Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐE KIEM TRA 45 PHUT VAT LI 10 HOC KI I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.54 KB, 8 trang )

SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021 – 2022
MƠN: VẬT LÝ 10
Thời gian: 45 phút

Người ra đề: Nguyễn Hồng Vân
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?
Chuyển động cơ là:
A.
B.
C.
D.

Sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
Sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.

Câu 2: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục tọa độ Ox có phương
trùng với phương chuyển đọng, chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ O cách
vị trí vật một khoảng OA = x0. Phương trình chuyển động của vật là:
A.
B.
C.
D.

x = x0 + v0.t - at2.


x = x0 + vt.
x = x0 + at2.
x = x0 + v0.t + at2.

Câu 3: Chỉ ra câu sai.
Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau:
A. quỹ đạo là một đường thẳng;
B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng
nhau bất kì;
C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau;
D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
Câu 4: Cơng thức tính qng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A.
B.
C.
D.

s = vot +
s = vot +
x = x0 + vot +
x = x0 + vot +

(a và v0 cùng dấu).
(a và v0 trái dấu).
(a và v0 cùng dấu).
(a và v0 trái dấu).

Câu 5: Chọn câu đúng ?
Sự rơi tự do là
A. sự rơi chỉ dưới tác dụng của gia tốc trọng trường.

B. sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.


C. sự rơi chỉ dưới tác dụng của vận tốc ban đầu.
D. chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.
Câu 6: Chọn câu đúng ?
Chuyển động thẳng nhanh dần đều…
A.
B.
C.
D.

Là chuyển động thẳng có vận tốc giảm đều theo thời gian.
Là chuyển động thẳng có vận tốc tăng đều theo thời gian.
Là chuyển động có vận tốc giảm đều theo thời gian.
Là chuyển động có vận tốc giảm đều theo thời gian.

Câu 7: Câu nào sai?
Chuyển động tròn đều có
A.
B.
C.
D.

Quỹ đạo là đường trịn.
Tốc độ dài khơng đổi.
Tốc độ góc khơng đổi.
Vecto gia tốc khơng đổi.

Câu 8: Cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc với tần số f

trong chuyển động tròn đều.
A.
B.
C.
D.

=;.
= 2; .
= 2; .
=;.

Câu 9: Chọn câu đúng?
A.
B.
C.
D.

Chu kì T của chuyển động trịn đều là thời gian để vật đi được hai vịng.
Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được ba vịng.
Chu kì T của chuyển động trịn đều là thời gian để vật đi được một vòng.
Chu kì T của chuyển động trịn đều là thời gian để vật đi được nửa vịng.

Câu 10: Cơng thức tính tần số f trong chuyển động tròn đều.
1
T
A.
1
f 
2T
B.

2
f 
3T
C.
2T
f 
3
D.
f 

Câu 11: Câu nào sai?


A. Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác
nhau.
B. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
C. Quỹ đạo khơng có tính tương đối.
D. Vận tốc có tính tương đối
Câu 12: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5
km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dịng nước đối với bờ sơng là 1,5 km/h.
Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.

5,00 km/h.
8,00 km/h.
6,70 km/h.
6,30 km/h.


Câu 13: Tổng hợp lực là gì? Chọn câu đúng.
A. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng hai vật bằng một
lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
B. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một
lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
C. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng hai vật bằng một
lực có tác dụng lớn hơn các lực ấy.
D. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một
lực có tác dụng nhỏ hơn lực ấy.
Câu 14: Tổng hợp lực dựa vào quy tắc nào ?
A.
B.
C.
D.

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
Quy tắc nắm bàn tay phải.
Quy tắc nắm bàn tay trái.
Quy tắc hình bình hành.

Câu 15: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Giá trị nào là độ lớn của
hợp lực ?
A.
B.
C.
D.

1 N.
2 N.

15 N.
25 N.

Câu 16: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4N, 5N, 6N. Nếu bỏ đi lực
6N thì hợp lực của hai lực cịn lại bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.

9 N.
1 N.
6 N.
Khơng biết vì góc giữa hai lực cịn lại chưa biết.


Câu 17: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-ton sau đây, cách viết nào
đúng ?
ur

F  ma;
A. u
r
r

F  ma;
B. u
r
r


C. Fur maur;
D.  F  ma.
Câu 18: Khi một xa buýt tăng tốc đột ngột thì hành khách
A.
B.
C.
D.

Dừng lại ngay.
Ngả người về phía sau.
Chúi người về phía trước.
Ngả người sang bên cạnh.

Câu 19: Câu nào đúng ?
A. Nếu khơng chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng n.
B. Khi khơng cịn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập
tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 20: Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi
sau đó lập tức quay về về A. Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc độ trung bình
của xe trong thời gian này là
A.
B.
C.
D.

20 km/h
30 km/h
60 km/h

40 km/h

Câu 21: Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc khơng đổi, thì
A. tọa độ của vật ln có giá trị (+).
B. vận tốc của vật ln có giá tri (+).
C. tọa độ và vận tốc của vật ln có giá trị (+).
D. tọa độ luôn trùng với quãng đường.
Câu 22: Trong các trường hợp sau đây. Trường hợp nào không thể xảy ra cho một vật
chuyển động thẳng?
A. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (+).


B. vận tốc là hằng số ; gia tốc thay đổi.
C. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (-).
D. vận tốc có giá trị (-) ; gia tốc có giá trị (+).
Câu 23: Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 +
at thì
A. v ln ln dương.
B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn ngược dấu với v.
Câu 24: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng
đường đi được của chuyển động nhanh dần đều?
A. v + v0 = 2as
B. v2 + v02 = 2as
C. v − v0 = 2as
D. v2 - v02 = 2as
Câu 25: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi.
A. Một cái lá cây rụng.
B. Một sợi chỉ.

C. Một chiếc khăn tay.
D. Một mẩu phấn.
Câu 26: Chỉ ra câu sai.
Chuyển động trịn đều có các đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đường tròn;
B. Véc tơ vận tốc khơng đổi;
C. Tốc độ góc khơng đổi;
D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm.

Câu 27: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên
cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau hỏi toa nào đang chạy?
A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.


B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.
C. Cả hai đều chạy.
D. Các câu A, B, C đều không đúng.
Câu 28: Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với
gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2
A. 1,6N, nhỏ hơn
B. 16N, nhỏ hơn
C. 160N, lớn hơn
D. 4N, lớn hơn
PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 3 m/s
và gia tốc có độ lớn 2 m/s2. Biết thời điểm ban đầu vật ở gốc tọa độ và chuyển động
ngược chiều dương của trục tọa độ. Viết phương trình chuyển động của vật ?
Câu 2: (1 điểm) Bánh xe đạp có đường kính 0,66 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều
với vận tốc 12 km/h. Tính tốc tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành bánh

đối với người ngồi trên xe.
Câu 3: (1 điểm ) Dùng một lực F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch
khỏi phương thẳng đứng một góc a = 30° (Hình 1). Biết trọng lượng của quả cầu là 20
N, hãy tính lực F và lực căng T của dây.


~ Hết ~
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đ/á C

n
Câu 2
0
Đ/á C
n

B

D

A

B

B

D

A

C

2
1
B

2
2
B


2
3
C

2
4
D

2
5
D

2
6
B

2
7
B

28

1
0
A

1
1
C


1
2
A

1
3
B

1
4
D

1
5
C

1
6
C

1
7
B

1
8
B

B


PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Lời giải
Chọn gốc thời gian là khi vật bắt đầu chuyển động

Điểm
0,25

Ta có:
+ Vật chuyển động chậm dần đều ⇒ a.v < 0
Mà: Vật chuyển động ngược chiều dương ⇒ v < 0
⇒a>0

0,25

+ Ban đầu vật ở gốc tọa độ nên x0 = 0
Phương trình chuyển động của vật có dạng:

0,5

Câu 2:
Lời giải

Điểm

1
9
D



Đối với người ngồi trên xe thì một điểm trên vành bánh xe chuyển động
tròn đều quanh trục bánh xe với:
- Bán kính quỹ đạo là bán kính bánh xe: R = D: 2= 0,66:2=0,33 m
- Tốc độ dài của xe: v = 12 km/h = 3.33 m/s
- Tốc độ góc của nó:



v 3,33

 10,1
R 0,33
(rad/s)

Câu 3:
Lời giải

Điểm

Do quả cầu nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực nên

ur ur ur r
ta có: P  F  T  0
ur ur
ur uur,
Suy ra: F  T   P  P

0,25

- Hình vẽ:


0,25

- Từ hình vẽ, ta có:
1
; 11,5
,
3


F= P . tan = P. tan = 20.
N

=> T=2.F=2.11,5=23 N.

0,25
0,25

0,25
0,25
0,5



×