Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Thiết kế mạch thanh ghi dịch 24 bit có các chế độ: dịch trái, dịch phải và load song song dùng ic 74194 kèm theo 1 nút nhân chuyển chế độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.4 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO MƠN HỌC
Mơn học: Kỹ Thuật Số
Đề Tài : Thiết kế mạch thanh ghi dịch 24 bit có các
chế độ: dịch trái, dịch phải và load song song dùng ic
74194 kèm theo 1 nút nhân chuyển chế độ.
Nhóm

12

Giáo viên hướng dẫn
Nhóm sinh viên thực hiện

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021
1


THỨ
TỰ

TÊN THÀNH VIÊN

NHIỆM VỤ

KẾT QUẢ

1


-

Tìm hiểu IC NE555
Hồn thiện mạch

Hồn thành
100%

2

-

Làm word báo cáo
Thuyết trình

Hồn thành
100%

3

-

Tính tốn các thơng số
Thiết kế mạch

Hồn thành
100%

-


Làm powerpoint trình
chiếu
Thuyết trình

Hồn thành
100%

-

Tìm hiểu IC 74194
Thuyết trình

Hồn thành
100%

4

5

BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ

2


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

3


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Ngành điện tử là một trong những ngành quan trọng góp ph ần vào s ự phát
triển của đất nước. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học – cơng ngh ệ làm
cho ngành điện tử ngày càng phát triển và đạt đ ược nhiều thành t ựu m ới. Nhu
cầu của con người ngày càng cao là điều kiện thuận l ợi cho ngành đi ện t ử ph ải
không ngừng phát minh ra các sản phẩm mới có tính ứng d ụng cao, các s ản
phẩm có tính năng, có độ bền và độ ổn định ngày càng cao.
Mạch thanh ghi dịch là sự kết hợp của môn học điện tử cơ bản và kỹ thuật số,
sơ đồ mạch khá là đơn giản, những phần tử trong mạch được bán r ất nhiều

trên thị trường, giá thành rẻ và đặc biệt ứng dụng của m ạch là r ất cao.
2. Mục tiêu của đề tài.
- Tìm hiểu nguyên lý, chức năng và tác dụng của thanh ghi dịch .
- Tìm hiểu được các chức năng, tác dụng của cá c linh kiện thiết bị điện tử.
- Hoàn thành sản phẩm là mạch điều khiển thanh ghi dịch: dịch trái, dịch phải
và load song song.
- Rèn luyện cho sinh viên cách tự h ọc, đi đôi v ới th ực hành và kh ả năng làm
việc theo nhóm.
3. Kế hoạch thực hiện.
- Bước 1: Tìm hiểu lý thuyết chung của mạch thanh ghi dịch. Bao gồm
nguyên tắc hoạt động của mạch và một số mạch để đưa ra lựa chọn tốt
cho làm đề tài.
- Bước 2: Tìm hiểu về các linh kiện, thiết bị điện t ử s ử dụng trong m ạch
trên, từ đó tính tốn lựa chọn các linh kiện, thiết bị đ ạt yêu c ầu s ử d ụng
trong mạch.
- Bước 3: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm vẽ m ạch trên proteus từ đó đưa
ra cách vẽ mạch thanh ghi dịch.

4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Điện trở.
1.1.1 Khái niệm:
Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện t ử th ụ đ ộng trong m ạch đi ện,
hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tỉ lệ với cường độ dịng điện qua nó theo
định luật ohm: V=IR.
1.1.2 Ký hiệu:
theo hai tiêu chuẩn US và EU.


1.2 Tụ điện.
1.2.1 Cấu tạo.
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở gi ữa có m ột l ớp cách
điện gọi là điện mơi.
Hình ảnh cấu tạo:

Hình ảnh cấu tạo
1.2.2 Phân loại.
Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hố chất làm chất điện mơi
và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các ch ất điện môi này nh ư: T ụ
giấy, Tụ gốm, Tụ hố.
1.2.3 Ký hiệu và hình dạng thực tế.
a) Ký hiệu :
Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor).

5


b) Hình dạng thực tế:

Hình d ạng c ủa t ụ g ốm.

Hình d ạng c ủa t ụ hố
1.3 IC 74194.
a) Khái niệm.
IC 74LS194 là IC tích hợp của thanh ghi dịch hai chiều 4 bít. Thanh ghi d ịch hai
chiều này được thiết kế để hợp nhất hầu như tất cả đặc tính các ngõ vào song
song, các ngõ ra song song, các ngõ vào dịch phải và d ịch trái tu ần t ự, các ngõ
vào họat động kiểu điều khiển, và toàn bộ lĩnh vực quan trọng tr ực tiếp.
Bộ ghi dịch có 4 chế độ hoạt động khác biệt là:

• Song song ngõ vào
• Dịch phải
• Dịch trái
• Cấm định thời
Đồng bộ song song ngõ vào được hoàn thành b ởi s ự áp d ụng c ủa d ữ li ệu
4Bit và dẫn cả hai chế độ điều khiển ngõ vào, S0 và S1 ở m ức cao. Dữ liệu đ ược
đưa vào Flip - flops liên hợp và xuất hiện tại những ngõ ra khi ngõ vào xung
clock hồi tiếp dương. Khi vào dòng dữ liệu nối tiếp bị c ấm.
Dịch trái được hoàn thành đồng thời với sự dâng biên c ủa xung clock khi S0 ở
mức cao và S1 ở mức thấp. Trong chế độ dữ liệu nối tiếp này được nhập l ại ở
6


ngõ vào dữ liệu dịch phải. Khi S0 ở mức thấp và S1 ở mức cao, đồng th ời d ữ li ệu
dịch trái và dữ liệu mới được nhập lại ở ngõ vào nối tiếp dịch trái.
Flip - flop bị cấm khi cả hai chế độ điều khiển ngõ vào ở m ức th ấp.
b) Cấu tạo bên trong và sơ đồ chức năng của các chân.
 Cấu tạo bên trong:



Sơ đồ và chức năng các chân:

1: Xóa,
2: Ngõ vào dịch phải tuần tự,
3, 4, 5,6: Ngõ vào song song,
7: Ngõ vào dịch trái tuần tự,
8: Nối mass,
9: S0,
10: S1,

11: Xung clock,
12, 13, 14, 15: Ngõ ra,
16: Vcc.
c) Chế độ làm việc.
Song song ngõ vào và ngõ ra
Có 4 chế độ hoạt động:
• Đồng bộ song song ngõ vào,
• Dịch phải
• Dịch trái,
• Cấm định thời.
7


Biên duơng khởi động định thời.

d) Ký hiệu trong mạch điện và hình ảnh trong thực tế.


Ký hiệu trong mạch điện.



Hình ảnh trong thực tế.

1.4. NE555.
1.4.1 Thơng số.
+ Điện áp đầu vào : 2 - 18V ( Tùy từng loại c ủa 555 : LM555, NE555,
NE7555..)
+ Dòng tiêu thụ : 6mA - 15mA
+ Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V

+ Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V
+ Công suất tiêu thụ (max) 600mW
1.4.2 Chức năng của NE555.
+ Tạo xung
+ Điều chế được độ rộng xung (PWM)
+ Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát h ồng ngo ại)
...
8


1.4.3 Bố trí chân và chức năng của từng chân.
a) Bố trí chân.

IC NE555 N gồm có 8 chân
b) Chức năng của từng chân.
+ Chân số 1 (GND): cho nối GND để lấy dòng c ấp cho IC hay chân còn g ọi là
chân chung.
+ Chân số 2 (TRIGGER): Đây là chân đầu vào thấp h ơn điện áp so sánh và đ ược
dùng như 1 chân chốt hay ngõ vào của 1 tần so áp.Mạch so sánh ở đây dùng các
transitor PNP với mức điện áp chuẩn là 2/3Vcc.
+ Chân số 3 (OUTPUT): Chân này là chân dùng đ ể l ấy tín hiệu ra logic. Tr ạng
thái của tín hiệu ra được xác định theo mức 0 và 1.
+ Chân số 4 (RESET): Dùng lập định mức trạng thái ra. Khi chân s ố 4 n ối masse
thì ngõ ra ở mức thấp. Còn khi chân 4 nối vào m ức áp cao thì tr ạng thái ngõ ra
tùy theo mức áp trên chân 2 và 6.Nhưng mà trong mạch đ ể tạo đ ược dao đ ộng
thường hay nối chân này lên VCC.
+ Chân số 5 (CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi m ức áp chu ẩn trong IC
555 theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho n ối GND.
+ Chân số 6 (THRESHOLD): là một trong những chân đ ầu vào so sánh đi ện áp
khác và cũng được dùng như 1 chân chốt.

+ Chân số 7 (DISCHAGER): có thể xem chân này nh ư 1 khóa đi ện t ử và ch ịu
điều khiển bỡi tầng logic của chân 3 .Khi chân 3 ở m ức áp th ấp thì khóa này
đóng lại.ngược lại thì nó mở ra. Chân 7 t ự nạp xả đi ện cho 1 m ạch R-C lúc IC
555 dùng như 1 tầng dao động .
+ Chân số 8 (Vcc): là chân cung cấp áp và dịng cho IC hoạt động. Khơng có chân
này coi như IC chết. Nó được cấp điện áp từ 2V -->18V
1.4.4 Nguyên lý hoạt động.
Cấu tạo của NE555 gồm OP-amp so sánh điện áp, mạch lật và transistor đ ể xả
điện. Cấu tạo của IC đơn giản nhưng hoạt động tốt. Bên trong g ồm 3 đi ện tr ở
mắc nối tiếp chia điện áp VCC thành 3 phần. Cấu tạo này tạo nên đi ện áp
chuẩn. Điện áp 1/3 VCC nối vào chân dương của Op-amp 1 và điện áp 2/3 VCC
nối vào chân âm của Op-amp 2. Khi điện áp ở chân 2 nhỏ h ơn 1/3 VCC, chân S =
[1] và FF được kích. Khi điện áp ở chân 6 lớn h ơn 2/3 VCC, chân R c ủa FF = [1]
và FF được reset.
 Giải thích sự dao động:
9


Ký hiệu 0 là mức thấp bằng 0V, 1 là mức cao gần bằng VCC. M ạch FF là lo ại RS
Flip-flop
Khi S = [1] thì Q = [1] và = [ 0].
Sau đó, khi S = [0] thì Q = [1] và = [0].
Khi R = [1] thì = [1] và Q = [0].
 Tóm lại, khi S = [1] thì Q = [1] và khi R = [1] thì Q = [0] b ởi vì = [1], transisitor
mở dẫn, cực C nối đất. Cho nên điện áp không n ạp vào tụ C, điện áp ở chân
6 không vượt quá V2. Do lối ra của Op-amp 2 ở mức 0, FF không reset.
a) Giai đoạn ngõ ra ở mức 1.
Khi bấm công tắc khởi động, chân 2 ở mức 0.
Vì điện áp ở chân 2 (V-) nhỏ hơn V1(V+), ngõ ra của Op-amp 1 ở m ức 1 nên S
= [1], Q = [1] và = [0]. Ngõ ra của IC ở mức 1.

Khi = [0], transistor tắt, tụ C tiếp tục nạp qua R, điện áp trên t ụ tăng. Khi nh ấn
công tắc lần nữa Op-amp 1 có V- = [1] lớn hơn V+ nên ngõ ra c ủa Op-amp 1 ở
mức 0, S = [0], Q và vẫn không đổi. Trong khi điện áp t ụ C nh ỏ h ơn V2, FF v ẫn
giữ nguyên trạng thái đó.
b) Giai đoạn ngõ ra ở mức 0.
Khi tụ C nạp tiếp, Op-amp 2 có V+ lớn hơn V- = 2/3 VCC, R = [1] nên Q = [0] và
= [1]. Ngõ ra của IC ở mức 0.
Vì = [1], transistor mở dẫn, Op-amp2 có V+ = [0] bé h ơn V-, ngõ ra c ủa Op-amp
2 ở mức 0. Vì vậy Q và khơng đổi giá trị, tụ C xả đi ện thông qua transistor.
 Kết quả cuối cùng: Ngõ ra OUT có tín hiệu dao động dạng sóng vng, có chu
kỳ ổn định.
1.4.5 Tính tần số điều chế độ rộng xung.
Nhìn vào sơ đồ mạch trên ta có cơng th ức tính tần số , đ ộ rộng xung.
+ Tần số của tín hiệu đầu ra là
f = 1/(ln2.C.(R1 + 2R2))
+ Chu kì của tín hiệu đầu ra : t = 1/f
+ Thời gian xung ở mức H (1) trong một chu kì
t1 = ln2 .(R1 + R2).C
+ Thời gian xung ở mức L (0) trong 1 chu kì
t2 = ln2.R2.C
1.5 LED
1.5.1 Khái niệm
Led viết tắt của Light-Emitting-Diode có nghĩa là “đi-ốt phát sáng”, là m ột
nguồn sáng phát sáng khi có dịng điện tác động lên nó. Hoạt đ ộng c ủa LED d ựa
trên công nghệ bán dẫn. Trong khối điốt bán dẫn, electron chuy ển từ tr ạng thái
có mức năng lượng cao xuống trạng thái có mức năng l ượng th ấp h ơn và s ự
chênh lệch năng lượng này được phát xạ thành nh ững d ạng ánh sáng khác
10



nhau. Màu sắc của LED phát ra phụ thuộc vào h ợp ch ất bán d ẫn và đ ặc tr ưng
bởi bước sóng của ánh sáng được phát ra.

1.5.2 Nguyên lý.
Giống như những điốt thông thường, LED bao gồm hai lớp bán d ẫn lo ại P và N
ghép vào nhau. Khối bán dẫn loại p(anốt) chứa nhiều lỗ trống có xu h ướng
chuyển động khuếch tán sang khối bán dẫn loại n(catốt), cùng lúc kh ối bán d ẫn
loại p lại nhận các electron từ khối bán dẫn loại n chuy ển sang. Kết qu ả là hình
thành ở khối p điện tích âm và khối n điện tích dương.
Ở bề mặt tiếp giáp giữa hai khối bán dẫn, các electron bị các l ỗ tr ống thu hút
và có xu hướng tiến lại gần nhau, kết hợp với nhau tạo thành các nguyên t ử
trung hoà. Quá trình này giải phóng năng l ượng d ưới dạng các photon ánh sáng.
Bước sóng của ánh sáng phát ra phụ thuộc vào c ấu trúc c ủa các phân t ử làm
chất bán dẫn. Nếu bước sóng này nằm trong dải bước sóng t ừ vùng hồng ngo ại
đến vùng tử ngoại, mắt chúng ta có thể cảm nhận được màu sắc của ánh sáng
đó.
1.5.3 Ưu điểm của LED
- Hiệu quả: LED có hiệu suất phát sáng cao hơn bóng s ợi đốt.
- Màu sắc: LED có thể phát ra màu sắc nh ư ý muốn mà không c ần b ộ l ọc màu
theo phương pháp truyền thống.
- Kích thước: Kích thước của bóng LED rất nhỏ (có thể nhỏ hơn 2 mm2) vì vậy
có thể bố trí dễ dàng trên mạch in.
- Thời gian bật tắt nhanh: Led có thời gian bật và tắt rất nhanh k ể t ừ lúc có tác
động (micro giây). Điều này rất quan trọng trong thông tin liêc l ạc, lĩnh v ực yêu
cầu có thời gian đáp ứng nhanh.
- Tuổi thọ đèn cao: Đây là ưu điểm lớn nhất của đèn LED, tuổi th ọ c ủa đèn.
11


1.5.4 Ứng dụng của LED.

LED có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn ngày nay nhưng t ựu trung l ại bao
gồm ba lĩnh vực chính:
- LED làm bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện điện t ử, đèn quang cáo,
trang trí, đèn giao thơng...
- LED cịn ứng dụng trong lĩnh vực chiếu sáng vì nh ững ưu điểm c ủa nó hồn
tồn có thể thay thế những nguồn sáng thơng thường khác.
- LED cịn được ứng dụng trong lĩnh vực điện tử viễn thông nh ư trong thi ết b ị
điều khiển từ xa, cảm biến hồng ngoại, công nghệ truyền dữ liệu qua tia h ồng
ngoại (IrDA), LED UV khử trùng nước.
1.6 IC 74111
1.6.1 Khái niệm
74111 là IC flip-flop JK kép có tính năng J, K, đồng h ồ và b ộ không đ ồng b ộ riêng
lẻ và đầu vào rõ ràng cho mỗi flip-flop. Nó chứa hai flip-flop J-K kích ho ạt s ườn
âm độc lập với J-K riêng lẻ, đồng hồ và đầu vào rõ ràng tr ực tiếp. IC 74111 có
điện áp làm việc đa dạng, nhiều điều kiện làm việc và giao tiếp tr ực ti ếp v ới
CMOS, NMOS và TTL. Đầu ra của IC luôn đi kèm với TTL, giúp dễ dàng làm vi ệc
với các thiết bị TTL và vi điều khiển khác.
1.6.2 Sơ đồ chân
2
4
5
1

1.6.3 Thông số kỹ thuật
- IC gói JK Flip Flop kép
- VCC (Tối thiểu): 4,75V
- VCC (Tối đa): 5,25
- Số bit (#): 2
- Điện áp hoạt động (Nom): 5V
- Tần số ở điện áp bình thường (Tối đa): 35MHz

- Độ trễ lan truyền (Tối đa): 20ns
- IOL (Tối đa): 8mA
- IOH (Tối đa): - 0,4mA
12

U4:A

J

S

Mô tả
Chân đầu vào K
Chân preset
Chân reset
Chân đầu vào J
Đầu vào đồng hồ
Chân đầu ra Q’
Chân đầu ra Q

Q

R

Tên chân
K
S
R
J
CLK

Q’
Q

Q

7

CLK
K

3

Số chân
1
2
3
4
5
6
7

6
74111


1.7 Cơng tắc
1.7.1 Hình ảnh thực tế:

1.7.2 Nhiệm vụ.
Cơng tắc là tên của một thiết bị (xét trong mạch điện), hoặc một linh kiện (xét

trong một thiết bị điện, sử dụng với mục đích để đóng/bật - ngắt/m ở/tắt dịng
điện hoặc chuyển hướng trạng thái đóng-ngắt trong tổ hợp mạch điện có s ử
dụng chung một cơng tắc. Hay rõ hơn, trong mạng điện, m ột cơng t ắc có th ể
cùng lúc chuyển trạng thái đóng-ngắt cho 1 hoặc nhiều mạch điện thành
phần. Cầu dao, khóa điện, Rơ le,... là những dạng công-tắc đặc biệt, được người
Việt đặt tên riêng để phân biệt do cách chế tạo, công năng s ử d ụng .

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH
2.1. Thiết kế sơ đồ khối.
- Mạch thanh ghi dịch: dịch trái, dịch phải và load song song gồm 4 khối chính:






Bộ nguồn: có chức năng cung cấp tồn bộ mạch để hoạt động
Bộ tạo xung: có chức năng tạo xung clock tác động vào mạch
Thanh ghi dịch: trước hết được xoá (áp xung CLEAR) để đặt các ngõ ra v ề
0. Dữ liệu cần dịch chuyển được đưa vào ngõ D của tầng FF đ ầu tiên
(FF0)
Bộ hiển thị: Ở mỗi xung kích lên của đồng hồ ck, sẽ có 1 bit được dịch
chuyển từ trái sang phải, nối tiếp từ tầng này qua tầng khác và đ ưa ra ở
ngõ Q của tầng sau cùng (FF3).
Sơ đồ khối của mạch điện.

Bộ nguồn

Thanh ghi
dịch


Bộ tạo
xung

13

Bộ hiển thị


2.2. Thiết kế mạch nguyên lý.
2.2.1 Mạch tạo xung vuông.
 Mạch tạo xung dùng để cấp cho mạch:
ck

R30
8
R

VCC

4

TR

10nF

GND

2


100K

7

0%

CV

6

TH

1

C3

RV1

3

Q
DC

5

1k

U9

C2


NE555

10uF



Tính tốn cho mạch:
Kết quả

Tham số

Cơng thức

Đơn
vị

RV1 = 0 Ω

RV1 = 100k
Ω

0,693 × (R30 + RV1) × C2

0,00693

0,699

Giây


0,693 × RV1 × C2

0

0,693

Giây

0,693 × (R30 + 2 × RV1) × C2

0,00693

1,393

Giây

Tần số (F)

1,44 / (R30 + 2 × RV1) × C2

144

0,718

Chu kỳ
xung

(T1 / T) × 100

100


50.249

Thời gian
cao nhất
(T1)
Thời gian
thấp (T2)
Khoảng
thời gian
(T)

Điện trở của led :
R=(-)/
R = (5 – 2,2) / (10 x ) = 280 Ω


14

Hert
z
(Hz)
Phầ
n
trăm
(%)


2.2.2 Mạch thanh ghi dịch.
- Khối thanh ghi dịch gồm 6 IC 74194. IC74194 dùng để tạo ra các bít điều

khiển cho mạch thanh ghi dịch.
U1
3
4
5
6
2
7
ck 11
s0 9
s1 10
re 1

D0
D1
D2
D3

U2
Q0
Q1
Q2
Q3

15
14
13
12

o1

o2
o3
o4

3
4
5
6
2
7
ck 11
s0 9
s1 10
re1

SR
SL
CLK
S0
S1
MR
74194

2
7
ck 11
s0 9
s1 10
re1


D0
D1
D2
D3

U3
Q0
Q1
Q2
Q3

15
14
13
12

o5
o6
o7
o8

3
4
5
6
2
7
ck 11
s0 9
s1 10

re 1

SR
SL
CLK
S0
S1
MR
74194

U4
3
4
5
6

D0
D1
D2
D3

15
14
13
12

o13
o14
o15
o16


SR
SL
CLK
S0
S1
MR
74194

3
4
5
6
2
7
ck 11
s0 9
s1 10
re1

D0
D1
D2
D3

Q0
Q1
Q2
Q3


15
14
13
12

o9
o10
o11
o12

15
14
13
12

o21
o22
o23
o24

SR
SL
CLK
S0
S1
MR
74194

U5
Q0

Q1
Q2
Q3

D0
D1
D2
D3

U6
Q0
Q1
Q2
Q3

15
14
13
12

o17
o18
o19
o20

3
4
5
6
2

7
ck 11
s0 9
s1 10
re 1

SR
SL
CLK
S0
S1
MR
74194

D0
D1
D2
D3
SR
SL
CLK
S0
S1
MR
74194

2.2.3 Các bước thiết kế
Bước 1: Chọn IC
+ IC74194: mạch thanh ghi dịch
+ NE555: mạch tạo xung

Bước 2: Thiết kế nút chuyển chế độ

15

Q0
Q1
Q2
Q3


R1
220

C4
1nF

Bước 3: Mạch nguyên lý

16


17


CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
3.1 Kết quả.
 Dịch phải




Dịch trái

18


19




Load song song
Khi chuyển sang chế độ load song song, tất cả đèn đều sáng

3.2 Kết luận
3.2.1 Đặc điểm:


Chức năng reset khơng đồng bộ có nghĩa là khơng ph ụ thu ộc vào xung
clock, nó có thể reset tất cả các chân đầu ra thành mức logic th ấp.



Truyền dữ liệu đến các chân đầu ra được đồng bộ hóa hồn tồn (ngay
lập tức).

3.2.2 Ứng dụng:


Lưu trữ và dịch chuyển dữ liệu




Tạo kí tự hay tạo dạng sóng điều khiển



Chuyển đổi dữ liệu nối tiếp sang song song và ngược lại



Bus truyền dữ liệu

20



×