Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Ứng dụng mô hình quản trị rủi ro dựa trên giá trị DN cho công ty cổ phần dược hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.38 KB, 51 trang )

lOMoARcPSD|11424851

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
🙟🙟🙟

Mơn học: Quản trị rủi ro Doanh nghiệp
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Ứng dụng mơ hình Quản trị rủi ro
dựa trên giá trị DN cho
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Thọ
Khoa Quản trị kinh doanh
Lớp: DH45KN007

Ngành: Kế Tốn

Nhóm sinh viên thực hiện:
1.Trần Hữu Chí Vĩ
2. Nguyễn Tấn Anh Thương
3. Trương Minh Sang
4.Mạch Tiến Thắng
5. Dương Nguyễn Hưng


lOMoARcPSD|11424851

2

MỤC LỤC


Chương 1: Giới thiệu về CTCP Dược
Hậu Giang (DHG)
Giới thiệu:
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
Tên tiếng Anh: DHG PHARMACEUTICAL JOINT – STOCK COMPANY
Tên viết tắt: DHG PHARMA
Trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292). 3891433 – 3890802 – 3890074
Fax: 0292.3895209
Email:
Website: www.dhgpharma.com.vn
Mã số thuế: 1800156801

Lịch sử hình thành:
 Tiền thân của Cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9,
thành lập ngày 02/9/1974 tại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay là xã
Khánh Hòa), huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
 Ngày 02/09/2004: Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang TP. Cần Thơ chuyển
đổi mơ hình hoạt động thành CTCP Dược Hậu Giang và chính thức đi vào
hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 80 tỷ đồng.
 Công ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán DHG ngày 21/12/2006 trên sàn
giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh, giá chào sàn là 320.000 đ/cp . Tổ
chức tư vấn: cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt. Kiểm tốn độc lập: cơng
ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn (A&C).
 Năm 2007, Khẳng định lại Tầm nhìn, Sứ mạng và 7 giá trị cốt lõi. Tăng vốn
điều lệ từ 80 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng. Thành lập 02 công ty con đầu tiền DHG
Travel và SH Pharma.
 Năm 2008, thực hiện các công cụ quản trị hiện đại và hiệu quả: 10,5$ Balance
Score Card. Thành lập 06 Công ty con: CM Pharma, DT Pharma, HT
Pharma, ST Pharma, DHG PP, DHG Nature.

 Năm 2009, Thực hiện thành công chiến lược 20.80 sản phẩm, khách hàng nhân
sự. Thành lập Công ty con phân phối A&G Pharma.


lOMoARcPSD|11424851

3

 Năm 2010, Thực hiện thành công chiến lược "kiềng 3 chân": cổ đông, khách
hàng và người lao động. Thành lập 3 công ty con phân phối TOT Pharma, TG
Pharma và Công ty TNHH một thành viên Dược phẩm DHG.
 Năm 2011, Triển khai thành công "Dự án nâng cao năng suất nhà máy" và "Dự
án nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty con". Thành lập Công ty con phân
phối Bali Pharma.
 Năm 2012, Chủ đề "Giải pháp hôm nay là vấn đề ngày mai" đã mang lại hiệu
quả cao cho cơng ty trong cơng tác kiểm sốt chi phí, quản trị rủi ro và chính
sách. Thành lập 5 cơng ty cịn: VL pharma, TVP Pharma, B&T Pharma, DHG
PP1, DHG Nature 1.
 Năm 2013, Hoàn thành dự án Nhà máy mới Non Betalactam đạt tiêu chuẩn
GMP WHO tại KCN Tân Phú Thạch. Hoàn thành dự án Nhà máy mới In Bao bì DHG PP1 tại KCN Tân Phú Thạch, DHG PP tại Nguyễn Văn Cừ giải
thể theo chủ trương ban đầu.

Ngành nghề kinh doanh:






Dược phẩm

Thực phẩm bổ sung
Dược mỹ phẩm
In - Bao bì
Hoạt động du lịch

Tầm nhìn, Sứ mạng, Giá trị cốt lõi:
1. TẦM NHÌN
Với tầm nhìn chiến lược hiện nay với suy nghĩ là phát triển “Vì một cuộc sống khỏe
đẹp hơn”, không chỉ đơn thuần là phát triển một doanh nghiệp, mà doanh nghiệp ấy
còn mang lại rất nhiều giá trị có ích cho cuộc sống và con người.
2. SỨ MỆNH:
Với sứ mệnh nâng tầm cuộc sống Việt “Dược Hậu Giang luôn luôn cung cấp sản
phẩm và dịch vụ chất lượng cao, thỏa mãn ước vọng vì một cuộc sống khỏe đẹp hơn”
3. GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Lấy chất lượng, an toàn hiệu quả làm cam kết cao nhất
Lấy tri thức, sáng tạo làm nền tảng cho sự phát triển
Lấy trách nhiệm, hợp tác, đãi ngộ làm phương châm hành động
Lấy Bản sắc Dược Hậu Giang làm niềm tự hào công ty
Lấy sự thịnh vượng cùng đối tác làm mục tiêu lâu dài
Lấy sự khác biệt vượt trội làm lợi thế trong cạnh tranh
Lấy lợi ích cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt động


lOMoARcPSD|11424851

4

Chương 2: Quy trình quản trị rủi ro
(ERM) của cơng ty DHG
2.1. Nhận dạng rủi ro:

1. Rủi ro pháp luật và tuân thủ:
Luật pháp và các văn bản dưới luật, các quy định của ngành, hướng dẫn về thuế
thường xuyên thay đổi, chưa đồng bộ nên có tác động đến kết quả kinh doanh và định
hướng của Công ty. Nguy cơ bị kiện tụng, tranh chấp, bồi thường có thể xảy ra nếu
Công ty không am hiểu, không thường xuyên cập nhật các quy định mới. Trong năm
2018, các rủi ro pháp luật và tuân thủ được kiểm soát chặt chẽ. DHG Pharma không
ghi nhận bất kỳ trường hợp nào vi phạm các quy định nội bộ và quy định pháp luật
hiện hành.

2. Rủi ro về môi trường:
- Trong thời gian gần đây, ô nhiễm môi trường là vấn đề cấp bách cần được các
doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp dược Việt Nam. Nhận
thấy được tầm quan trọng trên, DHG luôn xây dựng chiến lược Công ty gắn liền với
phát triển bền vững và bảo vệ môi trường. Năm 2018, DHG luôn tuân thủ và chấp
hành các quy định của Nhà nước về khí thải, phát thải, chất thải được trình bày chi tiết
trang …

3. Rủi ro thị trường:
DHG Pharma xác định các rủi ro về thị trường có thể xảy ra như sau: - Giảm thị
phần và nguy cơ bị đuổi kịp bởi các đối thủ theo sau trong 5 - 10 năm tới nếu Cơng ty
khơng có bước đột phá và chiến lược đúng đắn. - Áp lực tăng trưởng cao sẽ dễ dẫn đến
tăng trưởng nóng và mất khả năng kiểm soát vận hành hệ thống bán hàng.
Các quy định về sử dụng hoá đơn điện tử, quản lý nhà thuốc bán ra thuốc kê
đơn, các mặt hàng kiểm soát đặc biệt, cấp xét số đăng ký dược phẩm, thực phẩm chức
năng, xét duyệt các công cụ quảng cáo,… ngày càng chặt chẽ, khó khăn, mất nhiều
cơng sức, chi phí, thời gian và ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược phát triển các nhãn
hàng, sản phẩm mới và vận hành nhà máy mới của Công ty. - Cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực như sản
xuất - tự động hóa, tài chính – ngân hàng, giao thơng, du lịch,... Các doanh nghiệp
trong ngành Dược không phải là một ngoại lệ, thậm chí, cần nắm bắt cơ hội để thay

đổi nhanh hơn vì sức ép cạnh tranh trong và ngồi nước và các yêu cầu ngày càng cao
hơn của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp cần nhanh chóng vạch ra các kế hoạch,
chiến lược dựa trên nền tảng công nghệ để áp dụng vào các khâu trong chuỗi hoạt
động của mình.

4. Rủi ro về biến động lãi suất, tỷ giá, tín dụng, thanh khoản:
- Nguyên liệu sản xuất thuốc nhập khẩu chiếm 80% nên DHG chịu ảnh hưởng
các yếu tố đầu vào như: tỷ giá ngoại tệ, biến động giá nguyên liệu, chính sách thuế
nhập khẩu,… - Đối với tỷ giá: giải pháp cho loại rủi ro này là Công ty thường xuyên


lOMoARcPSD|11424851

5

cập nhật, dự báo biến động tỷ giá ngoại tệ thông qua mối quan hệ với các Ngân hàng.
Thực hiện hợp đồng L/C để Ngân hàng đảm bảo thanh toán phịng ngừa rủi ro khan
hiếm ngoại tệ.
- Cơng ty tiếp tục kinh doanh nguyên liệu để mua hàng lô lớn, có lợi thế trong
thương lượng giá và chọn lựa được nhiều nhà cung ứng có uy tín. Ngồi ra, có thể nắm
bắt xu hướng sử dụng nguyên liệu, phát triển sản phẩm mới. Phòng mua hàng thường
xuyên đưa ra những dự báo ngay từ đầu năm để có kế hoạch ký hợp đồng mua hàng
hợp lý trong năm. Mỗi nguồn nguyên liệu mới đưa vào sản xuất cần được theo dõi độ
ổn định ít nhất 06 tháng. DHG đã có kế hoạch tăng sự lựa chọn với nhiều nhà cung cấp
có uy tín khác và đang thử độ ổn định của nguyên liệu. - Rủi ro tín dụng và lãi suất của
Công ty ảnh hưởng chủ yếu là khoản tiền gửi ngân hàng và phải thu khách hàng. Tuy
nhiên, lượng tiền gửi sẽ tiếp tục được giải ngân mạnh trong các năm sau cho việc chia
cổ tức và đầu tư. Vì vậy, dự báo rủi ro từ khoản tiền gửi sẽ giảm dần trong các năm
tiếp theo. Thay vào đó là rủi ro thanh khoản tại một số thời điểm nhất định khi Cơng ty
có nhu cầu vay vốn để tài trợ vốn lưu động.


6. Rủi ro trong sản xuất:
Chất lượng sản phẩm là yếu tố then chốt để tạo nên thành cơng cho doanh
nghiệp. Do đó, Dược Hậu Giang ln đặt mình vào vị trí của khách hàng và người tiêu
dùng để cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt nhất. Để làm được điều này, sản phẩm
DHG Pharma trước khi tung ra thị trường phải trải qua một hành trình gian khó với rất
nhiều “tường lửa” trong khâu đảm bảo chất lượng. Công ty cũng nghiêm túc tuân thủ
quy định về an tồn lao động và phịng cháy chữa cháy, hướng dẫn sử dụng các thiết bị
để 111/141 hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Công ty cịn quan tâm đến việc đầu tư
thêm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, nâng cấp nhà máy đạt tiêu chuẩn quốc tế,
phịng ngừa sự cố, kiểm tra mơi trường lao động, cải thiện điều kiện sản xuất, tổ chức
huấn luyện về an tồn, phịng chống cháy nổ định kỳ
7. Rủi ro về hàng giả, hàng nhái:
Hiện tượng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ hiện ngày càng tràn lan khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực, ngành nghề bao gồm cả
lĩnh vực dược phẩm. Hàng giả, hàng nhái đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi
nhuận, uy tín của doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dược phẩm chân chính cũng
như dẫn đến tiền mất tật mang cho người tiêu dùng và gây bất ổn thị trường vì có sự
cạnh tranh không lành mạnh. Đứng trước thực trạng trên, Dược Hậu Giang luôn luôn
tự ý thức bảo vệ sản phẩm của mình bằng cách nâng cao chất lượng, thiết kế mẫu mã,
bao bì đẹp mắt cùng với các thơng tin chi tiết như nguồn gốc, xuất xứ, thành phần,
công dụng, thời hạn sử dụng để người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản xuất và sử dụng
sản phẩm đúng cách. Song song đó, Cơng ty cũng ln chú trọng đến việc đầu tư
quảng bá thương hiệu và đăng ký bản quyền nhãn hiệu hàng hóa.
8. Rủi ro về danh tiếng:
Rủi ro về danh tiếng là rủi ro phát sinh với các bên liên quan như khách hàng,
cổ đông, nhà đầu tư, nhà cung ứng, đối tác, chính quyền địa phương, phương tiện
truyền thơng, cộng đồng, ... khi họ có phản ứng tiêu cực về sản phẩm, thông tin công
bố, thông tin nội bộ, đội ngũ nhân viên, hoạt động của Công ty. Để quản trị rủi ro về



lOMoARcPSD|11424851

6

danh tiếng, Công ty không ngừng nỗ lực gây dựng và bảo vệ danh tiếng thơng qua các
hình thức sau: - Thực hiện các khảo sát đo lường mức độ hài lòng, phản hồi của các
bên liên quan như khách hàng, cổ đông, nhà đầu tư, nhà cung ứng, …. - Thường xuyên
cập nhật, theo dõi các báo cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng. - Quy định
về việc bảo mật thông tin và cách ứng xử với các bên liên quan trong Bản sắc văn hoá
Dược Hậu Giang. Trong năm 2018, Cơng ty kiểm sốt tốt rủi ro danh tiếng. Khơng có
sự kiện nào ảnh tiêu cực đến danh tiếng của tổ chức và suy giảm niềm tin của các bên
liên quan.

2.2. Định lượng rủi ro
2.2.1 Tính giá trị cơ sở của công ty CP DHG
1. Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào để tính tốn giá trị cơ sở của công ty lấy từ bảng cân đối kế
toán hợp nhất sau kiểm toán của CTCP DHG giai đoạn: 2010-2019, bảng báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh giai đoạn: 2010-2019 (xem bảng PL: 1.1 và PL 1.2-PL 1).
Số liệu ở hai bảng được lấy từ báo cáo tài chính đăng trên website CAFEF,
/>Dữ liệu quá khứ của 10 năm (TD: từ 2010-2019) dùng để dự báo xu hướng
tương lai của dòng tiền tự do DHG từ 2020 đến vơ hạn của CTCP DHG.
Để dự báo dịng ngân lưu tương lai của công ty, nghiên cứu sẽ sử dụng phương
pháp tỷ lệ %DT. Phương pháp này khá đơn giản và dễ thực hiện.
Cơ sở của dự báo theo %DT là giả định các khoản mục của báo cáo tài chính có
tỷ lệ theo doanh thu (DT), do đó có thể ước lượng các khoản mục cho các năm trong
tương lai. Trong nghiên cứu này, chúng ta sẽ lấy giai đoạn dự báo là 5 năm: 20202025.
2. Các tính tốn của mơ hình
Các bước tính tốn giá trị cơ sở của công ty sẽ được thực hiện lần lượt như sau:

1. Xác định cơ cấu vốn, chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn bình qn có
trọng số (WACC).
2. Xác định dịng ngân lưu tự do hàng năm (FCFt)
3. Tính giá trị hoạt động của cơng ty năm 20XX (TD:2019)
4. Tính giá trị cơ sở công ty và giá cổ phần của công ty năm 20XX
Xác định cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn của VNM:
Chi phí sử dụng vốn bình qn tỷ trọng (WACC) được sử dụng làm suất chiết
khấu hiện giá dòng ngân lưu tự do (FCFt) trong định giá hoạt động của cơng ty.
WACC được tính theo cơng thức sau:
WACC = W *r *(1-T%) + W *r
Trong đó:
W : tỷ lệ vốn vay trên tổng nguồn
W : tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn
r : chi phí sử dụng vốn vay
d

d
s

d

d

s

s


lOMoARcPSD|11424851


7

r : chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
T%: tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn của CTCP DHG năm 2010-2019 (ĐVT: VNĐ)
s

ST
T

Bảng tính

2010

2011

2012

2013

2014

Tổng thu nhập
(doanh thu+
2,084,325,160 2,549,709,257 3,012,878,740 3,757,338,846 3,986,502,525
1 thu nhập khác)
,055
,501
,545
,306

,332
Tổng chi phí
(GVHB+CPH 1,511,254,547, 2,048,741,876 1,718,302,177 2,205,335,023 2,165,977,989
2 Đ+..)
439
,482
,730
,355
,200
Các khoản
3 phải trả
Chi phí tích
lũy (thuế phải
nộp + chi phí
4 phải trả ...)
ST
T

86,290,700,78 123,618,564,2 73,733,794,35 267,947,613,0 261,374,420,1
1
57
9
18
47

118,418,153,9 157,452,656,8 137,317,362,0 335,386,474,0 297,457,600,6
95
20
04
60

54

Bảng tính

2015

2016

2017

2018

2019

Tổng thu nhập
(doanh thu+
3,726,955,919 3,855,984,136 4,158,289,970 4,008,123,082 4,034,824,772
1 thu nhập khác)
,342
,584
,911
,932
,507
Tổng chi phí
(GVHB+CPH 3,024,736,426 3,099,139,217 3,437,834,418 3,276,253,727 3,321,517,046
2 Đ+..)
,010
,680
,814
,589

,897
Các khoản
3 phải trả
Chi phí tích
lũy (thuế phải
nộp + chi phí
4 phải trả ...)

224,957,469,6 291,703,470,6 262,986,735,3 145,750,476,1 120,317,315,1
94
91
55
07
45

240,257,932,0 298,261,946,1 467,070,225,8 147,754,669,8 122,224,443,3
07
49
38
60
72

Bảng 2.2: Bảng tính tỷ trọng các loại vốn và chi phí vốn (WACC) của CTCP DHG
ST KHOẢ

2010

2011

2012


2013

2014


lOMoARcPSD|11424851

8

T
1
2
3
4
5

6
7
8

9

10
11
12

ST
T
1

2
3
4
5

6
7

N
MỤC
TÍNH
Wstd
Wd
WD
WS
Chi phí
lãi vay
rd ( lãi
suất
vay
vốn
bq )
Thuế
TNDN
phải trả
T%
Lợi
nhuận
sau
thuế

VỐN
CHỦ
SỞ
HỮU
rs=RO
E
WACC
KHOẢ
N
MỤC
TÍNH
Wstd
Wd
WD
WS
Chi phí
lãi vay
rd ( lãi
suất
vay
vốn
bq )
Thuế
TNDN
phải trả

88.86%
11.14%
29.30%
70.70%


90.33%
9.67%
30.36%
69.64%

96.85%
3.15%
28.56%
71.44%

95.29%
4.71%
35.30%
64.70%

94.16%
5.84%
34.31%
65.69%

2,010,709,744 2,038,850,925 2,611,607,290 2,269,547,030 4,838,876,750

0.38%

0.34%

0.39%

0.21%


0.41%

50,809,318,38 71,179,551,34 93,494,755,24 188,248,419,3 188,165,079,1
7
3
5
68
87
11.70%
14.50%
15.99%
24.09%
26.06%
383,335,234,3 419,762,158,5 491,292,801,0 593,251,996,9 533,772,079,0
31
83
08
69
27
1,280,322,125, 1,381,546,863, 1,687,719,251, 1,981,365,474, 2,276,795,062,
140
475
266
100
055
29.94%
21.26%

30.38%

21.25%

2015
92.60%
7.40%
25.03%
74.97%

29.11%
20.89%

29.94%
19.43%

23.44%
15.50%

2016
94.52%
5.48%
26.65%
73.35%
12,492,351,84
8,730,565,082 5

2017
95.22%
4.78%
32.50%
67.50%

24,541,141,03
7

2018
94.33%
5.67%
25.24%
74.76%
28,523,706,80
8

2019
91.63%
8.37%
18.55%
81.45%
22,715,202,06
8

1.04%

1.85%

2.69%

2.95%

1.19%

108,623,890,1 43,559,518,02 76,859,807,63 80,693,396,73 81,931,642,35

75
6
1
4
6


lOMoARcPSD|11424851

9
8 T%
Lợi
nhuận
sau
9 thuế
VỐN
CHỦ
SỞ
10 HỮU
rs=RO
11 E
12 WACC

15.49%

5.76%

10.69%

11.03%


11.49%

592,685,214,9 713,097,496,5 642,389,311,7 651,089,030,8 631,263,453,5
85
87
64
18
48
2,521,236,027, 2,894,239,102, 2,759,094,413, 3,144,262,109, 3,377,551,482,
240
379
820
231
197
23.51%
17.84%

24.64%
18.37%

23.28%
16.25%

20.71%
16.08%
WACC bq =

18.69%
15.71%

18.26%

Số liệu bảng 2.2 cho cho thấy giai đoạn 2010-2019 FPT sử dụng vốn vay khá lớn khá
ổn định nhưng có các năm 2013 và 2014 là khá cao với giá trị lần lượt là 35.30% và
34,31% ; vào năm 2019 thì đã giảm giảm được tỷ lệ sử dụng vốn vay xuống còn
18.55% thấp nhất trong 10 năm quan quan sát và chỉ bằng ½ so với các năm 2013 và
2014. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu đã tăng đạt đỉnh điểm là 81,45% so với các năm
cịn lại. Như vậy có thể thấy cơ cấu vốn của DHG đã có sự sự thay đổi trong từng giai
đoạn, địn cân định phí tăng lên và cân nợ giảm xuống.
WACC (2019) = 18.55%*2.95%*(1-11.49%)+81.45%*18.69%=15.71%
WACC bình qn = 18.26%

Có thể thấy WACC của DHG trong 10 năm là phù hợp với thực tế( so với chi phí thực
tế trên thị thị trường) mặc dù có biến động thấp (cao nhất là 21.26 năm 2010) điều này
có thể gảii giải thích do tỷ suất vay cao, lãi suất nợ vay thấp, lại được ưu đãi thuế của
nhà nước, vì thế nên chi phí vừa phải ( khơng q cao, khơng q thấp).
Dự báo dịng ngân lưu tự do của CTCP DHG
Ngân lưu tự do (FCF) là dịng tiền thực tế có được có thể phân bổ cho các nhà
đầu tư (các cổ đông và chủ nợ) sau khi công ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư
vào tài sản cố định, sản phẩm mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của
công ty. Ngân lưu tự do (FCF) được xác định như sau:
1. NOPAT = EBIT*(1 – t )
2. NOWC = Tài sản ngắn hạn hoạt động thuần – Nợ ngắn hạn hoạt động thuần
3. NOC = NOWC + TSCĐ hoạt động
4. Đầu tư thuần vào vốn hoạt động = NOC – NOC
5. FCF = NOPAT – Đầu tư thuần vào vốn hoạt động
c

t


t-1

Dự báo dòng ngân lưu tự do hàng năm (FCFt) của CTCP DHG từ năm 2020
đến năm 2025 là theo phương pháp tỷ lệ %DT. Do đó, trước hết phải tính tỷ lệ của các
khoản mục trong báo cáo tài chính theo doanh thu.
Bảng tính chung gian các khoản mục và tỷ lệ % theo DT được trình bày trong
bảng 2.3 và 2.4 sau:


lOMoARcPSD|11424851

10

Bảng 2.3: Bảng tính một số các khoản mục điều chỉnh
ST
T

4

Khoản mục
Tổng thu nhập
(doanh thu +
thu nhập khác)
Tổng chi phí
(GVHB+CPH
Đ+..)
Các khoản
phải trả
Chi phí tích
lũy (thuế phải

nộp + chi phí
phải trả ...)

ST
T

Khoản mục

1
2
3

2010

2011

2012

2013

2014

2,084,325,160 2,549,709,257 3,012,878,740 3,757,338,846 3,986,502,525
,055
,501
,545
,306
,332
1,511,254,547, 2,048,741,876 1,718,302,177 2,205,335,023 2,165,977,989
439

,482
,730
,355
,200
86,290,700,78 123,618,564,2 73,733,794,35 267,947,613,0 261,374,420,1
1
57
9
18
47

118,418,153,9 157,452,656,8 137,317,362,0 335,386,474,0 297,457,600,6
95
20
04
60
54

2015

2016

2017

2018

2019

Tổng thu nhập
(doanh thu +

3,726,955,919 3,855,984,136 4,158,289,970 4,008,123,082 4,034,824,772
1 thu nhập khác)
,342
,584
,911
,932
,507
Tổng chi phí
(GVHB+CPH
2 Đ+..)

3,024,736,426 3,099,139,217 3,437,834,418 3,276,253,727 3,321,517,046
,010
,680
,814
,589
,897

Các khoản
3 phải trả

224,957,469,6 291,703,470,6 262,986,735,3 145,750,476,1 120,317,315,1
94
91
55
07
45

Chi phí tích
lũy (thuế phải

nộp + chi phí
4 phải trả ...)

240,257,932,0 298,261,946,1 467,070,225,8 147,754,669,8 122,224,443,3
07
49
38
60
72


lOMoARcPSD|11424851

11

Bảng 2.4: Bảng tính tỷ lệ các khoản mục theo DT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

KHOẢN MỤC TÍNH
Tỷ lệ tăng doanh thu
Tỷ lệ chi phí/DT
Tỷ lệ TM/DT

Tỷ lệ khoản phải thu/DT
Tỷ lệ tồn kho/DT
Tỷ lệ TSCĐ rịng/DT
Tỷ lệ khoản phải trả/DT
Tỷ lệ chi phí tích lũy/DT

STT KHOẢN MỤC TÍNH

2010
72.51%
30.83%
21.41%
16.65%
14.56%
4.14%
5.68%

2011
22.33%
80.35%
18.32%
19.22%
20.21%
18.02%
4.85%
6.18%

2012
18.17%
57.03%

23.86%
19.06%
16.99%
17.16%
2.45%
4.56%

2013
24.71%
58.69%
16.32%
17.76%
20.17%
21.27%
7.13%
8.93%

2014
6.10%
54.33%
12.45%
21.11%
19.58%
24.18%
6.56%
7.46%

2015

2016


2017

2018

2019

TB

1

Tỷ lệ tăng doanh thu

-6.51% 3.46% 7.84% -3.61% 0.67% 8.13%

2

Tỷ lệ chi phí/DT

81.16%

80.37
% 82.67% 81.74% 82.32% 73.12%

3

Tỷ lệ TM/DT

11.29%


15.64
% 13.22% 1.89% 1.74% 14.56%

4

Tỷ lệ khoản phải thu/DT 17.28%

18.09
% 19.31% 16.75% 13.91% 18.39%

5

Tỷ lệ tồn kho/DT

17.15%

19.01
% 15.24% 22.24% 17.98% 18.52%

6

Tỷ lệ TSCĐ ròng/DT

28.65%

28.61
% 24.70% 24.37% 22.31% 22.38%

7


Tỷ lệ khoản phải trả/DT

6.04% 7.56% 6.32% 3.64% 2.98% 5.17%

8

Tỷ lệ chi phí tích lũy/DT

6.45% 7.74% 11.23% 3.69% 3.03% 6.49%

Nguyên tắc chúng ta chỉ dự báo trong khoảng thời gian dòng ngân lưu có tăng
trưởng khơng ổn định (giả sử trong N năm đầu), khi tăng trưởng ngân lưu đã ổn định
(giả sử từ năm N+1 đến vô hạn), chúng ta không dự báo tiếp. Bảng 2.5 trình bày kết
quả dự báo một phần các BCTC của CTCP DHG giai đoạn 2020-2025

Bảng 2.5: Dự báo một phần BCTC của CTCP DHG giai đoạn 2020 – 2025


lOMoARcPSD|11424851

12

Kế hoạch ngân lưu của DHG giai đoạn 2020-2015
Kế
hoạc
h
ngâ
n
lưu 2019
B.

Mô ̣t
phầ
n
Báo
Cáo
Thu
Nhâ ̣
p

2020

2021

2022

2023

2024

2025

Tổn
g D 4,034,824, 4,357,610, 4,706,219, 5,082,717, 5,489,334, 5,928,481, 6,402,759,
thu
772,507
754,308
614,652
183,824
558,530
323,213

829,070
Tổn
g
Chi 3,321,517, 3,186,210, 3,441,106, 3,716,395, 4,013,707, 4,334,803, 4,681,587,
phí
046,897
070,436
876,071
426,156
060,249
625,069
915,074
EBI 713,307,72 1,171,400, 1,265,112, 1,366,321, 1,475,627, 1,593,677, 1,721,171,
T
5,610
683,872
738,582
757,668
498,282
698,144
913,996
C.
Mô ̣t
phần
Bảng
CĐK
T

Tài
sản

hoạt
đô ̣ng

Tiền 70,328,408 773,138,15 834,989,20 901,788,34 973,931,40 1,051,845, 1,135,993,
mă ̣t
,693
3,630
5,920
2,394
9,785
922,568
596,373
Kho
ản
phải 560,791,99 801,339,10 865,446,23 934,681,93 1,009,456, 1,090,213, 1,177,430,
thu
5,735
9,671
8,445
7,520
492,522
011,924
052,878
Tồn 725,438,89 807,145,39 871,717,02 941,454,38 1,016,770, 1,098,112, 1,185,961,
kho
1,568
5,577
7,224
9,402
740,554

399,798
391,782
TSL
Đ
hoạt

1,356,559, 2,381,622, 2,572,152, 2,777,924, 3,000,158, 3,240,171, 3,499,385,
295,996
658,878
471,588
669,315
642,861
334,290
041,033

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

13

đơ ̣n
g
TSC
Đ
900,116,92 975,319,83 1,053,345, 1,137,613, 1,228,622, 1,326,911, 1,433,064,
rịng
5,455
6,695

423,631
057,521
102,123
870,293
819,916
Nợ
hoạt
đơ ̣ng

Kho
oản
phải 120,317,31 225,144,95 243,156,55 262,609,07 283,617,80 306,307,22 330,811,80
trả
5,145
7,039
3,602
7,890
4,121
8,451
6,727
122,224,44
Chi
3,372
phí
tích
282,946,51 305,582,23 330,028,81 356,431,12 384,945,61 415,741,25
lũy
5,644
6,895
5,847

1,114
0,804
9,668
Tổn
g nợ
ngắ
n
hạn
hoạt
đô ̣n 242,541,75 508,091,47 548,738,79 592,637,89 640,048,92 691,252,83 746,553,06
g
8,517
2,682
0,497
3,737
5,236
9,254
6,395

3. Tính giá trị hoạt động của cơng ty
Giá trị hoạt động của cơng ty được tính theo cơng thức:
VOp=t=1FCFt(1+WACC)t
Cơng thức rút gọn:
Vop=FCF1(1+WACC)1+FCF2(1+WACC)2+…
+FCFN1+WACCN+TVN(1+WACC)N
Cơng thức tính giá trị cuối cùng TVn:
TVN=FCFN*(1+g)(WACC-g)
Trong đó:
t: số năm của dự án
N: năm cuối của dự báo

FCF : dự án phân phối ngân lưu ở năm t
TV : giá trị cuối cùng vào cuối năm N (khi ngân lưu ổn định)
WACC: suất chiếu khấu (chi phí vốn bình qn tỷ trọng của cơng ty)
g: tỷ lệ tăng trưởng
Bảng 2.6 trình bày kết quả dự báo dịng ngân lưu năm 2020 – 2025 của CTCP DHG.
Do tỷ lệ tăng trưởng của ngân lưu ở các năm cuối là khơng đổi và bằng 8% , do đó
t

N

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

14

chúng ta giả định rằng từ năm 2025 trở đi CTCP DHG có tăng trưởng ổn định ở mức
8%

Bảng 2.6: Định giá FCF và giá trị hoạt động của công ty CP DHG
ĐVT:
KHOẢN
MỤC
TÍNH
Tính FCF
NOWC=T
SLĐ hoạt
đơ ̣ng NNH HĐ
TSCĐ

rịng
Vốn hoạt
đơ ̣ng
thuần
(NOC)
Đầu tư
vào vốn
hoạt đô ̣ng
Thuế (giả
định)
NOPAT
Ngân lưu
tự do
(FCF)
Tỷ lê ̣ tăng
trưởng
FCF
Giá trị
hoạt đô ̣ng
Giá trị
cuối (TV)

THỰC
TẾ

DỰ
BÁO

2019


2020

2021

2022

2023

2024

2025

1,114,017,537,4 1,873,531,18 2,023,413,68 2,185,286,77 2,360,109,71 2,548,918,49 2,752,831,974
79
6,196
1,092
5,579
7,625
5,035
,638
975,319,836, 1,053,345,42 1,137,613,05 1,228,622,10 1,326,911,87 1,433,064,819
900,116,925,455 695
3,631
7,521
2,123
0,293
,916

2,014,134,462,9 2,848,851,02 3,076,759,10 3,322,899,83 3,588,731,81 3,875,830,36 4,185,896,794
34

2,891
4,722
3,100
9,748
5,328
,554
834,716,559, 227,908,081, 246,140,728, 265,831,986, 287,098,545, 310,066,429,2
957
831
378
648
580
26

20%

20%
20%
20%
20%
20%
20%
937,120,547, 1,012,090,19 1,093,057,40 1,180,501,99 1,274,942,15 1,376,937,531
570,646,180,488 097
0,865
6,134
8,625
8,515
,196
102,403,987, 784,182,109, 846,916,677, 914,670,011, 987,843,612, 1,066,871,101

140
034
757
977
935
,970

665.77%

8.00%

8.00%

8.00%

8.00%

11230222126
002

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

15
102,403,987, 784,182,109, 846,916,677, 914,670,011, 987,843,612, 12,297,093,22
140
034
757

977
935
7,972

Giá trị
hoạt đơ ̣ng

6,549,555,61
0,565

(Nguồn: Tính tốn của nhóm)

4. Tính giá nội tại, giá cổ phần của CTCP DHG.
Từ giá trị hoạt động công ty, ta tính được giá trị nội tại cơ sở của cơng ty và giá
một cổ phần thường theo cơng thức:
P0=VXn
Trong đó:
V : giá trị nội tại của của CTCP DHG
n: tổng số cổ phần thường đang lưu hành
X

Bảng 2.7: Giá trị cơ sở, giá cổ phần của CTCP DHG năm 2019
Gia trị hoạt động của công ty (tr.Đ)
6,549,555,610,565
+ Giá trị tài sản đầu tư (tr.Đ)
1,768,459,000,000
= Tổng giá trị nội tại của DN (tr.Đ)
8,318,014,610,565
- Nợ (tr.Đ)


264,666,851,754

- Cổ phiếu ưu đãi
0
= Giá trị nội tại của vốn cổ phần thường (tr.Đ) 8,053,347,758,811
Tổng số cổ phiếu đang lưu hành
136115702
Giá nội tại của một cổ phiếu thường (đồng/CP)
59,165
thu nhập sau thuế/CP(Đồng/CP)-EPS
4,192
So sánh với giá CP tại thời điểm định giá để thấy mức chênh lệch
Theo số liệu báo cáo thực tế cho thấy năm 2019 thu nhập sau thuế trên một cổ phiếu
của DHG là 4668 đồng/cp, chênh lệch so với kết quả dự báo là 11,35%
Kết quả tính ở Bảng 2.7 cho thấy giá nội tại của một cổ phiếu của DHG là 59165
đồng/cp. So với giá thị trường cổ phiếu của DHG tại thời điểm 31/12/2019 là 91600
đồng/cp, hay giá trị vốn hóa thị trường là 59,165 đồng/ cổ phiếu *136115702 Cp =
8,053,347,758,811 đồng. Giá thị trường cao hơn giá nội tại là 54,8%
Giá trị cơ sở DHG năm 2019 là 8,053,347,758,811 đồng, đây là cái giá mà nhà đầu tư phải
trả vào ngày 31.12.2019 nếu họ tin DHG thực hiện đúng kế hoạch chiến lược và mọi thứ đều
đi đúng hướng như kế hoạch đã định.

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

16

2. Định lượng rủi ro riêng lẻ

1. Các giả định và dữ liệu đầu vào
Chúng ta giả định rằng từ năm 2025 trở đi tỷ lệ tăng trưởng là không đổi (do tốc
độ tăng trưởng của FCF = g là khơng đổi và bằng 8%) để tính tốn tác động của các
rủi ro riêng lẻ lên giá trị cơ sở của CTCP DHG. Số liệu các bảng trên được nhóm tính
tốn và tổng hợp từ trang
/>Tính tốn của mơ hình
Trong định lượng rủi ro riêng lẻ, chúng ta có thể đưa vào phân tích những cú sốc làm
giảm giá trị cơ sở công ty, giảm tỷ lệ tăng trưởng DT, giảm chỉ tiêu EPS, giảm mức
xếp hạng…
Trong nghiên cứu này để đánh giá rủi ro doanh nghiệp chúng ta sẽ xem xét 1 điểm tổn
thương của CTCP DHG, đó là:
1) Giảm giá trị cơ sở công ty nhiều hơn 35%
Khẩu trừ rủi ro giả định cho DHG là giá trị doanh nghiệp giảm: 35%
Rủi ro riêng lẻ được định lượng bởi tác động tiềm năng của chúng đến giá trị cơ sở của
công ty. Rủi ro ở đây được hiểu là những gì sai lệch so với kỳ vọng. Giá trị kỳ vọng
được định nghĩa là giá trị cơ sở của công ty.
Trước hết chúng ta sẽ chọn một số biến rủi ro quan trọng, cho rằng chúng có tác động
mạnh (tăng/giảm) đến giá trị cơ sở của công ty DHG.
Biến rủi ro được định nghĩa là biến khi có sự thay đổi (+/-) cho dù rất nhỏ, nhưng nó
ảnh hưởng rất lớn (+/-) đến giá trị cơ sở công ty.
Tại công ty CP DHG chúng ta sẽ chọn 8 biến rủi ro sau:
1. Thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu
2. Thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu
3. Thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu
4. Thay đổi tỷ lệ tồn kho/doanh thu
5. Thay đổi thuế thu nhập doanh nghiệp
6. Thay đổi chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC)
7. Thay đổi tỷ lệ khoản phải trả/doanh thu
8. Thay đổi tỷ lệ chi phí tích lũy/doanh thu
Chúng ta chọn các biến rủi ro này vì đây là các biến thường có tác động mạnh làm

thay đổi giá trị DN.
Kết quả đầu ra
Để đánh giá rủi ro riêng lẻ, chúng ta dùng kỹ thuật phân tích độ nhạy một chiều
với 3 tình huống: lạc quan, cơ sở và bi quan. Chúng ta sẽ xét từng biến rủi ro khi có
thay đổi (theo 3 tình huống) thì nó có tác động làm thay đổi giá trị cơ sở của CTCP
DHG như thế nào.
1. Tác động của việc thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu đến giá trị cơ sở công
ty và giá cổ phần:

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

17

Bảng 2.2.2.1. Bảng phân tích tác động của thay đổi %DT
Để đánh giá rủi ro riêng lẻ, chúng ta dùng kỹ thuật phân tích độ nhạy một chiều với 3
tình huống: lạc quan: làm tăng giá trị công ty, cơ sở: giá trị công ty không đổi, bi quan;
giá trị công ty bị giảm). Chúng ta sẽ xét từng biến rủi ro khi có thay đổi (theo 3 tình
huống) thì nó có tác động thay đổi giá trị trị cơ sở của DHG.
Bảng phân tích tác động của thay đổi %DT

Lạc quan

Cơ sở

Bi quan

Khoản mục

10%
8%
5%
Giá trị công ty 8,053,347,758,811 9,338,293,055,672 8,053,347,758,811 6,852,708,827,581
Giá cổ phiếu
59,165
68,606
59,165
50,345
Tình huống cơ sở: tỷ lệ tăng doanh thu bằng 8% thì giá trị cơng ty đạt
8,053,347,758,811 triệu đồng và giá cổ phần thường là 59,165 đồng/cp
-Khi %DT tăng từ 5% lên 10% thì giá trị cơ sở công ty tăng từ 6,852,708,827,581 triệu
đồng lên 9,338,293,055,672 triệu đồng
2) Tác động của việc thay đổi tỷ lệ chi phí/DT đến giá trị cơ sở cơng ty và
giá cổ phần:
Bảng 2.2.2.2. Bảng phân tích tác động của tỷ lệ chi phí/DT
Bảng phân tích tác động cả tỉ lệ chi phí/DT

Lạc quan
Khoản mục
Giá trị cơng ty
Giá cổ phiếu

70%

Cơ sở

Bi quan
73%


75%

8,053,347,758,811 9,112,860,760,140 8,053,347,758,811 7,413,987,171,716
59,165

66,949

59,165

54,468

-Tình huống cơ sở : tỷ lệ chi phí/DT bằng 73% thì giá trị cơng ty đạt
8,053,347,758,811 triệu đồng và giá cổ phần thường là 59,165 đồng/cp
-Khi tỷ lệ chi phí/DT tăng từ 70% lên 75% thì giá trị cơ sở công ty giảm từ
9,112,860,760,140 triệu đồng xuống còn 7,413,987,171,716 triệu đồng.

3) Tác động của việc thay đổi tỉ lệ khoản phải thu/DT đến giá trị cơ sở cơng
ty và cổ phần:
Phân tích tác động cuả tỉ lệ khoản phải thu

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

18

Lạc quan
Khoản mục
Giá trị công

ty
Giá cổ phiếu

Cơ sở

15%

Bi quan
18%

20%

8,053,347,758,811 8,275,621,762,282 8,053,347,758,811 7,947,727,379,940
59,165

60,798

59,165

58,389

Tình huống cơ sở : tỉ lệ khoản phải thu / Dt : 18% thì giá trị cơng ty đạt
8,053,347,758,811 đồng và cổ phần thường là 59,165 đồng/cp
Khi tỷ lệ doanh thu tăng từ 15% đến 20 % thì giá trị cơ sở công ty giảm từ
8,275,621,762,282 đồng xuống còn 7,947,727,379,940 đồng
4) Tác động thay đổi tỷ lệ tồn kho/DT đến giá trị cơ sở công ty và giá cổ
phần :
Bảng phân tích tác động của tỷ lệ tồn kho/DT
Lạc quan
Cơ sở

Bi quan
Khoản mục
17%
19%
22%
Giá trị công ty 8,053,347,758,811 8,153,202,047,864 8,053,347,758,811 7,825,307,665,522
Giá cổ phiếu
59,165
59,899
59,165
57,490
Tình huống cơ sở : tỷ lệ tồn kho/DT : 19% thì giá trị cơng ty đạt
8,053,347,758,811 đông và giá cổ phần thường là 59,165 đồng /cp
Khi tỷ lệ hàng tồn kho tăng từ 17% đến 22% thì giá trị cơng từ giảm từ
8,153,202,047,864 đồng xuống cịn 7,825,307,665,522 đông
5) Tác động thay đổi tỷ lệ khoản phải trả/DT đến giá trị cơ sở của công ty
và giá cổ phần :
Bảng phân tích tác động của tỷ lệ khoản phải trả/DT

Lạc quan

Cơ sở

Bi quan

Khoản mục
6%
5%
4%
Giá trị công ty 8,053,347,758,811 8,107,994,211,888 8,053,347,758,811 7,976,836,458,951

Giá cổ phiếu
59,165
59,567
59,165
58,603
Tình huống cơ sở : tỷ lệ khoản phải trả/DT : 5% thì giá trị công ty đạt
8,053,347,758,811 và giá cổ phần thường là 59,165/cp
Khi tỷ giá khoản phải trả tăng từ 4% lên 6% thì giá trị cơ sở của cơng ty tăng từ
7,976,836,458,951 đồng lên 8,107,994,211,888 đồng.
6) Tác động của thay đổi tỷ lệ chi phí tích lũy/DT đến giá trị cơ sở của công
ty và giá cổ phần:

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

19

Bảng phân tích tác động của tỷ lệ chi phí tích lũy/DT

Lạc quan

Cơ sở

Bi quan

Khoản mục
7.00%
6.00%

3.00%
Giá trị cơng ty 8,053,347,758,811 8,086,585,941,381 8,053,347,758,811 7,824,270,435,508
Giá cổ phiếu
59,165
59,410
59,165
57,482
Tình huống cơ sở : Tỷ lệ chi phí tích lũy/DT : 6% thì giá trị của công ty đạt
8,053,347,758,811 và giá cổ phần thường 59,165 đồng/cp
Khi tỷ lệ chi phí tích lũy tăng từ 3% đến 7% thì giá trị cơ sở của cơng ty sẽ tăng
từ 7,824,270,435,508 đồng lên 8,086,585,941,381 đồng
7) Tác động vào của việc thay đổi tỉ lệ thuế DN đến giá trị cơ sở và giá cổ
phần:
Bảng phân tích tác động của thay đổi % thuế đến giá trị công ty

Lạc quan

Cơ sở

Bi quan

Khoản mục
17.00%
20.00%
22.00%
Giá trị công ty 8,053,347,758,811 8,395,862,578,656 8,053,347,758,811 7,825,004,545,580
Giá cổ phiếu
59,165
61,682
59,165

57,488
Tình huống cơ sở : Khi T% là 20% ( tn thủ theo TT45/BTC) thì giá trị cơng
ty đạt 8,053,347,758,811 đồng và cổ phần thường là 59,165 đồng /Cp
Khi %T tăng từ 17% lên 22% thì giá trị cơng ty cổ phần sẽ giảm từ
8,395,862,578,656 đồng xuống cịn 7,825,004,545,580 đồng

8) Tác động của việc thay đổi Chi phí sử dụng vốn bình qn ( WACC):
Bảng phân tích tác động của thay đổi WACC

Lạc quan

Cơ sở

Bi quan

Khoản mục
15.00%
18.00%
22.00%
Giá trị cơng ty 8,053,347,758,811 9,073,126,054,890 8,053,347,758,811 7,088,816,545,427
Giá cổ phiếu
59,165
66,657
59,165
52,079
Tình huống cơ sở WACC là 18% thì giá trị cơng ty đạt 8,053,347,758,811 đồng
và giá cổ phần thường là 59,165 đồng/ cp
Khi WACC tăng từ 15% lên 22% Thì giá cơ sở cơng ty sẽ giảm từ
9,073,126,054,890 đồng xuống cịn 7,088,816,545,427 đồng


2. Tác động của các rủi ro riêng lẻ đến giá trị cơ sở công ty

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

20

Kết quả tác động của từng rủi ro riêng lẻ với xác suất giả định sẽ xảy ra các tình
huống (tình huống bi quan: 0,5-0,6; tình huống cơ sở : 0,2-0,3 và tình huống lạc quan:
0,1-02), được tổng kết trong bảng 2.8
Bảng 2.8: Giá trị trung bình của cơng ty theo tình huống
10.10: BẢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CƠNG TY THEO TÌNH HUỐNG
Các
C
tình
Bi ơ Lạc
huống qua sở qua
rủi ro n (1) (2) n (3)
Bi quan (1)
Cơ sở (2)
Lạc quan (3)
TB
RR1_
Thay
đổi tỷ
lệ
doanh
0.

6,852,708,827,58
9,338,293,055,67 7,461,458,929,75
thu
0.6 3 0.1
1 8,053,347,758,811
2
9
RR2_
Thay
đổi tỷ
lệ chi
0.
7,413,987,171,71
9,112,860,760,14 7,775,682,706,68
phí
0.6 3 0.1
6 8,053,347,758,811
0
7
RR3_
Thay
đổi tỷ
lệ KP
0.
7,947,727,379,94
8,275,621,762,28 8,012,202,931,83
thu
0.6 3 0.1
0 8,053,347,758,811
2

5
RR4_
Thay
đổi tỷ
lệ tồn
0.
7,825,307,665,52
8,153,202,047,86 7,936,494,560,64
kho
0.6 2 0.2
2 8,053,347,758,811
4
8
RR5_
Thay
đổi tỷ
lệ KP
0.
7,976,836,458,95
8,107,994,211,88 8,028,207,884,17
trả
0.4 5 0.1
1 8,053,347,758,811
8
5
RR6_
Thay
đổi tỷ
lệ chi
phí

tích
0.
7,824,270,435,50
8,086,585,941,38 7,922,549,001,34
lũy
0.6 2 0.2
8 8,053,347,758,811
1
3
RR7_
Thay
đổi tỷ
lệ thuế
0.
7,825,004,545,58
8,395,862,578,65 8,041,930,598,14
TNDN 0.5 2 0.3
0 8,053,347,758,811
6
9
0.6 0. 0.3 7,088,816,545,42 8,053,347,758,8.11 9,073,126,054,89 7,780,562,519,60
RR8_
1
7
0
4
1
Thay
đổi


Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

21
WACC

Bảng 2.9: Tác động của từng rủi ro riêng lẻ đến giá trị cơng ty

Các tình huống rủi ro

RR1_ Thay đổi tỷ lệ
doanh thu
RR2_ Thay đổi tỷ lệ chi
phí
RR3_ Thay đổi tỷ lệ KP
thu
RR4_ Thay đổi tỷ lệ tồn
kho
RR5_ Thay đổi tỷ lệ KP
trả
RR6_ Thay đổi tỷ lệ chi
phí tích lũy
RR7_ Thay đổi tỷ lệ
thuế TNDN
RR8_ Thay đổi WACC

10.11: BẢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CƠNG TY THEO
TÌNH HUỐNG

% giảm
Đánh giá rủi
TB
TB-Cơ sở
GTDN
ro
7,461,458,929,759

-591,888,829,052

-7%

nhỏ

7,775,682,706,687

-277,665,052,124

-3%

nhỏ

8,012,202,931,835

-41,144,826,975

-1%

nhỏ


7,936,494,560,648

-116,853,198,163

-1%

nhỏ

8,028,207,884,175

-25,139,874,636

0%

nhỏ

7,922,549,001,343

-130,798,757,468

-3%

nhỏ

8,041,930,598,149

-11,417,160,662

7,780,562,519,604


-272,785,239,206

0%
-3%

nhỏ
nhỏ

Từ kết quả định lượng và phân tích tác động của 8 biến rủi ro riêng lẻ đối với
giá trị cơ sở công ty, chúng ta so sánh với rủi ro doanh nghiệp dự kiến: giảm giá trị
công ty hơn 20% (Khẩu vị rủi ro của DHG ) để đánh giá mức độ nghiêm trọng của các
biến rủi ro và xếp hạng theo tác động tiềm năng của chúng lên giá trị hoạt động của
công ty. Các rủi ro làm giảm giá trị của công ty hơn 20% là rủi ro cao ( khơng có ) rủi
ro trung bình từ 20%- 10% ( khơng có ) rủi ro thấp <10% (RR1, RR2, RR3,...RR8).
Xếp hạng các tình huống rủi ro được thể hiện ở hình 2.1

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

22

Hình 2.1: Xếp hạng các tình huống rủi ro
Kết quả bảng 10.11 cho thấy rủi ro có tác động làm giảm giá trị cơ sở công ty mạnh
nhất là rủi ro về thay đổi doanh thu (-7%) cịn lại thì khá thấp gần như bằng 0
3. Định lượng rủi ro doanh nghiệp
Trong thực tế, dòng ngân lưu tự do của doanh nghiệp chịu tác động của tất cả các
yếu tố bên trong và bên ngồi cùng lúc chứ khơng phải của từng rủi ro riêng lẻ như
chúng ta đã phân tích ở trên.

Chúng ta sẽ xây dựng một mơ hình tính tốn với tác động giả định của n biến rủi
ro cùng một lúc lên giá trị cơ sở cũng như giá trị nội tại cổ phiếu thường của công ty
VNM. Công cụ dùng để định lượng rủi ro doanh nghiệp là mơ phỏng bài tốn với sự
hỗ trợ của phần mềm Crystal Ball (CB) chạy trên nền Excel.
1. Các giả định và dữ liệu đầu vào
 Định nghĩa các biến rủi ro theo các phân phối giả định (xem PL:)
 Định nghĩa hàm mục tiêu: Bài tốn mơ phỏng có 2 hàm mục tiêu mà chúng ta
đang xem xét: 1) Giá trị hoạt động của CTCP DHG và 2) Giá cổ phần của công
ty DHG.
2. Kết quả mô phỏng rủi ro doanh nghiệp
3. Tính độ lệch chuẩn tiêu cực.
Biến động tiêu cực (xấu) – tạo ra các kết quả không đạt được các mong đợi của
kế hoạch chiến lược – là biến động không tốt.
Độ lệch chuẩn tiêu cực (dùng để xét cho các kết quả xấu - giảm giá trị công ty).
Khi độ lệch chuẩn tiêu cực càng lớn, mức phân tán càng xa dưới đường cơ sở, hoặc

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

23

các kỳ vọng của kế hoạch chiến lược, do đó rủi ro được đánh giá là càng lớn. Cơng
thức tính độ lệch chuẩn tiêu cực như sau:

Trong đó:
= DSD: đơ ̣ lê ̣ch chuẩn tiêu cực
m: số điểm dữ liệu trong phân phối tương ứng với các kết quả không đạt mong
đợi cơ sở

y: điểm dữ liệu trong phân phối tương ứng với các kết quả không đạt mong đợi
cơ sở
: cơ sở, hay các mong đợi trong hoạch định chiến lược
Từ dữ liệu bảng 2.9, sử dụng cột (giá trị TB- giá trị cơ sở) đối với các rủi ro cho
kết quả âm (làm giảm giá trị cơ sở, tức rủi ro tiêu cực) chúng ta tính được độ
lệch chuẩn tiêu cực là: …………

3. Dịch bệnh toàn cầu Covid 19:
Đại dịch COVID-19, còn được gọi là đại dịch coronavirus, là một đại dịch bệnh
truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn
cầu.Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại
thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm người mắc
viêm phổi không rõ nguyên nhân. Giới chức y tế địa phương xác nhận rằng trước đó
họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những thương nhân buôn bán và làm việc tại chợ bán
buôn hải sản Hoa Nam. Các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu và
phân lập được một chủng coronavirus mới, được Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm thời
gọi là 2019-nCoV có trình tự gen giống với SARS-CoV trước đây với mức tương đồng
lên tới 79,5%.
Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào ngày 31 tháng 12 năm
2019. Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán vào ngày 9
tháng 1 năm 2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoài Trung Quốc
bao gồm hai người phụ nữ ở Thái Lan và một người đàn ông ở Nhật Bản. Sự lây
nhiễm virus từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịch tăng
nhanh vào giữa tháng 1 năm 2020.[18] Ngày 23 tháng 1 năm 2020, chính phủ Trung
Quốc quyết định phong tỏa Vũ Hán, tồn bộ hệ thống giao thông công cộng và hoạt
động xuất - nhập khẩu đều bị tạm ngưng. Nhiều thông tin cho rằng việc Virus SarsCov-2 bắt nguồn từ phịng thí nghiệm ở Vũ Hán nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn
chưa có thơng tin chính thức, cũng có thể dịch covid -19 đã bùng phát ở một quốc gia
nào đó sau đó vào Trung Quốc và lan ra thành dịch.
Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gọi "COVID19" là "Đại dịch tồn cầu". Chính phủ các quốc gia trên thế giới đã tiến hành phản ứng
đáp trả nhằm bảo vệ sức khỏe người dân cũng như các nhóm cộng đồng trên toàn cầu,


Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

24

bao gồm: hạn chế đi lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh
giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đơng người, đóng cửa trường
học và những cơ sở dịch vụ, kinh doanh ít quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng
cao ý thức phòng bệnh, đeo khẩu trang, hạn chế ra ngồi khi khơng cần thiết, đồng thời
chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống sang trực
tuyến. Một số ví dụ tiêu biểu có thể kể đến như: phong tỏa để kiểm dịch toàn bộ tại Ý
và tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc; các biện pháp giới nghiêm khác nhau ở Trung Quốc
và Hàn Quốc; phương pháp sàng lọc tại các sân bay và nhà ga; hạn chế hoặc hủy bỏ
các hoạt động du lịch tới những khu vực, vùng, quốc gia có nguy cơ nhiễm dịch bệnh
ở mức cao. Ngồi ra, các trường học cũng đã phải đóng cửa trên toàn quốc hoặc ở một
số vùng tại hơn 160 quốc gia, ảnh hưởng đến 87% học sinh, sinh viên trên tồn thế
giới, tính đến ngày 28 tháng 3 năm 2020.
Những ảnh hưởng trên toàn thế giới của đại dịch COVID-19 hiện nay bao gồm: thiệt
hại sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế và xã hội, tình trạng bài ngoại và phân
biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc và Đông Á, việc truyền bá thông tin sai
lệch trực tuyến và thuyết âm mưu về virus.

Ảnh hưởng đến thế giới :
Đại dịch COVID-19 đã gây ra những hậu quả sâu rộng ngoài khả năng lây lan của
dịch bệnh và những nỗ lực để kiểm dịch. Khi vi rút SARS-CoV-2 lan rộng trên toàn
cầu, các mối quan tâm đã chuyển từ các vấn đề sản xuất từ phía cung ứng sang việc
giảm kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ. Các đại dịch gây ra suy thoái kinh tế toàn cầu

lớn nhất trong lịch sử, với hơn một phần ba dân số thế giới vào thời điểm đó bị phong
tỏa.
Sự thiếu hụt nguồn cung dự kiến sẽ ảnh hưởng đến một số ngành do tình trạng
mua bán hoảng loạn, tăng cường sử dụng hàng hóa để chống lại đại dịch, và gián đoạn
hoạt động các nhà máy và hậu cần ở Trung Quốc đại lục. Đã có những trường hợp tăng
giá cao đột biến.[5] Đã có nhiều báo cáo về tình trạng thiếu dược phẩm,[6] với nhiều
khu vực chứng kiến cảnh mua bán hoảng loạn và hậu quả là thiếu hụt thực phẩm và
các mặt hàng tạp hóa thiết yếu khác. Đặc biệt, ngành công nghệ đã cảnh báo về sự
chậm trễ đối với các lô hàng điện tử.
Thị trường chứng khốn tồn cầu giảm vào ngày 24 tháng 2 năm 2020 do sự gia
tăng đáng kể số trường hợp COVID-19 bên ngoài Trung Quốc đại lục. Đến ngày 28
tháng 2 năm 2020, thị trường chứng khốn trên tồn thế giới chứng kiến sự sụt giảm
lớn nhất trong một tuần kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Thị trường chứng
khốn tồn cầu sụp đổ vào tháng 3 năm 2020, với mức giảm vài phần trăm của các chỉ
số chính trên thế giới.
Sự bất ổn có thể xảy ra do một đợt dịch bùng phát và những thay đổi về hành vi liên
quan có thể dẫn đến tình trạng thiếu lương thực tạm thời, tăng giá và gián đoạn thị
trường. Việc tăng giá như vậy được những nhóm dân cư dễ bị tổn thương, những
người phụ thuộc vào thị trường để mua thực phẩm cũng như những người đã phụ
thuộc vào hỗ trợ nhân đạo để duy trì sinh kế và tiếp cận thực phẩm cảm nhận thấy

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

25

nhiều nhất. Theo quan sát trong cuộc khủng hoảng giá lương thực 2007-2008, tác động
lạm phát bổ sung của các chính sách bảo hộ thơng qua thuế nhập khẩu và lệnh cấm

xuất khẩu có thể khiến số người phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực
nghiêm trọng trên toàn thế giới tăng lên đáng kể.
Khi đại dịch lan rộng, các hội nghị và sự kiện toàn cầu về công nghệ, thời trang và
thể thao đã và đang bị hủy bỏ hoặc hoãn lại. Trong khi tác động tiền tệ đối với ngành
du lịch và thương mại vẫn chưa được ước tính, nó có thể lên đến hàng tỷ đô la Mỹ và
ngày càng tăng lên.
Úc, Trung Quốc đại lục và Hồng Kơng có khả năng phải chịu tác động kinh tế trực
tiếp nhất từ sự gián đoạn, với Hồng Kơng đã bị suy thối sau một thời gian dài các
cuộc biểu tình đang diễn ra kể từ năm 2019 và tại Úc dự kiến sẽ bị suy thoái với việc
GDP bị giảm từ 0,2% đến 0,5% cho năm 2020, nhưng Morgan Stanley dự kiến nền
kinh tế của Trung Quốc sẽ tăng từ 5,6% (trường hợp xấu nhất) lên 5,9% cho 2020.
Agedit Demarais của Đơn vị Tình báo Kinh tế dự báo vào tháng 1 rằng các thị
trường sẽ vẫn biến động cho đến khi một hình ảnh rõ ràng hơn xuất hiện về kết quả
tiềm năng. Một số nhà phân tích ước tính vào đầu tháng 1 rằng sự tác động tiêu cực
của dịch bệnh đối với tăng trưởng tồn cầu có thể vượt qua sự bùng phát của SARS.
Tiến sĩ Panos Kouvelis, giám đốc "Trung tâm Boeing" tại Đại học Washington ở St.
Louis, ước tính tác động hơn 300 tỷ đô la đến chuỗi cung ứng của thế giới có thể kéo
dài đến hai năm. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được báo cáo là "chao đảo" sau
khi giá dầu giảm mạnh do nhu cầu thấp hơn từ Trung Quốc. Thị trường chứng khốn
tồn cầu đã giảm vào ngày 24 tháng 2 năm 2020 do sự gia tăng đáng kể số lượng
COVID-19 bên ngoài Trung Quốc đại lục. Đến ngày 28 tháng 2 năm 2020, thị trường
chứng khốn trên tồn thế giới chứng kiến sự sụt giảm trong một tuần lớn nhất kể từ
cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Thị trường chứng khốn sụp đổ vào ngày 9
tháng 3 năm 2020, với mức giảm vài phần trăm trong các chỉ số chính của thế giới.
Khi đại dịch lan rộng, các hội nghị và sự kiện tồn cầu về cơng nghệ, thời trang, thể
thao, v.v., đang bị hủy bỏ hoặc hoãn lại. Mặc dù tác động tiền tệ đối với ngành du lịch
và thương mại vẫn chưa được ước tính, nhưng nó có khả năng sẽ lên đến hàng tỷ và
ngày càng tăng.

Theo dự đốn của IMF tháng 4/2020 thì kinh tế thế giới năm 2020 sẽ giảm 3%

(tháng 6/2020 dự báo giảm tới 4,9%) là khủng hoảng nghiêm trọng nhất sau Thế chiến
2. Dự báo tháng 4/ 2020 khu vực châu Âu sẽ giảm 7,5%, trong đó EU giảm 7,1%
(tháng 6 dự báo giảm tới 10,2), khu vực châu Á Thái Bình Dương giảm 0,2%, trong đó
ASEAN giảm 0,7% năm 2020 (tháng 6 dự báo các nền kinh tế mới nổi và phát triển
châu Á giảm 0,8%, sau đó dự báo giảm tới 1,6%)...
Cụ thể một số nước (dự báo tháng 4/ tháng 6): Đức (giảm 7% /- 7,8%), Anh (6,5% / -10,2%), Pháp (-7,2% / -12,8%), Ý (-9,1% /), Tây Ban Nha (-8% /), Nga (-5,5%
/), Trung Quốc (+1,2% / 1%), Ấn Độ (+1,9% / -4,5%), Nhật (-5,6% /), Mỹ (-5,9% /
-8%), Braxin (-5,3% / -9,1%), Thái Lan (-6,7% / -7,7%), Malaysia (-1,7% / -3,8%),

Downloaded by nhung nhung ()


×