Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.11 KB, 48 trang )

lOMoARcPSD|11424851

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI
…………..o0o…………..

CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT
TIỂU HỌC VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ EM
VĂN HỌC
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ HIỀN

Sinh viên thực hiện : Trần Hồng Nhung
Lớp

: GDTH D2020D


lOMoARcPSD|11424851

Mã sinh viên

: 220000228

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu trường Đại Học Thủ đơ Hà Nội vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất
với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm
kiếm, nghiên cứu thơng tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – Cô Lê Thị Hiền đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em
có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong


bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự
nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.


lOMoARcPSD|11424851

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong tiểu luận “Ca dao trong chương
trình Tiếng Việt Tiểu học với việc giáo dục trẻ em” là hồn tồn trung thực và khơng
có bất kỳ sự sao chép. Mọi sự hỗ trợ cho việc thực hiện tiểu luận đều đã được cảm ơn.
Tất cả những sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý luận cho bài tiểu luận đều được
trích dẫn đầy đủ và ghi rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Tơi xin hồn tồn
chịu trách nhiệm cho việc khơng có sự trung thực, minh bạch trong q trình sử dụng
thông tin.
Hà Nội, ngày… tháng… năm
Sinh viên
Trần Hồng Nhung


lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu
5.2. Cách nghiên cứu
6. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
6.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.2. Phạm vi nghiên cứu
7. Đóng góp của đề tài
8. Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Một số kiến thức về ca dao
1.1.1. Khái quát chung về thể loại ca dao
1.1.1.1. Khái niệm ca dao
1.1.1.2. So sánh với các thể loại khác


lOMoARcPSD|11424851

1.1.2. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của ca dao
1.1.2.1. Về nội dung mà ca dao đề cập
1.1.2.2. Hình thức nghệ thuật biểu hiện của ca dao
1.2. Tầm tiếp nhận của học sinh Tiểu học với ca dao
1.2.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học trong việc tiếp cận các giá trị văn
học dân gian
1.2.2. Tầm tiếp nhận của thể loại ca dao với học sinh
Tiểu kết
CHƯƠNG 2: CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC
2.1. Phân phối chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học
2.2. Ca dao trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học
2.3. Những điểm cần lưu ý khi dạy ca dao cho học sinh Tiểu học
Tiểu kết

CHƯƠNG 3: CA DAO VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ EM
3.1. Ca dao bồi đắp tình yêu quê hương đất nước cho học sinh Tiểu học
3.2. Ca dao bồi dưỡng tình cảm đạo đức và nhân cách cho học sinh Tiểu học
3.3. Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh qua ca dao
Tiểu kết
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


lOMoARcPSD|11424851

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn học dân gian nói chung và ca dao nói riêng là tiếng hát bập bẹ của trẻ thơ
nhân dân Việt Nam, có vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân lao
động. Trẻ em lớn lên trong tiếng hát ru êm đềm, trong những câu chuyện cổ tích thần
kì của bà và mẹ..
Nhờ sự đa dạng của văn học dân gian mà những bài học kinh nghiệm, tình cảm
chân thành, phong tục tập qn,… đã đi vào trí óc của trẻ em một cách tự nhiên
nhất.Văn học dân gian trở thành cái nôi nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, bồi đắp giá trị
đạo đức, nhân cách con người.
Ngoài việc phản ánh chân thực tình cảm và kinh nghiệm trong đời sống thì ca dao
cịn thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình với những ước nguyện tốt đẹp về cuộc
sống.
Việc nhận biết, cảm thụ sâu sắc ý nghĩa ngôn từ của ca dao là điều rất cần thiết đối
với giáo viên tiểu học, bởi đây là cơ sở để giáo viên truyền đạt cho học sinh một cách
hiệu quả nhất.
Trong chương trình Tiểu học, ca dao được đưa vào giảng dạy khá nhiều. Nhưng ca
dao ở Tiểu học được tìm hiểu chủ yếu trên phương diện nội dung, cấu trúc và ý
nghĩa..Vấn đề giáo dục học sinh bằng ca dao cho các em vẫn chưa thực sự được quan

tâm đúng mức. Giáo viên Tiểu học phải hiểu được những điều răn dạy của ông cha
được đúc kết qua những câu ca dao để truyền đạt cho học sinh, giúp các em tiếp cận
thể loại này một cách dễ dàng.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đưa ra vấn đề nghiên cứu: “Ca dao trong
chương trình Tiểu học với việc giáo dục trẻ em” với mục đích giúp giáo viên và học


lOMoARcPSD|11424851

sinh hiểu rõ hơn về nội dung, ý nghĩa và tính giáo dục của ca dao trong chương trình
Tiếng Việt Tiểu học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Những cơng trình nghiên cứu về ca dao trong mấy thập kỷ qua là vô cùng phong
phú và đa dạng với số lượng ngày càng tăng.
Các cơng trình có tính chất sưu tầm vẫn chiếm đa số như :“Tục ngữ cao dao dân
ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan,“Kho tàng ca dao người Việt” (tập 1,2,3) do nhóm tác
giả Nguyễn Xn Kính và Phan Đăng Nhật (chủ biên), tổng hợp tổng tập văn học dân
gian người Việt của trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia.Trong khi đó
những cơng trình nghiên cứu, phê bình bình giảng ca dao cịn khá khiêm tốn. Có thể
kể ra một số cơng trình nghiên cứu như: “Ca dao Việt Nam và những lời bình” tác giả
Vũ Thị Thu Hương (tuyển chọn), “Thi pháp ca dao” Nguyễn Xn Kính, “Văn học
dân gian” của nhóm tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên), “Bình giảng ca dao” tác giả
Triều Nguyên,….
Sự nghiên cứu về ca dao trong việc giáo dục trẻ em lứa tuổi Tiểu học cịn ít và
chưa phổ biến.
3. Mục đích nghiên cứu vấn đề
Tơi lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Ca dao trong chương trình Tiểu học với việc
giáo dục trẻ em” với những mục đích sau:
Thứ nhất, vận dụng khái niệm và kết cấu ca dao nhằm mục đích hiểu rõ hơn về
những nội dung ca dao trong chương trình Tiểu học và ý nghĩa của ca dao trong việc

giáo dục học sinh
Thứ hai, tìm hiểu tầm tiếp thu, sự ảnh hưởng của ca dao với trẻ và hướng dẫn học
sinh vận dụng ca dao trong cuộc sống thường nhật.
Từ đó, suy ra tính giáo dục đối với trẻ em, đặc biệt là học sinh lứa tuổi Tiểu học.


lOMoARcPSD|11424851

4. Đối tượng nghiên cứu
Ca dao trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu
5.1.1 Nghiên cứu lí luận:
Các tài liệu nghiên cứu về cac dao trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học, các
nghiên cứu cùng nội dung của các khóa trước.
5.1.2. Nghiên cứu thực tiễn:
Xem xét các bài ca dao trong chương trình Tiểu học.
Để thực hiện nội dung vấn đề, tôi đã sử dụng phương pháp thu thập số liệu. Ngồi
ra tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để đạt được mục đích nghiên
cứu.
5.2. Cách nghiên cứu
Đầu tiên, tôi đọc tài liệu nghiên cứu để hiểu rõ nội dung của các câu ca dao.
Tiếp theo, tôi quan sát thống kê các bài ca dao và số lần xuất hiện của ca dao trong
chương trình tiếng Việt tiểu học.
Sau đó, tơi tìm hiểu học sinh Tiểu học tiếp thu nội dung ca dao như thế nào.
Đánh giá chung
6. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
6.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu về ca dao trong chương trình tiếng Việt Tiểu học với việc nghiên cứu
giáo dục trẻ em.



lOMoARcPSD|11424851

6.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các bài ca dao trong chương trình tiếng Việt Tiểu học hiện nay.
7. Đóng góp của đề tài
Đối với giáo viên, giúp giáo viên tìm ra phương pháp giảng dạy mới, thơng qua đó
nắm bắt được tiến độ hiểu bài và sự chú ý của học sinh vào bài giảng.
Tìm ra lợi ích vai trò của ca dao trong việc giáo dục học sinh yêu gia đình, yêu lao
động, yêu thiên nhiên đất nước.
8. Kết cấu đề tài
Cấu trúc của luận văn gồm 3 phần chính:
Mục lục
Phần mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài, lịch sử và mục đích nghiên cứu, đối tượng,
phương pháp nghiên cứu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu và các bước tiến hành
nghiên cứu.
Phần nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Ca dao trong chương trình tiểu học
Chương 3: Ca dao với việc giáo dục trẻ em
Phần kết luận:
Tài liệu tham khảo


lOMoARcPSD|11424851

Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1. Một số kiến thức về ca dao
1.1.1. Khái quát chung về thể loại ca dao

1.1.1.1. Khái niệm
Ca dao là một trong những thể loại của văn học dân gian, có giá trị vơ cùng to lớn,
góp phần làm phong phú làm giàu thêm văn học Việt Nam cả về sỗ lượng lẫn chất
lượng. Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác, thuộc thể loại
trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng
của người lao động. Ca dao thể hiện quan niệm, cách nhìn, tình cảm về cuộc sống,
con người và các mối quan hệ cộng đồng.
Ca dao được định nghĩa: theo Dương Quảng Hàm (2019) Việt Nam văn học sử
yếu, nhà xuất bản Văn học, Hà Nội “Ca dao (ca: hát; dao: bài hát ngắn không có
chương khúc) là những bài hát ngắn lưu truyền trong dân gian, thường tả tính tình
phong tục của người dân. Bởi thế ca dao cũng gọi là phong dao (phong: phong tục)
nữa” [1;25]; theo Vũ Ngọc Phan (1978) Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, nhà xuất
bản Khoa học Xã hội, Hà Nội “Theo định nghĩa về hình thức của ca dao, thì câu thành
khúc điệu là ca, câu không thành khúc điệu là dao” [2;29]; theo Cao Đức TiếnDương Thị Hương (2005) Văn học- tài liệu đào tạo giáo viên, nhà xuất bản Giáo dục
và nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội “Ca dao là phần lời của bài hát dân gian
(dân ca), là thơ ca dân gian truyền thống” [3;132], …
Từ những định nghĩa đã được trích dẫn ở trên, ta có thể rút ra khái niệm về ca dao
như sau: Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu
hát, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc. Ca dao vốn là một từ
Hán Việt,.ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, khơng có giai
điệu, chương khúc.


lOMoARcPSD|11424851

1.1.1.2. So sánh ca dao với các thể loại khác
Ca dao - một thể loại của văn học dân gian đã đi vào thế giới tâm hồn của chúng
ta từ rất sớm, nhưng vẫn cịn có những vấn đề tranh cãi về khái niệm, thể loại,… giữa
những thể loại gần gũi với ca dao. Những sản phẩm ngôn từ dễ gây nhầm lẫn với ca
dao là dân ca và tục ngữ.

1.1.1.2.1. Phân biệt ca dao với dân ca
Cả ca dao và dân ca đều là thể loại của văn học dân gian và được lưu truyền trong
dân gian không rõ tác giả. Chúng có khái niệm khá là giống nhau khiến nhiều người
hiểu lầm và gây nhiều tranh cãi.
Theo Vũ Ngọc Phan trong Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam (1978) “Xét về
nguồn gốc hình thành thì dân ca khác với ca dao ở chỗ nó được hát lên trong những
hoàn cảnh nhất định, trong những nghề nghiệp nhất định, hay ở những vùng miền địa
phương nhất định. Ví dụ như hát dặm Nghệ - Tĩnh, hát quan họ Bắc Ninh,…” [2;29].
Theo Lịch sử văn học Việt Nam của Bùi Văn Nguyên (tập 2): “Ca dao là những
bài có hoặc khơng có chương khúc, sáng tác bằng thể văn vần dân tộc (thường là lục
bát), để miêu tả, tự sự, ngụ ý và diễn đạt tình cảm. Dân ca là những bài hát có hoặc
khơng có chương khúc do nhân dân sáng tác lưu truyền trong dân gian ở từng vùng
hoặc phổ biến ở nhiều vùng có nội dung trữ tình và có giá trị đặc biệt về nhạc” [4;38].
Ta rút ra được, dân ca là câu hát đã thành khúc điệu, là những bài hát có giai điệu
nhất định. Giống với ca dao đều là thể loại của văn học dân gian và được lưu truyền
trong dân gian khơng rõ tác giả. Ca dao chính là lời thơ được rút ra từ dân ca.
Dân ca có nhiều hình thức thể hiện như ví, ngâm, vè,…Dân ca vẫn giữ nguyên lời
hát của ca dao, chỉ thêm những âm luyến, âm đưa hơi, tiếng đệm, tiếng láy,… nhằm
mục đích bộc lộ truyền cảm, da diết hơn.
Ví dụ: Bài Trống Cơm


lOMoARcPSD|11424851

Trống cơm khéo vỗ nên vơng,
Một bầy con xít lội sơng đi tìm,
Thương ai con mắt lim dim,
Một bầy con nhện đi tìm giăng tơ.
Thương ai duyên nợ tang bồng.
Ca dao

Tình bằng có cái trống cơm
Khen ai khéo vỗ ơ mấy vơng mà nên vơng
Ơ mấyvơng mà nên vơng
Một bầy tang tình con xít
Một bầy tang tình con xít
Ơ mấy lội lộilội... sơng
Ơ mấy đi tìm... Em nhớ thương ai?
Đơi con mắt... Ơ mấy lim dim
Đơi con mắt ...Ơ mấy lim dim
Ơ mấy giăng tơ
Giăng tơ ơ mấy đi tìm em nhớ thương ai?
Duyên nợ cách tang bồng
Duyên nợ cách tang bồng
Dân ca


lOMoARcPSD|11424851

Những chữ in đậm trong dân ca là được thêm thắt tiếng đệm lót, giăng tơ, lội lội,
vơng nên vơng là tiếng đưa hơi, duyên nợ cách tang bồng đưa vào đoạn điệp khúc. Tất
cả các yếu tố trên khiến dân ca khác biệt hoàn toàn so với ca dao.
1.1.1.2.2. Phân biệt ca dao với tục ngữ
Có những trường hợp, tục ngữ và ca dao giao thoa nhau khiến cho chúng ta rất
khó trong việc phân biệt nhận diện chúng.
Theo Mã Giang Lân trong Tục ngữ ca dao Việt Nam (1998): “Tục ngữ là lời ăn
tiếng nói của nhân dân đã được đúc kết lại dưới những hình thức tinh giản mang nội
dung súc tích. Tục ngữ thiên về biểu hiện trí tuệ của nhân dân trong việc nhận thức
thế giới, xã hội và con người” [5;76].
Cao Đức Tiến trong Văn học - tài liệu đào tạo giáo viên viết: “Tục ngữ có cấu
trúc điển hình là cấu trúc đối xứng, tục ngữ thường gồm hai vế có quan hệ chặt chẽ

với nhau, cân bằng số lượng từ, cân xứng về từ loại và chức năng. Tục ngữ có âm
điệu nhẹ nhàng, nhịp ngữ âm và nhịp logic, tức là nhịp điệu và sự tổ chức ý tứ rất
tương ứng, hài hịa với nhau” [3;135].
Các sản phẩm ngơn từ cơ đọng trong một dịng có nội dung đúc kết kinh nghiệm
chính là tục ngữ. Đặc biệt lưu ý, cũng có những bài ca dao nêu lên nhận định về cuộc
sống, xã hội, Mã Giang Lân cũng đã đề cập tới vấn đề này “Thực ra giữa hai thể loại
tục ngữ và ca dao, khơng phải là khơng có những trường hợp xâm nhập lẫn nhau.
Trong ca dao cũng có xen tục ngữ và cũng có những câu ca dao chỉ có hình thức là ca
dao cịn nội dung lại là tục ngữ!”[5; 75].
Câu tục ngữ có những yếu tố cảm xúc như than ơi, ai ơi thì đã chạm tới khái niệm
của ca dao.
Ví dụ:
Ai ơi đừng chóng thì chày

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Có cơng mài sắt có ngày nên kim
Tục ngữ
Những câu ca dao nhận định về cuộc sống, con người có nội dung hàm súc, cô
đọng lại dễ hiểu lầm thành tục ngữ.
Hơn nhau tấm áo, manh quần
Đến khi cởi trần ai cũng như ai
Ca dao
Tóm lại, ca dao là những bài ca ngắn có vần điệu thể hiện quan niệm về cuộc
sống, con người, xã hội. Tục ngữ là câu nói hồn chỉnh, câu đúc rút kinh nghiệm về
thiên nhiên và cuộc sống lao động sản xuất, về con người và xã hội của nhân dân.
1.1.1.3. Phân loại ca dao

Có thể phân loại ca dao theo từng vùng miền: ca dao miền Bắc, ca dao Bắc Trung
Bộ, ca dao Nam Trung Bộ, ca dao Nam Bộ,…
Nhưng để cho dễ hiểu dễ tiếp thu, chúng ta chia ca dao theo mục đích sử dụng: Ca
dao lao động, ca dao ru con, ca dao trào phúng, ca dao trữ tình.
Ca dao lao động ngợi ca về thành quả lao động, công sức lao động, những bài ca
dao tồn tại như một phần của qúa trình lao động. Đặc biệt là nó có sự gắn bó chặt chẽ
giữa nhịp điệu lao động và cảm xúc con người.
Ví dụ: Hị giật chỉ (hị kéo lưới) Nam Trung Bộ:
- Ra đi sóng biển mịt mù,
Trời cho lưới nặng dơ hị kéo lên.
Nảy sinh trên những cơng việc có tính lặp đi lặp lại, tùy theo vị trí của lưới đánh
cá mà người dân hát nhanh hay chậm. Lưới đang ở xa nhân dân hát chậm đồng thời

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

kéo chậm, lưới cá đang ở gần thì nhân dân hát nhanh, nhịp điệu gấp đồng thời dộng
tác kéo lưới cũng nhanh cùng nhịp với điệu hò.
Lời ru hiện nay đã được cải tiến thành những video âm nhạc lưu truyền trên các
trang mạng xã hội, hoặc được thu dưới dạng ca khúc, những hình thức này đều được ít
người biết đến hoặc có thể biết nhưng khơng có hứng thú tìm hiểu. Lời ru của bà và
mẹ có lẽ chỉ đang tồn tại ở những làng xã nhỏ mà thơi.
À ơi… Con cị mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
À ơi. Ơng ơi, ơng vớt tơi nao
Tơi có lịng nào ơng hãy xáo măng
À ơi. Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.

Những cụm từ à ơi chậm rãi ở đầu dòng câu sáu chữ vừa làm cho bài thơ da diết
tâm tình thêm chút xót xa cho số phận con cò kiếm ăn đêm, lại vừa khiến cho đứa trẻ
dễ đi vào giấc ngủ.
Ca dao trào phúng là loại ca dao có tình tiết gây cười, hài hước, nhưng ẩn sâu trong
đó là sự trào phúng với hành động, nhân vật hoặc tầng lớp con người nào đó được ám
chỉ.
Sông bao nhiêu nước cho vừa,
Trai bao nhiêu vợ cũng chưa bằng lịng.
Nơi dung ám chỉ tính trăng hoa, tham lam, đứng núi này trông núi nọ của người
đàn ông thời kỳ phong kiến ngày xưa.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Ca dao trữ tình là ca dao thể hiện tình cảm bộc lộ cảm xúc, là tiếng nói tế nhị, là
lời tỏ lịng của đơi tình nhân, đơi khi táo bạo, đôi khi lại thẹn thùng, e ấp. Ca dao trữ
tình gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình, nhân vật trữ tình có thể là một cơ gái,
một chàng trai, có khi là hình tượng người mẹ, hoặc là tâm tư của tầng lớp bình dân
đối với cuộc sống mong muốn sau này.
Hơm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà.
1.1.2. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của ca dao
1.1.2.1. Về nội dung mà ca dao đề cập
Ca dao cung cấp cho các bạn đọc của mọi thời đại những quan niệm xã hội, đạo
đức của nhân dân lao động, của các dân tộc, đồng thời nó cịn cung cấp những tri thức
bổ ích về tự nhiên xã hội, góp phần quan trọng về sự hình thành nhân cách con người.

Ca dao bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc như: truyền thống
yêu nước, yêu gia đình, tinh thần hướng thiện, trọng nhân nghĩa, giàu tình thương,...
Ca dao Việt Nam được xem là khoa học tự nhiên của nhân dân lao động Việt Nam
bởi nó có thể dự báo các hiện tượng thời tiết như gió, mưa, sấm, chớp, … phục vụ
hoạt động sản xuất nông nghiệp. Được xem là lịch sử bởi nó ghi lại q trình sống,
lao động sản xuất, chống thiên tai của nhân dân. Nó cũng chính là triết học của nhân
dân lao động Việt Nam bởi vì nó bao gồm một hệ thống những quan niệm sinh động,
sâu sắc về thiên nhiên, xã hội và con người. Ca dao Việt Nam là kho tri thức đa dạng,
quý báu của con người về mọi mặt của cuộc sống. Nhưng khi sáng tác ca dao, con
người không nghĩ rằng họ đang sáng tạo và những sáng tạo của họ bao gồm cả những
nội dung trên.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Ca dao thể hiện sâu sắc đạo lý truyền thống dân tộc: đề cao chữ hiếu, xem trọng
quan hệ ruột thịt, giáo dục tình cảm đồn kết trong gia đình. Nhân dân Việt Nam rất
u gia đình, u thơn xóm và tình yêu này lan tỏa tới mọi người xung quanh với
những người nhà, người làng, người cùng nước, cả cộng đồng. Khơng chỉ thế nội
dung của ca dao cịn thể hiện tính triết lý sống. Câu ca dao mang tính giáo dục các
anh chị em trong nhà thì nên đồn kết, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn khó khăn, hiểu
được đạo lý “môi hở răng lạnh”. Giáo dục học sinh u thương anh chị em mình,
khơng tị nạnh tranh cãi nhau, san sẻ cơng việc với nhau, tình cảm trong gia đình cũng
dần được hình thành chặt chẽ hơn.
- Anh em như thế chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Tình u gia đình, u xóm làng là cơ sở hình thành của tình yêu thiên nhiên, tình
yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về vẻ đẹp, sự giàu có của quê hương. Các em

cảm nhận được sự giàu có của đất nước qua cảnh đẹp thiên nhiên hùng vỹ, giúp học
sinh thêm tự hào, thêm yêu quý trân trọng quê hương đất nước, từ đó ý thức đước sứ
mệnh trong tương lai là duy trì và phát huy truyền thống cao đẹp của nhân dân Việt
Nam, khiến đất nước trở nên giàu có, phát triển hơn.
- Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chng Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói toả ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Chỉ với bốn câu thơ lục bát ngắn ngủi, ca dao đã phác họa ra một bức tranh tuyệt
đẹp cảnh sáng sớm ở kinh thành Thăng Long. Nó giúp ta thêm hiểu biết hơn khơng
chỉ là lịch sử mà cịn là văn hóa, truyền thống dân tộc, cảm thụ được tinh hoa của tổ
tiên đã xây dựng và gìn giữ. Qua đó giáo dục người đọc, người nghe thêm yêu quê

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

hương và cảm nhận được trách nhiệm gìn giữ, phát triển non sông Việt Nam càng trở
nên giàu mạnh hơn.
Ca dao bày tỏ mọi cung bậc tình cảm sâu kín của người lao động. Trai gái gặp gỡ
nhau, thổ lộ tình cảm với nhau trong khi lao động, hội hè, đình đám, vui xuân. Mọi
sắc thái biểu cảm được bộc lộ chẳng hạn như nỗi tương tư, yêu thầm hoặc sự ngang
trái, khổ đau, sự ốn trách,…
Có u thì nói rằng u,
Chẳng u thì nói một điều cho xong.
Làm chi dở đục dở trong,
Lờ lờ nước hến cho lòng tương tư.
Chúng ta có thể hiểu câu ca dao trên như mối quan hệ mập mờ không rõ, người
tương tư sầu khổ vì người ấy khơng dứt khốt, khơng rõ ràng trong việc xác định mối

quan hệ, thể hiện sự mạnh bạo trong tình u, thêm vào đó là thái độ dứt khốt đối với
tình u. .
Ca dao trở thành lời tâm tình của những tâm hồn đau khổ trong các mối quan hệ
xã hội. Là lời than oán của giai cấp nông dân trong thời kỳ phong kiến thể hiện lòng
căm thù và lên án một cách mạnh mẽ. Những tầng lớp bị áp bức khơng thể nói lên
tiếng lịng đầy căm phẫn bằng lời, mà đưa điều này vào trong ca dao, vừa như oán
thán, lại vừa như lên án những con người tầng lớp địa chủ thời kỳ phong kiến ngày
xưa.
- Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.
Câu ca dao trên đã vạch trần bộ mặt xấu xa cùng những tội ác của bọn quan lại.
Chúng trắng trợn bóc lột sức lao động, tước đoạt của cải, ruộng đất của người dân và

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

đẩy họ vào bế tắc và sự cùng khổ. Thể hiện sự cùng khổ của người nông dân dưới ách
đô hộ của thực dân phong kiến, cảm thụ được sự ác độc của tham quan, mở rộng vốn
hiểu biết về lịch sử Việt Nam, thể hiện sự đồng cảm thương tiếc cho những người dân
chịu áp bức.
1.1.2.2. Hình thức nghệ thuật biểu hiện của ca dao
Ngôn ngữ ca dao mang đậm tính triết lí song hình thức biểu đạt lại bình dị, dễ
hiểu. Người dân lao động thường dùng những cách nói trong giao tiếp hàng ngày để
diễn đạt tư tưởng, tình cảm cũng như đúc kết kinh nghiệm sống.
a. Nghệ thuật cấu tứ của ca dao
Trong ca dao, lối nói nghệ thuật với nhiều thể loại : thể lục bát, song thất lục bát
hoặc các biến thể của nó, thể thơ bốn, năm chữ. Đặc biệt, thể lục bát được dùng phổ
biến hơn cả. Ngồi ra, người ta cịn chia ca dao dựa theo cấu tứ thể hiện là thể phú,

thể hứng và thể tỉ.
Cấu tứ là hình thức, cách biểu đạt, cách tổ chức nội dung của tác phẩm.
Thế phú là trình bày, mơ tả nội dung tác phẩm. Kể lại sự việc, tự sự hành động,
diễn biến cuộc đời. Dựa vào câu chuyện mà bộc lộ những ý định, cảm xúc, tình cảm
của nhân vật. Đây cũng là lối viết được sử dụng nhiều nhất.
Thể hứng là biểu lộ cảm xúc với ngoại cảnh để gợi hứng, bằng cách mở đầu bài
ca dao bằng những câu thơ tả cảnh, sau đó tác giả mới thể hiện suy nghĩ, nỗi lịng của
mình.
Thể tỉ là so sánh, khơng nói thẳng ra từ lúc ban đầu mà mượn hình ảnh, để gửi
gắm những tâm sự, ngụ ý. Ca dao trữ tình chun nói về tình cảm nên rất khó diễn tả.
Bởi vậy ca dao trữ tình rất ưa sử dụng thể tỉ, là một phương pháp nghệ thuật đặc sắc,
giúp cho ý tứ diễn đạt thêm rõ ràng, linh động mà tình cảm bộc lộ cũng có phần kín
đáo tế nhị.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

b. Nghệ thuật miêu tả và biểu hiện
Ca dao thường sử dụng các biện pháp.tu từ như: so sánh, ẩn dụ, nhân hố,... để
hình dung một cách cụ thể thơng qua những hình ảnh quen thuộc như: hạt mưa, tấm
lụa đào, cái giếng, cây đa, bến nước, con thuyền, con đò,...
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương
đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Phép so sánh trong ca dao
thường sử dụng các từ ngữ chỉ quan hệ so sánh: như, như là, như thể, bằng, hơn,…
nhưng cũng có khi các từ này được lược bỏ. Trong ca dao, phép so sánh thể hiện cách
nhìn, cảm nghĩ về đối tượng được so sánh.
Ví dụ:
- Tình anh như nước dâng cao

Tình em như dải lụa đào tẩm hương.
- Anh như tán tía, tán vàng
Em như manh chiếu nhà hàng bỏ quên.
Ẩn dụ là lối so sánh ngầm dựa trên cơ sở đồng nhất hai hiện tượng tương tự,
khơng có từ ngữ chỉ sự so sánh nhưng chúng ta có thể hiểu được hình tượng nhân vật
so sánh đang nhắc tới là ai, đại biểu cho cái gì, từ đó rút ra ý nghĩa được che dấu. Ẩn
dụ trong ca dao giúp khả năng liên tưởng của con người được mở rộng, góp phần khái
quát sự vật hiện tượng, mặt khác tăng ý tế nhị, kín đáo trong việc thể hiện tình cảm
của con người. Trong ca dao, ẩn dụ có ý nghĩa nhận thức và biểu cảm.
Ví dụ:
- Xưa kia ngọc ở tay ta
Bởi ta chểnh mảng, ngọc ra tay người.
- Em tưởng giếng nước sâu, em nối sợi dây dài

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Ai ngờ giếng cạn, em tiếc hoài sợi dây.
1.2. Tầm tiếp nhận của học sinh Tiểu học với ca dao
Tiếp nhận văn học là quá trình giao thoa giữa người đọc và tác phẩm, là kết tinh của
người đọc trở thành một yếu tố tinh thần nào đó sau khi thưởng thức tác phẩm. Sự
tiếp nhận của độc giả thông qua tri giác, cảm thụ tác phẩm, xúc cảm, ý nghĩ đối với
mạch văn, tình tiết câu chuyện. Riêng với học sinh Tiểu học thì tầm tiếp nhận của các
em vẫn chưa được tốt và phải phụ thuộc nhiều vào cách giáo viên truyền đạt.
1.2.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học trong việc tiếp nhận các giá trị
văn học dân gian
Chúng ta đều biết, học sinh Tiểu học là trẻ em có độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi đang
theo học các lớp của trường Tiểu học. Ở tuổi này, các bé có những thay đổi nhất định

cả về tâm lý lẫn sinh lý. Bộ máy chức năng cơ thể đang được hoàn thiện, các cơ
xương phát triển nhanh chóng, lực cơ của các em cịn yếu cho nên hạn chế cho các em
hoạt động quá mạnh. Học sinh từ mơi trường vui chơi là chính (Mầm non) sang mơi
trường có học tập là hoạt động chủ đạo (Tiểu học) nên khó tránh khỏi có những em
khơng thể thích ứng nổi. Điều này địi hỏi các giáo viên phải có biện pháp khắc phục,
hơn nữa liên hệ với gia đình học sinh để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất.
Trẻ con ở tuổi này thường hiếu động, ham chơi và dễ xúc động, tính cách hồn
nhiên ngay thẳng trong sáng, vì vậy có thể khả năng tập trung của các bé còn thiếu và
dễ bị phân tán trong học tập. Nếu như nội dung bài giảng nhàm chán không thể thu
hút được sự chú ý của các em thì giáo viên phải xem xét và sửa lại phương pháp giảng
dạy sao cho việc truyền đạt kiến thức đến với các em đạt hiệu quả tốt nhất. Các em
tuy cịn nhỏ tuổi nhưng đã có khả năng liên tưởng, trí tưởng tượng phong phú, một
tâm hồn non nớt ham học hỏi.
Học sinh nhớ rất nhanh và quên cũng nhanh, giáo viên cần nắm rõ điểm này và tổ
chức tiết ôn tập hoặc mời các em trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung nhằm nhắc lại,

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

gợi lại kiến thức. Lối tư duy ở đầu cấp (lớp 1, 2, 3) cịn mang tính trực quan nhiều
hơn, cụ thể là các bé nhớ sự việc và kiến thức thơng qua các hình ảnh minh họa trong
sách giáo khoa; và lối tư duy mang tính khái quát nhiều hơn khi ở cuối cấp (lớp 4, 5),
sách giáo khoa thường có những mục ghi nhớ, tổng hợp kiến thức của buổi học được
in đậm hoặc in có màu để học sinh dễ thấy dễ nhớ lại.
Trong quá trình dạy học, giáo viên cần nắm chắc đặc điểm này. Vì vậy, giáo viên
cần đảm bảo tính trực quan thể hiện qua dùng hình ảnh sát với bài giảng và lấy ví dụ
minh họa, dạy học kết hợp với hành động để phát triển tư duy cho học sinh. Giáo viên
cần hướng dẫn học sinh phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái

quát hóa, khả năng phán đoán và suy luận qua các hoạt động với thầy, với bạn. Thêm
vào đó, giáo viên phải biết cách kích thích lối tư duy tích cực và hạn chế những ý
nghĩ, tác động tiêu cực của học sinh.
Để phù hợp với học sinh, các tác phẩm văn học dân gian mang tính giáo dục cao,
nhưng lại dễ học dễ hiểu đối với lứa tuổi trẻ em Tiểu học- lứa tuổi đang có sự nhận
thức đơn giản mà nhạy cảm. Văn học dân gian, đặc biệt là ca dao trong chương trình
có nội dung gợi hình gợi cảm đơn giản có triết lý giáo dục, thêm vào đó, chú thích của
giáo viên và sách giáo khoa đơn giản hóa từ ngữ, giúp các em học tập dễ dàng hơn.
Dạy các em yêu thiên nhiên đất nước, dạy các em lòng nhân ái, nhân hậu, đồn kết,…
những đức tính tốt làm giàu nhân cách con người, tăng giá trị thẩm mỹ của học sinh
nói riêng và tất cả người dân Việt Nam nói chung.
1.2.2. Tầm tiếp nhận của thể loại ca dao đối với học sinh
Nhà văn Tơ Hồi, người có nhiều kinh nghiệm trong sáng tác cho trẻ em đã khẳng
định tầm quan trọng của văn học đối với giáo dục trẻ thơ: “Nội dung một tác phẩm
văn học viết cho thiếu nhi bao giờ cũng quán triệt vấn đề xây dựng đức tính con
người. Nói thì thừa, cần nhắc lại và thật giản dị, một tác phẩm chân chính có giá trị

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

đối với tuổi thơ là một tác phẩm tham dự mạnh mẽ vào sự nghiệp nên người của bạn
đọc ấy.”
Ca dao - thể loại đặc biệt mang tính nhạc của văn học dân gian. Các bài ca dao
thường có những giai điệu nhẹ nhàng, ngôn ngữ trong sáng, thanh điệu có vần với
nhau, khi học thường có sự linh hoạt giữa môn Âm nhạc và môn Tiếng Việt. Nên các
em rất thích khi học ca dao. Những tiết học có liên quan đến ca dao, các học sinh
thường học rất nhanh và rất thích thú trong việc đọc bài. Điều này làm rõ, ca dao
khiến các em học dễ dàng hơn, có sự chú ý hơn những bài học khác. Sự xuất hiện của

ca dao ở xung quanh cuộc sống sinh hoạt lại hiện diện trong công tác học tập giảng
dạy, khiến cho bài học có sự đổi mới, các em sẽ không thấy nhàm chán khi phải học
môn Tiếng Việt nữa. Bên cạnh đó, có thể bồi dưỡng cho học sinh những thói quen, kỹ
năng tốt như niềm yêu thích đọc sách, yêu thích cảm thụ văn học, yêu thích văn học
dân gian.
Học sinh có thể tiếp nhận ca dao một cách nhanh chóng, bởi ca dao có đặc điểm đó
là thường có những âm vần có quy luật kết hợp với nhau tạo nên thanh điệu tươi mát,
biện pháp tu từ được sử dụng hài hòa với nhau, khơng chỉ mở rộng vốn từ mà cịn
phát triển lối tư duy theo hướng hình ảnh hóa, giúp học sinh nhớ lâu, áp dụng vào
những phân mơn khác ngồi mơn tiếng Việt, khiến các em có được những thành tích
tốt trên con đường học tập và rèn luyện.
Tiểu kết
Như vậy, từ chương 1 ta có thể rút ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất, ca dao là một thể loại văn học dân gian Việt Nam do nhân dân lao động
sáng tác thể hiện quan niệm, cách nhìn, tình cảm về cuộc sống, con người và các mối
quan hệ cộng đồng. Vì rất thân thuộc gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày mà đôi
khi chúng ta không thể phân biệt chúng với các thể loại văn học dân gian khác. Giữa
ca dao với dân ca và ca dao với tục ngữ, có sự giao thoa cả về hình thức lẫn nội dung.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Ca dao dùng trong lời ăn tiếng nói thường ngày, truyền miệng dưới dạng những câu
hát, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc; dân ca là câu hát đã
thành khúc điệu, là những bài hát có giai điệu nhất định; tục ngữ là lời ăn tiếng nói
của nhân dân đã được đúc kết mang nội dung súc tích, biểu hiện trí tuệ của nhân dân
trong cuộc sống lao động sản xuất. Chúng ta phân loại ca dao như sau: Ca dao lao
động, ca dao ru con, ca dao trào phúng, ca dao trữ tình. Ca dao lao động ngợi ca về

thành quả lao động; ca dao ru con là những bài thơ lục bát có âm điệu dễ nghe, dễ đưa
trẻ vào giấc ngủ; ca dao trào phúng có tình tiết gây cười, hài hước, nhưng ẩn sâu là sự
trào phúng với nhân vật hoặc tầng lớp con người nào đó; ca dao trữ tình là ca dao thể
hiện tình cảm bộc lộ cảm xúc, là tiếng nói tế nhị, là lời tỏ lịng của đơi tình nhân, đơi
khi táo bạo, đơi khi lại thẹn thùng. Ca dao thể hiện sâu sắc đạo lý truyền thống dân tộc
hình thành của tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về vẻ
đẹp, sự giàu có của quê hương, bày tỏ mọi cung bậc tình cảm sâu kín của người lao
động, lời tâm tình của những tâm hồn đau khổ trong các mối quan hệ xã hội, lời tâm
tình của những tâm hồn đau khổ trong các mối quan hệ xã hội. Ca dao có nghệ thuật
cấu tứ thể hiện là thể phú, thể hứng và thể tỉ, thường sử dụng các biện pháp tu từ so
sánh, ẩn dụ, nhân hoá,... để hình dung một cách cụ thể sự vật hiện tượng được nhắc
đến.
Thứ hai, bàn về sự tiếp nhận của văn học dân gian nói chung và ca dao nói riêng
của học sinh Tiểu học thông qua đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, từ đó rút ra được ca dao
phù hợp với năng lực nhận thức và suy nghĩ ở trẻ.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Chương 2: Ca dao trong chương trình Tiểu học
2.1. Phân phối chương trình của mơn Tiếng Việt Tiểu học
Hiện nay, kế hoạch giáo dục Tiểu học gồm những môn học: Toán, Tiếng Việt, Đạo
đức, Tự nhiên và xã hội, Khoa học, Lịch sử và địa lý, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công,
Kĩ thuật, Thể dục, Giáo dục tập thể, Giáo dục ngồi giờ trên lớp và Tự chọn (khơng
bắt buộc). Ta có bảng thống kê chương trình mơn học và hoạt động giáo dục như sau:
Bảng phân phối các phân môn cấp Tiểu học
Môn học và hoạt động giáo dục
Tiếng Việt

Toán
Đạo đức
Tự nhiên và xã hội
Khoa học
Lịch sử và địa lý
Âm nhạc
Mĩ thuật
Thủ công
Kĩ thuật
Thể dục
Giáo dục tập thể
Giáo dục ngồi giờ trên lớp
Tự chọn (khơng bắt buộc)
Tổng số tiết/ tuần
Chú thích: Dấu * chỉ thời lượng của

Lớp

Lớp

Lớp

Lớp

Lớp

1
10
4
1

1

2
9
5
1
1

3
8
5
1
2

4
8
5
1

5
8
5
1

2
2
1
1

2

2
1
1

1
2
2

1
2
2

1
1
1

1
1
1

1
1
1

1
2
2
2
2
2

4 tiết/ tháng
*
*
*
*
*
22+ 23+ 24+ 25+ 25+
các nội dung tự chọn và môn học tự chọn

(Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ có hướng dẫn cụ thể).

Downloaded by nhung nhung ()


×