Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
BÁO CÁO BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI
(ĐỦ CẢ BẢN WORD VÀ TRÌNH CHIỀU)
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIỆN PHÁP
TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP HIỆU QUẢ
A. SƠ LƯỢC BẢN THÂN:
- Họ tên:
- Sinh ngày, tháng, năm:
Giới tính: Nữ
- Quê quán:
- Trú quán:
- Đơn vị công tác:
- Chức vụ: Giáo viên
- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ:
B. NỘI DUNG BIỆN PHÁP:
I.
PHẦN MỞ ĐẦU
Mỗi lớp học là một xã hội thu nhỏ mà ở đó mọi vấn đề xay ra khơng phai chỉ
giáo viên mới có quyền giai quyết. Sức mạnh thực sự của tiết sinh hoạt lớp không
chỉ nằm ở tiếng nói của GVCN, nó cần có sự đóng góp của mọi thành viên trong
lớp. Các em cần được nói, được hỏi, được nhận xét, được phán xét và được chia sẻ.
Khi ấy, mỗi tiết sinh hoạt lớp là một cơ hội để ca tập thể cùng chia sẻ, cùng giai
quyết vấn đề và từ đó giáo viên sẽ thúc đẩy học sinh của mình học hỏi, giúp chúng
khám phá ra những điểm mạnh của ban thân. Khi ban thân học sinh thấy mình có
giá trị, chúng tự biết mình cần phai sống có trách nhiệm để bao vệ danh dự của
chính cái tập thể mà ở đó chúng có tiếng nói và được tơn trọng.
Vì thế, tở chức tiết sinh hoạt lớp có hiệu qua sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho
ca giáo viên lẫn học sinh. Mỗi GVCN cần nhận thức được việc sinh hoạt lớp là vô
GV:
1
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
cùng quan trọng trong quan lý lớp học cũng như giáo dục nhân cách cho học sinh
của mình. Xuất phát từ lý do trên nên tôi đã mạnh dạn xây dựng “Biện pháp tổ
chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua”.
II.
NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
Người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo
đức và rèn luyện các kĩ năng sống cho học sinh để giúp các trở thành người có tài
và đức. Cơng tác giáo dục học sinh được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác
nhau, trong đó tở chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua là một trong những cách giúp
người GVCN hoàn thành nhiệm vụ cao ca của mình.
Khởng Tử đã nói: “Biết mà học khơng bằng thích mà học”. Wiliam Arthur
Ward, một nhà văn lớn người Mĩ đã viết: “Dạy học bao gờm nhiều việc hơn là chỉ
trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cam hứng cho sự thay đổi”. Qua những câu nói
trên có thể thấy, để truyền tư duy tích cực cho học sinh thì vai trò quan trọng của
việc cho học sinh những kinh nghiệm, những bài học, kĩ năng sống và các kĩ năng
xử lí tình huống cho học sinh là rất quan trọng. Giờ sinh hoạt lớp chính là một
trong những khoang thời gian để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cũng như tình cam
của học sinh để có biện pháp giáo dục, uốn nắn cho phù hợp với những đối tượng
học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Thuận lợi:
Trong xu thế chung của sự phát triển của xã hội, công tác chủ nhiệm với việc
giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trường THCS có những thuận lợi đáng kể.
Trước hết phai nói đến đó là sự quan tâm đầu tư về lực lượng giáo dục của
Đang và Nhà nước đối với Trường THCS . Trong những năm gần đây, với nhận
định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, Nhà nước ta đã không ngừng tăng cường
đầu tư cho giáo dục về cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục ngày càng khang
trang đam bao cho việc dạy và học.
Thứ hai là, trường cũng nhận được sự quan tâm rất lớn của ….. cùng với sự
hỗ trợ tích cực của chính quyền địa phương về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
về chuyên môn nghiệp vụ cho việc dạy và học. Đây là điều kiện thuận lợi để
GV:
2
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
trường THCS ….. xây dựng cho mình một mơi trường thật tốt để giáo dục học
sinh.
Thứ ba là, sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường
cùng các tở chức đồn thể, của tồn thể giáo viên đến cơng tác chủ nhiệm lớp. Đó
là điều kiện thuận lợi để ban thân mỗi GVCN có thể tởng kết được cơng tác chủ
nhiệm của mình, từ đó rút ra được những kinh nghiệm và biện pháp khắc phục phù
hợp.
Thứ tư là, các bậc phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh tích cực phối
hợp cùng nhà trường và GVCN trong việc giáo dục con em.
Đồng thời, sự phát triển của công nghệ thông tin cũng hỗ trợ tích cực cho
GVCN trong việc tở chức các b̉i hoạt động tập thể, đặc biệt là sinh hoạt lớp gây
hứng thú cho học sinh.
2.2. Khó khăn:
Ai cũng biết, GVCN là người đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục
học sinh, đặc biệt là giáo dục đạo đức. Tuy nhiên, công tác chủ nhiệm lớp thực tế là
kiêm nhiệm, hiện nay chưa có một khóa đào tạo chính thức nào cho GVCN.
Phần lớn giáo viên ngại đổi mới thiết kế tổ chức các hoạt động cho giờ sinh
hoạt lớp sinh động bởi vì để có một giờ sinh hoạt lớp hiệu qua thì giáo viên phai
đầu tư nhiều cơng sức và thời gian.
Qua tìm hiểu thực tế bằng việc phỏng vấn các đồng nghiệp làm nhiệm vụ
giáo viên chủ nhiệm lớp và các học sinh, tôi nhận thấy thực trạng như sau: Hầu hết
những giờ sinh hoạt lớp chỉ là hình thức. Các hoạt động tẻ nhạt và lặp đi lăp lại bao
gồm: nhận xét hoạt động tuần vừa qua, phê bình những học sinh mắc khuyết điểm,
đưa ra các hình thức kỉ luật, thơng báo các kế hoạch của nhà trường hoặc của Đội.
85% số học sinh được hỏi đều cam thấy không hứng thú với các giờ sinh
hoạt lớp. Thậm chí có khoang 10% số học sinh cho rằng giờ sinh hoạt lớp giống
như giờ xử án làm cho những em hay mắc khuyết điểm rất sợ hãi khi đến giờ này.
Từ những thực tế trên, với mong muốn thiết kế một kế hoạch sinh hoạt lớp
sinh động, được thực hiện trong suốt năm học nên ban thân đầu tư khá nhiều công
sức và thời gian cho giờ sinh hoạt lớp.
3. Thời gian thực hiện: Trong năm học 2019 -2020
4. Phương pháp thực hiện:
- Phỏng vấn giáo viên và học sinh để thu thập thông tin.
GV:
3
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
- Thực nghiệm biện pháp.
- Rút ra kết luận sau khi thực nghiệm.
GV:
4
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
III.
BIỆN PHÁP:
Trong các tiết sinh hoạt, tôi thường tổ chức như sau: 20 phút đầu giờ của
mỗi tiết sinh hoạt được dành cho các hoạt động cần thiết như: nhận xét hoạt động
học tập và rèn luyện sau một tuần, tuyên dương những học sinh và tập thể tiêu
biểu, giai quyết những hạn chế của cá nhân và tập thể trong một tuần, đề ra kế
hoạch tuần tới. 25 phút còn lại của một số tiết sinh hoạt tôi dành cho các hoạt động
khác để giúp cho tiết sinh hoạt thêm sinh động, tôi dùng biện pháp sau:
1. Cùng nhau chia sẻ: Kinh nghiệm học tập, Bí quyết tự tin trước đám đông,...
Hoạt động này tôi cho học sinh vừa tự chia sẻ những kinh nghiệm của các
em với các bạn trong lớp, vừa rèn cho các em kĩ năng nói, trình bày ý kiến trước
các bạn giúp các em tự tin hơn. Thông qua các chia sẻ này cho các những kinh
nghiệm, kĩ năng cần thiết trong học tập, trong cuộc sống.
Cũng có khi tơi cho các em chia sẻ những quan điểm của ban thân về: Tình
u t̉i học trò, …
Khi cho học sinh tự chia sẻ những kinh nghiệm, kĩ năng tôi thấy các em đưa
ra những kinh nghiệm, kĩ năng rất thiết thực, rất hữu ích cho học sinh học tập lẫn
nhau. Như khi chia sẻ kinh nghiệm học tập các em đã chia sẻ như sau:
- Đề ra mục tiêu học tập (đam mê).
- Lập kế hoạch học (Lập thời gian biểu rõ ràng)
- Ở trường:
+ Lắng nghe thầy cô giang bài.
+ Thường xuyên phát biểu xây dựng bài.
+ Chú ý gạch đậm những kiến thức trọng tâm mà thầy cô nhấn mạnh.
+ Chép và làm bài đầy đủ.
+ Ôn lại bài ngay sau khi học.
- Ở nhà:
+ Học bài, làm lại những bài tập điểm kém, chưa hiểu kĩ.
GV:
5
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
+ Làm bài tập trong sách và tìm làm thêm một số bài tập nâng cao.
+ Xem trước bài mới.
- Ngoài ra các em còn chia sẻ thêm được các cách:
+ Cần ghi nhớ kiến thức với cách học: ghi nhớ tổng quát và ghi nhớ chi tiết.
+ Ghi dàn bài kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
+ Luôn học trên bàn để tập trung vào việc học.
+ Trước khi đi ngủ, nhẩm lại những kiến thức đã học.
+ Lên kế hoạch ôn thi sớm vào mùa thi.
2. Xem phim, đoạn tư liệu hay bài giảng hay có ý nghĩa trong giờ sinh hoạt lớp
Những phim ngắn "Quà tặng cuộc sống", “Việc tử tế” hay các bài giang của
thầy Nguyễn Thành Nhân có nhiều ý nghĩa giáo dục. Giáo viên có thể chọn chiếu
một phim phù hợp với mục đích của giờ sinh hoạt. Như:
* Quà tặng cuộc sống: Bài học về sự tự tin, Đứa cháu hư, Giàu ở tấm lòng,
Công việc của cha mẹ, Bài học nhớ đời, Trêu chọc bạn bè, Được nghỉ học, Chị chị
em em, Lòng trung thực,..
* Các bài giang của thầy Nguyễn Thành Nhân: Bạn đã thực sự là người con
có hiếu, Học giỏi mà không gian nan, Sự vô cam, Cam ơn Mẹ là Mẹ của con,..
* Việc tử tế: Hơn 8 năm làm đôi chân cõng bạn đến trường, Chàng trai cưu
mang người già neo đơn, Những hi sinh thầm lặng, ...
Ví dụ, khi chiếu đoạn tư liệu “Việc tử tế”: “Hơn 8 năm đưa bạn đến trường”
giáo viên cho học sinh rút ra bài học từ đoạn tư liệu. Học sinh rút ra bài học: sự
giúp đỡ bạn bè một cách vơ tư để qua đó ta thấy toát lên một “Đơi bạn cùng tiến”,
một tình bạn thật đẹp được xã hội, cộng đồng công nhận và bài học về ý chí nghị
lực của Minh.
Hay, khi chiếu chương trình “Q tặng cuộc sống” với câu chụn “Chiếc
bình nứt”, giáo viên có thể đặt câu hỏi: Sự khiếm khuyết có giá trị không? Hình
ảnh chiếc bình nứt tượng trưng cho ai trong cuộc sống? Trong cuộc sống, khi gặp
những khiếm khuyết của bản thân hay của người khác, chúng ta thường làm gì? Ai
sẽ đóng vai trò “ người gánh nước” trong cuộc sống của bạn? Em có suy nghĩ gì
về việc chọn nghề liên quan đến khiếm khuyết của bản thân?
GV:
6
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
Các học sinh thao luận, suy nghĩ, đưa ra câu tra lời cho tất ca các câu hỏi
trên. Giáo viên sẽ phân tích thêm nội dung, ý nghĩa của từng đáp án để các em hiểu
rõ hơn từ đó rút ra được bài học cho ban thân và vận dụng vào cuộc sống.
Bài học rút ra từ đoạn video là: Mỗi người trong chúng ta đều có những
khuyết điểm riêng biệt. Ai cũng đều là”chiếc bình nứt” ca. Nhưng chính các vết nứt
và khuyết điểm đó của từng người mới khiến cho đời sống chung của chúng ta trở
nên thú vị và làm cho chúng ta thỏa mãn. Chúng ta phai chấp nhận cá tính của từng
người trong cuộc sống và tìm cho ra cái tốt trong họ.
Có khi tơi cho học sinh xem đoạn tư liệu “Cõng bạn đến trường”, tơi có thể
đặt câu hỏi: Em rút ra bài học gì qua đoạn tư liệu trên? Học sinh sẽ rút ra được
những bài học vô cùng ý nghĩa.
Phương pháp này đem lại hiệu qua giáo dục rất lớn mà giáo viên khơng phai
“nói nhiều”, “giáo huấn nhiều”. Nên lựa chọn sử dụng những phim gần gũi liên
quan với những kĩ năng sống mà giáo viên đang lựa chọn giáo dục cho học sinh.
Điều này là rất quan trọng vì nếu chọn sai nội dung thì việc giáo dục sẽ giống như
“rau ông này cắm cằm bà kia”.
Mỗi giờ sinh hoạt, giáo viên chỉ cần chiếu một đến hai đoạn video, không
nên chiếu quá nhiều mà không để thời gian cho học sinh suy nghĩ, thao luận.
3. Tổ chức các trò chơi:
GV tổ chức các trò chơi như: Hãy làm theo tơi nói, Ai nhanh hơn, ... Hoặc cuộc
thi “Chinh phục tri thức”.
3.1. Thiết kế trò chơi:
Với cuộc thi “Chinh phục tri thức” giáo viên cần 10 tiết sinh hoạt qua 10
chương trình dành cho việc tở chức cuộc thi này. Những tháng cao điểm có nhiều
hoạt động thì tở chức 1 chương trình/ 1 tháng. Những tháng khác thì tở chức 2
chương trình.
Với sỉ số lớp gờm 40 học sinh, tôi cho học sinh bốc thăm thành mười lượt
chơi tương ứng với 10 b̉i. Mỗi chương trình của cuộc thi sẽ có 4 học sinh tham
gia phần thi, và các học sinh còn lại vừa là khán gia vừa đóng vai trò giám khao.
Mỗi học sinh có giọng nói rõ ràng, lưu loát, và học khá giỏi sẽ được chọn làm
người dẫn chương trình ( MC ) để làm mẫu cho học sinh ở các chương trình sau.
Một học sinh làm thư kí ghi kết qua và một học sinh có nhiệm vụ theo dõi thời
gian.
GV:
7
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
Cuộc thi “Chinh phục tri thức” mà tôi thiết kế dựa trên phiên ban của một
số chương trình trò chơi trên truyền hình có kết hợp thêm phần tra lời câu hỏi tình
huống. Mỗi chương trình gờm có 3 vòng thi như sau:
Vòng 1: Trả lời nhanh.
Mục đích của vòng thi này: kiểm tra và cung cấp những kiến thức tổng hợp
cho học sinh đồng thời giúp các em rèn luyện kha năng tư duy và phan xạ nhanh.
Vòng này gồm 4 thí sinh. Mỗi thí sinh phai tra lời 5 câu hỏi thuộc nhiều lĩnh
vực trong trời gian 1 phút. Mỗi câu tra lời đúng thí sinh ghi được 10 điểm. 3 thí
sinh có điểm cao nhất sẽ lọt vào vòng 2.
Vòng 2:Trắc nghiệm.
Mục đích của vòng thi này: Tiếp tục kiểm tra và cung cấp kiến thức cho học
sinh và giúp các em luyện tập với hình thức câu hỏi trắc nghiệm.
Vòng này gờm 3 thí sinh. Các thí sinh phai tra lời lần lượt 5 câu hỏi dạng trắc
nghiệm. Mỗi câu hỏi có 20 giây suy nghĩ và tra lời. Các thí sinh tra lời cùng lúc
bằng cách viết đáp án lên bang nhỏ. Hai thí sinh tra lời đúng nhiều câu hỏi nhất sẽ
được tiếp tục thi vòng 3.
Nếu các thí sinh bằng điểm nhau ở mỗi vòng thi trên sẽ phai tra lời câu hỏi
phụ. Câu hỏi phụ do các học sinh làm khán gia đặt.
Với những câu tra lời sai thì mỗi lượt thi, khán gia sẽ được tra lời. Khán gia
tra lời đúng sẽ nhận một món q nhỏ.
Vòng 3: Ứng xử.
Mục đích của vòng thi này: Giúp các em biết cách xử lí những tình huống hay
những rắc rối thường gặp, nâng cao kĩ năng giai quyết vấn đề và rèn luyện kĩ
năng sống cho học sinh. Ngoài ra vòng thi này giúp các em biết cách đánh giá và
lựa chọn những cách xử lí phù hợp khi chính học sinh sẽ đóng vai trò giám khao.
Học sinh sẽ học được nhiều điều bở ích qua vòng thi này.
Vòng này gờm 2 thí sinh. Các em bốc thăm thứ tự rồi lần lượt tra lời 1 câu hỏi
ứng xử với thời gian suy nghĩ 1 phút và tra lời trong vòng 2 phút. Trong khi thí
GV:
8
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
sinh thứ nhất tra lời thì thí sinh còn lại được đưa ra ngồi để đam bao tính cơng
bằng của cuộc thi.
Các thí sinh còn lại sẽ là những quyết định câu tra lời ứng xử nào hay hơn
bằng cách giơ tay bình chọn. Thí sinh được nhiều bình chọn nhất sẽ là người
chiến thắng cuộc thi. Trong trường hợp số lượng bình chọn bằng nhau thì giáo
viên chủ nhiệm sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng.
Người chiến thắng sẽ nhận được một phần thưởng được mua từ tiền quỹ lớp.
Với thiết kế như trên thì 100% học sinh đều được tham gia trò chơi từ đầu đến
cuối chương trình.
3.2. Xây dựng ngân hàng câu hỏi cho cuộc thi.
Với thiết kế cuộc thi như trên thì cần đến 25 câu hỏi các loại và 1 tình huống
cho mỗi chương trình, tương đương với việc phai chuẩn bị 250 câu hỏi và 10 tình
huống cho ca cuộc thi kéo dài trong suốt năm học. Đây là một khối lượng câu hỏi
lớn mà một mình giáo viên chủ nhiệm khơng đủ thời gian và kha năng thực hiện.
Chính vì vậy tơi đã huy động câu hỏi từ hai nguồn là học sinh và giáo viên bộ
môn.
Với học sinh, tôi giao cho mỗi em chuẩn bị 10 câu hỏi tùy thuộc kha năng của
mỗi em. Ví dụ những em giỏi Toán chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến mơnToán,
những em có khiếu hài hước chuẩn bị các câu hỏi vui, những em có kha năng ứng
xử chuẩn bị các câu hỏi tình huống, …
Với các giáo viên bộ mơn, tơi nhờ các thầy cô thẩm định giúp những câu hỏi
liên quan đến bộ môn dạy của các thầy cô. Tôi cũng nhờ các thầy cô chuẩn bị cho
một số câu hỏi khác để làm cho ngân hàng câu hỏi phong phú và đa dạng hơn.
Ngồi ra tơi có tham khao thêm các câu hỏi ở nhiều cuốn sách về đố vui hoặc
trên mạng Internet.
Nguyên tắc chuẩn bị câu hỏi là: Nội dung câu hỏi dạng, thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau, đặc biệt chú trọng các câu đó vui để giúp học sinh giai trí, các câu hỏi
về truyền thống, canh quan xinh đẹp của đất nước để giáo dục lòng tự hào và yêu
nước của học sinh. Các câu hỏi ứng xử có nội dung gần gũi với cuộc sống học
GV:
9
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
đường, tình bạn, tình cam gia đình của học sinh để giúp định hướng ứng xử phù
hợp cho học sinh.
3.3. Quy trình thực hiện cuộc thi:
Trong mỗi chương trình cần chuẩn bị: Bang phụ, phiếu ghi thứ tự lượt thi,
đồng hồ bấm giờ, phần thưởng khán gia, phần thưởng cho người chiến thắng, một
tiết mục văn nghệ xen kẽ.
Cách tiến hành một chương trình gờm các bước như sau:
- MC giới thiệu 4 người chơi và cho bốc thăm thứ tự lượt thiu. Trước khi mỗi
thí sinh bước vào phần thi của mình, các em có thể giới thiệu về ban thân hoặc
MC có thể đặt các câu hỏi để giúp các thí sinh bớt căng thẳng. MC cơng bố luật
chơi của vòng 1. Lần lượt từng thí sinh tra lời các câu hỏi của mình. Sau khi ca 4
thí sinh thi xong vòng 1, MC công bố điểm số và danh sách 3 người vào vòng 2.
- MC công bố luật chơi của vòng 2. Sau khi kết thúc vòng 2, MC giới thiệu
một tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị trước.
- MC công bố quy định của vòng 3. Sau khi ca hai người chơi đã hoàn thành
phần tra lời câu hỏi ứng xử, MC sẽ điều khiển để các học sinh khác bầu chọn
người có câu tra lời hay nhất. Mỗi học sinh chỉ được giơ tay bình chọn cho một
thí sinh. Nếu kết qua bình chọn bằng nhau, giáo viên chủ nhiệm sẽ đưa ra quyết
định.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về câu tra lời của các thí sinh khi xử lí tình
huống, đưa ra những ý kiến đánh giá, định hướng nếu câu tra lời của học sinh
chưa phù hợp. Giáo viên chủ nhiệm cũng có thể gợi ý để các học sinh khác nhận
xét và rút ra bài học cho ban thân.
- Giáo viên chủ nhiệm trao phần thưởng cho người chiến thắng trong chương
trình. Giáo viên chủ nhiệm có thể mời trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh lớp
đến dự và trao thưởng cho học sinh.
3.4. Chương trình cuộc thi:
Một chương trình tơi có thể xây dựng nội dung câu hỏi như sau:
3.4.1. Vòng 1: TRẢ LỜI NHANH: 5 câu hỏi /1 phút/ 4 thí sinh
GV:
10
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
I. Thí sinh số 1:
1. Đang cộng san Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào?
Đáp án: 3-2- 1930
2. Tháng nào có ít ngày nhất trong năm?
Đáp án: 28 ngày ( Tháng 2)
3. Tác gia Truyện Kiều là ai?
Đáp án: Nguyễn Du.
4. Trong khi ô tô đang chạy bánh xe nào không quay ?
Đáp án: Bánh dự trữ.
5. 3 con gà và 8 con chó có tất ca bao nhiêu chân ?
Đáp án: 38 chân.
II. Thí sinh số 2:
1. Quân đội nhân dân Việt nam thành lập ngày, tháng, năm nào?
Đáp án: 22-12-1944.
2. Một năm có mấy tháng có 31 ngày?
Đáp án: 7 tháng.
3. Cái gì khơng thể ăn trước bữa sáng?
Đáp án: Bữa trưa
4. Bang tuần hồn có tất ca bao nhiêu nguyên tố học?
5. Động nào dài nhất Việt Nam?
Đáp án: 109.
Đáp án: Phong Nha – Kẻ Bàng.
III. Thí sinh số 3:
1. Đồn Thanh niên cộng san Hờ Chí Minh thành lập ngày, tháng, năm nào?
Đáp án: 26-3-1945
2. Nếu ngày thứ hai đầu tiên của tháng là mùng 5 thì thứ hai cuối cùng của tháng
là ngày bao nhiêu?
Đáp án: 26
3. Hiện tượng chất rắn chuyển sang thể khí gọi là gì?
Đáp án: Thăng hoa
4. Tác gia của tác phẩm Nhớ Rừng?
Đáp án: Thế Lữ
5. Một kg bằng mấy lạng?
Đáp án: 10 lạng
IV. Thí sinh số 4:
GV:
11
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
1. Bác Hồ qua đời ngày, tháng, năm nào?
Đáp án: 2-9-1969
2. Lực hút của trái đất tác dụng lên vật gọi là gì?
Đáp án: Trọng lực
3. Tác gia của tác phẩm: Chiếc Lược ngà?
Đáp án: Nguyễn Quang Sáng
4. Cái gì tay phai cầm được mà tay trái cầm không được ? Đáp án: Cổ tay trái
5. Sông nào ở Việt Nam có nghĩa là “ Chín rờng”?
Đáp án: Sơng Cửu Long
3.4.2. Vòng 2: 5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM / 3 thí sinh / 20 giây / câu
1. Trong 4 nhà yêu nước sau, ai đã khởi xướng phong trào Đông Du?
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Hoàng Hoa Thám
D. Nguyễn Tất Thành
Đáp án: B. Phan Bội Châu
2. Từ nào trong các từ sau khơng cùng nhóm?
A. Cơng lí
B. Cơng nhân
C. Công tâm
D. Công bằng
Đáp án: B. Công nhân
3. Tốc độ của kim giây gấp bao nhiêu lần tốc độ của kim giờ?
A. 360 lần
lần
B. 36000 lần
C.3600 lần
D. 360000
Đáp án: C. 3600 lần
4. Tên một con đèo nổi tiếng nằm ở ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình?
A. Đèo Hai Vân
C. Đèo Cù Mông
B. Đèo Ca
D. Đèo Ngang
Đáp án: D. Đèo Ngang
5. When I eat, I live. When I drink, I die. What am I?
GV:
12
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
A. Fire
B. Light
C. Water
D. Tree
Đáp án: A. Fire
3.4.3. Vòng 3: ỨNG XỬ/ 2 thí sinh.
Suy nghĩ 1 phút. Tra lời trong vòng 2 phút.
Bạn thân của bạn dạo này rất lười học và hay chơi game, thậm chí còn rủ
bạn đi chơi cùng. Bạn đã khuyên bảo nhiều lần nhưng bạn ấy khơng nghe, thậm
chí còn tỏ thái đợ xa lánh bạn . Bạn sẽ làm gì trong tình huống này?
GV:
13
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
IV. KẾT LUẬN:
Sau khi thực hiện biện pháp trên, ban thân thấy tình hình vi phạm đạo đức
của lớp chủ nhiệm có sự thay đởi đáng kể: Những học sinh thường xuyên vi phạm
cũng đã có chiều hướng tiến bộ rõ rệt. Một số học sinh có biểu hiện chán nan,
khơng thích học, thường xuyên gây mất trật tự trong lớp đã biết nghe lời thầy cô.
Các em đã biết kiềm chế trong lời ăn tiếng nói của mình. Khi mắc lỗi các em đã
biết nhìn nhận khuyết điểm của mình để sửa chữa, khơng có học sinh vi phạm pháp
luật. Cùng với kết qua cao trong học tập và rèn luyện đạo đức, nhiều em được đạt
danh hiệu “ Cháu ngoan Bác Hồ” và Chi đội đạt danh hiệu “ Chi đội vững mạnh”.
Điều đáng quan tâm là kết qua xếp loại Hạnh kiểm của lớp khá cao, hạn chế được
tình trạng học sinh bị xếp loại Hạnh kiểm Trung bình và Yếu. Và đặc biệt nhất về
thi đua, lớp xếp vị thứ 3 toàn trường (trong khi năm học trước đó lớp đứng vị thứ
11).
Trên đây là biện pháp mà ban thân áp dụng và thấy rất hiệu qua nên chia sẻ
cùng đờng nghiệp. Rất mong ý kiến đóng góp của quý Ban giám khao để báo cáo
biện pháp của tơi được hồn thiện hơn, có hiệu qua hơn trong những năm chủ
nhiệm sau.
Xin chân thành cảm ơn!
Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
GV:
Tịnh An, ngày 15 tháng 10 năm 2020
Tác giả
(Ký và ghi rõ họ tên)
14
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
GV:
15
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1
II. NỘI DUNG
2
1. Cơ sở lý luận :
2
2. Cơ sở thực tiễn
3
3.Thời gian thực hiện
4
4.Phương pháp thực hiện
4
III.BIỆN PHÁP
5
1. Cùng nhau chia sẻ
5
2. Xem phim, đoạn tư liệu hay bài giang hay có ý 6
nghĩa trong giờ sinh hoạt lớp
3.Tổ chức các trò chơi
8
III.KẾT LUẬN
16
Mục lục
17
GV:
16
Biện pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiệu qua
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1
II. NỘI DUNG
2
1. Cơ sở lý luận :
2
2. Cơ sở thực tiễn
3
3.Thời gian thực hiện
4
4.Phương pháp thực hiện
4
III.BIỆN PHÁP
5
1. Cùng nhau chia sẻ
5
2. Xem phim, đoạn tư liệu hay bài giang hay có ý 6
nghĩa trong giờ sinh hoạt lớp
3.Tổ chức các trò chơi
8
III.KẾT LUẬN
16
Mục lục
17
GV:
17