Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP
TRƯỜNG THCS

HỘI THI
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI
CẤP THÀNH PHÔ
GIÁO VIÊN :


BÁO CÁO BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM GIỎI
(ĐỦ CẢ BẢN WORD VÀ TRÌNH CHIỀU)


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP
TRƯỜNG THCS

BIỆN PHÁP
TỞ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP
HIỆU QUẢ
GIÁO VIÊN :


I.PHẦN MỞ ĐẦU
Mỗi GVCN cần nhận thức được việc sinh hoạt lớp
là vô cùng quan trọng trong quản lý lớp học cũng như
giáo dục nhân cách cho học sinh của mình.

Tiết sinh hoạt lớp là
một cơ hội để cả
tập thể cùng chia sẻ,


cùng giải quyết vấn đề

Và từ đó giáo viên sẽ thúc đẩy
học sinh của mình học hỏi, rèn
luyện, nhận ra những giá trị,
kinh nghiệm, bài học và có khi
là những trải nghiệm, hay xử lí
những tình h́ng

Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu quả


II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Người giáo viên chủ nhiệm có
vai trò quan trọng trong việc
giáo dục đạo đức và rèn luyện
các kĩ năng sống cho học sinh
để giúp các em trở thành người
có tài và đức. Cơng tác giáo dục
học sinh được thực hiện bằng
nhiều biện pháp khác nhau,
trong đó tở chức giờ sinh hoạt lớp
hiệu quả là một trong những cách
giúp người GVCN hoàn thành
nhiệm vụ cao cả của mình.

Giờ sinh hoạt lớp chính là
một trong những khoảng
thời gian để nắm bắt tâm tư,

nguyện vọng cũng như
tình cảm của học sinh
để có biện pháp giáo dục,
́n nắn cho phù hợp với
những đối tượng học sinh.


II. NỘI DUNG
2. Cơ sở thực tiễn
Thuận lợi:

Các bậc phụ
huynh, Ban đại
Sự quan tâm diện cha mẹ
học sinh tích
đầu tư
về giáo dục cực phối hợp
của các cấp cùng nhà
trường và
GVCN

Sự phát triển của công nghệ
thông tin cũng hỗ trợ tích cực
cho GVCN trong việc tổ chức
các buổi hoạt động tập thể,
đặc biệt là sinh hoạt lớp gây
hứng thú cho học sinh.


II. NỘI DUNG

Khó khăn:

Để có một giờ
sinh hoạt lớp
hiệu quả thì
giáo viên phải
đầu tư nhiều
cơng sức
và thời gian

Hầu hết những giờ sinh hoạt lớp hiện nay
chỉ là hình thức. Các hoạt động tẻ nhạt
và lặp đi lăp lại bao gồm: nhận xét
hoạt động tuần vừa qua, tuyên dương,
nhắc nhở, thông báo các kế hoạch
của nhà trường hoặc của Đội.

Học sinh cảm thấy không hứng thú với các giờ sinh hoạt lớp


II. NỘI DUNG
3. Thời gian thực hiện: Trong năm học 2019 - 2020
4. Phương pháp thực hiện:

Phỏng vấn

Thực nghiệm

Rút ra kết luận



III. BIỆN PHÁP
1. Cùng nhau chia sẻ


KINH NGHIỆM HỌC TÔT
- Đề ra mục tiêu học tập.
- Lập kế hoạch học tập (Lập thời gian biểu rõ ràng)
- Ở trường:
+ Lắng nghe thầy cô giảng bài.
+ Thường xuyên phát biểu xây dựng bài.
+ Chú ý gạch đậm những kiến thức trọng tâm mà thầy cô nhấn
mạnh.
+ Chép và làm bài đầy đủ.
+ Ôn lại bài ngay sau khi học.
- Ở nhà:
+ Học bài, làm lại những bài tập điểm kém, chưa hiểu kĩ.
+ Làm bài tập trong sách và tìm làm thêm một sớ bài tập nâng
cao.
+ Xem trước bài mới.


- Lên kế hoạch ôn thi sớm.
- Cần ghi nhớ kiến thức với cách học: ghi nhớ tổng quát và
ghi nhớ chi tiết.
- Ghi dàn bài kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
- Luôn học trên bàn để tập trung vào việc học.
- Trước khi đi ngủ, nhẩm lại những kiến thức đã học.



III. BIỆN PHÁP
2. Xem phim, đoạn tư liệu hay bài giảng hay có ý
nghĩa trong giờ sinh hoạt lớp

Quà tặng
cuộc sống

Việc tử tế

Các bài giảng của thầy
Nguyễn Thành Nhân


III. BIỆN PHÁP
Chinh phục tri thức
3. Tổ chức các trò chơi:
3.1. Thiết kế trò chơi
Vòng 1:
Trả lời nhanh

Vòng 2:
Trắc nghiệm

Vòng 3:
Ứng xử

Vòng
tự rồi
Vòng 3:
1: Vịng

Vịng này
này gồm
gồm 24 thí
thí sinh.
sinh. Các
Mỗiem
thí bốc
sinhthăm
phải thứ
trả lời
5
lần
lời nhiều
1 câu lĩnh
hỏi ứng
vớitrời
thờigian
gian1 suy
phút
câulượt
hỏi trả
thuộc
vực xử
trong
phút.nghĩ
Mỗi1câu

trong
2 phút.
khi thí

sinh
thứcónhất
trả lời
trảtrả
lờilời
đúng
thí vịng
sinh ghi
đượcTrong
10 điểm.
3 thí
sinh
điểm
thì thí
sinh
lại được
cao
nhất
sẽ cịn
lọt vào
vịng đưa
2. ra ngồi để đảm bảo tính cơng
bằng của cuộc thi.
Vòng 2: Vịng này gồm 3 thí sinh. Các thí sinh phải trả lời lần lượt
5 câu hỏi dạng trắc nghiệm. Mỗi câu hỏi có 20 giây suy nghĩ
và trả lời. Các thí sinh trả lời cùng lúc bằng cách viết đáp án
lên bảng nhỏ. Hai thí sinh trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất sẽ
được tiếp tục thi vòng 3.



III. BIỆN PHÁP
Chinh phục tri thức
3. Tổ chức các trò chơi:
3.2. Xây dựng ngân hàng câu hỏi
3.3. Qui trình thực hiện cuộc thi
3.4. Chương trình cuộc thi


VÒNG 1:

TRẢ LỜI NHANH

THÍ SINH SỐ 1:

1. Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào?
Đáp án: 3-2- 1930
2. Tháng nào có ít ngày nhất trong năm?
Đáp án: 28 ngày ( Tháng 2)
3. Tác giả Truyện Kiều là ai?
Đáp án: Nguyễn Du.
4. Trong khi ô tô đang chạy bánh xe nào không quay ?
Đáp án: Bánh dự trữ.
5. 3 con gà và 8 con chó có tất cả bao nhiêu chân ?
Đáp án: 38 chân.


VÒNG 2:

TRẮC NGHIỆM


1. Trong 4 nhà yêu nước sau, ai đã khởi xướng phong trào Đông
Du?
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Hoàng Hoa Thám

D. Nguyễn Tất Thành

2. Từ nào trong các từ sau khơng cùng nhóm?
A. Cơng lí
B. Cơng nhân
C. Công tâm

D. Công bằng


VÒNG 2:

TRẮC NGHIỆM

3. Tốc độ của kim giây gấp bao nhiêu lần tốc độ của kim giờ?
A. 360 lần

B. 36000 lần

C. 3600 lần

D. 360000 lần

4. Tên một con đèo nổi tiếng nằm ở ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh và

Quảng Bình?
A. Đèo Hải Vân
B. Đèo Cả
C. Đèo Cù Mông

D. Đèo Ngang


VÒNG 2:

TRẮC NGHIỆM

5. When I eat, I live. When I drink, I die. What am I?
A. Fire
C. Water

B. Light
D. Tree


VÒNG 3:

ỨNG XƯ

Bạn thân của bạn dạo này rất lười học và hay chơi
game, thậm chí cịn rủ bạn đi chơi cùng. Bạn đã khuyên
bảo nhiều lần nhưng bạn ấy khơng nghe, thậm chí cịn tỏ
thái độ xa lánh bạn . Bạn sẽ làm gì trong tình huống này?



IV. KẾT LUẬN
Thay đổi đáng kể: Những học sinh thường xuyên vi
phạm cũng đã có chiều hướng tiến bộ rõ rệt. Một sớ học sinh
có biểu hiện chán nản, khơng thích học, thường xuyên gây
mất trật tự trong lớp đã biết nghe lời thầy cô. Các em đã biết
kiềm chế trong lời ăn tiếng nói của mình. Khi mắc lỗi các em
đã biết nhìn nhận khuyết điểm của mình để sửa chữa, khơng
có học sinh vi phạm pháp luật. Cùng với kết quả cao trong
học tập và rèn luyện đạo đức, nhiều em được đạt danh hiệu
“Cháu ngoan Bác Hồ” và Chi đội đạt danh hiệu “ Chi đội
vững mạnh”. Điều đáng quan tâm là kết quả xếp loại Hạnh
kiểm của lớp khá cao, hạn chế được tình trạng học sinh bị xếp
loại Hạnh kiểm Trung bình. Và đặc biệt nhất về thi đua, lớp
xếp vị thứ 3 toàn trường (trong khi năm học trước đó lớp
đứng vị thứ 11).


Tiết 48, 49:
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu chung:
III. Phân tích:
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính:

Xin chân thành
cảm ơn

Ban giám khảo!





×