Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong các tội xâm phạm sở hữu theo luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.88 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

NGƠ TRANG T

O

PHẠM TỘI CĨ TÍNH CHẤT CHUN NGHIỆP
TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
THEO UẬT
SỰ V ỆT NAM

LUẬN VĂ THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ĐỊ
ƢỚNG ỨNG DỤNG

TP. HỒ CHÍ MINH, ĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜ G ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

PHẠM TỘI CĨ TÍNH CHẤT CHUN NGHIỆP
TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
T EO UẬT
SỰ V ỆT
M

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Định hƣớng ứng dụng


Mã số: 60380104

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Tƣờng Vy
Học viên: Ngô Trang Th o
Lớp: Cao họ uật
Liêu h 1

TP. HỒ CHÍ MINH, ĂM 2020


LỜI CAM ĐO
Tôi xin cam đoan luận văn “Phạm tội có tính chất chun nghiệp trong các
tội xâm phạm sở hữu theo
h h
iệ Nam” là cơng trình nghiên cứu do
chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Tƣờng Vy. Các nội
dung, thơng tin được trình bày trong luận văn là trung thực.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan trên của mình.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Tác gi

Ngơ Trang Th o

năm 2020


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BLHS năm 1999

Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)

BLHS năm 2015

Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

CQĐT

Cơ quan điều tra

CQTHTT

Cơ quan tiến hành tố tụng

HĐTP

Hội đồng thẩm phán

HSPT

Hình sự phúc thẩm

HSST

Hình sự sơ thẩm

QĐGĐT


Quyết định giám đốc thẩm

QHXH

Quan hệ xã hội

TAND

Tòa án nhân dân

TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

TNHS

Trách nhiệm hình sự

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VKSND

Viện kiểm sát nhân dân


MỤC LỤC
Trang

PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
C ƢƠ G 1. DẤU HIỆU “CỐ Ý PHẠM TỘI TỪ 05 LẦN TRỞ LÊN VỀ
CÙNG MỘT TỘI PHẠM”
XÁC ĐỊNH TÌNH TIẾT PHẠM TỘI CĨ
TÍNH CHẤT CHUYÊN NGHIỆP TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU ..

........................................................................................................................... 6
1.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về dấu hiệu “Cố ý ph m tội
từ 05 lần trở lên về cùng một tội ph m” trong tình tiết ph m tội có tính chất
chun nghiệp ................................................................................................ 6
1.2. Thực tr ng áp dụng dấu hiệu “ ố ý ph m tội từ 05 lần trở lên về cùng
một tội ph m” trong tình tiết ph m tội có tính chất chun nghiệp đối với
các tội xâm ph m sở hữu ............................................................................... 8
1.3. Kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về dấu
hiệu “ ố ý ph m tội từ 05 lần trở lên về cùng một tội ph m” trong tình tiết
ph m tội có tính chất chun nghiệp đối với các tội xâm ph m sở hữu ...... 21
KẾT LUẬ C ƢƠ G 1 ................................................................................. 23
C ƢƠ G 2. DẤU HIỆU “ GƢỜI PHẠM TỘ ĐỀU LẤY CÁC LẦN PHẠM
TỘI LÀM NGHỀ SINH SỐNG VÀ LẤY KẾT QU PHẠM TỘI LÀM
NGUỒN SỐ G C Í

” TRO G T

T ẾT PHẠM TỘI CĨ TÍNH CHẤT

CHUN NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU ................... 24
2.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về dấu hiệu “ngƣời ph m tội
đều lấy các lần ph m tội làm nghề sinh sống và lấy kết qu ph m tội làm
nguồn sống hính” trong tình tiết ph m tội có tính chất chun nghiệp ..... 24
2.2. Thực tr ng áp dụng dấu hiệu “ngƣời ph m tội đều ấy các lần ph m tội

làm nghề sinh sống và lấy kết qu ph m tội làm nguồn sống hính” trong
tình tiết ph m tội có tính chất chun nghiệp đối với các tội xâm ph m sở
hữu............................................................................................................... 26
2.3. Kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về dấu
hiệu “ngƣời ph m tội đều ấy các lần ph m tội làm nghề sinh sống và lấy kết
qu ph m tội làm nguồn sống hính” trong tình tiết ph m tội có tính chất
chun nghiệp đối với các tội xâm ph m sở hữu ......................................... 36


KẾT LUẬ C ƢƠ G 2 ................................................................................. 38
KẾT LUẬN...................................................................................................... 39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O
PHỤ LỤC


1

P Ầ MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm trở lại đây, thực tiễn xét xử các vụ án hình sự cho thấy các
tội xâm phạm sở hữu có nhiều diễn biến phức tạp, gây ra những hậu quả và thiệt hại
to lớn cho xã hội. Người phạm tội thực hiện nhiều hành vi xâm phạm đến quyền sở
hữu tài sản được pháp luật hình sự bảo vệ nhưng khi quyết định hình phạt đối với
người phạm tội thì thực tiễn xét xứ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là việc áp dụng
tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp đối với các tội xâm phạm sở hữu.
Tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” được quy định trong BLHS
với hai vai trị là tình tiết định khung tăng nặng hình phạt và tình tiết tăng nặng
TNHS. Tuy nhiên, về việc hướng dẫn cách hiểu, áp dụng tình tiết này vào thực tiễn
vẫn cịn những điểm chưa được thống nhất. Vấn đề này chỉ được đề cập đến ở mục
5 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/20006 của Toà án nhân dân tối cao.

Tuy nhiên, Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP chỉ dừng lại ở mức độ chung nhất, chưa
hướng dẫn cụ thể từng trường hợp. Dẫn đến hệ quả là thực tiễn xét xử áp dụng
khơng thống nhất tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” trong q trình
quyết định hình phạt đối với người phạm tội.
Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, phân tích những vấn đề liên quan đến “phạm
tội có tính chất chun nghiệp”, quy định của pháp luật hình sự đối với tình tiết này
như thế nào, thực tiễn và những vướng mắc khi áp dụng tình tiết, từ đó đưa ra kiến
nghị hướng dẫn áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” là rất cần
thiết. Chính vì lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Phạm tội có tính chất chuyên
nghiệp trong các tội xâm phạm sở hữu theo u t
s
ệt Nam” làm đề tài
nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Dưới góc độ khoa học pháp lý, việc nghiên cứu về tình tiết “phạm tội có tính
chất chun nghiệp”đã được đề cập đến trong một số cơng trình nghiên cứu khoa
học của các cơ sở đào tạo luật dưới nhiều hình thức khác nhau như giáo trình, sách
chuyên khảo, khóa luận cử nhân, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học, bài
báo khoa học… Có thể kể tên một số cơng trình nổi bật như sau:
Ở cấp độ giáo trình, có thể kể tên một số cơng trình sau: “Giáo trình Lu t
Hình s Việt Nam: Phần các tội phạm (quyển 1, 2)” của Trường Đại học Luật
TP.HCM, Nxb Hồng Đức năm 2013; “Giáo trình Lu t Hình s : T p 2 – Phần các


2

tội phạm” của tác giả Phạm Mạnh Hùng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2016;
“Giáo trình Lu t Hình s : Phần các tội phạm” của Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb Công an nhân dân năm 2018, “G áo trình Lu t Hình s : Phần c u g” của
Trường Đại học Luật TP. HCM, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam năm 2014.

Ở cấp độ sách chuyên khảo, có sách “C ươ g XX - Các tội xâm phạm sở hữu
trong Giáo trình lu t hình s Việt Nam (Phần các tội phạm)” do GS.TS. Nguyễn
Ngọc Hịa (chủ biên), Nxb Cơng an nhân dân năm 2010; sách “Định tội danh đối
với các tội xâm phạm sở hữu (Bộ lu t hình s

ăm 1999 được sửa đổi, bổ sung ăm

2009)” của tác giả Lê Đăng Doanh, Nxb Tư pháp năm 2011.
Ở cấp độ luận văn thạc sĩ, có đề tài “Vấn đề phạm tội có tính chất chun
nghiệp trong Lu t Hình s Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hữu Minh năm 2010…
Ở góc độ các bài báo khoa học, có bài viết “Vấn đề định tội danh trong các
tội xâm phạm sở hữu” của tác giả Nguyễn Ngọc Chí đăng trên Tạp chí Nhà nước và
pháp luật số 112 năm 1997, bài viết “Cần thống nhất nh n thức áp dụng tình
tiết:“Đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt” tại c ươ g XIV “Các tội
xâm phạm sở hữu” trong Bộ lu t Hình s 1999” của tác giả Phan Hồng Thủy đăng
trên Tạp chí Kiểm sát số 9 năm 2004, bài viết “Bàn về định tội danh đối với một số
tội xâm phạm sở hữu” của tác giả Lê Văn Luật đăng trên Tạp chí Khoa học pháp lý
số 01 năm 2006, bài viết “Về áp dụng tình tiết “đã bị kết án về tội chiếm đọat tài
sản, c ưa được xóa án tích mà cịn vi phạm tại một số đ ều lu t về các tội xâm
phạm sở hữu” của tác giả Quách Thành Vinh đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân số
9 năm 2007, bài viết “Xác định hành vi chiếm đoạt của các tội xâm phạm sở hữu có
tính chiếm đoạt” của tác giả Đỗ Ngọc Lợi đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 4 năm
2013, bài viết “Cần sửa đổi, bổ sung một số vấn đề trong nhóm tội xâm phạm sở
hữu của BLHS ăm 1999” của tác giả Lê Đăng Doanh, Phạm Tài Tuệ đăng trên Tạp
chí Tịa án nhân dân số 14 năm 2014, bài viết “Về áp dụng “t
tiết định k u g”,
“t
tiết phạm tội nhiều lầ ” trong các tội xâm phạm sở hữu” của tác giả Nguyễn
Thanh Hải đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân số 19 năm 2014, bài viết “Những
đ ểm mới của các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ lu t hình s ăm 2015” của tác giả

Mai Thị Thanh Nhung đăng trên Tạp chí Luật học số đặc biệt năm 2016, bài viết
“Một số đề xuất hoàn thiện quy định về các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ lu t
Hình s ăm 2015” của tác giả Phan Anh Tuấn đăng trên Tạp chí Khoa học pháp
lý số 8 năm 2016; bài viết “Một số đ ểm mới của Bộ lu t Hình s (sửa đổi) 2015
về các tội xâm phạm sở hữu” của tác giả Nguyễn Trường Giang đăng trên Tạp chí


3

Luật sư Việt Nam số 7 năm 2017, bài viết “Dấu hiệu pháp lý và cách phân loại
các tội xâm phạm sở hữu” của tác giả Nguyễn Trường Giang đăng trên Tạp chí
Luật sư Việt Nam số 11 năm 2017…
Các cơng trình nghiên cứu nói trên đã làm rõ những nội dung nhất định liên
quan đến tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” từ quy định pháp luật đến
thực tiễn áp dụng pháp luật. Tuy nhiên, những công trình này đều được thực hiện
trước thời điểm Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực
thi hành và quan trọng hơn là những cơng trình nghiên cứu nêu trên chưa phân tích
làm rõ được tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” trong các tội xâm phạm
sở hữu gặp những hạn chế gì trong q trình áp dụng pháp luật.
Hiện nay, cơng trình nghiên cứu về tình tiết phạm tội có tính chất chuyên
nghiệp vẫn chỉ là số ít, đặc biệt là các cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc áp
dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu
từ thực tiễn dưới góc độ của một luận văn ứng dụng thì chưa có cơng trình nào cả.
Do đó, cơng trình nghiên cứu đề tài “Phạm tội có tính chất chun nghiệp trong các
tội xâm phạm sở hữu”của tác giả, một phần sẽ kế thừa những nội dung nghiên cứu
từ những cơng trình đã được cơng bố và bên cạnh đó đề tài tiếp tục phân tích, làm
rõ các vấn đề liên quan đến việc áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên
nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu trong thực tiễn xét xử, từ đó đưa ra một số
kiến nghị hồn thiện tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” trong các tội
phạm xâm phạm sở hữu.

3. Mục đí h và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đí h nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá những bất cập,
vướng mắc khi áp dụng trong thực tiễn về việc áp dụng tình tiết “phạm tội có tính
chất chun nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu. Trên cơ sở những phát hiện
thiếu sót, vướng mắc đó đề tài sẽ đưa ra những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp
luật hình sự và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự về các vấn đề
pháp lý này.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài đặt ra và giải
quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
+ Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về việc áp dụng tình tiết “phạm tội có
tính chất chun nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu.


4

+ Chỉ ra những vướng mắc, hạn chế trong việc quy định và áp dụng các quy
định của luật hình sự về việc áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên
nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu.
+ Đưa ra những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình sự và hướng
dẫn áp dụng pháp luật hình sự về việc áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất
chuyên nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu.
4. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là thực tiễn áp
dụng pháp luật hình sự về việc áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun
nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu được quy định tại Chương XVI Bộ luật
Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
- Ph m vi nghiên cứu: Trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ, đề tài chủ
yếu tập trung nghiên cứu về việc áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun
nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu theo quy định của pháp luật hình sự Việt
Nam, đặc biệt là quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm

2017) cũng như là thực tiễn xét xử các vụ án về vấn đề này ở các địa phương trên
lãnh thổ Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu trong luận văn.
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: tác giả sử dụng các phương pháp sau:
phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp
thống kê.
Thứ nhất, phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp là hai phương
pháp chủ đạo, được sử dụng để phân tích các vấn đề lý luận cũng như quy định của
pháp luật liên quan đến vấn đề áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun
nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu; tổng hợp, phân tích các vấn đề pháp lý có
liên quan từ thực tiễn áp dụng pháp luật. Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp
tổng hợp để tóm tắt nội dung của mỗi chương và đưa ra kết luận chung cho toàn
luận văn.
Thứ hai, phương pháp so sánh: được sử dụng để đánh giá các quy định pháp
luật về việc áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” trong các tội
xâm phạm sở hữu: so sánh quy định của các văn bản pháp luật có liên quan về việc
áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” trong các tội xâm phạm sở


5

hữu để đánh giá, chỉ ra bất cập pháp luật và đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật về vấn đề việc áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” trong
các tội xâm phạm sở hữu.
6. Ý nghĩ khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc áp dụng
tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” trong các tội xâm phạm sở hữu có ý
nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết trong việc đấu tranh, phòng chống tội phạm .

Chính vì thế, nội dung của đề tài đáp ứng được điều kiện về tính mới cũng như có
khả năng ứng dụng cao.
Về lý luận, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung, hồn thiện các
quy định pháp luật về vấn đề định tội danh, quyết định hình phạt. Bên cạnh đó, đề
tài có thể làm tài liệu tham khảo cần thiết cho các nhà khoa học, các sinh viên, học
viên cao học chuyên ngành luật hình sự và những người làm công tác thực tiễn như
luật sư, kiểm sát viên, điều tra viên... Những kiến nghị của luận văn sẽ góp phần
tích cực vào việc hồn thiện các quy định pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả xét
xử các vụ án về việc áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” trong
các tội xâm phạm sở hữu trong thực tế, vừa tránh bỏ lọt tội phạm, vừa tránh làm oan
người vô tội.
7. Cơ cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có
hai chương:
Chƣơng 1. Dấu hiệu “Cố ý phạm tội từ 05 lần trở lên về cùng một tội phạm”
khi xác định tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp trong các tội xâm phạm
sở hữu.
Chƣơng 2. Dấu hiệu “Người phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nghề
sinh sống và lấy kết quả phạm tội làm nguồn sống chính” trong tình tiết phạm tội có
tính chất chun nghiệp đối với các tội xâm phạm sở hữu.


6

C ƢƠ G 1
DẤU ỆU “CỐ Ý P ẠM TỘ TỪ 05 Ầ TRỞ LÊN
VỀ CÙNG MỘT TỘ P ẠM” KHI XÁC ĐỊ
TÌNH T ẾT P ẠM TỘ CĨ
TÍNH C ẤT CHUYÊN NGHIỆP TRONG CÁC TỘ XÂM P ẠM SỞ


ỮU

1.1. Quy định ủ pháp uật hình sự Việt Nam về dấu hiệu “Cố ý ph m
tội từ 05 ần trở lên về cùng một tội ph m” trong tình tiết ph m tội có tính hất
chun nghiệp
Tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp là một trong các tình tiết được
quy định trong Bộ luật hình sự (BLHS) với vai trị là tình tiết tăng nặng trách nhiệm
hình sự (TNHS) và là tình tiết định khung tăng nặng TNHS được quy định trong
một số điều luật ở phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự. Tình tiết phạm tội có tính
chất chun nghiệp được ghi nhận và quy định ngay từ BLHS năm 1985, đến BLHS
năm 1999 và BLH năm 2015. Trong BLHS năm 1985, tình tiết phạm tội có tính
chất chun nghiệp chỉ được quy định giữ vai trị là tình tiết định khung tăng nặng
TNHS của một số các tội phạm cụ thể (ví dụ như Tội bắt trộm, mua bán hoặc đánh
tráo trẻ em Điều 149 BLHS năm 1985,…), khơng được quy định là tình tiết tăng
nặng TNHS. Tuy nhiên, trong BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015 thì tình tiết
phạm tội có tính chất chun nghiệp khơng chỉ được quy định giữ vai trị là tình tiết
tăng nặng TNHS mà cịn là tình tiết định khung tăng nặng TNHS trong một số tội
phạm cụ thể. Mặc dù BLHS năm 1985, BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 đều quy
định “phạm tội có tính chất chun nghiệp” nhưng hiện nay chỉ có Nghị quyết
01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 5 năm 2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao đưa ra hướng dẫn phạm tội có tính chất chun nghiệp là như thế
nào. Cụ thể tại Mục 5.1 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 5 năm 2006
của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn phạm tội có tính chất
chun nghiệp như sau:
“5.1. C ỉ áp dụ g tình t ết "p ạm tộ có tính c ất chun g ệp" khi có đầy
đủ các đ ều k ệ sau đây:
a. Cố ý p ạm tộ từ ăm ầ trở lên về cùng một tộ p ạm không phân b ệt đã
bị truy cứu trách
ệm hình s hay c ưa bị truy cứu trách
ệm hình s , ếu c ưa

ết t ờ ệu truy cứu trách
ệm hình s oặc c ưa được xóa án tích;
b. Ngườ p ạm tộ đều ấy các ầ p ạm tộ làm g ề sinh số g và ấy kết
quả của v ệc phạm tộ làm guồ số g chính.


7

5.2. Khi áp dụng tình tiết "phạm tội có tính chất chuyên nghiệp", cần phân biệt:
a. Đố vớ trườ g ợp p ạm tộ từ ăm ầ trở lên mà trong đó có ầ p ạm
tộ đã bị kết án, c ưa được xóa án tích thì tùy từ g trườ g ợp cụ t ể mà gườ
p ạm tộ có t ể bị áp dụ g cả ba tình t ết là “p ạm tộ
ều ầ ”, “tá p ạm”
( oặc “tá p ạm nguy

ểm”) và “p ạm tộ có tính c ất chun g ệp”.

b. Đố vớ tộ p ạm mà trong đ ều u t có quy đị tình t ết “p ạm tộ có tính
c ất chuyên g ệp” là tình t ết đị khung hình p ạt thì khơng được áp dụ g tình
t ết đó là tình t ết tă g ặ g tươ g ứ g quy đị

tạ Đ ều 48 của BLHS. Trườ g ợp

đ ều u t khơng có quy đị tình t ết này là tình t ết đị khung hình p ạt thì p ả
áp dụ g là tình t ết tă g ặ g tươ g ứ g quy đị tạ Đ ều 48 của BLHS.”1
Hiện nay, ngoài Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn tình tiết “phạm
tội có tính chất chuyên nghiệp” áp dụng chung cho tất cả các tội phạm thì cịn Nghị
quyết số 03/2019/NQ-HĐTP ngày 24/5/2019 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC2
hướng dẫn áp dụng tình tiết “có tính chất chun nghiệp” đối với tội rửa tiền quy
định tại điểm d khoản 2 Điều 324 BLHS 2015.

Như vậy, một trong hai điều kiện đầu tiên và cơ bản để xác định tình tiết “phạm
tội có tính chất chuyên nghiệp” theo Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP là phải xác định
rõ số lần phạm tội (05 lần trở lên). Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn
cách xác định dấu hiệu này và định nghĩa như thế nào là “01 lần phạm tội”. Tương tự
như tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” thì tình tiết “phạm tội từ 02 lần trở
lên” hiện nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cách xác định như thế nào là “01 lần
phạm tội”. Khái niệm “phạm tội từ 02 lần trở lên” hiện nay vẫn chưa có khái niệm
chính thức và cũng còn nhiều quan điểm khác nhau, phổ biến là quan điểm: “P ạm tộ
02 ầ trở lên là trườ g ợp gườ p ạm tộ có từ hai ầ trở lên p ạm cùng một oạ
tộ , trong đó mỗ ầ đều đã có đủ yếu tố CTTP, c ưa bị truy cứu TNHS và c ưa ết
t ờ ệu truy cứu TNHS, nay các ầ p ạm tộ đó được xét xử trong cùng một ầ ”.3
Như vậy, đối với tình tiết “phạm tội từ 02 lần trở lên” thì số lần phạm tội là
từ 02 lần trở lên, tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” thì số lần phạm tội
là từ 05 lần trở lên. Như vậy, vần đề đặt ra là cách xác định số lần phạm tội trong
tình tiết “p ạm tội từ 02 lần trở ê ” có giống với cách xác định số lần phạm tội
1

Xem Mục 5.1 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 5 năm 2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao.
2
Xem điểm 3 Điều 5 Nghị quyết số 03/2019/NQ-HĐTP ngày 24/5/2019 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC
3
Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Lu t Hình s
ệt Nam - P ầ Chung (Tái bả ầ t ứ ất, có
sửa đổ , bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.307-308.


8

trong tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” hay khơng? Vấn đề này như

tác giả phân tích trên thì hiện nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể và còn tồn
tại nhiều quan điểm khác nhau:
Theo GS. TSKH Lê Văn Cảm thì phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là một
dạng của chế định nhiều tội phạm và chế định này bao gồm các dạng sau: Phạm tội
nhiều lần; phạm nhiều tội; tái phạm và phạm tội có tính chất chun nghiệp và đưa
ra khái niệm. Theo đó, phạm tội có tính chất chun nghiệp là phạm tội nhiều lần,
có tính chất liên tục và nhằm mục đích vụ lợi hay làm giàu bất chính mà hoạt động
phạm tội đã trở thành hệ thống và tạo nên nguồn thu nhập cơ bản hoặc nguồn sống
chủ yếu của người phạm tội4.
Theo GS. TSKH Đào Trí Úc và PGS. TS Võ Khánh Vinh thì phạm tội có tính
chất chuyên nghiệp chỉ là một dạng đặc biệt của phạm tội nhiều lần và chế định
nhiều tội phạm chỉ có ba (3) hình thức biểu hiện là: phạm nhiều tội, phạm tội nhiều
lần và tái phạm, tái phạm nguy hiểm5.
Theo TS. Nguyễn Thị Thanh Thúy thì phạm tội có tính chất chun nghiệp là
phạm tội có tính chất liên tiếp từ năm lần trở lên, chuyên lấy việc phạm tội làm
nghề sống và lấy tài sản, kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chính6.
Như vậy, hầu như các quan điểm đều cho rằng “phạm tội có tính chất chuyên
nghiệp” là một dạng phạm tội đặc biệt so với “phạm tội từ 02 lần trở lên” và “tái
phạm, tái phạm nguy hiểm”. Theo quan điểm tác giả, tác giả đồng tình cách hiểu
này và cho rằng việc xác định như thế nào là “01 lần phạm tội” trong tình tiết
“p ạm tội từ 02 lần trở ê ” và tình tiết “p ạm tội có tính chất chun nghiệp” là
giống nhau. Theo cách hiểu phổ biến hiện nay thì “cố ý phạm tội từ 05 lần trở lên về
cùng một tội phạm” được hiểu là trường hợp người phạm tội có từ 05 (năm) lần trở
lên phạm cùng một loại tội, trong đó mỗi lần đều đã có đủ yếu tố CTTP, chưa bị
truy cứu TNHS và chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS.
1.2. Thự tr ng áp dụng dấu hiệu “ ố ý ph m tội từ 05 ần trở lên về
cùng một tội ph m” trong tình tiết ph m tội có tính hất chun nghiệp đối với
các tội xâm ph m sở hữu
Về mặt lý luận, quan điểm “cố ý phạm tội 05 lần trở lên về cùng một tội
phạm” như mục 1.1 tác giả đã phân tích nhưng thực tiễn áp dụng gặp những vướng

4

Nguyễn Hữu Minh – LVTS-2010 – Vấn đề phạm tội có tính chất chun nghiệp trong Luật Hình sự Việt Nam.
Nguyễn Hữu Minh – LVTS-2010, tldd (4), tr15.
6
Nguyễn Hữu Minh – LVTS-2010, tldd (4), tr15.
5


9

mắc, chưa có sự thống nhất trong q trình áp dụng, cụ thể có những vướng mắc
như sau:
Thứ nhất, trường hợp người phạm tội có nhiều hành vi chiếm đoạt tài sản và
những hành vi này đều chưa bị truy cứu TNHS thì cách xác định dấu hiệu “cố ý
phạm tội 05 lần trở lên về cùng một tội phạm” được xác định như thế nào khi áp
dụng nó với vai trị tình tiết định khung tăng nặng TNHS được hiểu là “người phạm
tội có từ 05 lần trở lên phạm cùng một loại tội” mà trong đó mỗi lần phạm tội đều
đã có đủ yếu tố CTTP có thể ở bất cứ khoản nào của điều luật chỉ cần cùng một tội
danh (thoả mãn CTTP cơ bản) là được hay bắt buộc từ 05 lần trở lên này, mỗi lần
đều phải thuộc khung hình phạt tương ứng mà người phạm tội bị Tòa án áp dụng.
Vấn đề này hiện nay vẫn chưa có sự nhận thức và áp dụng chưa thống nhất. Cụ thể
là các vụ án sau đây:
Vụ án thứ nhất (Phụ lục số 01) và nhận xét đánh giá:
Nội dung vụ án7:
Từ ngày 08/4/2017 đến ngày 25/5/2017, K rủ Q, L đã thực hiện các vụ trộm
cắp tài sản như sau:
Ngày 08/4/2017, K rủ Q, L đi trộm xe máy hiệu HONDA WAVE ALPHA,
được giám định có giá trị là 9.500.000 đồng.
Ngày 16/4/2017, K nảy sinh ý định trộm xe mô tô và rủ Q đi lấy trộm xe mà

K đã nhìn thấy, Q đồng ý. K chở Q đi lấy xe mà K đã nhìn thấy là chiếc xe WAVE
màu đỏ được giám định trị giá 7.000.000 đồng. Sau khi trộm, K điều khiển xe vừa
trộm được về nhà L, Q chạy theo sau, đến nhà L, K kể cho L nghe, L nói là sẽ mang
xe qua Lào bán. L mang xe sang Lào bán được với giá 1.000.000 Kíp Lào (100.000
mua hồng phiến sử dụng chung, còn lại K Q L ăn uống tiêu xài hết).
Ngày 19/4/2017, T rủ S, P cùng nhau đi trộm xe mô tô hiệu HONDA WAVE
ALPHA màu đen, T và S tiếp cận và T mở khoá xe, điều khiển xe chở S và P đi bán
xe, nhưng không bán được ở Lào mà phải về lại thị trấn L tỉnh Quảng Trị để bán với
số tiền 4.000.000 đồng. Kết luận giám định chiếc xe máy tại thời điểm bị chiếm
đoạt là 11.700.000 đồng.
Ngày 20/4/2017, K, Th, Q thì cả 3 đi trên đường Hồ Chí Minh nhánh Tây thì
thấy hiên nhà có 3 chiếc xe mơ tơ đang dựng. K tiếp cận và lấy chìa khố đút vào
từng xe thì mở được 1 chiếc xe hiệu YAMAHA SIRIUS (kết luận định giá có giá trị
11.500.000 đồng).
7

Bản án 114/2018/HS-PT ngày 16/4/2018 của TAND cấp cao thành phố Đà Nẵng.


10

Ngày 21/4/2017, P chở T và S đi tìm xe của ai sơ hở để trộm. Chiều cùng
ngày, cả 3 trộm được chiếc xe YAMAHA EXCITER (kết luận giám định có giá trị
40.800.000 đồng).
Tối ngày 27/4/2017, K rủ L à T đi trộm xe mơ tơ. Cả 3 đi tìm nhà nào có xe để sơ
hở và mở khố lấy xe. Khoảng 00 giờ ngày 28/4/2017, K vào nhà người dân dắt chiếc xe
mô tô hiệu YAMAHA SIRUS (kết luận giám định có giá trị 10.000.000 đồng).
Cùng ngày 28/4/2017, trên đường trộm YAMAHA SIRUS về thị trấn L thì cả
3 nhìn thấy xe HONDA WAVE ALPHA (kết luận giám định có giá trị 13.650.000
đồng) cũng để sơ hở. Lúc này, T tiếp cận và dùng phá khoá để mở khoá xe và điều

khiển xe bỏ chạy.
Ngày 14/5/2017, K rủ T, N, L đi trộm xe lấy tiền tiêu xài. L ở nhà đợi K, T,
N trộm xe về rồi đi bán. Khoảng 2 giờ ngày 15/5/2017, N, K, T đi trên đường thì
thấy có 2 chiếc xe đang dựng bên đường, T và K xuống xe tiếp cận 2 chiếc xe mô
tô, 1 chiếc YAMAHA EXCITER (kết luận giám định có giá trị 39.000.000 đồng),
1 chiếc HONDA WAVE ALPHA (được giám định có giá trị 7.500.000 đồng).
Ngày 16/5/2017, cả 4 K, T, N, L lại tiếp tục rủ nhau trộm xe, nhưng L ở nhà
chờ xe mang về bán, N thì khơng đi được do bận mà N cho mượn xe để đi trộm. K,
T trộm xe YAMAHA SIRUS (kết luận giám định có giá trị 12.000.000 đồng). Sau
đó, T đem xe về hỏi P xem P có biết chỗ mua xe lấy trộm khơng, P “nói biết” và
đồng ý đưa xe mô tô này đi bán được 3.000.000 đồng. T, L, P, N cùng nhau tiêu xài
hết. Còn K thì trước đó đã bị bắt giữ theo Quyết định truy nã (một vụ án khác).
Ngày 25/5/2017, Th chở T đi trên đường và thấy 1 xe máy hiệu DEHAN, Th
dừng xe kêu T vô lấy, T đồng ý và tiếp cận xe, xe có chìa khố sẵn nên T lấy dễ
dàng. Cả 2 T và Th điều khiển xe về thì gặp P đang ngồi chơi nên nhờ P chỉ chỗ đi
bán. P mang xe đi bán được 1.000.000 đồng rồi mang tiền về đưa cho T. Số tiền
được cả 3 tiêu xài hết.
Tại Bản án HSST số: 40/2017/HS-ST ngày 26/12/2017, TAND tỉnh Quảng
Trị áp dụng điểm e khoản 2 Điều 138; khoản 1 Điều 250; khoản 2 Điều 75; điểm p
khoản 1, khoản 2 Điều 46; điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999, xử phạt: bị
cáo Hồ Thanh L 04 (Bốn) năm tù về tội; “Trộm cắp tài sản”; 02 (Hai) năm tù về tội:
“Chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có 02 (Hai) năm tù về tội: “Tiêu thụ
tài sản do người khác phạm tội mà có”. Tổng hợp hình phạt của nhiều tội thành hình
phạt chung buộc bị cáo Hồ Thanh L phải chấp hành là 08 (Tám) năm tù. Ngày
09/01/2018 bị cáo Hồ Thanh L có đơn kháng cáo.


11

Đại diện VKS phiên toà phúc thẩm: Kháng cáo của bị cáo là hợp lệ, cho rằng

bản án xét xử bị cáo theo điểm c khoản 2 Điều 138 BLHS là không đúng, lẽ ra các bị
cáo phải áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, bị
cáo khi tham gia trộm cắp giữ vai trò thứ yếu; đối với hành vi chứa chấp tài sản do
người khác phạm tội mà có và hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
đều quy định trong cùng một điều luật là khoản 1 Điều 250 BLHS, do vậy chỉ áp
dụng cho bị cáo một hình phạt chung là chứa chấp và tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có. Đề nghị Hội đồng xét xử giảm hình phạt tù cho bị cáo.
Nhưng theo Quyết định của HĐXX phiên toà phúc thẩm thì vẫn áp dụng tình
tiết phạm tội nhiều lần đối với bị cáo.
hận xét, đánh giá:
Trong tình huống nêu trên, từ 09/4/2017 đến 25/5/2017, Hồ Thanh L đã thực
hiện hành vi đã thực hiện có 10 vụ trộm cắp liên tục, tài sản chiếm đoạt có tổng giá
trị gần 100.000.000 đồng. Tuy nhiên, tại Bản án HSST số: 40/2017/HS-ST ngày
26/12/2017, TAND tỉnh Quảng Trị xét xử bị cáo Hồ Thanh L về Tội trộm cắp tài
sản với tình tiết tăng nặng TNHS là “phạm tội nhiều lần” mà khơng áp dụng tình
tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” với dấu hiệu là tình tiết định khung tăng
nặng TNHS hoặc tình tiết tăng nặng TNHS. Tại phiên tịa Phúc thẩm, VKS kháng
nghị yêu cầu áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” cho bị cáo L,
vì cho rằng, trong khoảng thời gian ngắn nhưng bị cáo L đã liên tiếp thực hiện 10 vụ
trộm cắp khác nhau và mỗi lần trộm cắp đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm. Tuy
nhiên, Toà cấp phúc thẩm không xem xét đến yêu cầu này của VKS và vẫn áp dụng
tình tiết “phạm tội nhiều lần” để xử phạt bị cáo.
Theo tác giả, tác giả đồng tình với quan điểm kháng nghị của VKS khi cho
rằng cần phải áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” đối với bị cáo
Hồ Thanh L với vai trò là dấu hiệu định khung tăng nặng. Bởi vì, trong khoảng thời
gian từ ngày 09/4/2017 đến 25/5/2017 bị cáo L đã thực hiện liên tiếp 10 vụ trộm cắp
khác nhau, và mỗi lần trộm cắp đã thỏa mãn cấu thành cơ bản của tội trộm cắp tài
sản được quy định tại khoản 1 Điều 138 BLHS năm 1999. Mặc dù hiện nay, vẫn
chưa có văn bản hướng dẫn cách xác định số lần phạm tội đối với tình tiết “phạm tội
có tính chất chun nghiệp” khi ở vị trí là dấu hiệu định khung tăng nặng TNHS.

Tuy nhiên, theo cách hiểu phổ biến và theo hướng dẫn tại mục 5.1 Nghị quyết
01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 thì “cố ý phạm tội từ 05 lần trở lên về cùng một
tội phạm” là cố ý phạm tội từ năm lần trở lên về cùng một tội phạm, không phân


12

biệt đã bị truy cứu TNHS hay chưa bị truy cứu TNHS, nếu chưa hết thời hiệu truy
cứu TNHS hoặc chưa được xóa án tích. Điều này có nghĩa là, mỗi 01 lần phạm tội
là mỗi 01 lần hành vi phạm tội thỏa mãn cấu thành tội phạm cơ bản mà không nhất
thiết tất cả hành vi phạm tội đều phải thỏa mãn các dấu hiệu của cùng một khung
hình phạt mà Tòa án áp dụng cho người phạm tội. Do đó, trong vụ án này, mặc dù
tất cả các lần thực hiện hành vi trộm cắp của Hồ Thanh L đều không thỏa mãn dấu
hiệu định lượng tại khoản 2 Điều 138 BLHS năm 1999 nhưng tất cả hành vi trộm
cắp của Hồ Thanh L đã thỏa mãn cấu thành cơ bản của Tội trộm cắp tài sản tại
khoản 1 Điều 138 BLHS năm 1999. Do đó, để đánh giá đúng tính nguy hiểm của
hành vi phạm tội của bị cáo L, tác giả cho rằng cần áp dụng tình tiết “phạm tội có
tính chất chun nghiệp” là dấu hiệu định khung tăng nặng tại điểm b khoản 2 Điều
138 BLHS năm 1999 đối với bị cáo L.
Thứ hai, trong trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều hành vi chiếm
đoạt tài sản nhưng có hành vi chiếm đoạt tài sản đã bị truy cứu TNHS bằng một bản
án hình sự và có những hành vi chiếm đoạt tài sản chưa bị truy cứu TNHS thì khi
xét xử người phạm tội thì cách xác định dấu hiệu “cố ý phạm tội từ 05 lần trở lên về
cùng một tội phạm” được xác định như thế nào. Vấn đề này hiện nay vẫn chưa được
thống nhất khi áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp”. Cụ thể là,
thực tiễn xét xử có nhiều quan điểm cho rằng “01 bản án hình sự” được xem là “01
lần phạm tội”; nhưng cũng có nhiều quan điểm cho rằng “cố ý phạm tội từ 05 lần
trở lên” thì số lần phạm tội của người phạm tội được tính căn cứ vào số lần thực
hiện hành vi phạm tội đủ yếu tố CTTP nhưng không phụ thuộc vào việc đã bị truy
cứu TNHS hay chưa. Cụ thể các vụ án nêu sau:

Vụ án thứ hai (Phụ ụ 02) và nhận xét, đánh giá:
ội dung vụ án
Bị cáo Nguyễn Hùng có hai tiền án về tội trộm cắp tài sản, đã chấp hành
xong hình phạt chưa được xóa án tích. Để có tiền tiêu xài cá nhân, Nguyễn Hùng
nảy sinh ý định đi trộm cắp tài sản. Thực hiện ý định trên, khoảng 15 giờ ngày
01/3/2018, Hùng mượn xe Honda Air Blade biển số 49P1-9000 của vợ rồi lấy biển
số 49E1-091.60 mà Hùng đã nhặt được trước đó thay vào để tránh bị phát hiện. Sau
đó, Hùng đi vịng quanh khu vực đường Hồng Diệu, Phường 5, Đà Lạt tìm kiếm
tài sản sơ hở để trộm cắp. Khi đi ngang qua dãy nhà trọ số 36 đường Ma Trang Sơn,
Phường 5, Đà Lạt thấy dãy trọ khơng có người trơng coi, Hùng dừng xe rồi đi bộ
vào dãy nhà trọ. Tại đây, Hùng nhặt 01 cây sắt dài khoảng 50cm ở cầu thang lên


13

xuống của dãy nhà rồi đi đến phòng số 08. Hùng dùng cây sắt cạy ổ khóa cửa phịng
rồi đi vào bên trong lục tìm tài sản, Hùng lục tủ quần áo thì phát hiện 01 ví nữ màu
nâu, Hùng mở ví thì thấy bên trong có 7.000.000 đồng và một số giấy tờ cá nhân,
Hùng lấy số tiền 7.000.000 đồng, cịn chiếc ví và giấy tờ cá nhân Hùng vứt lại trong
nhà vệ sinh. Sau đó, Hùng vứt biển số 49E1-091.60 và lắp lại biển số 49P1-9000 rồi
đi về nhà, số tiền trộm cắp được Hùng đã tiêu xài cá nhân hết. Phát hiện tài sản bị
mất, chủ phòng trọ số 08 là chị Nguyễn Hoàng Diệp Yến đã trình báo sự việc đến
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Đà Lạt. Ngày 28/3/2018, Cơ quan
điều tra đã triệu tập Nguyễn Hùng lên làm việc, tại cơ quan điều tra, Hùng đã khai
nhận toàn bộ hành vi phạm tội.
Tại Bản án HSST số 114/2018/HS-ST, ngày 12/9 /2018 của TAND TP Đà
Lạt: Áp dụng các điểm b, g khoản 2 Điều 173 BLHS 2015; các điểm b, s khoản 1;
khoản 2 Điều 51; Điều 38 BLHS 2015. Xử phạt: bị cáo Nguyễn Hùng 04 (Bốn)
năm tù về tội trộm cắp tài sản với hai tình tiết định khung hình phạt “tái phạm nguy
hiểm” và “phạm tội có tính chất chun nghiệp”.8

Nhận xét, đánh giá:
Tồ án cấp sơ thẩm áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”
khi xử phạt bị cáo Hùng với nhận định: “Bị cáo đã từng nhiều lần bị kết án, đã tái
phạm ư g lại tiếp tục phạm tội; tại bản án số 148/2011/HSST ngày 28/9/2011 xét
xử bị cáo Hùng về hành vi 10 lần trộm cắp tài sản, sau khi chấp hành xong hình
phạt bị cáo lại tiếp tục trộm cắp và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống
chính nên áp dụng tình tiết định khung tă g nặng “p ạm tội có tính chất chun
nghiệp” và “tá phạm nguy hiểm” theo đ ểm b, g khoản 2 Đ ều 173 BLHS”.
Tuy nhiên lại có quan điểm cho rằng, việc nhận định và áp dụng tình tiết định
khung “phạm tội có tính chất chun nghiệp” như trên là khơng chính xác và bất lợi
cho bị cáo, bởi lẽ: bị cáo có 2 tiền án về tội trộm cắp. Tại Bản án số 148/2011/HSST
ngày 28/9/2011 (tiền án thứ 2) bị cáo đã bị xét xử theo điểm e khoản 2 là thuộc
trường hợp tài sản có giá trị trên 50 triệu đồng và bản án này được tính là một lần
phạm tội đồng thời bị cáo đã bị áp dụng là tình tiết định khung “tái phạm nguy
hiểm” cho lần phạm tội mới. Mặt khác, không thể lấy 10 lần phạm tội của bản án đã
được xét xử để áp dụng truy tố xét xử cho lần phạm tội mới này để làm tình tiết
định khung “phạm tội có tính chất chun nghiệp” được.
8

Trần Thị Đào, Phịng 7 VKSND tỉnh Lâm Đồng.


14

Theo quan điểm tác giả, tác giả đồng tình với Bản án HSST số 114/2018/HSST ngày 12/9/2018 của TAND TP Đà Lạt là áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất
chun nghiệp” cho bị cáo Hùng. Bản án hình sự sơ thẩm số 114/2018/HS-ST là
dựa vào số lần thực hiện hành vi trộm cắp của bị cáo Hùng ở bản án trước và cộng
với hành vi trộm cắp tài sản đang bị xét xử để áp dụng tình tiết “phạm tội có tính
chất chun nghiệp” cho bị cáo Hùng là hợp lý. Bởi vì, khi quy định tình tiết “phạm
tội có tính chất chun nghiệp” là tình tiết tăng nặng TNHS hoặc tình tiết định

khung hình phạt là thể hiện đặc điểm nhân thân của người phạm tội trong quá trình
xét xử hành vi phạm tội của bị cáo. Rõ ràng một lần thực hiện hành vi phạm tội và
bị kết án so với nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội và bị kết án, hai trường hợp
này đều xem là một lần phạm tội thì khơng bình đẳng, khơng đánh giá đúng tính
nguy hiểm của hành vi phạm tội. Tác giả cho rằng số lần phạm tội ở bản án trước
vẫn tính cho đến khi được xố án tích. Số lần phạm tội khơng phụ thuộc vào số
lượng bản án, và sẽ được tính nếu chưa được xố án tích, thì nó sẽ được cộng vào
những lần phạm tội tiếp theo để quyết định hình phạt. Như vậy, trong tình huống
này Nguyễn Hùng đã thực hiện hành vi phạm tội trộm cắp tài sản “trên 05 lần trở
lên” với lỗi cố ý, do đó bản án HSST số 114/2018/HS-ST, ngày 12/9/2018 của
TAND TP Đà Lạt đã áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” cho bị
cáo Hùng là phù hợp.
Vụ án thứ ba (Phụ lục số 03) và nhận xét, đánh giá:
Nội dung vụ án9:
Nguyễn Hoàng T (sinh năm 1984 tại Thành phố Hồ Chí Minh), có tiền án:
- Ngày 31/3/2004 bị Tịa án nhân dân quận Tân Bình xử 02 năm tù về tội
“Trộm cắp tài sản” (giá trị tài sản chiếm đoạt là 7.000.000 đồng) theo Bản án số
56/HSST.
- Ngày 26/10/2006 bị Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xử phạt 4
năm tù về tội “Cướp giật tài sản” theo Bản án số 1566/2006/HSST.
- Ngày 25/3/2011 bị Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xử phạt 07
năm tù về tội “Cướp giật tài sản” theo Bản án số 180/2011/HSPT, chấp hành xong
hình phạt tù ngày 19/02/2017.
Tuy nhiên vào ngày 20/12/2017, bị cáo Nguyễn Hoàng T điều khiển xe mô tô
biển số 59H1-004.70 đến trước địa chỉ C45/1 đường số 6, khu cơng nghiệp Vĩnh
9

Bản án hình sự sơ thẩm số 130/2018/HSST của Tịa án nhân nhân huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh.



15

Lộc, ấp 5A, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh và dừng
xe để xem ca nhạc. Lúc này, bị cáo T phát hiện ông Hà Văn C và bà Vi Thị L đang
ngồi trên xe mơ tơ dựng gần đó để xem ca nhạc, trên tay ông C đang cầm điện thoại
di động hiệu Oppo A33W, màu trắng nên bị cáo T nảy sinh ý định chiếm đoạt và
điều khiển xe mô tô quay đầu, chạy ngược chiều hướng xe ông C rồi áp sát và dùng
tay trái giật điện thoại di động của ông C, tăng tốc xe bỏ chạy ra hướng Quốc Lộ 1A
qua quận Tân Phú. Khi bị cáo T điều khiển xe mô tô đến trước địa chỉ 26/34 đường
Tân Sơn Nhì, phường Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú thì bị tổ tuần tra Đội Cảnh sát
hình sự Cơng an quận Tân Phú nghi vấn nên kiểm tra và thu giữ chiếc điện thoại di
động hiệu Oppo A33W màu trắng mà bị cáo T khai nhận là vừa giật được tại xã
Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh; Cơng an quận Tân Phú lập biên bản sự việc rồi
giao Công an xã Vĩnh Lộc A lập hồ sơ ban đầu, chuyển Công an huyện Bình Chánh
xử lý. Tại Kết luận định giá tài sản số 167/HĐĐG-TTHS-TCKH ngày 30/01/2018
của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự huyện Bình Chánh kết luận 01
điện thoại di động hiệu Oppo A33W T giá 1.450.000 đồng.
Bản án hình sự sơ thẩm số 130/2018/HSST của TAND huyện Bình Chánh,
TP Hồ Chí Minh tun bố bị cáo Nguyễn Hoàng T phạm tội “Cướp giật tài sản” căn
cứ vào điểm b, c, d khoản 2 Điều 136; điểm g, p khoản 1 Điều 46; khoản 1 Điều 51
của Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009; xử phạt bị cáo
Nguyễn Hoàng T 06 (sáu) năm tù. Tổng hợp với hình phạt 06 năm tù của Bản án số
193/2018/HSST ngày 08/8/2018 của Tịa án nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố
Hồ Chí Minh, buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt chung của hai bản án là 12
(mười hai) năm tù.
Bản án hình sự sơ thẩm số 130/2018/HSST của TAND huyện Bình Chánh đã
áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” tại điểm b, c, d khoản 2
Điều 136 BLHS năm 1999 đối với Nguyễn Hoàng T trong lần phạm tội này. Theo
nhận định của bản án: “[3] Xét về nhân thân, bị cáo có nhân thân xấu: Ngày
31/3/2004 bị Tịa án nhân dân qu n Tân Bình xử 02 ăm tù về tội “Trộm cắp tài

sả ” (giá trị tài sản chiếm đoạt là 7.000.000 đồng) theo Bản án số 56/HSST; ngày
26/10/2006 bị Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xử phạt 04 ăm tù về tội
“Cướp gi t tài sả ” theo Bản án số 1566/2006/HSST; ngày 25/3/2011 bị Tòa án
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xử phạt 07 ăm tù theo Bản án số
180/2011/HSPT, chấp hành xong hình phạt tù ngày 19/02/2017; tính đến lần phạm
tội này bị cáo c ưa được xóa án tích ư g bị cáo khơng biết ă ă hối cải mà lại


16

tiếp tục th c hiện hành vi cướp gi t tài sản của gười khác (tội phạm rất nghiêm
trọng), thuộc trường hợp “Tá phạm nguy hiểm” là tình tiết định khung tă g nặng
đối với bị cáo được quy định tại đ ểm c khoản 2 Đ ều 136 của Bộ lu t hình s
1999 được sửa đổi, bổ sung ăm 2009.

ăm

[4] Ngồi ra, ngày 08/8/2018 bị Tịa án nhân dân qu n Thủ Đức, Thành phố
Hồ Chí Minh xử phạt 06 ăm tù về tội “Cướp gi t tài sả ” theo Bản án số
193/2018/HSST với tình tiết định khung tă g nặng là “Có tính chất chun
nghiệp”, “Tá phạm nguy hiểm”, “Dù g thủ đoạn nguy hiểm”, thời hạn tù tính từ
ngày 21/12/2017. Hội đồng xét xử xét thấy từ ăm 2006 đến ăm 2017 bị cáo liên
tục cố ý th c hiện hành vi cướp gi t tài sản trên 5 lần và đã bị đưa ra xét xử, c ưa
được xóa án tích, bị cáo lấy việc cướp gi t tài sản làm nguồn sống chính, thuộc
trường hợp “có tính chất chun nghiệp” là tình tiết định khung tă g nặng đối với
bị cáo được quy định tại đ ểm b khoản 2 Đ ều 136 của Bộ lu t hình s
được sửa đổi, bổ sung ăm 2009”.

ăm 1999


Nhận xét, đánh giá:
Như vậy, theo nhận định của Bản án hình sự sơ thẩm số 130/2018/HSST đã
áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” đối với Nguyễn Hoàng T
căn cứ vào các lần thực hiện hành vi phạm tội trong các bản án trước đó mà những
hành vi phạm tội này chưa được xóa án tích để xác định dấu hiệu cố ý phạm tội từ
05 lần trở lên. Tác giả đồng ý với nhận định này. Như tác giả phân tích trên, thì dấu
hiệu “cố ý phạm tội từ 05 lần trở lên về cùng một tội phạm” trong trường hợp có
nhiều hành vi phạm tội và có những hành vi phạm tội đã bị kết án nhưng chưa được
xóa án tích thì để đảm bảo đánh giá đúng bản chất của tình tiết “phạm tội có tính
chất chun nghiệp” thì số lần phạm tội được xác định bằng cách đếm số lần thực
hiện hành vi phạm tội trong các bản án (đã bị truy cứu TNHS) nhưng chưa được
xố án tích và những hành vi phạm tội chưa bị truy cứu TNHS. Điều này cũng hoàn
toàn phù hợp theo hướng dẫn tại mục 5.1 của Nghị quyết 01/2006/HĐTP.
Thứ ba, theo mục 5.2 của Nghị quyết 01/2006/HĐTP quy định “Đối với
trường hợp phạm tội từ ăm lần trở lên mà trong đó có lần phạm tội đã bị kết án,
c ưa được xóa án tích thì tùy từng trường hợp cụ thể mà gười phạm tội có thể bị
áp dụng cả ba tình tiết là “p ạm tội nhiều lầ ”, “tá phạm” (hoặc “tá phạm nguy
hiểm”) và “p ạm tội có tính chất chuyên nghiệp”. Như vậy, theo hướng dẫn của
Nghị quyết 01/2006/HĐTP thì trong trường hợp người phạm tội cố ý phạm tội từ 05
lần trở lên thì tùy trường hợp cụ thể CQTHTT có thể áp dụng cùng lúc cả 3 tình tiết


17

“phạm tội nhiều lần”, “phạm tội có tính chất chun nghiệp”, “tái phạm, tái phạm
nguy hiểm” cho người phạm tội. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là trong trường hợp người
phạm tội “cố ý phạm tội từ 05 lần trở lên về cùng một tội phạm” và tất cả các hành
vi phạm tội đều chưa bị truy cứu TNHS thì việc áp dụng đồng thời cả 2 tình tiết
“phạm tội nhiều lần”, “phạm tội có tính chất chun nghiệp” cho người phạm tội có
bị trùng lặp hay khơng, có q nghiêm khắc đối với người phạm tội hay không?

cũng như việc xác định dấu hiệu “cố ý phạm tội từ 05 lần trở lên về cùng một tội
phạm” được sử dụng 2 lần cho cả tình tiết “phạm tội nhiều lần”, “phạm tội có tính
chất chun nghiệp” thì có hợp lý hay không? Và đặc biệt đối với các tội xâm phạm
sở hữu, tác giả cho rằng hướng dẫn tại mục 5.2 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP
ngày 12/5/2006 của TAND tối cao là hiện nay chưa được áp dụng thống nhất, thông
qua việc khảo sát bản án thực tiễn nêu sau:
Vụ án thứ tƣ (Phụ lục số 04) và nhận xét, đánh giá:
Nội dụng vụ án10:
Phạm Thanh Phương và Nguyễn Văn Trường đều là bạn bè quen biết, đều là
đối tượng nghiện ma t và khơng có nghề nghiệp ổn định. Để có tiền sử dụng ma
túy và chi tiêu cho sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày, Phương bàn bạc với
Trường đi tìm tài sản của người khác lấy trộm đem bán, lấy tiền chia nhau tiêu xài,
Trường đồng ý. Từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 5 năm 2018, Phương và Trường
đã thực hiện liên tục nhiều vụ trộm cụ thể như sau:
Vụ thứ 1: Khoảng 19 giờ, ngày 15/01/2018, Phương trộm xe máy có giá trị
8.250.000 đồng.
Vụ thứ 2: Khoảng 11 giờ, ngày 06/02/2018, Trường và Phương trộm xe máy
có giá trị là 7.585.000 đồng, và Phương gọi cho Tồn (khơng rõ nhân thân) để bán
xe cho Tồn với giá 5.000.000 đồng. Phương mua ma tuý và tiêu xài hết số tiền bán
xe, không chia cho Trường.
Vụ thứ 3: Khoảng 22 giờ ngày 17/02/2018, Trường chở Phương đi trộm xe
máy trị giá 15.910.000 đồng. Sáng 18/02/2018, Phương gọi cho Toàn để bán xe vừa
trộm được với giá 5.000.000 đồng. Số tiền phạm tội, Phương mua ma tuý và tiêu xài
hết, không chia cho Trường.
Vụ thứ 4: Khoảng 05 giờ, ngày 04/3/2018, Phương chở Trường đi trộm xe
máy có giá trị 15.355.000 đồng. Khoảng 08 giờ cùng ngày, Phương gọi Toàn và hẹn
10

Bản án số: 114/2018/HS-ST ngày 16/11/2018 của TAND thành phố Bạc Liêu



18

địa điểm để bán cho Toàn chiếc xe vừa trộm với giá 5.000.000 đồng. Sau đó,
Phương về gặp Trường và chia tiền cho Trường, nhưng Trường không lấy, nên
Phương mua ma tuý sử dụng và tiêu xài hết.
Vụ thứ 5: Khoảng 15 giờ 30 phút ngày 06/3/2018, Trường chở Phương đi
trộm xe máy có giá trị là 11.100.000 đồng. Sau đó, Phương lại gọi điện thoại cho
Tồn, hẹn gặp tại địa điểm cũ để bán xe vừa trộm với giá 4.000.000 đồng. Số tiền
này được Phương mua ma tuý và tiêu xài hết.
Vụ thứ 6: Khoảng 14 giờ, ngày 01/4/2018, Phương chở Ngân đi trộm xe máy
có giá trị 5.640.000 đồng. Sau đó, Phương lại bán cho Tồn với giá 4.000.000 đồng.
Phương chia số tiền bán xe cho Ngân 2.000.000 đồng. Ngân lấy tiền rồi đi về Cần
Thơ, số tiền còn lại, Phương mua ma tuý và tiêu xài hết.
Vụ thứ 7: Khoảng 14 giờ, ngày 06/5/2018, Phương và Trường rủ nhau đi tìm
xe trộm, sau đó trộm được 1 chiếc xe máy có giá là 16.830.000 đồng. Phương gọi
Tồn hẹn địa điểm và bán xe với giá 5.000.000 đồng. Sau đó trở về tiệm game bắn cá
để chia cho Trường 200.000 đồng, số tiền còn lại Phương mua ma tuý và tiêu xài hết.
Vụ thứ 8: Khoảng 08 giờ ngày 08/5/2018, Phương chở Trường đi trộm xe
máy có giá trị 14.985.000 đồng. Phương gọi Toàn để bán xe với giá 4.000.000
đồng. Sau đó, Phương đến tiệm bắn cá gặp và đưa cho Trường 500.000 đồng kêu
Trường đi mua ma tuý về sử dụng rồi tiếp tục đưa thêm 300.000 đồng, số tiền còn
lại Phương tiêu xài hết.
Tại Bản án HSST số 114/2018/HS-ST ngày 16/11/2018, TAND Thành phố
Bạc Liêu áp dụng điểm b, c, g khoản 2 Điều 173; điểm s khoản 1 Điều 51, điểm g
khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015, xử phạt bị cáo Phạm Thanh Phương 03 năm 06
tháng tù về tội “Trộm cắp tài sản”. Áp dụng điểm b, c khoản 2 Điều 173; điểm s
khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015; xử phạt bị cáo Nguyễn Văn Trường 02 năm 06
tháng tù về tội “Trộm cắp tài sản”.
Tại Bản án hình sự phúc thẩm số 19/2019/HS-PT ngày 21/02/2019, TAND

tỉnh Bạc Liêu áp dụng điểm b, c, g khoản 2 Điều 173; điểm b, s khoản 1 Điều 51
BLHS năm 2015, xử phạt bị cáo Phạm Thanh Phương 03 năm tù về tội “Trộm cắp
tài sản”.
Nhận xét, đánh giá:
Như vậy, cả hai bản án cấp sở thẩm và cấp phúc thẩm đều áp dụng tình tiết
“phạm tội có tính chất chun nghiệp” là tình tiết định khung tăng nặng cho bị cáo
Phương. Toà cấp sơ thẩm nhận định: “Các bị cáo Phạm Thanh P ươ g và Nguyễn


19

ă Trường đã th c hiện hành vi phạm tội trên 05 lần, giá trị tài sản bị chiếm đoạt
mỗi lần từ trên 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng, cả 02 bị cáo đều khơng
có nghề nghiệp ổn định nên lấy thu nh p phạm pháp từ hành vi phạm tội trộm cắp
tài sản làm nguồn sống chính, vì v y, thoả mãn tình tiết tă g nặng định khung “có
tính chất chun nghiệp”; ngồi ra, tổng giá trị tài sản bị cáo P ươ g chiếm đoạt
có giá trị là 95.655.000 đồ g,… nên thoả mãn tình tiết tă g nặng định khung
“c ếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồ g”. Riêng
bị cáo P ươ g đã có 02 tiền án về tội chiếm đoạt tài sản, trong đó có 01 tiền án
được xác định là tái phạm, c ưa được xoá án tích, là tình tiết định khung “tá phạm
nguy hiểm”. Do đó, hành vi của bị cáo Phạm Thanh P ươ g đã đủ yếu tố cấu thành
tội “Trộm cắp tài sả ” với 03 tình tiết định khung tă g nặng “có tính chất chun
nghiệp”, “c ếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000
đồ g” và “tá phạm nguy hiểm” theo đ ểm b, c, g khoản 2 Đ ều 173 BLHS…”.
Toà cấp phúc thẩm cũng cùng nhận định với cấp sơ thẩm: “ ới tính chất,
mức độ, s chuẩn bị công cụ, p ươ g tiện phạm tội và dùng tài sản trộm được làm
nguồn sống chính của các bị cáo, nên các bị cáo cịn phải chịu tình tiết định khung
“có tính chất chun nghiệp”, theo quy định tại đ ểm b khoản 2 Đ ều 173, đối với bị
cáo P ươ g đã 02 lần phạm tội c ưa được xố án tích, nên phải chịu thêm tình tiết
định khung “tá phạm nguy hiểm” theo đ ểm g khoản 2 Đ ều 173 BLHS ăm 2015”.

Nhận xét, đánh giá:
Tình huống trên, cả hai cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm đều nhận định hành
vi phạm tội của bị cáo Phương là có tính chất chuyên nghiệp. Tuy nhiên, tại Bản án
HSST số 114/2018/HS-ST của TAND Thành phố Bạc Liêu ngoài việc áp dụng điểm
b, c, g khoản 2 Điều 173; điểm s khoản 1 Điều 51 thì cịn áp dụng điểm g “Phạm tội
từ 02 lần trở lên” tại khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 đối với bị cáo Phương. Còn
Bản án HSPT số 19/2019/HS-PT của TAND tỉnh Bạc Liêu lại không áp dụng điểm g
“phạm tội từ 02 lần trở lên” tại khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 đối với bị cáo
Phạm Thanh Phương. Bản án HSPT số 19/2019/HS-PT của TAND tỉnh Bạc Liêu
nhận định rằng:“…bị cáo đã chịu tình tiết định khung “p ạm tội có tính chất chuyên
nghiệp”, tức là bị cáo đã cố ý th c hiện hành vi phạm tội từ 05 lần trở lên (được
ướng dẫn tại Nghị quyết 01/2006/HĐTP ngày 12/5/2006) và đã lấy tổng số tiền của
các lần phạm tội làm că cứ định khung hình phạt, trong những lần phạm tội đó
khơng có lần phạm tội nào tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên, nên áp dụng
tình tiết tă g nặng “p ạm tội nhiều lầ ” cho bị cáo là c ưa phù hợp”.


×