Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Công tác phối hợp giữa nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường tiểu học long hựu đông 2, xã long hựu đông, huyện cần đước, tỉnh long an, năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.65 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƯỠNG CBQL MẦM NON & TIỂU HỌC
LONG AN NĂM 2021

Tên tiểu luận: Công tác phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện
cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long
Hựu Đông, huyện cần Đước, tỉnh Long An, năm học 2021 - 2022

Học viên: Đỗ Thị Kim Loan Đơn vị công tác:
Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2 huyện Cần
Đước, tỉnh Long An
Long An, tháng 9/2021


MỤC LỤC
1.

Lý do chọn đề

tài…………………………………………………………………..3 1.1.Lý do
pháp lý…………………………………………………………………3
1.2.Lý do về lý luận………………………………………………………………4
1.3.Lý do thực tiễn………………………………………………………………..4
2. Phân tích tình hình thực tế về công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học
sinh của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu Đông,
huyện Cần Đước, tỉnh Long An, năm học 2021 - 2022……………………………..5
2.1. Khái quát về đơn vị Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu
Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An………………………………………………...5


2.2. Thực trạng vấn đề về công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh
của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu Đông, huyện Cần
Đước, tỉnh Long An, năm học 2021 –2022……………………………………………6
2.2.1 Xây dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện CMHS…………………….7
2.2.2 Công tác phối hợp với BĐD CMHS……………………………………......7
2.2.3 Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Ban đại diện
CMHS lớp và gia đình học sinh………………………………………………………..8
2.2.4 Hiệu trưởng kiểm tra công tác phối hợp với CMHS……………………….9
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượng hoạt
động về công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh của Hiệu trưởng Trường
Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, năm
học 2021-2022……………………………………………………………………….9

2.3.1.Điểm mạnh…………………………………………………………………9
2.3.2.Điểm yếu………………………………………………………………..…10
2.3.3.Cơ hội…………………………………………………………………..…11
2.3.4.Thách thức………………………………………………………………...11
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh
của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu Đông, huyện Cần
Đước, tỉnh Long An, năm học 2021 –2022…………………………………………..12
3.Kế hoạch hành động………………………………………………………...14
4. Kết luận và kiến nghị………………………………………………….
….22
4.1. Kết luận……………………………………………………………………..23
4.2. Kiến nghị……………………………………………………………………23
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………...24


2



1.
Lý do chọn đề tài
1.1.Lý do pháp lý
Căn cứ Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học
sinh;
Căn cứ Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ
trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu
học; Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định
đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT
ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Thông tư Số: 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 .Thông tư
Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học (Theo lộ trình GDPT 2018)
Căn cứ Thơng tư số 28 /2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư Ban hành Điều lệ Trường tiểu học.
Thơng tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 10 năm 2020. Thông tư này
thay thế Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học và Thông tư số
50/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành sửa đổi, bổ sung Điều 40, bổ sung thêm Điều 40a của Thông tư
số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học. Tại Chương VII QUAN HỆ GIỮA
NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI có quy định tại Điều 44,Điều 45
Căn cứ Thông tư số: 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 09 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư Ban hành Điều lệ trường trung học cơ
sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học. Thơng tư
này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2020. Thông tư này thay thế Thông tư
số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ

thơng có nhiều cấp học. Tại Chương VII QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA
ĐÌNH VÀ XÃ HỘI có quy định tại điều 44,45
Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 của Sở Giáo
dục và Đào tạo Long An; hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 của
Phòng Giáo dục và Đào tạo Cần Đước ; hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2021 - 2022 của trường Tiểu học Long Hựu Đơng 2;
Căn cứ vào tình hình thực tế của Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2 năm học
2021 - 2022.
3


1.2.Lý do về lý luận
Phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình, tạo ra sự thống nhất, nâng cao
hiệu quả giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trường, hội có chức năng nhiệm vụ
tập hợp sự đóng góp về cả tài lực và trí lực của các gia đình học sinh và các lực
lượng xã hội nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường đạt
kết quả tốt đẹp.
Sự phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh được hiểu là các thầy cô trong
nhà trường và cha mẹ học sinh có sự hợp tác, cùng thống nhất hành động và hỗ trợ
nhau thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh. Công tác phối hợp giữa nhà trường và
cha mẹ học sinh là nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục học sinh.
Công tác phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh là kế
hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm thống nhất giữa nhà trường với cha
mẹ học sinh về mục tiêu giáo dục, phương pháp giáo dục nhằm tạo ra môi trường
giáo dục thống nhất để giáo dục học sinh. Nhà trường có trách nhiệm chủ động
phối hợp với cha mẹ học sinh để cùng nhau thực hiện tốt nhiệm vụ này.
Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức sự phối hợp để đạt được mục tiêu phối hợp
giữa nhà trường với gia đình và Ban đại diện CMHS. Mục tiêu đó là: Thống nhất
quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường và gia đình. Huy động
mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học

tập và môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng cơ sở vật chất nhà
trường.
Bằng nhiều hình thức khác nhau, hiệu trưởng có trách nhiệm chủ động
phối hợp xây dựng, củng cố Ban đại diện cha mẹ học sinh vững mạnh; tổ chức sự
cộng tác với Ban đại diện cha mẹ học sinh; chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với
Ban đại diện cha mẹ học sinh và gia đình học sinh. Cụ thể, hiệu trưởng phải tổ
chức tốt hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm.
Để thực hiện tốt trách nhiệm này, hiệu trưởng phải nắm vững vai trò, trách
nhiệm và quyền của gia đình trong cơng tác giáo dục và năm vững tính chất, vai trị,
nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Trước hết hiệu trưởng phải nghiên cứu
Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

1.3.Lý do thực tiễn
Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người, giáo dục
là một yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết. Trong hệ thống giáo dục quốc dân,
giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng nhằm giáo dục các em phát triển tồn diện.
Q trình giáo dục đạt hiệu quả tối ưu khi nhà giáo dục biết phối hợp tốt giữa ba
4


mơi trường: nhà trường, gia đình, xã hội. Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình là
mơi trường giáo dục đầu tiên của trẻ, là nơi để các em thực hành những điều đã học
ở trường. Cha mẹ học sinh chính là người “thầy” đầu tiên của con cái họ, là người
đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách cho học sinh. Gia đình
và Ban đại diện CMHS là lực lượng vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn trong
hoạt động dạy và học.
Trên thực tế, trong nhiều năm qua, công tác phối hợp với Ban đại diện
CMHS cũng có thuận lợi: Hiệu trưởng nắm vững Điều lệ Ban đại diện CMHS do
Bộ GD-ĐT ban hành; tổ chức hội nghị CMHS đầu năm. Tuy nhiên hiện nay, công
tác phối hợp với Ban đại diện CMHS chưa được thực hiện một cách khoa học, hiệu

quả. Công tác phối hợp với Ban đại diện CMHS chưa đi vào chiều sâu; chưa thật sự
gắn kết. Ở địa phương nơi tôi đang công tác, nhận thức về giáo dục của một bộ
phận nhân dân chưa cao, cộng thêm điều kiện kinh tế khó khăn nên việc đầu tư và
quan tâm đến việc học tập của con em đối với nhiều bậc phụ huynh còn hạn chế.
Trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ ở nhiều gia đình chưa được coi trọng, một số cha
mẹ cịn khốn trắng việc dạy dỗ con cái cho nhà trường, việc phối hợp giữa nhà
trường với cha mẹ học sinh chưa đạt hiệu quả giáo dục cao.
Với những lý do trên khi học xong chuyên đề 13 “ Xây dựng và phát triển
các mối quan hệ của các trường phổ thông”, bản thân tôi rất tâm đắc và quyết định
chọn nghiên cứu tiểu luận “Công tác phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện
cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu Đông,
huyện Cần Đước, tỉnh Long An, năm học 2021 - 2022 ” nhằm cải thiện và nâng
cao hiệu quả trong công tác phối hợp với Ban đại diên cha mẹ học sinh của Hiệu
trưởng nhà trường.
2. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ
học sinh của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu
Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, năm học 2021 - 2022
2.1. Khái quát Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, huyện Cần Đước, tỉnh
Long An
Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2 được thành lập vào ngày 20 tháng 11
năm 1983. Trường thuộc loại 01, có 03 điểm trường cách nhau khoảng 5 km nằm
trên địa bàn xã Long Hựu Đông thuộc vùng sâu, của huyện Cần Đước, tỉnh Long
An. Kinh tế của nhân dân sản xuất nông nghiệp cây lúa là chủ yếu.
Năm học 2021 – 2022 Trường Tiểu học Long Hựu Đơng 2 có:

5


Về cơ sở hạ tầng: Trường có 16 phịng học kiên cố trang bị tương đối đầy
đủ cơ sở vật chất bên trong để phục vụ giảng dạy, 01 phòng Ban giám hiệu, 01

phịng đồn đội, 01 phịng thư viện thiết bị, 02 nhà xe tạm ở 03 điểm trường, 03 nhà
vệ sinh kiên cố ở 03 điểm trường.
Về tình hình học sinh: Có 20 lớp học mỗi khối có 4 lớp, số HS toàn trường
580HS / 216 học sinh nữ. Thực hiện 11 lớp dạy 10 buổi/ tuần, tuyển sinh đạt
100%.
Về tình hình đội ngũ- CC-VC tồn trường là 35, cao nhất là 55 tuổi, thấp
nhất là 24 tuổi.Trong đó: 01 Hiệu trưởng, 01 Phó hiệu trưởng, 20 giáo viên dạy lớp
tiểu học, có 05 giáo viên chuyên ( 02 giáo viên thể dục, 01 giáo viên Anh Văn,01
GV tin học, 01 giáo viên mĩ thuật), 03 nhân viên ( 01 kế tốn, 01 y tế, 01 bảo vệ).
Trình độ chuyên môn: Đại học là 24 giáo viên, Cao Đẳng là 3 giáo viên, 01 nhân
viên là cao đẳng, 01 nhân viên là trung cấp.
- Về thành tích đạt được trong học năm học 2020-2021 của trường như sau:
+ Trường đạt tập thể lao động Tiên tiến.
+ Chi bộ đạt trong sạch vững mạnh.
+ Cơng đồn vững mạnh xuất sắc.
+ Liên đội mạnh.
+ Về đội ngũ nhà trường:CSTĐCCS: 05 giáo viên, LĐTT: 30 CBGV-NV,
+
Về chất lượng giáo dục: Có 1 học sinh chưa hồn thành chương trình lớp
học tỷ lệ 0.17% , hồn thành chương trình lớp học 579 học sinh tỷ lệ 99.83%, 100%
học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học, 99.83% học sinh đạt hình thành phát
triển các năng lực, các phẩm chất và khơng có học sinh bỏ học trong năm.
+
Về các phong trào: Giáo viên tham gia đầy đủ các phong trào do trường,
cấp trên tổ chức. Học sinh: Vẽ tranh đạt 02 giải cấp huyện, đạt 01 giải khuyến
khích cấp huyện Thi an tồn giao thông,...
Nhà trường đã họp bầu Trưởng ban Đại diện cha mẹ học sinh ngay từ đầu
năm học.
2.2. Thực trạng vấn đề về công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh
của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu Đông,

huyện Cần Đước, tỉnh Long An, năm học 2021 – 2022
2.2.1 Xây dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện CMHS
Hiệu trưởng chỉ đạo công tác phối hợp BĐDCMHS để nâng cao hiệu quả
giáo dục các em. Tuy nhiên hiệu trưởng chưa xây dựng kế hoạch phối hợp với
6


BĐD CMHS riêng mà chỉ đề ra một số biện pháp phối hợp trong kế hoạch hoạt
động chung của nhà trường về công tác phối kết hợp với các lực lượng khác ngoài
nhà trường.
Hiệu trưởng cũng đã chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng những biện
pháp phối hợp với cha mẹ học sinh trong kế hoạch chủ nhiệm lớp của từng tháng.
Nội dung hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh của trường chủ yếu
thống nhất các biện pháp thực hiện tốt việc duy trì mức độ chuyên cần học tập và
rèn luyện đạo đức của học sinh, không để học sinh bỏ học ; chưa để ý đến việc
thống nhất các nhiệm vụ giáo dục để cùng nhau phấn đấu thực hiện tốt mục tiêu
giáo dục của nhà trường. Nhà trường cũng chưa quan tâm đến việc lập kế hoạch
riêng cho công tác phối hợp với BĐD CMHS do đó đơi lúc cơng tác phối hợp thực
hiện chưa đảm bảo.
2.2.2. Công tác tổ chức phối hợp với BĐD CMHS
Hiệu trưởng đã mạnh dạn giới thiệu một số đại biểu nhiệt tình và có hiểu
biết về cơng tác giáo dục, có uy tín, có khả năng vận động lực lượng xã hội khác,
có điều kiện về kinh tế và sẵn sàng vì sự nghiệp giáo dục để đưa vào Ban đại diện
Hội. Nhìn chung, ban đại diện mới phối hợp nhịp nhàng với nhà trường trong mọi
hoạt động. Bên cạnh đó cũng cịn một số phụ huynh tự nguyện ứng cử vào BĐD
CMHS nhưng khơng làm trịn trách nhiệm, gây khó khăn cho hoạt động của hội.
Hiệu trưởng mạnh dạn đề ra một số tiêu chuẩn thống nhất về Ban đại diện
hội và chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu, thăm dị trước để mời những
người có khả năng vào ban đại diện của Lớp.
Hiệu trưởng phối hợp cùng Ban đại diện CMHS Thực hiện chế độ họp định

kỳ mỗi tháng 1 lần/ cho Ban đại diện Hội cấp trường và 3 lần/ năm cho CMHS các
lớp để sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm. Ngoài ra khi cần thiết, còn tổ chức họp đột
xuất để cùng nhà trường có biện pháp giải quyết kịp thời những vấn đề xảy ra về
đaọ đức hoặc học tập, tham dự các buổi sơ tổng kết và một số hoạt động chủ điểm
lớn của nhà trường; giải đáp những thắc mắc của phụ huynh hoặc ghi nhận đầy đủ
ý kiến chuyển về Hiệu trưởng xem xét và giải quyết sau đó.
Hiệu trưởng chỉ đạo GV thực hiện tốt việc liên lạc với CMHS qua nhóm
zalo, giấy mời, điện thoại hoặc thăm nhà học sinh để đảm bảo tốt công tác phối
hợp.
Trong năm học 2020-2021 vừa qua Hiệu trưởng họp đột xuất lấy ý kiến
BĐDCMHS để đưa ra các quyết định như: Nhận tiền đóng góp Hội phí CMHS; Xã
hội hội hóa lát đan sân trường; việc đồng phục HS; vấn đề thu học phí học 2
buổi/ngày.
7


+ Nhận đóng góp Hội phí CMHS số tiền là: 15 300 000đ
+ Xã hội hóa lát đan sân trường với số tiền là: 12 000 000đ
+ Mạnh thường quân hỗ trợ tập cho học sinh nghèo: 1500 quyển…
2.2.3.Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Ban đại
diện CMHS lớp và gia đình học sinh
Hiệu trưởng đã quan tâm chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm làm cho cha
mẹ học sinh hiểu được tầm quan trọng của mối quan hệ nhà trường và gia đình, cần
nắm chắc đối tượng HS của lớp, hồn cảnh, địa chỉ, số điện thoại cần liên lạc của
từng em, chuẩn bị chu đáo và tổ chức tốt các buổi họp CMHS để cha mẹ học sinh
đặt niềm tin vào thầy cô và nhà trường, thường xuyên giữ mối liên hệ với CMHS
và thu hút cha mẹ học sinh vào một số hoạt động tập thể của trường của lớp để gắn
kết tình cảm và trách nhiệm (trong hoạt động văn nghệ, thể thao, tham quan, sinh
hoạt chủ điểm, …)
Hiệu trưởng xây dựng nội dung nội dung các cuộc họp CMHS gởi cho các

GV chủ nhiệm để chủ trì các cuộc họp. Trong đó, có yêu cầu GVCN triển khai
trong cuộc họp lần 1:
Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh;
Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học;
Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định
đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT
ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Thông tư Số: 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 .Thông tư Ban
hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học (Theo lộ trình GDPT 2018)
Thơng tư số 28 /2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm 2020 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư Ban hành Điều lệ Trường tiểu học.
Thông tư số: 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 09 năm 2020 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
2.2.4.Hiệu trưởng kiểm tra cơng tác phối hợp với CMHS
- Hiệu trưởng kiểm tra sự phối hợp của giáo viên với CMHS.
Hiệu trưởng dựa vào kết quả đánh giá cũng như chất lượng HS cuối năm
mà có định hướng, có kế hoạch thúc đẩy tất cả các GV coi trong việc phối hợp với
CMHS để góp phần nâng cao chất lượng HS.
*Kết quả
8


Những nội dung hiệu trưởng đã làm tốt:
Hiệu trưởng tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh ngay từ đầu năm học để phối
hợp tích cực giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Hiệu trưởng nắm được những cơng việc mà cha mẹ học sinh có thể tham
gia được và đưa ra những biện pháp sẽ tiến hành.

Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh lớp thành công bầu
ra được Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp. Sau đó mời Ban đại diện cha
mẹ học sinh của từng lớp dự hội nghị cha mẹ học sinh cấp trường.
Hiệu trưởng đã xây dựng được Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp lớp và cấp
trường để sự phối hợp được diễn ra thường xuyên và chặt chẽ.
- Hiệu trưởng đã định hướng cho Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động
Hiệu trưởng đã chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ
học sinh lớp và gia đình học sinh đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm vì họ là người
trực tiếp phối hợp với gia đình học sinh,
Những nội dung hiệu trưởng chưa làm tốt:
Hiệu trưởng chưa thực hiện tốt quy trình tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh
đầu năm học ở công tác chuẩn bị. Nội dung chuẩn bị này hiệu trưởng là người
quyết định hết.
Hiệu trưởng chưa phân chia các phó hiệu trưởng và bản thân mình dự họp
cha mẹ học sinh ở một số lớp để nắm tình hình và giải đáp cho cha mẹ học sinh khi
giáo viên chủ nhiệm cịn ít kinh nghiệm.
- Hiệu trưởng khơng mời đại diện cha mẹ học sinh tham dự các cuộc họp hội đồng
sư phạm của nhà trường để cha mẹ học sinh nắm được các hoạt động đã làm của
nhà trường đạt kết quả như thế nào, cịn gì cần khắc phục và những nhiệm vụ sẽ
thực hiện trong thời gian tới để cha mẹ học sinh có thể chủ động trong việc phối
hợp với nhà trường.
Hiệu trưởng không thu hút Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia vào một số
buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, buổi sinh hoạt lớp, qua đó Ban đại diện có thể giúp
trường thúc đẩy việc học tập của học sinh, giáo dục học sinh.
Hiệu trưởng chưa thu hút được Ban đại diện vào việc phối hợp với các lực
lượng xã hội như y tế, thơng tin, chính quyền địa phương tổ chức các hoạt động
giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thông, luật pháp, văn hóa, nghệ thuật, thể dục –
thể thao, tuyên truyền, cổ động về giáo dục dân số, phòng chống ma túy, tệ nạn xã
hội.
Hiệu trưởng chưa thu hút được Ban đại diện vào việc hỗ trợ trường trong

giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm...
9


Hiệu trưởng chưa thu hút được Ban đại diện vào việc phối hợp với nhà
trường tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên đề, những buổi hội thảo để trao đổi
kinh nghiệm nhằm trang bị kiến thức.
Hiệu trưởng chưa tổ chức được chuyên đề để nâng cao năng lực công tác
của giáo viên chủ nhiệm để họ có khả năng vận động, thuyết phục cha mẹ học sinh.
Hiệu trưởng chưa thường xun kiểm tra cơng tác phối hợp với gia đình
học sinh của giáo viên chủ nhiệm.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượng
hoạt động về công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh của Hiệu
trưởng Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu Đông, huyện Cần
Đước, tỉnh Long An, năm học 2021 – 2022
2.3.1. Điểm mạnh
Hiệu trưởng nhà trường có trình độ quản lý và năng lực tốt, có kinh nghiệm
trong tất cả các lĩnh vực chuyên mơn trong nhà trường. Có tinh thần trách nhiệm
cao là sự quan tâm chu đáo, chăm lo đời sống tinh thần cho đội ngũ. Là người giữ
vai trò chủ đạo và thực sự có uy tín.
Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2 đặt việc xây dựng mối quan hệ với phụ
huynh học sinh lên hàng đầu. Đồng thời Hiệu trưởng đề ra kế hoạch, mục tiêu cụ
thể cho việc xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh. Hằng tuần hiệu trưởng có
lịch tiếp phụ huynh vào thứ 2, thứ 4, thứ 6 để kịp thời giải quyết những khó khăn,
vướng mắc và tâm tư nguyện vọng của phụ huynh. Nếu trường hợp hiệu trưởng đi
công tác ủy quyền lại cho Phó hiệu trưởng tiếp phụ huynh.
Nhà trường với cha mẹ học sinh, có mối quan hệ giao tiếp tốt, ứng xử đúng
mực, có tác phong lãnh đạo phù hợp.
- Hiệu trưởng có kinh nghiệm đề ra biện pháp, giải pháp để nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục học sinh .

Số lượng đảng viên trong chi bộ 14 đảng viên tương đối đông, chủ động đi đầu
trong công việc và hỗ trợ tích cực cho hiệu trưởng trong công tác phối hợp.
Đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường có tinh thần đồn kết, gắn bó với
nghề, có tinh thần trách nhiệm, đạo đức nhà giáo, yêu nghề mến học sinh , có ý
thức tự học, tự rèn đề nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận
chính trị là điều kiện thực hiện tốt chất lượng và giáo dục học sinh tại trường.
- Hiệu trưởng quán triệt kế hoạch xây dựng mối quan hệ với phụ huynh đến từng
giáo viên và giáo viên nhận thức tốt được vẩn đề .

10


- Trường Tiểu học Long Hựu Đơng 2 có những quy định, hướng dẫn rõ ràng từ
Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Thầy cô giáo hiểu biết về hoàn cảnh, điều kiện sống của học sinh, nhất là các
em có hồn cảnh khó khăn, từ đó có phương pháp giáo dục phù hợp, tồn diện và
có định hướng đúng để quan tâm giúp đỡ được nhiều hơn đối với từng em trong
từng hoàn cảnh khác nhau.
- Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2 luôn thông tin nhanh chóng, kịp thời cho
cha mẹ học sinh biết về các hoạt động giáo dục của Nhà trường.
2.3.2.Điểm yếu
- Sự phối hợp của nhà trường với một số CMHS trong việc giáo dục học sinh
chưa kịp thời; một số ít phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến con em,
giao khốn cho giáo viên và nhà trường.
- Số ít giáo viên chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc xây dựng mối quan
hệ với phụ huynh.
- Hiệu trưởng Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2 chưa thường xuyên kiểm tra
đánh giá cơng tác phối hợp với gia đình học sinh của giáo viên qua việc xem xét hồ
sơ chủ nhệm.
- Cịn một số ít giáo viên chủ nhiệm chưa thường xuyên phối họp với gia đình

học sinh .
- Nhà trường còn hạn chế kết hợp với phụ huynh học sinh để tổ chức các hoạt
động giáo dục: ngoài giờ lên lớp tham quan ngoại khoá, trãi nghiệm ....
- Một số cha mẹ học sinh thiếu sự cộng tác với nhà trường trong việc giáo dục
học sinh.
- Phương pháp định hướng của hiệu trưởng cho ban đại diên cha mẹ học sinh
chưa phù hợp, chưa chặt chẽ nên ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động chưa đạt
hiệu quả cao nhất.
- Một vài giáo viên chủ nhiệm chưa làm hết vai trò trách nhiệm, chưa làm tốt việc
phối hợp với gia đình học sinh trong cơng tác giáo dục đạo đức học sinh.
- Do kinh phí tổ chức các chương trình ngoại khóa cịn hạn chế vì vậy ngồi các
chương trình văn hố văn nghệ, thể dục thể thao tổ chức cho học sinh trong nhà
trường, còn các chương trình ngoại khố việc tổ chức cho học sinh còn hạn chế.
2.3.3.Cơ hội
Khoa học kỹ thuật phát triển tạo điều để sự kết nối liên lạc giữa nhà trường
và gia đình nhanh chóng, hiệu quả.
Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời về công tác phối hợp với BĐDCMHS
của Lãnh đạo cấp trên.
11


- Được trang bị các văn bản, tài liệu hướng dẫn về công tác phối hợp với
BĐDCMHS.
- BĐDCMHS hoạt động tích cực, ln đặt lợi ích của nhà trường lên hàng
đầu.
- BĐDCMHS ln nhiệt tình trong cơng tác phối hợp với nhà trường.
Đời sống của kinh tế của nhân dân trong địa bàn xã cao hơn trước. Trong
xã có 1 doanh nghiệp tư nhân ln có nhiều đóng góp về tài lực cho sự nghiệp giáo
dục của xã.
2.3.4.Thách thức

Số lượng các văn bản, tài liệu hướng dẫn về công tác phối hợp với
BĐDCMHS cịn ít. Chưa có cơng văn hướng dẫn tập huấn công tác phối hợp với
BĐDCMHS.
Điều kiện kinh tế gia đình của một số cha mẹ học sinh cịn khó khăn, trình độ
nhận thức về giáo dục một số cha mẹ học sinh còn thấp làm hạn chế khả năng đầu
tư cho nhà trường.
Một bộ phận cha mẹ học sinh chưa quan tâm cịn giao khốn trẻ cho nhà
trường giáo dục.
Nhiều cha mẹ học sinh chưa nhận thấy tầm quan trọng của giáo dục gia đình
ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách trẻ nên không để tâm đến việc xây dựng gia
đình văn hóa.
Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa mạnh dạn chủ động thực hiện vai trị của
mình. Nhiều người tham gia vì nể nang nên khơng có tinh thần hoạt động.
Một số gia đình học sinh cha mẹ cịn bận cơng việc làm ăn chưa có thời gian
quan tâm đến tình hình con em mình học tập tại trường cịn phó mặc cho Trường
Tiểu học Long Hựu Đơng 2 quản lý giáo dục vì vậy dẫn đến một số học sinh có
biểu hiện lơ là về học tập, đạo đức, chấp hành chưa tốt nội quy quy định của nhà
trường như: đi học trễ, chưa nghiêm túc trong việc học, trốn học…
Ban đại diện cha mẹ ở từng lớp tuy có hình thành Ban đại diện học sinh trường
song hầu hết là thực hiện theo yêu cầu của nhà trường, thiếu sự chủ động đề xuất
các hoạt động phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm.
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học
sinh của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu Đơng,
huyện Cần Đước, tỉnh Long An
Tình huống 1 :Trong BĐD CMHS năm học 2020- 2021 có một phụ huynh
tự ứng cử vào ban chấp hành hội. Vị phụ huynh này không những không phối hợp
12


cùng nhà trường để chăm lo cho sự nghiệp giáo dục mà ln tìm mọi cách để cản

trở hoạt động của nhà trường như: lôi kéo các phụ huynh khác biểu tình khơng cho
học sinh học cả ngày. Phụ huynh này cịn xen vào cả chun mơn của nhà trường
như yêu cầu giáo viên phải ghi nhận xét hết tất cả bài làm của học sinh, trong khi
bộ giáo dục quy định mỗi ngày chỉ nhận xét một số bài là đảm bảo,…Trước nhiều
việc làm ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường của vị phụ huynh trên thì hiệu trưởng
nhà trường kí một quyết định khơng cho phụ huynh ấy đứng chân trong BĐD
CMHS nữa. Kết quả là phụ huynh ấy kiện hiệu trưởng kí quyết định sai nguyên tắc.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ấy là do khi chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm bầu BĐD
CMHS cấp lớp hiệu trưởng đã vạch ra kế hoạch định hướng giáo viên chủ nhiệm
bầu những phụ huynh có bầu nhiệt quyết , nhiệt tình hỗ trợ nhà trường trong cơng
tác giáo dục nhưng khi bầu Ban chấp hành CMHS cấp lớp đã xãy những rủi ro
khơng như dự tính. Hiệu trưởng khơng lập kế hoạch trước nên khơng có hướng
khắc phục những rủi ro. Khi xãy ra tình trạng can thiệp khơng đúng vào hoạt động
của nhà trường lẽ ra hiệu trưởng phải mời BĐD CMHS của trường lại giải thích ,
minh chứng cho phụ huynh thấy được nhà trường thực hiện đúng trên cơ sở pháp
lý. Ngoài ra hiệu trưởng cần định hướng cho BĐD CMHS hoạt động dựa vào điều
lệ CMHS.
Tình huống 2: Ban chấp hành hội CMHS năm học 2020 - 2021 quy định
việc chi tổ chức tết Trung thu cho học sinh là 6 000 000 đồng. Thế nhưng khi tổ
chức tết Trung thu cho học sinh lại chi tới 8 000 000 đồng và không công khai
trong BĐD CMHS. Đến cuối năm khi công khai quỹ hội, thành viên trong hội phản
đối và cho rằng BĐD CMHS chi khơng đúng; trong ban đại diện hội chỉ có trưởng
ban, thủ quỹ biết còn tất cả các thành viên đều khơng biết. Khi hiệu trưởng biết
được sự việc thì số tiền đó đã chi rồi và hiệu trưởng đã phớt lờ khơng có biện pháp
can thiệp cũng như tư vấn. Kết quả là trong cuộc họp ban đại diện có nhiều ý kiến
bất đồng, các thành viên trong hội bắt trưởng ban phải bồi thường số tiền chi sai
nguyên tắc. Theo tôi nguyên nhân xảy ra vụ việc trên là do hiệu trưởng chưa định
hướng cho BĐD CMHS trong việc xây dựng và quản lý kinh phí hoạt động của
BĐD CMHS. Lẽ ra, trong cuộc họp đầu năm hiệu trưởng phải định hướng cho
BĐD về các khoản thu chi đúng theo các văn bản pháp lý, các thành viên trong nhà

trường đều chi như nhau, không phân biệt chức vụ. Các thành viên trong BĐD
CMHS thuộc nhiều thành phần, họ chưa có chun mơn hoạt động và cũng khơng
nắm rõ các văn bản pháp lý ( điều lệ BĐD CMHS). Ở đây thiếu sự phối hợp giữa
hiệu trưởng nhà trường với BĐD CMHS; và giữa nội bộ BĐD CMHS với nhau nên
đã dẫn đến tình trạng trên.
13


* Kinh nghiệm thực tế
Để sự phối hợp được thường xuyên và chặt chẽ, trên cơ sở Điều lệ Hội Cha
mẹ học sinh và Điều lệ nhà trường, Hiệu trưởng phải có kế hoạch xây dựng hội và
xây dựng quy chế hoạt động của Ban đại diện. Đây chính là làm cho Hội thực sự là
cầu nối vững chắc giữa nhà trường và gia đình. Làm cho cha mẹ học sinh có ý thức
đúng đắn với Hội, thực hiện đầy đủ các nghị quyết của Hội ngày càng tốt hơn về lề
lối làm việc giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện lớp và gia đình học sinh,
mối quan hệ giữa Ban đại diện cấp trường với lớp, giữa Hội với các lực lượng xã
hội ở địa phương.
Hiệu trưởng tìm hiểu đối tượng và trực tiếp tham gia trong việc giới thiệu
nhân sự vào Ban đại diện của trường ( của lớp) để đảm bảo các thành phần trong
Ban đại diện CMHS là những người có nhiệt tình, có hiểu biết, có uy tín ở địa
phương, có khả năng vận động, có trình độ văn hóa , khơng vụ lợi, (nếu có khả
năng về kinh tế- về địa vị xã hội thì càng tốt ) để hỗ trợ và phối hợp tốt với nhà
trường trong công tác giáo dục.
Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra công tác phối hợp với gia đình học sinh
của giáo viên chủ nhiệm như kiểm tra từ việc xem xét hồ sơ chủ nhiệm, nghe ý kiến
của cha mẹ học sinh, theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ phải làm, các yêu cầu
cần đạt, các quy định cần tuân theo để đánh giá công tác phối hợp của giáo viên để
giáo viên ý thức được vai trị, trách nhiệm của mình và thấy rằng đó là nhiệm vụ
được quy định trong Điều lệ nhà trường, từ đó thực hiện nghiêm túc các yêu cầu,
quy định của trường trong công tác phối hợp với gia đình học sinh một cách tự

giác, làm cho Hội cha mẹ học sinh ở từng lớp hoạt động có hiệu quả hơn, giúp giáo
viên nhiều hơn trong việc giáo dục học sinh .
3.Kế hoạch hành động
Qua gần hai tháng học lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý Mầm non - Tiểu học
Long An năm 2021. Được quý thầy cô của Trường CBQLGD thành phố Hồ Chí
Minh trực tiếp giảng dạy tận tình, tơi nhận thấy để thực hiện hiệu quả công tác phát
triển mối quan hệ giữa nhà trường với Ban đại diện và gia đình học sinh, hiệu
trưởng nhà trường cần xây dựng kế hoạch hành động thực hiện công tác phát triển
mối quan hệ giữa nhà trường với Ban đại diện và gia đình học sinh tại trường Tiểu
học Long Hựu Đông 2, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, trong
năm học 2021 - 2022. Cụ thể như sau:
Tên công

Nội dung
14


việc
1. Ra quyết
định thành
lập Ban chỉ
đạo công tác
phát triển
mối quan hệ
giữa nhà
trường với
Ban đại diện
và gia đình
học sinh


2. Xây dựng
kế hoạch
thực hiện
công tác
phát triển
mối quan hệ
giữa nhà
trường với
Ban đại diện
và gia đình


học sinh

15


3. Phát động
công tác
phát triển
mối quan hệ
giữa nhà
trường với
Ban đại diện
và gia đình
học sinh đến
tồn thể hội
đồng sư
phạm nhà
trường, Ban



đại diện và

16


gia đình học

4. Tổ chức
bồi dưỡng để
nâng cao
năng lực
cơng tác
phát triển
mối quan hệ
giữa nhà
trường với
Ban đại diện
và gia đình
học sinh cho
giáo viên,


nhân viên và

17


đặc biệt là

giáo viên chủ
nhiệm

5. Tổ chức
tốt hội nghị
cha mẹ học
sinh đầu
năm


18


6. Xây dựng,
củng cố Ban
đại diện cha
mẹ học sinh

7. Tư vấn
cho Ban đại
diện cha mẹ
học sinh
trong xây
dựng và sử
dụng quỹ
của Ban đại


diện, hỗ trợ
nhân lực, vật


19


×