Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2005 một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI
--------

NGUYỄN THỊ THANH LONG

CÔNG TY HỢP DANH
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 – MỘT SỐ
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

KHÓA LUẬT TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
Chuyên ngành Luật Thương mại

TP HCM – 2012


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI
--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

CÔNG TY HỢP DANH
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH LONG
Khóa: 2008 – 2012. MSSV: 0855010107
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S BÙI THỊ THANH THẢO


TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012


ỜI C M ĐO N

Tôi xin cam đoan những nội dung tơi viết trong khố luận này là kết quả của q trình
nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Bùi Thị Thanh Thảo. C c số
iệu v thông tin nêu trong h a uận
dẫn đ y đủ, nếu hông thuộc

trung thực; c c dữ iệu, uận đi m đư c tr ch

tưởng ho c ết quả t ng h p của ch nh ản th n tôi

T c giả

N

ễn T

T

n

on


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS


Bộ luật Dân sự

CTHD

Công ty h p danh

CTCP

Công ty c ph n

HĐTV

Hội đồng thành viên

LDN

Luật doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1 .................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY HỢP DANH .......................................... 5
1.1. Sơ lƣợc l ch sử hình thành, phát triển của CTHD và pháp luật về CTHD .. 5

1.1.1. Trên thế giới .................................................................................................. 5
1.1.2.

Ở Việt Nam .................................................................................................... 8

1.2. Khái niệm, đặc điểm pháp lý của CTHD ....................................................... 10
1.2.1. Khái niệm .................................................................................................... 10
1.2.2. Đặc điểm pháp lý của CTHD ..................................................................... 12
1.3. Mơ hình CTHD theo pháp luật một số nƣớc trên thế giới ........................... 22
1.3.1. Mơ hình CTHD theo pháp luật Hoa Kỳ .................................................... 22
1.3.2. Mơ hình CTHD theo pháp luật Đức .......................................................... 23
1.3.3. Mơ hình CTHD theo pháp luật Nhật Bản ................................................. 25
CHƢƠNG 2 .................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY HỢP DANH THEO LUẬT DOANH
NGHIỆP 2005 – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ....................... 29
2.1. Một số vấn đề p áp lý cơ bản về CTHD theo LDN 2005 ............................. 29
2.1.1. Quy chế thành viên ..................................................................................... 29
2.1.1.1. Điều kiện trở thành thành viên CTHD ..................................................... 29
2.1.1.2. Xác lập và chấm dứt tư cách thành viên CTHD ....................................... 31
2.1.1.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên CTHD ................................................ 34
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của CTHD. 39
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức, quản lý CTHD ................................................................ 39
2.1.2.2. Điều hành hoạt động của CTHD .............................................................. 44
2.1.3. Chế độ tài chính trong CTHD .................................................................... 46
2.1.3.1. Nguồn hình thành tài sản CTHD .............................................................. 46
2.1.3.2. Nguyên tắc phân chia lợi nhuận và chịu lỗ .............................................. 48
2.1.4. Tổ chức lại CTHD ...................................................................................... 49
2.2. Một số kiến ngh và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về CTHD ........ 53



2.2.1.

Tổ chức và hoạt động ................................................................................. 53

2.2.2.

Quy chế thành viên ..................................................................................... 54

2.2.3.

Chế độ tài chính .......................................................................................... 55

KẾT LUẬN ................................................................................................................... 56


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

ý do c ọn đề tài
Lựa chọn oại hình doanh nghiệp trước hi ắt đ u cơng việc inh doanh

rất

quan trọng, n c ảnh hưởng hông nhỏ tới sự tồn tại v ph t tri n của doanh nghiệp,
tiền đề đ tiến tới th nh công của nh đ u tư v doanh nghiệp T m chung của nh
kinh doanh mong muốn tạo ập sự tin tưởng, th n quen trong inh doanh, đ c iệt
đối với c c nh đ u tư nước ta Do đ , nếu xét trên phương diện
uận, mơ hình h p
danh với đ c trưng t nh đối nh n, đề cao sự t n nhiệm, tin tưởng ẫn nhau giữa c c
thành viên theo nguyên tắc cùng m cùng chịu tr ch nhiệm vô hạn đối với c c nghĩa

vụ của công ty sẽ rất phù h p với t m

inh doanh của người Việt Nam

Từ thời ỳ Ph p thuộc, hoạt động inh doanh thương mại ở nước ta ắt đ u xuất
hiện cùng với đ
sự ra đời của c c hội uôn của người Việt, đư c gọi hội h p
danh Tuy nhiên, sau hi đất nước thống nhất, do c c yếu tố về ịch sử-xã hội, nên phải
đến năm cuối thập niên 90, hi LDN 1999 đư c an h nh mới ch nh thức hai sinh oại
hình CTHD ở Việt Nam Tuy nhiên, quy định qu hiêm tốn v sơ s i, chỉ với ốn điều
uật chưa đủ đ tạo nền tảng ph p vững chắc cho c c nh inh doanh đ t niềm tin
v o oại hình h mới mẻ n y Đến LDN 2005, c c nh
m uật đã sửa đ i,
sung
thêm một số quy định mới đ mơ hình h p danh tạo đư c sức hút đối với c c nh đ u
tư Trải qua hơn một thập niên
từ hi ra đời, tồn tại v ph t tri n, số ư ng c c
doanh nghiệp h p danh đư c th nh ập vẫn qu t ỏi so với những oại hình inh doanh
h c như cơng ty TNHH, CTCP, doanh nghiệp tư nh n… đ t ra một vấn đề nguyên
nh n n o hiến CTHD ở Việt Nam ại ém hấp dẫn với c c nh đ u tư inh doanh đến
vậy? Trong hi đ , c th thấy oại hình cơng ty đối nh n như CTHD h th ch h p với
đ c đi m cũng như nhu c u inh doanh nhỏ, ẻ ở nước ta trong thời thế inh tế hay m
v o tình trạng hủng hoảng v suy tho i như hiện nay
Đ tìm ời giải đ p cho c u hỏi ấy, nhằm mục đ ch tạo cơ sở cho sự ph t tri n mơ
hình h p danh trong thời gian tới cũng như đa dạng ho c c oại hình doanh nghiệp thì
việc tìm hi u, nghiên cứu ph p uật về CTHD, thực trạng hoạt động của n
một vấn
đề c n thiết Hơn nữa, tuy loại hình h p danh chưa ph biến nhưng mơ hình inh doanh
này hứa hẹn một tương ai tốt đẹp ở Việt Nam. M c dù LDN 2005 ra đời với những
1



quy định mới đư c sửa đ i, b sung đã hắc phục đư c một số bất cập trong các quy
định về địa vị pháp lý của CTHD vẫn chưa thực sự tạo điều kiện thuận l i đ loại hình
cơng ty này phát huy hết vai trị của nó, góp ph n vào cơng cuộc phát tri n đất nước.
Đ

do khiến người viết lựa chọn đề t i “CTHD theo Luật Doanh nghiệp 2005 –

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.
Tìn ìn n iên cứ
Đề t i “ CTHD theo LDN 2005 – Một số vấn đề
uận v thực tiễn” thật sự
hông phải một nội dung nghiên cứu mới Vấn đề pháp luật về CTHD đã đư c nhiều
luật gia, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong phạm vi tra cứu của mình, tác
2.

giả nhận thấy g n đ y cũng c một số cơng trình nghiên cứu tiêu bi u c iên quan đến
vấn đề này. Chẳng hạn, ThS Đồng Ngọc Ba với bài viết “Một số vấn đề pháp lý và
thực tiễn về các loại hình doanh nghiệp ở VN” (tạp chí Luật học số 1/2005); TS Vũ
Đ ng Hải Yến với bài viết “Ho n thiện pháp luật về CTHD ở Việt Nam” (Tạp chí Luật
học số 9/2010).
Trong q trình xây dựng LDN
giới khoa học dành nhiều quan tâm.
“C n quy định h p lý về Công ty h
PGS.TS Nguyễn Như Ph t với bài

2005 những vấn đề pháp lý về CTHD cũng đư c
Chẳng hạn như PSG TS Đỗ Văn Đại với bài viết
p danh” (tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2005);

viết “G p dự thảo Luật Doanh nghiệp (thống

nhất)” (tạp ch Nh nước và pháp luật số 7/2005); TS Phan Huy Hồng và TS Lê Nết
với bài viết “Tr ch nhiệm tài sản của pháp nhân: Hữu hạn hay vơ hạn” (tạp chí Khoa
học pháp lý số 6/2005). Ngồi ra, cịn có các luận văn như uận văn cử nhân luật học
của Tr n Đức Phư ng (2001) “Chế độ pháp lý về công ty h p danh”, uận văn thạc sĩ
luật học của Nguyễn Thị Kim Thoa (2006) “Địa vị pháp lý của công ty h p danh theo
Luật doanh nghiệp 2005”…
Nhìn chung, các bài viết và cơng trình nghiên cứu trên đ y đã đề cập đến những
vấn đề pháp luật về CTHD ở nhiều khía cạnh và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, sau g n
một thập niên trở lại đ y, hi LDN 2005 đã thực sự đi v o đời sống pháp lý vẫn còn
tồn tại một số vấn đề c n đư c m rõ Trong tình hình như vậy, việc nghiên cứu về
loại hình doanh nghiệp này là một vấn đề c n thiết.
Mục đíc n iên cứu và nhiệm vụ của luận văn
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về CTHD trên cơ sở so sánh và tham
khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật của một số nước về CTHD; ph n t ch, đ nh giá
3.

2


thực trạng c c quy định của pháp luật Việt Nam về CTHD, từ đ chỉ ra những đi m
chưa h p lý, những tồn tại v vướng mắc cũng như nguyên nh n của chúng Trên cơ sở
đ , đề xuất một số kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật về CTHD.
4.

Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tư ng nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ một số khía cạnh xoay quanh

quy định của pháp luật về CTHD cũng như thực trạng hoạt động của một số CTHD

hiện nay… đ hi u rõ hơn quan đi m cũng như định hướng m c c nh m uật đưa ra
hi điều chỉnh vấn đề n y v nắm đư c tình hình phát tri n của mơ hình h p danh ở
nước ta.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề trọng t m
của mảng ph p về CTHD; nội dung của chế độ ph p cũng như ph t hiện ra một số
ất cập c n tồn tại trong thực tế của n Trên cơ sở đ , t c giả cũng đưa ra một số iến
nghị đ g p ph n ho n thiện ph p uật về CTHD.
P ƣơn p áp n iên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn, người viết đã sử dụng phương ph p t ng
h p, phân tích những quy định của pháp luật về CTHD, từ đ chỉ ra những tiến bộ và
hạn chế trong c c quy định của pháp luật về loại hình n y Đồng thời tác giả sử dụng
phương ph p so s nh đ nghiên cứu, đối chiếu pháp luật một số nước trên thế giới khi
5.

quy định về CTHD.
Ý n ĩ k o ọc và thực tiễn của luận văn
Thông qua nghiên cứu, tác giả đã ph n t ch một số vấn đề pháp lý về CTHD,
thực trạng pháp luật cũng như thực trạng hoạt động của CTHD hiện nay, đồng thời
cung cấp cho người đọc những ý kiến khác nhau từ các nhà nghiên cứu luật học cũng
như những ý kiến của cá nhân tác giả, từ đ giúp người đọc có cái nhìn chính xác và
đ y đủ hơn đối với loại hình CTHD. Luận văn c th đư c sử dụng m t i iệu tham
6.

hảo cho việc học tập, nghiên cứu về CTHD cho những đối tư ng c quan t m
7.

Cơ cấu của luận văn
Luận văn gồm c 2 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về công ty h p danh


3


Trong chương n y, t c giả đã h i qu t ịch sử hình thành và phát tri n của CTHD
và pháp luật về loại hình này; phân tích khái niệm v đ c đi m pháp lý của CTHD; giới
thiệu qua một số mơ hình h p danh trên thế giới.
Chương 2: Một số vấn đề pháp lý về công ty h p danh theo Luật doanh nghiệp
2005 – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
Trong chương n y, t c giả phân tích một vấn đề ph p cơ ản của CTHD: quy
chế th nh viên, cơ cấu t chức hoạt động, chế độ tài chính, vấn đề về t chức lại công
ty… chỉ ra một số đi m chưa h p lý của pháp luật cũng như thực trạng của CTHD hiện
nay; từ đ đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về CTHD.
M c dù bản th n đã nỗ lực cố gắng nhưng do iến thức có hạn v chưa c inh
nghiệm thực tiễn dẫn đến đề tài còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, tác giả mong nhận đư c sự
quan tâm, ý kiến đ ng g p của th y cô và bạn è đ đề t i đư c hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!

4


CHƢƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY HỢP DANH

1.1.

Sơ lƣợc l ch sử hình thành, phát triển của CTHD và pháp luật về CTHD

1.1.1. Trên thế giới
Nếu như công ty c ph n mang đậm ản chất của oại công ty đối vốn; sự ra đời

của công ty c ph n gắn iền với sự hình th nh thị trường vốn v thị trường tiền tệ,
công ty TNHH – sản phẩm của hoạt động ập ph p hi m người Đức đã s ng tạo ra
mơ hình Gesellschaft mit beschränkter Haftung – GmBh theo một đạo luật về công ty
năm 1892, thì CTHD ại xuất hiện sớm hơn cả, mang đậm ản chất của công ty đối
nh n v
một ết quả tất yếu của qu trình inh doanh thương mại
H p danh theo nghĩa rộng xuất hiện từ rất sớm trong ịch sử Những chỉ dẫn đ u
tiên tới hình thức n y
trong Bộ uật Hammura i của Ba y on, hoảng năm 2300
trước Công nguyên Người Do Th i, v o hoảng những năm 2000 trước Công nguyên
đã hình th nh thuật ngữ shutolin (một dạng h p danh phi thương mại) Sau n y, những
h p danh mang t nh chất thương mại của người Do Th i hình th nh từ những đo n hội
bn.
Ở ch u Âu, uật về h p danh hình th nh từ tập qu n của c c thương nh n Người
Ph p dùng c c thuật ngữ như societas, societe en common dite đ chỉ c c hình thức h p
danh. Societas hình thức h p danh chỉ ao gồm c c th nh viên h p danh, c n societe
en common dite ao gồm cả th nh viên h p danh v th nh viên g p vốn
H p danh đư c quy định trong Luật La mã (v dụ như Bộ uật Justinian) với
những điều hoản rất tương đồng với uật hiện đại Người La mã cũng hình th nh nên
những quy định về đại diện, nền tảng của rất nhiều quy định của uật về h p danh ng y
nay V dụ, Luật La mã c quy định qui facit per alium facit per se - người thực hiện
hành vi thông qua h nh vi của người h c cho ản th n người đ Luật La mã cũng x c
định sự ựa chọn tự nguyện của những người cộng t c với nhau ản chất của h p danh,

5


v nguyên tắc đư c gọi tên delectus personas - sự ựa chọn của c nh n, cho đến nay
vẫn


th nh tố mang t nh trung t m của uật về h p danh1.
Người phương Đông cũng hông xa ạ với phường, hội, cuộc v đủ oại iên ết

ạn uôn Tuy nhiên mơ hình hội người (societas) theo d n uật – thương uật hay mơ
hình h p danh (partnership) theo ph p uật Anh – Mỹ mới chỉ đư c du nhập trong một,
hai thế ỷ trở ại đ y2.
Như vậy, CTHD c ịch sử hình th nh v ph t tri n u đời nhất trong số c c oại
hình cơng ty m con người ghi nhận Những công ty ra đời đ u tiên trên thế giới
công ty đối nh n đư c thừa nhận từ thế ỷ XIII ở một số th nh phố ớn của ch u Âu
Theo c c t i iệu về qu trình ph t tri n của cơng ty đều ghi nhận rằng, c a nguyên
nh n cơ ản dẫn đến việc c c thương nh n iên ết đ hình th nh nên công ty theo c ch
hi u truyền thống3.
Một là, nhu c u về vốn, sự ph t tri n của hoạt động inh doanh thương mại,
những th ch thức trên thị trường v sự xuất hiện những ng nh nghề m hiệu quả inh
doanh phụ thuộc v o quy mô đ u tư… hông ngừng đ i hỏi c c doanh nh n phải n ng
cao năng ực t i ch nh Qu trình t ch tụ tư ản vốn đ i hỏi thời gian nên hông th đ p
ứng một c ch nhanh ch ng nhu c u về vốn cho c c cơ hội inh doanh tức thời Thế
nên, phương thức h p
iên ết c c năng ực riêng rẽ của nhiều thương nh n th nh
một hối chung đư c c c thương nh n sử dụng
Hai là, trong thời ỳ đ u, tr ch nhiệm từ c c hoản n v nghĩa vụ ph t sinh từ
c c hoạt động inh doanh của thương nh n tr ch nhiệm c nh n, vô hạn Thế nên,
một hi hoạt động inh doanh g p rủi ro ho c h hăn thì c c thương nh n cũng dễ
d ng rơi v o tình trạng h nh tận Từ đ đã ph t sinh nhu c u chia sẻ rủi ro ằng c ch
nhiều thương nh n cùng h p t c, cùng nhau g nh chịu những t n thất, những h hăn
v những rủi ro c th trong qu trình inh doanh
Ba là, nhu c u h p t c đ n ng cao năng ực cạnh tranh, sự ph t tri n của t ng
ớp thương nh n Cùng với sự ph t tri n của thị trường, mơ hình CTHD n đư c con
người ho n thiện v iến đ i cho phù h p với sức ép cạnh tranh của c c oại hình
doanh nghiệp h c, phù h p tình hình thực tiễn thị trường của từng quốc gia Ban đ u,

c c thương nh n th nh ập nên những công ty chỉ c c c th nh viên thương nh n
1

Lê Việt Anh (2008), “Về tư c ch ph p nh n của CTHD”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 113), tr26.
Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật Kinh tế (Tập 1: Luật Doanh nghiệp), NXB ĐHQG H Nội, H Nội,

2

tr.52.
3
Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2008 ), Tập bài giảng Chủ thể kinh doanh, tr.148.

6


chịu tr ch nhiệm vô hạn về c c hoản n ph t sinh từ hoạt động inh doanh Sau đ ,
xuất hiện thêm hình thức iên ết giữa thương nh n với c c c nh n hông trực tiếp tiến
h nh c c hoạt động inh doanh m chỉ g p vốn v chịu tr ch nhiệm về hoạt động inh
doanh của công ty trong phạm vi vốn g p Mơ hình cơng ty n y đư c

thuyết về

doanh nghiệp gọi tên công ty h p vốn đơn giản
Vấn đề đư c đ t ra tại sao ại tồn tại tr ch nhiệm iên đới vô hạn đối với mơ
hình h p danh? Điều n y c th giải th ch ởi điều iện inh tế xã hội v nhất trình
độ hi u iết úc ấy giờ Với suy nghĩ đơn giản: thiếu thì phải trả nên chủ n uộc
người mắc n thực hiện đến cùng nghĩa vụ hi họ vẫn c n hối t i sản riêng; hơn nữa
đ y công việc mới nên h nhiều người c n ng n ngại do đ việc chịu tr ch nhiệm
tối đa giúp nh inh doanh thu hút đư c h ch h ng nhiều hơn, từ đ tạo sự tin tưởng ở
khách hàng khi họ m ăn với một nh m người chứ hông phải một người như trước

M t h c, mơ hình iên ết n y hông c người đại diện duy nhất theo h p đồng, m
mỗi th nh viên đều người quản , đại diện của công ty Do vậy, chỉ c n một th nh
viên trong công ty không trung thực, phạm sai m thì sẽ g y ra ảnh hưởng hơng chỉ
đối với c nh n m sẽ ảnh hưởng đến cả cơng ty
Chính từ nhu c u quản cơng ty v i m so t giữa c c th nh viên công ty nảy
sinh một thực tế phải c uật ệ riêng đ điều chỉnh c c quan hệ ph t sinh từ sự hình
th nh, ph t tri n, hoạt động v chấm dứt hoạt động của CTHD. Từ đ , những quy định
của ph p uật đ điều chỉnh c c vấn đề trên ắt đ u hình th nh, tạo tiền đề cho sự ho n
thiện hệ thống ph p uật về CTHD của c c nước trên thế giới
Lịch sử CTHD gắn iền với c c quy định về iên ết, h p đồng v c c quan hệ n
n n trong Luật La Mã C n Luật công ty hiện đại ra đời trong thời ỳ tự do h a tư sản
đã ph t tri n mức độ cao Ở Ph p từ thế ỷ XVII đã c Đạo dụ năm 1673 quy định về
công ty h p vốn đơn giản Đến năm 1807, Cộng h a Ph p an h nh Bộ uật thương
mại đ th chế h a quan đi m tự do inh doanh Năm 1811, Luật công ty chung của
Hoa Kỳ đư c an h nh ở NewYor x c định c c c nh n ắt đ u c c c quyền trong
công ty từ thời đi m inh doanh4.
C th n i, CTHD ra đời xuất ph t từ nhu c u thực tiễn inh doanh thương mại
của c c thương nh n Việc xuất hiện c c ộ uật điều chỉnh về CTHD cơ sở ph p
quan trọng hiến cho mơ hình t chức n y tỏ ra phù h p với nền inh tế úc ấy giờ v
tạo sự hấp dẫn đối với những người inh doanh Đ y mối quan hệ iện chứng, cho
4

Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề về cơng ty và hồn thiện pháp luật về công ty ở Việt Nam hiện nay,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.18.

7


thấy rằng nguồn gốc hình th nh CTHD v ph p uật về n tu n theo quy uật h ch
quan của nền inh tế Đ c đi m n y ph n iệt với sự ra đời của oại hình CTCP, cơng

ty TNHH.
1.1.2. Ở Việt Nam
M c dù hoạt động thương mại xuất hiện sớm nhưng do c c điều iện về tự nhiên
v nền inh tế từ

u chủ yếu dựa v o nông nghiệp, điều chỉnh ằng thông ệ thương

mại cho nên trước hi thực d n Ph p x m ư c, nền inh tế Việt Nam thu n túy
inh
tế nông nghiệp
Đến thời ỳ Ph p thuộc, do Ph p một trong những nơi ph t tri n mạnh mẽ chủ
nghĩa trọng thương nên những quy định trong Luật Thương mại của Ph p c ảnh
hưởng đôi chút đến hoạt động thương mại của nước ta Hoạt động thương mại tại Việt
Nam ắt đ u hởi sắc cùng với c c n hai th c thuộc địa v éo theo sự xuất hiện
của nhiều oại hình inh doanh h c nhau Ch nh những quy định đ đã tạo ra “m m
mống” cho sự xuất hiện của công ty, úc n y c c hội uôn xuất hiện h nhiều v mang
vẻ giống với công ty Ban đ u, c c t chức inh doanh chủ yếu do c c nh inh
doanh người Ph p th nh ập, sau đ
sự xuất hiện c c hội uôn của người d n Việt
Nam Vì vậy, c n phải c sự điều chỉnh về hội uôn, c thừa nhận oại hình inh doanh
n y hội h p danh
Theo c c t i iệu nghiên cứu về ịch sử hình th nh công ty v ph p uật về công ty
ở Việt Nam, c c điều uật đ u tiên về công ty c th đư c ghi nhận trong “D n uật thi
h nh tại c c t a Nam n Bắc ỳ” (gọi tắt Bộ d n uật Bắc) Năm 1931, Bộ uật n y
đư c an h nh do Nghị định của viên Thống sứ Bắc ph n ng y 30/03/1931 Đ y văn
ản ph p đ u tiên của nước ta quy định về công ty Bộ uật n y gọi công ty c c
hội uôn v chia m hai oại: hội người v hội vốn Hội người chia th nh hội h p
danh; hội h p tư (công ty h p vốn đơn giản) Theo nhiều nh nghiên cứu, Bộ d n uật
Bắc gồm 1455 điều, xét về nội dung của ộ uật g n như sao chép từ c c ộ uật tương
ứng của Pháp5.

Năm 1942, triều đình Huế an h nh Bộ uật thương mại c g n 2700 hoản đại
cương p dụng trên ãnh th trung ph n từ 21 01 19446 Bộ uật n y chia công ty th nh
hai oại: công ty đối nh n v công ty đối vốn Công ty đối nh n ao gồm công ty đồng
danh v công ty h p vốn đơn giản
5

Phạm Thị Nguyệt Sương (2004), Địa vị pháp lý của CTHD, Luận văn cử nhân luật học, tr.9.

6

Phạm Thị Nguyệt Sương, t đd, tr 10

8


C c quy định về CTHD trong Luật thương mại trung ph n rất h c với Luật
thương mại Ph p Cụ th , Luật thương mại trung ph n đã đưa ra h i niệm về CTHD
với những đ c trưng cơ ản quan trọng, quy định rất cụ th về việc quản điều h nh
CTHD trong khi đ Luật thương mại Ph p hông nêu ra c c đ c trưng cơ ản của oại
hình này; việc quản điều h nh phải dẫn chiếu đến d n uật Qua đ th hiện ph p uật
về công ty ở nước ta đã mang t nh độc ập v tiến ộ, hông phải sự sao chép từ Bộ
uật thương mại Ph p
Sau năm 1945, đất nước ta ị chia cắt m hai miền Ở miền ắc, ắt đ u x y dựng
nền inh tế ế hoạch h a tập trung với hai th nh ph n inh tế chủ yếu
inh tế quốc
doanh v inh tế tập th Ở miền nam, ch nh quyền Ngụy dưới sự ảo tr của Mỹ x y
dựng nền inh tế theo hướng tư ản chủ nghĩa Năm 1972, ch nh quyền Việt Nam cộng
h a an h nh Bộ uật thương mại, trong đ c quy định hội h p danh v hội h p tư đơn
phương
Từ năm 1986, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng n VI, nước ta chuy n đ i từ

nền inh tế tập trung ao cấp sang nền inh tế thị trường c sự điều tiết của nh nước
Đ x y dựng h nh ang ph p
v ảo đảm cho nền inh tế ph t tri n, ng y
21/12/1990 Luật Công ty đư c an h nh Tuy nhiên Luật n y chỉ mới quy định chế độ
ph p của công ty TNHH và CTCP, chưa quy định về oại hình CTHD.
Tiếp tục cơng cuộc đ i mới, nhằm tạo cơ sở ph p vững chắc cho sự ph t tri n
công ty, ng y 12/06/1999 ỳ họp thứ 5, Quốc hội h a X đã thông qua Luật doanh
nghiệp, ch nh thức thừa nhận oại hình CTHD trong ph p uật Việt Nam Đ y
oại
hình doanh nghiệp mới, chúng ta chưa c inh nghiệm thực tiễn nên LDN mới chỉ quy
định mang t nh nguyên tắc, Quốc hội giao cho Ch nh phủ quy định cụ th hơn trong
qu trình thực hiện
Sau hơn năm năm p dụng, c th do nhiều nguyên nh n h c nhau nên mô hình
n y hơng đư c c c doanh nh n ưa chuộng Từ năm điều uật cũ của LDN 1999 (ban
đ u 12 điều dự thảo nhưng đã ị oại ỏ g n hết hi đưa ra Quốc hội thông qua, cũng
ởi hình thức của n qu mới mẻ) đến ng y 19/11/2005, Quốc hội an h nh Luật
doanh nghiệp quy định chi tiết hơn nữa Với 11 điều uật về CTHD hy vọng cung cấp
cho giới thương nh n thêm một mơ hình đ ựa chọn cho phù h p với tưởng inh
doanh của họ
Như vậy, trước đ y ở nước ta đã từng c a ộ uật quy định về oại hình
CTHD, trong đ Bộ uật thương mại trung ph n v Bộ uật thương mại Việt Nam Cộng
h a cho thấy: m c dù chịu nhiều ảnh hưởng từ ph p uật Ph p nhưng hai ộ uật n y
9


quy định về oại hình CTHD c nét đ c trưng riêng h c với Bô uật thương mại Ph p
Việc nghiên cứu học hỏi những inh nghiệm thực tiễn ngay tại Việt Nam vấn đề rất
c
nghĩa trong việc x y dựng một mơ hình CTHD phù h p với điều iện inh tế - xã
hội ở Việt Nam hiện nay

1.2.

Khái niệm, đặc điểm pháp lý của CTHD

1.2.1. Khái niệm
Theo điều 130, Luật Doanh nghiệp 2005, CTHD đư c quy định như sau:
CTHD là doanh nghiệp, trong đ phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở
hữu chung của công ty, cùng nhau inh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên
h p danh); ngoài các thành viên h p danh có th có thành viên góp vốn.
Thành viên h p danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài
sản của mình về c c nghĩa vụ của cơng ty.
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản n của công ty
trong phạm vi số vốn đã g p v o công ty
CTHD c tư c ch ph p nh n
từ ng y đư c cấp Giấy chứng nh n đăng
ký kinh doanh.
CTHD hơng đư c phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào.
So với LDN 1999 thì định nghĩa về CTHD g n như hông h c iệt, ngoại trừ
sự thay đ i về tư c ch ph p nh n của CTHD. Việc thừa nhận CTHD là một doanh
nghiệp có tư c ch ph p nh n đã tạo ra nhiều luồng ý kiến v quan đi m tr i ngư c
nhau. Điều này sẽ đư c ph n t ch rõ hơn ở ph n tiếp theo.
Trở lại với khái niệm mà LDN 2005 đưa ra, CTHD phải có ít nhất hai thành
viên h p danh; ngoài thành viên h p danh có th có thành viên góp vốn. Điều này cho
thấy, có hai loại CTHD, là CTHD chỉ có thành viên h p danh và CTHD vừa có thành
viên h p danh, vừa có thành viên góp vốn. Hai loại thành viên trong CTHD có quy chế
pháp lý rất h c nhau Như vậy, so sánh với quan niệm truyền thống về cơng ty, qua sự
phân tích ở ph n khái niệm, có th thấy rằng pháp luật Việt Nam đã gộp mơ hình
CTHD truyền thống và cơng ty h p vốn đơn giản vào chung khái niệm về CTHD.
Việc quy định một hình thức duy nhất cho CTHD như trên dẫn đến nhiều cách
hi u Quan đi m thứ nhất cho rằng CTHD theo quy định của pháp luật Việt Nam có

nội hàm rộng hơn CTHD theo quan niệm ph biến trên thế giới7. Tác giả của quan
7

Th S Đồng Ngọc Ba (2005), “Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam”,
Tạp chí Luật học, (số1), tr.12.

10


niệm này giải thích: ở c c nước khác, CTHD là một loại hình của cơng ty đối nhân, chỉ
có một loại thành viên duy nhất v c c th nh viên iên đới chịu trách nhiệm vô hạn về
các khoản n của công ty. CTHD đư c phân biệt với loại hình cơng ty đối nhân khác là
cơng ty h p vốn đơn giản (h p danh hữu hạn) với hai loại thành viên là thành viên h p
danh (chịu trách nhiệm vơ hạn) và thành viên góp vốn (chịu trách nhiệm hữu hạn trong
phạm vi vốn góp).
Quan đi m trên đã chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng của các nhà lập pháp Pháp.Theo
quy định của Luật số 66-537, thơng qua ngày 24/7/1966, từ điều 12- 22 thì CTHD là
loại hình cơng ty thương mại, trong đ c t nhất hai th nh viên (đều thương nh n)
cùng tiến hành hoạt động thương mại dưới một hãng chung v cùng iên đới chịu trách
nhiệm vô hạn về mọi khoản n của công ty. CTHD cũng đư c phân biệt với công ty
h p vốn đơn giản – là loại cơng ty có ít nhất một thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn
(thành viên nhận vốn) cịn những thành viên khác chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong
số vốn góp vào cơng ty (thành viên góp vốn)8.
Pháp luật trên thế giới hiện nay có khá nhiều quan đi m khác nhau về vấn đề
này, chẳng hạn, pháp luật Hoa Kỳ, Philippine, Thái Lan quan niệm CTHD đư c hi u
rộng hơn CTHD ở Ph p Trong hi đ , Singapore v Ma aysia chỉ tồn tại một hình
thức duy nhất, đ
CTHD thông thườngvà CTHD thông thường ở c c nước này đư c
định nghĩa một t chức đư c thành lập và sở hữu của hơn hai người, những người
này có quyền ình đẳng trong việc quản lý cơng ty và cùng chịu trách nhiệm hữu hạn

đối với c c nghĩa vụ của công ty trong phạm vi tài sản của họ, k cả những tài sản
không đưa v o inh doanh9.
Quan đi m thứ hai về vấn đề đư c đ t ra lại có cách lý giải khác. Với việc quy
định hai loại hình CTHD cùng một chế độ pháp lý trong pháp luật Việt Nam, các nhà
lập pháp Việt Nam hông đ t ra thủ tục chuy n đ i giữa hai loại công ty này nhằm
giảm bớt phiền h cho c c nh inh doanh Quy định này làm cho mơ hình CTHD ở
Việt Nam phù h p hơn với sự năng động trong hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, theo quan đi m của người viết, cách giải th ch như trên chưa thực sự
thuyết phục. Bởi lẽ, có sự khác biệt về bản chất giữa CTHD (chỉ có thành viên h p
danh) và cơng ty h p vốn đơn giản (gồm thành viên h p danh và thành viên góp vốn).
Chế độ pháp lý của hai loại th nh viên n y đư c quy định h c nhau, do đ c sự tham
gia của thành viên góp vốn hay hơng đều ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của công
8

Nguyễn Thị Kim Thoa (2006), Địa vị pháp lý của CTHD theo Luật doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sĩ luật
học, tr.11.
9
Nguyễn Thị Kim Thoa, t đd, tr 12

11


ty cũng như hả năng t i ch nh của công ty Do đ , nên c n nhắc đến việc phân loại
CTHD khi sửa đ i LDN là c n thiết. Vấn đề này sẽ đư c ph n t ch rõ hơn ở ph n quy
chế pháp lý của thành viên h p danh.
1.2.2. Đặc điểm pháp lý của CTHD
Trước hi đi v o đ c đi m của CTHD, người viết muốn khái quát bản chất pháp
lý của loại hình này th hiện ở quan đi m của một số hệ thống pháp luật trên thế giới
về mơ hình h p danh.
Các học giả ở c c nước thuộc Họ pháp luật Anh-Mỹ thường giới thiệu các học

thuyết liên quan tới bản chất công ty trước hi định nghĩa về mỗi loại hình cơng ty.Tuy
nhiên, ở những nước này có sự phân biệt giữa thương nh n đơn ẻ (so e trader hay so e
propietorship) v h p danh (partnership) với công ty (company hay comporation) Do
vậy, m c dù thuyết về cơng ty đư c nhìn nhận qua ăng nh của một số học thuyết
như học thuyết hư cấu, học thuyết nhận thức, học thuyết i u tư ng… thì CTHD ại
đư c xem như một ngoại ệ Bởi mơ hình h p danh ở Mỹ hông theo ứng dụng c c học
thuyết
trên Quan niệm của c c nước theo hệ thống ph p uật Anh-Mỹ, h p danh
hơng phải
một oại hình cơng ty Cụ th , điều 6 Luật h p danh thống nhất –
Uniform Partnership Act của Mỹ định nghĩa Partnership – h p danh một hình thức
ph p của hai ho c nhiều chủ th nhằm cùng tiến h nh c c hoạt động inh doanh thu
i nhuận C n c c nước theo hệ thống ph p uật ch u Âu ục địa thì quan niệm rằng:
h p danh một oại hình công ty10.
Bi u hiện an đ u của việc th nh ập công ty ch nh thỏa thuận của c c th nh
viên thông qua một ản h p đồng H p đồng đư c xem như căn cứ ph p đ điều
chỉnh mối quan hệ giữa c c th nh viên c iên quan đến việc th nh ập cơng ty Vì h p
danh trước hết là liên kết của hai hay nhiều người, luật ph p c c nước thường đề cao
thỏa thuận giữa các thành viên. H p danh về nguyên tắc đư c thiết lập nếu các thành
viên thỏa thuận cách thức hùn vốn, tạo tài sản chung, chia quyền điều hành và lỗ, lãi.
Nói cách khác, khế ước giữa c c ên đã x c ập nên h p danh, chứ không phải giấy
chứng nhận của cơ quan đăng
inh doanh Với những đ c thù như vậy, pháp luật
nhiều nước hông đ nh thuế thu nhập công ty đối với h p danh, từng thành viên chịu
thuế với ph n thu nhập cá nhân của riêng mình.
Ở mỗi quốc gia khác nhau, trong mỗi truyền thống pháp luật, h p danh đư c
quan niệm khác nhau. M c dù vậy, giữa chúng vẫn c đi m chung, tạo nên dấu hiệu
10

Nguyễn Thị Kim Thoa, t đd, tr 6


12


đ c trưng của h p danh, đ

h p danh chính là sự liên kết giữa các thành viên thơng

qua một thỏa thuận nhằm cùng tiến hành hoạt động kinh doanh thu l i nhuận. Việc
xem h p danh có là loại hình cơng ty hay khơng, khơng phải là vấn đề nên bàn luận
nhiều. Bởi xét đến cùng, mục đ ch của pháp luật kinh tếlà thiết lập nên các loại hình t
chức kinh doanh hiệu quả nhằm đ p ứng nhu c u, đỏi hỏi của thực tiễn Do đ , điều
quan trọng là xây dựng và thừa nhận về m t pháp lý loại hình này cùng với cơ cấu t
chức sao cho thực sự hiệu quả chứ không phải là tranh cãi về cách dùng từ “cơng ty”
như thế nào cho phù h p.
Có lẽ vì thế mà pháp luật Việt Nam thừa nhận tên gọi cơng ty cho cả loại hình
doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn lẫn vô hạn Theo đ , CTHDtheo Luật doanh
nghiệp 2005 có một số đ c đi m như sau:
a. Về thành viên công ty:
Ở đi m a, khoản 1, điều 130 LDN 2005 quy định số ư ng thành viên h p danh
tối thi u phải là hai, ngồi ra có th có thành viên góp vốn và pháp luật hơng đưa ra số
ư ng thành viên góp vốn tối thi u. LDN 2005 cũng hông hạn chế số ư ng thành
viên tối đa đối với cả hai loại thành viên. Như vậy, trong CTHD thì thành viên h p
danh là thành ph n quan trọng, chủ yếu v
điều kiện tiên quyết trong thành lập
CTHD. Quy định n y cũng ho n to n h p lý, bởi vì đ c tính của CTHD là chế độ chịu
trách nhiệm iên đới và vô hạn của các thành viên h p danh.
Giống với quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật của c c nước như:
Singapore hay Th i Lan cũng quy định số ư ng thành viên h p danh tối thi u là hai.
Theo pháp luật Singapore trong CTHD không th c hơn 20 th nh viên, trừ khi CTHD

đ hoạt động những ngành nghề có chuyên môn cao11. Sở dĩ, ph p uật nước n y đã
hạn chế số ư ng thành viên tối đa trong CTHD, là do cấu trúc của mơ hình CTHD chỉ
thích h p với các loại hình cơng ty vừa và nhỏ, nhưng ên cạnh đ ph p uật cũng dự
liệu trường h p ngoại lệ, là khi CTHD hoạt động ở những ĩnh vực có chun mơn cao,
đ i hỏi c n có nhiều người mới có th thực hiện đư c công việc, do đ ph p uật đã
quy định trường h p ngoại lệ này.
Ngo i ra, trong đi m a, khoản 1 điều 130 cũng quy định các thành viên h p danh
“cùng nhau inh doanh dưới một tên chung” Điều này hông đư c quy định trong
LDN cũng như văn ản hướng dẫn tuy nhiên có th hi u đ c đi m này xuất phát từ
việc tất cả các thành viên h p danh đều có quyền nh n danh cơng ty đ tiến hành hoạt
động kinh doanh. Tên chung ở đ y ch nh ph p nh n CTHD Đ y là một đi m khác
11

Nguyễn Việt Khoa và Từ Thanh Thảo (2010), Luật kinh tế, NXB Phương Đông, tr 147

13


biệt rõ nét của CTHD so với CTCP và công ty TNHH, bởi lẽ trong hoạt động của hai
loại công ty trên thì chỉ có pháp nhân là cơng ty nhân danh chính nó tham gia giao
dịch, hoạt động thơng qua h p đồng. Việc n y đư c thực hiện thông qua hành vi của
một người đại diện h p pháp của doanh nghiệp. Các thành viên công ty khơng có
quyền nhân danh cơng ty đ tiến hành các hoạt động kinh doanh một c ch độc lập.
Đi m khác này tạo nên nét độc đ o, chỉ có riêng ở CTHD mà khơng th lẫn với loại
hình doanh nghiệp nào.
Theo đi m b, khoản 1, điều 130 LDN 2005 thì thành viên h p danh phải là cá
nh n, c nghĩa ph p nh n hông th trở thành thành viên h p danh. Bình luận về vấn
đề này, có một số quan đi m khác nhau đư c đưa ra Theo đ , những tác giả không ủng
hộ quy định trên cho rằng: “Như đã n i, ản chất thuở an đ u của CTHD là sự liên kết
giữa c c thương gia th nh n hay thương nh n đơn ẻ đ cùng inh doanh dưới một tên

hãng chung. Tuy nhiên, ngày nay khi đã c ch xa c i thưở an đ u đ h ng thiên niên
kỷ, thì CTHD mang bản chất là sự liên kết giữa c c thương nh n, m trong đ c cả
thương gia th nh n v thương gia ph p nh n Về m t lý thuyết cho thấy pháp nhân mơ
phỏng vị trí pháp lý của th nhân. Nó có tên gọi, cơ sở, quốc tịch, ý chí, sản nghiệp,
trách nhiệm, c nghĩa n c c c quyền dân sự như th nhân trừ một số quyền đ c
trưng của th nh n như về gia đình, về chính trị… Đứng trước pháp luật, th nhân hay
ph p nh n đều đư c gọi là “người”, nhưng đ phân biệt giữa chúng người ta gắn vào
đ c c t nh từ. Sự phân biệt như vậy là c n thiết đ thiết lập đời sống pháp lý khác nhau
cho chúng, song sự phân biệt đ hông m cản trở việc tham gia vào các hoạt động
kinh tế của ph p nh n”12.
Trong hi đ , quan đi m ủng hộ quy định thành viên h p danh phải là cá nhân
thì có cách lý giải khác về vấn đề này. Tác giả của quan niệm này nhận định rằng việc
quy định thành viên h p danh chỉ có th là cá nhân là một quy định phù h p với các
điều kiện của Việt Nam hiện nay hi m cơ chế đại diện chưa th hiện một cách rõ ràng
trong LDN 2005 v trình độ của những người quản lý doanh nghiệp nhìn chung chưa
cao Do đ , nếu quy định thành viên h p danh có th là t chức thì sẽ phát sinh những
vấn đề mà luật không dự liệu đư c.
C nh n người viết cho rằng việc b sung thêm thành viên h p danh có th là t
chức sẽ làm phong phú các khả năng ựa chọn hình thức kinh doanh của t chức. Tuy
nhiên, đ đạt đư c mục đ ch trên thì ph p uật doanh nghiệp c n xem xét đưa ra những
quy định rõ ràng về cơ chế đại diện của người quản lý, dự liệu đư c những trường h p
12

Nguyễn Việt Khoa và Từ Thanh Thảo, t đd, tr.148.

14


có thế dẫn đến vướng mắc, h


hăn trong qu trình hoạt động của một t chức khi trở

thành thành viên h p danh Do đ , việc thiết lập hành lang pháp lý cho t chức là một
thành viên h p danh là rất c n thiết nếu muốn trao cho t chức tư c ch th nh viên h p
danh.
b. Về trách nhiệm của thành viên đối với các nghĩa vụ tài chính của cơng ty
Trong CTHD tồn tại hai chế độ trách nhiệm h c nhau đối với hai loại thành
viên. Thành viên h p danh phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của công ty, trong khoa học pháp lý gọi là trách nhiệm vơ hạn. Thành viên
góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản n của công ty trong phạm vi số vốn đã
góp.

Đối với thành viên h p danh: Theo quy định tại đi m b, khoản 1, điều
130 LDN 2005 thành viên h p danh phải “chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của
mình về c c nghĩa vụ của công ty” v đi m đ, hoản 2, điều 134 LDN 2004 “ iên đới
chịu trách nhiệm thanh tốn hết số n cịn lại của công ty hông đủ đ trang trải số n
của công ty” Về trách nhiệm vô hạn của TVHD chúng ta sẽ cùng ph n t ch đ làm rõ
bavấn đề cơ ản: (i) trách nhiệm vô hạn của thành viên h p danh c đ c đi m gì, (ii)
thành viên h p danh chịu trách nhiệm vô hạn trong phạm vi nào và (iii) thời đi m phát
sinh trách nhiệm vô hạn của TVHD là khi nào.
Thứ nhất ,trách nhiệm vô hạn của thành viên h p danh trong CTHD là trách
nhiệm iên đới theo ph n. Cụ th , đi m đ, hoản 2, điều 134 LDN 2005 quy định thành
viên h p danh phải liên đới chịu trách nhiệm thanh tốn hết số n cịn lại của công ty
hông đủ đ trang trải số n của công ty Theo điều 616, BLDS 2005, trách nhiệm liên
đới : “Trong trường h p nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đ phải liên
đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng
thiệt hại đư c x c định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu hông x c định
đư c mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo ph n bằng nhau”
Theo đ , chủ n có quyền yêu c u bất kỳ thành viên h p danh nào thanh tốn
các khoản n cịn lại của cơng ty đối với chủ n Như vậy, có th thấy rằng hình thức

sở hữu trong CTHD là sở hữu chung theo ph n, mỗi chủ sở hữu chung theo ph n có
quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với ph n quyền sở hữu
của mình, trừ trường h p có thoả thuận khác13.
Vấn đề đ t ra ở đ y tr ch nhiệm iên đới giữa các thành viên h p danh phát
sinh hi n o? Hay n i c ch h c, căn cứ đ chủ n có quyền yêu c u thành viên h p
13

Điều 216, Bộ luật Dân sự 2005.

15


danh trả n thay cho công ty. Bởi theo quy định của luật, thành viên h p danh phải liên
đới chịu trách nhiệm thanh tốn hết số n cịn lại của công ty nếu tài sản của công ty
hông đủ đ trang trải số n cịn lại của cơng ty. Nếu như cơng ty giải th ho c phá sản
thì vấn đề này sẽ đư c giải quyết theo quy định của LDN 2005 và Luật phá sản 2004.
Cụ th , trong trường h p giải th , LDN 2005 quy định doanh nghiệp chỉ đư c giải
th khi bảo đảm thanh toán hết các khoản n v c c nghĩa vụ tài sản khác14; các thành
viên h p danh iên đới chịu trách nhiệm về các khoản n v c c nghĩa vụ tài sản khác
chưa thanh to n15 Trong trường h p phá sản CTHD, thành viên h p danh hông đư c
miễn trừ nghĩa vụ về tài sản đối với chủ n chưa đư c thanh toán n , trừ khi các bên có
thoả thuận khác16.
Tuy nhiên, ở điều 157 LDN 2005, căn cứ đ giải th doanh nghiệp ngoài các
trường h p buộc phải giải th , pháp luật cho phép chủ sở hữu doanh nghiệp quyết định
giải th khi họ không muốn tiếp tục inh doanh nhưng hơng phải vì lý do mất khả
năng thanh to n Vậy nếu các thành viên h p danh khơng giải th cơng ty thì chủ n
lấy căn cứ n o đ đ i n thành viên h p danh? Liệu c nên quy định, nếu không trả,
chủ n có quyền yêu c u giải th CTHD? Ho c trong trường h p phá sản, nếu không
c căn cứ đ thực hiện thủ tục phá sản đối với CTHD, chủ n hơng đ i n đư c từ
phía cơng ty; vậy phải làm thế n o đ đ i c c th nh viên h p danh trả n thay cho công

ty khi họ không th chứng minh đư c rằng cơng ty khơng cịn tài sản đ tự trả n ?
Thiết nghĩ, vấn đề này c n đư c các nhà làm luật cân nhắc trong l n sửa đ i tiếp theo
của LDN.
Thứ hai, chế độ trách nhiệm vô hạn của thành viên h p danh đư c coi là truyền
thống v cơ ản của loại hình CTHD. Theo đ , hi công ty m v o tình trạng phá sản
v đang ị tồ án tiến hành thủ tục phá sản, tài sản của công ty đư c x c định đ thanh
toán n bao gồm tất cả tài sản mà cơng ty có tại thời đi m thụ đơn yêu c u và tài sản
của thành viên h p danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh. Thành viên
h p danh phải chịu trách nhiệm thanh tốn các khoản n cịn lại của cơng ty bằng tồn
bộ tài sản của mình, bao gồm tài sản đ u tư v o inh doanh v c c t i sản dân sự khác.
Và thành viên h p danh phải chịu trách nhiệm với c c nghĩa vụ của công ty ngay từ khi
đăng
trở thành thành viên công ty, phải chịu trách nhiệm ngay cả hi chưa đư c

14

Khoản 2, điều 157, Luật Doanh nghiệp 2005.
Khoản 620, điều 158, Luật Doanh nghiệp 2005.
16
Khoản 1, điều 90, Luật Phá sản 2004.
15

16


hưởng một chút l i nhuận nào, thậm ch

hi đã chấm dứt tư c ch th nh viên CTHD đối

với khoản n của công ty ph t sinh trước ngày chấm dứt tư c ch th nh viên17.

Quy định trên của LDN 2005 c đi m khác so với LDN 1999, đư c hướng dẫn
ở NĐ 03/2000/NĐ-CP18. Theo đ , th nh viên h p danh mới chỉ phải chịu trách nhiệm
về nghĩa vụ của công ty k từ thời đi m họ gia nhập công ty. Với quy định này, có
quan đi m cho rằng một m t pháp luật đã tạo quyền chủ động rất lớn cho các thành
viên h p danh trong CTHD bởi luật luôn dành sự ưu tiên cho thỏa thuận giữa các thành
viên. Nhưng trong trường h p điều lệ công ty dựa trên cơ sở của luật, việc quy định
như vậy liệu có quá bất ình đẳng đối với các thành viên h p danh mới gia nhập vào
công ty không? Giả sử lúc này công ty g p thua lỗ, họ chưa đư c hưởng một chút l i
nhuận nào thì họ phải iên đới chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản n của cơng
ty có từ trước hi th nh viên đ gia nhập?
Theo quan đi m của người viết, quy định mới này khá h p lý. Bởi lẽ, đ c trưng của
CTHD chính là sự gắn , tin tưởng giữa các thành viên, yếu tố nh n th n đư c đ t lên
h ng đ u Quy định như trên h p lý bởi hai lý do. Một , đề cao trách nhiệm của người
muốn gia nhập cơng ty, buộc họ tìm hi u kỹ về khả năng t i ch nh của công ty, cung
cách hoạt động kinh doanh của các thành viên h p danh h c… đồng thời còn nhằm
nâng cao sự gắn bó giữa các thành viên trong cơng ty Hai , sau mười ăm ng y từ
ng y đư c chấp thuận (ho c thời hạn khác theo thỏa thuận), thành viên h p danh phải
nộp đủ số vốn đã cam ết góp vào cơng ty. Lúc này tài sản của thành viên mới đư c
nhập vào khối tài sản chung và trở thành tài sản thuộc sở hữu của công ty. M t khác,
CTHD đã đư c thừa nhận tư c ch ph p nh n, theo hoản 2, điều 93, BLDS 2005 thì
pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình, do đ CTHD c to n quyền
quyết định đối với tài sản của nó, k cả việc lấy tài sản của công ty đ trả n .
Hơn nữa, quy định trên cũng cho thấy trách nhiệm vô hạn đư c đ t ra một cách
triệt đ v đến cùng đối với thành viên h p danh. LDN 2005 không giới hạn thời gian
hay c c điều kiện đ thành viên h p danh đư c giải phóng khỏi nghĩa vụ trả n khi
CTHD bị tuyên bố phá sản. So với pháp luật của c c nước trên thế giới, quy định trên
của LDN có ph n khắt khe. Tùy theo pháp luật từng nước, mà trách nhiệm vô hạn của
thành viên sẽ đư c giới hạn ở những thời đi m khác nhau. Theo pháp luật Đức, trách
nhiệm vô hạn của thành viên sẽ chấm dứt sau năm năm,
từ khi công ty bị tuyên bố

17

Khoản 5, điều 138, Luật Doanh nghiệp 2005.
Khoản 2, Điều 30, Nghị định số 03/ NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Doanh nghiệp 1999 : “Th nh viên đư c tiếp nhận vào công ty sẽ không chịu trách nhiệm về c c nghĩa
vụ của công ty ph t sinh trước thời đi m đăng
x c ập tư c ch th nh viên với cơ quan đăng
inh doanh”
18

17


phá sản Trong hi đ , ở Th i Lan thì sau hai năm

từ ngày cơng ty bị tun bố phá

sản, thành viên chịu trách nhiệm vô hạn sẽ chấm dứt nghĩa vụ đối với chủ n . Việc
pháp luật một số nước giới hạn thời gian chịu trách nhiệm vô hạn của thành viên là một
quy định hết sức tiến bộ, không những đảm bảo đư c quyền l i của chủ n mà còn bảo
đảm đư c quyền l i của con n . Sở dĩ như vậy vì, đối với chủ n , họ vẫn có quyền
u c u con n thanh tốn các khoản n cịn thiếu cho mình trong giới hạn thời gian
luật định và trong khoảng thời gian này họ vẫn có khả năng thu hồi lại các khoản n .
Đối với con n , sau khi hết giới hạn thời gian chịu trách nhiệm vơ hạn, họ đư c giải
phóng khỏi nghĩa vụ trên v c điều kiện đ tiến hành việc kinh doanh lại từ đ u.
Thiết nghĩ, việc đ t ra giới hạn cho “tr ch nhiệm vô hạn” đối với thành viên h p
danh cũng rất c n thiết, đ bảo đảm quyền và l i ích h p pháp của thành viên h p
danh; giúp họ c cơ hội kinh doanh lại từ đ u.
Thứ ba, vấn đề thời đi m phát sinh trách nhiệm của thành viên h p danh. Như
đã ph n t ch ở trên, thành viên h p danh chỉ chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của

mình về c c nghĩa vụ của cơng ty v iên đới thanh tốn hết số n cịn lại của cơng ty
nếu tài sản của cơng ty hông đủ đ trả n C n trong trường h p tài sản của công ty
vẫn đủ đ thanh to n c c nghĩa vụ và các khoản n thì trách nhiệm của thành viên h p
danh là trách nhiệm của chủ sở hữu chung theo ph n đối với công ty Đi m này của
thành viên h p danh khác với chủ doanh nghiệp tư nh n Bởi, chủ doanh nghiệp tư
nhân phải có trách nhiệm đối với tất cả c c nghĩa vụ của doanh nghiệp mà không phụ
thuộc vào thời đi m ph t sinh nghĩa vụ. Còn thành viên h p danh chỉ chịu trách nhiệm
đối với những nghĩa vụ phát sinh sau khi xác lập tư c ch th nh viên v hi t i sản của
công ty hông đủ đ thực hiện c c nghĩa vụ của chính nó.
c.
CTHD có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh
Đ y đi m khác biệt lớn của LDN 2005 so với LDN 1999 và so với pháp luật
nhiều nước trên thế giới. Xung quanh vấn đề này, trên các diễn đ n hoa học pháp lý
có nhiều ý kiến tranh luận h c nhau, chia m hai quan đi m.
Quan đi m không nên công nhận tư c ch pháp nhân cho CTHDcho rằng: Nếu
xem xét CTHD từ g c độ đối chiếu với những đ c tính pháp lý của pháp nhân theo
quan đi m truyền thống về pháp nhân thì CTHD hơng đảm bảo tư c ch ph p độc
lập khi tham gia vào quan hệ pháp luật. Bởi vì, thứ nhất, về ngun tắc khi có tranh
chấp xảy ra giữa công ty v người thứ ba, họ có quyền kiện thành viên ho c kiện cơng
ty; thứ hai, khơng có sự tách bạch về tài sản giữa thành viên h p danh và công ty; thứ
18


ba, các thành viên h p danh phải chịu trách nhiệm iên đới cùng nhau trong trường h p
phải thực hiện nghĩa vụ trả n của công ty Do đ , CTHD hông đủ điều kiện đ c tư
cách pháp nhân m c dù nó có th thiết lập các giao dịch ph p dưới một tên gọi nhất
định nhưng suy cho cùng đ chỉ là một tập th người iên đới chịu trách nhiệm vô hạn
về các khoản n v c c nghĩa vụ tài chính khác của cơng ty Ch nh điều đ
m cho

CTHD hông đạt đư c mục đ ch cuối cùng của t chức c tư c ch ph p nh n hi tham
gia vào các quan hệ pháp luật dân sự-kinh tế là chịu trách nhiệm hữu hạn.
Một số quan đi m khác với quan niệm truyền thống, các học giả khi nghiên cứu
các vấn đề lý luận về pháp nhân cho rằng CTHD c tư c ch ph p nh n L ẽ ủng hộ
quan đi m này cho rằng, bởi vì CTHD cũng c tên riêng, c t i sản, danh t nh, cơ sở và
cũng độc lập trong việc thiết lập các giao dịch. Riêng trách nhiệm tài sản ho c cơ chế
đảm bảo về tài sản của h p danh đối với các giao dịch pháp lý mà h p danh thiết lập
như thế n o c quan đi m cho rằng đ hông phải đ c trưng của pháp nhân. Bên
cạnh đ , hi trả lời các câu hỏi nhằm giải đ p thắc mắc một số vấn đề về CTHD trong
LDN, quan đi m của Viện quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho rằng “nếu coi tư
c ch ph p nh n năng ực chủ th đư c trao cho cơng ty nhờ đ cơng ty có th trở
thành chủ th của các quyền v nghĩa vụ giống như năng ực của một th nhân, thì
CTHD đủ tư c ch tham gia c c quan hệ giao dịch dưới danh nghĩa công ty chứ không
phải theo danh nghĩa th nh viên công ty”19.
Hiện nay pháp luật c c nước quy định không thống nhất về tư c ch ph p của
CTHD. Chẳng hạn, pháp luật Đức, Singapore, Malaysia, Hoa Kỳ quy định CTHD
không c tư c ch ph p nh n Tuy nhiên, oại hình CTHD TNHH mới đư c thừa nhận
g n đ y ở Anh và Hoa Kỳ thì lại đư c thừa nhận c tư c ch ph p nh n độc lập với
các thành viên, theo đ sự tồn tại hay chấm dứt của thành viên không ảnh hưởng đến
sự tồn tại của công ty Ngư c lại, pháp luật Pháp, Colombia, Philippine, Nhật Bản thì
quy định c tư c ch ph p nh n C n ở Thái Lan, CTHD có th đăng
ho c không
đăng
v o s danh bạ thương mại nhưng n đư c xem như một pháp nhân từ ngày
đăng

c n hơng đăng thì hơng c tư c ch ph p nh n
Trước hết, ta c n phải làm rõ khái niệm “ph p nh n” Thuật ngữ này chính thức
đư c thừa nhận vào thế kỷ XVIII-XIX, trong thời kỳ tư ản chủ nghĩa Khi nền sản
xuất h ng h a đã ph t tri n, vấn đề củng cố địa vị của các t chức kinh tế bằng phương

tiện ph p đ các t chức này có th tham gia vào các quan hệ dân sự v thương mại
19

Nguyễn Băng Tú(2005), Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành-Những bất cập và
hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ uật học, tr.83.

19


×