Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.75 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN KHỐI 8
PHẦN I: PHẠM VI ÔN TẬP:
A. PHẦN VĂN HỌC.
I. VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
1. Yêu cầu về kiến thức
+ HS hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản về tác giả:
- Tên tuổi
- Quê quán
- Sự nghiệp sáng tác

- Phong cách sáng tác
- Đề tài
- Tác phẩm tiêu biểu

- Giải thưởng (nếu có)

+ HS hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản về tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng tác, vị trí,
xuất xứ
- Thể loại
- Phương thức biểu đạt

- Ngơi kể, tác dụng của ngơi
kể
- Tình huống
- Đề tài
- Tóm tắt
- Đặc điểm nhân vật

- Nội dung và nghệ thuật cơ


bản của từng tác phẩm.
- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
hiện nay qua các chủ đề như:
trường lớp, tình mẫu tử, phụ
tử, gia đình, tình yêu thương.

2. Yêu cầu về kĩ năng
- Nhận biết tên tác giả và tác phẩm cùng đề tài.
- Nhận biết các kiến thức tiếng Việt trong ngữ liệu đã cho.
- Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
- Tóm tắt, nêu được tình huống truyện, nắm vững nội dung và nghệ thuật của truyện;
- Hiểu được ý nghĩa các văn bản.
- Giải thích được ý nghĩa nhan đề, chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật của tác phẩm.
3. Bảng thống kê kiến thức về tác giả, tác phẩm.
Tên văn bản,
tác giả

Thể
loại

Phương
thức biểu
đạt

Nội dung chủ yếu

Đặc sắc nghệ thuật


Tôi đi học

Truyện
Thanh Tịnh
ngắn
(1911 – 1988)

Tự sự +
miêu tả +
biểu cảm

Trong lịng

Tự sự +

Hồi kí

Hồi tưởng lại tâm trạng- Nhiều hình ảnh so sánh đặc
bỡ ngỡ, hồi hộp, lo sợ, sắc
những cảm giác trong- Ngôn từ giàu chất thơ (Trữ
sáng, mới lạ nảy nở trong tình)
lịng nhân vật tơi ở ngày- Kể chuyện tự nhiên, hấp
đầu tiên đi học
dẫn
Những đau đớn tủi cực
- Nhiều hình ảnh so sánh


3
mẹ
Nguyên Hồng
(1918 – 1982)

Tức nước vỡ Tiểu
bờ
thuyết
Ngô Tất Tố
(1893 – 1954)

của bé Hồng và tìn yêu gợi cảm
thương mẹ tha thiết của - Lời văn chân thuực giọng
em
điệu trữ tình thiết tha
Tự sự +
Phê phán xã hội thực dân- Tính cách nhân vật miêu tả
miêu tả
nửa phong kiến tàn ác bất qua ngôn ngữ, hành động.
nhân và cơ ngợi vẻ đẹp- Lời văn giản dị, chân thực.
tâm hồn, sức sống tiềm
tàng của người phụ nữ
nông dân
Lão Hạc
Truyện Tự sự +
Số phận bi thảm của-Diễn biến tâm lí nhân vật
Nam Cao
ngắn
miêu tả + người nông dân trong xã sâu sắc.
(1915 – 1951)
biểu cảm + hội cũ. Ca ngợi những-Kể chuyện tự nhiên, chân
nghị luận phẩm chất tốt đẹp của họ. thực.
II. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
1. Yêu cầu:
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn

bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, ngơi kể, tình huống truyện, tóm tắt, đặc điểm nhân vật, giá
trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa.
- Nắm được nội dung, nghệ thuật của một số đoạn văn, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc.
- Tóm tắt, nêu được tình huống truyện, nắm vững nội dung và nghệ thuật của truyện;
- Giải thích được ý nghĩa nhan đề, chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật của tác phẩm.
2. Bảng thống kê các tác giả, tác phẩm.
T
T
1

Tên văn bản

miêu tả +
biểu cảm

Tên tác giả

Nội dung chủ
yếu
Cô bé bán
An-đéc-xen Lòng thương cảm
diêm
sâu sắc đối với
một em bé bất
hạnh
B. PHẦN TIẾNG VIỆT.
I. Các đơn vị kiến thức cơ bản:
- Trường từ vựng
- Từ tượng hình, từ tượng thanh


Nghệ thuật chủ yếu
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn
- Đan xen giữa hiện thực và mộng
tưởng
- các tình tiết diễn biến hợp lí.


4
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Trợ từ, thán từ, tình thái từ.
II. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng.
- HS nắm vững khái niệm, cách sử dụng của các đơn vị kiến thức cơ bản trên.
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào dựng đoạn văn.


- Nhận diện và phân tích tác dụng của các kiến thức đó trong ngữ liệu.
Kiến thức tiếng Việt
Trường từ vựng
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
Trợ từ

Thán từ

Khái niệm
Trường từ vựng là tập hợp của những
từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, của con người
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh,

dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Trợ từ là những từ đi kèm một từ ngữ
trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị
thái độ đánh giá sự vật, sự việc 1 số trợ
từ: những, chính, đích, ngay ...
Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm,
cảm xúc (ôi, than ôi, trời ơi…) hoặc
dùng để gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ,..)

Ví dụ

hu hu, sịng sọc, loảng
xoảng, tí tách..
lẻo khẻo, khệnh khạng...
Nó ăn những hai bát cơm

Cơ ấy đẹp ơi là đẹp

TẬP LÀM VĂN
I. Các đơn vị kiến thức cơ bản:
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Bố cục của văn bản
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Liên kết các đoạn trong văn bản
- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
II. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng.
- HS cần nắm vững kiến thức cơ bản về:
+ Bố cục của văn bản
+ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
+ Đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, các cách trình bày văn bản

+ Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Biết dựng đoạn văn làm rõ câu chủ đề, đảm bảo tính liên kết, bố cục nêu cảm nhận về một
khía cạnh, đặc điểm của nhân vật
C.


- Biết bày tỏ những suy nghĩ về những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay như: chủ đề trường
lớp, tình mẫu tử, phụ tử, gia đình, tình yêu thương.
PHẦN II: LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên khơng có những đám
mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy
cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.


Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tơi khơng biết ghi và ngày nay
tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến
trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hơm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió
lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi
đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tơi đều thay
đổi, vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.”
(Ngữ văn 8- tập 1)
1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại của văn bản.
2. Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn
3. Tìm các cụm C-V làm thành phần chính trong những câu in đậm.
4. Câu “Hằng năm cứ vào mùa thu, là ngồi đường rụng nhiều và trên khơng có những đám
mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” gợi cho
em cảm xúc gì?
5. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Tôi quên thế nào

được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười
giữa bầu trời quang đãng”.
6. Chỉ ra nội dung chính của đoạn trích trên.
7. Từ ngữ liệu trên, hãy viết bài văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của bản thân em.
Bài tập 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tùng ... tùng ... tùng ” - tiếng trống trường vang lên gióng giả. Tơi nhanh chóng
bước lên bậc thang cuối cùng hướng đến lớp học mà chỉ trong vài giây nữa thơi tơi sẽ trở
thành thành viên chính thức. Bước vào lớp, tơi nhận ra đã có khá nhiều bạn đã đến sớm hơn,
tơi nhanh chóng tìm được chỗ ngồi cho mình ở bàn đầu tiên. Mọi người nói chuyện với nhau
rất nhỏ, có lẽ vì các bạn cũng giống tơi, không quen biết nhiều bạn bè trong lớp.
- Cậu ơi! Tớ ngồi đây được không? - một bạn nữ tiến đến.
- Cậu ngồi đi! Chỗ ấy chưa có ai ngồi cả - tôi mời bạn ấy ngồi kèm theo nụ cười thân thiện nhất
có thể, vì chắc đây sẽ là người đầu tiên tôi quen trong lớp. Tôi đang mừng thầm trong bụng thì
cơ giáo bước vào, chắc hẳn đây là cơ chủ nhiệm.”
(Nơi bắt đầu của tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc)
1. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.


Nội dung đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình
Ngữ văn 8, kì 1. Trình bày vài nét về tác giả của văn bản em vừa tìm được.
3. Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản đó.
4. Phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật chính trong truyện ngắn em vừa tìm được
trong câu 2.
5. Viết đoạn văn trình bày đặc sắc nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được.
6. Tìm một từ tượng thanh trong đoạn trích trên.
7. Trình bày suy nghĩ của em về bổn phận và trách nhiệm của học sinh đối với trường lớp.
Bài tập 3. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
2.



"Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trị cười tức bụng cho lũ bạn tơi, chúng
nó khua guốc inh ỏi và nơ đùa ầm ĩ trên vỉa hè. Và cái lầm đó khơng những làm tơi thẹn mà
cịn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dịng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện
ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc".
(Sách Ngữ văn 8- Học kì I)
1. Cho biết đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại, ngơi kể
của văn bản có chứa đoạn văn trên.
2. Xác định 1 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và tác dụng của biện pháp
nghệ thuật ấy.
3. Cho câu chủ đề: “Hồng là chú bé có tình yêu thương mẹ sâu sắc”. Em hãy viết đoạn văn
(khoảng 12- 15 câu) theo cách diễn dịch làm rõ câu chủ đề trên. Trong đoạn có sử dụng thán từ,
tình thái từ (gạch chân và ghi chú thích).
Bài tập 4. Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Cơ tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc khơng ra tiếng. Giá những cổ tục đã
đày đoạ mẹ tơi là một vật như hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà
cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì vụn nát mới thơi.
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Sáng tác năm nào? Thuộc thể loại gì? Xác
định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
2. Giải thích nghĩa của từ "cổ tục "
3. Tìm trường từ vựng trong đoạn trích
4. Nêu nội dung của đoạn trích trên
5. Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: “Giá
những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ,
tơi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thơi.”
Bài tập 5. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn
tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rơm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có
một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ tơi đã hỏi tôi
và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại:
- Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa

cho và bế em bé chứ.


Nhưng bên tai ù ù của tơi, câu nói ấy bị chìm ngay đi, tơi khơng mảy may nghĩ ngợi gì
nữa...”
(Ngữ văn 8- tập 1)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản.
3. Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Việc lựa chọn ngơi kể như vậy có
tác dụng gì?


4. Tìm trong đoạn văn trên một trường từ vựng và gọi rõ tên trường từ vựng ấy.
5. Đoạn văn trên kể lại sự việc gì?
6. Từ tình cảm của mẹ con bé Hồng trong đoạn trích, em hãy nêu suy nghĩ của em về tình mẫu
tử.
7. Từ nội dung đoạn trích, em hãy bày tỏ tình u của em đối với mẹ.
8.Viết bài văn kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất của em với mẹ
Bài tập 6. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hắn vừa bịch ln vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào, của tác giả nào?
2. Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?

3. Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này có vai trị gì
trong vụ thuế ở làng Đơng Xá?
4. Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong đoạn
trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.
5. Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng khơng? Vì sao?
Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.
Bài tập 7. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Rồi chị túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với
sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm
thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.”
1. Đoạn trích trên tích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
2. Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?
3. Tìm trường từ vựng chỉ “bộ phận cơ thể của con người” và “hoạt động của con người”?


4. Tìm từ tượng thanh, tượng hình và nêu tác dụng?
5. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết
lịng u thương chồng". Trong đoạn có sử dụng trợ từ, tình thái từ (gạch chân, ghi chú
thích). Bài tập 8. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà.
Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch,
hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một
cái, nảy lên.”


(Lão Hạc - Nam Cao)
1. Hãy chỉ ra các từ tượng hình, tượng thanh có trong đoạn văn. Phân tích giá trị biểu cảm của
những từ tượng hình, tượng thanh đó.
2. Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận của cơ thể người có trong đoạn văn trên.
3. Suy nghĩ của em về cách kết thúc của câu chuyện? Tại sao lão Hạc phải chọn cái chết bi thảm

là ăn bả chó? Nếu bỏ chi tiết đó thì giá trị nghệ thuật của tác phẩm có bị giảm sút khơng? Vì
sao?
Bài tập 9. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tơi
muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng xót xa năm quyển sách của tôi
quá như trước nữa.
1. Đoạn văn trên được kể ở ngơi nào, ngơi kể ấy có tác dụng như thế nào trong việc kể chuyện?
2. Em hãy nêu tóm tắt giá trị nhân đạo của truyện ngắn Lão Hạc.
3. Kể tên các tác phẩm và tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt Nam trước Cách mạng
Tháng 8 năm 1945 đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập một.
4. Phải bán chó, Lão Hạc mắt ầng ậc nước rồi hu hu khóc. Ơng giáo thì muốn ơm chồng
lấy lão mà ịa lên khóc. So sánh và chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc cùng những giọt nước
mắt này.
5. Lão Hạc bán chó cịn ơng giáo lại bán sách. Điều này gây cho em suy nghĩ gì?
Bài tập 10. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Em quẹt que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn
thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.
- Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất
như lị sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này;
trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao!
Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi!
Cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người khơng từ chối đâu.


Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.
(Ngữ văn 8, tập 1)

1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Hãy tóm tắt văn bản đó bằng một đoạn
văn khoảng 2/3 trang giấy thi.
2. Gọi tên và chỉ ra một trường từ vựng?
3. Đoạn trích kể về sự việc gì? Sự việc đó được thể hiện qua phương thức biểu đạt nào?
4. Từ ý nghĩa của văn bản có đoạn trích trên và những hiểu biết thực tế xã hội, em hãy viết một
đoạn diễn dịch (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về vai trò của gia đình trong cuộc sống
hiện nay.


Bài tập 11. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sáng hơm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang
trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đơi má hồng
và đơi mơi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong
đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau:"Chắc nó muốn sưởi cho ấm!", nhưng
chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trơng thấy, nhất là cảnh huy hồng lúc hai bà cháu bay
lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”
("Cô bé bán diêm" - An-đéc-xen)
1. Đoạn trích trên gồm có mấy đoạn văn? Có nên gộp các đoạn văn này vào thành một khơng? Vì
sao?
2. Gọi tên và chỉ ra một trường từ vựng trong đoạn trích?
3. “Cái kì diệu mà em đã trơng thấy” được nói đến trong đoạn trích theo em hiểu là gì?
4. Cảm nhận của em về đoạn trích trên bằng một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy). Chỉ ra một trợ
từ, một thán từ có trong đoạn văn)
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
1. Dạng đề: 100% tự luận
2. Đề, câu hỏi:
- Đề đọc- hiểu: Lấy ngữ liệu trong Sách giáo khoa
- Câu hỏi liên hệ thực tế hoặc liên hệ bản thân

PHẦN III: ĐỀ MINH HỌA
Phần 1 (7 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Rồi chị túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp
với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham
nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.”
1. Đoạn trích trên tích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu phương thức biểu đạt và nội
dung chính của đoạn trích? (1 điểm)
2. Tìm trường từ vựng chỉ “bộ phận cơ thể của con người” và “hoạt động của con người”? (1
điểm)


3. Tìm từ tượng thanh, tượng hình và nêu tác dụng? (1 điểm)
4. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lịng
u thương chồng". Trong đoạn có sử dụng trợ từ, tình thái từ (gạch chân, ghi chú thích) (4
điểm)
Phần 2 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sáng hơm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang
trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đơi má hồng


và đơi mơi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong
đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau:"Chắc nó muốn sưởi cho ấm!", nhưng
chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trơng thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay
lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”
("Cơ bé bán diêm" - An-đéc-xen)
1. Đoạn trích trên gồm có mấy đoạn văn? Có nên gộp các đoạn văn này vào thành một khơng? Vì
sao? (1 điểm)
2. “Cái kì diệu mà em đã trơng thấy” được nói đến trong đoạn trích theo em hiểu là gì? (1 điểm)

3. Qua văn bản “Cơ bé bán diêm” em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về niềm hạnh phúc của trẻ thơ
trong cuộc sống. (1 điểm)



×