu của Cục Trang bị và kho
vận, Bộ Công an đối với các gói thầu mua sắm phương tiện, thiết bị kỹ thuật
nghiệp vụ từ nguồn kinh phí chi an ninh thường xuyên.
Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: thẩm định hồ sơ mời thầu đối với các gói thầu mua sắm
phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Cục Trang bị và kho vận, Bộ Cơng
an với vai trị quản lý của Bên mời thầu.
-

3


-

Về khơng gian: Các gói thầu mua sắm phương tiện, thiết bị kỹ thuật


nghiệp vụ từ nguồn kinh phí chi an ninh thường xuyên của Bộ Công an.
-

Về thời gian: thực trạng giai đoạn 2018-2020 và các giải pháp, đề xuất

đến năm 2025.
5.

Phương pháp nghiên cứu

5.1.

Khung nghiên cứu

Các nhân tố ảả̉nh
hưởng đến thẩm
định HSMT của
Bên mời thầu
- Yếu tố thuộc

Bên mời thầu
- Yếu tố mơi
trường bên ngồi

Thẩm định HSMT
các gói thầu mua sắm
hàng hóa của Bên mời
thầu
- Bộ máy thẩm định

- Nội dung và cơng
cụ thẩm định
- Quy trình thẩm định
HSMT:
+ Tiếp nhận, xử lý Hồ sơ
+ Thực hiện thẩm định
Hồ sơ
+ Trả kết quả thẩm định

Mục tiêu
- Bảo đảm tuân thủ
đúng quy định pháp luật
- Lựa chọn nhà thầu đáp
ứng được yêu cầu của
Bên Mời thầu.

5.2. Phương pháp nghiên cứu:
5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập thông tin từ các nguồn thứ cấp như các tài liệu khoa học có liên
quan đến vấn đề cơng tác đấu thầu của Cục Trang bị và kho vận trực thuộc Bộ
Công an, các văn bản báo cáo, thống kê về công tác đấu thầu của Cục Trang bị
và kho vận trực thuộc Bộ Công an; các bản kế hoạch đấu thầu của Cục Trang bị
và kho vận trực thuộc Bộ Công an, nguồn sơ cấp như tiến hành phỏng vấn trực
tiếp một số cán bộ tại các đơn vị thực hiện công tác đâu thâu cua Cục Trang bị
và kho vận trực thuộc Bộ Công an, Xin ý kiến chuyên gia, các nhà giáo có kinh
nghiệm thực tế và các biện pháp đề xuất nhăm hoan thiêṇ công tac đâu thâu tai
Cục Trang bị và kho vận trực thuộc Bộ Công an.
5.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu nghiên cứu:
Trong luận văn sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp phân
tích, tổng hợp, phương pháp so sánh,… để làm rõ hơn về thực trạng thực hiện

công tác đâu thâu tai Cục Trang bị và kho vận trực thuộc Bộ Công an.

4


6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết
cấu luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thẩm định hồ sơ mời thầu mua sắm thường
xuyên của đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân.
Chương 2: Phân tích thực trạng thẩm định Hồ sơ mời thầu mua sắm
phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng kinh phí thường xuyên của Cục
Trang bị và kho vận, Bộ Công an
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện thẩm định hồ sơ mời
thầu mua sắm thường xuyên của Cục Trang bị và kho vận, Bộ Công an

5


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH HỒ SƠ MỜI THẦU
MUA SẮM THƯỜNG XUYÊN CỦA ĐƠN VỊ THUỘC LỰC LƯỢNG VŨ
TRANG NHÂN DÂN
1.1. Mua sắm thường xuyên và hồ sơ mời thầu
1.1.1. Khái niệm mua sắm thường xuyên
Mua sắm thường xuyên được hiểu là việc thực hiện các gói thầu nhằm
duy trì hoạt động thường xun của các cơ quan nhà nước, các đơn vị thuộc lực
lượng vũ trang nhân dân, các đơn vị sự nghiệp công lập, các tổ chức chính trị,
các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, các tổ
chức xã hội, các tổ chức xã hội nghề
- Nguồn kinh phí mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ, gồm:

Nguồn chi thường xuyên ngân sách nhà nước theo quy định của Luật
Ngân sách nhà nước được cơ quan có thẩm quyền giao trong dự tốn chi ngân
sách hàng năm của cơ quan, đơn vị (bao gồm cả nguồn bổ sung trong năm);
b) Nguồn vốn sự nghiệp thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia trong
trường hợp thực hiện theo hình thức khơng hình thành dự án đầu tư;
c) Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn khác do nhà nước quản lý (nếu
có);
a)

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Vay nợ, viện trợ khơng
hồn lại được cân đối trong chi thường xuyên ngân sách nhà nước; nguồn viện
trợ, tài trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi, của các cá nhân, tổ chức
trong và ngoài nước thuộc ngân sách nhà nước (trừ trường hợp Điều ước quốc tế
về ODA và vốn vay ưu đãi mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên có quy định khác);
đ) Nguồn thu từ phí, lệ phí được sử dụng theo quy định của pháp luật về
phí, lệ phí;
e) Nguồn kinh phí từ thu hoạt động sự nghiệp, quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ hợp pháp khác theo quy định của
pháp luật tại đơn vị sự nghiệp công lập;
g) Nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế;
d)

h)

Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định (nếu có).

Hàng hóa dịch vụ phải thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mua sắm
thường xuyên nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan, tổ chức, đơn
vị. Trừ trường hợp mua sắm vật tư, trang thiết bị Theo quy định tại Điều 73 Nghị

định 63/2014/NĐ- CP về hướng dẫn Luật Đấu thầu thì Nội dung hoạt động mua
sắm thường xuyên bao gồm các nội dung sau: mua sắm thường xuyên (trừ
trường hợp mua sắm vật tư, trang thiết bị thuộc dự án; mua sắm trang thiết bị,
phương tiện đặc thù chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh) bao gồm:

6


Mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc theo quy định của Chính
phủ về tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của các cơ
quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;
2. Mua sắm vật tư, công cụ, dụng cụ bảo đảm hoạt động thường xuyên;
1.

Mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chun mơn,
phục vụ an tồn lao động, phòng cháy, chữa cháy;
4. May sắm trang phục ngành (gồm cả mua sắm vật liệu và công may);
3.

Mua sắm các sản phẩm cơng nghệ thơng tin gồm: Máy móc, thiết bị,
phụ kiện, phần mềm và các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin khác, bao
gồm cả lắp đặt, chạy thử, bảo hành (nếu có) thuộc dự án cơng nghệ thông tin sử
dụng vốn sự nghiệp theo quy định của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng
cơng nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;
6. Mua sắm phương tiện vận chuyển: Ơ tơ, xe máy, tàu, thuyền, xuồng và
các phương tiện vận chuyển khác (nếu có);
7. Sản phẩm in, tài liệu, biểu mẫu, ấn phẩm, ấn chỉ, tem; văn hóa phẩm,
sách, tài liệu, phim ảnh và các sản phẩm, dịch vụ để tuyên truyền, quảng bá và
phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ;
8. Thuê các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, trang thiết bị,

phương tiện làm việc, phương tiện vận chuyển; dịch vụ thuê trụ sở làm việc và
hàng hóa khác; dịch vụ thuê đường truyền dẫn; dịch vụ bảo hiểm; dịch vụ cung
cấp điện, nước, điện thoại cố định và các dịch vụ khác;
9. Dịch vụ tư vấn bao gồm: Tư vấn lựa chọn công nghệ, tư vấn để phân
tích, đánh giá hồ sơ dự thầu và các dịch vụ tư vấn trong mua sắm khác;
10. Bản quyền sở hữu cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ (nếu có);
5.

Các loại hàng hóa, dịch vụ khác được mua sắm nhằm duy trì hoạt
động thường xuyên của cơ quan, đơn vị.
11.

1.1.2. Khái niệm hồ sơ mời thầu
1.2. Thẩm định HSMT mua sắm thường xuyên của đơn vị thuộc lực lượng
vũ trang nhân dân
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm thẩm định HSMT mua sắm thường xuyên của đơn
vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân
1.2.2. Mục tiêu và nguyên tắc thẩm định HSMT mua sắm thường xuyên của đơn
vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân
1.2.3. Chủ thể, đối tượng và phạm vi thẩm định HSMT mua sắm thường xuyên
của đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân
7


1.2.4. Nội dung và công cụ thẩm định HSMT mua sắm thường xuyên của đơn vị
thuộc lực lượng vũ trang nhân dân
1.2.6. Quy trình thẩm định HSMT mua sắm thường xuyên của đơn vị thuộc lực
lượng vũ trang nhân dân
1.3. Các nhân tố ảả̉nh hưởng đến thẩm định HSMT mua sắm thường xuyên
của đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân

1.3.1. Các nhân tố thuộc Chủ đầu tư hoặc Bên mời thầu
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài Chủ đầu tư hoặc Bên mời thầu
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH HỒ SƠ MỜI
THẦU MUA SẮM PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ
SỬ DỤNG KINH PHÍ THƯỜNG XUYÊN CỦA CỤC TRANG BỊ VÀ KHO
VẬN, BỘ CÔNG AN
2.1. Giới thiệu chung về Cục Trang bị và kho vận, Bộ Cơng an
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cục Trang bị và kho vận, Bộ Công
an
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Trang bị và
kho vận, Bộ Công an
2.2. Thực trạng các gói thầu mua sắm phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp
vụ sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên do Cục Trang bị và kho vận thực
hiện
2.3. Thực trạng thẩm định HSMT các gói thầu mua sắm phương tiện, thiết
bị kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên của Cục Trang
bị và kho vận thực hiện
2.3.1. Bộ máy thẩm định HSMT các gói thầu mua sắm phương tiện, thiết bị kỹ
thuật nghiệp vụ sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên của Cục Trang bị và kho
vận thực hiện
2.3.2. Nội dung và công cụ thẩm định HSMT các gói thầu mua sắm phương
tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên của Cục
Trang bị và kho vận
2.3.3. Quy trình thẩm định HSMT các gói thầu mua sắm phương tiện, thiết bị kỹ
thuật nghiệp vụ sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên của Cục Trang bị và kho
vận
2.4. Đánh giá công tác thẩm định HSMT các gói thầu mua sắm phương
tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên của
Cục Trang bị và kho vận, Bộ Công an
2.4.1. Đánh giá theo mục tiêu

2.4.2. Đánh giá nội dung và công cụ thẩm định
2.4.3. Đánh giá theo quy trình thẩm định
8


CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM
ĐỊNH HỒ SƠ MỜI THẦU MUA SẮM THƯỜNG XUYÊN CỦA CỤC
TRANG BỊ VÀ KHO VẬN, BỘ CÔNG AN
3.1. Mục tiêu và phương hướng hồn thiện thẩm định HSMT các gói thầu
mua sắm phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng nguồn kinh phí
thường xuyên của Cục Trang bị và kho vận
3.1.1. Mục tiêu hoàn thiện thẩm định thẩm định HSMT các gói thầu mua sắm
phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên
của Cục Trang bị và kho vận giai đoạn 2021 - 2025
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện thẩm định thẩm định HSMT các gói thầu mua
sắm phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng nguồn kinh phí thường
xuyên của Cục Trang bị và kho vận
3.2. Giảả̉i pháp hoàn thiện thẩm định HSMT mua sắm phương tiện, thiết bị
kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên của Cục Trang bị
và kho vận
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy thẩm định HSMT
3.2.2. Hồn thiện nội dung và cơng cụ thẩm định HSMT
3.2.3. Hồn thiện thực hiện quy trình thẩm định HSMT
3.2.4. Giải pháp khác
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Bộ Công an
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Kế hoạch và đầu tư
3.3.3. Kiến nghị với Cục Trang bị và kho vận là bên mời thầu

9




×