Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn theo pháp luật việt nam và các điều ƣớc quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ

BÙI VÕ HÀ NGUYÊN
MSSV: 0955050126

BẢO HỘ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU ƯỚC
QUỐC TẾ

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HẢO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013


DANH MỤC VIẾT TẮT
Liên đoàn quốc tế các nhà soạn nhạc và soạn lời
CISAC

The International Confederation of Authors and
Composers Societies
Công ƣớc quốc tế bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm, tổ chức phát sóng. Làm tại Rome ngày

Công ƣớc Rome 1961

26/10/1961
International Convention for the Protection of Performers,


Producers of Phonograms and Broadcasting
Organizations

EXIMBANK

Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ
Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006

Nghị định 100/2006

quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của
Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và
quyền liên quan

P2P

PAL
Pháp lệnh 1994

RIAA

Mạng đồng đẳng
Peer to Peer
Chƣơng trình tƣ vấn phụ huynh
Parental Advisory Label
Pháp lệnh về Bảo hộ quyền tác giả 1994
Hiệp hội công nghiệp ghi âm Hoa Kỳ
Recording Industry Association of America

RIAV


SACD

SACEM

Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam
Recording Industry Association of Vietnam
Hiệp hội của các tác giả và các nhà biên kịch
Société des Auteurs et Compositeurs Dramatique
Tổ chức của các tác giả, nhà soạn nhạc, soạn lời âm nhạc
Société des Auteurs, Compositeurs et Editors de Musique


Hiệp định về những khía cạnh liên quan tới thƣơng mại
TRIPS

của quyền Sở hữu trí tuệ
The Agreement on Trade Related Aspects of Intellectual
Property Rights

USD

VCPMC

VLCC

WAPT

Đô la Mỹ
Unite States Dollar

Trung tâm quyền tác giả âm nhạc Việt Nam
The Vietnam Center for Protection of Music Copyright
Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam
Vietnam Literary Copyright Center
Dự thảo Hiệp ƣớc về các cuộc biểu diễn nghe nhìn
The Proposed WIPO Audiovisual Performances Treaty
Cơng ƣớc về Bản quyền của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế

WCT

giới
The WIPO Copyright Treaty

WIPO

Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
World Intellectual Property Organization

WPPT

WTO

Hiệp ƣớc của WIPO về biểu diễn và bản ghi âm
The WIPO Performances and Phonograms Treaty
Tổ chức thƣơng mại thế giới
World Trade Organization


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................................ 5


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI BIỂU DIỄN ................................ 5
1.1

Quyền tác giả và quyền liên quan ................................................................................ 5

1.1.1

Quyền tác giả ........................................................................................................ 5

1.1.2

Quyền liên quan .................................................................................................... 5

1.2

Quyền của ngƣời iểu iễn đối với cuộc biểu diễn ..................................................... 6
Khái niệm, đ c điểm: ............................................................................................ 6

1.2.1

1.2.1.1 Khái niệm ngƣời biểu diễn: ............................................................................... 6
1.2.1.2 Cuộc biểu diễn đƣợc pháp luật bảo hộ: ............................................................. 7
1.2.2

Sự c n thiết của việc ảo hộ quyền của ngƣời iểu iễn ...................................... 8

1.2.3
giới


Sự hình thành và phát triển cơ chế bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn trên thế
............................................................................................................................. 10

1.3

Hoạt động bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn trên thế giới ....................................... 13

1.3.1

Các hình thức bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn trên thế giới: ......................... 13

1.3.2

Tổ chức quản lý tập thể quyền của ngƣời biểu diễn: .......................................... 14

1.3.2.1 Sự ra đời của các tổ chức quản lý tập thể: ....................................................... 14
1.3.2.2 Quản lý tập thể quyền của ngƣời biểu diễn ..................................................... 15

CHƢƠNG 2 .............................................................................................................................. 17

PHÁP LUẬT VỀ ẢO H QUYỀN CỦA NGƢỜI IỂU IỄN .............................. 17
ảo hộ quyền của ngƣời iểu iễn th o pháp luật Việt Nam ..................................... 17

2.1.
2.1.1

Lịch s hình thành và phát triển pháp luật ảo hộ quyền của ngƣời iểu iễn .. 17

2.1.2
Những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về ảo hộ quyền của ngƣời

iểu iễn ............................................................................................................................ 21
2.1.2.1 Đối tƣợng và chủ thể đƣợc bảo hộ: ................................................................. 21
2.1.2.2 Quyền và hạn chế quyền của ngƣời iểu iễn ................................................. 23
2.1.2.3 Thời hạn bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn ................................................... 27
2.1.2.4 Hành vi xâm phạm .......................................................................................... 28
2.1.2.5

iện pháp ảo đảm thực thi quyền của ngƣời iểu iễn ................................. 28


2.1.2.6 Biện pháp x lí, cơ quan có thẩm quyền x lí khi có hành vi xâm phạm quyền
của ngƣời biểu diễn ........................................................................................................ 29
ảo hộ quyền của ngƣời iểu iễn th o các Điều ƣớc quốc tế .................................. 30

2.2.
2.2.1

Các Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đ là thành viên ......................................... 32

2.2.1.1

ảo hộ quyền của ngƣời iểu iễn th o các Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng ..... 32

2.2.1.2

ảo hộ quyền của ngƣời iểu iễn th o các Điều ƣớc quốc tế song phƣơng . 36

2.2.2

Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam chƣa là thành viên ............................................ 38


CHƢƠNG 3 .............................................................................................................................. 42

TH C TR NG VIỆC ẢO H QUYỀN CỦA NGƢỜI IỂU IỄN TH O PHÁP
LUẬT VIỆT NAM, NH NG VƢỚNG MẮC V HƢỚNG HO N THIỆN ......... 42
3.1

Thực trạng ảo hộ quyền của ngƣời iểu iễn ở Việt Nam ....................................... 42

3.1.1

Tình hình x m phạm quyền của ngƣời iểu iễn ở Việt Nam hiện nay ............. 42

3.1.2.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền của ngƣời biểu diễn ............ 46

3.1.3
Tình hình x lí các hành vi x m phạm quyền của ngƣời iểu iễn ở Việt Nam
hiện nay ............................................................................................................................. 46
3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo hộ chống xâm phạm quyền của ngƣời biểu diễn tại
Việt Nam: .............................................................................................................................. 52
3.2.1

Hoàn thiện khung pháp lý bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn ............................ 52

3.2.2

Tăng cƣờng biện pháp tự bảo vệ các cuộc biểu diễn .......................................... 56


3.2.3

Tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền về quyền của ngƣời biểu diễn ...... 59

3.2.4

Nâng cao hiệu quả thực thi quyền của ngƣời biểu diễn. ..................................... 60


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn là vấn đề đ phát triển trên thế giới từ rất lâu,
tuy nhiên đối với Việt Nam, đ y còn là một vấn đề khá mới mẻ và phức tạp. Cùng
với sự phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề này ngày càng trở nên quan
trọng và cấp thiết khi mà sự phát triển của công nghệ mới, Internet và các sản phẩm
truyền thông đa phƣơng tiện đ tác động mạnh mẽ đến việc bảo vệ quyền của ngƣời
biểu diễn. Các cuộc biểu diễn đƣợc truyền đạt với rất nhiều cách thức đa ạng, đƣợc
s dụng ở bất cứ thời điểm và không gian nào, khiến việc vi phạm quyền của ngƣời
biểu diễn càng có điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn. Quản lý làm sao cho quyền của
ngƣời biểu diễn đƣợc tôn trọng, đồng thời quyền của ngƣời s dụng cũng đƣợc đảm
bảo đ đ t ra yêu c u c n ph n tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay
cũng nhƣ các Điều ƣớc quốc tế, phân tích thực trạng xâm phạm quyền của ngƣời
biểu diễn, từ đó đƣa ra hƣớng hồn thiện hơn cơ chế bảo hộ đối với ngƣời biểu diễn.
Bên cạnh t m quan trọng mà tự thân quyền của ngƣời biểu diễn đ có, ối cảnh
hội nhập cũng khiến cho việc nghiên cứu quyền của ngƣời biểu diễn ngày càng trở
nên cấp thiết. Khi tham gia vào WTO, Việt Nam phải hội đủ các tiêu chuẩn về khung
pháp lý cơ ản để kịp thích ứng với s n chơi quốc tế. Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
năm 2005 đáp ứng tiêu chuẩn đó vì có những điều khoản quy định về quyền và bảo

hộ quyền của ngƣời biểu diễn. Tuy nhiên hiện nay, nhu c u khơng chỉ dừng lại ở việc
có một khung pháp lý, mà cịn c n phải có nhiều nghiên cứu sâu rộng để quyền của
ngƣời biểu diễn đƣợc bảo hộ một cách rộng rãi trên thực tế. Ngồi ra, trong q trình
hội nhập, khi đ

ắt đ u có sự tiếp xúc giữa những ngƣời biểu diễn trong và ngoài

nƣớc, hay giữa nhà sản xuất nƣớc ngoài muốn ghi âm, ghi hình cuộc biểu diễn của
ngƣời biểu diễn trong nƣớc,…thì kiến thức vững chắc về vấn đề này là hành trang
không thể thiếu cho những ngƣời biểu diễn trong nƣớc nói riêng và cho tất cả những
ai kinh doanh trên thị trƣờng văn hố phẩm nói chung.
Vì những lý do trên, có thể nhận thấy việc nghiên cứu về vấn đề Bảo hộ quyền
của ngƣời biểu diễn là rất quan trọng và cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, tác
giả đ chọn đề tài “ ảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn theo pháp luật Việt Nam và
các Điều ƣớc quốc tế” làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp của mình.


2

2. Mụ t u v đố tượng nghiên cứu
Nghiên cứu có hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam và các Điều ƣớc
quốc tế về bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn. Ph n tích các quy định của pháp luật
Việt Nam và các Điều ƣớc quốc tế về bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn, phân tích
thực trạng bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn tại Việt Nam hiện nay và lý do dẫn đến
thực trạng đó, từ đó tìm ra những điểm vƣớng mắc, khó khăn trong việc bảo hộ
quyền của ngƣời biểu diễn, đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ chế bảo hộ
quyền của ngƣời biểu diễn tại Việt Nam và có sự tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ cơ
chế bảo hộ tại các nƣớc phát triển.
3. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Nhƣ tác giả đ đề cập ở trên, vấn đề bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn trên thế

giới đ phát triển từ rất l u, nhƣng đối với Việt Nam thì cịn khá mới mẻ và phức tạp.
Việc xuất hiện các quy định về quyền của ngƣời biểu diễn xuất phát từ sự hội nhập
của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới, sự phát triển kinh tế, xã hội kéo theo sự thay
đổi của khung pháp lý. Trƣớc thực tế c n phải có đ y đủ các quy định về lĩnh vực
quyền Sở hữu trí tuệ nói chung và quyền của ngƣời biểu diễn nói riêng, chúng ta đ
an hành đạo luật chuyên ngành về Sở hữu trí tuệ là Luật Sở hữu trí tuệ 2005. Tuy
nhiên, việc nghiên cứu các quy định về quyền của ngƣời biểu diễn tại Việt Nam hiện
nay chƣa nhiều mà chủ yếu đƣợc đề cập trong các bài viết ngắn ho c các bài báo.
Một số bài viết của tác giả trong nƣớc nhƣ:
-

Bài viết “Quyền của người biểu diễn” của tác giả Hoàng Hoa,


-

“Đề án thành lập tổ chức quản lý tập thể quyền của người biểu diễn tại
Việt Nam” của Công ty luật hợp danh bản quyền quốc tế.

-

Bài viết “Người biểu diễn sẽ được 30% thù lao tác quyền” của tác giả
Cúc Đƣờng, báo Thể thao và Văn hoá…

Tuy nhiên, bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn là vấn đề đ đƣợc nhiều tác giả
trên thế giới quan tâm và nghiên cứu, một số bài viết đáng chú ý nhƣ:
-

“A Duty to Protect The Rights Of Performers? Constitutional
Foundations Of An Intellectual Property Right” của tác giả Michael

Gruenberger.

-

“Performers’ Rights – A Discussion Paper” của Ministry of Economic
Development New Zealand.


3

-

“Performing Rights Organization (PRO) and How they can help you in
the Music Industry” của tác giả Michelle Curry.

-

“Performers’ Right: An Issue to Be Addressed” của tác giả Sumit Mumar,
trƣờng Luật quốc tế - Đại học Luật Ấn Độ, Bangalore.

Nhƣ v y, có thể thấy rằng ở Việt Nam hiện nay, chƣa có một cơng trình nào
nghiên cứu cụ thể và toàn diện về việc bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn trên
phƣơng iện pháp luật quốc gia và các Điều ƣớc quốc tế. Cơng trình của tác giả thực
hiện việc nghiên cứu có hệ thống các quy định của quốc gia và Điều ƣớc quốc tế về
bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn, thực trạng xâm phạm quyền của ngƣời biểu diễn
tại Việt Nam hiện nay, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó cũng nhƣ đề xuất các ý
kiến nhằm hoàn thiện cơ chế bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn tại Việt Nam
4. P

v n


n ứu

Về lí luận, đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam và các Điều
ƣớc quốc tế, pháp luật quốc tế về ảo hộ quyền của ngƣời iểu iễn
Về thực tiễn, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng x m phạm quyền của ngƣời
iểu iễn tại Việt Nam và nguyên nh n ẫn đến những thực trạng này, những khó
khăn, vƣớng mắc trong việc thực thi quyền của ngƣời iểu iễn th o pháp luật Việt
Nam, trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm n ng cao hiệu quả cơ chế
ảo hộ quyền của ngƣời iểu iễn ở Việt Nam.
5. P ư n p

pn

n ứu

Về phƣơng pháp nghiên cứu, khoá luận đƣợc nghiên cứu dựa trên đƣờng lối của
Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngoài ra để nghiên cứu đề tài, tác giả còn s

ụng phƣơng pháp ph n tích, so sánh,

liệt kê liên kết với phƣơng pháp uy vật iện chứng, uy vật lịch s của chủ nghĩa
Mác – Lênin.
6. Ý n

ĩa k oa ọc và giá trị ứng dụng của đề tài

Qua nghiên cứu, đề tài đ tìm hiểu quy định của pháp luật Việt Nam và các
Điều ƣớc quốc tế về vấn đề bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn, đề tài đ làm rõ một

số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến việc bảo hộ quyền của ngƣời biểu
diễn, qua đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ chế bảo hộ quyền của ngƣời
biểu diễn tại Việt Nam.


4

Khố luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho quá trình nghiên cứu và học
tập cho những ai quan t m đến vấn đề bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn tại Việt
Nam.
7. Bố cục của bài khoá luận
Ngoài lời mở đ u, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khố luận cịn có các
chƣơng nhƣ sau:
 C ư n 1: Khái quát chung về quyền của người biểu diễn.
 C ư n 2: Pháp luật về bảo hộ quyền của người biểu diễn.
 C ư n 3: Th c trạng ảo hộ quyền của người iểu diễn theo ph p luật iệt
Nam nh ng vư ng m c v hư ng ho n thiện
Để hoàn thành đƣợc ài khoá luận này, tác giả đ nhận đƣợc sự giúp đ tận tình
của giáo viên hƣớng ẫn cô Nguyễn Thị Phƣơng Hảo – Thạc sĩ, Luật sƣ Công ty
Luật hợp danh bản quyền quốc tế CIS Law, và các th y cô, ạn

khác. Tác giả xin

cam đoan rằng khố luận này là kết quả của q trình nghiên cứu tích cực và nghiêm
túc của tác giả.
Tác giả xin g i đến cô Nguyễn Thị Phƣơng Hảo sự kính trọng và iết ơn s u
sắc nhất, kính g i đến quý th y cô, các anh chị c ng ngƣời th n và ạn

lời cảm ơn


chân thành.
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2013
Tác giả khố luận
Bùi Võ Hà Nguyên


5

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN
1.1 Qu ền t

v qu ền

n quan

1.1.1
Quyền tác giả tại Việt Nam đ đƣợc quy định chi tiết trong Bộ luật Dân sự
2005, Luật Sở hữu trí tuệ và Nghị định 100/NĐ-CP/2006 của Chính phủ Quy định
chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về
quyền tác giả và quyền liên quan. Những năm qua, pháp luật về quyền tác giả đ phát
huy tác dụng tích cực trên các lĩnh vực.
Khoản 1 Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tổ chức, cá nhân có tác phẩm
được bảo hộ quyền tác giả gồm người tr c tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở h u
quyền tác giả”.
Chủ thể của quyền tác giả đƣợc phân thành hai nhóm là tác giả - ngƣời trực tiếp
sáng tạo ra tác phẩm, và chủ sở hữu quyền tác giả. Tuy nhiên, sự phân chia này
không phải lúc nào cũng cố định và tách bạch. Ví dụ: th o quy định tại Điều 37 Luật
Sở hữu trí tuệ, trong trƣờng hợp tác giả s dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất –
kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm, thì hai chủ thể này nhập làm một, tác giả

cũng chính là chủ sở hữu quyền tác giả.
Quyền tác giả bao gồm hai nhóm quyền là quyền nhân thân và quyền tài sản.
Nhóm tác giả sẽ giữ quyền nhân thân và nhóm chủ sở hữu quyền tác giả sẽ giữ quyền
tài sản. Sự ph n chia này cũng mang tính tƣơng đối. Ví dụ trƣờng hợp chủ sở hữu
quyền tác giả là cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả ho c giao kết hợp đồng
với tác giả, quy định tại Điều 39 Luật Sở hữu Trí tuệ, thì chủ sở hữu này khơng
những giữ quyền tài sản mà cịn có thêm một quyền nhân thân là công bố tác phẩm
ho c cho phép ngƣời khác công bố tác phẩm đó.
1.1.2
Cụm từ “liên quan” thể hiện sự phụ thuộc, sự tồn tại song song của quyền liên
quan đối với quyền tác giả. Phải có một thực thể tồn tại độc lập thì mới xuất hiện
thực thể khác liên quan tới nó. Khoản 3 Điều 4 Luật Sở hữu Trí tuệ quy định quyền
liên quan là “quyền của tổ chức, cá nh n đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi


6

hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc m hố”. Chủ
thể của quyền liên quan đƣợc liệt kê gồm a nhóm là ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm ghi hình và tổ chức phát sóng. Có thể dễ dàng nhận thấy các quyền của
ba chủ thể nói trên mang tính chất bổ trợ, tồn tại song song với quyền tác giả. Nếu
tác giả sáng tạo ra một tác phẩm mà khơng có ngƣời biểu diễn thì tác phẩm ấy khơng
thể đến đƣợc với cơng chúng. Ngay cả khi có ngƣời biểu diễn tác phẩm ấy, thì việc
truyền bá tác phẩm vẫn mang tính giới hạn về khơng gian, thời gian.

o đó, hoạt

động của nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình, của tổ chức phát sóng đóng vai trị quan
trọng để tác phẩm đƣợc phổ biến rộng rãi.
Tuy có sự “liên quan” nhƣ vậy, việc bảo hộ quyền liên quan không đƣợc làm

phƣơng hại đến tác phẩm, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến quyền tác giả đối với tác phẩm
đó.
1.2 Quyền của ngƣời iểu iễn đối với cuộc biểu diễn
Quyền của ngƣời biểu diễn là một trong những quyền liên quan đƣợc pháp luật
bảo hộ. Nhận thức đƣợc t m quan trọng của việc bảo hộ ngƣời biểu diễn, hiện nay
một số Điều ƣớc quốc tế nói chung và pháp luật của một số quốc gia nói riêng đ ghi
nhận khái niệm ngƣời biểu diễn, cuộc biểu diễn đƣợc bảo hộ cũng nhƣ các iện pháp
đảm bảo thực thi quyền cho chủ thể này.
1.2.1
1.2.1.1 Khái niệ

n ười biểu diễn:

Một tác phẩm có thể đến với công chúng bằng nhiều con đƣờng khác nhau,
nhƣng thông qua ngƣời biểu diễn với sự cảm thụ và thể hiện sáng tạo của mình thì
tác phẩm trở nên sinh động và có sức truyền thụ tới cơng chúng nhanh nhất. Chính vì
vậy, dù các hình thức giải trí ngày càng đa ạng nhƣng số lƣợng ngƣời biểu diễn
không ngừng gia tăng và nền công nghiệp biểu diễn vẫn không ngừng phát triển.
Ngƣời biểu diễn là c u nối giữa tác giả và cơng chúng, góp ph n truyền á, lƣu giữ
và phát triển các tác phẩm có giá trị, o đó pháp luật cơng nhận và bảo hộ các quyền
của ngƣời biểu diễn đối với cuộc biểu diễn của họ.
Quy mơ và tính chất cuộc biểu diễn khơng ảnh hƣởng đến quyền của ngƣời
biểu diễn. Cuộc biểu diễn có thể chỉ đơn giản có một ngƣời biểu diễn nhƣ nhạc cơng
độc tấu một bản nhạc, cũng có thể có rất nhiều ngƣời biểu diễn c ng tham gia nhƣ


7

một bộ phim, một vở kịch hay một buổi biểu diễn ca nhạc lớn. Để thực hiện một
cuộc biểu diễn lớn nhƣ vậy thƣờng c n có sự hợp tác của rất nhiều ngƣời nhƣng chỉ

những ngƣời trực tiếp trình diễn, thể hiện tác phẩm mới đƣợc coi là ngƣời biểu diễn.
Điều 3(a) Công ƣớc quốc tế bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và
tổ chức phát sóng (Cơng ƣớc Rom ) quy định: “Ngƣời biểu diễn là các diễn viên, ca
sĩ, nhạc công, vũ công và các ngƣời khác nhập vai, hát, đọc, ngâm, trình bày, ho c
biểu diễn khác các tác phẩm văn học, nghệ thuật”. Trong Hiệp ƣớc của WIPO về
biểu diễn và bản ghi âm (Hiệp ƣớc WPPT) năm 1996, khái niệm ngƣời biểu diễn
đƣợc mở rộng, ngoài những chủ thể tƣơng tự đƣợc liệt kê trong Công ƣớc Rome,
ngƣời biểu diễn cịn bao gồm ngƣời trình bày các tác phẩm văn hoá

n gian. Giống

nhƣ mọi khái niệm pháp lý, khái niệm ngƣời biểu diễn không chỉ biến đổi theo thời
gian mà cịn có những khác biệt theo phạm vi lãnh thổ. Pháp luật các nƣớc tuỳ thuộc
điều kiện kinh tế, văn hố, x hội và kỹ năng lập pháp đ có những điều chỉnh trong
việc đƣa ra khái niệm ngƣời biểu diễn và cuộc biểu diễn, cũng nhƣ điều kiện để đƣợc
bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn. Trên cơ sở khái niệm ngƣời biểu diễn của Công
ƣớc Rom , Điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liệt kê các tổ chức, cá nh n đƣợc
bảo hộ quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam, trong đó quy định trực tiếp ngƣời
biểu diễn gồm: “ iễn viên, ca sĩ, nhạc cơng, vũ cơng và những ngƣời khác trình bày
tác phẩm văn học nghệ thuật”.
1.2.1.2 Cuộc biểu diễn được pháp luật b o hộ:
Để có thể đƣa ra đƣợc khái niệm cuộc biểu diễn, trƣớc hết ta phải hiểu thế nào
đƣợc coi là biểu diễn. Chúng ta hàng ngày vẫn đƣợc tiếp xúc với các loại hình nghệ
thuật nhƣ hát, nói, múa, nhảy của các nghệ sĩ, ngh thấy các giai điệu âm nhạc phát
ra từ các nhạc cụ đƣợc trình bày bởi các cá nh n đƣợc gọi là nhạc cơng. Chính các
hoạt động trên của họ chúng ta vẫn thƣờng gọi là hoạt động biểu diễn. Nhƣ vậy, theo
quan điểm của tác giả, hoạt động biểu diễn là hoạt động của con ngƣời s dụng âm
thanh phát ra từ cổ họng, s dụng tay, chân và các bộ phận khác trên cơ thể thực hiện
các động tác ho c kết hợp s dụng các bộ phận của cơ thể với các vật thể khác để tạo
ra âm thanh, hình ảnh.

Từ hoạt động biểu diễn trên ta có thể hiểu cuộc biểu diễn là hoạt động của con
ngƣời s dụng âm thanh do mình tạo ra từ cổ họng, s dụng tay, chân và các bộ phận
khác trên cơ thể thực hiện các động tác, ho c kết hợp s dụng giữa các bộ phân trên


8

cơ thể con ngƣời với các vật thể khác để tạo ra các âm thanh, hình ảnh trong một
khoảng thời gian, không gian xác định nhằm thể hiện một tác phẩm văn học, nghệ
thuật.
Các công ƣớc quốc tế và pháp luật các quốc gia đ công nhận và quy định về
quyền của ngƣời biểu diễn. Tuy nhiên, không phải bất kỳ ngƣời tham gia cuộc biểu
diễn nào cũng đều là đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền liên quan. Th o quan điểm của
Luật Sở hữu trí tuệ, chỉ những ngƣời tham gia vào cuộc biểu diễn các tác phẩm văn
học, nghệ thuật mới đƣợc hƣởng các quyền của ngƣời biểu diễn (Khoản 1 Điều 16
Luật Sở hữu trí tuệ 2005), đ y cũng chính là các cuộc biểu diễn đƣợc pháp luật bảo
hộ. Để xác định thế nào là một tác phẩm văn học, nghệ thuật lại c n đối chiếu với
khái niệm tác phẩm th o quy định của pháp luật từng nƣớc. Theo luật Việt Nam, tác
phẩm là “sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện
bằng bất kỳ phƣơng tiện hay hình thức nào” (Khoản 7 Điều 4 Luật Sở hữu Trí tuệ).
o đó, mọi thành quả của q trình sáng tạo trong văn học, nghệ thuật hay khoa học
đ đƣợc định hình đều có thể trở thành đối tƣợng để biểu diễn và ngƣời biểu diễn các
thành quả đó sẽ đƣợc hƣởng các quyền của ngƣời biểu diễn th o quy định pháp luật.
Nơi thực hiện cuộc biểu diễn cũng là một trong những điều kiện bảo hộ cuộc
biểu diễn. Pháp luật các nƣớc thƣờng chỉ bảo hộ cuộc biểu diễn của cơng

n nƣớc

mình, cuộc biểu diễn đƣợc thực hiện trên phạm vi lãnh thổ quốc gia mình và các
trƣờng hợp khác tuỳ thuộc vào các Hiệp định song phƣơng ho c đa phƣơng về các

vấn đề có liên quan mà quốc gia tham gia ho c ký kết. Khoản 1 Điều 17 Luật Sở hữu
Trí tuệ Việt Nam quy định với các cuộc biểu diễn mà ngƣời biểu diễn là công dân
Việt Nam

đƣợc thực hiện tại Việt Nam ho c nƣớc ngoài đều đƣợc pháp luật Việt

Nam bảo hộ. Ngoài ra, cuộc biểu diễn o ngƣời nƣớc ngoài thực hiện tại Việt Nam
cũng đƣợc bảo hộ theo pháp luật Việt Nam và một số trƣờng hợp cụ thể khác theo
quy định của pháp luật.
1.2.2

ễn

Khơng khó để nhận ra ngƣời biểu diễn đ đóng góp khơng nhỏ sức sáng tạo
trong quá trình biểu diễn các tác phẩm. Trong quá trình cảm thụ và thể hiện tác
phẩm, các nghệ sỹ bằng tài năng, trí tuệ và sức lực của mình đ tăng thêm giá trị và
sức truyền cảm của tác phẩm, tạo sự hứng khởi cho cơng chúng. Chính bởi sự lao
động sáng tạo đó mà các quyền của ngƣời biểu diễn đƣợc pháp luật công nhận và bảo


9

hộ nhƣ một đối tƣợng quyền liên quan đến quyền tác giả. Việc bảo hộ quyền của
ngƣời biểu diễn góp ph n khuyến khích sự sáng tạo của chủ thể này. Đồng thời thông
qua việc quy định các trƣờng hợp hạn chế quyền của ngƣời biểu diễn cũng nhƣ quy
định về thời hạn bảo hộ đối với cuộc biểu diễn, pháp luật đ

ung hồ giữa lợi ích

của ngƣời biểu diễn với lợi ích của xã hội, đáp ứng nhu c u thƣởng thức các sản

phẩm tinh th n của qu n chúng nhân dân, bên cạnh đó góp ph n lƣu giữ và tạo dựng
kho tàng văn hoá nh n loại. Các công ƣớc quốc tế cũng nhƣ luật pháp các quốc gia
đ thừa nhận và bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn, tuy nhiên, mức độ bảo hộ của các
nƣớc không thống nhất. Một số nƣớc đ coi cuộc biểu diễn là một sản phẩm sáng tạo
độc lập và ngƣời biểu diễn hƣởng các quyền riêng biệt. Ví dụ, Luật Bản quyền, thiết
kế và sáng chế năm 1988 của Anh quy định Quyền của ngƣời biểu diễn: “độc lập với
bất cứ quyền tác giả, quyền nh n th n đối với tác phẩm đƣợc biểu diễn hay bất kỳ bộ
phim, bản ghi m, chƣơng trình phát sóng ho c chƣơng trình cáp nào có trong uổi
biểu diễn và bất kỳ quyền và nghĩa vụ nào khác…”. Điều 7.1 Luật Bản quyền Đài
Loan cũng khẳng định ngƣời biểu diễn trình diễn tác phẩm ho c các thể hiện dân
gian đƣợc bảo hộ độc lập. Việc bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn không ảnh hƣởng
đến quyền tác giả của tác phẩm. Trong khi nhiều nƣớc khác nhận định ngƣời biểu
diễn đơn thu n chỉ trình diễn lại tác phẩm, mức độ sáng tạo thấp hơn so với các tác
phẩm thông thƣờng, o đó cho ngƣời biểu diễn đƣợc hƣởng quyền đối với buổi biểu
diễn của mình ở cấp độ thấp hơn, tức là ƣới dạng quyền liên quan đến quyền tác giả
(sau đ y gọi tắt là quyền liên quan). Ví dụ, tại Mục II Chƣơng II Luật Sở hữu trí tuệ
Việt Nam về nội dung, giới hạn quyền và thời hạn bảo hộ quyền liên quan đ liệt kê
các đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền liên quan, trong đó Quyền của ngƣời biểu diễn
đƣợc quy định tại Điều 29.1
Dù cuộc biểu diễn đƣợc bảo hộ nhƣ một sản phẩm sáng tạo độc lập hay nhƣ
một đối tƣợng của quyền liên quan, việc bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn là rất c n
thiết. Sự phát triển của công nghiệp ghi âm, công nghiệp điện ảnh và đ c biệt g n
đ y là Int rn t đ giúp ngƣời biểu diễn định hình, sao chép và truyền phát cuộc biểu
diễn của mình tới đơng đảo cơng chúng một cách nhanh chóng, nhƣng cũng chính
những bản sao cuộc biểu diễn đó đ ảnh hƣởng nghiêm trọng tới khả năng chủ sở
hữu cuộc biểu diễn có thể kiểm sốt việc cơng chúng tiếp cận với cuộc biểu diễn.
1

Hoàng Hoa, “Quyền của người biểu diễn”
/>(Truy cập ngày 20/6/2013)



10

Nếu nhƣ đối với buổi biểu diễn trực tiếp chỉ c n thơng qua kiểm sốt vé vào c a là
có thể khống chế đƣợc cơng chúng tiếp cận buổi biểu diễn, thì nay với vơ số bản sao
ăng từ hay bản lƣu ƣới dạng điện t , khả năng kiểm soát và khống chế các cá
nhân, tổ chức tiếp cận, s dụng và khai thác cuộc biểu diễn của ngƣời biểu diễn bị
thu hẹp, khả năng thụ hƣởng thù lao, thu hồi chi phí và đ u tƣ cho cuộc biểu diễn bị
đ

oạ. Vì vậy yêu c u bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn càng trở nên bức thiết.
M t khác, việc bảo hộ quyền liên quan, trong đó có quyền của ngƣời biểu diễn,

góp ph n củng cố và hoàn thiện cơ chế bảo hộ quyền tác giả. Khi quyền của ngƣời
biểu diễn đƣợc bảo hộ, ngƣời biểu diễn nhận đƣợc th lao tƣơng xứng với công sức
đ

ỏ ra trong quá trình thể hiện, truyền bá tác phẩm sẽ càng nỗ lực truyền tải các sản

phẩm sáng tạo của tác giả, nâng cao giá trị của các tác phẩm. Đồng thời khi biểu diễn
các tác phẩm, ngƣời biểu diễn trƣớc tiên phải tuân thủ các nghĩa vụ xin phép và trả
tiền bản quyền cho tác giả th o quy định của pháp luật, khi đó tác giả đƣợc thụ
hƣởng các quyền mà pháp luật cho phép.
1.2.3 S hình thành và phát tri

ơ

b o h quy n c


i bi u diễn

trên th giới
Trƣớc khi có sự phát triển của cơng nghệ, một buổi biểu diễn chỉ có thể đƣợc
giới thiệu đến những khán giả đ đến xem trực tiếp cuộc biểu diễn. Điều này khiến
cho việc ngƣời biểu diễn thu tiền cho cuộc biểu diễn của họ tƣơng đối dễ dàng.
Vào cuối thế kỉ XIX và đ u thế kỉ XX, công nghệ phát triển cho phép cuộc biểu
diễn đƣợc ghi lại, cho phép cả cuộc biểu diễn trực tiếp lẫn bản ghi âm cuộc biểu diễn
đƣợc phát sóng và truyền tới cơng chúng ở địa phƣơng, khu vực, quốc gia và thậm
chí trên tồn thế giới.

o đó, cuộc biểu diễn bị tách khỏi ngƣời biểu diễn – ngƣời đ

bỏ khơng ít cơng sức để sáng tạo ra nó.
Sự tách biệt này giữa ngƣời biểu diễn với ngƣời nghe, bản ghi âm và cơng nghệ
phát thanh truyền hình đ làm cho việc ngƣời biểu diễn kiểm soát sự khai thác các
cuộc biểu diễn của họ trở nên khó khăn hơn. Ngƣời biểu diễn vẫn có thể thu tiền cho
các cuộc biểu diễn trực tiếp của họ, và thu tiền thông qua các hợp đồng uỷ quyền cho
phép ghi âm và phát sóng các cuộc biểu diễn của họ. Tuy nhiên, sự phát triển của
công nghệ ghi m làm cho ngƣời ta có thể làm và phát hành các bản sao của cuộc
biểu diễn một cách dễ àng mà không quan t m đến sự cho phép cũng nhƣ việc trả
bất cứ khoản phí nào cho ngƣời biểu diễn.


11

Sự phát triển của pháp luật bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn đối với các cuộc
biểu diễn của họ bắt nguồn từ khiếu nại của những ngƣời biểu diễn, chủ yếu là ở các
nƣớc châu Âu, rằng họ c n sự bảo hộ pháp lý cụ thể để chống lại việc s dụng các
cuộc biểu diễn của họ theo cách làm mất đi công việc của họ và theo cách mà họ

không hề cho phép. Khiếu nại đ u tiên nhắm đến việc yêu c u sự bảo hộ chống lại sự
thất nghiệp bởi công nghệ - sự thay thế các nhạc sĩ ởi các bản nhạc đƣợc ghi âm.
Khiếu nại thứ hai lúc an đ u quan t m đến nạn “ uôn lậu” – làm những bản ghi âm
trái phép của các cuộc biểu diễn trực tiếp tại một buổi hoà nhạc ho c gián tiếp từ một
chƣơng trình truyền hình trực tiếp. Chính bởi sự phát triển của cơng nghệ, ngƣời biểu
diễn càng có nhu c u có đƣợc quyền để kiểm sốt việc s dụng các cuộc biểu diễn
của họ, để có thể đảm bảo nhận đƣợc lợi nhuận tài chính lớn hơn. Những chủ sở hữu
bản quyền và nhà sản xuất (bao gồm cả chủ sở hữu bản ghi m) cũng ày tỏ mối
quan tâm tƣơng tự.
Trong n a đ u của thế kỉ XX, các nƣớc khác nhau, bao gồm cả nƣớc Anh, đ
trả lời những khiếu nại của ngƣời biểu diễn bằng cách cung cấp sự bảo hộ pháp lý
cho các cuộc biểu diễn của họ. Trên trƣờng quốc tế, Tổ chức Lao động Quốc tế đ
ghi nhận sự quan tâm này của những ngƣời biểu diễn và cuộc vận động hành lang
đƣợc thực hiện bởi những ngƣời biểu diễn cuối c ng đ

ẫn đến kết cục là sự ra đời

của Công ƣớc quốc tế về bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức
phát sóng (Cơng ƣớc Rome) vào năm 1961. Công ƣớc này đƣợc thành lập là sự bảo
hộ đ u tiên cho ngƣời biểu diễn ở cấp độ quốc tế.
Một ƣớc xa hơn trong việc cho phép những quyền lợi lớn hơn cho ngƣời biểu
diễn đối với cuộc biểu diễn của họ ở cấp độ quốc tế là sự ghi nhận các quyền của
ngƣời biểu diễn trong Hiệp định về Các khía cạnh thƣơng mại liên quan đến quyền
Sở hữu trí tuệ (TRIPS) (Phụ lục 1C đến Hiệp định thành lập Tổ chức Thƣơng mại thế
giới – WTO – năm 1994). Nơi quyền của ngƣời biểu diễn cũng nhƣ các quyền sở
hữu trí tuệ đ đƣợc ghi nhận và các thành viên gia nhập WTO, bị buộc phải thiết lập
sự bảo hộ cho ngƣời biểu diễn trong pháp luật quốc gia mình.
Các quy định về quyền của ngƣời biểu diễn trong Hiệp định TRIPS cung cấp
nhiều quyền đ đƣợc quy định trong Công ƣớc Rom nhƣng ở mức độ thấp hơn.
Th o Điều 3 (1) của Hiệp định TRIPS, mỗi quốc gia có nghĩa vụ cung cấp quyền cho

ngƣời biểu diễn nƣớc ngoài ở mức độ không đƣợc kém hơn mức độ mà mỗi quốc gia


12

giành cho cơng

n nƣớc đó, tuy nhiên chỉ dành cho những quyền của ngƣời biểu

diễn thực sự đƣợc quy định trong hiệp định TRIPS2.
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đƣợc thành lập vào năm 1967 nhằm
khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ trên tồn thế
giới. WIPO hoạt động song song với Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) và Hiệp
định thƣơng mại Các khía cạnh liên quan đến quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS) năm
1993. Trong năm 1996, Hiệp ƣớc bản quyền của WIPO (WCT) và Hiệp ƣớc của
WIPO về Biểu diễn và Bản ghi m (WPPT) đƣợc ký kết. WPPT cho phép sự bảo hộ
bao gồm cả quyền tinh th n của ngƣời biểu diễn liên quan đến các bản ghi âm và các
công ty thu âm. WPPT là kết quả của quyết định đƣợc thực hiện bởi các nƣớc thành
viên của WIPO để đánh giá lại nội dung các tiêu chuẩn bản quyền, bao gồm cả quyền
liên quan, để đối phó với những ảnh hƣởng quốc tế của công nghệ mới. Một loạt các
cuộc họp đ đƣợc triệu tập tại WIPO để quyết định đối với địi hỏi có một hiệp ƣớc
riêng biệt tách ra từ bản quyền, hiệp ƣớc đó sẽ bao gồm các quyền của ngƣời biểu
diễn và nhà sản xuất bản ghi m. Đỉnh điểm của các cuộc họp này là Hội nghị ngoại
giao vào năm 1996, mà tại đ y WCT và WPPT đ đƣợc ký kết3.
Cũng trong Hội nghị ngoại giao năm 1996, m c dù không thể đạt đƣợc thoả
thuận về việc bảo vệ cuộc biểu diễn ngh nhìn khi WPPT đƣợc ký kết, những nƣớc
tham dự hội nghị đ thống nhất rằng các mức độ bảo hộ c n thiết đối với cuộc biểu
diễn nghe nhìn là c n thiết đƣợc thiết lập và, ƣới sự bảo trợ của WIPO, đ

ắt đ u


làm việc ngay lập tức để xây dựng các quy định của dự thảo Hiệp ƣớc về các Cuộc
biểu diễn ngh nhìn (WAPT). Các quy định của dự thảo Hiệp ƣớc này chủ yếu là l p
lại các quy định của WPPT, m c

nó điều chỉnh các đối tƣợng bảo hộ khác nhau.

Về cơ ản, WAPT đáp ứng c ng quy trình để dẫn đến sự ra đời của Hiệp ƣớc
WPPT4.
Cho đến ngày nay, công ƣớc Rome 1961, Hiệp định các khía cạnh liên đến
quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) và Hiệp ƣớc của WIPO về Biểu diễn và Bản ghi âm
(WPPT) đ đ t ra một khuôn khổ pháp lý ch t chẽ cho các quốc gia trong việc bảo hộ
quốc tế quyền của ngƣời biểu diễn. Các quốc gia một khi đ tham gia vào các Cơng
ƣớc, Hiệp ƣớc này buộc phải có những điều chỉnh trong pháp luật quốc gia mình để
2

Ministry of Economic Development New Zealand (2001), “Performers’ Rights – A Discussion Paper”,
(Quyền của ngƣời biểu diễn – Tài liệu thảo luận), tr. 7
3
Ministry of Economic Development New Zealand (2001), chú thích số 2, tr. 23
4
Ministry of Economic Development New Zealand (2001), chú thích số 2, tr. 33


13

đảm bảo hài hồ với các quy định trong Cơng ƣớc, Hiệp ƣớc. Tuy vẫn tồn tại một số
ngoại lệ dành cho các quốc gia thành viên là các nƣớc đang và kém phát triển, nhƣng
nhìn chung, các Cơng ƣớc và Hiệp ƣớc này đ và đang đảm bảo một môi trƣờng
pháp lý thuận lợi cho việc bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn đƣợc diễn ra một cách

thống nhất và công bằng trong môi trƣờng quốc tế.
Việt Nam hiện nay là thành viên của Công ƣớc Rome 1961 và Hiệp định
TRIPS.
1.3 Ho t động b o hộ quyền của n ười biểu diễn trên thế giới
1.3.1 Các hình thức bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn trên thế giới:
Trên thế giới hiện nay, ngƣời biểu diễn có thể lựa chọn một trong số các hình
thức phổ biến sau đ y để bảo hộ quyền của mình:


Tự mình bảo hộ bằng các biện pháp:
Xác lập trong hợp đồng với ên đƣợc trao quyền những điều khoản nhằm bảo

vệ quyền lợi cho mình. Tuy nhiên biện pháp này có nhƣợc điểm là chỉ có giá trị
đối với các bên trong hợp đồng mà khơng có giá trị đối với bên thứ ba – chẳng hạn
nhƣ những ngƣời in sao ăng đĩa lậu.


S dụng các biện pháp công nghệ nhƣ iện pháp kỹ thuât, biện pháp hệ thống

thông tin quản lý quyền,… để ngăn ch n các hành vi có thể xâm phạm quyền.


Yêu c u sự bảo hộ bằng các biện pháp hành chính, dân sự, hình sự. Tuy nhiên,

trong trƣờng hợp này, ngƣời biểu diễn thƣờng phải chứng minh rằng đ có sự làm
sai lệch, s dụng trái phép,… và trong một số trƣờng hợp còn phải chứng minh
thiệt hại đ xảy ra.
-

Bảo hộ quyền thông qua các tổ chức quản lí tập thể.


Biện pháp đƣợc s dụng phổ biến và có hiệu quả nhất hiện nay trên thế giới để
bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn là thông qua các tổ chức quản lí tập thể để thực
hiện quyền này. Dễ dàng nhận thấy, phƣơng án này vẫn có nhƣợc điểm, nhƣ là sự
kiểm soát của các chủ sở hữu quyền đối với một số yếu tố nhất định trong quyền của
họ trở thành gián tiếp. Tuy nhiên, hệ thống quản lý tập thể vận hành trơn tru, thì các
quyền vẫn uy trì đƣợc đ c điểm bản chất của chúng. Và so với lợi ích mà mơ hình
quản lý tập thể đ m lại, nhƣợc điểm này hoàn tồn là có thể chấp nhận đƣợc.


14

1.3.2 Tổ chức qu n lý tập th quy n c

i bi u diễn:

1.3.2.1 Sự ra đời của các tổ chức qu n lý tập thể:
Quản lí tập thể đ

ắt đ u phát triển trên thế giới từ rất lâu. Các tổ chức quản lí

tập thể ra đời l n đ u tiên tại Pháp vào thế kỷ 18. Lúc an đ u, chức năng của các tổ
chức này không phải là quản lý tập thể mà chính là việc đấu tranh để đƣợc công nhận
và tôn trọng một cách đ y đủ các quyền của tác giả.
an đ u Beaumarchais – nhà biên kịch là ngƣời đ u tiên dẫn dắt các trận chiến
pháp lý chống lại những nhà hát tại Pháp để yêu c u họ thừa nhận và tôn trọng các
quyền nhân thân và quyền kinh tế của tác giả. Kết quả thắng lợi của những hoạt động
này là việc thành lập

ur au


l gislation ramatiqu (văn phòng pháp luật kịch

nghệ) vào năm 1777. Sau này văn phòng đƣợc đổi thành société des auteurs et
compositeurs dramatique (SACD) – hiệp hội của các tác giả và các nhà biên kịch.
N a thế kỷ sau, a nhà văn nổi tiếng thời bấy giờ là Honoré de Balzac,
Al xan r

umas, Victor Hugo đ

ẫn đ u các nhà văn Pháp thời bấy giờ để tiến

hành các hoạt động tƣơng tự trên lĩnh vực văn học và thành lập Hiệp hội các nhà
sáng tác văn học với phiên họp đ u tiên vào cuối năm 1837.
Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, những hiệp hội này chƣa mang đ y đủ các
tính chất của một tổ chức quản lý tập thể hoàn thiện. Trong lịch s quản lý tập thể đ
ghi nhận sự phát triển một cách toàn diện của quản lý tập thể chính thức là sau năm
1847 khi hai nhà soạn nhạc là Paul Henrison và Victor Parizot và một nhà văn rn t
ourg t, đƣợc sự trợ giúp của nhà xuất bản của họ đ nhìn thấy một sự bất công. Họ
phải trả tiền cho chỗ ngồi và đồ ăn của họ tại “Am assa urs” – một c a hàng cà phê
trên đại lộ Champs – Elysée nổi tiếng của Pháp, trong khi không ai trả tiền cho việc
tác phẩm của họ đang đƣợc dàn nhạc biểu diễn. Cả a ngƣời quyết định khơng thanh
tốn tiền cho bữa ăn nếu nhƣ họ chƣa đƣợc thanh toán cho việc tác phẩm của họ
đang đƣợc s dụng.
Vụ kiện đ đƣợc giải quyết và th o đó, các tác giả đ giành chiến thắng to lớn,
ông chủ của c a hàng cà phê này đ phải trả một khoản tiền thù lao lớn, đồng thời
mở ra cho các tác giả (các nhà soạn nhạc và soạn lời) của các tác phẩm phi nhạc kịch
một khả năng thu đƣợc tiền từ các c a hàng, quán cà phê tƣơng tự. Tuy nhiên, thực
tế cho thấy rằng, các cá nhân hồn tồn khơng thể nào tự thực hiện đƣợc quyền này.
Vì vậy vào năm 1850, một tổ chức quản lý tập thể toàn diện đ thay thế cho SACD

và vẫn hoạt động tốt đ m đến nhiều lợi ích to lớn cho các thành viên đó là SAC M –


15

Tổ chức của các tác giả, nhà soạn nhạc, soạn lời âm nhạc (société des auters,
compositeurs et editors de musique).
Vào cuối thế kỷ 19 và đ u thế kỷ 20, những tổ chức tƣơng tự của các tác giả đ
đƣợc thành lập ở h u hết các nƣớc châu Âu và mở rộng ra một vài nƣớc khác. Các tổ
chức bắt đ u hợp tác thông qua những thoả thuận song phƣơng để có thể bảo vệ đƣợc
kho tác phẩm của nhau. Vào tháng 6 năm 1926, đại biểu từ 19 Hiệp hội đ thành lập
Liên đoàn quốc tế các nhà soạn nhạc và soạn lời (CISAC), thành viên của CISAC
ngày càng mở rộng bao gồm cả các tổ chức quản lý quyền biểu diễn. Hiện nay, trung
tâm quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đ trở thành thành viên của CISAC
từ năm 2008.5
Về sau này, với sự phát triển của ngành luật sở hữu trí tuệ, quyền tác giả và
quyền liên quan đƣợc công nhận song song và quản lý tập thể cũng đƣợc mở rộng
một cách toàn diện đối với cả quyền tác giả và quyền liên quan – trong đó có quyền
của ngƣời biểu diễn.
1.3.2.2 Qu n lý tập thể quyền của n ười biểu diễn
Yếu tố đ c trƣng và cơ ản trong việc bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn là sự
độc quyền. Ngƣời biểu diễn có độc quyền trong việc khai thác và uỷ quyền cho
ngƣời khác khai thác các cuộc biểu diễn của mình. Điều này có nghĩa là chỉ duy nhất
ngƣời biểu diễn có vị thế cho phép ngƣời nào đó s dụng cuộc biểu diễn của mình,
và ngăn cấm ngƣời khác s dụng cuộc biểu diễn đó. Độc quyền này chỉ có thể đƣợc
thực thi một cách hồn chỉnh nhất khi mỗi ngƣời biểu diễn trực tiếp thực hiện quyền
của mình. Tuy nhiên, trên thực tế, số lƣợng ngƣời khai thác, s dụng các cuộc biểu
diễn đ ho c chƣa đƣợc định hình là rất lớn, với địa điểm và thời điểm s dụng đa
dạng, chính ngƣời biểu diễn khơng thể g p từng chủ thể s dụng cuộc biểu diễn đó
để thƣơng lƣợng, cấp phép rồi thu tiền th lao đƣợc. Ca sĩ Mỹ Tâm không thể mỗi

ngày dạo khắp các w sit , đi khắp các quán cà phê,… để x m nơi nào s dụng cuộc
biểu diễn của mình. Chƣa kể các cuộc biểu diễn của ca sĩ Mỹ Tâm có thể đƣợc s
dụng ở mọi tỉnh thành trên khắp đất nƣớc, thậm chí ở nƣớc ngồi, vào sáng sớm,
buổi trƣa, xế chiều và buổi tối. Việc bản th n ngƣời biểu diễn có thể tự thực hiện và
bảo vệ quyền của mình, th o đó, h u nhƣ là ất khả thi.
5

Th Clou (Đám m y), “Quản lý tập thể quyền liên quan đến tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam” (2009), tr. 9
/>

16

Khi tham gia vào một tổ chức quản lí tập thể, ngƣời biểu diễn uỷ quyền cho các
tổ chức quản lý tập thể giám sát việc s dụng tác phẩm của họ, tổ chức này sẽ thay
m t ngƣời biểu diễn thƣơng lƣợng với những ngƣời s dụng tiềm năng, cấp phép cho
họ với mức thù lao hợp lý dựa trên một hệ thống biểu giá và theo những điều kiện
thích hợp, thu tiền thù lao, và phân bổ khoản tiền ấy cho các chủ sở hữu quyền.

Nhƣ vậy, ca sĩ Mỹ Tâm sẽ ký hợp đồng với một tổ chức quản lý tập thể, sau đó
yên tâm là các quyền của mình đ đƣợc tổ chức này quản lý và khai thác. Ngƣời có
nhu c u s dụng cuộc biểu diễn của Mỹ Tâm ở khắp nơi cũng không phải chờ g p
Mỹ T m để xin phép mà chỉ c n liên hệ trực tiếp với một tổ chức chuyên nghiệp có
thể đáp ứng nhu c u của mình bất cứ lúc nào.6
Tóm lại, quyền của ngƣời biểu diễn là một trong những quyền liên quan và có
quan hệ mật thiết đến quyền tác giả. Nếu nhƣ tác giả giành công sức và tâm huyết để
sáng tạo nên tác phẩm, thì ngƣời biểu diễn đóng vai trị là c u nối giữa tác giả với
công chúng, bởi họ là ngƣời khiến cho tác phẩm đƣợc truyền đạt tới công chúng một
cách độc đáo và truyền cảm nhất thông qua cuộc biểu diễn của mình. Chính vì vậy
mà ngƣời biểu diễn xứng đáng đƣợc bảo hộ quyền lợi một cách tốt nhất để khuyến
khích khả năng sáng tạo và nhiệt huyết của họ. Chỉ khi quyền lợi của ngƣời biểu diễn

đƣợc đảm bảo thì họ mới có thể giành hết khả năng và sức lực để tác phẩm khi đến
với công chúng đạt đƣợc sự truyền cảm và phản ánh sâu sắc nhất ý đồ mà tác giả đ
g i gắm trong tác phẩm. Cơ chế bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn đƣợc hình thành
và phát triển ở Việt Nam và trên thế giới cho đến ngày nay đ ph n nào đáp ứng
đƣợc nguyện vọng này của những ngƣời biểu diễn.

6

Th Clou (Đám m y), “Quản lý tập thể quyền liên quan đến tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam” (2009), tr. 7
/>

17

CHƯƠNG 2
PHÁP LUẬT VỀ ẢO HỘ QU ỀN CỦA NGƯỜI IỂU IỄN
o ộ qu ền ủa n ườ

2.1.

ểu

ễn t o p

p uật V ệt Na


2.1.1


7


Trong pháp luật Việt Nam, so với lĩnh vực quyền tác giả, những quy định về
quyền liên quan nói chung và quyền của ngƣời biểu diễn nói riêng đƣợc ghi nhận
muộn hơn. Pháp luật bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn đƣợc quy định l n đ u tiên ở
Chƣơng 4 Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả năm 1994 (Số 38-L/CTN). Vào thời điểm
này, những quy định về ngƣời đƣợc coi là ngƣời biểu diễn, quyền và nghĩa vụ của
ngƣời biểu diễn… còn khá sơ sài và đơn giản tại các Điều 29, 30, 31, 33 của Pháp
lệnh.
Đ u 29
Người biểu diễn bao gồm cá nhân hoặc tổ chức biểu diễn người dàn d ng
chương trình ca nhạc chương trình ph t thanh truyền hình, diễn viên sân
khấu ca sĩ nhạc trưởng nhạc công.
Bên cạnh đó, Pháp lệnh cịn quy định về quyền của ngƣời biểu diễn, tổ chức sản
xuất ăng m thanh, đĩa m thanh, ăng hình, đĩa hình, chƣơng trình phát thanh,
truyền hình của nƣớc ngồi đƣợc cơng bố, phổ biến ở Việt Nam tại Điều 37 của Pháp
lệnh, th o đó: “Quyền của người biểu diễn, tổ chức sản xuất ăng âm thanh đĩa âm
thanh

ăng hình đĩa hình chương trình ph t thanh truyền hình của nư c ngồi

được cơng bố, phổ biến ở Việt Nam được Nh nư c Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt
Nam bảo hộ theo c c điều ư c quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia”
Bộ luật dân sự năm 1995 ra đời là sự ghi nhận tiếp nối của Pháp lệnh 1994 đối
với quyền của ngƣời biểu diễn. Vào thời điểm bấy giờ, quyền của ngƣời biểu diễn
đƣợc ghi nhận cụ thể và chi tiết hơn tại Mục 4, Chƣơng I, Ph n 6 của Bộ luật dân sự
1995.
Bộ luật dân sự 1995 là sự kế thừa và phát huy những quy định của Pháp lệnh
1994, th o đó,

ộ luật tiếp tục ghi nhận quy định của Pháp lệnh 1994 về những


ngƣời đƣợc coi là ngƣời biểu diễn tại Điều 773 nhƣng có sự mở rộng hơn đối với đạo
7

Phụ lục 1: Bảng So sánh pháp luật bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn tại Việt Nam qua các thời kỳ.


18

diễn chƣơng trình ca, múa, nhạc; đạo diễn sân khấu và các loại hình biểu diễn nghệ
thuật khác và khơng cịn ghi nhận nhạc trƣởng nhạc cơng là ngƣời biểu diễn. Những
quy định về quyền và nghĩa vụ của ngƣời biểu diễn đƣợc Bộ luật dân sự 1995 quy
định th o hƣớng rõ ràng và chi tiết hơn các quyền và nghĩa vụ mà Pháp lệnh 1994 đ
quy định và cũng có sự ghi nhận các quyền và nghĩa vụ mới. Cụ thể là tại Điều 775
Bộ luật dân sự 1995, ngoài các quyền đ đƣợc ghi nhận trong Điều 30 của Pháp lệnh
1994 gồm các quyền: “1) Đƣợc giới thiệu tên khi biểu diễn; 2) Đƣợc bảo hộ hình
tƣợng biểu diễn không bị xuyên tạc; 3) Cho ho c khơng cho ngƣời khác phát thanh,
truyền hình trực tiếp chƣơng trình iểu diễn của mình tại nơi đang iểu diễn, trừ
trƣờng hợp phát thanh, truyền hình có tính chất tƣờng thuật những sự kiện thời sự
ho c nhằm mục đích s dụng trong giảng dạy;4) Cho ho c không cho ngƣời khác ghi
m, ghi hình chƣơng trình iểu diễn và làm các bản sao để phổ biến;5) Hƣởng thù lao
từ việc cho ngƣời khác s dụng chƣơng trình iểu diễn của mình quy định tại khoản
3 và khoản 4 Điều này, nếu việc s dụng chƣơng trình iểu diễn nhằm mục đích kinh
oanh”, ộ luật đ

ổ sung thêm khoản 6, cho phép ngƣời biểu diễn quyền yêu c u

cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền của mình chấm dứt hành vi xâm phạm quyền đó,
xin lỗi, cảỉ chính cơng khai và bồi thƣờng thiệt hại. Nghĩa là lúc này pháp luật đ


ắt

đ u s dụng chế tài dân sự nhằm ngăn ch n các hành vi có thể xâm phạm quyền của
ngƣời biểu diễn. Về nghĩa vụ của ngƣời biểu diễn, Điều 774 Bộ luật dân sự 1995 còn
ghi nhận thêm nghĩa vụ của ngƣời biểu diễn tại Khoản 3 của điều luật này, đó là
nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại cho tác giả ho c chủ sở hữu tác phẩm, nếu vi phạm
nghĩa vụ quy định tại Khoản 1 và Khoản 2, đó là các nghĩa vụ: “1) Xin phép tác giả
ho c chủ sở hữu tác phẩm đƣợc s dụng tác phẩm để trình diễn nếu tác phẩm chƣa
đƣợc công bố;2) Trả thù lao cho tác giả ho c chủ sở hữu tác phẩm, trừ trƣờng hợp
quy định tại điểm g khoản 1 Điều 761 của Bộ luật này”. Điều 778 Bộ luật dân sự
1995 quy định về nghĩa vụ của tổ chức phát thanh truyền hình, ngồi việc làm rõ
nghĩa vụ ký hợp đồng và trả th lao cho ngƣời biểu diễn đ đƣợc quy định tại Điều
33 Pháp lệnh 1994, cịn có quy định về nghĩa vụ ghi tên ngƣời biểu diễn vào chƣơng
trình phát thanh truyền hình của mình nếu chƣơng trình đó có sự tham gia của ngƣời
biểu diễn. Ngoài ra, bên cạnh các nghĩa vụ nhƣ trên,

ộ luật dân sự 1995 cịn có

điểm mới so với Pháp lệnh 1994 đó là việc cho phép ngƣời biểu diễn có thể biểu diễn
các tác phẩm sân khấu và các loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh


19

hoạt văn hố, tun truyền cổ động ở nơi cơng cộng – mà không c n phải trả thù lao
cho tác giả ho c chủ sở hữu tác phẩm.
Tuy nhiên, Bộ luật dân sự 1995 khơng cịn quy định về quyền của ngƣời biểu
diễn, tổ chức sản xuất ăng m thanh, đĩa m thanh, ăng hình, đĩa hình, chƣơng
trình phát thanh truyền hình của nƣớc ngồi đƣợc cơng bố, phổ biến ở Việt Nam (quy
định tại Điều 37 Pháp lệnh 1994).

Nhƣ vậy, Bộ luật dân sự 1995 đ có những tiếp thu và thay đổi th o hƣớng tích
cực hơn đối với những quy định của Pháp lệnh, để phù hợp với điều kiện và hoàn
cảnh thực tế lúc bấy giờ. Điều này có thể lý giải bởi những địi hỏi của thực tế phải
có sự quy định ch t chẽ hơn, ên cạnh đó là việc tiếp thu các quy định từ các Điều
ƣớc quốc tế cũng nhƣ học hỏi từ pháp luật của các quốc gia khác và có sự giúp đ
của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO). Bộ luật dân sự 1995 là thành quả của
sự tiếp thu những giá trị tiến bộ từ những văn ản pháp luật đ qua kiểm nghiệm
trong cuộc sống, về cơ ản đ ph hợp với chuẩn mực chung của thế giới.
Để đáp ứng yêu c u mới về bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan nói chung và
quyền của ngƣời biểu diễn nói riêng tại quốc gia, đ c biệt là yêu c u hội nhập quốc
tế, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI đ thơng qua ự án Luật Sở hữu trí tuệ, Luật
này quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó, có hiệu lực từ
ngày 01/7/2006.
Những quy định về bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn đƣợc quy định một cách
có hệ thống trong các Điều khoản của Luật sở hữu trí tuệ 2005. Luật sở hữu trí tuệ
2005 là Luật đ u tiên giành riêng cho các tài sản Sở hữu trí tuệ, cũng chính vì vậy mà
trong Luật này, những quy định về việc bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn nói riêng
và các tài sản sở hữu trí tuệ khác nói chung đều rất chi tiết và rõ ràng. Luật Sở hữu trí
tuệ 2005 đ có sự tách bạch giữa quyền nhân thân và quyền tài sản của ngƣời biểu
diễn, giữa những quy định về điều kiện bảo hộ quyền với những quy định về nội
dung, giới hạn quyền, thời hạn bảo hộ quyền; những quy định về chủ sở hữu quyền;
về chuyển giao quyền; chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan; tổ chức
đại diện tƣ vấn dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan. Bên cạnh đó, những quy định
về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, trong đó có quyền liên quan – quyền của ngƣời biểu
diễn – đƣợc quy định thành một chƣơng riêng trong Luật sở hữu trí tuệ 2005 với
những quy định về quyền tự bảo vệ (Điều 198), biện pháp x lý hành vi xâm phạm


20


(Điều 199), thẩm quyền x lý hành vi xâm phạm (Điều 200), x lý xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính và hình sự… Ngồi ra, Luật Sở hữu trí tuệ
2005 cũng đ

ỏ quy định về nghĩa vụ của ngƣời biểu diễn, trong đó có nghĩa vụ phải

xin phép tác giả ho c chủ sở hữu tác phẩm khi s dụng tác phẩm đối với những tác
phẩm chƣa đƣợc công bố, và nghĩa vụ phải trả thù lao cho tác giả ho c chủ sở hữu
tác phẩm trƣớc đ y đƣợc quy định tại Điều 31 Pháp lệnh về Bảo hộ quyền tác giả
1994 và Điều 774 Bộ luật dân sự 1995. Sự bãi bỏ này là hợp lý bởi ngƣời biểu diễn
cũng là một đối tƣợng s dụng tác phẩm, o đó, họ đƣơng nhiên phải có nghĩa vụ đối
với việc khai thác, s dụng tác phẩm vì đ y là quyền của tác giả đ đƣợc pháp luật
ghi nhận. Đồng thời, trƣớc đ y trong Pháp lệnh 1994 và Bộ luật dân sự 1995 khơng
có quy định về thời hạn bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn thì nay Luật Sở hữu trí tuệ
đ

ành riêng Khoản 1 Điều 34 để quy định: “Quyền của người biểu diễn được bảo

hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình” Tuy
nhiên, một điểm hạn chế của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 so với hai văn ản pháp luật
trƣớc đ y là: trong khi Pháp lệnh về Bảo hộ quyền tác giả 1994 và Bộ luật dân sự
1995 chỉ giành sự bảo hộ quyền đối với cuộc biểu diễn cho ngƣời biểu diễn, thì Luật
Sở hữu trí tuệ 2005 lại phân chia việc bảo hộ này cho hai chủ thể: ngƣời biểu diễn và
chủ sở hữu cuộc biểu diễn. Điều này không phù hợp với quy định của các Điều ƣớc
quốc tế, bởi các văn ản này không đề cập đến chủ sở hữu cuộc biểu diễn mà chỉ bảo
hộ sự sáng tạo của ngƣời biểu diễn, cho nên ngƣời biểu diễn đƣợc hƣởng toàn bộ các
quyền một cách trọn vẹn mà khơng phụ thuộc vào việc họ có đ u tƣ tài chính, cơ sở
vật chất – kỹ thuật,… để thực hiện cuộc biểu diễn hay khơng.
Tuy vậy, nhìn chung so với Pháp lệnh về Bảo hộ quyền tác giả 1994 và Bộ luật

dân sự 1995, Luật sở hữu trí tuệ 2005 đ có những ƣớc tiến vƣợt bậc cả về nội dung
lẫn việc cách xếp các quy định sao cho hợp lý, rõ ràng và logic. Điều này chứng tỏ
đến lúc này, những quy định về việc bảo hộ quyền của ngƣời biểu diễn đ thực sự
đƣợc ghi nhận một cách chi tiết và hoàn thiện hơn, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích
hợp pháp của ngƣời biểu diễn một cách tốt nhất.
Cũng chính vì sự ra đời của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 với tƣ cách là luật giành
riêng cho các tài sản Sở hữu trí tuệ nên những quy định về Sở hữu trí tuệ nói chung
và quyền của ngƣời biểu diễn nói riêng tại Bộ luật dân sự 2005 chỉ còn là những quy
định mang tính chất cơ ản, nền tảng, bổ sung cho Luật Sở hữu trí tuệ.


×