Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.28 KB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
--------

NG

N TH H

PHÁP LUẬT V H P Đ NG

N

O HI M

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
Chuyên ngành Luật Thương mại

TP HCM – 2012

HI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
---------

KHÓA LUẬN TỐT NGHI P CỬ NHÂN LUẬT

PHÁP LUẬT V H P Đ NG


O HI M

SINH VIÊN THỰC HIỆ :
T
Khóa: 2008-2012. MSSV: 0855010083
IÁO VIÊ
ƯỚNG DẪ : T

TP HỒ C Í MI

,

M 2012

HI

V

V


LỜI CAM ĐOAN
Trong suố t quá trình thực hiê ̣n và hoàn thành khoá luâ ̣n . ngoài sự nỗ lực và cớ
gắng của bản thân, tác giả cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên từ bạn
bè và gia đình. Đặc biệt từ giáo viên hướng dẫn- Tiến sỹ Nguyễn Văn Vân: Thầy đã
cung cấ p và bổ sung cho tác giả những kiế n thức bổ ić h phu ̣c vu ̣ và nhiê ̣t tin
̀ h hướng
dẫn tác giả trong suố quá trình viết khoá luận . Tuy nhiên, sự giúp đỡ của giáo viên
hướng dẫn chỉ mang tính định hướng, chỉ dẫn; do vâ ̣y , tác giả xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm về những nợi dung trong khóa luận. Tác giả xin cam đoan đây là cơng

trình do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện. Moi thơng tin có trong khóa luận đều
là kết quả của tác giả trong quá trình nghiên cứu, các trích dẫn và tham khảo từ bất
kỳ nguồn nào trong khóa luận này đều đã được ghi chú rõ ràng.
Tác giả
guyễn Thị uyền

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
C

H IQ

11

T

H P Đ NG

O HI M

HI

................... 4

hái niệm và đặc đi m của hợp đồng bảo hi m ..............................................4

111


hái niệm hợp đồng bảo hi m ...................................................................4

1 1 2 Đặc đi m của hợp đồng bảo hi m ............................................................7
1.2. Đ

.........................................10

1.2.1. Chủ th k kết phải đáp ứng năng lực chủ th ......................................11
1.2.2. Các chủ th tham gia k kết phải hoàn toàn tự nguyện ........................13
1.2.3.

ội dung, m c đích của hợp đồng khơng trái với pháp luật, đạo đức xã

hội…………………………………………………………………………… 18
1.2.4.

ình thức hợp đồng phải ph hợp với quy định của pháp luật ............19

1.3.

m ..............20

1.3.1.

hái niệm hợp đồng bảo hi m vô hiệu .................................................20

1.3.2.

ợp đồng bảo hi m vô hiệu tương đối và hợp đồng bảo hi m vô hiệu


tuyệt đối……………………………………………………………………… 22
1.4. T
C

......................................26
C C TRƯỜNG H P H P Đ NG B O HI M

TH C TRẠNG À C C

H

HI

-

N NGH ...................................................... 28

2 1 Các trư ng hợp ợp đồng bảo hi m vô hiệu .................................................28
2 2 Thực tiễn áp d ng pháp luật đ kết luận ợp đồng bảo hi m vô hiệu ...........39
23

ậu quả pháp l và cách xử l

24

iải pháp và định hướng đ

2 4 1 iải pháp đ

ợp đồng bảo hi m vô hiệu .........................45

ợp đồng bảo hi m không bị vô hiệu ..............52

ợp đồng bảo hi m không bị vô hiệu .................................52

2 4 2 Định hướng hoàn thiện pháp luật về ợp đồng bảo hi m vô hiệu ..........57
K T LUẬN ............................................................................................................ 62


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ

tài

ảo hi m n i chung và bảo hi m thương mại n i riêng là một l nh vực
kinh doanh dịch v c lịch sử hình thành từ rất lâu đ i, không chỉ đem lại lợi
ích thiết thực và to lớn về kinh tế mà c n mang tính xã hợi sâu sắc, c sức phát
tri n mạnh m trên thế giới, thâm nhập vào tất cả các l nh vực của đ i sống xã
hội o với bề dày lịch sử phát tri n của ngành bảo hi m thế giới, bảo hi m
Việt am chỉ mới xuất hiện trong th i gian gần đây và c n rất non tr Chính
vì thế các quy định pháp luật chưa điều chỉnh kịp sự phát tri n mạnh m của
các quan hệ phát sinh trên thực tế, đặc biệt là trong quan hệ hợp đồng bảo
hi m thương mại ành lang pháp l cho các bên trong việc k kết và thực
hiện hợp đồng chưa hoàn chỉnh: được quy định rải rác trong nhiều văn bản
pháp luật khác nhau và c n thiếu thớng nhất goài ra, nh m m c đích tr c lợi
từ việc k kết các Đ , một số
và khách hàng đã lợi d ng k h của
pháp luật về bảo hi m hoặc thông qua các hành vi gian dối đ xác lập hợp
đồng ên cạnh đ là thực trạng thiếu kiến thức về pháp luật bảo hi m c ng là
một trong những nguyên nhân dẫn đến sự vô hiệu của Đ
Trong th i gian qua vấn đề về hợp đồng vô hiệu n i chung đã c rất nhiều

công trình nghiên cứu của các tác giả c chuyên môn trong l nh vực luật h c
c ng như chuyên nghành
Tuy nhiên, các công trình, đề tài nghiên cứu pháp luật về hợp đồng bảo
hi m bảo hi m, đặc biệt là Đ
vô hiệu hầu như không c Việc áp d ng
các quy định của
và pháp luật khác chưa thực sự sâu sát, ph hợp và
chưa đem lại hiệu quả, đôi khi c n xâm hại đến quyền lợi của các bên, ví d
như việc giải quyết hậu quả pháp l khi Đ
vô hiệu o vậy, bên cạnh
2005, uật
cần sớm c những quy định đặc th nh m tạo cơ s
pháp l cho việc giải quyết Đ
vô hiệu và bảo vệ được quyền lợi chính
đáng cho các bên trong quan hệ hợp đồng uất phát từ thực trạng pháp luật
về Đ
vô hiệu nên việc hoàn thiện khung pháp l về Đ
vô hiệu là rất
cần thiết o đ , đề tài mà tác giả lựa ch n đ nghiên cứu mang tính ứng d ng
thực tế và cần thiết đối với th i đi m hiện nay, g p phần thúc đ y sự phát tri n
lành mạnh của thị trư ng bảo hi m
Trên cơ s những quan đi m mang tính khách quan và chủ quan nêu trên
tác giả quyết định lựa ch n đề tài này đ nghiên cứu y v ng, đề tài s cung
cấp những hi u biết cơ bản về chế định hợp đồng bảo hi m vô hiệu và hoàn
thiện hơn những quy định của pháp luật lên quan đến chế định này đ bảo vệ
quyền lợi của các bên khi tham gia vào quan hệ hợp đồng bảo hi m
1


2. Đ

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả s tập trung đi sâu phân tích nợi
dung sau đây:
Tác giả s đi vào phân tích các điều kiện đ một Đ
c hiệu
lực theo định của
2005 và theo uật
2000 Tr ng tâm chủ yếu là
điều kiện c hiệu lực được quy định tại Điều 127
2005 ựa trên những
kiến thức nền tảng đ tác giả s đi vào phân tích c th các trư ng hợp Đ
vô hiệu được quy định tại Điều 22 uật
2000.
: Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tác giả muốn tập trung
nghiên cứu các trư ng hợp vô hiệu được quy định trong uật
Trong
phần này mỗi trư ng hợp hợp đồng vô hiệu tác giả s đi theo hướng phân
tích quy định của pháp luật đối với mỗi trư ng hợp vô hiệu của Đ
và nêu
lên thực tiễn áp d ng pháp luật bảo hi m đ kết luận Đ
vô hiệu
: h m m c đích làm sáng t hơn đới tượng nghiên cứu cho đề
trong quá trình nghiên cứu tác giả s đưa vào trong đề tài một số quy định
uật bảo hi m mợt sớ nước mang tính chất so sánh và hoàn thiện pháp luật
bảo hi m của Việt am
3. M
Trong phạm vi là một đề tài kh a luận tốt nghiệp và với những hi u biết
c n nhiều hạn chế của về l nh vực bảo hi m do vậy khi nghiên cứu đề tài này
m c tiêu tác giả đặt ra:
: ua đề tài tác giả muốn nêu lên sự cần thiết phải hoàn thiện các
quy định của pháp luật về ảo hi m n i chung và hợp đồng bảo hi m vô hiệu

n i riêng: Chỉ ra những đi m c n hạn chế, b sung những quy định c n thiếu
s t qua đ đưa ra giải pháp và hướng hoàn thiện pháp luật Đ
vô hiệu
: Cung cấp cho m i ngư i những kiến thức cơ bản về trư ng hợp
Đ
vô hiệu Với mong muốn ngư i dân khi tham gia vào quan hệ Đ
s tránh được những rủi ro, bảo vệ được quyền lợi cho bản thân mình và tránh
những thiệt hại không đáng c Vì bảo hi m là một l nh vực tương đối mới m
đất nước ta và đặc biệt là những v ng kinh tế c n gặp nhiều kh khăn, trình
độ hiều biết của ngư i dân c n nhiều hạn chế Mặt khác, đây l nh vực c n non
tr nên những quy định của pháp luật, những cơng trình nghiên cứu c n ít,
chưa thật sự đầy đủ và r ràng o vậy, các doanh nghiệp, khách hàng khi
tham gia chưa nắm bắt được các kiến thức cần thiết
2


4. P
Trên cơ s những quy định chung của pháp luật, đề tài s đưa ra
khung pháp l cho Đ
n i chung và Đ
vô hiệu n i riêng qua việc chỉ
đi sâu vào nghiên cứu các trư ng hợp vô hiệu của Đ
và thực tiễn áp d ng
pháp luật đ kết luận Đ
vô hiệu
5. P
hương pháp luận: Cơ s phương pháp luận cho việc nghiên cứu đề
tài là chủ ngh a duy vật biện chứng
hương pháp nghiên cứu: Đi từ cơ s l luận chung đến những quy
định c th và thực tiễn áp d ng các quy định pháp luật C ng với việc phân

tích, so sánh quy định pháp luật một số nước đ từ đ rút ra kết luận và kiến
nghị một số giải pháp nh m giải quyết các vấn đề đặt ra c ng như hoàn thiện
các chế định về Đ
vô hiệu

3


C

H IQ

T

H P Đ NG

O HI M

HI

Theo Điều 388 ộ luật dân sự năm 2005
: ợp đồng dân sự là sự
th a thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đ i hoặc chấm dứt quyền, ngh a
v dân sự
hư vậy, trong khoa h c pháp l Việt am, hợp đồng được hi u là sự
thoả thuận giữa các bên về một vấn đề nhất định trong đ i sống xã hội nh m
làm phát sinh, thay đ i hoặc chấm dứt các quyền và ngh a v của các bên
Đ đạt được những thoả thuận mà các bên đưa ra trong hợp đồng, các bên
phải bày t
chí của mình cho bên kia biết hi chí được các bên thống nhất

thành các thoả thuận thì c ng đồng ngh a với việc hợp đồng được xác lập
ợp đồng bảo hi m Đ
c ng là một trong những loại hợp đồng n i
trên - một loại quan hệ pháp luật dân sự về việc chấp nhận rủi ro giữa doanh
nghiệp bảo hi m
với ngư i tham gia bảo hi m Tuy nhiên, ngoài
những tính chất pháp l giớng như các hợp đồng dân sự thông thư ng ta c th
thấy Đ
c những đặc tính chất pháp l riêng biệt gắn liền với đặc trưng
kinh tế - kỹ thuật của ngành bảo hi m Đứng trên phương diện luật h c c ng
như cách nhìn nhận, đánh giá, tiếp cận dưới những g c độ khác nhau thì các
nhà làm luật, các tác giả trong l nh vực chuyên môn đã c những khái niệm về
Đ
khác nhau au đây tác giả đưa ra một số khái niệm về Đ
trên hai
phương diện chủ yếu
Trong iáo trình ảo hi m của Đại h c kinh tế quốc dân, h giáo sư
guyễn Văn Định đã đưa ra khái niệm về Đ
như sau: Đ
là một văn
bản pháp l qua đ doanh nghiệp bảo hi m cam kết s chi trả bồi thư ng cho
bên được bảo hi m khi c sự kiện bảo hi m xảy ra gây t n thất, ngược lại bên
mua bảo hi m cam kết trả khoản phí ph hợp với mức trách nhiệm và rủi ro
mà doanh nghiệp bảo hi m đã nhận .

Trong
thuyết bảo hi m của ba tác giả: guyễn g c Định, guyễn
Tiến
ng và ồ Thủy Tiên c viết: Đ
là sự th a thuận giữa bên mua

bảo hi m g i là ngư i được bảo hi m với bên bảo hi m doanh nghiệp bảo
hi m theo đ doanh nghiệp bảo hi m chấp nhận rủi ro trên cơ s thu phí bảo
4


hi m của ngư i được bảo hi m đ nhận trách nhiệm bồi thư ng hay trả tiền
bảo hi m khi xảy ra sự kiện bất ng thuộc trách nhiệm bảo hi m g i là sự
kiện bảo hi m Trong khái niệm này các tác giả đã đưa ra mợt đặc đi m
mang tính chất đặc trưng của Đ
đ là tính chất may rủi Điều này xuất
phát từ bản chất riêng biệt của loại hình hợp đồng này so với các loại hợp
đồng dân sự thông thư ng khác

Điều 576 của
Việt am năm 2005 c quy định: Đ
là sự th a
thuận giữa các bên, theo đ bên mua bảo hi m phải đ ng phí bảo hi m, c n
bên bảo hi m phải trả một khoản tiền bảo hi m cho bên được bảo hi m khi
xảy ra sự kiện bảo hi m
Tại Điều 200 của ộ luật hàng hải Việt am 2005 quy định: ợp đồng
bảo hi m hàng hải là hợp đồng được k kết giữa ngư i bảo hi m và ngư i
được bảo hi m mà theo đ , ngư i bảo hi m thu phí bảo hi m do ngư i được
bảo hi m trả và ngư i được bảo hi m được ngư i bảo hi m bồi thư ng t n
thất của đối tượng bảo hi m do các hi m h a hàng hải gây ra theo mức độ và
điều kiện đã th a thuận với ngư i bảo hi m
Theo Điều 12 uật
năm 2000, định ngh a như sau: Đ
là sự
th a thuận giữa bên mua bảo hi m và
, theo đ bên mua bảo hi m phải

đ ng phí bảo hi m,
phải trả tiền bảo hi m cho ngư i th hư ng hoặc
bồi thư ng cho ngư i được bảo hi m khi xảy ra sự kiện bảo hi m
Từ những khái niệm nhận thấy c sự tương đồng giữa các khái niệm trên
ba phương diện chủ yếu:
về chủ th , bao gồm: ên bảo hi m chính là các
hoặc các
t chức bảo hi m tương hỗ, hợp tác xã bảo hi m, s được nhận phí bảo hi m
đ thiết lập quỹ tài chính và chịu trách nhiệm chi trả hoặc bồi thư ng bảo
hi m; ên mua bảo hi m là ngư i tham gia bảo hi m s chịu trách nhiệm về
việc k kết và nợp phí bảo hi m
về sự kiện bảo hi m là sự kiện khách quan do các bên th a thuận
hoặc do pháp luật quy định trong trư ng hợp bảo hi m bắt buộc mà khi sự
kiện đ xảy ra thì bên bảo hi m phải trả tiền bảo hi m cho ngư i th hư ng
hoặc bồi thư ng cho ngư i được bảo hi m1 Đi m cần lưu
đây đ là tính
khách quan của sự kiện bảo hi m, c ngh a là n m ngoài chí của con ngư i
1

hoản 10 Điều 3 uật

2000

5


o đ , không phải lúc nào sự kiện bảo hi m xảy ra và c thiệt hại thì bên được
bảo hi m đều được bồi thư ng mà phải đáp ứng nguyên tắc bảo hi m đặt ra đ
là tính khách quan và ngẫu nhiên
về sự th a thuận thớng nhất chí giữa các bên iớng như tất cả

các loại hợp đồng khác, Đ
c ng là sự thống nhất chí của các bên Tuy
nhiên, như tác giả đã đề cập Đ
c những đặc trưng pháp l nhất định nên
s c tồn tại các ngoại lệ C th , t y vào từng loại Đ
s c sự khác nhau:
Đối với loại hình bảo hi m tự nguyện trên s quy định của pháp luật các bên
s thoả thuận về điều kiện c ng như mức phí bảo hi m hay đ thiết lập nên
hợp đồng; C n đối với loại hình bảo hi m bắt buộc thì điều kiện c ng như
mức phí bảo hi m đều do pháp luật quy định và các bên phải c ngh a v thực
hiện hưng nhìn chung mức độ thoả thuận giữa các bên trong Đ
c nc
những hạn chế nhất định, điều này s được tác giả làm r
phần sau đặc
đi m của Đ
goài ra, theo quy định của pháp luật,
2005 là một nguồn quan
tr ng được sử d ng đ điều chỉnh những vấn đề phá p l trong hoạt động kinh
doanh bảo hi m n i chung và trong Đ
n i riêng Đặc biệt khi uật kinh
doanh bảo hi m không c quy định đ điều chỉnh thì
s được áp d ng
đ điều chỉnh Về khái niệm Đ , uật
và
đều đưa ra khái
niệm c th và mang những đi m tương đồng nhau Tuy nhiên, về đối tượng
nhận tiền bảo hi m trong uật kinh doanh bảo hi m c một đi m khác biệt, đ
c th là ngư i th hư ng hoặc ngư i được bảo hi m mà không giới hạn trong
phạm vi ngư i được bảo hi m ự khác biệt này s dẫn đến những vướng mắc
trong quá trình áp d ng pháp luật: Điều 578

năm 2005 quy định về bảo
hi m tính mạng c ghi: "Trong trư ng hợp bảo hi m tính mạng, thì khi xảy ra
sự kiện bảo hi m, bên bảo hi m phải trả tiền bảo hi m cho bên được bảo hi m
hoặc ngư i đại diện theo uỷ quyền của h ; nếu bên được bảo hi m chết, thì
tiền bảo hi m được trả cho ngư i thừa kế của bên được bảo hi m. Tuy nhiên,
trong Luật KDBH lại quy định, ngư i th hư ng là ngư i được bên mua bảo
hi m chỉ định nhận tiền bảo hi m trong bảo hi m con ngư i và ngư i th
hư ng có th khơng phải là ngư i được bảo hi m hư vậy, nếu ngư i được
bảo hi m chết, theo quy định của BLDS, số tiền bảo hi m s trả cho ngư i
thừa kế của ngư i được bảo hi m, c n theo quy định của Luật KDBH, số tiền
bảo hi m s trả cho ngư i th hư ng, và có th h khơng phải là ngư i (hoặc
những ngư i) thừa kế của ngư i được bảo hi m. Sự bất cập này vẫn được giữ
nguyên mà không được sửa đ i trong
năm 2005 Điều 578)2 Tuy
2

Trần V ải, Các nội dung chưa hợp l của uật
cập nhật ngày 02 09 2009

6

, thongtinphapluatdansu wordpress com,


nhiên, theo quan đi m của một số tác giả hiện nay nên sửa đ i Điều 578
theo hướng, việc trả tiền bảo hi m phải theo thoả thuận, có th trả cho
ngư i được bảo hi m hoặc ngư i th hư ng. Nếu ngư i được bảo hi m chết
mà không phải là ngư i th hư ng, thì sớ tiền bảo hi m s trả cho ngư i th
hư ng. Số tiền bảo hi m chỉ được coi là di sản thừa kế của ngư i được bảo
hi m nếu không c ngư i th hư ng. Quy định như vậy mới đúng với m c

đích của bên mua bảo hi m trong bảo hi m con ngư i và c ng không làm ảnh
hư ng đến sự điều chỉnh các loại hợp đồng bảo hi m khác Mặt khác, theo quy
định của pháp luật Việt am hiện hành khi c sự khác nhau giữa uật chung
và uật chuyên nghành thì ưu tiên áp d ng pháp luật chuyên ngành
Cuối c ng về hình thức giao kết: Các bên c th k kết một cách trực tiếp
giữa ngư i tham gia bảo hi m và doanh nghiệp bảo hi m hoặc c th k kết
gián tiếp thông qua môi giới hoặc đại l bảo hi m
1.1.2. Đ
Đ
c ng giống như những loại hợp đồng thông thư ng khác, ngoài
các đặc đi m chung trong khuôn kh pháp l mà các loại hợp đồng khác đều
c thì Đ
c n mang những đặc đi m mang tính đặc trưng riêng do đặc
đi m kinh tế - kỹ thuật của nghành bảo hi m chi phối và đ phân biệt với các
loại hợp đồng c n lại au đây tác giả đưa ra bốn đặc đi m cơ bản sau:

của Đ
thương mại bao gồm
và ngư i mua bảo
hi m gư i mua bảo hi m c th là cá nhân hoặc pháp nhân, đặc đi m này c
ngh a trong việc xác định cơ quan c th m quyền giải quyết tranh chấp phát
sinh từ Đ
c ng như th m quyền tuyên hợp đồng vô hiệu: Các Đ
thương mại được k kết giữa
với các pháp nhân và cá nhân c đăng k
kinh doanh, nh m m c đích lợi nhuận nếu c tranh chấp xảy ra thì do Toà kinh
tế th l và giải quyết; riêng đối với các Đ
thương mại được k kết giữa
với các chủ th khác thì do toà dân sự th l và giải quyết goài ra,
mợt trong những tính chất của Đ

là tính dân sự - thương mại hỗn hợp,
điều này c ng ph thuộc vào cơ cấu chủ th và m c đích của các chủ th này
khi tham gia xác lập hợp Đ : gư i được bảo hi m c th là một th nhân
hoặc pháp nhân dân sự hay thương mại, ngư i bảo hi m c ng c th là một
pháp nhân dân sự hội tương h hay thương maị cơng ty bảo hi m 3 Chính
vì thế, mới quan hệ giữa các chủ th trong quan hệ hợp đồng c th mang bản
chất pháp l dân sự hay thương mại thuần tu hoặc dân sự - thương mại hỗn
hợp ên cạnh đ , việc xác định bản chất pháp l của Đ
c n liên quan
3

guyễn g c Định, guyễn Tiến

ng, ồ Thuỷ Tiên, tlđd, tr 113

7


mật thiết đến nhiều vấn khác, như: xác định pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp
đồng, xác định toà án c th m quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng đ là toà kinh tế hay toà dân sự


Đ

là hợp đồng c bồi thư ng

Trong mối quan hệ quyền lợi và ngh a v của các bên khi tham gia vào
hợp đồng bảo hi m th hiện tính chất tiền tệ r n t Và căn cứ của việc phân
chia hợp đồng ra thành loại hợp đồng c bồi thư ng và loại hợp đồng không

c bồi thư ng chỗ, bên tham gia hợp đồng khi hư ng quyền lợi c phải trả
tiền hay không oại hợp đồng c bồi thư ng là loại hợp đồng phải trả tiền
mới được hư ng quyền lợi và ngược lại Đ
là loại hợp đồng c bồi
thư ng, điều này được th hiện việc một bên muốn hư ng quyền lợi thì phải
trả tiền cho phía bên kia C th , trong Đ : gư i mua bảo hi m phải trả
tiền b ng cách nợp phí bảo hi m cho
thì mới được đảm bảo các lợi ích
về mặt kinh tế khi c sự kiện bảo hi m xảy ra: Đối với Đ
tài sản s được
bồi thư ng giá trị tài sản theo mức trách nhiệm tại th i đi m t n thất Vì thế,
trong hầu hết m i trư ng hợp thì ngư i mua bảo hi m đã đ ng phí bảo hi m
ếu sự kiện bảo hi m xảy ra ngư i mua bảo hi m chưa đ ng hoặc đ ng chưa
đủ sớ phí mà hai bên đã th a thuận trong hợp đồng thì ngư i được bảo hi m
c ng không th đ i doanh nghiệp bảo hi m trả tiền bảo hi m trừ một số
trư ng hợp giữa các bên c sự th a thuận khác: Đ
c hiệu lực khi ngư i
được bảo hi m chưa đ ng hoặc đ ng chưa đủ phí bảo hi m 4 gư i mua bảo
hi m s đ ng mợt khoản tiền - phí bảo hi m cho doanh nghiệp bảo hi m đ
chấp nhận rủi ro trong phạm vi trách nhiệm nhất định mà hai bên đã
thoả thuận khi k kết hợp đồng
hi sự kiện bảo hi m xảy ra
chỉ chấp
nhận bồi thư ng hoặc trả tiền bảo hi m khi bên mua bảo hi m đã thực hiện
xong ngh a v của mình đ ng đủ phí bảo hi m goài ra, tại khoản 2 Điều 23
uật
2000 quy định bên mua bảo hi m c th tính lại phí bảo hi m:
hi c sự thay đ i những yếu tố làm cơ s đ tính phí bảo hi m, dẫn đến tăng
các rủi ro được bảo hi m thì DNBH có quyền tính lại phí bảo hi m cho th i
gian cịn lại của Đ

Trong trư ng hợp bên mua bảo hi m khơng chấp
nhận tăng phí bảo hi m thì DNBH có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện
Đ , nhưng phải thông báo ngay b ng văn bản cho bên mua bảo hi m Và
tại khoản 2 và khoản 3 Điều 23 của uật này c ng quy định
c th
chấm dứt hợp đồng khi: ên mua bảo hi m không đ ng đủ phí bảo hi m hoặc
khơng đ ng phí bảo hi m theo th i hạn thoả thuận trong Đ , trừ trư ng
hợp các bên có thoả thuận khác; Bên mua bảo hi m không đ ng đủ phí bảo
4

Điều 15, uật inh doanh bảo hi m 2000

8


hi m trong th i gian gia hạn đ ng phí bảo hi m theo thoả thuận trong hợp
Đ
uy định này mang tính hợp l cao nh m m c đích bảo vệ quyền lợi
chính đáng cho các oanh nghiệp kinh doanh bảo hi m – loại hình kinh doanh
dịch v mang tính rủi ro cao


ợp đồng bảo hi m mang tính chất may rủi

ợp đồng may rủi là loại hợp đồng không th xác định được hiệu quả tại
th i đi m chủ th tham gia k kết hợp đồng đ xác lập hợp đồng Điều này c
ngh a là sự thực hiện của một bên tham gia hợp đồng c n ph thuộc vào sự
xuất hiện của sự kiện bảo hi m: hi tham gia vào quan hệ Đ
thì
là bên chấp nhận rủi ro từ phía ngư i được bảo hi m chuy n giao cho doanh

nghiệp và ngược lại h s nhận được một khoản tiền được g i là phí bảo hi m
của ngư i được bảo hi m Vì vậy, trong th i hạn Đ
đang c hiệu lực nếu
sự kiện bảo hi m xảy ra,
phải bồi thư ng thiệt hại cho bên được bảo
hi m hoặc tả tiền cho ngư i th hư ng úc này
phải chi ra một khoản
tiền lớn rất nhiều lần so với mức phí mà bên mua bảo hi m đ ng cho h lúc
xác lập hợp đồng; gược lại, nếu sự kiện không xảy ra thì
được hư ng
toàn bộ số tiền phí bảo hi m mà bên mua bảo hi m đã đ ng, ngư i mua bảo
hi m s không được hư ng bất kỳ sự chi trả nào từ bên bảo hi m ngoại trừ
một số trư ng hợp của Đ
nhân th - ảo hi m hỗn hợp - không c sự
kiện bảo hi m xảy ra thì ngư i tham gia bảo hi m vẫn được chi trả khi hết th i
hạn bảo hi m
ự may rủi chính là bản chất của Đ
vì khi mua bảo hi m
không ai mong muốn sự kiện bảo hi m xảy ra với mình trừ trư ng hợp mua
bảo hi m vì m c đích tr c lợi : M c đích của việc mua bảo hi m là đ c được
sự an tâm và đảm bảo r ng s được trợ giúp về tài chính khi c rủi ro xảy ra
ếu như chắc chắn không c rủi ro xảy ra thì ngư i mua bảo hi m s không
tham gia bảo hi m và trư ng hợp nếu tham gia s nh m m c đích tr c lợi từ
bảo hi m, điều này đi ngược lại với nguyên tắc bảo hi m đề ra lấy sớ đơng b
sớ ít trên tính nhân văn sâu sắc
hưng những rủi ro này phải là những rủi ro
trong tương lai c th xảy ra hoặc không xảy ra và mức độ thiệt hại mà rủi ro
gây ra con ngư i không th biết trước và dự liệu được Tuy nhiên, sự may rủi
trong trư ng hợp này c sự tính tốn trong giới hạn chấp nhận của hai bên:
gư i mua bảo hi m d c rủi ro hay không thì h chỉ mất mợt khoản tiền nh

đ đ ng phí bảo hi m; c n
khi c sự kiện bảo hi m xảy ra thì c trách
nhiệm bồi thư ng, nhưng so với sự ki m soát rủi ro, phân tán rủi ro và không
phải bao gi rủi ro c ng xảy ra đối với đối tượng bảo hi m nên
kh c
th bị lỗ nếu tính trên toàn bợ Đ
dựa trên ngun tắc lấy sớ đơng b sớ
ít

9


ợp đồng c tính chất song v , theo mẫu
Theo khoản 2 Điều 406
2005 c quy định: ợp đồng song v là
hợp đồng mỗi bên đều c ngh a v với nhau Điều đ c ngh a là ngh a v của
bên này là quyền của bên kia và ngược lại ay n i cách khác, các bên đều c
quyền và ngh a v đối với nhau
Trong Đ : gh a v của doanh nghiệp kinh doanh bảo hi m là thực
hiện trách nhiệm bồi thư ng cho bên được bảo hi m khi c sự kiện bảo hi m
xảy ra ên mua bảo hi m c ngh a v phải nợp phí bảo hi m trong th i hạn
quy định hư vậy, ngh a v của
là quyền lợi của bên được bảo hi m
và ngược lại
Một đặc đi m mang tính đặc trưng của Đ
là loại hợp đồng
:
Các quyền và ngh a v của các bên trong hợp đồng đều được quy định r và
được th hiện c th
các điều khoản của hợp đồng do bên bảo hi m soạn

trước trên cơ s quy định của pháp luật C th như sau: Đối với Đ
bắt
buộc thì quy tắc bảo hi m do ợ Tài chính ban hành; Đới với Đ
nhân th ,
bảo hi m sức kho và bảo hi m tai nạn thì bộ quy tắc bảo hi m do công ty bảo
hi m phát hành sau khi được ộ Tài chính phê chu n; Đối với các lại Đ
c n lại là do công ty bảo hi m phát hành nhưng phải đăng k với ợ Tài
chính gư i mua bảo hi m sau khi tìm hi u và nghiên cứu kỹ các điều khoản
trong hợp đồng do bên bảo hi m soạn s n, nếu thấy ph hợp với nhu cầu c ng
như lợi ích của mình thì c th k kết chấp nhận toàn bộ nội dung của hợp
đồng goài ra, các bên c th thoả thuận một số điều khoản b ng ph l c thì
các điều kiện chính c ng phải tuân thủ nguyên tắc bảo hi m 5 Tuy nhiên, việc
thiết lập hợp đồng theo mẫu do công ty bảo hi m soạn thảo trước s dẫn đến
một thực tế đ là yếu tố thoả thuận giữa các bên s rất hạn chế ên cạnh đ ,
sự k kết hợp đồng theo mẫu c n dẫn tới những hệ quả pháp l không c lợi
cho các bên như: ên bảo hi m s chịu sự giải thích bất lợi, nếu c điều khoản
khơng r ràng trong hợp đồng thì phải giải thích theo hướng c lợi cho bên
mua bảo hi m; Đối với bên mua bảo hi m s chịu sự thiệt th i khi bên bảo
hi m lợi d ng sự thiếu hi u biết của mình đ đưa ra những điều khoản bất lợi
goài ra, việc thực hiện theo hợp đồng mẫu c ng là một trong những nguyên
nhân dẫn đến Đ
bị vô hiệu bên mua bảo hi m c sự nhầm lẫn khi hi u
sai nội dung của hợp đồng dẫn đến việc xác lập hợp đồng không như muốn
của mình…
1.2.
5

Đ

Điều 2, Điều 13, tlđd và Điều 408


2005

10


uật kinh doanh bảo hi m năm 2000 và được sửa đ i b sung năm 2010
không quy định c th các điều kiện đ
Đ
c hiệu lực Mặt khác, theo
quy định của pháp luật Việt am khi luật chuyên nghành không quy định thì
áp d ng luật chung đ điều chỉnh o đ , tác giả dựa vào các quy định của ộ
luật dân sự 2005 đ xác định điều kiện c hiệu lực của Đ
C th được
quy định tại Điều 122 của ộ luật này
1.2.1.

C

Các bên trong Đ
phải đáp ứng các yêu cầu về năng lực xác lập hợp
đồng bảo hi m Mà năng lực chủ th của các bên tham gia quan hệ hợp đồng,
bao gồm: ăng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự được quy định đầy đủ
tại M c 1 Chương III của ộ luật dân sự 2005 C th như sau:
Đối ngư i tham gia bảo hi m phải c đủ năng lực hành vi dân sự đi m a,
khoản 1, Điều 122
2005 – gư i c năng lực hành đầy đủ là ngư i đã
6
thành niên Mặt khác, tại Điều 130
c quy định như sau:

hi giao
dịch dân sự do ngư i chưa thành niên, ngư i mất năng lực hành vi dân sự hoặc
ngư i bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu
đại diện của ngư i đ , T a án tuyên bố giao dịch đ vô hiệu nếu theo quy định
của pháp luật giao dịch này phải do ngư i đại diện của h xác lập, thực hiện
hận thấy, ngư i chưa thành niên, ngư i mất năng lực hành vi dân sự, ngư i
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự là những ngư i c những hạn chế về mặt l
trí, nhận thức và chí, h khơng th nhận thức được quyền và ngh a v của
mình như thế nào trong các giao dịch mà h xác lập và thực hiện Vì mợt trong
những ngun tắc chính của hợp đồng đ là sự xác lập quan hệ một cách công
b ng và bình đ ng của các bên nh m đảm bảo quyền và lợi ích của các bên ự
bình đ ng đ chỉ c th tồn tại khi các bên nhận thức r và làm chủ được hành
vi của mình và c khả năng gánh chịu m i hậu quả pháp l do hành vi của
mình mang lại
Điều 18
c định ngh a: gư i chưa thành niên là những ngư i chưa
đủ 18 tu i Đối với những ngư i chưa thành niên thì t y vào từng độ tu i mà
pháp luật quy định cho h được tự mình xác lập những giao dịch nhất định,
điều này được quy định c th tại Điều 20
hiện hành ếu như h thực
hiện ngoài phạm vi mà pháp luật cho ph p thì giao dịch của h c th s bị vô
hiệu Trong Đ
ngư i chưa thành niên vẫn tham gia vào quan hệ hợp đồng
với tư cách là một chủ th – ngư i được bảo hi m
trư ng hợp này, bố m

6

gư i thành niên là ngư i từ đủ 18 tu i tr lên Điều 18


11

2005


hoặc một số chủ th khác – là ngư i c quyền lợi c th được bảo hi m s
ngư i mua bảo hi m và đứng ra xác lập hợp đồng
gư i mất năng lực hành vi dân sự là những ngư i bị tâm thần hoặc mắc
các bệnh khác mà không th làm chủ, nhận thức được hành vi của mình
hững chủ th này s không được tự mình k kết các hợp đồng iao dịch của
h phải do chính ngư i đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện Điều 22
2005 Trong Đ , đối với những ngư i mất năng lực hành vi dân sự
h s không được đứng ra k kết hợp đồng bảo hi m và hầu hết trong m i
trư ng hợp h c ng không th tham gia vào quan hệ hợp đồng với tư cách là
đối tượng được bảo hi m ảo hi m nhân th Vì đối với những trư ng hợp
này rủi ro quá lớn, do đ đ đảm bảo tính an toàn cho hoạt đợng kinh doanh và
m c đích lợi nhuận, các cơng ty bảo hi m s khước từ bảo hi m Ví d : Các
bệnh b m sinh, mãn tính hay bệnh tật phát sinh trước khi tham gia bảo hi m s
bị sàng l c và không được chấp nhận bảo hi m7.
iêng đối với những ngư i bị hạn chế năng lực hành vi dân sự được quy
định tại Điều 23
2005 thì giao dịch liên quan đến tài sản của h phải
được sự đồng của ngư i đại diện theo pháp luật và h chỉ được ph p thực
hiện một số giao dịch nhất định nh m ph c v nhu cầu sinh hoạt h ng ngày
hư vậy, đ c th xác lập hợp đồng - chủ th tham gia Đ
phải c
năng lực hành vi dân sự thích ứng với loại hợp đồng mà chủ th đ tham gia
o đ , ngoài những giao dịch mà pháp luật quy định cho ph p các chủ th này
thực hiện thì các giao dịch c n lại do ngư i chưa thành niên, ngư i mất năng
lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện

s không c hiệu lực uy định của pháp luật Việt am th hiện quan đi m
bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng và hợp pháp cho các chủ th không c khả
năng bảo vệ và thực hiện quyền lợi của mình trong hợp đồng goài ra, pháp
luật quy định như vậy c n bảo vệ quyền lợi cho
vì khi vi phạm về điều
kiện chủ th thì Đ
s không c hiệu lực hay đúng hơn là bị vô hiệu đều
ảnh hư ng ít nhiều đến quyền lợi của h , đồng th i đảm bảo quan hệ hợp đồng
được thực hiện trên cơ s bình đ ng và c sự thớng nhất chí giữa các bên
tham gia k kết
Đới với công ty và chi nhánh bảo hi m phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
oanh nghiệp và chi nhánh trong nước: oanh nghiệp phải c tư cách
pháp nhân theo quy định của
: hải là doanh nghiệp được thành lập một
cách hợp pháp tại Việt am, c cơ cấu t chức chặt ch , c tài sản độc lập và
7

guyễn Văn Định, iáo trình bảo hi m, hà xuất bản Đại h c kinh tế quốc dân 2005 , tr 494

12


tự nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật goài ra, c n c chức
năng kinh doanh loại hình bảo hi m mà doanh nghiệp k kết hợp đồng Đối
với chi nhánh thì phải c giấy uỷ quyền đ tiến hành giao kết hợp đồng đối với
ngư i mua bảo hi m ên cạnh đ , đối với những ngư i đại diện k kết hợp
đồng phải đúng th m quyền và đáp ứng các điều kiện như các chủ th là cá
nhân được quy định như; C vốn pháp định theo quy định của pháp luật Điều
này được quy định c th tại Điều 4 ghị định 43 2001 Đ-C về chế đợ tài
chính đới với

và doanh nghiệp môi giới bảo hi m; Đáp ứng các điều
kiện đ được cấp giấy ph p thành lập và hoạt động được quy định tại Điều 63
của uật
2000
oanh nghiệp và chi nhánh bảo hi m nước ngoài: goài việc đáp ứng các
điều kiện như các oanh nghiệp và chi nhánh bảo hi m trong nước c n phải
đáp ứng một số điều kiện nhất định như: Chỉ được hoạt động dưới các hình
thức như công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hi m, chi nhánh doanh nghiệp bảo
hi m phi nhân th nước ngoài; Đ được cấp giấy ph p thành lập và hoạt động
ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 63 của uật
c n
phải đáp ứng thêm hai điều kiện được quy định tại Điều 106 của uật này
goài ra, vốn, quỹ dự trữ và thu chi tài chính của DNBH, doanh nghiệp mơi
giới bảo hi m có vớn đầu tư nước ngoài được quy định như sau: Chính phủ
quy định mức vớn pháp định của doanh nghiệp bảo hi m, doanh nghiệp môi
giới bảo hi m có vớn đầu tư nước ngồi; Việc trích lập quỹ dự trữ bắt buộc và
các quỹ dự trữ khác của DNBH, doanh nghiệp môi giới bảo hi m có vớn đầu
tư nước ngoài được thực hiện theo quy định tại Điều 97 của Luật này; Thu, chi
tài chính của DNBH, doanh nghiệp mơi giới bảo hi m có vốn đầu tư nước
ngoài được thực hiện theo quy định của pháp luật Việt am háp luật quy
định như trên hoàn toàn hợp l , vì l nh vực bảo hi m mang tính chất tương trợ
cợng đồng, ảnh hư ng đến lợi ích của m i chủ th khi tham gia và c tính rủi
ro cao Chính vì thế khi kinh doanh loại hình này các doanh nghiệp và chi
nhánh nước ngoài phải đáp ứng những điều kiện nhất định theo quy định của
pháp luật Việt am
1.2.2.

C

Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan tr ng hàng đầu được quy

định trong
là tự nguyện cam kết, th a thuận Điều 4
2005 C
th được quy định như sau: Trong quan hệ dân sự, các bên hoàn toàn tự
nguyện, không bên nào được áp đặt, cấm đoán, cưỡng p, đe d a, ngăn cản
bên nào
o đ , tự nguyện trong giao kết hợp đồng là yếu tố quyết định bản
chất của hợp đồng và là cơ s đ hình thành nên một hợp đồng Tự nguyện là
13


tự do chí và bày t
chí, điều đ c ngh a là: Một ngư i c toàn quyền lựa
ch n tham gia hay không tham gia vào một quan hệ hợp đồng, lựa ch n k kết
các điều khoản trong hợp đồng ph hợp với nhu cầu và lợi ích của chính mình
mà khơng bị p ḅc hay cản tr b i bất cứ điều kiện, tr ngại khách quan
nào; và được th hiện chí đ ra bên ngoài dưới những hình thức nhất định
đ các bên trong quan hệ hợp đồng c th biết được chí của nhau đ từ đ c
những th a thuận và đi đến thống nhất chí giữa các bên và xác lập hợp đồng
Từ những quy định của
2005, nhận thấy vi phạm yếu tố tự nguyện
c th bao gồm các hành vi sau: nhầm lẫn, lừa dối, đe d a, giả tạo, không nhận
thức được hành vi của mình tại th i đi m xác lập hợp đồng
: Tại Điều 131 của
2005
c quy định về trư ng hợp nhầm lẫn c th dẫn tới việc hợp đồng bị vô hiệu
nhưng lại không định ngh a như thế nào là nhầm lẫn Về khái niệm này, theo
Tiến s ê Thị ích Th : hầm lẫn là hành vi được thực hiện hoặc nhận thức
không đúng với định của ngư i thực hiện hành vi hay nhận thức 8 Trong ộ
nguyên tắc của nidroit: guyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế tại Điều

3 4 c quy định: hầm lẫn là một giả thiết sai lầm liên quan đến sự việc hoặc
luật lệ tồn tại vào th i đi m giao kết hợp đồng 9 goài ra, theo Tiến s Đỗ
Văn Đại: hầm lẫn là sự khác nhau giữa nhận thức của một bên về một vấn
đề và thực tế của vấn đề này 10 Trong khoa h c pháp l , nhầm lẫn là sự th
hiện khơng chính xác ḿn đích thực của các bên Tuy cách th hiện b ng
từ ngữ của mỗi quan đi m khác nhau nhưng nội dung của các khái niệm về
nhầm lẫn nêu trên khá tương đồng nhau Đều là sự khơng ph hợp giữa việc
th hiện chí của chủ th với sự việc diễn ra trên thực tế
Theo Điều 131
2005 c quy định: hi một bên c lỗi vô làm cho
bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sự mà xác lập giao dịch thì
bên bị nhầm lẫn c quyền yêu cầu bên kia thay đ i nội dung của giao dịch đ ,
nếu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn c quyền yêu cầu T a án
tuyên bố giao dịch vô hiệu
hư vậy, theo quy định này ta thấy cần lưu đến những đi m sau: ỗi
đây là lỗi vô do h không nhận thức được hành vi c ng như hậu quả của
hành vi do mình gây ra, do vậy nếu là lỗi cố thì ta s x t sang trư ng hợp
Đ
vô hiệu do bị lừa dối; Đ
chỉ vô hiệu khi c sự nhầm lẫn về nợi
8

ê Thị ích Th 2004 , ợp đồng kinh tế vô hiệu hà xuất bản Chính trị ́c gia, tr 43
ê Thị ích Th , tlđd, tr 42
10
Đỗ Văn Đại, uật hợp đồng Việt am: ản án và bình luận bản án , hà xuất bản Chính trị q́c
gia, năm 2009, tr 175
9

14



dung Tuy nhiên, trên thực tiễn x t xử vẫn cho ph p tuyên bố Đ
vô hiệu
11
do nhầm lẫn về chủ th ; hi c sự nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng bảo
hi m thì hợp đồng không đương nhiên bị vô hiệu mà cần phải hội đủ cả hai
điều kiện: C yếu tố nhầm lẫn tồn tại trong quá trình giao kết hợp đồng và c
yêu cầu khắc ph c của bên bị nhầm lẫn nhưng bên kia từ chối ngoài ra cần
lưu thêm T a án chỉ c th tuyên bố Đ
vô hiệu khi c yêu cầu của bên
bị nhầm lẫn
o vậy, khi không hội đủ cả hai yếu tố trên thì Đ
đ vẫn
đáp ứng điều kiện đ c hiệu lực
hư chúng ta đã biết, ảo hi m là một l nh vực khá mới m
nước
ta, do vậy từ những quy định của pháp luật, các loại sách chuyên khảo và đến
các công trình nghiên cứu về l nh vực này c n rất ít ầu hết, các bộ quy tắc
trong các oanh nghiệp bảo hi m đang sử d ng đều được chuy n th từ bộ
quy tắc bảo hi m của các nước trên thế giới o vậy, không tránh kh i một số
điều khoản c n chưa sát ngh a, chưa r ràng Trong khi đ , trách nhiệm giải
thích các điều khoản của bên bảo hi m c n chưa cao và sự am hi u về bảo
hi m của bên mua bảo hi m c n hạn chế Vì thế, trong một số hợp đồng, bên
mua bảo hi m c th bị nhầm lẫn về đối tượng được bảo hi m hoặc c ng c
th nhầm lẫn về lợi ích mà mình c th được bảo hi m
Theo cách hi u thông thư ng lừa
dối là việc dối gạt ngư i khác nh m làm cho ngư i đ tin vào l i n i của mình
đ thực hiện một m c đích nhất định nào đ mà mình mong ḿn Tại Điều
132

c ng đã đưa ra khái niệm tương đối đầy đủ và khái quát về hành vi
ừa dối : ừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố của một bên hoặc
ngư i thứ ba nh m làm cho bên kia hi u sai lệch về chủ th , tính chất của đới
tượng hoặc nợi dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đ
o
vậy, bi u hiện của sự lừa dối là là hành vi của một bên trong quan hệ Đ
cố cung cấp thông tin sai sự thật làm bên c n lại tin và chấp nhận giao kết
hợp đồng bất lợi cho h , nếu không c hành vi này thì Đ
s không được
xác lập Điều 1116 ộ luật dân sự Cộng h a háp c ng c quy định tương tự:
ừa dối là căn cứ làm cho hợp đồng vô hiệu hi một bên c những thủ đoạn
gian dối với bên kia, mà nếu không c các thủ đoạn đ thì bên kia đã không
giao kết hợp đồng ành vi lừa dới khơng được suy đốn mà phải được chứng
minh 12 Căn cứ vào quy định của
2005 ta thấy giữa nhầm lẫn và lừa
dối c những đặc đi m khác biệt nhau như:
về yếu tố lỗi - lỗi
11
12

đây phải là lỗi cố ;

Đỗ Văn Đại, sđd, tr 187
Điều 1116 ộ luật dân sự Cộng hoà háp

15


pháp luật Việt am quy định lừa dối c ba trư ng hợp đ là chủ
th , nội dung và đối tượng;

khi chứng minh được c sự tồn tại của hành vi lừa dối trong quan hệ
hợp đồng thì bên bị lừa dối c th yêu cầu T a án tuyên bố Đ
vô hiệu mà
không cần đề nghị bên c n lại sửa chữa nội dung của hợp đồng Điều này xuất
phát từ tính chất của hành vi lừa dới: mang tính chất trái pháp luật nghiêm
tr ng, xuất phát từ sự cố , c động cơ và m c đích r ràng và tự do về chí
đ lựa ch n hành động, c ngh a là h nhận thức r được hành vi và hậu quả
do hành vi mình gây ra
iện nay, hành vi lừa dối tr nên ph biến trong quan hệ k kết hợp đồng
bảo hi m ành vi lừa dới c th xuất phát từ chính các oanh nghiệp bảo
hi m hoặc c ng c th là bên mua bảo hi m guyên nhân của hành vi này
thư ng bắt nguồn từ m c đích ḿn tr c lợi bất chính từ bảo hi m h biến
nhất là các hành vi: cớ tình giải thích khơng đúng các điều khoản hoặc lợi ích
bảo hi m, kê khai không trung thực về đối tượng bảo hi m, tạo hiện trư ng giả
hoặc cố tình gây ra t n thất đ nh m giao kết hợp đồng, được bồi thư ng hoặc
trả tiền bảo hi m… Tuy nhiên, đi m cần lưu đối với hành vi lừa dối trong
2005 và uật
2000 c những đi m không đồng nhất với nhau và
trong một số trư ng hợp sự không đồng nhất này dẫn đến những tranh chấp
bảo hi m và c ng c th là nguyên nhân dẫn đến sự vô hiệu của hợp đồng13.
2005 quy định: Đe d a trong
giao dịch dân sự là hành vi cố của một bên hoặc ngư i thứ ba làm cho bên
kia buộc phải thực hiện giao dịch nh m tránh thiệt hại về tính mạng, sức kh e,
danh dự, uy tín, nhân ph m, tài sản của mình hoặc của cha, m , vợ, chồng, con
của mình Theo cách hi u thông thư ng thì đe d a là việc một bên trong quan
hệ hợp đồng cố gây ra sự sợ hãi cho bên c n lại b ng hành vi bạo lực về vật
chất hoặc tinh thần, làm cho bên kia bị tê liệt chí hoặc mất khả năng kháng
cự và buộc phải chấp nhận xác lập hợp đồng mà h không mong muốn Tuy
nhiên, đây ta thấy pháp luật khơng quy định r mức đợ, tính chất của sự đe
d a là như thế nào đ c th làm cho bên kia sợ hãi, tê liệt chí hoặc khơng

th kháng cự oặc hành vi đe d a xuất phát từ một bên thứ ba không liên
quan đến các bên của Đ
thì c th được xem là vô hiệu hay không T m
lại, theo quy định của háp luật thì đ xem đe d a là một căn cứ làm cho
Đ
c th vô hiệu nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: phải c hành vi
cố của một bên làm cho bên c n lại của hợp đồng sợ hãi buộc phải xác lập

13

M c 2 1 Các trư ng hợp Đ

vô hiệu theo uật

16

2000 – Chương 2


hợp đồng, bên bị đe d a phải giao kết hợp đồng nh m tránh gây thiệt hại về
m i mặt cho chính h hoặc những ngư i thân của h 14.
Tại điều 129
c quy định: hi
các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nh m che dấu một giao dịch
khác thì giao dịch giả tạo vô hiệu, c n giao dịch che dấu vẫn c hiệu lực, trừ
trư ng hợp giao dịch đ c ng vô hiệu theo quy định của ộ luật này Tuy
nhiên, ộ luật lại không định ngh a như thế nào là hợp đồng giả tạo Thông
thư ng hợp đồng giả tạo là hợp đồng được xác lập nh m che dấu một hợp
đồng khác mà các bên giao dịch mong muốn thực hiện trên thực tế goài ra,
một số nhà bình luận

c ng c định ngh a: iao dịch dân sự giả tạo là
giao dịch mà trong đ việc th hiện ra chí bên ngoài khác với chí nợi tâm
và kết quả các bên tham gia giao dịch 15 Đ
giả tạo s bị vô hiệu theo quy
định của pháp luật Đ
giả tạo được chia ra làm hai loại: ợp đồng giả tạo
nh m che dấu một giao dịch dân sự khác hay c n g i là hợp đồng giả cách và
hợp đồng giả tạo không nh m làm phát sinh quyền, ngh a v của các bên hay
c n g i là hợp đồng tư ng tượng Tuy nhiên, khơng phải sự th hiện chí giả
tạo nào c ng đưa đến sự vô hiệu của hợp đồng Chỉ c những giao dịch mà
chí giả tạo tồn tại cả hai bên trước khi k kết hợp đồng mới dẫn đến hợp
đồng vô hiệu Điều này c ngh a là hai bên phải c sự thông đồng, bàn bạc kỹ
lưỡng với nhau trước khi xác lập hợp đồng Trong th i gian, trên thực tế đã
xảy ra khá nhiều trư ng hợp những ngư i đại diện cho bên bảo hi m và bên
mua bảo hi m đã thông đồng với nhau thiết lập các hợp đồng trên giá trị hoặc
khi biết sự kiện bảo hi m đã xảy ra nhưng vẫn cố tình xác lập hợp đồng đ
tr c lợi từ bảo hi m Đi n hình là v cháy bảo hi m của công ty ICO năm
2005, hậu quả của v việc không chỉ làm cho Đ
vô hiệu mà nghiêm tr ng
hơn c n chuy n thành v án hình sự với những cá nhân liên quan c hành vi vi
phạm pháp luật nghiêm tr ng16.
Điều
này c ngh a là ngư i c năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch
vào đúng th i đi m không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì c
quyền yêu cầu T a án tuyên bố giao dịch dân sự đ là vô hiệu Điều 133
2005 Đây là trư ng hợp một ngư i bình thư ng c th xác lập các
giao dịch dân sự nhưng tại th i đi m xác lập hợp đồng ngư i đ đã trong
tình trạng không th nhận thức, điều khi n được hành vi của mình như say
rượu hoặc sử d ng ma túy, các chất kích thích… dẫn đến việc tạm th i mất
14


ê Thị ích Th , ợp đồng kinh tế vô hiệu, hà xuát bản chính trị q́c gia, năm 2001, tr 59
Viện nghiên cứu khoa h c pháp l – ộ tư pháp: ình luận khoa h c ộ luật dân sự Việt am, hà
xuất bản chính trị q́c gia, năm 2001, tr 280
16
M c 2 2 Thực tiễn áp d ng đ kết luận Đ
vô hiệu – Chương 2
15

17


khả năng nhận thứ của mình, hậu quả là h đã giao kết hợp đồng trái với
muốn của mình Vấn đề đặt ra trư ng hợp này đ là ngư i đ phải chứng
minh được vào lúc giao kết hợp đồng h đang trong tình trạng không c khả
năng nhận thức, điều khi n hành vi của mình ếu h không chứng minh được
điều này thì hợp đồng vẫn đương nhiên c hiệu lực theo quy định của pháp
luật
hư đã đề cập tự nguyện là một trong những nguyên tắc cơ bản và
quan tr ng trong việc xác lập hợp đồng được quy định trong háp luật Việt
am Tuy nhiên, tự nguyện và tự do thoả thuận luôn n m trong mợt giới hạn
và khn kh nhất định, mang tính chất tương đối Trong quan hệ Đ
c ng vậy, Đ
c th được chia thành hai loại dựa vào tính chất tự nguyện:
ảo hi m bắt buộc và bảo hi m tự nguyện o đ , đối với bảo hi m trách
nhiệm: ảo hi m trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với ngư i thứ ba, bảo
hi m trách nhiệm nghề nghiệp… s thuộc về bảo hi m bắt ḅc, xuất phát từ
tính chất rủi ro cao của đối tượng bảo hi m và nghề nghiệp; Đối với bảo hi m
tài sản và bảo hi m nhân th s thuộc vào loại hình bảo hi m tự nguyện
1.2.3.


N

Tự do cam kết, th a thuận là một trong những nguyên tắc chủ yếu trong
giao kết hợp đồng và được quy định c th tại Điều 4 của
2005:
uyền tự do cam kết, th a thuận trong việc xác lập quyền, ngh a v dân sự
được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, th a thuận đ không vi phạm điều cấm
của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
hư vậy, đ bảo vệ lợi ích của hà
nước, lợi ích cơng cợng và lợi ích của các chủ th khác thì pháp luật c ng quy
định hạn chế đối với quyền tự do giao kết của các chủ th trong quan hệ hợp
đồng ay n i đúng hơn sự tự do chí nhưng trong khn kh quy định của
pháp luật Vì sự tự do của chủ th này s bị hạn chế b i sự tự do của các chủ
th khác goài ra, lợi ích của cá nhân phải đặt trong chuỗi lợi ích của tập th ,
đặt lợi ích của tập th lên trên hết o đ , trong quan hệ hợp đồng không th
c sự tự do th hiện chí mợt cách tuyệt đới của các bên, mà sự tự do này
được đặt trong một giới hạn nhất định Điều này tiếp t c được quy định c th
tại đi m b khoản 1 Điều 128
:
iao dịch dân sự c m c đích và nợi
dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu
Đ
vi phạm điều cấm của pháp luật là việc các bên trong quan hệ hợp
đồng thực hiện những hành vi nhất định mà pháp luật không cho ph p C
ngh a là hợp đồng chứa đựng những th a thuận trái pháp luật, xâm hại đến
quyền và lợi ích hợp pháp của hà nước, tập th , cá nhân khác hoặc nh m l n
18



tránh pháp luật… Đ
chứa đựng những yếu tố trên đều bị xem là vô hiệu
Mặt khác, Đ
trái với đạo đức xã hội thì c ng bị tuyên vô hiệu Trái với
đạo đức xã hội là trái với những chu n mực ứng xử chung giữa ngư i với
ngư i trong đ i sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn tr ng Trong
uật
điều này th hiện hành vi tr c lợi bảo hi m: ên mua bảo hi m
d biết sự kiện bảo hi m đã xảy ra hoặc mua bảo hi m trong khi đối tượng bảo
hi m khôn tồn tại trên thực tế… goài ra, một số Đại l hoặc những ngư i
trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng đã thông đồng với bên mua bảo hi m cho
những trư ng hợp không thuộc đối tượng được bảo hi m như: ự kiện bảo
hi m đã xảy ra trên thực tế, bảo hi m trên giá trị, Điều này đi ngược lại với
m c đích của bảo hi m tương trợ cộng đồng, b đắp thiệt hại…không phải
tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, trên thực tế ta nhận thấy t y vào mỗi quốc gia
khác nhau với những phong t c tập quán khác nhau thì c những quy định về
phạm tr đạo đức là khác nhau Và ngay cả trong một quốc gia t y thuộc vào
từng v ng miền và từng th i kỳ phát tri n mà chu n mực đạo đức c ng c sự
khác nhau tương đối o đ , việc áp d ng quy định này đ tuyên một Đ
vô hiệu c ng gây ra nhiều kh khăn vì không c một chu n mực nhất định, vì
thế khi x t xử cơ quan c th m quyền cần phải c sự linh hoạt và nhìn từ nhiều
g c độ khác nhau đ c một phán quyết đúng đắn và hợp l
1.2.4.

H

ình thức của hợp đồng là một yếu tố quan tr ng cho sự tồn tại, c hiệu
lực của hợp đồng và là phương tiện đ diễn đạt chí của các bên, c ng như đ
chứng minh cho sự tồn tại của hợp đồng C th : ình thức xác định th i đi m
c hiệu lực hợp đồng Điều này được quy định c th tại điều 405 của

:
ợp đồng được giao kết hợp pháp c hiệu lực từ th i đi m giao kết, trừ
trư ng hợp c th a thuận khác hoặc pháp luật c quy định khác ; thông qua
hình thức hợp đồng mà các bên trong quan hệ hợp đồng c ng như ngư i thứ
ba nhận biết được nội dung của hợp đồng; à chứng cứ xác nhận mối quan hệ
đã và đang tồn tại giữa các bên, giúp cho T a án dễ dàng hơn trong việc giải
quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên… Theo quy định của
2005:
ợp đồng dân sự c th được giao kết b ng l i n i, b ng văn bản hoặc b ng
các hành vi c th , khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đ được giao
kết b ng một hình thức nhất định
hoản 1 điều 401
hư vậy, t y vào nợi
dung, tính chất của từng loại hợp đồng mà pháp luật quy định những hình thức
ph hợp Tuy nhiên, đối với Đ
thì pháp luật quy định hình thức của
Đ
phải được thành lập b ng văn bản Điều 14
2000 Điều này
xuất phát từ tầm quan tr ng và thiết thực của nợi dung và tính chất của loại
hợp đồng này o đ , Đ
vi phạm về điều kiện hình thức c th dẫn tới
19


trư ng hợp hợp đồng bị vô hiệu: ình thức của giao dịch dân sự là điều kiện
c hiệu lực của giao dịch trong trư ng hợp pháp luật quy định hoản 2 Điều
122 BLDS 2005).
T m lại, các yếu tố chủ th , sự tự nguyện, nội dung và m c đích, hình
thức là những ́u tớ quan tr ng g p phần vào quá trình hình thành và tồn tại

của hợp đồng: ăng lực hành vi của chủ th là yếu tố nh m đảm bảo chủ th
c tư cách độc lập đ tự mình xác lập và thực hiện hợp đồng; ợi dung và m c
đích của hợp đồng là những điều khoản, căn cứ đ các bên thực hiện hợp đồng
trên thực tế; Tự nguyện là yếu tố nh m đảm bảo cho việc hợp đồng được xác
lập trên cơ s đúng chí đích thực và mong muốn của các bên trong quan hệ
hợp đồng; ình thức của hợp đồng là cơ s cho sự tồn tại và b ng chứng cho
sự xác lập quan hệ hợp đồng bảo hi m giữa các bên Vì thế, đây là bốn yếu tố
pháp l quan tr ng được pháp luật dân sự và pháp luật bảo hi m quy định là
điều kiện bắt buộc đ hợp đồng bảo hi m c hiệu lực ếu vi phạm một trong
bốn điều kiện nêu trên Đ
c th s không c hiệu lực pháp l và không
17
được thực hiện trên thực tế .
1.3.
1.3.1.
Thuật ngữ ợp đồng bảo hi m vô hiệu được sử d ng rộng rãi trong
việc xác định hiệu lực c ng như vô hiệu của Đ
trong khoa h c pháp l và
thực tiễn kinh doanh của ngành bảo hi m… Tuy nhiên, một khái niệm c th
về Đ
vô hiệu thì chưa c một tài liệu hay một quan đi m của tác giả nào
trong l nh vực chuyên ngành đề cập tới Trong khoa h c pháp l Việt am
c ng như trong pháp luật chuyên ngành mới chỉ đưa ra các điều kiện c hiệu
lực và các trư ng hợp Đ
vô hiệu o đ , đ c th đưa ra khái niệm
Đ
vô hiệu thì tác giả s đặt sự vô hiệu của Đ
trong mối quan hệ với
khái niệm hợp đồng vô hiệu n i chung
Theo cách hi u thông thư ng thì vô hiệu c ngh a là không c hiệu lực

Trong cuốn sách lack s aw ictionnary của hai tác giả oseph
olan
acqueline 1990 c viết:
ợp đồng vô hiệu được hi u là một hợp đồng
không tồn tại theo luật hoặc một hợp đồng không c giá trị pháp l hoặc
không c giá trị bắt buộc đối với các bên giao kết hợp đồng Trong
Việt am, tại Điều 127 quy định: iao dịch dân sự không c một trong các
điều kiện tại Điều 122 của ộ luật này thì vô hiệu Các điều kiện đ hợp
17

em thêm: ê Minh ng, uận án Tiến sỹ: iệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật
Việt am, Trư ng Đại h c uật Thành phớ ồ Chí Minh, năm 2010

20


đồng c hiệu lực, được tác giả phân tích tại m c 1 2 Đặc biệt, tại Điều 22
uật
2000 đưa ra bốn trư ng hợp c th dẫn đến việc Đ
vô hiệu:
ên mua bảo hi m không c quyền lợi c th được bảo hi m; Tại th i đi m
giao kết hợp đồng bảo hi m, đối tượng bảo hi m không tồn tại; Tại th i đi m
giao kết hợp đồng bảo hi m, bên mua bảo hi m biết sự kiện bảo hi m đã xảy
ra; ên mua bảo hi m hoặc
c hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng
bảo hi m và các trư ng hợp khác theo quy định của pháp luật…
Tuy nhiên, từ những quy định của háp luật Việt am n i riêng và háp
luật của một số nước trên thế giới chúng ta c th nhận thấy một số cách thức,
phương pháp điều chỉnh pháp luật về hợp đồng vô hiệu như: C th quy định
các điều kiện c hiệu lực của hợp đồng đ từ đ làm căn cứ xác định hợp đồng

vô hiệu Một số nước lại quy định c th các trư ng hợp hợp đồng vô hiệu mà
lại không quy định các điều kiện đ một hợp đồng c hiệu lực như Đức, hật
ản
Trong khi đ một số nước lại lựa ch n phương pháp t ng hợp từ hai
phương pháp trên, vừa quy định các điều kiện c hợp đồng c hiệu lực và các
trư ng hợp hợp đồng hợp đồng vô hiệu Đơn cử cho phương thức này là háp
luật Việt am Điều 122 và Điều 127
2005 và trong uật
2000
quy định các trư ng hợp Đ
vô hiệu Điều 22 , ngoài ra một Đ
c n
phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 122
2005 thì mới
c hiệu lực Mỗi phương pháp điều chỉnh c những ưu và nhược đi m riêng
nên tuỳ theo theo quan đi m của nhà làm luật và tính chất riêng của các nước
đã lựa ch n riêng của các nước đã lựa ch n những phương pháp điều chỉnh
ph hợp
hư vậy, Đ
vô hiệu là hợp đồng vi phạm các quy định của pháp luật
hi hợp đồng bảo hi m vô hiệu, quyền và ngh a v của các bên s không phát
sinh k từ th i đi m xác lập, các bên phải khôi ph c lại tình trạng ban đầu,
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
goài ra, một đi m cần lưu khi đề cập đến Đ
vô hiệu là cần phải
phân biệt được sự khác nhau cơ giữa Đ
vô hiệu với Đ
mất hiệu lực
và Đ
chấm dứt hiệu lực mặc d hậu quả cuối c ng của ba loại hợp đồng

n i trên đ hợp đồng chấm dứt hiệu lực trên thực tế: Đ
vô hiệu được xác
định không c hiệu lực ngay từ th i đi m giao kết hợp đồng, do đ ngay cả
khi các bên trong quan hệ Đ
đã tiến hành thực hiện hợp đồng c ng không
được pháp luật công nhận và phải gánh chịu hậu quả pháp l khi hợp đồng vô
hiệu; Đ
mất hiệu lực là hợp đồng c hiệu lực vào th i đi m xác lập và
sau đ rơi vào tình trạng mất hiệu lực ự mất của Đ
không phải xảy ra từ
21


×