Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

kế toán lương công ty may ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.67 KB, 68 trang )

Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường hiện nay,hoạt động sản xuất kinh doanh của các
Doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Một trong các biện pháp để
tăng lợi nhuận là tìm mọi cách để giảm chi phí ở một mức độ có thể thực hiện
được. Việc hạch tốn về chi phí lao động là một cơng việc phức tạp trong việc
hạch tốn chi phí kinh doanh. Hạch tốn chi phí nhân công không chỉ là cơ sở để
xác định khoản phải nộp Ngân sách cho cơ quan phúc lợi xã hội mà cịn đảm bảo
tính đúng, tính đủ tiền lương cho người lao động và quyền lợi của họ.
Trên phạm vi tồn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hóa của q
trình phân phối vật chất do người lao động làm ra. Đó là xây dựng và thực hiện
một hệ thống trả lương thực sự phát huy được vai trị, khuyến khích vật chất và
tinh thần cho người lao động là hết sức cần thiết, quan trọng đối với mọi doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường.
Đối với người lao động, tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo
cuộc sống của họ và gia đình, là động lực thúc đẩy họ lao động và sáng
tạo.Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương là tiêu chuẩn đầu tiên để người lao
động đua ra quyết định lựa chọn lĩnh vực và nơi làm việc.
Đối với Doanh nghiệp, tiền lương là chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi
phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Do vậy, các
doanh nghiệp ln phải tìm cách đảm bảo mức lương xứng đáng với kết quả làm
việc của người lao động, tạo ra động lực để người lao động phấn đấu gắn bó với
doanh nghiệp
Nhưng vấn đề đặt ra Doanh nghiệp nào cũng phải đảm bảo tối thiểu hóa
chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm để tạo thế cạnh tranh trên thị trương
đầy biến động.
Muốn vậy công tác hạch toán kế toán tiền lương phải được chú trọng để
cung cấp đầy đủ thông tin về số lượng, thời gian, kết quả lao động cho các


nhà quản trị . Căn cứ vào đó sẽ có những quyết định kịp thời, đúng đắn trong
chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

1


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, với sự giúp đỡ tận tình
của cơ giáo và Cơng ty cổ phần mau xuất khẩu Ninh Bình, em đã lựa chọn đề tài
: “ Hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình ” để làm báo cáo tốt nghiệp
Kết cấu đề tài gồm 2 phần:
 Phần I : Tổng quan về Công ty Cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình
 Phần II: Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình.
Chương 1 : Đặc điểm lao động tiền lương và quản lý lao động tiền lương tại
Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình.
Chương 2 : Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình.
Trong thời gian đi thực tập, em đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn, chỉ
bảo tận tình của cán bộ phịng kế tốn Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Ninh
Bình. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên bài báo cáo của
em khơng tránh khỏi những thiếu sót.

Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và các cán bộ
phịng kế tốn để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn./.

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

2


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN MAY
XUẤT KHẨU NINH BÌNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty CP may xuất khẩu Ninh
Bình.
1.1.1. Đặc điểm chung khái quát về công ty.
Tên công ty: Công ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình.
Tên viết tắt: NINHBINH GARMENT EXPORT JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch: NIGACO
Giám đốc: Phạm Thị Lan Hương
Địa chỉ: Số nhà 490, đường Nguyễn Công Trứ, Phường Ninh Sơn, Thành
phố .
Điên thoại: 030.3871172
Mã số thuế: 2700224400
Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Số tài khoản: 42110130050
Giấy phép kinh doanh: ngày cấp 11/11/1998
Ngành nghề kinh doanh: Gia công may mặc

Cơ cấu vốn điều lệ: 12.000.000.000 VNĐ
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển đến nay của Cơng ty CP may xuất
khẩu Ninh Bình.
Nhu cầu ăn mặc – tiêu dùng là nhu cầu thiết yếu của con người. Vì vậy tư
xa xưa ngành dệt vải may mặc đã và đang trở thành một nghề thủ công của nhân
dân ta. Trong lịch sủ cân đại Việt Nam thực dân Pháp cũng đã xây dựng nhà máy
dệt Nam Định với thiết bị thuộc loại hiện đại lúc bấy giờ để phục vụ cho nhu cầu
xã hội và kiếm được lợi nhuận do lao động rẻ tại Việt Nam đem lại.
Tư ngày giải phóng đất nước, ngành may mặc được đảng và nhà nước ta
đặc biệt chú trọng để thỏa mãn tưng bước của nhu cầu xã hội chủ nghĩa. Nhiều
nhà máy đã được xây dựng lên trong đó có Trạm may mặc Ninh Bình (1968)
nay là Cơng Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ninh Bình. Trạm may mặc được thành
SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

3


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

lập theo QĐ số 23 ngày 01/10/1968 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình với
100 cơng nhân có trình độ chưa cao và những khó khăn về thiết bị máy móc, ky
thuật máy móc.
Cơng ty ban đầu được khởi cơng xây dựng vào năm 1968 và đi vào hoạt
động có tên là Trạm may mặc Ninh Bình. Cho đến năm 1975 Trạm chuyển địa
điểm lên Trạm Gia Sinh, huyện Gia Viễn và đổi tên thành “Xí nghiệp may Ninh
Binh” lúc này trong xí nghiệp có số cơng nhân đã tăng lên đáng kể là 207 người.
Ngày 01/04/1992 Xí nghiệp may Ninh Bình được bàn giao về tỉnh Ninh
Bình sau khi tách tỉnh Hà Nam Ninh. Căn cứ vào quyết định số 263 ngày

20/10/1992 quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về việc thành lập xí
nghiệp may Ninh Bình trực thuộc sở thương mại Ninh Bình. Ngày 10/03/1992
thực hiện quyết định số 509 QĐ – UBND của tỉnh Ninh Bình về việc thành lập
doanh nghiệp nhà nước xí nghiệp may xuất khẩu thuộc sở thương mại quản lý
các ngành nghề chủ yếu là hàng may xuất khẩu và nội địa.
Để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ ngày 02/04/1993 UBND Tỉnh Ninh
Bình ra quyết định số 302/ QĐ – UBND về việc bàn giao Xí nghiệp may xuất
khẩu Ninh Bình thuộc sở thương mại Ninh Bình sang sở cơng nghiệp Ninh Bình
quản lý. Ngày 08/10/1998 cơng ty may xuất khẩu Ninh Bình tiếp nhận cơng ty
sản xuất kinh doanh xuất khẩu Ninh Bình sáp nhập vào cơng ty may xuất khẩu
theo quyết đinh số 306/QĐ – HĐ quá trình của Hội đông quản trị công ty may
Việt Nam. Ngày 08/03/2004 theo quyết định số 164 Bộ công nghiệp chuyển
công ty may sang công ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình.
Hiện nay cơng ty có tổng diện tích mặt bằng là hơn 20.000m2, quy mô hoạt
động bao gồm 2 X nghiệp may.
Quy mô sản xuất của công ty được thể hiện ở công ty không ngưng đổi mới
đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất nên sản lượng qua
các năm cũng tăng lên.
1.1.3. Định hướng những năm tiếp theo

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

4


Báo cáo thực tập


Trường đại học Hoa Lư


Mọi chính sách, chương trình sẽ phải được thực thi theo chủ trương trên

nhằm đảm bảo cho sự thành công của công cuộc xây dựng và phát triển của
công ty theo mục tiêu đã đề ra.


Khơng ngưng nâng cao chất lượng cuộc sống và gia tăng thu nhập cho cán

bộ công nhân viên, “đặt nhân viên lên hàng đầu để khách hàng thật sự là thượng
đế”.


Tăng cường phát triển nguồn nhân lực: để thoả mãn các yêu cầu của nền

kinh tế tri thức, chất lượng của nguồn nhân lực được công ty đặc biệt quan tâm.
Theo đó, các cán bộ cơng nhân viên của công ty cần phải được trang bị nền tảng
giáo dục đào tạo vững chắc: có các ky năng về nghề nghiệp và ngơn ngữ, giao
tiếp tốt, có kỷ luật. Cơng ty có những chương trình đào tạo đặc biệt để nâng cao
năng lực cho các cán bộ công nhân viên của mình.


Mở rộng mạng lưới cung cấp sản phẩm rộng khắp cả nước.



Nâng cao uy tín hơn nữa, phấn đấu trở thành đối tác tin cậy nhất của các

doanh nghiệp.



Tăng cường mối quan hệ với các đối tác trong và ngồi nước.

1.2. Chức năng nhiệm vụ của Cơng ty CP may xuất khẩu Ninh Bình.
- Sản xuất hàng thời trang, may mặc, trang phục, phụ kiện thời trang
- Sản xuất, kinh doanh hàng may mặc
- Kinh doanh nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị ngành dệt may và các
mặt hàng thủ công, my nghệ, thực phẩm, tiêu dùng
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình, bộ phận sản xuất có chức năng
nhiệm vụ nhất định để đảm bảo cho quá trình sản xuất của cơng ty được hoạt
động liên tục và có hiệu quả.
Cơng tác tổ chức sản xuất của công ty được thể hiện qua sơ đồ 1.1

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

5


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức sản xuất
Tổ chức sản
xuất

Chuẩn bị sản
xuất

Chuẩn bị vật



Chuẩ
n bị
NVL

Kiểm
tra
trước
khi
đưa
vào
sản
xuất

Sản xuất

Chuẩn bị
KTCN

Chuẩ
n bị
mẫu

Cắt

May

KSC


Hồn
thiện
sp

Đóng
gói sp

Chuẩ
n bị
cơng
nghệ

Máy
móc

SV: Nguyễn Minh Tồn - Lớp: D1KTLT

Quy
trình sản
xuất mặt
hàng

6


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

1.4.Quy trình cơng nghệ sản xuất:

Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm quần áo của công ty cổ phần may
xuất khẩu Ninh Bình được thể hiện qua sơ đồ 1.2
Sơ đờ 1.2: Sơ đờ quy trình cơng nghệ sản xuất
Vệ sinh
sản phẩm
Mẫu

Cắt

May

KSC

Hồn
thiện
Đóng gói
sản phẩm

Qua sơ đồ trên ta thấy rõ giai đoạn công nghệ của công ty. Các mặt hàng
sản xuất chủ yếu của Công ty là măt hàng may mặc xuất khẩu. Cơng ty có lợi
thế là sản xuất theo đơn đặt hàng nên tất cả các sản phẩm làm ra đều được tiêu
thụ. Mặt khác, những sản phẩm làm ra có uy tín chất lượng nên việc sản xuất
theo đơn đặt hàng được diễn ra thường xuyên và liên tục.
1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP may xuất khẩu Ninh Bình.
Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty có tổ chức bộ máy quản
lý theo mơ hình trực tuyến tham mưu. Bộ máy quản lý khá hồn chỉnh và hoạt
động có hiệu quả, có chất lượng đảm bảo tốt các u cầu cơng tác quản lý của
tưng bộ phận cũng như tồn Xí nghiệp, bổ xung cho nhau nhằm quản lý giám sát
có hiệu quả cơng tác sản xuất kinh doanh. Ta có thể thấy rõ bộ máy quản lý của
công ty qua sơ đồ 1.3:


SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

7


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó GĐ nội
chính

Văn phịng

TC – KT

KH thị
trường

Phó GĐ sản xuất

Ky
thuật



Phân
Xưởng
nghiệp
11


Phân
xưởng
nghiệp
22

* Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
Hội đồng quản trị: Là tổ chức đúng đầu công ty.
Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm đại diện về mọi
mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trươ nhà nươc, cấp trên và tồn
thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Là người trực tiếp ký nhận vốn kể cả
công nợ phải thu, phải trả trong bảng cân đối kế toán và là người trực tiếp xây
dụng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, đầu tư khoa học ky thuật và đổi mới công
nghệ của công ty báo cáo với tổng công ty.
Phó giám đớc: Có nhiệm vụ điều hành cơng ty dưới sự ủy quyền của
giám đốc.
Phó giám đớc sản xuất: Có nhiệm vụ qản lý điều hành quá trình sản
xuất, chỉ đạo sản xuất có kế hoạch và chỉ đạo tác nghiệp tại các phân xưởng.
Phó giám đớc kỹ tḥt: Có nhiệm vụ quản lý kĩ thuật, an tồn lao động
cơng nghiệp và chất lượng sản phẩm, đảm bảo nguồn cung cấp điện, nước, phục
SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

8



Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

vụ cho sản xuất và chỉ đạo việc xay dựng các quy định mức mức vật tư và xây
dựng cơ bản.
Trưởng các phòng ban: Nhiệm vụ giúp giám đốc năm tình hình hoạt
động cụ thể tưng mặt, tưng khâu được phân công.
Chức năng và nhiệm vụ của các phân xưởng: Mỗi phân xưởng sản xuất là
một đơn vị hành chính thuộc cơng ty tiến hành mọi hoạt động trên cơ sở hạch
toán theo nhiệm vụ, kế hoạch của cơng ty giao cho.
1.6.Tình hình tài chính và KQKD trong những năm gần đây.
Bảng 1.1: Một số kết quả hoạt động kinh doanh đạt được trong năm 20132014-2015
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu
2. Tổng nguồn vốn
3. Lợi nhuận
4. Nộp ngân sách
5. Tiền lương bình qn

2013
34.234.000
24.547.000
2.960.580
651.327
3.350

2014

40.447.000
31.478.000
4.370.950
961.609
3.750

2015
55.531.000
35.100.000
5.765.650
1.268.320
3.980

350

360

410

thang/ đầu người
6. Số lao động

* Phân tích một sớ chỉ tiêu:
Trong những năm gần đây để phát triển kinh tế công ty đã đầu tư vào xây
dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng sản phẩm nên công ty đã nhận được
nhiều đơn đặt hàng. Do đó doanh thu của doanh nghiệp ln gia tăng
Nhìn vào bảng trên ta thấy năm 2015 cơng ty đã hồn thành được kế hoạch
của mình với tổng doanh thu là 55.531.000.000đ tăng 15.084.000đ sơ với năm
2014 và tăng 21.297.000đ so với năm 2013.
Lợi nhuận năm 2015 là 35.100.000.000đ tăng 3.622.000.000đ sơ với năm

2014, so với năm 2013 lợi nhuận tăng 10.553.000.000đ.
Do công ty có sự thay đổi trong cơng tác quản lý tổ chức cũng như công tác
sản xuất tiết kiệm được chi phí. Việc tăng doanh thu và tăng lợi nhuận khơng
những giúp cho cơng ty liên tục hồn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách
SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

9


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

nhà nước tăng năm 2015 so với năm 2014 là 306.711.000đ, so với năm 2013
tăng 616.993.000đ.
Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng nên thu nhập bình quân của người lao động
ổn định và nâng cao.
Mỗi năm công ty tăng thêm số lượng nhân viên để đáp ứng nhu cầu sản
xuất của công ty.
1.7. Tổ chức bộ máy kế toán
1.7.1. Khái quát về bộ máy kế tốn của cơng ty
Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn trong Cơng ty cổ phần may xuất khẩu
Ninh Bình được tổ chức theo mơ hình tập trung. Bộ máy kế toán bao gồm nhiều
bộ phận được thực hiện các phần hành khác nhau và xử lý các hoạt động kinh tế
phát sinh hàng ngày trong cơng ty. Tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính được thực
hiện ở phịng kế tốn, tại các phân xưởng khơng tổ chức bộ máy kế tốn riêng
mà chỉ bố trí nhân viên làm nhiệm vụ thu thập các tài liệu ghi chép vào sổ sách,
sau đó chuyển các chứng tư báo cáo về phịng kế tốn để thực hiện cơng tác kế
tốn cho tồn cơng ty.
1.7.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

Tổ chức bộ máy kế tốn tại công ty được thực hiện qua sơ đồ 1.4.
Sơ đờ 1.4: Sơ đờ tổ chức bộ máy kế tốn
KẾ TỐN TRƯỞNG
(Kiêm kế tốn tổng hợp)

Kế tốn
tiền
lương

BHXH

Kế tốn
TSCĐ

Kế tốn
tiêu thụ
và xác
định kết
quả

SV: Nguyễn Minh Tồn - Lớp: D1KTLT

Kế tốn
ngun
vật liệu

Kế toán
thanh
toán


Thủ
quy

10


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

17.3. Chức năng nhiệm vụ của từng vị trí
- Kế tốn trưởng: Là người phụ trách chung chỉ đạo điều hành trực tiếp
bộ máy kế tốn giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty và là người trợ lý
đắc lực cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc thuộc phạm
vi quyền hành của mình. Kế tốn trưởng là người lãnh đạo tổ chức thực hiện
công tác kế tốn của cơng ty. Kế tốn trưởng là người khóa sổ, lập báo cáo kinh
tế tài chính cho tồn cơng ty.
- Kết tốn tài sản cớ định: Có nhiệm vụ hach tốn chi tiết sự vận động
của TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ và cung cấp số liêu cho kế toán tính giá thành.
- Kết tốn tiêu thụ và xác định kết quả: Có nhiệm vụ theo dõi q trình
tiêu thụ sản phẩm của công ty, ghi sổ và tổng hợp xác định kết quả kinh doanh
của công ty, lập báo cáo cho kế toán trưởng.
- Kết toán nguyên vật liệu: Theo dõi sự biến động của các loại nguyên
vật liệu về giá cả, khả năng cung cấp... lập các phiếu xuất kho tại phịng kế tốn
cuối tháng đối chiếu số liệu với thủ kho. Định kỳ tiến hành kiểm kê số vật tư tồn
kho thực thế cùng với sự thống kê và thủ kho.
- Kết tốn vớn băng tiền: là người đại diện trực tiếp cho công ty trong
việc giao dịch với ngân hàng để mở tài khoản hay thanh toán với khách hàng
qua ngân hàng. Lập các phiếu thu, chi, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, theo dõi các
khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên đi mua hàng, cuối tháng đối chiếu với

sổ tiền mặt với thủ quy để xác định số tồn thực thế.
- Thủ quỹ: Theo dõi các khoản thu, chi hàng ngày của công ty và phản
ánh vào sổ quy. Cung cấp cho kế tốn trưởng lượng tiền tồn quy để kế tốn
trưởng có kế hoạch cân đối thu chi phù hợp.
1.8. Tổ chức hệ thớng kế tốn của Cơng ty CP may xuất khẩu Ninh Bình
1.81. Chính sách kế tốn chung tại cơng ty.
- Chế độ kế tốn của Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình được áp
dụng theo chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo Thơng tư 200/2014/TTBTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.
- Hình thức sổ kế tốn: Theo hình thức nhật ký chung
SV: Nguyễn Minh Tồn - Lớp: D1KTLT

11


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

- Niên độ kế tốn: Được xác định theo năm tài chính bắt đấu tư ngày 01/01
và kết thúc vào ngày 31/03 hàng năm trùng với năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VNĐ).
- Phương pháp hạc toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê
khai thường xuyên.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Cơng ty áp dụng theo phương pháp khấu trư.
Sơ đờ 1.5 : Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung
Chứng tư kế toán

Sổ nhật ký
chung


SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày

:

Ghi cuối ngày

:

Đối chiếu, kiểm tra

:

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

12



Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

* Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng tư đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn
phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và
bảng tổng hợp chi tiết (được lập tư các sổ, thẻ kế toánchi tiết) được dùng để lập
các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh
Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số
phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký
đặc biệt sau khi đã loại trư số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
1.8.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn.
Chế độ kế tốn tại Cơng ty CP may XK Ninh Bình được áp dụng Thơng tư
200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.
* Các chứng từ gốc theo quy định chung được sử dụng gồm:
 Chứng tư về tiền: phiếu thu-chi,giấy báo nợ-có, uỷ nhiệm thu-chi, giấy
đề nghị tạm ứng...
 Chứng tư về hàng tồn kho: phiếu nhập-xuất kho, phiếu xuất kho kiêm
vận chuyển nội bộ,...
 Chứng tư về TSCĐ: biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, Biên bản
thanh lý TSCĐ,...
 Chứng tư về lao động, tiền lương: Bảng chấm cơng, Bảng thanh tốn
lương và BHXH,...

 Chứng tư về bán hàng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn kiêm phiếu xuất
kho,...
* Quá trình luân chuyển chứng từ:

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

13


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

- Lập chứng tư kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào
chứng tư.
- Kiểm tra chứng tư kế toán .
- Ghi sổ kế toán.
- Lưu trữ, bảo quản chứng tư kế toán.
1.8.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản: Theo chế độ tài khoản kế tốn doanh nghiệp quyết đinh
Ban hành theo Thơng tư 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.
Cơng ty mở các tài khoản kế toán cấp 1, cấp 2 theo danh mục hệ thống tài khoản
kế tốn cơng ty cụ thể như sau:
- Tài khoản tổng hợp:
TK 111

: Tiền mặt

TK 112


: Tiền gửi ngân hàng

TK 131

: Phải thu của khách hàng

TK 133

: Thuế GTGT được khấu trư

TK 138

: Phải thu khác

TK 139

: Dự phịng phải thu khó địi

TK 141

: Tạm ứng

TK 153

: Cơng cụ dụng cụ

TK 156

: Hàng hóa


TK 211

: TSCĐ hữu hình

TK 213

: TSCĐ vơ hình

TK 214

: Hao mịn TSCĐ

TK 242

: Chi phí trả trước dài hạn

TK 311

: Vay ngắn hạn

TK 331 :

Phải trả cho người bán

TK 333

: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

TK 334


: Phải trả người lao động

TK 335

: Chi phí phải trả

TK 338

: Phải trả, phải nộp khác

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

14


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

TK 411

: Nguồn vốn kinh doanh

TK 412

: Chênh lệch đánh giá lại tài sản

TK 421

: Lợi nhuận chưa phân phối


TK 511

: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK 632

: Gía vốn hàng bán

TK 621

: Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp

TK 622

: Chi phí nhân cơng trực tiếp

TK 641

: Chi phí bán hàng

TK 642

: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tk 627

: Chi phí sản xuất chung

TK 711


: Thu nhập khác

TK 811

: Chi phí khác

TK 821

: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

TK 911

: Xác định kết quả kinh doanh

- Tài khoản chi tiết:
TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
TK 33311: Thuế GTGT đầu ra
TK 3334 : Thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 3337 : Thuế nhà đất, tiền thuê đất
TK 3339 : Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
TK 3382 : Kinh phí cơng đồn
TK 3383 : BHXH
TK 3384 : BHYT
TK 3386 :

BHTN

Và một số tài khoản ngoài bảng khác.
1.8.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán.

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ
Nhật ký, của công ty mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian
phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó
lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo tưng nghiệp vụ phát sinh.
SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

15


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

Các chứng tư gốc theo quy định chung được sử dụng gồm:
- Chứng tư về tiền: Phiếu thu- chi, Báo nơi - có, ủy nhiệm chi, giấy đề nghị
tạm ứng.....
- Chứng tư về hàng tồn kho: Phiếu nhập - Xuất kho, phiếu xuất kho kiem
vận chuyển nội bộ.......
- Chứng tư về TSCĐ: birn bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh
lí TSCĐ.....
- Chứng tư về lao động tiền lương : Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn
lương bảo hiểm xã hội..........
- Chứng tư về bán hàng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho.....
* Sổ kế tốn tổng hợp:
- Sổ nhật kí chung (Mẫu số S03a-DN)
- Sổ Cái (Mẫu số S03b-DN)
* Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
- Sổ quy tiền mặt (Mẫu số S07-DN)
- Sổ tiền gửi ngân hàng (Mẫu số S08-DN)
- Thẻ kho (Mẫu số S12-DN)

- Sổ chi tiết vật tư (Mẫu số S10-DN)
- Thẻ TSCĐ (Mẫu số S23-DN)
- Sổ TSCĐ (Mẫu số S21-DN)
- Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng (Mẫu số S22-DN)
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) (Mẫu số S31-DN)
- Thẻ tính giá thành sản phẩm (Mẫu số S37-DN)
- Sổ chi tiết các tài khoản (Mẫu số S38-DN)
1.8.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính:
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần may Xuất khẩu
Ninh Bình tuân thủ theo quy định tại Thơng tư 200/2014/TT- BTC ngày
22/12/2014 của Bộ tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09-DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN)
SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

16


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

- Bảng cân đối tài khoản (mẫu số F01-DNN)
- Các báo cáo thuế.

PHẦN II: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP MAY XUẤT KHẨU NINH BÌNH.
CHƯƠNG 1:

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU NINH BÌNH
1.1.

Đặc điểm lao động tại Cơng ty.

1.1.1. Đặc điểm lao động
Hiện nay công ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình có 410 lao động được
chia làm hai lực lượng lao động chính đó là: Lao động trực tiếp và lao động gián
tiếp.
- Lao động trực tiếp: gồm có cơng nhân tại phân xưởng 1 và phân xưởng 2.
- Lao động gián tiếp bao gồm:
+ Khối văn phòng: Ban giám đốc, văn phòng, bảo vệ, bếp ăn, kế toán, kế
hoạch sản xuất, ky thật, tổ cắt.
+ Phân xưởng: Quản lý, phục vụ phân xưởng 1 và phân xưởng 2.
-

Yêu cầu quản lý lao động: Kết quả lao động là một trong những yếu

tố quan trọng dưới sự tồn tại của công ty. Sử dụng một cách khoa học, hợp lý
lược lượng lao động, cải tiến về lối làm việc, đảm bảo an toàn lao động, xây
dựng các định mức lao động và đơn giá tiền lương một cách đúng đắn. Đây là
cơ sở tiết kiệm về chi phí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm,
tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Mặt khác tiền lương cịn là địn bẩy kinh tế
khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo ra mối quan tâm của
người lao động đến cơng việc của họ, góp phần vào việc tăng năng suất lao
động.
1.1.2 Công tác quản lý lao động.
SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT


17


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

* Quản lý số lượng lao động
Tại công ty tỷ trọng của những người có trình độ trung cấp và lao động
phổ thơng chiếm 85.5% trong tổng số cán bộ CNV tồn cơng ty và được thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Đặc điểm lao động Công ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình
Sớ TT
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu
- Tổng số cán bộ CNV
+ Nam
+ Nữ
- Trình độ
+ Đại học, Cao đẳng.
+ Trung cấp
+ Lao động phổ thông


Số cán bộ CNV
410
105
305

Tỷ trọng (%)
100
35.7
64.3

50
75
285

17.7
25.7
56.6

* Quản lý về chất lượng lao động.
Công ty cổ phần may Văn Phú luôn theo dõi và quản lý lao động chặt chẽ
về chất lượng lao động.
Cán bộ CNV công ty luôn làm việc tích cực, có trách nhiệm, đúng thời gian
và ln hồn thành đúng kế hoạch đã đề ra. Cơng nhân sản xuất hoàn thành sản
phẩm theo đúng mẫu mã và thiết kế được bàn giao trước khi tiến hành sản xuất.
* Quản lý về thời gian lao động.
Do đặc thù là công ty tư nhân nên cán bộ CNV công ty làm việc tất cả các
ngày trong tuần trư chủ nhật và các ngày lễ lớn của dân tộc.
Cán bộ, CNV của công ty làm việc và nghỉ theo thời gian công ty quy định
( trư trường hợp làm thêm giờ). Buổi sáng làm việc tư 7h - 11h, buổi chiều làm
việc tư 13h - 17h.

Một tháng ngoài thời gian làm việc chính 26 ngày, cơng nhân nếu muốn
tăng thu nhập có thể làm tăng ca, thêm giờ trong trường hợp cơng ty có nhiều
đơn đặt hàng.
Cơng ty ln theo dõi chặt chẽ công nhân làm thêm giờ để đảm bảo năng
suất lao động và đảm bảo lợi ích cho người lao động. Công nhân làm thêm giờ
được hưởng tiền lương, phụ cấp làm thêm giờ và một số đãi ngộ khác.
SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

18


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

* Quản lý kết quả lao động.
Hàng ngày, các tổ trưởng căn cứ vào phiếu giao công việc hoặc lệnh sản
xuất để xác định rõ nội dung công việc, chất lượng công việc, thời gian hoàn
thành để chuyển sang cho bộ phận KCS kiểm tra và nghiệm thu. Khi hồn thành
cơng việc các tố trưởng nộp phiếu bàn giao công việc, lệnh sản xuất, bảng theo
dõi cơng về cho kế tốn để làm căn cứ tính lương, thanh tốn lương cho cơng
nhân tham gia sản xuất và làm căn cứ để phân bổ vào chi phí cho hợp lý.
Căn cứ vào kết quả lao động thống kê được của tổ trưởng các tổ sản xuất,
người lao động hưởng lương theo số lượng, chất lượng SP mình thực hiện hồn
thành và bàn giao.
Để đảm bảo đúng năng suất và giúp tăng thu nhập cho người lao động
cơng ty có tổ chức làm thêm giờ, dãn giờ, có chế độ thưởng cho cơng nhân có
thành tích nhằm kích thích sản xuất được đẩy mạnh.
Ngồi ra, cơng ty cịn tổ chức cho cán bộ, CNV đi tham quan, nghỉ mát,
khám sức khỏe định kỳ để động viên tinh thần cho mọi người.

1.2.Các hình thức tiền lương.
* Hình thức tiền lương theo thời gian.
Hình thức tiền lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người
lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp
vụ, ky thuật chun mơn của người lao động.
CT : LG = Tg x Mt
Trong đó:
- LG : Tiền lương theo thời gian người lao động nhận được.
- Tg : Thời gian làm việc thực tế.
- Mt : Mức lương cấp bậc tính theo đơn vị thời gian.
Tùy theo yêu cầu quản lý, tiền lương trả theo thời gian gồm có: Tiền lương
theo thời gian giản đơn và tiền lương theo thời gian có thưởng.
- Lương thời gian đơn giản : Là tiền lương được tính theo thời gian làm
việc và đơn giá lương thời gian. Lương thời gian giản đơn được chia thành:
SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

19


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

+ Tiền lương tháng:
Mức

Số ngày làm

lương
tháng


=

Bậc

việc thực tế

x

Lương

lương

trong tháng

x

Phụ cấp

bình qn

x

(nếu có)

1 ngày

+ Tiền lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương
ngày và có số ngày làm việc thực tế trong tháng:
Tiền lương ngày


Tiền lương tháng
Số ngày làm việc trong tháng

=

+ Tiền lương giờ: Bằng cách lấy lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc
trong này:
Tiền lương giờ

Tiền lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày (<8 giờ)

=

* Hình thức tiền lương sản phẩm.
Hình tức tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động
hay nhóm người lao động tùy thuộc vào số lượng và chất lượng của khối lượng
công việc, sản phẩm hay dịch vụ hồn thành. Hình thức tiền lương theo sản
phẩm bao gồm các hình thức sau:
- Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này tiền lương trả cho
người lao động có phân biệt đơn giá lương với các mức khối lượng sản phẩm
hoàn thành. Nguyên tắc của hình thức này là đơn giá lương sẽ gia tăng cấp bậc
khi khối lượng sản phẩm hoàn thành vượt một định mức nào đó.
- Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp khơng hạn chế: Theo hình thức này, tiền
lương trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng sản phẩm hoàn thành và
đơn giá lương sản phẩm. Tiền lương phải trả được xác định như sau:
Tổng tiền lương
Phải trả


=

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

Số lượng sản phẩm
hoàn thành

x

Đơn giá
lương

20


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

- Tiền lương sản phẩm gián tiếp: Hình thức này được áp dụng để trả lương cho
lao động gián tiếp ở bộ phận sản xuất, như công nhân vận chuyển vật liệu, thành
phẩm, bảo hành máy móc thiết bị. Tiền lương của bộ phận lao động này thường
theo một tỷ lệ lương của lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. lý do là chất
lượng và năng suất của bộ phận lao động trực tiếp sản xuất còn thùy thuộc vào
chất lượng phục vụ của bộ phận lao động gián tiếp.
1.3.Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
1.3.1 Nội dung quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương của công ty
 Nội dung quy lương:
- Quy tiền lương của công ty là tồn bộ số tiền của cơng ty trả cho cơng nhân
viên do công ty quản lý và chi trả lương, khơng sử dụng vào mục đích khác.

 Cơng tác quản lý quy lương:
- Lãnh đạo và tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch kinh doanh và nghĩa vụ
đối với Nhà nước. Công ty đã xác định quản lý quy lương:
+ Bố trí, sắp xếp cán bộ cơng nhân viên theo tiêu chuẩn và nhu cầu thực tế đặt
ra.
+ Quản lý chặt chẽ, tăng cường kiểm tra, kiểm soát quy lương
1.3.2 Quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công ty
 Bên cạnh quy tiền lương, người lao động trong công ty còn được hưởng các.
Theo chế độ hiệ hành, tỷ lệ trích BHXH là 26%trong đó 18% do Cơng ty nộp
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 8% cịn lại do người lao động đóng góp và
được trư vào lương tháng.
.- Quy BHXH được chi tiêu cho trường hợp người lao động ốm đau, thai sản,
…Quy
này do cơ quan BHXH quản lý. và được trư vào lương tháng. Quy BHXH được
chi tiêu cho trường hợp người lao động ốm đau, thai sản,…Quy này do cơ quan
BHXH quản lý.
- Quy BHYT được dử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh
như viện phí, thuốc thang…cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh
đẻ…Quy này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

21


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

tiền lương và phụ cấp. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 4.5% trong đó 3% tính

vào chi phí kinh doanh và 1.5% trư vào thu nhập của người lao động.
- Quy BHTN: Quy này được hình thành tư việc trích theo tỷ lệ quy định
trên bảng lương phải trả cho công nhân viên trong tháng. Theo hiện hành tỷ lệ
trích là 2%, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất của đối tượng sử dụng lao
động, 1% trư vào lương thu nhập của NLĐ. Tồn bộ số tiền trích lập của quy
đều phải nộp cho cơ quan quản lý quy.
- Ngoài ra, để có nguồn chi phí cho hoạt động cơng đồn, hàng tháng cơng
ty cịn phải trích quy KPCĐ. Quy này cũng được trích theo tỷ lệ quy định với
tổng số quy tiền lương, tiền công và phu cấp theo chế độ hiện hành là 2%.
Khoản trợ cấp tư các quy khác như BHXH, BHYT được hình thành bằng
cách trích tỷ lệ quy định trên tổng số quy lương cấp bậc và các khoản phụ cấp
của người lao động thực tế phát sinh trong tháng.
- Lương công nhân viên được quy định trả lương thời gian sau khi kế tốn
tính và có bảng tổng hợp tiền lương.
1.4. Quy định trả lương, phụ cấp và BHXH
1.4.1.Quy định trả lương
Hiện nay công ty Cổ phần may XK Ninh Bình áp dụng 2 hình thức trả
lương. Đó là:
 Trả lương theo thời gian
 Trả lương theo sản phẩm
Quy định cụ thể trong việc trả lương:
 Trong trường hợp CBCNV nghỉ phép, nghỉ việc riêng, nghỉ ốm,...thì
được hưởng lương theo qy định của Nhà nước.
 Những người nghỉ để đi học nghiệp vụ, Chuyên mơn do Cơng ty cử đi
thì được hưởng lương theo quy chế, khơng do cơng ty cử đi thì khơng được
hưởng lương và tự nộp BHXH, BHYT.
 Trường hợp CBCNV tham gia làm việc trong tháng không chấp hành
nghiêm sự pân công, quản lý của người phụ trách dẫn đến hiệu qua công việc
thâp chỉ hưởng nguyên lương cơ bản, khơng có hệ số khốn tăng thêm.
1.4.2.Phụ cấp và BHXH:

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

22


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

 Phụ cấp:
- Phụ cấp công tác: Áp dụng theo chế độ đi công tác.
- Phụ cấp làm thêm giờ: Mỗi giờ làm thêm trong ngày được hưởng 150%
giờ của ngày làm việc bình thường, vào ngày nghỉ hàng tuần được hưởng 200%
tiền lương giờ, làm thêm vào ngày nghỉ lễ tết được hưởng 300% lương ngày làm
việc bình thường.
 BHXH: Chế độ BHXH được áp dụng theo quy định hiện hành của pháp
luật lao động.

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

23


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CP MAY XK NINH BÌNH

2.1. Kế tốn tiền lương:
2.1.1.Chứng từ kế tốn sử dụng:
- Bảng chấm cơng (Mẫu số: 01 – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số: 02 – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số: 03 – LĐTL)
- Giấy đi đường (Mẫu số: 04 – LĐTL)
- Phiếu xá nhận sản phẩm hoặc công việc hồn thành (Mẫu số: 05 – LĐTL)
- Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ (Mẫu số: 06 – LĐTL)
- Bảng thanh tốn tiền th ngồi (Mẫu số: 07 – LĐTL)
- Hợp đồng giao khoán (Mẫu số: 08 – LĐTL)
- Biên bản than lý (nhiệm thu) hợp đồng giao khoán (Mẫu số: 09 – LĐTL)
- Bảng kê các khoản trích nộp theo lương (Mẫu số: 10 – LĐTL)
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản bảo hiểm xã hội (Mẫu số: 11 –
LĐTL)
2.1.2.Tài khoản kế tốn:


TK 334 ‘’Phải trả cơng nhân viên’’

Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản phải trả cho công nhân
viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các
khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của doanh nghiệp.


TK 334 có 2 TK cấp 2:

TK 3341: Phải trả cơng nhân viên
TK 3342: Phải trả lao động khác.

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT


24


Báo cáo thực tập

Trường đại học Hoa Lư

2.1.3. Quy trình ghi sổ.
2.1.3.1.Hạch toán số lượng lao động.
Chỉ tiêu số lượng lao động được phản ánh trên sổ sách lao động tại cơng ty
ro phịng tổ chức hành chính thống kê. Tiền lương được lập, căn cứ vào số lao
động hiện có trong cơng ty. Hàng ngày, hàng tháng kế tốn căn cứ vào bảng
chấm công để tổng hợp số lượng lao động làm việc thực thế trong ngày do các
tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm gửi lên.
Mọi biến động về lao động của công ty luôn được ghi chép phản ánh kịp
thời trên danh sách lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải
trả và các chế độ khác cho người lao động một cách kịp thời và chính xác.
2.1.3.2. Trả lương theo thời gian:
a. Hạch tốn thời gian lao động.
Tại Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Ninh Bình là việc theo các giờ sau:
Buổi sáng: Thời gian làm việc bắt đầu tư 7h-11h
Buổi chiều: Thời gian làm việc bắt đầu tư 13h-17h
Những người có con thơ, thai nghén thì mỡi ngày được ưu tiên về trước 1
tiếng. Hiện nay ở công ty làm 6 ngày/ tuần được nghỉ ngày chủ nhật, và có thể
làm tăng ca ngày chủ nhật ở các phân xưởng sản xuất.
- Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng lao động trong
đơn vị của tưng công nhân viên ở tưng bộ phận trong công ty.
- Chứng tư ban đầu quan trọng nhất được sử dụng để hạch toán thời gian
lao động trong nhà máy là bảng chấm công.

- Bảng chấm công được lập và tính riêng cho tưng bộ phận, tưng phân
xưởng, tưng phịng ban và được dùng trong 1 tháng. Tổ trưởng các tổ, các phòng
ban được giao nhiệm vụ ghi chép theo dõi ''Bảng chấm công''.
- Bảng chấm công là cơ sở để kế tốn tính tốn và thanh tốn lương cho các
đối tượng hưởng lương theo thời gian, đối tượng nghỉ hưởng BHXH, đồng thời
là cơ sở để tính thưởng cho cán bộ công nhân viên vào cuối năm.

SV: Nguyễn Minh Toàn - Lớp: D1KTLT

25


×