Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phân tích một vài kỹ năng quan trọng nhất đối với sinh viên hiện nay chỉ rõ cách thức rèn luyện kỹ năng đó của bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.07 KB, 14 trang )

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TẬP LỚN
(Thay thế bài thi kết thúc học phần)

MÔN: SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Họ tên : NGÔ BẢO CHÂU
Lớp: GDTH D2021B
Mã SV: 221000057
Học kì:

I ; Năm học: 2021-2022

Người dạy: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Hà Nội, tháng 12/2021

1


lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TẬP LỚN
(Thay thế bài thi kết thúc học phần)


MÔN: SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Họ tên : NGÔ BẢO CHÂU
Lớp: GDTH D2021B
Mã SV: 221000057
Học kì:

I ; Năm học: 2021-2022

Người dạy: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Hà Nội, tháng 12/2021

2


lOMoARcPSD|11424851

Đề bài: Phân tích một vài kỹ năng quan trọng nhất đối với sinh viên hiện nay. Chỉ rõ cách
thức rèn luyện kỹ năng đó của bản thân.
Bài làm:
Hiện tại, khi xã hội ngày càng phát triển, việc trang bị năng lực học tập cho sinh viên không
chỉ được đánh giá dựa trên kiến thức mà còn phải kết hợp giữa các kỹ năng mềm và thái độ trong
công việc và học tập, trong giao tiếp với bạn bè, giảng viên cũng như với người khác. Theo đánh
giá của các chuyên gia: “Có thể nói 90% sinh viên sau khi ra trường hầu như hồn tồn khơng có
kỹ thuật nghiệp vụ nào. Tốt nghiệp là quan trọng, nhưng kỹ năng và kinh nghiệm thực tế còn hạn
chế. Thật vậy, sinh viên khi tham gia phỏng vấn xin việc thường chỉ gây ấn tượng với nhà tuyển
dụng bằng trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc: kiến thức, kỹ năng và thái độ,
khẳng định rằng học không chỉ để biết mà còn để học để làm việc, để sống. Trong những năm
gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng thường trích dẫn các thuật ngữ "kỹ năng", "kỹ năng
mềm" và "kỹ năng kỹ thuật". Kỹ năng mềm không phải là yếu tố thuộc về bẩm sinh của con

người. Kỹ năng mềm khơng phải là sự “chín muồi” của những tố chất, hay cũng không hẳn là sự
“phát sáng” theo kiểu bẩm sinh đã có kỹ năng mềm ấy ở chủ thể mà tất cả đều phải trải qua sự nỗ
lực, tập luyện và phát triển một cách đích thực, có biện pháp và phương pháp của bản thân. Kỹ
năng mềm được hình thành bằng con đường trải nghiệm đích thực chứ khơng phải là sự “nạp”
kiến thức đơn thuần. Có thể nhận ra rằng việc con người được rèn luyện ở một nghề nghiệp thì
ngồi những u cầu về đạo đức nghề nghiệp thì các kỹ năng nghề theo mơ hình thao tác nghề
nghiệp nhằm đạt được sản phẩm ln được ưu tiên. Cũng chính vì vậy, những kỹ năng cơ bản và
đặc trưng của nghề nghiệp thường được ưu tiên đào tạo và phát triển.
Thực tế cho thấy, những kỹ năng hỗ trợ cho nghề hoặc tạo điều kiện để vận dụng những kỹ
năng mang tính thao tác ấy lại có thể bị bỏ rơi hoặc bỏ quên. Vì vậy, sự thiếu hụt kỹ năng mềm
ở SV và người lao động đã diễn ra. Thông thường, kỹ năng mềm thường khó khăn hơn để có
được vì tính chất đặc thù của nó trong mối quan hệ với con người và hoàn cảnh. Kỹ năng mềm
được tạo ra thơng qua trải nghiệm đích thực chứ khơng đơn thuần là do kiến thức “nạp”. Có thể
thấy, người được đào tạo một nghề, ngoài yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp, luôn ưu tiên các kỹ
năng nghề nghiệp theo mô hình thao tác chuyên nghiệp để sản phẩm đạt được, đó là lý do họ
thường được ưu tiên đào tạo. và giáo dục thêm các kỹ năng và đặc điểm cơ bản của nghề nghiệp;
thực sự, những kỹ năng hỗ trợ nghề nghiệp hoặc tạo điều kiện cho việc sử dụng các kỹ năng thao
túng đó có thể bị từ bỏ hoặc bỏ qua.Kết quả là, sinh viên và nhân viên thiếu các kỹ năng mềm,
do tính chất đặc thù của họ trong mối quan hệ với mọi người và các tình huống thường khó tiếp
thu hơn.

3


lOMoARcPSD|11424851

Vì vậy, với bản thân mỗi một sinh viên cần phải tự bổ sung kỹ năng cần thiết nhất định cho
bản thân, và sau đây là một vài những kỹ năng mà bản thân em cho rằng là quan trọng nhất:
1.Kỹ năng tự học:
Đầu tiên, mỗi chúng ta cần phải hiểu tầm quan trọng của việc học và kỹ năng tự học: Trong

q trình phát triển của xã hội lồi người, của nền văn minh nhân loại, học tập, làm việc, cống
hiến và hưởng thụ của mỗi cá nhân, tập thể ... được xem như một nhu cầu tất yếu, một sự thật
hiển nhiên mà không cần bàn cãi. Trong mối quan hệ biện chứng ấy thì “Học tập” và “Học tập
suốt đời” của một con người được coi như điểm khởi đầu – và trong một chừng mực nào đó, có
thể nói – nó khơng có hồi kết. Nghĩa là khi người ta cịn sống, cịn hít thở khơng khí, thì con
người ta vẫn phải ăn, mặc, ở, đi lại, lao động và học hành.
1.1: Tầm quan trọng của việc học và tự học:
Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình đạt được sự hiểu biết, kiến thức,
hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ và sở thích mới. Khả năng học hỏi được sở hữu bởi con người,
động vật và một số máy móc; cũng có bằng chứng cho một số loại học tập ở một số loài thực vật.
Học tập là rất quan trọng đối với tất cả mọi người. Học vấn đã là tiêu chuẩn để đánh giá một con
người từ thời ơng cha chúng ta. Những người có học thức được vô cùng tôn trọng trong xã hội.
Ngày nay việc học lại càng quan trọng hơn vì sự tiến bộ của thế giới đòi hỏi mỗi người chúng ta
cần hiểu biết càng nhiều hơn. Chúng ta cần nhiều kiến thức để tồn tại và phát triển. Ngoài ra, học
tập khơng chỉ là một q trình tiếp thu kiến thức, nó cịn là một q trình. Q trình tìm hiểu các
vấn đề về tình cảm, đạo đức và lối sống. Học tập là sự tiếp thu và hiểu biết các tiêu chuẩn đạo
đức, rèn luyện nhân cách và lối sống. Xã hội càng phát triển thì bạn càng phải đầu tư cho việc
học của mình. Học hành phải nghiêm túc và nghiêm khắc với bản thân thì mới thực sự tiến bộ.
Học khơng bao giờ là thừa hay vơ ích. Chỉ khi không học, chúng ta mới trở nên vô dụng đối
với xã hội. Nếu chúng ta nỗ lực học hỏi thì sẽ nhận được thành quả xứng đáng và đạt được kết
quả như mong muốn. Khi đó chúng ta sẽ thích học và biết rằng sẽ có kết quả.Kết quả tốt khi bản
thân cố gắng. Chúng ta luôn nhớ rằng chỉ có người chăm chỉ và nỗ lực mới thành công chứ không
phải kẻ lười nhác. Ngay cả khi bạn đang học, hãy nỗ lực hết mình để đạt được thành công như
mong muốn. Việc học không chỉ quan trọng đối với cha mẹ mà còn được xã hội đặc biệt quan
tâm, hãy biết trách nhiệm của mình để không ngừng học hỏi và sau này cho cuộc sống tốt đẹp.
Vì vậy, mỗi chúng ta cần phải trau dồi việc học mỗi ngày và đặc biệt là đối với sinh viên, khi đã
rời xa mái trường cấp 3 và trở thành sinh viên, sẽ khơng có những thầy cơ giáo chủ nhiệm luôn
sát sao quan tâm nữa mà mỗi sinh viên sẽ đều phải trang bị cho mình kỹ năng quan trọng đó là
kỹ năng tự học.
1.2: Ý nghĩa của việc học:

4


lOMoARcPSD|11424851

“Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt, biết lời thị phi”
Qua câu nói trên, chúng ta đã hiểu được tầm quan trọng của việc học và sự gắn bó mật
thiết giữa việc học tập với cuộc sống của con người. Hay trong câu thành ngữ "Bộ lông làm đẹp
con công, học vấn làm đẹp con người", chúng ta càng phải nhận thức sâu sắc hơn về vai trò và
tầm quan trọng của việc học. Coi trọng việc học chính là coi trọng cuộc sống của chúng ta.
Thực tế cho thấy là có học có hơn. Mục đích của việc học là nhằm phục vụ mọi công việc đạt
hiệu quả cao. Nếu ta đơn thuần làm việc theo thói quen kinh nghiệm có sẵn thì cơng việc sẽ tiến
triển chậm và chất lượng không tốt. Cách làm như trên chỉ thích hợp với các cơng việc giản
đơn, khơng cẩn nhiều đến trí tuệ. Cịn đối với những cơng việc phức tạp liên quan đến khoa học
kĩ thuật thì cung cách làm việc ấy là lạc hậu, lỗi thời. Muốn đạt hiệu quả trong mọi lĩnh vực,
chúng ta bắt buộc phải học, phải được đào tạo chính theo từng chuyên ngành và trong suốt quá
trình làm việc vẫn phải học tập khơng ngừng, bằng mọi hình thức khác nhau.
Học khơng chỉ là q trình rèn luyện tri thức mà cịn là quá trình rèn luyện tình cảm và
đạo đức. Con người ngồi cái trí cịn cần có cái tâm. Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của
cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng trong những kiến thức toán đơn giản hoặc trong những quy luật
thịnh suy của một xã hội. Khơng hịa cái tâm của mình vào trong cuộc đời, vào vũ trụ để lắng
tìm và cảm nhận thì làm sao có được những tín hiệu mách bảo cho trí tuệ con đường đến những
lẽ huyền diệu và bí ẩn kia?. Như vậy là có biết bao kiến thức mới, kiến thức mới về cuộc đời, vẽ
thế giới mà chúng ta tìm kiếm được khơng chỉ bằng trí mà cịn bằng cả tâm hồn.
Học cần có cái trí và cũng có cần có cái tâm là vì thế. Học cũng là để thêm cái trí, lành
thêm cái tâm và để đóng góp tài đức của mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh.
Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp
dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần vật chất cho cuộc sống của bản thân,
gia đình và xã hội. Như vậy, việc học có tầm quan trọng rất lớn đối với con người. Nó là tiền đề

quyết định đến sự tồn tại, hòa nhập và phát triển của con người trong xã hội. Cần phải nhận
thức rõ tầm quan trọng của việc học để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày cao của đất nước,
xã hội trong những giai đoạn mới.
1.3: Các phương pháp để có thể tự học hiệu quả:
 Có kế hoạch và mục tiêu học tập rõ ràng
Làm bất cứ việc gì dù lớn hay nhỏ bản thân cũng phải cần có kế hoạch và mục tiêu rõ ràng.
Với việc học cũng vậy, bạn cần xây dựng cho mình kỹ năng lập kế hoạch hiệu quả, xác định được
khối kiến thức mà mình cần học, cần trau dồi, phân bổ thời gian sao cho thật hợp lý. Có kế hoạch

5


lOMoARcPSD|11424851

thì phải có mục tiêu, đó sẽ là động lực để bạn học tập tốt hơn, cần phải biết mình học vì cái gì,
thì từ đó mới có được một hướng đi đúng đắn.
 Có phương pháp học tập
Bạn khơng thể cứ ngồi vào bàn học và ghi chép hay cầm quyển sách lên đọc, lên mạng tìm
kiếm tài liệu là sẽ có được lượng kiến thức như mình mong muốn. Kỹ năng học và tự học không
đơn giản như vậy, để có được những kiến thức hay và bổ ích thì bạn cần phải có phương pháp
học khoa học và phù hợp với bản thân mình. Đừng cố gắng áp dụng phương pháp học của người
khác vào mình rồi ép bản thân mình phải được như vậy. Hãy kiên trì và nhẫn nại, đừng vội chán
nản, lo lắng khi đã bỏ ra quá nhiều thời gian nhưng kết quả thu lại không như ý muốn. Nếu
phương pháp bạn đang áp dụng không hiệu quả, đừng ngần ngại thay đổi để có một phương pháp
tự học hiệu quả nhất.
 Kỷ luật khi học
Hãy luyện cho mình tính kỷ luật khi học trên lớp cũng như lúc tự học. Bạn không thể vừa
học, vừa nói chuyện, vừa học vừa chơi game hay làm một việc khác.
Khi học bạn hãy dành toàn bộ tâm trí, tập trung cao độ, khơng xao nhãng. Kỷ luật khi học,
đó là cách tốt nhất để bạn rèn luyện kỹ năng học và tự học. Các bạn không nên chỉ tiếp thu kiến

thức từ một nguồn như giáo viên cung cấp, sách vở,… mà cần tìm kiếm tài liệu từ nhiều nguồn
khác nhau. Nếu quan tâm đến một vấn đề nào đó hãy tìm kiếm tài liệu từ sách, báo, các trang
mạng, bạn bè để hiểu sâu hơn nhé
 Tự kiểm tra kiến thức
Không phải kiến thức của bạn lúc nào cũng được người khác kiểm tra.Vì vậy, một trong
những kỹ năng học và tự học quan trọng giúp bạn hiệu quả học tập của bạn cao hơn chính là tự
kiểm tra kiến thức của mình.
Các bạn có thể kiểm tra lại kiến thức bằng các cách như: Tự làm bài kiểm tra ngắn, liệt kê
những nội dung chính, vẽ biểu đồ, bản đồ tư duy… Việc làm này cũng là cách bạn một lần nữa
cũng cố lại những gì đã học được, những gì cịn mơ hồ cần phải bổ sung.
 Học cách ghi nhớ
Mỗi người sẽ có cách ghi nhớ khác nhau, có người sẽ viết lại nhiều lần ra giấy, liệt kê những
nội dung chính, có người sẽ đọc thật to, có người chỉ đọc thầm… miễn sao có thể nhớ được kiến
thức.
Hãy thử tất cả các phương pháp để tìm ra cách giúp bản thân ghi nhớ nhanh nhất và hiệu
quả nhất nhé.
 Chọn lọc thông tin, kiến thức
6


lOMoARcPSD|11424851

Mỗi ngày bạn sẽ tiếp nhận rất nhiều thông tin, kiến thức khác nhau. Do đó, chọn lọc thơng
tin, kiến thức sẽ là kỹ năng học và tự học quan trọng, giúp bạn khơng bị nhấn chìm trong lượng
kiến thức mênh mông.
 Hiểu sâu và thường xuyên ôn lại
Đây là hai kỹ năng học và tự học bạn cần rèn luyện để đạt hiệu quả học tập cao nhất. Việc
hiểu sâu những kiến thức sẽ giúp bạn luôn nhớ và biết cách áp dụng chúng vào từng hoàn cảnh
như thế nào cho phù hợp.
Ngoài ra bạn cũng cần thường xuyên ôn lại những gì đã học, nếu không chúng sẽ dần bị

lãng quên theo thời gian. Kỹ năng học và tự học là kỹ năng quan trọng giúp chúng ta trau dồi kiến
thức cho bản thân.
2. Kỹ năng làm việc nhóm:
Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng làm việc nhóm đang được khuyến khích ở hầu hết các
lĩnh vực, xuất phát từ quan niệm “trí tuệ tập thể bao giờ cũng sáng suốt hơn trí tuệ của mỗi cá
nhân”. Người ta coi các nhóm làm việc là nhân tố cơ bản tạo nên hiệu quả của vốn nhân lực trong
một tổ chức. Nhưng làm thế nào để có kỹ năng làm việc nhóm thành thục nhằm phát huy triệt để
khả năng của mỗi cá nhân và sự phối hợp khi hoạt động trên mọi phương diện? Nhóm là tập hợp
các thành viên có số lượng từ hai người trở lên, có giao tiếp trực diện, có kỹ năng qua lại bổ sung
cho nhau, có sự chia sẻ mối quan tâm hoặc mục đích chung.
2.1: Ý nghĩa của làm việc nhóm
 Phân cơng cơng việc
Hoạt động nhóm ngày càng trở thành một yêu cầu thiết yếu trong các tổ chức, giảng đường
với mục tiêu để phân công công việc và phối hợp cơng việc. Trong thực tế có những cơng việc
mà một cá nhân không đủ khả năng để giải quyết hoặc có thể mang lại một hiệu quả khơng cao,
vì thế, lựa chọn làm việc nhóm là phương pháp thực hiện và phân bổ cơng việc hợp lý nhất. Trong
đó, mỗi thành viên trong nhóm sẽ tham gia đóng góp vào nội dung làm việc chung của nhóm để
đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đối với vấn đề và yêu cầu cơng việc mà nhóm sẽ được giao. Mỗi
thành viên khi tiếp nhận cơng việc của mình bắt buộc sẽ phải có sự tương tác với cơng việc của
các thành viên khác trong nhóm. Phân cơng việc khơng tạo nên những hoạt động độc lập mà thực
chất là sự phân cơng phối hợp.
 Quản lý và kiểm sốt cơng việc
Làm việc nhóm cũng để tăng cường quản lý và kiểm sốt cơng việc, bởi vai trị và trách
nhiệm của tồn nhóm sẽ khiến các thành viên của nhóm phải có sự xem xét tồn diện cơng việc
được giao. Trong nhóm, hoạt động của mỗi thành viên sẽ được kiểm soát bằng những quy chế
làm việc trong một nhóm, mỗi thành viên sẽ chịu sự quản lý của người phụ trách nhóm, điều
7


lOMoARcPSD|11424851


chỉnh hành vi giao tiếp, giải quyết vấn đề theo khn khổ quy chế đã đề ra. Cơng việc vì vậy sẽ
được tiến hành trơi chảy và đồng bộ, có sự phối hợp nhịp nhàng.
 Giải quyết vấn đề và ra quyết định
Làm việc nhóm là dịp để mỗi cá nhân đóng góp ý tưởng với những phát kiến của mình.
Những vấn đề do một cá nhân khơng thể giải quyết sẽ có sự tham gia đề xuất ý kiến, giải pháp
của nhóm. Từ những ý kiến, quan điểm và giải pháp khác nhau, thơng qua hoạt động nhóm sẽ
thống nhất các nội dung, vấn đề về một mối, tránh được sự chủ quan, độc đoán. Quyết định cuối
cùng của nhóm khơng bao giờ là của một thành viên bởi đó là thành quả làm việc của cả nhóm
 Thu thập thơng tin và các ý tưởng
Làm việc nhóm là q trình thu nạp thơng tin và các ý tưởng hiệu quả nhất. Mỗi thành viên
trong quá trình làm việc tham gia đóng góp ý kiến cũng tức là cung cấp thông tin liên quan đến
các vấn đề cần giải quyết. các thông tin được chia sẻ sẽ làm được bổ sung và làm phong phú
nguồn tư liệu cần thiết phục vụ cho nội dung vấn đề nhóm cần giải quyết. Cũng chính trong q
trình làm viêc nhóm, các ý tưởng khác nhau sẽ được đề xuất, tạo nên sự đa dạng trong việc kiếm
tìm các giải pháp cho vấn đề cần giải quyết. Nhờ đó nhóm có cơ hội lựa chọn nhiều hơn cho
những quyết định cuối cùng.
 Xử lý thông tin
Thực chất của việc xử lý thông tin là trên cơ sở các nguồn dữ liệu, cứ liệu đã được cung
cấp, nhóm sẽ phải lựa chọn những thơng tin thiết yếu, liên quan trực tiếp đến vấn đề nhóm cần
giải quyết. Việc xử lý thơng tin sẽ do tập thể nhóm quyết định với cái nhìn đa chiều, đa diện và
đảm bảo tính khách quan. Nguồn thơng tin và các ý tưởng đa dạng đòi hỏi việc xử lý thơng tin
phải nhanh chóng và chuẩn xác. Sự tham gia của các thành viên trong nhóm thực chất hướng tới
tiêu chí này.
 Phối hợp, tăng cường sự tham gia và cam kết
Một nhóm hiệu quả sẽ là nhóm có sự phối hợp chặt chẽ, tăng cường được sự tham gia của
các thành viên trong nhóm, thậm chí là sự tham gia của những người ngồi nhóm theo sự thống
nhất trao đổi, học hỏi của cả nhóm. Nhóm phối hợp tốt là nhóm phát huy được tối đa khả năng
của các thành viên vì mục tiêu chung của nhóm. Giữa các thành viên có sự ăn ý, nhịp nhàng, hỗ
trợ cùng giải quyết vấn đề. Nhóm phối hợp tốt là nhóm mà các thành viên đều tuân thủ theo những

cam kết đã được thơng qua trước cả nhóm, khơng có quan điểm cá nhân trong quyết định cuối
cùng của nhóm.
 Đàm phán và giải quyết xung đột
Làm việc nhóm sẽ tăng cường các mối quan hệ giao tiếp. Mọi ý kiến cá nhân đưa ra đều
được xem xét trên quan điểm của cả nhóm, vì vậy, mọi ý kiến phải tìm kiếm được sự đồng thuận
8


lOMoARcPSD|11424851

của các thành viên trong nhóm. Để thuyết phục các thành viên khác, những ý kiến, giải pháp đưa
ra phải dựa trên sự thương thuyết với những luận điểm, luận cứ và luận chứng xác đáng. Nhờ đó
kỹ năng đàm phán được phát huy. Mặt khác trong trường hợp các quan điểm trái chiều khi xuất
hiện trong nhóm cũng sẽ được điều tiết bởi sự thống nhất cuối cùng của nhóm, tránh nảy sinh
xung đột, nhất là xung đột cá nhân có thể xảy ra.
 Thoả mãn nhu cầu quan hệ xã hội và tăng cường ý thức về bản thân trong các
mối quan hệ với những người khác
Làm việc nhóm đáp ứng được nhu cầu quan hệ xã hội. Q trình làm việc nhóm cũng là q
trình kết nối, tìm hiểu về nhau của các thành viên trong cùng một nhóm, đồng thời cũng là q
trình tự ý thức của bản thân mỗi người trong mối tương quan với các thành viên khác của nhóm.
Mỗi thành viên nhóm có cơ hội bộc lộ năng lực, trình độ, thậm chí cá tính của mình, đồng thời
cũng có sự nhìn nhận, đánh giá những biểu hiện của người khác trong nhóm, từ đó điều chỉnh
hành vi, ngơn ngữ, thậm chí cả tính cách cho phù hợp với tập thể nhóm,
 Nhận được sự giúp đỡ trong việc thực hiện mục tiêu cụ thể
Thơng qua nhóm, mỗi cá nhân có cơ hội tự điều chỉnh mình trên cả phương diện giao tiếp,
khả năng phối hợp và kiến thức, nhận được sự giúp đỡ trong việc thực hiện mục tiêu cụ thể. Thế
mạnh trong khả năng và trình độ được phát huy, và bên cạnh đó những điểm yếu của mỗi cá nhân
cũng sẽ được khắc phục.
 Chia sẻ, thông cảm khi cùng tạo nên một thành quả lao động cụ thể
Nhóm cũng là nơi có thể chia sẻ, thơng cảm và tìm được sự cộng hưởng khi cùng tạo nên

một thành quả lao động cụ thể. Làm việc theo nhóm có thể giảm được một số nhân sự, khâu trung
gian nên hoạt động của tổ chức linh hoạt hơn trong mọi điều kiện khác nhau, kể cả trong bối cảnh
biến đổi mạnh, nhờ đó nắm bắt cơ hội và giảm thiểu được nhiều nguy cơ nguy cơ. Ý thức về trách
nhiệm cá nhân trong nhóm, thành quả cơng việc của nhóm ảnh hưởng trực tiếp đến từng cá nhân
đã tạo nên sự đồng cảm giữa các thành viên trong nhóm. Các thành viên sẽ có chung niềm vui,
nỗi buồn và những bài học quý giá trong và sau khi làm việc nhóm.
2.2 Vai trị của kỹ năng làm việc nhóm
Vai trị của kỹ năng làm việc nhóm điều đầu tiên nói đến vai trị của kỹ năng làm việc nhóm
là giảm bớt áp lực cho mỗi thành viên trong nhóm để họ cảm thấy thoải mái và không bị căng
thẳng như khi phải làm việc một mình. Làm việc nhóm sẽ tổng hợp các kỹ năng của nhiều người
và giúp họ lấp đầy những thiếu sót của người khác để hồn thành cơng việc tốt hơn. Làm việc
nhóm cũng có nghĩa là chia sẻ trách nhiệm. Hỗ trợ lẫn nhau để khai thác tối đa tiềm năng của mỗi
cá nhân. Sự hợp tác tốt giữa các thành viên tạo ra nhiều giá trị hơn là sử dụng thế mạnh của mỗi
cá nhân. mà không làm chúng tôi ngạc nhiên. Một trong những lợi ích lớn nhất của làm việc nhóm
9


lOMoARcPSD|11424851

là nguồn cảm hứng và ý tưởng sáng tạo nảy sinh từ các cuộc thảo luận nhóm. Do đó, phạm vi tầm
quan trọng của làm việc theo nhóm rất rõ ràng.
2.3 Các kỹ năng cần có để làm việc nhóm hiệu quả
Đối với mỗi cá nhân phải hình thành một số kỹ năng cơ bản sau:
a. Lắng nghe: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Các thành viên trong
nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Kỹ năng này phản ánh sự tôn trọng (hay xây dựng) ý
kiến giữa các thành viên. Thực hiện kỹ năng lắng nghe trong nhóm làm việc gắn liền với sự quan
tâm tới vấn đề nhóm cần giải quyết. Lắng nghe khơng chỉ tiếp nhận ý kiến mà cịn thanh lọc, phân
tích và lựa chọn ý kiến. Cần thể hiện thái độ khi lắng nghe bằng cử chỉ, ánh mắt và tư thế. Khi
người trình bày ý kiến cảm nhận được cử tọa đang chú ý sẽ cảm thấy tự tin và phấn khích hơn;
Cần thể hiện thái độ lắng nghe với sự quan tâm thực sự.

b. Chất vấn: Qua cách thức mỗi người đặt câu hỏi, chúng ta có thể nhận biết mức độ tác
động lẫn nhau, khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên khác của họ. Nguyên tắc
chất vấn phải trên tinh thần tôn trọng đối tác, giàu thiện chí; khơng chất vấn q dài; không chất
vấn bằng thái độ gay gắt; mội dung chất vấn cần rõ ràng, không mơ hồ.
c. Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra. Đồng thời
họ cần biết tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình. Khả năng thuyết
phục rất quan trọng trong trường hợp có những ý kiến khác nhau khi giải quyết vấn đề của nhóm.
Sức thuyết phục khơng chỉ ở ngơn ngữ, cử chỉ, hành vi mà cịn cả ở sự chân thành, thân thiện.
d. Tôn trọng: Mỗi thành viên trong nhóm phải tơn trọng ý kiến của những người khác thể
hiện qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực. Thực chất tôn trọng
người khác cũng tức là tơn trọng chính mình. Tơn trọng cũng là một hình thức khích lệ tinh thần,
hỗ trợ cho lịng nhiệt tâm đối với cơng việc.
e. Trợ giúp: Các thành viên trong nhóm phải biết giúp đỡ nhau và biết cách tiếp nhận sự
giúp đỡ; Sự trợ giúp làm tăng cường khả năng của các cá nhân, tạo mối liên kết giữa các thành
viên trong nhóm.
f. Sẻ chia: Các thành viên đưa ra ý kiến và trình bày, chia sẻ những suy nghĩ của mình cho
nhau. Việc tham khảo ý kiến của người khác và sẵn sàng nhận sự sẻ chia của các thành viên khác
trong nhóm là điều tối cần thiết.Sẻ chia khiến mỗi thành viên trong nhóm có cơ hội tự hồn thiện
chính mình. Sẻ chia là yếu tố dễ dẫn đến sự gắn kết mọi người với nhau;
g. Phối hợp: Đây là kỹ năng rất quan trọng trong q trình làm việc nhóm. Thiếu khả năng
phối hợp nhóm sẽ rời rạc, mục tiêu làm việc nhóm sẽ khơng thể thực hiện. Mỗi thành viên phải
đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra. Sự phối hợp đòi hỏi phải biết rõ công

10


lOMoARcPSD|11424851

việc của mình và mối quan hệ tương tác giữa mình với các thành viên trong nhóm. Phối hợp cần
đồng bộ và nhất quán.

3. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử:
3.1: Giao tiếp ứng xử là gì?
Đó là một tập hợp những quy tắc, nghệ thuật , cách ứng xử , đối đáp được đúc rút qua kinh
nghiệm thực tế hằng ngày giúp mọi người giao tiếp hiệu quả thuyết phục hơn khi áp dụng thuần
thục kỹ năng giao tiếp.Có thể nói kỹ năng giao tiếp đã được nâng lên thành nghệ thuật giao tiếp
bởi trong bộ kỹ năng này có rất nhiều kỹ năng nhỏ khác như kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thấu
hiểu, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể, kỹ năng sử dụng ngôn từ, âm điệu…Để có được kỹ năng
giao tiếp ứng xử tốt địi hỏi người sử dụng phải thực hành thường xuyên, áp dụng vào mọi hồn
cảnh mới có thể cải thiện tốt kỹ năng giao tiếp của mình.
3.2: Phương pháp giao tiếp và ứng xử hiệu quả
Cam đảm nói ra những gì bạn suy nghĩ
Hãy tự tin rằng bạn có thể có đóng góp đáng kể trong buổi trị chuyện. Hãy dành một phần
thời gian trong ngày để nhận thức những dòng suy nghĩ và cảm xúc của bạn, như vậy bạn có thể
truyền đạt đầy đủ điều bạn muốn truyền tải cho người khác. Có những người do dự khi nói chuyện
vì bản thân họ sợ người khác cho rằng câu chuyện của mình khơng đáng nghe. Bạn cần hiểu rằng
đơi khi một câu chuyện không quan trọng đối với người này nhưng lại rất quan trọng và ý nghĩa
đối với người khác.
Luyện tập
Yếu tố luyện tập cũng góp phần củng cố khả năng giao tiếp, bạn có thể bắt đầu từ quá trình
tương tác gần gũi với mối quan hệ thân cận trong gia đình, nhóm bạn bè, đối tượng thân thích rồi
mở rộng ra là những người lạ, mới quen biết. Đó cũng là cơ hội trao đổi, học hỏi văn hóa đến từ
vùng, miền khác nhau.
Sắc thái biểu cảm kết hợp hành động cử chỉ
Sắc thái biểu cảm trên gương mặt sẽ bộc lộ rõ nét sự hứng thú hay chán chường với câu
chuyện đang được đề cập đến. Đồng thời các hành động cử chỉ của tay cũng thể hiện được mong
muốn đối phương lắng nghe và thấu hiểu được điều mà bạn đang truyền tải. Tùy thuộc vào tính
chất cuộc nói chuyện mà có sự điều chỉnh sao cho phù hợp.
Tránh rơi vào trường hợp gửi đến những thông điệp trái chiều
Hãy thống nhất từ ngữ, cử chỉ, biểu hiện nét mặt và tông giọng phù hợp với hồn cảnh và
thơng điệp muốn truyền tải, như hoàn cảnh ấm cúng, thân mật hay nghiêm trang, lịch sự như thế

nào, thơng điệp phê bình, lên án hay tuyên dương, tán thưởng sẽ ra sao? Cười tươi trong khi đang
chỉ trích hay xử lý kỷ luật đối với ai đó sẽ cho thấy một thơng điệp lẫn lộn và do đó sẽ khơng hiệu
11


lOMoARcPSD|11424851

quả nữa. Nếu bạn phải truyền tải một thông điệp tiêu cực, hãy giữ cho lời nói, nét mặt, tơng giọng
của bạn phù hợp với thơng điệp nghiêm túc đó.
Nhận thức những gì cơ thể bạn đang biểu hiện
Ngơn ngữ cơ thể có thể nói lên nhiều thứ hơn cả từ ngữ. Tư thế mở với cánh tay thả lỏng
dọc cơ thể cho thấy bạn có thể dễ dàng tiếp nhận và sẵn lịng lắng nghe những gì mọi người xung
quanh muốn nói. Mặt khác, động tác khoanh tay và khom vai lại cho thấy sự thờ ơ đối với cuộc
trị chuyện hoặc biểu hiện sự khơng sẵn sàng khi giao tiếp. Thơng thường, một cuộc hội thoại có
thể bị ngừng ngay cả trước khi nó bắt đầu chỉ vì một vài cử chỉ vơ tình gây mất cảm tình từ người
đối diện. Cử chỉ, biểu hiện tư thế phù hợp có thể khiến các cuộc đối thoại khó khăn trở nên thơng
suốt hơn.
Biểu lộ thái độ mang tính xây dựng và niềm tin
Thái độ và biểu hiện của bạn sẽ góp phần tăng hiệu quả giao tiếp. Trị chuyện cởi mở và
chân thành sẽ tạo được thiện cảm với đối phương, tùy vào đối tượng mà có những cách giao tiếp
khác nhau: cấp trên - cấp dưới, đồng nghiệp, bạn bè,… mà có sự điều chỉnh phù hợp.
Ln tn theo tuổi tác trong giao tiếp ứng xử
Luôn xưng hô theo độ tuổi. Trong công việc, tùy cấp bậc mà người ở cấp thấp hơn có thể
gọi cấp trên là anh/chị. Tuyệt đối khơng nói chuyện trống khơng với bất cứ đối tượng nào. Điều
đó thể hiện sự thơ lỗ, thiếu kỹ năng giao tiếp và ứng xử. Đặc biệt không xưng hô quá thân mật
cho một mối quan hệ.
3.3: Vai trò của giao tiếp và ứng xử đúng mực trong đời sống:
– Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn những nhu cầu của
bản thân.
– Ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sự giao tiếp giữa con người với con người,

giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển con người.
– Để tham gia vào các quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác thì con người phải có một
cái tên, và phải có phương tiện để giao tiếp.
– Lớn lên con người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp do xã hội sinh ra và quy định.
Việc đào tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo một quy định cụ thể, khoa học…
không học tập tiếp xúc với mọi người thì sẽ khơng có nghề nghiệp theo đúng nghĩa của nó, hơn
nữa muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với mọi người thì mới thành đạt trong cuộc
sống.
– Trong quá trình lao động con người không thể tránh được các mối quan hệ với nhau. Đó
là một phương tiện quan trọng để giao tiếp và một đặc trưng quan trọng của con người là tiếng
nói và ngơn ngữ.
12


lOMoARcPSD|11424851

– Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao
tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn những nhu cầu
hứng thú, cảm xúc tạo ra.
– Qua giao tiếp giúp con người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng nhau.
– Nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định, nếu không có sự giao tiếp giữa con người thì một
đứa trẻ không thể phát triển tâm lý, nhân cách và ý thức tốt được.
– Nếu con người trong xã hội mà khơng giao tiếp với nhau thì sẽ khơng có một xã hội tiến
bộ, con người tiến bộ.
– Nếu cá nhân khơng giao tiếp với xã hội thì cá nhân đó sẽ khơng biết phải làm những gì để
cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cơ đơn, cơ lập về tinh thần
và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
– Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận
thức đánh giá người khác. Theo cách này họ có xu hướng tìm kiếm ở người khác để xem ý kiến
của mình có đúng khơng, thừa nhận khơng. Trên cơ sở đó họ có sự tự điều chỉnh, điều khiển hành

vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự thích ứng lẫn nhau.
– Tự ý thức là điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội.
– Thông qua giao tiếp thì cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác.
– Thơng qua giao tiếp thì cá nhân có khả năng tự giáo dục và tự hồn thiện mình.
Thơng qua ba kỹ năng trên, đối với bản thân sinh em cảm thấy là quan trọng nhất. Nhưng
vậy thế nào mới có thể cải thiện kỹ năng cho bản thân?
Vừa mới bước từ môi trường cấp ba, bước vào một ngưỡng cửa hoàn toàn mới lạ mang tên
giảng đường đại học. Môi trường học cấp ba rất nhỏ. Một trường lớn, trường điểm của tỉnh cũng
chỉ khoảng trên dưới 1000 học sinh của tất cả các khối. Bạn bè là những gương mặt thân quen,
thân thiết trong suốt vài năm học. Cịn mơi trường đại học rất rộng lớn. Một trường đại học sẽ
đào tạo rất nhiều ngành nghề khác nhau. Số lượng sinh viên trong một khóa cộng lại có thể lên
đến hàng nghìn. Bởi thế, cơ hội tiếp xúc với nhiều người, có nhiều bạn bè cũng cao hơn rất nhiều.
Các thầy cô luôn rất giám sát chặt chẽ học sinh trong suốt thời cấp ba. Luôn theo dõi sát sao việc
học tập của học sinh, cả về kiến thức lẫn kỷ luật. Giáo viên sẽ thường xuyên liên hệ, báo cáo với
phụ huynh khi có bất cứ thay đổi hay vi phạm nào. Mối quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên rất
khăng khít. Nhằm mục đích hỗ trợ, dìu dắt các em học sinh trên con đường học tập. Còn ở đại
học, giảng viên hiếm có người nào quan tâm đến sinh viên như vậy. Các giảng viên chỉ thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy, truyền đạt kiến thức. Còn việc sinh viên hiểu bài ra sao họ sẽ không quá để
tâm. Nếu cần hỗ trợ về việc học, hay viết báo cáo,… phải tự chủ động xin sự trợ giúp của giảng

13

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

viên. Giảng viên cũng sẽ không bao giờ liên hệ với phụ huynh học sinh. Học sinh cấp ba luôn
được đốc thúc trong việc học. Được thầy cô, cha mẹ, bạn bè kèm cặp, theo sát từng li từng tí.
Cịn với đại học, việc học là việc tự giác của riêng bản thân. Bởi khi lên đến đại học, các

bạn đã là người trưởng thành. Phải tự biết chủ động trong mọi việc của bản thân, bao gồm việc
học tập. Em nghĩ rằng, sự cố gắng và nỗ lực để hoàn thiện các kỹ năng cũng như trau dồi thêm
các kỹ năng khơng phải là q khó, nhưng cần phải có sự kiên trì và nỗ lực. Khơng chỉ có ba kỹ
năng mà em vừa nêu trên, mà còn là rất nhiều các kỹ năng quan trọng khác như là kỹ năng tin
học, kỹ năng tự tin trước đám đông, kỹ năng phản biện,…. Tự giác tích cực thực hiện nhiệm vụ
cá nhân, tham gia hoạt động nhóm, cộng đồng là yếu tố giúp sinh viên ngày càng hoàn thiện kỹ
năng mềm. Trong quá trình giảng dạy, rèn luyện nghề nghiệp, giảng viên cần đưa ra những định
hướng, chỉ dẫn để sinh viên tự rèn luyện, tự trải nghiệm cuộc sống, thực tế nghề nghiệp nhằm
phát triển kỹ năng mềm cho bản thân.

14

Downloaded by nhung nhung ()



×