Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Chế tài bồi thường thiệt hại trong trường hợp (bên bán) giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng theo công ước 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI
--------

NGƠ THỊ PHÚC TÂM

CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG
TRƢỜNG HỢP (BÊN BÁN) GIAO HÀNG HĨA
KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG THEO CƠNG
ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA QUỐC TẾ (CISG)
CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI
--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG
HỢP (BÊN BÁN) GIAO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI
HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG)

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGƠ THỊ PHÚC TÂM
Khóa: 38


MSSV: 1353801011207

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Ths. NGUYỄN VĂN HÙNG

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
“Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc
thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính
trung thực và tuân thủ các quy định về trích dẫn, chú thích tài liệu tham khảo. Tơi
xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này”.
Học viên thực hiện khóa luận
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp có thể đƣợc xem là cơng trình ghi nhận thành quả học tập,
sự phấn đấu và nỗ lực trong bốn năm trên giảng đƣờng đại học. Ngồi kiến thức và
khả năng tìm hiểu của sinh viên, không thể không kể đến sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt
tình về mặt khoa học và kỹ năng của các thầy, cô giáo là giảng viên của trƣờng Đại
học Luật thành phố Hồ Chí Minh.
Để có thể hồn thành đƣợc đề tài này, tác giả xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn
của Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng - Giảng viên khoa Luật Thƣơng mại, đồng thời cũng
là giảng viên hƣớng dẫn khóa luận, ngƣời đã dành tất cả sự quan tâm, lo lắng, theo
dõi xuyên suốt từ giai đoạn soạn thảo đề cƣơng đến giai đoạn viết nên kết luận cuối
cùng.
Tác giả cũng mong muốn gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Lê Trần Quốc Công - Giảng
viên khoa Luật Quốc tế, là một ngƣời thầy, ngƣời anh đã hỗ trợ cung cấp thêm
những tài liệu tham khảo và kiến thức pháp lý.

Sau cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè - những ngƣời đã quan
tâm và giúp đỡ trong khoảng thời gian vừa qua.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT

CISG

Công ƣớc Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on
Contracts for the International Sale of Goods)

BLDS

Bộ luật Dân sự

LTM

Luật Thƣơng mại


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP GIAO
HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC
VIÊN 1980 ................................................................................................................. 6
1.1 Cơ sở dẫn đến áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại ....................................... 6

1.1.1 Hành vi vi phạm nghĩa vụ ........................................................................ 6
1.1.2 Kiểm tra và thông báo về sự không phù hợp của hàng hóa ................... 13
1.2 Áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp (bên bán) giao hàng
hóa không phù hợp với hợp đồng ......................................................................... 18
1.2.1 Thiệt hại phải bồi thƣờng ....................................................................... 18
1.2.2 Các nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại ....................................................... 24
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 32
CHƢƠNG 2: NGHĨA VỤ CHỨNG MINH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ TÀI BỒI
THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP GIAO HÀNG HĨA
KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG ................................................................ 33
2.1 Nghĩa vụ chứng minh liên quan đến yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại trong
trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng ................................... 33
2.1.1 Pháp luật áp dụng.................................................................................. 33
2.1.2 Trách nhiệm chứng minh ........................................................................ 35
2.1.3 Hậu quả pháp lý khi khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh ............... 40
2.2 Đánh giá chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp giao hàng hóa
khơng phù hợp với hợp đồng theo CISG ............................................................. 44
2.2.1 Ƣu điểm của chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp giao hàng hóa
khơng phù hợp với hợp đồng - Khả năng kết hợp với các biện pháp khác ..... 44
2.2.2 Hạn chế của chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp giao hàng hóa
khơng phù hợp với hợp đồng - Nghĩa vụ chứng minh .................................... 50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 52
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................. 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công ƣớc Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) đƣợc xây
dựng bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật Thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL)

nhằm góp phần hƣớng tới sự thống nhất pháp luật áp dụng cho hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế. CISG đã và đang đƣợc áp dụng khá phổ biến, điều chỉnh đến ba
phần tƣ các giao dịch thƣơng mại hàng hóa thế giới với nhiều cƣờng quốc kinh tế đã
tham gia nhƣ Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Úc…1
Trở thành thành viên thứ 84 của CISG 1980, Việt Nam đƣợc hƣởng nhiều lợi
ích khác nhau cũng nhƣ phải đối mặt với những thách thức lớn về kinh tế, cạnh
tranh và pháp lý. Do đó, vấn đề tìm hiểu, nắm bắt tổng quan tinh thần của Công ƣớc
càng trở nên cấp thiết hơn, đặc biệt đối với các trƣờng hợp giải quyết tranh chấp
phát sinh, mà bồi thƣờng thiệt hại đƣợc cho là một biện pháp bảo hộ pháp lý rất hữu
hiệu.
Bồi thƣờng thiệt hại là biện pháp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải bù đắp cho bên
bị thiệt hại một khoản giá trị tƣơng ứng về mặt vật chất nhằm mang lại vị trí kinh tế
mà bên nhận bồi thƣờng đáng lẽ đƣợc hƣởng. Ngoài ra, song song với đề nghị cơ
quan tài phán áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại, bên u cầu khơng bị mất quyền
địi hỏi những biện pháp pháp lý khác. Chính vì thế, đây là biện pháp mang tính linh
hoạt cao và thƣờng đƣợc các bên trong tranh chấp hợp đồng lựa chọn để theo đuổi.2
Theo thống kê thực tiễn, có tổng cộng 136 vụ tranh chấp liên quan đến bồi
thƣờng thiệt hại. Trong đó, bồi thƣờng thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ chiếm
khoảng 112 vụ.3 Về phƣơng diện pháp lý, Điều 45 CISG đƣa ra nền tảng cơ bản để
yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại có thể đƣợc đề nghị áp dụng trƣớc cơ quan tài phán khi
xảy ra tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: “Nếu người bán đã
khơng thực hiện một nghĩa vụ nào đó của họ phát sinh từ hợp đồng mua bán hay
Công ước này, thì người mua có căn cứ để: […] b. Ðòi bồi thường thiệt hại như đã
quy định tại các điều từ 74 đến 77”. Tuy nhiên, CISG vẫn còn những quy định khá
rời rạc, chƣa rõ ràng dẫn đến sự khác nhau trong giải thích và áp dụng chế tài bồi
thƣờng thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ nói chung và trong trƣờng hợp bên
bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, một hành vi vi phạm nghĩa vụ phổ
biến, nói riêng. Từ đây, tác giả lựa chọn tập trung phân tích một vấn đề cụ thể - chế
tài bồi thƣờng thiệt hại áp dụng trong trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù
hợp với hợp đồng.

Hay nói cách khác, từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài này vì nhu
cầu cấp thiết tìm hiểu thơng tin liên quan đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong
trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo CISG 1980 về
mua bán hàng hóa quốc tế nhằm phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu và ứng
dụng thực tiễn vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế tại Việt Nam.
1

Phạm Thị Hiền (2016), Xác định thiệt hại trong chế định bồi thường thiệt hại của Công ước Viên năm 1980
về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn Thạc sĩ luật, trƣờng Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh tr. 1
2
Trọng tài ICC 2004 (Frame contract case), truy cập lần
cuối ngày 26/6/2017
3
Phạm Thị Hiền, tlđd (1), tr. 2

1


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Chế tài bồi thƣờng trong trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với
hợp đồng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG đã đƣợc đề cập đến
trong một vài cơng trình nghiên cứu khoa học. Cụ thể, có thể liệt kê đến một số các
sách, giáo trình, đề tài, bài viết nhƣ:
Sách/Giáo trình
- Giáo trình “Luật Hợp đồng thƣơng mại quốc tế”, PGS.TS. Nguyễn Văn
Luyện, TS. Lê Thị Bích Thọ, TS. Dƣơng Anh Sơn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ
Chí Minh: Giáo trình này chỉ đề cập đến sự phù hợp của hàng hóa trong hợp đồng
và chế định bồi thƣờng thiệt hại một cách khái quát trong CISG.
- Giáo trình “Luật thƣơng mại quốc tế”, Đại học Luật Hà Nội, 2012: Giáo trình
chỉ liệt kê và khái quát hóa các biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng giữa bên

bán và bên mua.
- Sách “The CISG – a new textbook for students and practitioners”, Peter Huber
và Alastair Mullis, nhà xuất bản Sellier European, 2007: Sách chuyên khảo phân
tích chi tiết các quy định tƣơng ứng của CISG, đề cập đến quan điểm của nhiều học
giả và đƣa ra quan điểm cá nhân của tác giả. Phần số 6 và số 13 của cuốn sách đã
tập trung phân tích cụ thể về sự phù hợp của hàng hóa với hợp đồng và khái quát về
chế tài bồi thƣờng thiệt hại nói chung.
- Sách “Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for
the International Sale of Goods”, Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thƣơng mại Quốc
tế, phát hành bởi United Nation, 2016: Sách tổng hợp nhiều nghiên cứu của các học
giả, chuyên gia về CISG và thƣ ký Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thƣơng mại quốc
tế, đồng thời cũng đƣa ra phân tích về nhiều những vụ tranh chấp trên thực tế.
Trong đó, sách có đề cập đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp giao
hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, nhƣng chỉ mang tính chung, khơng phân
tích rõ ràng, cụ thể.
Bài báo khoa học/Cơng trình nghiên cứu
Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại
quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, CISG và Bộ nguyên tắc UNIDROIT, Tạp
chí nghiên cứu lập pháp điện tử: Bài báo này đề cập đến những vấn đề chung của
chế tài bồi thƣờng thiệt hại, cụ thể nhƣ nghĩa vụ chứng minh, xác định khoảng thiệt
hại đƣợc bồi thƣờng trên cơ sở so sánh Luật Thƣơng mại Việt Nam, CISG và Bộ
nguyên tắc UNIDROIT.
Luận án/Luận văn/Khóa luận
- Phạm Thị Hiền (2016), “Xác định thiệt hại trong chế định bồi thường thiệt hại
của Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luận văn
Thạc sĩ trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn này nghiên cứu sâu
về cách thức xác định thiệt hại đối với chế tài bồi thƣờng thiệt hại nói chung.
- Phan Thị Hằng (2012), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương
mại quốc tế”, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh:
2



Khóa luận nêu lên những vấn đề lý luận trong quy định về chế tài bồi thƣờng thiệt
hại và thực tiễn áp dụng nói chung.
- Trần Thùy Linh (2009), “Bồi thường thiệt hại do hàng hóa khơng phù hợp với
hợp đồng theo quy định của Công ước Viên – So sánh với pháp luật Việt Nam, Luận
văn Thạc sĩ Luật học Đại học Luật Hà Nội: Luận văn này tập trung phân tích thế
nào là hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng làm cơ sở phát sinh thiệt hại, tuy
nhiên chỉ dành một dung lƣợng rất nhỏ nói về xác đinh thiệt hại liên quan đến
nguyên tắc bồi thƣờng đầy đủ, khơng phân tích thực tiễn giải quyết về xác định thiệt
hại trong CISG
Có thể thấy, các nghiên cứu này đa phần mang tính khái quát về chế tài bồi
thƣờng thiệt hại, hoặc nếu xác định trong một trƣờng hợp cụ thể nhƣ giao hàng hóa
khơng phù hợp thì cũng chỉ đề cập tới cơ sở dẫn đến chế tài, mà khơng phân tích
các khía cạnh thiết yếu khác có liên quan (sự kiểm tra và thơng báo phù hợp, cách
thức xác định thiệt hại, nghĩa vụ chứng minh, khả năng kết hợp với các chế tài
khác…) và không phân tích đến thực tiễn giải quyết.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài phân tích một cách bao quát về chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng
hợp (bên bán) giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, đi từ cơ sở dẫn đến chế
tài bồi thƣờng thiệt hại (bao gồm: hành vi vi phạm nghĩa vụ, yếu tố lỗi, sự kiểm tra
và thông báo cần thiết liên quan đến sự khơng phù hợp của hàng hóa) đến việc áp
dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại (bao gồm: phạm vi thiệt hại, điều kiện và các
nguyên tắc chung để tính tốn thiệt hại phải bồi thƣờng). Đồng thời, tác giả cịn
phân tích nghĩa vụ chứng minh cũng nhƣ đánh giá về chế tài bồi thƣờng thiệt hại
trong trƣờng hợp (bên bán) giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng. Bên cạnh
đó, tác giả cũng dành một dung lƣợng nhỏ để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa
CISG và pháp luật Việt Nam có liên quan.
Dựa trên sự tìm hiểu lý thuyết pháp luật theo các quy định của CISG, quan điểm
của các học giả, ý kiến của Ban thƣ ký và Hội đồng tƣ vấn CISG kết hợp nghiên

cứu thực tiễn thông qua các vụ kiện đã và đang đƣợc giải quyết, cùng với quan
điểm cá nhân của mình, tác giả hi vọng đề tài góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật CISG vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn xét xử đối với tranh chấp về
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu
Nhằm làm rõ quy định của CISG và thực tiễn áp dụng về “chế tài bồi thƣờng
thiệt hại trong trƣờng hợp (bên bán) giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng”,
tác giả tập trung đi sâu phân tích những vấn đề sau:
- Cơ sở dẫn đến áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại (hành vi vi phạm nghĩa vụ,
yếu tố lỗi, sự kiểm tra và thông báo cần thiết);
- Áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại (phạm vi thiệt hại, điều kiện áp dụng và
các nguyên tắc chung để tính tốn thiệt hại phải bồi thƣờng);
3


- Nghĩa vụ chứng minh và đánh giá chế tài bồi thƣờng thiệt hại.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu về chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng
hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng. Đề tài không nghiên cứu
sâu những chế tài khác hay những hành vi vi phạm nghĩa vụ khác của các bên.
Trong chế tài nói trên, đề tài tập trung phân tích về các khía cạnh tổng quan nhƣng
cụ thể nhƣ sau: Một là, chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp giao hàng hóa
khơng phù hợp với hợp đồng (cơ sở dẫn đến và vấn đề áp dụng chế tài bồi thƣờng
thiệt hại). Hai là, nghĩa vụ chứng minh và đánh giá chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong
trƣờng hợp cụ thể này.
Đề tài tập trung phân tích các quy định của CISG về vấn đề, đƣa ra ý kiến có
liên quan của các học giả, Ban Thƣ ký, Hội đồng tƣ vấn CISG…; tìm hiểu các vụ
tranh chấp từ thực tiễn tài phán, tham khảo ý kiến của các học giả khác và đƣa ra
nhận xét về phán quyết đó. Ngồi ra, đề tài còn sử dụng một dung lƣợng nhỏ nhằm

chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa CISG với quy định của pháp luật Việt
Nam.
- Về thời gian: Các số liệu, ý kiến tham khảo, bản án đƣợc lấy từ năm 1988
(năm CISG bắt đầu có hiệu lực) cho đến nay.
- Về khơng gian: Đề tài phân tích thực tiễn và án lệ tịa án, trọng tài có liên quan
đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù
hợp với hợp đồng ở các nƣớc đã gia nhập CISG hoặc pháp luật áp dụng trong tranh
chấp hợp đồng đó là CISG.
5. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu
Tác giả sử dụng chủ yếu phƣơng pháp phân tích khi nghiên cứu các quy định
của CISG, các bản án của cơ quan tài phán và ý kiến của các học giả, Ban Thƣ Ký,
Hội đồng tƣ vấn CISG… Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng khi nhắc đến pháp
luật Việt Nam, đánh giá chế tài bồi thƣờng thiệt hại về mặt ƣu điểm và hạn chế.
Phƣơng pháp tổng hợp, quy nạp để đƣa ra các kết luận và kiến nghị. Các phƣơng
pháp nói trên đƣợc vận dụng linh hoạt, phối hợp trong tồn đề tài, khơng có sự phân
biệt hay tách biệt lẫn nhau.
6. Bố cục tổng qt của khóa luận
Tác giả khơng chia tách nội dung lý luận thành một chƣơng riêng và thực tiễn tài
phán là chƣơng còn lại, mà lồng ghép, đan xen chúng theo từng vấn đề đƣợc đặt ra.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, bố cục của khóa luận đƣợc hình thành nhƣ
sau:
Phần mở đầu
Chƣơng I: BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP GIAO HÀNG
HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN. Ở chƣơng
này, tác giả trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại
trong trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo CISG.
Cụ thể, bao gồm: Cơ sở dẫn đến áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại (hành vi vi
4



phạm nghĩa vụ, yếu tố lỗi, sự kiểm tra và thông báo trong một khoảng thời gian hợp
lý); việc áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp này (thiệt hại cần
đƣợc chứng minh một cách hợp lý, phạm vi thiệt hại phải bồi thƣờng, các nguyên
tắc bồi thƣờng thiệt hại). Đồng thời, tác giả cũng nêu lên điểm giống và khác biệt
với quy định tƣơng ứng (nếu có) của pháp luật Việt Nam.
Chƣơng II: NGHĨA VỤ CHỨNG MINH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ TÀI BỒI
THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP GIAO HÀNG HĨA KHƠNG
PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG. Ở chƣơng này, tác giả tập trung phân tích nghĩa vụ
chứng minh (pháp luật áp dụng điều chỉnh nghĩa vụ chứng minh, trách nhiệm chứng
minh và hậu quả nếu không hoàn thành nghĩa vụ chứng minh). Về vấn đề này, tác
giả có đề cập đến điểm giống nhau và khác nhau so với pháp luật Việt Nam. Bên
cạnh đó, tác giả đƣa ra quan điểm cá nhân về ƣu điểm và hạn chế của chế tài bồi
thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp
đồng.
Kết luận chung

5


CHƢƠNG 1: BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP GIAO
HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG THEO CƠNG ƢỚC
VIÊN 1980
1.1 Cơ sở dẫn đến áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại
Bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua. Trong trƣờng hợp bên bán
giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, bên mua có quyền yêu cầu cơ quan tài
phán áp dụng biện pháp chế tài bồi thƣờng thiệt hại. Bởi lẽ, đây là hành vi vi phạm
nghĩa vụ của bên bán. Hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo
Điều 35 CISG đƣợc tác giả đề cập đến dƣới đây nhằm làm rõ cơ sở dẫn đến việc áp
dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại - một trong những vấn đề mà bên mua cần lƣu ý để
bảo vệ quyền lợi của mình.

1.1.1 Hành vi vi phạm nghĩa vụ
CISG quy định về trƣờng hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng tại Điều
35 (1) và Điều 35 (2). Trong đó, Điều 35 (1) đƣợc ghi nhận dựa trên những thỏa
thuận của hai bên trong hợp đồng. Còn Điều 35 (2) đƣợc ghi nhận nhằm mục đích
bổ sung cho việc thỏa thuận giữa các bên hoặc giải quyết những vấn đề tranh chấp
về áp dụng bồi thƣờng thiệt hại có thể xảy ra nếu các bên khơng có thỏa thuận theo
Điều 35 (1). Trƣờng hợp có tồn tại sự mâu thuẫn giữa hai khoản này, khoản 1 luôn
đƣợc ƣu tiên áp dụng dựa trên nguyên tắc favor-contractus - tôn trọng sự thiện chí,
thỏa thuận trong hợp đồng, cho dù các bên khơng có thỏa thuận vơ hiệu hóa Điều
35 (2).4
Trong đề tài, tác giả phân tích sự khơng phù hợp của hàng hóa lần lƣợt theo
Điều 35 (1) và Điều 35 (2). Bởi lẽ, tác giả muốn làm rõ tƣ duy pháp lý nhằm giúp
nắm bắt đƣợc cả hai khoản liên quan đến hành vi vi phạm nghĩa vụ.
1.1.1.1 Vi phạm nghĩa vụ liên quan đến các thỏa thuận về hàng hóa trong hợp
đồng
Điều 35 (1) quy định: “Người bán giao hàng đúng số lượng, phẩm chất và mô
tả như quy định trong hợp đồng, và đúng bao bì hay đóng gói như hợp đồng yêu
cầu”. Nhƣ vậy, bên bán có hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng khi
bên bán giao hàng không đúng số lƣợng, phẩm chất, mơ tả và bao bì hay đóng gói
nhƣ hợp đồng u cầu.
Thứ nhất, bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp về số lƣợng.
Bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa với số lƣợng nhƣ đã thỏa thuận cho bên
mua. Từ đó, vấn đề phải chăng bên bán phải giao đầy đủ và chính xác với con số
đƣợc ghi nhận trong hợp đồng đƣợc nhiều cơ quan tài phán đề cập đến trong các vụ
tranh chấp khác nhau.
Tham khảo vụ tranh chấp Textile case số 2762/1989 tại Tòa án huyện
Dordrecht (Hà Lan), hợp đồng ký kết mua bán hàng dệt may giữa bên bán có quốc
tịch Pháp và bên mua có quốc tịch Hà Lan; bên bán đã giao hàng vƣợt quá mức hợp
đồng quy định. CISG đƣợc sử dụng để giải quyết vụ tranh chấp. Tòa án kết luận
4


UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods
(2012), Digest of Article 35 case law, truy cập
lần cuối ngày 13/6/2017

6


rằng có tồn tại hành vi vi phạm hợp đồng, cụ thể bên bán đã giao hàng hóa khơng
phù hợp với hợp đồng. Tòa án yêu cầu bên bán phải bồi thƣờng thiệt hại những
khoản mà bên mua phải thanh tốn cho số lƣợng hàng hóa vƣợt q hợp đồng đó,
bao gồm chi phí kho bãi, bảo quản hàng hóa.5 Rõ ràng, theo cách hiểu của Tịa án
nói trên, số lƣợng hàng hóa đƣợc giao lớn hơn so với thỏa thuận trong hợp đồng
cũng cấu thành sự không phù hợp của hàng hóa và nếu hồn cảnh này gây ra tổn
thất cho bên mua, bên bán cũng phải thực hiện nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại. Tòa án
cấp phúc thẩm Koblenz (Đức) cũng nhận định rằng: “Bên bán giao hàng hóa dù
nhiều hơn hay ít hơn so với dự tính cũng là một sự vi phạm hợp đồng”.6
Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng CISG cho thấy, nếu hợp đồng ghi nhận số lƣợng
hàng hóa trong một khoảng trung bình: “nhiều hơn hoặc ít hơn trong khoảng…”,
“khoảng…”, “giao hàng khơng ít hơn… (hay nhiều hơn…)…” thì việc thực hiện
nghĩa vụ giao một lƣợng hàng hóa dao động (nhiều hơn hay ít hơn) thích hợp không
bị xem là vi phạm hợp đồng.7 Có thể thấy, điều này hồn tồn tn theo sự thỏa
thuận của hợp đồng.
Thứ hai, giao hàng hóa khơng phù hợp về chất lƣợng
Chất lƣợng có thể đƣợc xem là một trong những điều kiện quan trọng đối với
hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói
riêng. Bởi lẽ, bên bán giao hàng hóa khơng đúng chất lƣợng nhƣ đã thỏa thuận
thƣờng dẫn đến tình trạng khơng đáp ứng đƣợc mong đợi của bên mua ngay tại thời
điểm ký kết hợp đồng. Thêm vào đó, hành vi vi phạm này cịn có thể tạo ra những
tổn thất khác nếu bên mua sử dụng hàng hóa khơng phù hợp để giao dịch với bên

thứ ba.
Theo quy định tại Điều 35 (1) CISG, chất lƣợng có thể đƣợc hiểu là tính chất,
đặc điểm và xuất xứ của hàng hóa đƣợc giao kết trong hợp đồng.8
Tìm hiểu vụ tranh chấp Cheese case số 900336 tại Tòa án huyện Roermond
(Hà Lan). Bên mua quốc tịch Hà Lan ký kết hợp đồng mua phô mai từ bên bán
quốc tịch Ý với yêu cầu sản phẩm có nguồn gốc từ Ý; bên bán vận chuyển và giao
cho bên mua phô mai đông lạnh. Sau khi nhận hàng và rã đơng thì bên mua phát
hiện trong phơ mai có chứa giịi. Tịa án sử dụng CISG điều chỉnh vụ việc và đi đến
kết luận rằng phô mai có chứa giịi có sự sai phạm nghiêm trọng về mặt chất lƣợng.
Do đó, bên bán đã có sự vi phạm hợp đồng - giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp
đồng. Tòa án yêu cầu bên bán phải bồi thƣờng thiệt hại cho bên mua.9 Trên thực tế,
phô mai có xuất xứ từ Ý là một loại thực phẩm lâu đời, nổi tiếng với công nghệ sản
5

Netherlands 21 November 1990 Arrondissementsrechtbank Dordrecht (E.I.F. S.A. v. Factron BV – Textile
case), o/case.cfm?pid=1&do=case&id=32&step=Abstract, truy cập lần cuối ngày
13/6/2017
6
Germany 31 January 1997 Oberlandesgericht Koblenz, CISG-Online No. 256, truy cập lần cuối ngày
20/6/2017
7
Alastair Mullis (2007), The CISG – A new textbook for students and practitioners, Sellier, European Law
publishers, tr. 131
8
UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods
(2012), Digest of Article 35 case law, truy cập
lần cuối ngày 13/6/2017
9
Netherlands 19 December 1991 Court Arrondissementsrechtbank Roermond (Fallini Stefano & Co. s.n.c. v.
Foodic BV – Cheese case), o/case.cfm?pid=1&do=case&id= 34&s tep=Abstract, truy

cập lần cuối ngày 13/6/2017

7


xuất truyền thống kết hợp hiện đại và đạt chất lƣợng tuyệt hảo. Thế nhƣng, trong vụ
việc này, bên bán đã không đảm bảo về mặt chất lƣợng của phô mai. Phơ mai có
chứa giịi đƣợc giải thích có thể do sự sai sót trong q trình sản xuất hoặc vận
chuyển liên quan đến tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhƣ vậy, theo quan
điểm của tác giả, Tòa án đƣa ra phán quyết nhƣ trên là hợp lý.
Thứ ba, giao hàng hóa khơng phù hợp với mơ tả trong hợp đồng
Trƣờng hợp bên bán vi phạm do giao hàng hóa khơng giống với các mơ tả trong
hợp đồng đƣợc xem xét dƣới hai hình thức.10
Hình thức thứ nhất: Các bên có thể thỏa thuận sử dụng ngơn ngữ ghi nhận
những mơ tả về đặc điểm, tính chất, kiểu dáng… của hàng hóa.
Hình thứ thứ hai: Từ thực tiễn tài phán cho thấy, thông thƣờng, các bên trong
giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế khơng thực hiện theo phƣơng pháp mơ tả
truyền thống nói trên, mà sử dụng hàng hóa chỉ định. Nghĩa là, bên mua yêu cầu
bên bán cung cấp loại hàng hóa cụ thể, rõ ràng. Ví dụ, bên mua đề nghị giao kết hợp
đồng mua bán hàng hóa, cụ thể là tác phẩm nghệ thuật (tranh vẽ) “The Old
Guitarist” (1903 - 1904) của họa sĩ Picasso, bên bán đồng ý ký kết hợp đồng. Đến
thời hạn giao hàng, bên bán vì lý do nào đó không giao mặt hàng đã đƣợc chỉ định
là tác phẩm “The Old Guitarist” của Picasso. Thay vào đó, bên bán giao cho bên
mua một tác phẩm tranh khác của danh họa này. Do đó, có thể dẫn đến việc các cơ
quan tài phán yêu cầu bên bán bồi thƣờng những khoản thiệt hại mà bên mua phải
gánh chịu phát sinh từ hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với mô tả trong hợp
đồng của bên bán.11
Thứ tư, giao hàng hóa khơng phù hợp về bao bì hay đóng gói
Nếu trong hợp đồng có thỏa thuận về cách thức đóng gói hay bao bì cụ thể thì
bên bán có hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng khi khơng đáp ứng

thỏa thuận này. Ví dụ, những sản phẩm nhƣ nƣớc hoa hay mỹ phẩm thƣờng đƣợc
thỏa thuận trong hợp đồng về thiết kế bao bì, đóng gói sản phẩm sao cho bắt mắt,
thu hút ngƣời tiêu dùng. Ngồi ra, điều này cũng khơng loại trừ việc bên bán phải
thực hiện đóng gói, bao bì nhằm bảo quản hàng hóa trƣớc khi chuyển giao cho bên
mua.12
1.1.1.2 Vi phạm nghĩa vụ liên quan đến hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng
theo những tiêu chí đƣợc đặt ra tại Điều 35 (2) Công ƣớc Viên 1980
Điều 35 (2) bao gồm bốn điểm: điểm a và d đƣợc áp dụng cho mọi hợp đồng13,
điểm b và c chỉ đƣợc áp dụng trong một số hợp đồng cụ thể có nhắc tới nội dung
này.14
Sự khơng phù hợp của hàng hóa cho mục đích sử dụng thơng thƣờng
10

Alastair Mullis, tlđd (7), tr. 132
Alastair Mullis, tlđd (7), tr. 134
12
Alastair Mullis, tlđd (7), tr. 134
13
Mặc dù điểm a và d đƣợc áp dụng cho mọi hợp đồng, tuy nhiên, các bên vẫn có thể thỏa thuận khác và ƣu
tiên những thỏa thuận đƣợc ghi nhận đó
14
UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods
(2012), Digest of Article 35 case law, truy cập
lần cuối ngày 13/6/2017
11

8


Điều 35 (2) điểm a nhắc đến mục đích sử dụng thơng thƣờng, tuy nhiên thế nào

là mục đích thơng thƣờng lại khơng đƣợc giải thích cụ thể. Từ thực tiễn tài phán
cho thấy, mục đích thơng thƣờng đƣợc hiểu theo vụ việc, trên cơ sở tham khảo
mong muốn, nhu cầu của bên bán và bên mua trong các giao dịch tƣơng tự.15 Bên
cạnh đó, dạng hàng hóa cũng là một yếu tố mà các cơ quan tài phán thƣờng sử dụng
để đánh giá sự phù hợp với mục đích thơng thƣờng. Bởi lẽ, giao hàng hóa khơng có
chất lƣợng trung bình, chất lƣợng theo thị trƣờng hoặc chất lƣợng hợp lý của dạng
hàng hóa16 đó hay hàng hóa khơng sử dụng đƣợc nhƣ những hàng hóa cùng loại
hoặc tƣơng tự khác (tính truyền thống) đƣợc xác định là hành vi giao hàng hóa
khơng phù hợp với hợp đồng.17 Mục đích sử dụng thơng thƣờng khơng đồng nghĩa
với việc hàng hóa phải hồn hảo hay khơng có khuyết điểm, trừ trƣờng hợp sự hoàn
hảo là cần thiết để đáp ứng mục đích sử dụng thơng thƣờng.18
Trong vụ tranh chấp Wine case, Tòa án tối cao Pháp đƣa ra phán quyết có sự vi
phạm nghĩa vụ bởi bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng. Bên bán đã
giao cho bên mua rƣợu có chứa đƣờng. Vì loại hàng hóa là rƣợu nên việc có chứa
đƣờng dẫn đến kết quả hàng hóa khơng phù hợp với mục đích sử dụng thông
thƣờng theo quy định tại Điều 35 (2) điểm a CISG. Tòa án kết luận bên bán phải bồi
thƣờng thiệt hại cho bên mua do đã vi phạm nghĩa vụ giao hàng.19 Trong bài đánh
giá về phán quyết này, có học giả cho rằng một trong các cách tiếp cận đối với hàng
hóa khơng phù hợp với hợp đồng là phải xem xét đến bản chất của nó, mức độ sai
lệch từ chất lƣợng thông thƣờng đối với hàng hóa cùng loại hoặc tƣơng tự và mục
đích mà ngƣời mua mua hàng.20 Có thể thấy, phán quyết của Tịa án và ý kiến của
học giả nói trên đã căn cứ vào dạng hàng hóa và bản chất của nó để xác định sự
không phù hợp. Theo cách hiểu thông thƣờng, rƣợu là loại đồ uống có cồn gồm
nhiều hƣơng vị khác nhau và không nên chứa đƣờng hoặc đƣợc tạo vị ngọt từ
đƣờng. Nhƣ vậy, phán quyết của Tòa án là hợp lý.
Tuy nhiên, vấn đề còn gây tranh cãi là mục đích sử dụng thơng thƣờng có thể
đƣợc hiểu khác nhau, phụ thuộc vào nhiều khía cạnh khác nhau tại các quốc gia.21
Do đó, bên bán có phải có nghĩa vụ nắm bắt tất cả những tiêu chuẩn, quy chuẩn để
xác lập mục đích sử dụng thơng thƣờng tại quốc gia của bên mua hay không?


15

Ingeborg Schwenzer, Schlechtriem/Schewenzer: Commentary on the UN Convention on the International
Sale of Goods, Oxford University Press, Article 35, para 4
16
“Type of goods”, UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International
Sale of Goods (2012), Digest of Article 35 case law, truy cập lần cuối ngày 13/6/2017
17
Arbitral Award, Hà Lan Arbitration Institute, Internationales Handelsrecht (IHR) 2003, 283=CISG
18
UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods
(2012), Digest of Article 35 case law, truy cập
lần cuối ngày 13/6/2017
19
Recuei
Dalloz
Sirey
(1996),
“Cour
de
Cassation
23
January
1996”,
tr. 34, with a note by Witz. It is
interesting that both lower courts had completely overlooked the application of the Convention to the
contract at hand and had applied French domestic law
20
Robert Koch, “The Concept of Fundamental Breach of Contract under the United Nations
Convention

on
Contracts
for
the
International
Sale
of
Goods
(CISG)”,
truy cập lần cuối ngày 10/7/2017
21
UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods
(2012), Digest of Article 35 case law, truy cập
lần cuối ngày 13/6/2017

9


Xem xét vụ tranh chấp khác có tên là Mussels case, về hàng hóa là những con
sị, bên bán giao cho bên mua sản phẩm có hàm lƣợng ca-di-mi cao hơn so với pháp
luật quy định về sức khỏe của quốc gia bên mua. Tòa án đƣa ra phán quyết rằng, ở
đây khơng có tồn tại hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo Điều
35 (1) và Điều 35 (2) điểm a.22 Nhƣ vậy, rõ ràng Tịa án cho rằng bên bán khơng
nhất thiết phải tìm hiểu hết tất cả quy định trong pháp luật chuyên ngành của quốc
gia bên mua về yêu cầu đặc biệt đối với hàng hóa. Ngƣợc lại, bên mua có trách
nhiệm biết và nên biết những kiến thức chuyên môn này để thông báo cho bên bán.
Hành vi vi phạm giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng xảy ra trong trƣờng
hợp quốc gia bên bán cũng có những quy định đặc biệt tƣơng ứng với pháp luật của
quốc gia bên mua, mà bên bán vẫn giao hàng hóa khơng đáp ứng tiêu chuẩn đó.23
Cách hiểu này trao nghĩa vụ cho cả bên bán và bên mua, thể hiện sự thiện chí, hợp

tác, mong muốn đạt đƣợc mục đích cuối cùng khi các bên tiến hành giao kết hợp
đồng.
Sự không phù hợp của hàng hóa cho mục đích sử dụng cụ thể
Theo quan điểm của tác giả mục đích sử dụng cụ thể có thể đƣợc định nghĩa là
mục đích xác định, rõ ràng mà bên mua mong muốn từ hàng hóa của bên bán, đƣợc
thể hiện một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Thông thƣờng, bên mua nêu ra mục đích
sử dụng cụ thể đối với hàng hóa trong hợp đồng; dựa vào đó, bên bán quyết định
việc có giao kết hợp đồng hay không.
Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn tồn tại những mục đích sử dụng cụ thể mà bên mua
thể hiện gián tiếp, ẩn ý, không đƣợc thể hiện minh thị trong hợp đồng. Trong trƣờng
hợp này, nếu bên mua dựa vào sự đánh giá và lựa chọn của bên bán, bên bán phải
chịu trách nhiệm khi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng. Cịn nếu bên mua
không trông cậy vào sự đánh giá và lựa chọn của bên bán thì bên bán khơng phải
chịu trách nhiệm về hàng hóa khơng phù hợp.24 Ví dụ, bên mua thông báo cho bên
bán về việc mua thức ăn cho lồi chim q hiếm mình đang ni. Bên bán giao thức
ăn thƣờng đƣợc sử dụng cho những loài chim khác. Thế nhƣng, thức ăn này làm
chết một vài con chim của bên mua. Kết quả, cơ quan giải quyết tranh chấp có thể
tuyên bố rằng bên bán có hành vi vi phạm nghĩa vụ giao hàng hóa do không phù
hợp với hợp đồng khi bên bán giao loại thức ăn có hại cho loại chim quý hiếm nói
trên, mặc dù nó khơng có hại đối với lồi khác. Bên bán phải bồi thƣờng thiệt hại
cho bên mua. Bởi lẽ, mục đích sử dụng cụ thể của bên mua đã đƣợc gián tiếp truyền
đạt tới bên bán và bên mua trông chờ vào sự đánh giá, lựa chọn và kinh nghiệm của
bên bán. Song, bên bán vẫn giao hàng hóa khơng đáp ứng mục đích cụ thể của bên
mua.25
Sự khơng phù hợp của hàng hóa do khơng phù hợp với hàng mẫu
Bên mua, thay vì thể hiện nhu cầu của mình về hàng hóa thơng qua mơ tả trong
hợp đồng, có thể dựa trên hàng mẫu để giao kết hợp đồng với bên bán. Hành vi giao
hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có thể xảy ra khi bên bán giao hàng không
22


German 8 March 1995 Bundesgerichtshof, CISG-Online No. 144
Alastair Mullis, tlđd (7), tr. 138
24
Fritz Enderlein (Germany DDR), “Rights and Obligations of Seller under the UN Convention on Contracts
for the International Sales of Goods 1980”, truy
cập lần cuối ngày 23/6/2017
25
Alastair Mullis, tlđd (7), tr. 138
23

10


có tính chất của hàng mẫu do bên mua cung cấp. Đồng thời, hàng mẫu cũng có thể
đƣợc đƣa ra bởi bên bán để bên mua lựa chọn.26 Tính chất của hàng mẫu đƣợc xem
xét dƣới hai góc độ là những yếu tố chất lƣợng hiển thị rõ ràng và những yếu tố
tiềm ẩn bên trong. Nhƣ vậy, để xác định hàng hóa có tính chất của hàng mẫu hay
khơng, bên mua cần thiết lập sự kiểm tra, giám định phù hợp trƣớc khi đi đến kết
luận sự không phù hợp của hàng hóa nhằm đƣa ra yêu cầu bên bán bồi thƣờng thiệt
hại.
Trong vụ tranh chấp Delchi v. Rotorex 6 December 1995 Tòa án lưu động cấp
phúc thẩm Hoa Kỳ về hợp đồng mua bán máy nén khí, bên bán Rotorex đã cung
cấp cho bên mua Delchi hàng mẫu và bảng thông số kỹ thuật. Tuy nhiên, sau khi
nhận hàng và sử dụng máy nén khí đó để làm máy điều hịa khơng khí Ariele,
Delchi phát hiện rằng 93% số máy nén khí khơng phù hợp với hàng mẫu, do khả
năng làm lạnh thấp hơn và năng lƣợng tiêu thụ nhiều hơn. Tịa án kết luận rằng có
sự vi phạm nghĩa vụ giao hàng của bên bán do hàng hóa khơng phù hợp với hợp
đồng. Bên bán phải bồi thƣờng những khoản thiệt hại mà bên mua phải gánh chịu.27
Theo vật lý học, công suất làm mát và tiêu thụ năng lƣợng là hai yếu tố cơ bản tạo
nên máy nén khí. Vì thế, khi chúng khơng đáp ứng đƣợc chất lƣợng giống với hàng

mẫu và thông số kỹ thuật do bên mua đƣa ra, bên mua không thể thực hiện đƣợc
mục đích là nhằm sản xuất những chiếc máy điều hòa đủ tiêu chuẩn tiêu thụ trên thị
trƣờng châu Âu theo nhƣ kế hoạch kinh doanh. Từ đây, Tòa án xác định hành vi vi
phạm nghĩa vụ và yêu cầu bên bán bồi thƣờng thiệt hại do hàng hóa khơng phù hợp
với hợp đồng là chính xác.
Sự khơng phù hợp của hàng hóa do khơng đƣợc đóng gói
Điều 35 (2) điểm d quy định hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng là: “Hàng
khơng được đóng gói theo cách thông thường cho những hàng cùng loại hoặc, nếu
không có cách thơng thường, thì bằng cách thích hợp để giữ gìn và bảo vệ hàng hố
đó” nhằm bổ sung thêm cho Điều 35 (1) để bảo vệ quyền lợi của bên mua trong
trƣờng hợp hợp đồng đƣợc giao kết khơng có điều khoản thỏa thuận về đóng gói
hàng hóa hoặc có liên quan đến tiêu chuẩn đóng gói hàng hóa của quốc gia bên
mua. Bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng hóa khơng phù hợp khi khơng thực hiện
việc đóng gói theo cách thơng thƣờng và đóng gói bảo quản hàng hóa. Đóng gói
theo cách thơng thƣờng đƣợc hiểu theo cách hiểu của hàng hóa tƣơng tự hoặc cùng
loại trong những giao dịch tƣơng tự và dựa trên thực tiễn thƣơng mại.28 Ngồi ra,
đóng gói bảo quản hàng hóa là nghĩa vụ của bên bán. Dựa trên nhiều yếu tố khác
nhau, bên bán quyết định việc đóng gói nhằm bảo vệ hàng hóa khỏi sự hƣ hỏng, hao
mịn. Cụ thể, bên bán phải cân nhắc đến loại hàng hóa, khí hậu, khoảng cách vận
chuyển, tình trạng của hàng hóa…
Trong vụ tranh chấp Conservas La Costa S.A. de C.V. v. Lanín San Luis
S.A. & Agroindustrial Santa Adela S.A. (Me-xi-co), bên bán bị tuyên có hành vi
giao hàng hóa là trái cây đóng hộp khơng đƣợc đóng gói đúng quy cách tối thiểu
nên trên đƣờng vận chuyển bằng xe tải, hàng hóa đã bị hƣ hỏng, bên bán phải bồi
26

Alastair Mullis, tlđd (7), tr. 139
“U.S, Circuit Court of Appeals”, cisgvn.wordpress.com/an-lệ-cisg/vi-phạm-hợp-dồng-va-bồi-thƣờng-thiệthại, truy cập lần cuối ngày 19/6/2017
28
Schwenzer, tlđd (15), Commentary Article 35 para 29

27

11


thƣờng thiệt hại cho sự vi phạm nghĩa vụ của mình.29 Đối với trƣờng hợp này, bên
bán đáng lẽ phải nhận thức đƣợc trái cây là loại hàng hóa dễ hƣ hỏng, tình trạng
hàng hóa phụ thuộc nhiều vào khí hậu địa phƣơng và khoảng cách vận chuyển. Vì
thế, bên bán cần có những biện pháp thích hợp nhằm bảo quản đúng cách, tránh bị
hƣ hại.
Yếu tố lỗi
Một điểm quan trọng khác mà các bên cần lƣu ý là yếu tố lỗi không đƣợc đề cập
đến trong Điều 35 và Điều 45 CISG. Hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp
đồng của bên bán, trong mọi tình huống, đều trao cho bên mua quyền yêu cầu bồi
thƣờng thiệt hại mà không cần sự chứng minh do lỗi của bên bán.30 Nói cách khác,
bồi thƣờng thiệt hại chỉ đơn thuần đƣợc yêu cầu áp dụng bởi bên mua khi có sự vi
phạm nghĩa vụ giao hàng hóa một cách khách quan. Điều này thƣờng đi ngƣợc lại
với quy định pháp luật của nhiều quốc gia.31
Sự không phù hợp của hàng hóa với hợp đồng theo pháp luật Việt Nam đƣợc
quy định tại Khoản 1 Điều 39 Luật Thƣơng mại (LTM) 2005:
1. Trường hợp hợp đồng khơng có quy định cụ thể thì hàng hố được coi
là khơng phù hợp với hợp đồng khi hàng hố đó thuộc một trong các trường
hợp sau đây:
a) Khơng phù hợp với mục đích sử dụng thơng thường của các hàng hố
cùng chủng loại;
b) Khơng phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên
bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng;
c) Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hố mà bên
bán đã giao cho bên mua;
d) Khơng được bảo quản, đóng gói theo cách thức thơng thường đối với

loại hàng hố đó hoặc khơng theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng
hố trong trường hợp khơng có cách thức bảo quản thơng thường.
Đồng thời, liên quan đến thỏa thuận trong hợp đồng về nghĩa vụ giao hàng,
Khoản 1 Điều 34 LTM 2005 cũng quy định: “Bên bán phải giao hàng, chứng từ
theo thỏa thuận trong hợp đồng về số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo
quản và các quy định khác trong hợp đồng”.
Từ đây, có thể thấy, LTM 2005 và CISG ghi nhận tƣơng tự nhau về xác định
hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng.32 Cụ thể, sự khơng phù hợp nói trên thể
hiện qua: khơng phù hợp với mục đích sử dụng thơng thƣờng, khơng phù hợp với
mục đích sử dụng cụ thể, không phù hợp với hàng mẫu và không phù hợp về đóng
29

Mexico 29 April 1996 Arbitration (Canned fruits case), />truy cập lần cuối ngày 21/06/2017
30
Secretariat Commentary, Official Records of the United Nations Conference on Contracts for the
International Sale of Goods, Vienna, 1980, United Nations publication, tr. 37
31
UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods
(2012), Digest of Article 35 case law, truy cập
lần cuối ngày 13/6/2017; Secretariat Commentary, tlđd (30), tr. 37
32
VCCI, “Nghiên cứu của VCCI về việc VN tham gia Công Ƣớc Viên 1980”, www.cisgvn.net/việt-nam-vớicisg/cisg-va-luật-vn/so-sanh-cisg-va-luật-việt-nam, truy cập lần cuối ngày 11/7/2017

12


gói, bao bì; hoặc sự khơng phù hợp là do không đúng với thỏa thuận trong hợp đồng
về số lƣợng, chất lƣợng, cách thức đóng gói và bảo quản và các quy định khác nếu
có.
Ngồi ra, theo Bộ luật Dân sự Việt Nam (BLDS) 2015, bên vi phạm nghĩa vụ

phải bồi thƣờng thiệt hại khi và chỉ khi có hành vi vi phạm do lỗi của mình.33 Trong
trƣờng hợp, bên có quyền cũng có lỗi thì bên cịn lại chỉ phải thực hiện nghĩa vụ bồi
thƣờng cho phần tƣơng ứng với mức độ lỗi của mình.34 Nhƣ vậy, lỗi là một yếu tố
mang tính chất quyết định trong trƣờng hợp xem xét đến liệu rằng hành vi vi phạm
nghĩa vụ giao hàng hóa khơng phù hợp có phải thực hiện bồi thƣờng thiệt hại hay
không. Bởi lẽ, nếu bên vi phạm chứng minh đƣợc mình khơng có lỗi thì khơng phải
chịu bất kỳ trách nhiệm nào, bao gồm cả bồi thƣờng thiệt hại.35 Điều này hoàn toàn
trái ngƣợc với tinh thần của CISG về yêu cầu lỗi của bên vi phạm nghĩa vụ nhƣ
đƣợc nhắc đến ở trên. Theo CISG, hành vi vi phạm nghĩa vụ nói chung và giao
hàng khơng phù hợp với hợp đồng nói riêng khơng cần phải tồn tại yếu tố lỗi mà
bên có quyền vẫn có thể yêu cầu cơ quan tài phán áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt
hại.
1.1.2 Kiểm tra và thông báo về sự khơng phù hợp của hàng hóa
Bên cạnh việc xem xét đến hành vi vi phạm nghĩa vụ - giao hàng hóa khơng phù
hợp với hợp đồng, để u cầu bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp này đƣợc chấp
nhận, bên mua phải tuân thủ nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa và thơng báo cho bên bán.
Điều 38 CISG quy định rõ: “Người mua phải kiểm tra hàng hóa hoặc bảo đảm đã
có sự kiểm tra hàng hóa trong một thời hạn ngắn nhất mà thực tế có thể làm được
tuỳ tình huống cụ thể”, và phải thơng báo cho bên bán trong một khoảng thời gian
hợp lý theo Điều 39 CISG.36
Thế nhƣng, câu hỏi về định nghĩa của một khoảng thời gian hợp lý để kiểm tra
và thông báo về sự khơng phù hợp của hàng hóa vẫn cịn đang gây nhiều tranh cãi.37
Các Tịa án có thể có nhiều cách giải thích đối với khoảng thời gian này. Có thể
xem xét một số trƣờng hợp giải quyết tranh chấp của các cơ quan tài phán dƣới đây:
Trong vụ tranh chấp Shoes case ngày 31/8/1989 tại Tòa án Quận Stuttgart
(Đức), bên mua là một nhà bán lẻ giày có quốc tịch Đức đã yêu cầu bên bán cung
cấp 48 đơi giày có cùng kích thƣớc và mẫu mã nhƣ lần giao hàng trƣớc đó đã thực
hiện. Bên mua nhận đƣợc những lời phàn nàn từ khách hàng về lƣợt giày đƣợc giao
lần đầu tiên; nhƣng khi bên bán giao giày ở lần thứ hai, thì bên mua chỉ kiểm tra
33


Khoản 3 Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng
minh được nghĩa vụ không thực hiện được là hồn tồn do lỗi của bên có quyền”
34
Điều 363 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp vi phạm nghĩa vụ và có thiệt hại là do một phần lỗi của bên
bị vi phạm thì bên vi phạm chỉ phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình”
35
Điều 414 BLDS 2015 quy định: “Trong hợp đồng song vụ, nếu một bên không thực hiện được nghĩa vụ mà
các bên đều khơng có lỗi thì bên khơng thực hiện được nghĩa vụ khơng có quyền u cầu bên kia thực hiện
nghĩa vụ đối với mình. Trường hợp một bên đã thực hiện được một phần nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu bên
kia thực hiện phần nghĩa vụ tương ứng đối với mình”
36
Khoản 1 Điều 39 CISG quy định: “Người mua bị mất quyền khiếu nại về việc hàng hóa khơng phù hợp
hợp đồng nếu người mua khơng thơng báo cho người bán những tin tức về việc không phù hợp đó trong một
thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua đã phát hiện ra sự không phù hợp đó”
37
UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods
(2012), Digest of Article 35 case law, truy cập
lần cuối ngày 13/6/2017

13


một vài mẫu giày và không nhận ra bất kỳ khiếm khuyết nào. Sau 16 ngày, bên mua
thông báo cho bên bán về việc những đƣờng may khơng hồn hảo và sự thiếu hụt về
màu sắc của giày. Tòa án đã bác bỏ việc bên mua yêu cầu bên bán bồi thƣờng thiệt
hại do sự không phù hợp với hợp đồng của hàng hóa dẫn đến những thiệt hại mà
bên mua phải gánh chịu vì khơng bán đƣợc giày. Tịa án lập luận rằng bên mua phải
có nghĩa vụ kiểm tra cụ thể hơn, kỹ lƣỡng hơn vào ngay thời điểm nhận hàng đối
với lƣợt hàng giao lần thứ hai, sau khi bên mua đã nhận đƣợc những lời phàn nàn

của khách hàng và phải thông báo ngay lập tức cho bên bán. Bên mua không đƣợc
bồi thƣờng thiệt hại bởi bên bán vì bên mua đã khơng thực hiện nghĩa vụ kiểm tra
của mình một cách thích hợp nhất.38 Rõ ràng ở đây, Tòa án nhận định rằng thời gian
hợp lý để kiểm tra hàng hóa là vào thời điểm nhận hàng từ bên bán và thời điểm gửi
thông báo cho bên bán là ngay sau đó.
Xét một trƣờng hợp khác là vụ tranh chấp Coal case ngày 24/4/1996 tại Tịa án
thuộc Phịng Thương mại và cơng nghiệp Bun-ga-ri, Tịa án kết luận rằng vì bên
mua đã khơng cung cấp cho bên bán kết quả kiểm tra hàng hóa của tổ chức nghiệp
vụ về sự không phù hợp của hàng hóa với hợp đồng nên bên mua và bên bán phải
chia đôi số tổn thất mà bên mua phải gánh chịu, “thiết lập sự chia đều 50/50 trong
10% của giá mua mà bên mua giữ lại do hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với
hợp đồng”.39 Có thể thấy, khoảng thời gian hợp lý thông báo cho bên bán mà Tòa
án muốn đề cập đến là thời điểm bên mua nhận đƣợc kết quả kiểm tra hàng hóa từ
tổ chức nghiệp vụ.
Ngồi ra, Tịa án tối cao Áo cho rằng sự kiểm tra hàng hóa có phù hợp với hợp
đồng hay khơng cịn phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm của hàng hóa, do các
chuyên gia kiểm định chất lƣợng tƣ vấn về độ khó để xác định chất lƣợng hàng hóa.
Tịa án này cũng khẳng định nghĩa vụ thông báo cho bên bán cần phải đƣợc thực
hiện ngay lập tức sau khi có kết quả kiểm tra hàng hóa.40
Nhƣ vậy, tùy thuộc vào từng vụ tranh chấp cụ thể, cơ quan tài phán xác định
một cách khá chủ quan dựa trên những yếu tố nhƣ thời gian vận chuyển hàng hóa,
thời điểm bên mua nhận hàng hóa, thời điểm thuận lợi để bên mua có thể kiểm tra
và gửi thông báo về sự không phù hợp… Cần lƣu ý thêm, Điều 39 (2) CISG còn đặt
ra yêu cầu về thời hạn tuyệt đối trong mọi trƣờng hợp là hai năm kể từ ngày hàng
hóa đƣợc giao thực tế cho bên mua.41 Hơn nữa, sự kiểm tra và thơng báo hàng hóa
khơng phù hợp có thể trở thành yếu tố quyết định cho yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại
của bên mua. Có trƣờng hợp, hậu quả pháp lý xảy ra là việc cơ quan tài phán không
áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại đối với hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp
với hợp đồng của bên bán khi mà bên mua đã không thực hiện nghĩa vụ kiểm tra và
thông báo hoặc không thực hiện chúng trong một khoảng thời gian hợp lý.


38

Germany 31 August 1989 LG Stuttgart (Shoes case), truy
cập lần cuối ngày 22/06/2017
39
UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods
(2012), Digest of Article 38 case law, truy cập
lần cuối ngày 22/6/2017
40
Austria
14
January
2002
Oberster
Gerichtshof
(Cooling
system
case),
truy cập lần cuối ngày 22/6/2017
41
Trừ trƣờng hợp khoảng thời gian này khơng phù hợp với thời hạn bảo hành hàng hóa

14


Mặc khác, bên mua cũng cần phải chú trọng đến nội dung thông báo về sự
không phù hợp của hàng hóa cho bên bán. Nội dung thơng báo phải đƣợc thể hiện
rõ ràng, cụ thể, chỉ rõ những khiếm khuyến, thiếu sót mà hàng hóa đang gặp phải.
Ví dụ trong vụ tranh chấp Acrylic blankets case, Tòa án phúc thẩm

Koblenz (Đức) đã bác bỏ yêu cầu bên bán bồi thƣờng thiệt hại do hành vi giao hàng
hóa khơng phù hợp của bên mua. Tòa án cho rằng bên mua đã không thông báo cho
bên bán một cách cụ thể về những thiếu sót của lơ áo khốc a-cry-lic đƣợc giao. Ví
dụ, bên mua đã nêu ra sự thiếu hụt của năm cuộn áo, nhƣng khơng cho biết chính
xác là năm cuộn áo của mẫu thiết kế nào, bởi vì bên bán đã giao cho bên mua nhiều
mẫu áo khoác khác nhau.42 Tòa án phúc thẩm Karlsruhe (Đức) cũng đƣa ra quan
điểm trong vụ tranh chấp Hungarian wheat case nhƣ sau “Thông báo theo điều 39
CISG phải thể hiện ý định phản đối và xác định chính xác sự thiếu phù hợp. Các
yêu cầu này không được đáp ứng nếu sự không tuân thủ chỉ được nhắc đến một
cách ngẫu nhiên trong số các thơng báo khác và nếu có, tun bố sự khơng phù hợp
cụ thể này khơng cịn quan trọng nữa”.43 Do đó, theo quan điểm của Tịa án, bên
mua cần thông báo sự không phù hợp một cách chính xác nhất và đầy đủ nhất có
thể. Cách hiểu này cịn nhằm mục đích giúp cho bên bán hiểu rõ hành vi vi phạm
của mình và đề nghị đƣợc sửa chữa hoặc chấp nhận bồi thƣờng thiệt hại dựa trên sự
thiện chí trong thực hiện hợp đồng nếu có thể.
Ngoài ra, xem xét đến một vụ tranh chấp khác là Surface protective film case,
bên mua đã không kiểm tra về độ bám dính do tin cậy vào mối quan hệ làm ăn lâu
dài với bên bán. Sau khi sử dụng phim dán, khách hàng của bên mua phát hiện ra
vấn đề này. Bên mua gửi thông báo về sự khơng phù hợp của hàng hóa đến cho bên
bán sau 24 ngày kể từ ngày tấm phim đƣợc bên bán giao tới. Trong Điều 8 theo
Quy định và Điều kiện thƣơng mại chung của bên bán yêu cầu việc kiểm tra phải
đƣợc thực hiện trong vòng tám ngày kể từ khi hàng hóa đƣợc vận chuyển đến. Tịa
án Đức kết luận rằng thực tế bên mua đã không kiểm tra hàng hóa trong khoảng
thời gian ngắn nhất có thể. Tịa án giải thích thêm “Các bên vẫn phải tiến hành
kiểm tra, mặc dù trước đó đã tồn tại mối quan hệ làm ăn lâu dài”.44
Nhìn chung, tịa án khơng cân nhắc đến những hiệu quả kinh tế hay hiệu quả khi
yêu cầu kiểm tra, mà chỉ lƣu ý về khả năng kiểm tra hàng hóa của bên mua trong
khoảng thời gian ngắn nhất có thể và sự thơng báo kịp thời, cụ thể, chính xác nhất
đến bên bán. Tịa án cũng không xét đến nhiều yếu tố liên quan khác, cụ thể nhƣ tập
quán, thói quen thƣơng mại của các bên, mối quan hệ làm ăn lâu dài đã có từ trƣớc,

loại hàng hóa, nguồn cung cấp hàng hóa…, mặc dù những yếu tố này về thực tế có
ảnh hƣởng tới khả năng giả định hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng và khả
năng bên mua quyết định việc có cần thiết phải kiểm tra hàng hóa hay khơng.45

42

Germany
31
January
1997
Oberlandesgericht
Koblenz
(Acrylic
blankets
case),
truy cập lần cuối ngày 05/7/2017
43
Germany 8 February 2006 Oberlandesgericht Karlsruhe (Hungarian wheat case),
truy cập lần cuối ngày 05/7/2017
44
Ngô Nguyễn Thảo Vy, Nguyễn Hoàng Thái Hy, “Xác định thời hạn thực hiện nghĩa vụ kiểm tra và thông
báo về sự khơng phù hợp của hàng hóa theo CISG”, Tài liệu hội thảo, tr. 40
45
Ngơ Nguyễn Thảo Vy, Nguyễn Hồng Thái Hy, tlđd (44), tr. 40

15


Tuy nhiên, căn cứ mang tính khách quan, dễ dàng xác định và ƣu tiên hơn cả khi
cơ quan tài phán xem xét vụ việc là các bên có sự thỏa thuận trƣớc về thời gian

kiểm tra hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa đƣợc giao kết.
Trong vụ tranh chấp Wall tiles case ngày 14/8/1991 tại Tòa án Quận BadenBaden (Đức), hợp đồng đƣợc giao kết về mua bán gạch ốp tƣờng giữa bên bán có
quốc tịch Ý và bên mua có quốc tịch Đức. Bên mua phát hiện ra rằng số gạch ốp
tƣờng đƣợc giao không đúng với mô tả trong hợp đồng và không thể đƣợc sử dụng
cho mục đích sử dụng thơng thƣờng. Nhƣ vậy, số gạch ốp tƣờng mà bên bán giao
cho bên mua khơng phù hợp với hợp đồng. Tuy nhiên, Tịa án không chấp nhận yêu
cầu bên bán bồi thƣờng thiệt hại của bên mua. Bởi lẽ, bên mua đã không thực hiện
đƣợc nghĩa vụ thông báo về sự không phù hợp của hàng hóa cho bên bán trong thời
hạn 3 ngày kể từ ngày bên mua nhận đƣợc hàng hóa, nhƣ trong hợp đồng đã nêu.46
Nhƣ vậy, nếu hợp đồng có thỏa thuận rõ ràng về thời gian kiểm tra và thơng báo về
sự khơng phù hợp của hàng hóa thì cơ quan tài phán hồn tồn dựa vào thỏa thuận
đó để đi đến kết luận cuối cùng.
Vấn đề kiểm tra và thơng báo sự khơng phù hợp của hàng hóa với hợp đồng của
bên mua đƣợc quy định tại Điều 44 LTM 2005:
1. Trường hợp các bên có thoả thuận để bên mua hoặc đại diện của bên
mua tiến hành kiểm tra hàng hố trước khi giao hàng thì bên bán phải bảo
đảm cho bên mua hoặc đại diện của bên mua có điều kiện tiến hành việc
kiểm tra.
2. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên mua hoặc đại diện của bên
mua trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này phải kiểm tra hàng hóa
trong một thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép; trường hợp
hợp đồng có quy định về việc vận chuyển hàng hóa thì việc kiểm tra hàng
hố có thể được hỗn lại cho tới khi hàng hố được chuyển tới địa điểm đến.
3. Trường hợp bên mua hoặc đại diện của bên mua khơng thực hiện việc
kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng theo thỏa thuận thì bên bán có quyền
giao hàng theo hợp đồng.
4. Bên bán khơng phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng
hoá mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng
không thông báo cho bên bán trong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng
hoá.

5. Bên bán phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá
mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã kiểm tra nếu các khiếm khuyết
của hàng hố khơng thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện
pháp thông thường và bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó
nhưng khơng thơng báo cho bên mua.
Theo nhƣ quy định tại Khoản 1 Điều 44 LTM 2005 thì kiểm tra hàng hóa khơng
phải là nghĩa vụ mà bên mua bắt buộc phải thực hiện. Đây chỉ là quyền lợi bên mua
cần cân nhắc tới và ghi nhận thỏa thuận với bên bán trong hợp đồng đƣợc ký kết.
46

Germany
14
August
1991
Landgericht
Baden-Baden
(Wall
truy cập lần cuối ngày 22/06/2017

16

tiles

case),


Bên mua tiến hành kiểm tra hàng hóa trƣớc khi giao hàng hoặc sau khi hàng hóa
đƣợc vận chuyển đến địa điểm giao nhận nhằm kịp thời phát hiện ra những khiếm
khuyết, sai sót của hàng hóa, giảm thiểu các chi phí ngồi mong đợi khác có liên
quan… Hơn nữa, Khoản 5 Điều này khẳng định bên bán phải chịu trách nhiệm

trong trƣờng hợp những khiếm khuyết của hàng hóa không thể đƣợc kiểm tra bằng
biện pháp thông thƣờng và bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó
mà khơng thơng báo cho bên mua. Quy định của LTM 2005 khác với quy định của
CISG 1980. Bởi lẽ, CISG đề cập cụ thể việc kiểm tra và thông báo một cách hợp lý
về sự không phù hợp của hàng hóa với hợp đồng là nghĩa vụ của bên mua. Bên mua
phải thực hiện trách nhiệm này của mình bằng mọi cách thức có thể, bao gồm cả
cách thức thông thƣờng và các giám định chuyên môn cần thiết. Nếu không, bên
mua phải chịu mọi hậu quả phát sinh sau đó theo Điều 38 và Điều 39 CISG.
Khoản 2 Điều 44 LTM 2005 quy định bên mua kiểm tra hàng hóa trong một thời
gian ngắn nhất mà thực tế cho phép. Điều này khá tƣơng ứng với khoảng thời gian
hợp lý mà CISG đƣa ra. Thêm vào đó, Điều 308 LTM 2005 nhắc đến thời hạn khiếu
nại chung dành cho hàng hóa khơng phù hợp về số lƣợng và chất lƣợng lần lƣợt là
ba tháng và sáu tháng. Song, CISG có ghi nhận cụ thể khoảng thời gian tuyệt đối
cho sự thơng báo về hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng của bên mua là hai năm
kể từ ngày hàng hóa đƣợc giao thực tế cho bên mua; trong khi đó, có thể thấy, pháp
luật Việt Nam chƣa đề cập riêng biệt đến vấn đề này.
Tóm lại, cơ sở dẫn đến áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp này
là do hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên bán - giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp
đồng. Khái niệm hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng đƣợc hiểu khá rộng và có
sự khác nhau đáng kể trong từng vụ tranh chấp. Đồng thời, việc xác định sự kiểm
tra và thông báo hàng hóa khơng phù hợp một cách hợp lý cũng dựa trên phán đoán
của cơ quan tài phán kết hợp với một số yếu tố khách quan khác nhau. Có thể thấy,
hai vấn đề là hành vi giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng và sự kiểm tra,
thông báo mang tính chất quyết định đối với yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại của bên
mua. Những phán quyết của cơ quan tài phán dẫn đến bồi thƣờng thiệt hại dựa vào
việc bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng thƣờng dễ dàng đƣợc đƣa
ra theo Điều 45 (1) điểm b CISG với khơng có bất kỳ trở ngại hay hạn chế nào (trừ
trƣờng hợp đƣợc miễn trừ nghĩa vụ). Tuy nhiên, cơ quan tài phán cũng nhƣ các bên
gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định sự tồn tại và mức độ của hành vi vi
phạm, tính tốn thiệt hại phải bồi thƣờng. Nhƣng các khía cạnh này đƣợc đề cập

đến ở những điều khoản khác (Điều 74 đến Điều 77 CISG), Điều 45 (1) điểm b chỉ
nhắc đến quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại của bên mua khi có hành vi vi phạm
nghĩa vụ, trong đó có hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng của bên
bán.47 Phần nội dung Mục 1.2 tác giả sẽ đi sâu vào phân tích vấn đề áp dụng chế tài
bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng
theo Điều 74 đến Điều 77 CISG.

47

UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods
(2012), Digest of Article 45 case law, truy cập
lần cuối ngày 22/6/2017

17


1.2 Áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp (bên bán) giao hàng
hóa khơng phù hợp với hợp đồng
Từ cơ sở dẫn đến việc bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp bên bán giao hàng
hóa khơng phù hợp với hợp đồng là do “hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên bán”,
bên mua có quyền dựa trên Điều 45 (1) điểm b CISG để thực hiện “đòi bồi thường
thiệt hại như đã quy định tại các điều từ 74 đến 77”. Điều 45 (1) điểm b CISG ghi
nhận quyền của bên mua, đặt nền tảng cho việc yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại do bên
bán vi phạm nghĩa vụ. Trong khi đó, Điều 74 đến 77 CISG, đƣợc viện dẫn từ Điều
45 (1) điểm b, là những quy định chung về mức độ và cách tính tốn bồi thƣờng
thiệt hại.48
1.2.1 Thiệt hại phải bồi thƣờng
1.2.1.1 Thiệt hại phải đƣợc chứng minh một cách hợp lý
Từ thực tiễn tài phán cho thấy, để yêu cầu bồi thƣờng đƣợc chấp nhận, những
thiệt hại, tổn thất mà bên bị vi phạm gánh chịu phải đƣợc chứng minh một cách hợp

lý. Một cách hợp lý ở đây có thể đƣợc hiểu bao gồm: (1) có hành vi vi phạm nghĩa
vụ của bên bán; (2) có thiệt hại thực tế xảy ra; (3) có mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi vi phạm nghĩa vụ giao hàng hóa và thiệt hại xảy ra.49
Thứ nhất, bên bán có hành vi vi phạm nghĩa vụ giao hàng hóa. Bởi lẽ, cơ sở
dẫn đến việc áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp này là bên bán
có hành vi vi phạm nghĩa vụ - giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng.50
Thứ hai, thiệt hại xảy ra phải mang tính chất thực tế, tùy thuộc vào từng vụ
việc và thị trƣờng cụ thể.
Lấy ví dụ từ vụ tranh chấp ngày 27/5/2008 tại Tòa phúc thẩm thành phố
Rennes (Pháp), bên mua là cơng ty Pháp u cầu bên bán có quốc tịch Ý bồi
thƣờng chi phí sản xuất gia cơng áo bơi tại Tuy-ni-di.51 Do bên bán cung cấp hàng
hóa là miếng lót ngực có chất liệu khơng phù hợp với hợp đồng nên khi đƣa vào gia
công, sản phẩm không đạt chất lƣợng nhƣ mong đợi. Bên mua tính tốn thiệt hại là
9,05 euros cho một sản phẩm. Tuy nhiên, mức giá 9,05 euros cho một sản phẩm mà
bên mua áp dụng là mức thuê nhân công và nhà xƣởng gia công tại thị trƣờng Pháp
- quốc gia đặt trụ sở của bên mua. Tòa án kết luận rằng CISG điều chỉnh vụ tranh
chấp này và tổn thất của bên mua về khoản chi phí sản xuất phát sinh do bên bán
giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng chỉ ở mức giá 1 euro cho một sản
phẩm. Đây là mức giá thuê nhân công và nhà xƣởng gia công tại Tuy-ni-di.52 Rõ
ràng, bên mua không thể sử dụng giá th nhân cơng tại Pháp - quốc gia mình đặt
trụ sở để tính tốn khoản thiệt hại trên thực tế bị phát sinh tại Tuy-ni-di và theo mức
giá ở đây. Theo quan điểm của tác giả, phán quyết của Tòa là phù hợp với ý nghĩa
đem lại sự cân bằng kinh tế cho bên mua trong trƣờng hợp hợp đồng đƣợc thực hiện
đúng. Từ đó, có thể suy luận rằng mục đích của nghĩa vụ chứng minh một cách hợp
48

Secretariat Commentary, tlđd (30), tr. 37
UNCTAD Secretariat, Legal aspects of International trade, UNCTAD, tr. 6
50
Đƣợc trình bày chi tiết tại Chƣơng I, mục 1.1 Cơ sở dẫn đến áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại

51
Tunisian Republic
52
Wordpress, “Vi phạm hợp đồng và bồi thƣờng thiệt hại”, cisgvn.wordpress.com/an-lệ-cisg/vi-phạm-hợpdồng-va-bồi-thƣờng-thiệt-hại, truy cập lần cuối ngày 20/6/2017
49

18


lý về thiệt hại mà bên mua phải gánh chịu do hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp
với hợp đồng của bên bán là nhằm hạn chế tình trạng bên mua yêu cầu những khoản
vƣợt quá mức tổn thất thực tiễn.
Thứ ba, để thiệt hại đƣợc bồi thƣờng, bên có nghĩa vụ cần chứng minh mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm nghĩa vụ giao hàng hóa và thiệt hại
xảy ra. Nghĩa là, bên mua phải gánh chịu tổn thất do nguyên nhân trực tiếp là bên
bán có hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng. Hay nói cách khác, nếu
khơng có hành vi vi phạm của bên bán, bên mua có thể chắc chắn hoặc dễ dàng đạt
đƣợc những mong muốn ban đầu vào thời điểm ký kết hợp đồng hơn. Trƣờng hợp
thiệt hại bên mua phải gánh chịu đến từ một nguyên nhân khác thì bên bán khơng
phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng.
Cũng trong vụ tranh chấp ngày 27/5/2008 tại Tòa phúc thẩm Thành phố
Rennes (Pháp), nếu bên bán giao miếng lót ngực đúng chất lƣợng nhƣ đã thỏa
thuận thì bên mua đã có thể sản xuất ra những mặt hàng phù hợp để cung cấp cho
thị trƣờng, thu lại một khoản lợi nhuận khác và chi trả chi phí gia cơng. Tuy nhiên,
vì hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp của bên bán, bên mua phải tự chịu số tiền
trả cho nhân cơng và nhà xƣởng vì hàng hóa khơng thể bán ra thị trƣờng tiêu dùng.
Tòa án kết luận rằng bên bán phải bồi thƣờng những tổn thất mà bên mua phải gánh
chịu do nguyên nhân là hành vi vi phạm của bên bán.53 Bởi lẽ, chế tài bồi thƣờng
thiệt hại đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp này dựa trên cơ sở hành vi vi phạm nghĩa
vụ giao hàng hóa. Bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp trực tiếp dẫn đến việc bên

mua phải gánh chịu khoản thiệt hại về chi phí th nhân cơng gia cơng và nhà
xƣởng cất giữ hàng hóa. Chính vì thế, Tịa án đã có phán quyết hợp lý đối với bên
bán là phải thực hiện nghĩa vụ bồi thƣờng tổn thất đó cho bên mua.
Điều 303 LTM 2005 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt
hại:
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật
này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:
1. Có hành vi vi phạm hợp đồng;
2. Có thiệt hại thực tế;
3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.
Rõ ràng, pháp luật Việt Nam đã có tồn tại những quy định tƣơng ứng với thực
tiễn tài phán áp dụng CISG liên quan đến căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng
thiệt hại. Hay nói cách khác, tinh thần của LTM cũng đồng ý với việc thiệt hại phải
đƣợc chứng minh một cách hợp lý, bao gồm: có hành vi vi phạm nghĩa vụ, có thiệt
hại xảy ra trên thực tế và mối quan hệ nhân quả giữa chúng. Cụ thể, đối với trƣờng
hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng: Một là, hành vi vi phạm là hành vi
mà bên bán giao hàng hóa khơng đúng với thỏa thuận giữa hai bên hoặc nằm trong
các trƣờng hợp đƣợc quy định tại Điều 303 LMT 2005 (tƣơng ứng Điều 39 (2)
CISG). Hai là, thiệt hại thực tế đƣợc xem là yếu tố bắt buộc để xác định có hay
khơng phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại. Ba là, giữa hai vấn đề này phải có
mối quan hệ nhân quả; nghĩa là, hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng
53

Wordpress, tlđd (52), truy cập lần cuối ngày 20/6/2017

19


×