Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Pháp luật về kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.32 KB, 81 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC LUậT T.P Hå CHÝ MINH

NGUN ThóY H»NG

PH¸P LT VỊ KINH DOANH TRONG LĩNH VựC VIễN
THÔNG - THựC TRạNG Và GIảI PHáP

LUậN VĂN CAO HọC luật

- Giáo viên hướng dẫn : TS. LÊ THị BíCH THọ
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh

TP. Hå CHÝ MINH, 10 - 2006


Tác giả cam đoan đây là công trình khoa học do bản
thân tự nghiên cứu và hoàn thành, không sao chép từ bất
cứ công trình nghiên cứu khoa học nào và chịu trách
nhiệm về lời cam đoan này.

Nguyễn Thúy Hằng


MC LC
PHầN Mở ĐầU ................................................................................ Trang 1
CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KINH DOANH
TRONG LĩNH VựC VIễN THÔNG ......................................... Trang 5
1.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động viễn thông .......................... Trang 5
1.1.1. Một số khái niệm:.......................................................................... Trang 5
1.1.2. Đặc điểm của ngành viễn thông: ................................................... Trang 11


1.1.3. Vị trí, vai trò của viễn thông trong nền kinh tế thị trường: ........... Trang 14
1.2. Điều kiện kinh doanh trong lÜnh vùc viƠn th«ng:........................ Trang 19
1.2.1. Kinh doanh trong tĩnh vực thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viƠn th«ng:
................................................................................................................. Trang 20
1.2.2. Kinh doanh trong lÜnh vùc cung cấp dịch vụ viễn thông: ............ Trang 23
1.3. Các loại hình kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông: ................. Trang 25
1.3.1. Lọai hình kinh doanh có vốn của nhà nước: ................................ Trang 25
1.3.2. Lọai hình kinh doanh không có vốn của nhà nước: ..................... Trang 27
1.4.. Quá trình ra đời và phát triển của pháp luật về viễn thông ở Việt Nam:
..................................................................................................................... Trang 27

Chương 2: Thực trạng pháp luật kinh doanh
trong lÜnh vùc viƠn th«ng:................................... Trang 31
2.1. Tỉng quan vỊ tình hình hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông
ở Việt Nam: ............................................................................................ Trang 32
2.1.1. Về số lượng, lọai hình dịch vụ và thị phần của các doanh nghiệp:Trang 39
2.1.2. Về chất lượng: ............................................................................... Trang 43
2.1.3. Về khả năng của các doanh nghiệp: .............................................. Trang 46
2.1.4. Về thị trường viƠn th«ng ViƯt Nam so víi mét sè n­íc: .............. Trang 49
2.1.5. Về vấn đề hợp tác và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp: ............. Trang 52
2.2. Thực trạng: ..................................................................................... Trang 52
2.2.1. Quy định về kết nối: ...................................................................... Trang 55
2.2.2. Quy định về chất lượng: ................................................................ Trang 57
2.2.3. Quy định về giá, cước:................................................................... Trang 59
2.2.4. Pháp luật về cạnh tranh trong viƠn th«ng: ..................................... Trang 61


2.3. Kiến nghị: ........................................................................................ Trang 62
2.3.1. Kiến nghị về xây dựng pháp luật:.................................................. Trang 62
2.3.2. Kiến nghị khác:.............................................................................. Trang 68

KếT LUậN ............................................................................................ Trang 72
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO


Danh mục từ viết tắt
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.

26.
27.
28.
29.
30.
31.

BCC: Hợp đồng hợp tác kinh doanh
BMI: Tỉ chøc kinh doanh ViƠn th«ng thÕ giíi
CNTT-TT: C«ng nghệ thông tin và truyền thông
ETIC: Công ty Cổ phần Điện tử, Viễn thông, Tin học Bưu điện
EVN Telecom: Công ty Viễn thông Điện lực
FPT Telecom: Công ty Viễn thông FPT
GPC: Công ty Dịch vụ Viễn thông
Hanoi Telecom: Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội
NGN: Công nghệ mạng thế hệ mới
OCI: Công ty Cổ phần Dịch vụ Internet
OSP: Dịch vụ ứng dụng Internet
PSTN: Dịch vụ điện thọai công cộng trên toàn quốc
QTNET: Công ty Cổ phần Công nghệ mạng
ISP: Dịch vụ Truy nhập Internet
ITU: Tổ chức Liên minh Viễn thông thế giới
IXP: Dịch vụ kết nối Internet
SACOM: Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thông
SPT: Công ty Cổ phần dịch vụ Bưu chính, Viễn thông Sài Gòn
TIENET: Công ty Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩn Quận 10
TSLRIC: (Total Service Long Run Increation Cost) tæng chi phÝ dịch vụ
lũy tiến
VNPT: Tổng Công ty Bưu chính, Viễn thông Việt Nam
Viettel: Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

VTC: Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện
VISHIPEL: Công ty Viễn thông Hàng hải
VTI: Công ty Viễn thông Quốc tế
VDC: Công ty Điện toán và Truyền số liệu
VMS: Công ty Thông tin di động
VASC: Công ty Phần mềm và Truyền thông
VoIP: Điện thọai đường dài trong nước và quốc tế qua giao thức
Internet
VNCI: Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh
WTO: Tổ chức thương mại thế giới


DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
1. Ban hợp tác quốc tế Bộ Bưu chính Viễn thông, Các tác động ¶nh h­ëng cđa
héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ®èi víi bưu chính viễn thông Việt Nam, tạp chí bưu
chính viễn thông và công nghệ thông tin, kỳ 1/3/2003, trang 35-39
2. Báo cáo hoạt động ngành CNTT- TT Tp. Hồ Chí Minh năm 2005, Sở Bưu
chính Viễn thông Tp. Hồ Chí Minh
3. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 148/2003/QĐ-BBCVT ngày
26/8/2003 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành tạm thời cước kết nối giữa các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông
4. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 42/2004/QĐ-BBCVT ngày
05/10/2004 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành danh mục thiết bị viễn thông
bắt buộc gắn tem phù hợp tiêu chuẩn
5. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 11/2005/QĐ-BBCVT ngày
28/4/2005 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành cước dịch vụ thuê kênh viễn
thông quốc tế
6. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 13/2005/QĐ-BBCVT ngày
28/4/2005 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành cước dịch vụ thuê kênh viễn
thông liên tỉnh

7. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 14/2005/QĐ-BBCVT ngày
28/4/2005 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành cước dịch vụ thuê kênh viễn
thông nội tỉnh
8. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 24/2005/QĐ-BBCVT ngày
29/7/2005 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành cước dịch vụ điện thoại quốc
tế
9. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 25/2005/QĐ-BBCVT ngày
29/7/2005 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành cước dịch vụ điện thoại liên
tỉnh
10. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 26/2005/QĐ-BBCVT ngày
29/7/2005 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành cước dịch vụ điện thoại nội
tỉnh
11. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 22/2005/QĐ-BBCVT ngày
30/6/2005 của Bộ Bưu chính Viễn thông sửa đổi Quyết định số 42/2004/QĐBBCVT


12. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 12/2006/QĐ-BBCVT ngày
26/4/2006 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành quy định về thực hiện kết nối
giữa các mạng viễn thông công cộng
13. Bộ Bưu chính Viễn thông, Quyết định số 33/2006/QĐ-BBCVT ngày
06/9/2006 của Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành quy định về quản lý chất
lượng dịch vụ bưu chính, viễn thông
14. Bộ Bưu chính Viễn thông, Chỉ thị số 10/CT- BBCVT ngày 30/9/2005 của Bộ
Bưu chính Viễn thông về việc bảo đảm và nâng cao chất lượng dịch vụ viễn
thông
15. Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc
quyền kinh doanh - NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2002.
16. Chính sách Phát triển kinh tế: Kinh nghiệm và Bài học của Trung Quốc, tập
II. NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2004.
17. Chính phủ, Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/9/2004 của Chính phủ

quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về
viễn thông
18. Chính phủ, Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21/10/2004 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá
19. Bùi Ngọc Dũng- Cục Quản lý Chất lượng Bưu chính, Viễn thông và Công
nghệ thông tin, Bộ Bưu chính viễn thông, Nghiên cứu đề xuất chính sách quản
lý chất lượng thiết bị viễn thông, điện tử và công nghệ thông tin, đề tài cấp Bộ
năm 2005
20. Hồ Thị Sáng, Tổ chức sản xuất bưu chính viễn thông, Học ViƯn c«ng nghƯ
B­u chÝnh ViƠn th«ng, Tp. HCM, 2004
21. Ngun Quốc Minh, Quản lý nhà nước về BCVT, Học Viện công nghệ Bưu
chính Viễn thông, Tp. HCM, 2004
22. Nguyễn Thị Minh An, Tổ chức sản xuất viễn thông , NXB Hà Đông, Hà Nội
1996


25. Nguyễn Minh Sơn- Vụ Kế họach- Tài chính, Bộ Bưu chính viễn thông,
Nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý cước kết nối đối với các doanh nghiệp
viễn thông trong điều kiện cạnh tranh, đề tài cấp Bộ năm 2004
26. Ngun TÊt Dịng- Vơ ViƠn th«ng, Bé B­u chÝnh Viễn thông, Nghiên cứu
chính sách sử dụng chung cơ sở hạ tầng mạng viễn thông đối với các doanh
nghiệp viễn thông, đề tài cấp Bộ năm 2003
27. Phan Thảo Nguyên, Pháp luật thương mại dịch vụ và hội nhập kinh tế quốc
tế, tạp chí bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin, kỳ 1/11-2005, trang 3741
28. Phan Thảo Nguyên, Khung pháp luật cho việc kết nối mạng viễn thông
kinh nghiệm của ITU và các nước trên thế giới, tạp chí bưu chính viễn thông và
công nghệ thông tin, kỳ 2/9/2005
29. Quốc hội, Luật Cạnh tranh năm 2004
30. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển bưu chính, viễn thông

Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
31. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 217/2003/QĐ-TTg ngày 27/10/2003
của thủ tướng Chính phủ về quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông
32. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tintruyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
33. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt
Nam đến năm 2010
34. Trần Minh Tuấn- Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ
thông tin- Bộ Bưu chính viễn thông, Nghiên cứu đề xuất các quy định pháp lý
về cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá trong lĩnh vực Bưu chính,
Viễn thông và Công nghệ thông tin, đề tài cấp Bộ năm 2004
35. Trung tâm Thông tin Bưu điện, Báo cáo viễn thông Việt Nam- Quý I/2006,
4/2006
36. Trung tâm Thông tin Bưu điện, Báo cáo viễn thông Việt Nam- Quý II/2006,
7/2006
37. Tổng cục Bưu điện, Quyết định số 285/2000/QĐ-TCBĐ ngày 29/3/2000 của
Tổng cục bưu điện (nay là Bộ Bưu chính Viễn thông) ban hành quy định chứng
nhận hợp chuẩn vật tư, thiết bị bưu chính viễn thông


38. Tổng cục Bưu điện, Quyết định số 477/2001/QĐ-TCBĐ ngày 15/6/2001của
Tổng cục Bưu điện ban hành danh mục vật tư, thiết bị bưu chính, viễn thông bắt
buộc phải chứng nhận hợp chuẩn
39. Tổng cục Bưu điện, Nghiên cứu tổng quan về viễn thông Việt Nam (5 tập),
NXB Bưu điện, Hà Néi 2002
40. đy ban th­êng vơ Qc héi, Ph¸p lƯnh Chất lượng hàng hoá ngày
24/12/1999
41. ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông năm 2002
42. VNCI, Báo cáo Nghiên cứu tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở

Việt Nam, 2004.
43. Võ Thanh Châu, Lê Minh Toàn, Dương Hải Hà, Lê Minh Thắng, Quản lý
nhà nước về bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin – , 05/2005
44. Vơ KÕ häach- Tµi chÝnh, Bé Bưu chính viễn thông, Nghiên cứu đổi mới cơ
chế quản lý giá cước các dịch vụ Bưu chính, viễn thông trong môi trường mở của
cạnh tranh, đề tài cấp Bộ năm 2003
45. Vụ Khoa học- Công nghệ, Bộ Bưu chính viễn thông, Nghiên cứu các giải
pháp quản lý nhà nước về chất lượng trong lĩnh CNTT, đề tài cấp Bộ


PHầN Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Viễn thông giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xÃ
hội và bảo đảm an ninh - quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần
của nhân dân. Viễn thông vừa là công cụ thông tin của Đảng và Nhà nước, vừa là
một ngành phục vụ công cộng, một bộ phận không thể thiếu của cơ sở hạ tầng
kinh tế - xà hội, ®ång thêi cịng lµ mét ngµnh kinh tÕ mịi nhän đóng góp vào sự
tăng trưởng của đất nước.
Trong vòng 20 năm qua, do có đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập khu vực
và quốc tế, đẩy mạnh tiếp thu và ứng dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật, viễn
thông Việt Nam từ chỗ nghèo nàn và lạc hậu đà phát triển và hiện đại hoá nhanh
chóng về mọi mặt, đạt mức trung bình khá trong khu vực, đà có nhiều đóng góp
đáng kể cho sự nghiệp phát triển toàn diện của đất nước.
Để điều chỉnh các họat động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông đà có khá
nhiều các văn bản được ban hành quy định chung cho các họat động kinh doanh
như luật Doanh nghiệp, luật Đầu tư, luật Thương mại,Ngòai ra còn có các văn
bản điều chỉnh ở góc độ chuyên ngành như Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông,
Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/9/2004 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông về viễn thông, Quyết
định số 12/2006/QĐ-BBCVT ngày 26/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn

thông ban hành quy định về thực hiện kết nối giữa các mạng viễn thông công
cộng.
Tuy nhiên, hoạt động quản lý kinh doanh trong lÜnh vùc viƠn th«ng ë n­íc
ta vÉn chưa theo kịp tốc độ phát triển, còn nhiều bất cập; đi đôi với mặt tích cực
cũng tồn tại nhiều hiện tượng tiêu cực. Cạnh tranh diễn ra còn nhiều biểu hiện
thiếu lành mạnh, thiếu đầu tư nâng cao chất lượng phục vụ, còn nặng về tìm
kiếm thị phần, tranh chấp trong kết nối thể hiện sự thiếu hợp tác trong kinh
doanh cùng phát triển. Những biểu hiện tiêu cực trên là hết sức nguy hiểm cho
việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo động lực thúc đẩy phát
triển, đặc biệt trong quá trình chuẩn bị cạnh tranh khu vùc vµ qc tÕ khi ViƯt
Nam gia nhËp WTO. Đứng trước thực trạng trên, các quy định pháp luật về lĩnh
vực này cũng đà nảy sinh những bất cập cần được nghiên cứu.
Xuất phát từ yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài
Pháp luật về kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông - thực trạng và giải pháp
làm luận văn tốt nghiệp. Tác giả đầu tư nghiên cứu một cách nghiêm túc, đưa ra
những kiến nghị nhất định trong khả năng mong muốn góp phần hoàn thiện hành

Trang 1


lang pháp lý, tạo điều kiện cho viễn thông Việt Nam kinh doanh có hiệu quả, đủ
tiềm lực cạnh tranh với viễn thông khu vực và thế giới khi hội nhập về kinh tế.
2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng quy phạm
pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh viễn thông, so sánh đối chiếu với tình hình
thực tế họat động kinh doanh viễn thông ở ViƯt Nam, liªn hƯ víi thùc tÕ mét sè
n­íc trªn thế giới, từ đó đề ra những giải pháp về hoàn thiện pháp luật và tổ chức
thực hiện pháp luật về kinh doanh viễn thông tại Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là họat động kinh doanh trong lĩnh vực viễn
thông trên phạm vi cả nước, có tập trung vào những thành phố lớn như Hà Nội,

thành phố Hồ Chí Minh và địa phương công tác là tỉnh Lâm Đồng.
Phạm vi nghiên cứu là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh
vực kinh doanh nói chung, viễn thông nói riêng và thực tế áp dụng những quy
định đó trên phạm vi cả nước, đặc biệt tập trung vào những thành phố lớn như
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và địa phương công tác là tỉnh Lâm Đồng.
3. Tình hình nghiên cứu
Sau gần 04 năm Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông có hiệu lực (Văn bản quy
phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất điều chỉnh họat động viễn thông hiện
nay), cùng với hàng lọat các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành sau đó,
đặc biệt là sự ra đời của luật Cạnh tranh năm 2004, luật Thương mại, luật Đầu tư,
luật Doanh nghiệp năm 2005. Trong tình hình khoa học kỹ thuật, công nghệ
thông tin phát triển nhanh, cùng với việc ứng dụng những thành tựu đó đà tạo ra
bước đột phá về phát triển của viễn thông. Tại Việt nam, viễn thông thực sự phát
triển mạnh trong vòng 10 năm qua và vẫn tiếp tục phát triển với tốc ®é cao, cïng
víi nh÷ng thay ®ỉi cđa kinh tÕ x· hội, hội nhập, hiện nay đà phát sinh khá nhiều
vấn đề cần quan tâm, giải quyết. Trong thực tế, đà có những công trình biên khảo
in thành sách hoặc đăng trên các tạp chí chuyên ngành, song chủ yếu dừng lại ở
góc độ về kinh tế, quản lý, tổ chức kinh doanh, cụ thể:
Các tác động ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đối với bưu chính
viễn thông Việt Nam - tạp chí bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin,
tháng 3/2003; Tổ chức sản xuất viễn thông của Nguyễn Thị Minh An, NXB Hà
Đông 1996; Nghiên cøu tỉng quan vỊ viƠn th«ng ViƯt Nam (5 tËp)- Tổng cục
Bưu điện, NXB Bưu điện; Đề tài Nghiên cứu đề xuất chính sách quản lý chất
lượng thiết bị viễn thông, điện tử và công nghệ thông tin của Cục Quản lý Chất
lượng BCVT và CNTT, Bộ Bưu chính viễn thông; Đề tài Nghiên cứu đổi mới cơ
chế quản lý giá cước các dịch vụ Bưu chính, viễn thông trong môi trường mở
cửa cạnh tranh của Vụ Kế họach- Tài chính, Bộ Bưu chính Viễn thông; Đề tài
Nghiên cứu chính sách sử dụng chung cơ sở hạ tầng mạng viễn thông đối với
Trang 2



các doanh nghiệp viễn thông của Vụ Viễn thông, Bộ Bưu chính Viễn thông; Đề
tài Nghiên cứu các giải pháp quản lý nhà nước về chất lượng trong lĩnh vực
CNTT cđa Vơ Khoa häc- C«ng nghƯ, Bé B­u chÝnh ViƠn thông; Đề tài Nghiên
cứu xây dựng cơ chế quản lý cước kết nối đối với các doanh nghiệp viễn thông
trong điều kiện cạnh tranh của Vụ Kế họach- Tài chính, Bộ Bưu chính Viễn
thông; Quản lý nhà nước về bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin của
ThS. Võ Thanh Châu, ThS. Lê Minh Tòan, ThS. Dương Hải Hà, ThS. Lê Minh
Thắng, 05/2005; Tổ chức sản xuất bưu chính viễn thông - giáo trình giảng dạy,
Học viện bưu chính viễn thông.
Ngoài ra có một số tác phẩm nghiên cứu ở góc độ pháp lý nhưng chưa được
đầu tư sâu tập trung cho vấn đề kinh doanh viễn thông, cụ thể:
Pháp luật thương mại dịch vụ và hội nhập kinh tế quốc tế của ThS. Phan
Thảo Nguyên, tạp chí bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin, kỳ 1/112005; Khung pháp luật cho việc kết nối mạng viễn thông, kinh nghiệm của
ITU và các nước trên thế giới của Phan Thảo Nguyên, tạp chí bưu chính viễn
thông và công nghệ thông tin, tháng 9/2005; Đề tài Pháp luật về đảm bảo quyền
tự do kinh doanh của Nguyễn Thị Kim Dung, Cao học luật, trường đại học Luật
Tp. HCM; Đề tài Nghiên cứu đề xuất các quy định pháp lý về cạnh tranh,
chống độc quyền, chống bán phá giá trong lÜnh vùc BCVT& CNTT - ViƯn
ChiÕn l­ỵc BCVT& CNTT, Bé Bưu chính viễn thông;
Xuất phát từ vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tác giả sử dụng các tác phẩm,
công trình nghiên cứu trước đó làm tài liệu tham khảo, đầu tư tập trung chuyên
sâu tìm hiểu, phân tích ở góc độ pháp lý nhằm đưa ra những kiến nghị cụ thể góp
phần hoàn thiện pháp luật về kinh doanh trong viễn thông.
4. Điểm mới của đề tài
Đây là công trình nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên dưới góc ®é khoa häc
ph¸p lý vỊ häat ®éng kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông; trên cơ sở khoa học
pháp lý và thực tiễn, nêu ra những điểm chưa phù hợp, thiếu sót, đồng thời đưa ra
những kiến nghị về mặt xây dựng luật pháp và tổ chức thực hiện pháp luật nhằm
bảo vệ quyền, lợi ích của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của người sử dụng cũng như tạo sự ổn định trong kinh doanh, tạo môi
trường pháp lý hòan thiện thúc đẩy sự phát triển của viễn thông để ứng dụng
trong đời sống kinh tế, xà hội ngày càng nhiều, đóng góp chung cho sự phát triển
của tòan xà hội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất, do đặc điểm nội dung đề tài
cần liên hệ thực tiễn và lý luận, các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp,
thống kê đều được sử dụng trên cơ sở phương pháp biện chứng duy vật lịch sö.
Trang 3


Nội dung đề tài xây dựng trên cơ sở bám sát thực tế, đưa ra những kiến nghị
phục vụ thực tế.
6. Bố cục đề tài
Trên cơ sở mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu như trên, luận văn được trình bày theo cơ cấu: lời nói đầu, chương 1,
chương 2, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo.

Trang 4


Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh
viễn thông
1.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động viễn thông:
1.1.1. Một số khái niệm:
1.1.1.1. Khái niệm kinh doanh:
Kinh doanh được hiểu là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả
các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. (Khoản 2, Điều 4, Luật
Doanh nghiệp 2005)

Như vậy, mục đích của hoạt động kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận,
không có mục đích lợi nhuận không là hoạt động kinh doanh. Có thể nói bản
chất của hoạt động kinh doanh là quá trình đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận. Không
căn cứ vào việc thực tế có đem lại được lợi nhuận hay không. Những hoạt động
không nhằm sinh lợi trong mục đích của nhà đầu tư thì không phải là hoạt động
kinh doanh cho dù nhất thời hoạt động đó có đem lại cho nhà đầu tư lợi ích vật
chất. Lợi nhuận ở đây được xác định là giá trị vật chất đem lại cho chủ đầu tư,
giá trị đó có thể được đem lại qua từng công đoạn của quá trình đầu tư, cũng có
thể được mang lại sau khi đà kết thúc cả quá trình đầu tư. Bên cạnh mục tiêu lợi
nhuận, nhà đầu tư đồng thời phải tiến hành các hoạt động không đem lại lợi
nhuận nhưng lại góp phần duy trì cho hoạt động tìm kiếm lợi nhuận, đó là các
hoạt động vì cộng đồng, vì môi trường, hoạt động xà hội, hoạt động công ích,
Các hoạt động trên càng ngày càng được các chủ đầu tư quan tâm hơn , tiến hành
nhiều hơn và với quy mô lớn hơn. Giai đoạn hiện nay, trong chiến lược kinh
doanh của mình, không ít nhà đầu tư coi việc tham gia hoạt động xà hội như một
phương pháp quảng bá thương hiệu, cạnh tranh trên thị trường.
Xét về bản chất, các nhà đầu tư trong lĩnh vực viễn thông đều vì mục đích
lợi nhuận, thậm chí là đang đầu tư ngày càng lớn để tìm kiếm siêu lợi nhuận.
ở Việt Nam, trước năm 1986, hoạt động viễn thông không được xem là
hoạt động kinh doanh, mà chỉ là một lĩnh vực hoạt động vì mục đích công cộng.
Kể từ năm 1986, cùng với đường lối đổi mới, kinh tế xà hội phát triển, ngành
viễn thông Việt Nam bắt đầu có đối tượng phục vụ mở rộng. Đối tượng phục vụ
của viễn thông không chỉ giới hạn ở phạm vi các cơ quan, tổ chức, đoàn thể
thuộc bộ máy nhà nước mà đà mở rộng đến các tổ chức, cá nhân ngòai nhà nước,
mục tiêu lợi nhuận lúc này được đặt ra. Viễn thông Việt Nam cùng lúc thực hiện
hai mục đích phục vụ thông tin liên lạc trong hoạt động quản lý nhà nước và tìm
Trang 5


kiếm lợi nhuận. Kinh doanh viễn thông trước hết là hoạt động kinh doanh vì vậy

nó cũng mang các đặc ®iĨm chung cđa kinh doanh ®ã lµ:
(i) Mơc ®Ých cđa hoạt động kinh doanh viễn thông là nhằm mục đích sinh
lời. Tuy nhiên, mục đích sinh lợi không nhất thiết phải được thực hiên ở tất cả
các công đoạn của quá trình đầu tư. Chủ đầu tư có thể tiến hành ở một hoặc một
số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường. Viễn thông là hoạt động đặc thù,
quá trình sản xuất đồng thời là quá trình tiêu thụ, sản phẩm đến tay người nhận
là kết thúc một quá trình. Do đó có thể nói đầu tư tìm kiếm lợi nhuận trong hoạt
động viễn thông là đầu tư trên tất cả các công đoạn.
(ii) Hoạt động tìm kiếm lợi nhuận phải được tiến hành liên tục, lặp đi lặp
lại hay nói cách khác họat động đó phảI được xem là một nghề và có đăng ký
kinh doanh.
(iii) Do tính đặc thù của ngành viễn thông mà hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực này cũng có điểm riêng đó là cùng với việc kinh doanh, các chủ thể đầu
tư trong lĩnh vực này phải thực hiện các nhiệm vụ công ích. Với sự bùng nổ của
công nghệ thông tin, tốc độ ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động
kinh tế ngày càng cao cùng với đời sống kinh tế xà hội được cải thiện rõ rệt đÃ
đưa nhu cầu trao đổi thông tin vượt tầm quốc gia, trở thành nhu cầu tất yếu của
đời sống xà hội. Chính những thay đổi to lớn đó đà đem lại cho ngành viễn thông
một chỗ đứng vững chắc, đang ngày càng thu hút sự đầu tư của nhiều chủ thể với
mức độ đầu tư lớn. Là hoạt động có đối tượng phục vụ rộng khắp, thị phần,
thương hiệu đối với các chủ thể đầu tư trong lĩnh vực viễn thông càng trở nên
quan trọng hơn, Hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp tự hiĨu lỵi nhn cđa doanh
nghiƯp tû lƯ thn víi sè lượng khách hàng sử dụng dịch vụ và con số này lại tỷ
lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế xà hội, trình độ dân trí, do đó bản thân các
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông đang cố gắng nỗ
lực thực hiện rất nhiều các hoạt động mang tính xà hội. Không chỉ các doanh
nghiệp tự thực hiện các hoạt động công ích, xuất phát từ vị trí vai trò của ngành
viễn thông đối với chính trị, xà hội, an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế và
nâng cao dân trí, nhà nước quy định một số chỉ tiêu công ích mà doanh nghiệp

tham gia hoạt động kinh doanh viễn thông trên thị trường đồng thời phải thực
hiện có sự hỗ trợ của nhà nước, chẳng hạn như việc đóng góp vào quỹ viễn thông
công ích theo tỷ lệ quy định trong Quyết định số 07/2005/QĐ-BBCVT, sau đó
hỗ trợ lại các doanh nghiệp thực hiện cung cấp dịch vụ viễn thông công ích trên
cơ sở lập kế hoạch cung cấp tại những địa bàn được xác định. Có thể nói, thời
điểm hiện nay hoạt động công ích trong kinh doanh viễn thông là rất lớn, tuy
nhiên không vì thế mà bản chất kinh doanh của hoạt động bị mất đi, mục tiêu lớn

Trang 6


nhất của các chủ đầu tư vẫn là tìm kiếm lợi nhuận. Viễn thông vẫn đang được
xem là hoạt động kinh doanh có đầu tư lớn và đem lại lợi nhuận cao.
Xét trên đầy đủ các phương diện đặc điểm, hoạt động viễn thông được
xem là một hoạt động kinh doanh và là loại hình kinh doanh dịch vụ.
1.1.1.2. Khái niệm dịch vụ viễn thông:
Dịch vụ viễn thông là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết,
âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của
mạng viễn thông (Khoản 7, điều 4, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông).
Ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác
của thông tin là hàng hoá trong dịch vụ viễn thông, các dạng hàng hoá này
không xác định được về mặt định lượng, chúng mang tính đặc biệt. Hàng hoá
được mà hoá trên đường truyền nhờ các biện pháp kỹ thuật và sau đó được giải
mà đến người nhận đúng như nội dung ban đầu do người gửi đưa ra. Chủ thể
thực hiện hoạt động truyền đưa thông tin không phải di chuyển hoặc tổ chức di
chuyển cùng với thông tin. Đặc điểm này hoàn toàn khác với các loại hình dịch
vụ khác, thậm chí ngay cả loại hình dịch vụ bưu chính kề cận với nó thì chủ thể
thực hiện hoạt động truyền đưa cũng phải tổ chức di chuyển hàng hoá mang tính
cơ học. Thông tin được đưa vào ở đầu nhận (người gửi) thông qua thiết bị đầu
cuối, được mà hóa trên đường truyền và sẽ được giải mà ở điểm kết cuối của

mạng viễn thông cũng qua thiết bị đầu cuối, các thiết bị đầu cuối được đầu nối
trên mạng viễn thông tại những điểm kết cuối.
Điểm kết cuối của mạng viễn thông là điểm đấu nối vật lý thuộc mạng
viễn thông theo các tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo đảm việc đấu nối thiết bị đầu cuối
của người sử dụng dịch vụ vào mạng viễn thông (Khoản 6, điều 4, Pháp lệnh Bưu
chính, Viễn thông).
Thiết bị đầu cuối là thiết bị viễn thông được đấu nối trực tiếp hoặc gián
tiếp đến điểm kết cuối của mạng viễn thông để gửi, xử lý và nhận các thông tin
dưới dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh qua mạng viễn
thông (Khoản 5, điều 4, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông).
Thiết bị đầu cuối là thiết bị viễn thông mang tính kỹ thuật, lắp đặt tại các
điểm kết cuối của mạng viễn thông. Thiết bị đầu cuối được thiết kế bao gồm cả
phần cứng và phần mềm, có chức năng gửi, xử lý và nhận thông tin là hàng hoá
mang tình đặc biệt. Hàng hoá dưới dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm
thanh, hình ảnh được mà hoá thông qua thiết bị đầu cuối, được truyền đi trên
đường truyền và được giải mà cũng tại thiết bị đầu cuối đến người nhận. Thiết bị
đầu cuối có thể được đấu nối một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến ®iÓm kÕt cuèi
Trang 7


của mạng viễn thông. Các thiết bị đầu cuối phổ biến chúng ta thường gặp hàng
ngày như: máy điện thọai (cố định, cầm tay), máy Fax, máy tính, .
Dịch vụ viễn thông gồm có: dịch vụ cơ bản, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch
vụ kết nối Internet, dịch vụ truy nhập Internet và dịch vụ ứng dụng Internet trong
bưu chính, viễn thông (điều 37, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông).
Dịch vụ cơ bản là dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn thông qua
mạng viễn thông hoặc Internet mà không làm thay đổi loại hình hoặc nội dung
thông tin. Một số dịch vụ cơ bản phổ biến như: dịch vụ điện thoại nội hạt, dịch
vụ điện thoại nội tỉnh, dịch vụ điện thoại liên tỉnh, dịch vụ điện thoại quốc tế,
dịch vụ Fax, dịch vụ thư điện tử (E-Mail). Hiện nay, các doanh nghiệp được

phép thiết lập mạng đều kinh doanh các dịch vụ cơ bản.
Dịch vụ giá trị gia tăng là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin của
người sử dụng dịch vụ bằng cách hoàn thiện lọai hình, nội dung thông tin hoặc
cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn
thông hoặc Internet. Một số dịch vụ giá trị gia tăng phổ biến như: dịch vơ ®iƯn
thäai giÊy mêi trong n­íc (ng­êi sư dơng cã nhu cầu mời một người được xác
định cụ thể tên, ®Þa chØ ®Õn giao dÞch B­u cơc ®Ĩ tiÕp chun với mình qua điện
thoại theo ngày, giờ đà định), dịch vụ điện thoại giấy mời quốc tế, dịch vụ giới
hạn thời gian đàm thoại quốc tế, dịch vụ gọi điện thoại quốc tế tìm người (người
sử dụng quay số 110 gặp điện thoại viên quốc tế và yêu cầu được tiếp thông tới
một người cụ thể được chỉ định tên tại một số máy do người gọi định rõ ở một
nước khác trên thế giới), dịch vụ điện thoại qua Internet (Fone-VNN). Hiện
nay các doanh nghiệp hạ tầng mạng cũng kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng
cùng với các dịch vụ cơ bản, VNPT là doanh nghiệp kinh doanh hầu hết các loại
hình dịch vụ, ngoài các doanh nghiệp hạ tầng mạng còn có đến hàng trăm doanh
nghiệp chỉ kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng.
Dịch vụ kết nối Internet là dịch vụ cung cấp cho các cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet khả năng kết nối với nhau và với
Internet quốc tế. Thực tế hay gọi các doanh nghiệp này là các doanh nghiÖp IXP
(Internet eXchange Provide). HiÖn nay cã 05 doanh nghiÖp cung cấp dịch vụ kết
nối, số lượng này còn tương đối ít.
Dịch vụ truy nhập Internet là dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả
năng truy nhập Internet. Thực tế hay gọi các doanh nghiệp này là các doanh
nghiệp ISP (Internet Service Provide). So víi dÞch vơ kÕt nèi, dịch vụ truy nhập
Internet phổ biến hơn và có chủ thể cung cấp rộng hơn, không chỉ là các cơ
quan, tổ chức mà còn bao gồm cả các cá nhân. HiƯn nay cã 9 doanh nghiƯp cung
cÊp dÞch vơ truy nhập Internet với hàng ngàn đại lý, đây là con sè kh¸ lín.
Trang 8



Dịch vụ ứng dụng Internet trong bưu chính, viễn thông là dịch vụ sử dụng
Internet để cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông cho người sử dụng, chẳng
hạn như: dùng Internet truyền số liệu, thông tin trong hoạt động chuyển tiền,
điện hoa, điện thoại IP, . Ngoài ra còn có dịch vụ ứng dụng Internet trong các
lĩnh vực kinh tế - xà hội khác, chẳng hạn như ứng dụng Internet trong lĩnh vực
hải quan (khai báo thủ tục hải quan), lĩnh vực cấp giấy phép kinh doanh, giấy
phép đầu tư, lĩnh vực thương mại, lĩnh vực du lịch, . Thực tế gọi các doanh
nghiệp ứng dụng Internet là các doanh nghiÖp OSP (Online Service Provide).
HiÖn nay cã 8 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet trên thị trường
Việt Nam.
1.1.1.3. Khái niệm mạng viễn thông:
Mạng viễn thông là tập hợp các thiết bị viễn thông được liên kết với nhau
bằng các đường truyền dẫn (Khoản 1, điều 33, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn
thông). Các thiết bị viễn thông được thiết kế lắp đặt với mục đích gửi, xử lý,
nhận thông tin hay nói đúng hơn là dịch vụ viễn thông được thực hiện dưới tác
động mang tính khoa học kỹ thuật lên các thiết bị viễn thông. Các thiết bị viễn
thông lắp đặt tại các địa điểm khác nhau và được liên kết với nhau bởi các đường
truyền dẫn (có thể là vô tuyến hay hữu tuyến) và bằng các phương pháp khác
nhau (cáp đồng, cáp quang, viba, ). Như vậy, tập hợp các thiết bị viễn thông và
các đường truyền dẫn, trong đó các đường truyền dẫn làm nhiệm vụ liên kết các
thiết bị viễn thông được gọi là mạng viễn thông.
Dựa vào mục đích sử dụng khi thiết lập mạng, có thể phân loại mạng viễn
thông như sau: mạng viễn thông công cộng, mạng viễn thông dùng riêng, mạng
viễn thông chuyên dùng (Khoản 1, điều 33, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông).
Tiêu chí phân loại mạng viễn thông mà pháp luật Việt Nam đưa ra cũng là tiêu
chí được nhiều quốc gia sử dụng như Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Cách phân
loại này nhằm phục vụ mục đích quản lý, bảo mật thông tin truyền đưa trên các
mạng, điều kiện cấp phép thiết lập mạng, .
Mạng viễn thông công cộng là mạng viễn thông do doanh nghiệp viễn
thông thiết lập để cung cấp các dịch vụ viễn thông. Mạng viễn thông công cộng

được xây dựng và phát triển theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đà được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Mạng viễn thông công cộng được thiết
lập với mục đích cung cÊp dÞch vơ ra x· héi. Doanh nghiƯp kinh doanh dịch vụ
viễn thông luôn phải có mạng công cộng, doanh nghiệp có thể thiết lập mạng
nếu đủ điều kiện được cÊp phÐp thiÕt lËp m¹ng, doanh nghiƯp cịng cã thĨ thuê
cơ sở hạ tầng mạng của các doanh nghiệp hạ tầng mạng. Phát triển viễn thông là
một bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng và có ảnh hưởng lớn đến kinh tế,
chính trị, xà hội, an ninh, quốc phòng, do đó trong quy hoạch phát triển kinh tế
Trang 9


xà hội bao giờ cũng có quy hoạch phát triển viễn thông. Muốn phát triển dịch vụ
phải đầu tư cơ sở hạ tầng mạng tức phải phát triển mạng trước, phạm vi cơ sở hạ
tầng mạng và chất lượng cơ sở hạ tầng mạng đều ảnh hưởng trực tiếp đến việc
cung cấp dịch vụ và tác động đến đời sống kinh tế, xà hội nói chung. Do đó, quy
hoạch, kế hoạch phát triển viễn thông luôn được xây dựng mang tính định hướng
và được bảo đảm thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Quyết định số
158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến
lược phát triển bưu chính, viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020). Trên cơ sở chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của nhà nước, các
doanh nghiệp tự xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới của mình
trong đó có thiết lập mạng. Khi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thiết lập mạng
của doanh nghiệp đà được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (Bộ Bưu
chính, Viễn thông), doanh nghiệp có nghĩa vụ xây dựng, thiết lập mạng theo quy
hoạch, kế hoạch đà được duyệt.
Mạng viễn thông dùng riêng là mạng viễn thông do cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam thiết lập để bảo đảm thông tin cho các
thành viên của mạng, bao gồm các thiết bị viễn thông được lắp đặt tại các địa
điểm xác định khác nhau và được kết nối với nhau bằng các đường truyền dẫn do
cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuê hoặc tự xây dựng. Mục đích thiết lập mạng

viễn thông dùng riêng là để sử dụng trong nội bộ các doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức. Do đó, mức độ ảnh hưởng của việc thiết lập mạng dùng riêng đến việc
cung ứng dịch vụ công cộng là không có. Xuất phát từ vị trí, vai trò và mức độ
ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, chính trị, xà hội, nhà nước không đặt ra quy
hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển mạng dùng riêng. Nhìn chung, các tổng
công ty, công ty có quy mô lớn, thường thiết lập mạng dùng riêng để trao đổi
thông tin giữa các công ty trong tổng công ty, chi nhánh công ty, .Thực tế người
ta thường hay nhầm lẫn giữa khái niệm mạng viễn thông dùng riêng và mạng nội
bộ vì mạng viễn thông dùng riêng và mạng nội bộ đều do tổ chức, cá nhân thiết
lập nhằm mục đích trao đổi thông tin nội bộ giữa các thành viên trong mạng.
Tuy nhiên mạng nội bộ là hệ thống thiết bị viễn thông được lắp đặt tại một địa
điểm có địa chỉ và phạm vi xác định, trong khi mạng dùng riêng là hệ thống thiết
bị viễn thông được lắp đặt tại các địa điểm xác định khác nhau. Một ví dụ điển
hình của mạng nội bộ đó là mạng Lan tại các cơ quan nhà nước.
Mạng viễn thông chuyên dùng là mạng viễn thông dùng để phục vụ thông
tin đặc biệt của các cơ quan Đảng, Nhà nước, phục vụ thông tin quốc phòng, an
ninh. Chính phủ quy định cụ thể về việc thiết lập và hoạt động của các mạng
viễn thông chuyên dùng. Một số mạng chuyên dùng hiện nay như mạng chuyên
dùng của Bộ Công an, Bộ quốc phòng, ngành hàng hải, ngành hàng không,
ngành đường s¾t,…

Trang 10


1.1.2. Đặc điểm của viễn thông:
Viễn thông là một ngành dịch vụ, do đó mang đầy đủ những đặc điểm cơ
bản của dịch vụ đó là:
Tính không mất đi (sau khi cung ứng tốt các dịch vụ về viễn thông, các
doanh nghiệp viễn thông không mất đi khả năng cung ứng tiếp, sự thành công
của doanh nghiệp trong cung ứng dịch vụ đà tồn tại và luôn hướng tới hoàn thiện

hơn trong sự lặp lại hoạt động của mình);
Tính vô hình (người ta không thể nhìn thấy, ngửi thấy, nghe thấy, do đó
người tiêu dùng buộc phải tin vào người cung cấp dịch vụ trước khi sử dụng dịch
vụ);
Tính không thể phân chia (quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm diễn ra
đồng thời);
Tính không ổn định và khó xác định chất lượng (đây chính là đặc điểm
khiến người sử dụng dịch vụ thường hỏi ý kiến những người mua trước khi lựa
chọn nhà cung cấp dịch vụ);
Tính không lưu giữ được (nhu cầu sử dụng dịch vụ luôn dao động, do đó
doanh nghiệp luôn gặp vấn đề trở ngại về sử dụng nhân lực và cơ sở vật chất kỹ
thuật).
Tuy nhiên, ngoài những đặc điểm chung của loại hình kinh doanh dịch vụ,
dịch vụ viễn thông còn có đặc thù xuất phát từ những đặc điểm riêng, cụ thể:
a. Có chuyên môn sâu, có đặc thù rất riêng biệt, quản lý sản xuất kinh
doanh và phục vụ theo kiểu hệ thống lớn, toàn trình, toàn mạng, liên hoàn trong
cả nước.
Viễn thông là ngành dịch vụ công nghệ cao, các thành quả khoa học kỹ
thuật luôn được ưu tiên áp dụng trong sản xuất thiết bị và đáp ứng nhu cầu dịch
vụ, đặc biệt là các thành quả khoa học công nghệ thông tin. Nhu cầu của người
sử dụng dịch vụ được đáp ứng trên cơ sở khai thác tính năng thiết bị, chất lượng
dịch vụ phụ thuộc vào chất lượng thiết bị, kỹ thuật mạng. Người sử dụng dịch vụ
chỉ có thể sử dụng dịch vụ khi đà được hướng dẫn bởi người cung cấp dịch vụ và
họ luôn cần sự trợ giúp của người cung cấp dịch vụ trong quá trình sử dụng dịch
vụ (bản thân người sử dụng không thể xử lý sự cố của dịch vụ). Chính yếu tố này
đòi hỏi nhà cung cấp dịch vụ phải có một trình độ am hiểu nhất định hoặc phải
được hỗ trợ bởi một đội ngũ chuyên môn được đào tạo đủ khả năng hướng dẫn sử
dụng dịch vụ và xử lý sự cố. Những vấn đề thuộc về chuyên môn có yếu tố kỹ

Trang 11



thuật cao, nếu không qua đào tạo sẽ không thể nhận biết được vì hoạt động viễn
thông diễn ra một cách toàn trình, toàn mạng, liên hoàn và có kết nối.
Viễn thông cũng là một ngành có đặc thù rất riêng biệt: Sản phẩm của
hoạt động kinh doanh không tạo ra vật chất mới mà là hiệu quả của việc truyền
đưa tin tức. Dịch vụ có đáp ứng nhu cầu của người sử dụng hay không chính là
hiệu quả thông tin được truyền đưa thành công hay không thành công, chất
lượng thông tin đến người nhận tốt hay không tốt, độ an toàn nội dung thông tin
khi được truyền đưa.
Quá trình sản xuất đồng thời là quá trình tiêu thụ, sản phẩm đến tay người
nhận là kết thúc một quá trình sản xuất, sản phẩm đà được tiêu thụ xong. Sản
phẩm của hoạt động dịch vụ này chính là hiệu quả của việc truyền đưa thông tin,
quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ sản phẩm diễn ra đồng thời và cùng kết
thúc khi thông tin đến tay người nhận.
Đối tượng phục vụ của loại hình dịch vụ viễn thông là rộng khắp. Chính
đặc điểm này tạo nên đặc trưng trong hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh và
phục vụ theo kiểu hệ thống lớn, toàn trình, toàn mạng, liên hoàn trong cả nước,
bảo đảm hội nhập quốc tế. Nội dung thông tin truyền đưa không giới hạn phạm
vi lÃnh thổ vùng, quốc qia, do đó loại hình dịch vụ này được thiết lập thành mạng
liên hoàn vượt khái ph¹m vi qc gia, khu vùc. TÝnh hƯ thèng lớn, toàn trình,
toàn mạng thể hiện sự có mặt của loại hình dịch vụ và khả năng phục vụ nhu cầu
trên phạm vi toàn thế giới và thực hiện tất cả các công đoạn từ việc truyền đưa,
mà hoá thông tin, đưa thông tin đến người nhận. Tất cả các công đoạn trên được
tiến hành liên tục, không gián đoạn, người sử dụng dịch vụ chỉ yêu cầu được
phục vụ với một chủ thể. Chủ thể được yêu cầu sẽ thực hiện tất cả các công đoạn
còn lại, quá trình truyền đưa thông tin phải có kết nối giữa các nhà cung cấp dịch
vụ, có như thế thông tin mới có thể được truyền đưa từ nơi này sang nơi khác, từ
người này sang người khác. Đây là đặc điểm giải thích tại sao phải có sự kết nối
về mặt kỹ thuật giữa các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Toàn bộ quá trình

truyền đưa tin tức là khép kín, thông tin được mà hoá trên đường truyền bằng
biện pháp kỹ thuật và chỉ được giải mà khi có sự trợ giúp của thiết bị đầu cuối,
do đó mức độ bảo mật, an toàn của thông tin là cao. Viễn thông cũng là ngành
kỹ thuật được ứng dụng vào tất cả các hoạt động kinh tế, giúp giảm thiểu tối đa
các hao tổn về thời gian, vốn đầu tư của tất cả các công đoạn trong quá trình sản
xuất, phát triển viễn thông cũng là yếu tố kêu gọi, thúc đầy đầu tư, phát triển
viễn thông phục vụ trao đổi thông tin, tạo điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu
văn hoá, đảm bảo hội nhập khu vực và quốc tế.
Quá trình truyền đưa thông tin phải qua nhiều khâu từ tiếp nhận đến mÃ
hoá, truyền đi, giải mÃ,.... Tổ chức hoạt động phân tán, do đó phải có sù phèi hỵp
Trang 12


nhịp nhàng ăn khớp trên toàn mạng. Hiệu quả của hoạt động truyền đưa thông
tin phụ thuộc vào mức độ đầu tư trang thiết bị, trình độ kỹ thuật, nhưng cũng
phụ thuộc vào mức độ phối hợp trong thực hiện công việc giữa các khâu trên
toàn mạng.
Sản lượng dịch vụ đa dạng, khối lượng dịch vụ không đồng đều theo giờ
trong ngày, ngày trong tháng, tháng trong năm. Vào những giờ cao điểm trong
ngày, ngày lễ, tết, thứ 7, chủ nhật thường có sự vượt trội về khối lượng dịch vụ,
đặc biệt tại những khu vực tổ chức lễ hội, những điểm du lịch vào mùa du lịch
thường xảy ra tình trạng chất lượng kém (nghẽn mạch cục bộ, tỷ lệ rớt mạng, kết
nối không thành cao). Có tình trạng trên là do đầu tư cho cơ sở hạ tầng mạng rất
tốn kém, doanh nghiệp xác định dung lượng mạng trên cơ sở bình quân lượng
khách hàng sử dụng dịch vụ, do đó khi tăng đột biến số lượng khách hàng sử
dụng dịch vụ, doanh nghiệp chỉ có thể áp dụng các biện pháp hỗ trợ (lắp đặt trạm
thu phát sóng(BTS) tạm thời, BTS lưu động) tại những nơi cao điểm, giờ cao
điểm. Khối lượng dịch vụ không đồng đều dẫn đến nhiều khó khăn trong việc bố
trí sử dụng lao động cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp viễn
thông.

Hàng hoá là thông tin truyền đi trên mạng viễn thông có nội dung hết sức
đa dạng, đó là giọng nói, những dòng chữ, những con số, nhưng lại hết sức
quan trọng vì nó là những số liệu về kinh tế, an ninh quốc phòng, chính trị, ngoại
giao,. Nội dung phải chính xác, an toàn tuyệt đối.
b. Được hỗ trợ bởi nền kỹ thuật- công nghệ cao, không ngừng biến đổi
theo sự đổi mới của kinh tế, kỹ thuật và chính trị, xà hội.
Bản thân viễn thông phát sinh trên nền tảng khoa học thông tin, lấy khoa
học công nghệ thông tin làm nền tảng của sự phát triển. Công nghệ thông tin
ngày càng có những phát minh, cải tiến mới thì viễn thông càng phát triển trên
cơ sở ứng dụng những phát minh, cải tiến của khoa học. Khoa học kỹ thuật công
nghệ phát triển cùng với những thay đổi của các điều kiện kinh tế, chính trị, xÃ
hội đà tác động rất lớn đến sự thay đổi, phát triển của ngành viễn thông. Tốc độ
của cải tiến kỹ thuật, cung cấp dịch vụ, chất lượng và loại hình dịch vụ cung cấp
tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của khoa học, kinh tế, xà hội và chịu tác động
chi phối của chủ trương, đường lối, chính sách của nhà nước. Cụ thể, trước kia,
người ta dùng cáp sợi đồng trong truyền đưa tin tức, ngày nay thay thế bằng cáp
sợi quang; Các công nghệ mới ngày một xuất hiện với những ưu việt riêng thay
thế, hỗ trợ nhau, chẳng hạn như công nghệ GSM (hệ thống mạng tế bào số) đang
được Viettel, Mobi Fone, Vina Fone sử dụng; công nghệ CDMA (đa truy nhập
phân chia theo mÃ) đang được S-Fone, EVN sử dụng; trong Internet có công
nghệ Dial up (truy cập bằng cách quay số điện thoại, chẳng hạn như 1260,
Trang 13


1269, ), ADSL (đường dây thuê bao số không đối xứng)và Wifi (công nghệ truy
cập không dây) hiện đang được sư dơng song song. ChÝnh s¸ch më cưa héi nhËp
kinh tế khu vực và thế gới đà thúc đẩy đầu tư lắp đặt các đường trục quốc gia,
cổng đi quốc tÕ víi tiªu chn kü tht cao h­íng theo tiªu chuẩn quốc tế, phục
vụ trao đổi thông tin khu vực và thế giới.
c. Chi phí xây dựng và duy trì mạng lưới rất cao trong khi chi phí gia tăng

khi tăng số lượng máy sử dụng lại thấp.
Do đặc tính của loại hình dịch vụ này là sản xuất, kinh doanh và phục vụ
theo kiểu hệ thống lớn, toàn trình, toàn mạng, liên hoàn trong cả nước, do đó hệ
thống cơ sở hạ tầng mạng cũng phải được lắp đặt, duy trì hoạt động trong phạm
vi cả nước kể cả những vùng số lượng khách hàng sử dụng thấp, thậm chí không
có khách hàng sử dụng. Để có thể cung cấp dịch vụ, trước hết phải có cơ sở hạ
tầng mạng, doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí cho máy móc thiết bị, cáp, lắp đặt
tổng đài, xây dựng mạng, nếu là doanh nghiệp được phép thiết lập mạng, nếu
không được phép thiết lập mạng thì doanh nghiệp phải thuê cơ sở hạ tầng mạng.
Cho dù số lượng dịch vụ cung cấp ra là nhiều hay ít thì doanh nghiệp vẫn phải bỏ
chi phí thiết lập mạng, dù lắp đặt ống cáp với 5 sợi quang hay 7 sợi quang thì
doanh nghiệp vẫn phải thuê đất, giải phóng mặt bằng, thuê nhân công lắp
đặt, Cũng do đặc điểm loại hình dịch vụ, doanh nghiệp thuê cơ sở hạ tầng mạng
bao giờ cũng phải dự trù phát triển số lượng khách hàng sử dụng, vì thế doanh
nghiệp luôn phải thuê với dung lượng lớn hơn dung lượng sử dụng thực tế, vì thế
chi phí xây dựng và duy trì mạng lưới là rất cao. Hạ tầng mạng, máy móc thiết
bị, nhân công là những chi phí lớn đà được đầu tư, do đó khi tăng số lượng máy
sử dụng, doanh nghiệp chỉ chi phí cho thiết bị đầu cuối, đường dây thuê bao,
những chi phí này rất nhỏ so với các chi phí trước đó. Chẳng hạn như mạng lưới
có thể phơc vơ 200.000 cc gäi mét lóc th× chi phÝ ®Ĩ phơc vơ cho 100.000
cc gäi hay 110.000 cc gäi hầu như là như nhau. Do đó, đê hoạt động hiệu
quả, doanh nghiệp phải tính toán rất kỹ số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ và
xu thế gia tăng trong cung cấp dịch vụ để xây dựng cơ sở hạ tầng mạng, lắp đặt
máy móc thiết bị, thuê nhân công,cho phù hợp.
1.1.3. Vị trí, vai trò của viễn thông trong nền kinh tế thị trường
a. Viễn thông là một nhân tố đảm bảo tiết kiệm thời gian và các nguồn vật
chất trong tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, do đó đóng vai trò then
chốt trong việc nâng cao năng suất lao động, góp phần thực hiện và đẩy nhanh
quá trình phát triển kinh tế, xà hội.
Thông tin là yếu tố gần như cần trong tất cả các công đoạn của quá trình

từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt trong giai đọan công nghiƯp ho¸, hiƯn
Trang 14


đại hoá. Trước khi có viễn thông, việc truyền đưa thông tin phải thực hiện bằng
biện pháp cơ giới (sử dơng søc ng­êi, sóc vËt, ) tèn rÊt nhiỊu thêi gian và chi
phí tiền bạc cao, độ an toàn lại thấp. Việc quảng bá thông tin trong giai đoạn này
cũng bị hạn chế do sử dụng các biện pháp thủ công (dùng người thông báo, dán
cáo thị,) do đó chỉ tiến hành được ở từng vùng nhất định và thường là những
nơi có điều kiện địa lý thuận lợi, vì thế hạn chế về số người tiếp cận thông tin,
giao lưu thông tin giữa các vùng miền, các quốc gia. Từ khi có viễn thông, con
người không phải tổ chức di chuyển một cách cơ học để truyền đưa thông tin, chi
phí và thời gian cho việc truyền đưa thông tin cũng được cắt giảm một cách đáng
kể, độ an toàn được nâng cao. Trong các nước phát triển đà hình thành rõ nét xu
thế kết hợp ở mức cao giữa các dịch vụ thông tin, viễn thông và các hoạt động
kinh tế khác. Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế chủ đạo,
ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng rất cao (trung bình 20-30%) tạo ra
nhiều việc làm và là ngành kinh tế dựa nhiều vào tri thức và trí tuệ. Năm 1995,
giá trị sản xuất công nghiệp công nghệ thông tin chiếm 6% GDP của thế giới,
đến năm 2005 tỷ lệ này đà tăng gấp đôi, trong thế kỷ XXI, công nghệ thông tin
trở thành mũi nhọn đột phá, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất toàn thế giới.
Ngày nay, chúng ta có thể tiếp cận được thông tin về nhiều mặt ở bất cứ quốc gia
nào mà không phải đến tận quốc gia đó thông qua các phương tiện và kỹ thuật
của công nghệ truyền thông như điện thoại, Internet, thời gian tiếp cận chỉ còn
được tính bằng giờ. Những ưu điểm nổi trội này, viễn thông đà đóng vai trò then
chốt trong việc nâng cao năng suất lao động do đó góp phần thực hiện và đẩy
nhanh quá trình phát triển kinh tế, xà hội.
b. Vừa là công cụ thông tin của Đảng và Nhà nước, vừa phục vụ công
cộng và là một bộ phận không thể thiếu của cơ sở hạ tầng kinh tế - xà hội, đồng
thời là một ngành kinh tế mũi nhọn.

ở các quốc gia trên thế giới cho dù viễn thông phát triển ở những trình độ
cao thấp khác nhau thì viễn thông vẫn được sử dụng phục vụ cho nhu cầu trao
đổi thông tin liên lạc của Đảng và Nhà nước, đồng thời phục vụ nhu cầu trao đổi
thông tin liên lạc của mọi tổ chức, cá nhân và mọi tầng lớp nhân dân. Tại Việt
Nam, xuất phát từ lịch sử kháng chiến giành độc lập tự do, bảo vệ và xây dựng tổ
quốc cũng như tiến trình mở cửa giao lưu văn hãa vµ héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ
quèc tÕ. Trong một giai đọan nhất định, viễn thông Việt Nam chỉ phục vụ nhu
cầu trao đổi thông tin liên lạc cho công cuộc kháng chiến và xây dựng tổ quốc.
Hiện nay, viễn thông không chỉ phục vụ nhu cầu điện thọai, điện báo công vụ,
đảm bảo an ninh, quốc phòng, nâng cao dân trí mà đồng thời phục vụ nhu cầu
trao đổi thông tin liên lạc của mọi tầng lớp nhân dân trong nhiều lĩnh vực với nội
dung thông tin phong phó.

Trang 15


Xuất phát từ vị trí, vai trò của viễn thông đối với sự phát triển kinh tế, xÃ
hội, không chỉ ở Việt Nam mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi phát triển
viễn thông là tiền đề cho phát triển kinh tế xà hội. Khi xác định đầu tư phát triển
kinh tế, xà hội ở một vùng miền nhất định, nhà nước sẽ đầu tư cho viễn thông
phát triển trước một bước cùng với các đầu tư cho cơ sở hạ tầng khác như điện,
đường, trường, trạm, lấy đó làm tiền đề, điều kiện thuận lợi cho đầu tư và kêu gọi
đầu tư. Các tổ chức kinh tế hiện nay cũng thăm dò sự phát triển của viễn thông
cùng với các thăm dò khác về thị trường như thị phần các doanh nghiệp kinh
doanh cùng lọai hình, chÝnh s¸ch ph¸p lt, phong tơc tËp qu¸n,… tr­íc khi
qut định có đầu tư hay không vào một địa điểm, môi trường kinh doanh nhất
định. Hiện nay, không một nơi nào trên thế giới có nền kinh tế, xà hội phát triển
mạnh mà không có sự đóng góp của viễn thông, ngược lại nơi nào ngành viễn
thông phát triển mạnh nơi đó cũng có nền kinh tế xà hội phát triển mạnh. Viễn
thông đà được xem là bộ phận không thể thiếu của cơ sở hạ tầng kinh tế, xà héi,

mn ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi nhanh, cã hiƯu quả thì phải đầu tư phát triển viễn
thông trước một bước.
Không chỉ dừng lại ở vai trò hậu thuẫn, tạo tiền đề cho kinh tế, xà hội phát
triển, là công cụ thông tin liên lạc được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực, viễn
thông còn được đánh giá là ngành kinh tế mũi nhọn. Viễn thông đang là ngành
kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và không ngừng phát triển, tỷ lệ đóng góp cho
tăng trưởng chung của nền kinh tế lớn, thu hút đầu tư nước ngoài mạnh và góp
phần giải quyết việc làm cho người lao động với số lượng nhiều. Thu nhập của
người lao động trong ngành viễn thông được đánh giá bình quân là khá cao và ổn
định so với các ngành khác. Hiện nay, Việt Nam đang ưu tiên cho đầu tư phát
triển viễn thông và môi trường kinh doanh viễn thông cũng đang ngày được mở
rộng.
c. Viễn thông góp phần truyền bá công nghệ, nâng cao trình độ dân trí,
văn minh xà hội.
Các thông tin truyền đưa trên các thiết bị viễn thông, phương tiện thông
tin rất đa dạng và bao gồm cả các thông tin về công nghệ, các thông tin này
dường như rất được quan tâm nhất là trong giai đoạn bùng nổ của khoa học, công
nghệ vì ai tiếp cận công nghệ trước thì người đó có nhiều cơ hội phát triển trước.
Viễn thông đà thể hiện vai trò truyền bá công nghệ của mình đồng thời với việc
truyền đưa các thông tin về kinh tế, chính trị, xà hội, Cũng nhờ viễn thông, đặc
biệt là Internet, người dân ở khắp các nơi trên thế giới có thể tìm hiểu về phong
tục, tập quán của nhau, từ đó tạo ra nét giao lưu văn hoá giữa các vùng miền, các
quốc gia, mọi người có điều kiện tiếp cận thông tin, từ đó trình độ dân trí được
nâng lên, văn minh xà hội được phát triển, nhất là khi viễn thông ngày càng được
nhiều người sử dụng, trở thành nhu cầu thiÕt u cđa cc sèng. HiÕn ch­¬ng
Trang 16


×