Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TIỂU LUẬN môn LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế đề tài học THUYẾT KINH tế của CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.97 KB, 16 trang )

TRƯỜNG HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
------ oOo ------

TIỂU LUẬN MƠN:
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

ĐỀ TÀI:

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ
NGHĨA TRỌNG THƯƠNG ANH
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ANH THƯ
LỚP: 10.29
MÃ SV:2173402011195

1


2


MỤC LỤC

3


I. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG:
1. Hoàn cảnh ra đời:
Chủ nghĩa trọng thương là hệ tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản hình thành
trong thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản xuất từ bản
chủ nghĩa ra đời (giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường).
Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào những năm 1450, phát triển vào những năm 1650, sau


đó suy đồi.

+

Về mặt lịch sử xã hội: Đây là thời kỳ tích lũy nguyên thủy, việc tích lũy tiền có
ý nghĩa quan trọng cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Thực chất, đây là thời kỳ
tước đoạt bằng bạo lực nền sản xuất nhỏ và tích lũy tiền ở ngồi phạm vi các
nước châu Âu bằng cách cướp bóc và trao đổi khơng ngang giá đối với các nước

thuộc địa thông qua con đường ngoại thương.
+ Về mặt chính trị: Giai cấp tư sản non trẻ mới ra đời cho năm được chính quyền
(chính quyền năm trong tay giai cấp quý tộc) do đó chủ nghĩa trọng thương ra
đời nhằm chống lại chủ nghĩa phong kiến.

+ Về phương diện khoa học kỹ thuật: phát minh quan trọng về địa lý tìm ra châu

Mỹ và đường sang châu Á (1492) của Crixtopphơrcôlômbố đã làm cho Trung
4


tâm mậu dịch châu Âu được chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương. Các
nước Hà Lan, Pháp, Anh giữ vai trị chính trong sự phát triển mậu dịch, du
thương để chuyển vàng từ châu Mỹ sang châu Âu... Điều này chứng tỏ vai trò
quan trọng của thương nghiệp, trao đổi, mua bán, nên địi hỏi phải có lý thuyết
kinh tế chỉ đạo, hướng dẫn cho hoạt động thương nghiệp, chính vì vậy các học
thuyết kinh tế trọng thương ra đời.

2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương:

Chủ nghĩa trọng thương là hệ thống tư tưởng kinh tế đại biểu cho tư tưởng của tầng lớp

thương nhân. Những tư tưởng kinh tế này phản ánh lợi ích của tư bản thương nghiệp lớn
lúc bấy giờ. Nội dung cơ bản của tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trong thương thể hiện:

+ Tiền là của cải thực sự của xã hội; tiền là tiêu chuẩn cơ bản đánh giá sự giàu có

của mọi quốc gia, hàng hóa ch; 3 phương tiện làm tăng khối lượng tiên. Những
hoạt động kinh tế nào không làm tăng số lượng tiền đều được coi là bất lợi N
người trọng thương đề nghị nhà nước tư sản cần có chỗ kinh tế tập trung để làm
tăng khối lượng tiền, cấm tiên, xỉ phẩm nhập khẩu.
5


+ Tích lũy tiền: được thực hiện thơng qua hoạt động thương mại, trước hết là ngoại

thương. Những người trọng thương cho rằng “nội thương là hệ thống ống dẫn,
ngoại thương là máy bơm..." do vậy, hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính
sách xuất siêu.

+ Nguồn gốc của lợi nhuận: những người trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh

vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều,
mua rẻ bán đắt mà có.

+ Tư tưởng về quy luật kinh tế và vai trò nhà nước: những người trọng thương chưa

nhận thức đầy đủ tính khách quan và tác dụng của các quy luật kinh tế. Họ trông
chờ vào sự can thiệp của nhà nước để thúc đẩy kinh tế phát triển và cho rằng nhà
nước có vai trị vạn năng siêu kinh tế có thể điều khiển mọi hoạt động kinh tế xã
hội, nên dựa vào nhà nước để đề ra các chính sách kinh tế có lợi cho thương nhân:
chính sách hạ thấp mức lợi tức cho vay, chính sách thuế quan xuất nhập khẩu,

chính sách thị trường...

6


II. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
ANH:

Chủ nghĩa trọng thương Anh ra đời sớm và chín muồi nhất Tây Âu trong thế kỷ XVI và
XVII. Chủ nghĩa trọng thương Anh phát triển qua 2 giai đoạn:

1. Giai đoạn 1- Học thuyết tiền tệ (Bảng cân đối tiền tệ - thế | kỷ XVI).

Đại biểu của học thuyết tiền tệ của chủ nghĩa trọng thương thời kì này là William
Stafford (1554-1612).

Quan điểm trọng thương của ơng được trình bày trong tác phẩm “ Trình bày tóm tắt
một vài lời kêu ca của đồng bào chúng ta” Trong tác phẩm này ông cho rằng nguyên nhân
của sự đắt đỏ nằm ở vấn đề khối lượng tiền trong nền kinh tế. Vì thế, Nhà Nước cần phải
có các biện pháp hành chính tác động vào q trình lưu thơng nhằm giữ khối lượng tiền
khỏi bị hao hụt.

Nội dung chủ yếu là bảng cân đối tiền tệ: ngăn chặn không cho tiền chạy ra nước
ngồi, khuyến khích mang tiền vàng từ nước ngoài về.

Biện pháp:
7





Quy định tiền của nước Anh là vàng



Chống lại mọi hành vi đem tiền ra ngoài; các thương gia nước ngồi vào nước Anh
đc khuyến khích mang tiền vào nhưng không đc mang tiền ra khỏi nước Anh mà
phải mua hàng hóa mang ra.



Cấm nhập khẩu những sản phẩm khơng cần thiết.



Xâm chiếm, mở rộng thuộc địa để tìm kiếm thị trường xuất khẩu, xây dựng cán
cân tiền tệ nhập siêu.



Kêu gọi nhà nước can thiệp kinh tế.

Đây chính là giai đoạn tích lũy tiền tệ của chủ nghĩa tư bản, nhà nước sử dụng nhiều
biện pháp hành chính để tối đa hóa tích lũy tiền tệ.

2. Giai đoạn 2 - Học thuyết trọng thương (Bảng cân đối thương mại), thế kỷ
XVI,XVII, đại biểu là Thomas Mun (1571 - 1641).

Đại biểu của học thuyết về bảng cân đối thương mại là Thomas Mun (1571-1641)
“Của cải là số sản phẩm dư thừa được sản xuất ra trong nước sau khi thỏa mãn nhu cầu

tiêu dùng nội bộ được chuyển thành tiền ở thị trường nước ngoài”.
8


Nội dung chủ yếu:



Muốn giàu có phải tung tiền vào lưu thơng, khơng được giữ tiền lại.



Phải biết xuất khẩu tiền nhằm mục đích bn bán : “ Vàng đẻ ra thương mại,
thương mại làm phát triển số tiền lên”, xây dựng bảng cân đối thương mại xuất
siêu.



Phải đẩy mạnh hoạt động thương mại: “ Đó là hịn đá thử vàng đối với sự phồn
thịnh của một quốc gia”, “ Khơng có phép lạ nào khác kiếm tiền ngồi thương
mại”.



Trong thương mại “hàng năm, chúng ta cần giữ một nguyên tắc là bán cho
người nước ngoài một số lượng lớn hơn khối lượng hàng hóa mua vào”.



Cần mở rộng cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp bằng ngoại thương (nhập

khẩu nguyên liệu từ nước ngoài kết hợp với sức lao động trong nước nhằm
phát triển sản xuất trong nước).



Thu hẹp nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng.

9




Đẩy mạnh cạnh tranh làm giá cả hàng hóa hạ xuống và nâng cao chất lượng
hàng hóa nội địa.



Trong ngoại thương, cần mở rộng thị trường bằng việc biết bán hàng với giá cả
thấp.



Nhà nước là cơng cụ đắc lực can thiệp vào kinh tế.

Đây là giai đoạn chủ nghĩa trọng thương phát triển nhất, có tính chất thực tiễn, thể
hiện rõ ràng khát vọng của giai cấp tư sản Anh trong thời kì tích lũy tư bản.

Thomas Mun đưa ra 2 cơng thức thực hiện thương mại có lợi:

 Thứ nhất, xuất khẩu hàng hóa theo cơng thức H1-T-H2 (H1>H2): Bán nhiều


mua ít.

 Thứ hai, phát triển thương mại gián tiếp theo công thức T1-H-T2 (T1,T2) :

Mua rẻ bán đắt.

Đây là 2 công thức đều nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.

10


3. Giai đoạn tan rã của chủ nghĩa trọng thương.

Nguyên nhân do kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa đã nảy sinh và trở nên phổ biến.

Mâu thuẫn lý luận: từ sản xuất dẫn đến lưu thơng hàng hóa rồi sau đó dẫn đễn lưu thơng
tiền tệ. Dường như nguồn gốc của cải nằm trong lĩnh vực sản xuất.

Các chính sách:



Khó khăn phát triển sản xuất.



Mở rộng tư do thương mại.




Giảm sự can thiệp của nhà nước.

Từ đó, rõ ràng thấy manh nha xuất hiện hệ thông lý luận mới phù hợp hơn: Trường phái
cổ điển.

4. Đánh giá chung về học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương Anh:

Thành tựu:

11




Tạo ra những tiền đề lý luận kinh tế cho kinh tế học sau này: quan điểm về sự
giàu có, mục đích tìm kiếm lợi. nhuận của nền kinh tế hàng hóa, sự can thiệp của
nhà nước vào hoạt động kinh tế.

Hạn chế:



Lý luận mang nặng tính chất kinh nghiệm thông qua hoạt động thương mại thực
tiễn, mô tả hiện tượng, ít tỉnh lý luận, nghiên cứu bản chất bên trong.



Lý luận chỉ ở lĩnh vực lưu thông.




Quá coi trọng tiền tệ (vàng, bạc).



Đề cao vai trò của nhà nước, chưa thừa nhận đầy đủ các quy luật kinh tế.

12


III. NHỮNG NỘI DUNG ĐƯỢC VÂN DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG
THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC TA HIỆN
NAY:


Một là, trong kinh tế đối ngoại, vận dụng các tư tưởng “Bảng cân đối tiền tệ”,
“Bảng cân đối thương mại”, vận dụng tư tưởng hạn chế xuất khẩu nguyên liệu
thô trong việc đánh thuế xuất khẩu các hàng hóa nguyên liệu như than, khoáng
sản chưa qua chế biến, dầu mỏ... để nâng cao giá trị gia tăng, tạo nhiều việc làm
trong nước.



Hai là, vận dụng tiền đề “Mục đích của hoạt động kinh tế là lợi nhuận”, từ đó
đưa ra các chính sách phù hợp để lưu thơng hàng hóa trong nước và quốc tế.



Ba là, vận dụng các chính sách bảo hộ mậu dịch một cách hợp lí, đúng mức. Bảo

hộ hợp lí, đúng mức là hình thức và mức độ bảo hộ có làm giảm sức ép cạnh
tranh của hàng ngoại trong thời gian đầu, nhưng về lâu dài cần phải thúc đẩy sản
xuấ trong nước vươn lên, nâng cao sức cạnh tranh chứ không dựa mãi vào hàng
rào thuế quan bảo hộ. Như thế trong quá trình phát triển cần giảm sự bảo hộ để
chuẩn bị cho điệu kiện nước ta tham gia vào nhiều tổ chức, liên hiệp quốc tế.

13




Bốn là, vận dụng về vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết kinh tế. Đối với
sản xuất trong nước, Nhà nước cần áp dụng các chính sách, biện pháp hỗ trợ và
tạo điều kiện cho nhà sản xuất nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa.



Năm là, vận dụng về sự cho phép buôn bán ở những nơi có lợi cho thương nhân.
Việt Nam phải đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các nước, đặc biệt là các nước
trong khu vực, thơng qua chính sách ngoại thương tích cực, dần dần phát triển
ngoại thương nước ta theo hướng xuất siêu.

Trong điều kiện nước ta hiện nay, những tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
vẫn cịn có ý nghĩa, điều này được thể hiện rõ nét trong việc chú trọng phát triển thương
nghiệp (bao gồm nội thương và ngoại thương) nhằm tạo tiềm lực về vốn cho q trình
cơng nghiệp hố - hiện đại hóa đất nước, xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Tuy vậy, việc vận dụng tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương phải được kết hợp
chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước nhằm đảm bảo cho sự phát triển
ổn định của nền kinh tế đất nước.


14


IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1) Luận văn về chính trị kinh tế học (1615) – Antoine Mochretien.
2) Bàn về thương nghiệp (1691) – Dudley North.
3) Bàn về tiền tệ (1682) – William Petty.
4) Sự giàu có của các quốc gia (1776) – Adam Smith.
5) Trình bày tóm tắt những lời kêu ca của đồng bào chúng ta (1581) – William

Stafford.

15


16



×