Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TIỂU LUẬN đề tài tìm HIỂU về DI CHÚC của CHỦ TỊCH hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.15 KB, 7 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI

------------

BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH
HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hướng dẫn: Hán Thị Hồng Liên
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên:

2621151377

Lớp :

DK26.04

HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2021


Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là một tư tưởng
nổi bật trong hệ thống tư tưởng của Người. Đó là
tư tưởng hạt nhân chỉ đạo quá trình đấu tranh
nhằm lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân, chế độ phong kiến phản động, giành độc lập
cho Tổ quốc Việt Nam, xây dựng chủ nghĩa xã


hội, đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc
cho đồng bào. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này
mời các bạn tham khảo "Bài tiểu luâ ̣n: Tư tưởng
nhân văn Hồ Chí Minh". | Nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa ở nước ta cần phát triển toàn diện các
ngành mà những ngành chủ yếu là công nghiệp,
nông nghiệp, thương nghiệp, trong đó “cơng
nghiệp và nơng nghiệp là hai chân của nền kinh
tế nước nhà”. Kết hợp các loại lợi ích kinh tế là
vấn đề rất được Hồ Chí Minh quan tâm. Người
đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán là một trong
những hình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế
của các chủ thể trên các quy mơ khác nhau. Hồ
Chí Minh cũng đặc biệt chú ý đến mối quan hệ
giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể trong mục
tiêu kinh tế. Người nói: “Lợi ích cá nhân là nằm
trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi
ích tập thể. Lợi ích chung của tập thể được bảo
đảm thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều
kiện để được thỏa mãn Nếu lợi ích cá nhân mâu
thuẫn với lợi ích tập thể, thì đạo đức cách mạng
địi hỏi lợi ích riêng của cá nhân phải phục tùng
lợi ích chung của tập thể”. Đây là trình độ phát


triển cao của xã hội xã hội chủ nghĩa. Bản chất đó
thuộc về chủ nghĩa xã hội. Nhìn nhận bản chất
quan trọng này, Hồ Chí Minh đưa ra một quan
niệm, chủ nghĩa xã hội là xã hội trong đó mình vì
mọi người và mọi người vì mình. Do đó, một

trong những nét nổi bật của con người mới xã hội
chủ nghĩa là phải đạt tới trình độ phát triển cao
về đạo đức, về nhân cách, đủ sức chiến thắng chủ
nghĩa cá nhân. Xã hội xã hội chủ nghĩa vừa đòi
hỏi, vừa tạo ra những con người như thế.

Về đối tượng nghiên cứu: Đó là tư tưởng nhân văn nhân đạo mà Người
hướng đến xuyên suốt trong cuộc đời chính trị và nghệ thuật của mình.-Về
phươngphápluận,HồChíMinhsửdụngphươngphápbiệnchứngduyvật
hànhđộngkhoahọc,khơnggiáođiều,rậpkhn,máymóchoặcxétlại, bảothủtrì
trệ. HồChíMinhlnnhắcchúngta họcđiđơivớihành,lýluậngắnliềnvớithực
tiễn,bấtcứailàmviệcgì,ởcấpbậcnàođềuphảiđisâunghiêncứulýluận,khơng
ngừng họctậpnângcaotrìnhđộ, đồngthờiphảicoitrọngtổngkếtthựctiễn,bổ
sung đểlàmsángrõ cholýluận.-NhiệmvụtrongtưtưởngHồChíMinh
là:Giáodụctồndiệnvề mặtđạođứcgiác
ngộXãhộiChủnghĩa,vănhóa,kỹthuật,laođộngvà sảnxuấtnhằmtẩysạchảnh
hưởngchế độ giáodụcnơdịchthựcdâncịnsótlạinhư:tháiđộthờơvớixã hội,xa
vớiđờisốnglaođộngvà đấutranhcủanhândân,họcđểlấybằngcấp,dạytheolối
nhồisọ...Cầnxâydựngtưtưởng:dạyvàhọcđể phụcvụTổquốc,giáodụcphải
tồndiện,phảinhằm mụctiêuđàotạoconngườilaođộngmới.3.Ý nghĩa đề tài:Ý nghĩacủađề tàisoiđườngchoĐảngvànhândântrênconđườngxâydựngđất
nước,nângcaotưduylíluận,rènluyệnbảnlĩnhchínhtrị,nângcaođạođứccách
mạngnănglựccơngtác, thựchiệntốtcácnhiệmvụtrọngđạicủaĐảngvà nhà
nướcta.


Di chúc là tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một văn kiện lịch sử
vô giá, mang tầm vóc văn hóa lớn lao - Tầm vóc văn hóa Hồ Chí Minh.
Trong Di chúc của Bác, có đoạn viết: “Về việc riêng: suốt đời tơi hết lịng,
hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay, dù
phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc

rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa. Sau khi tôi qua đời,
chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc
của nhân dân”. Đây là những lời căn dặn thiết tha, kết tinh tư tưởng, đạo
đức và tâm hồn cao đẹp suốt đời phấn đấu hy sinh vì nước vì dân của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Chỉ 79 chữ dặn lại việc riêng thống nhất với cuộc đời 79 mùa xuân của Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Đoạn văn là sự tổng kết súc tích, cơ đọng cơng việc cả
đời đã làm hết lòng, hết sức, sự tiếc nuối và những lời căn dặn của Bác sau
khi qua đời. Đọc và suy tư về việc riêng Di chúc Bác, chúng ta hiểu sâu sắc
hơn Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng trong lễ truy điệu
Người vào sáng ngày 9-9-1969 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, nhất là
đoạn: “Hơn 60 năm qua, từ buổi thiếu niên cho đến phút cuối cùng, Hồ chủ
tịch đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
và nhân dân thế giới. Người đã trải qua một cuộc đời oanh liệt, đầy gian
khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong sáng và đẹp
đẽ… Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ chủ tịch,
người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta,
nhân dân ta và non sông đất nước ta”.

Đoạn di chúc chỉ với 79 từ, đã có 4 cụm từ phục vụ, với 3 nội dung phục
vụ: Phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Đây chính là
những điều khơng phải hối hận của Bác.  Đồng thời, 1 nội dung không
được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa là điều tiếc nuối của  Bác, do
Người phải từ biệt thế giới này. Rõ ràng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách
mạng, phục vụ nhân dân là nguyên lý, lý tưởng của người cộng sản, là công
việc thường xuyên ở Bác. Sự tiếc nuối không dành riêng cho bản thân, mà
Người dành cho cái bao la của sự nghiệp. Bác thấy tiếc, tiếc cho sức của
mình, theo quy luật sinh học, đã cạn nên không thể phục vụ Tổ quốc, cách
mạng, nhân dân được nữa.
Với thông điệp: “Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình,

để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”, Bác Hồ đã căn dặn việc
xây dựng một đời sống văn hóa mới; một lối sống tiết kiệm, khơng lãng
phí, mang tính thời đại sâu sắc.


50 năm thực hiện Di chúc của Bác, trong đó nghiên cứu 79 từ - 79 mùa
xuân “Về việc riêng…” của Bác, chúng ta khơng thấy Bác nói về “cá nhân”
hay “bản thân”. Bởi vì, suốt đời Bác phấn đấu cho hạnh phúc chung của
toàn dân. Cái riêng của Bác hịa trong cái chung của dân tộc. Suốt đời Bác
vì nước, vì dân cho nên hầu như khơng có lúc nào nghĩ đến bản thân mình.
Hồ Chí Minh - “Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông
đất nước ta”, nhưng  bất cứ ai cũng có thể hiểu, có thể học và có thể làm
theo. Người cán bộ, đảng viên, ở mọi vị trí cơng tác, học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, lịng ta trong sáng hơn, thật sự là
“ công bộc” của dân.
Trong Di chúc, điều làm chúng ta xúc động là khi Người viết "Về việc
riêng". Viết "về việc riêng", nhưng Người lại không dành bất kỳ điều gì
riêng cho cá nhân, mà tốt lên qua từng câu, từng chữ là lòng yêu thương
con người, tất cả vì những người đang sống. Người căn dặn, khi Người
mất, "chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền
bạc của nhân dân"… Người ra đi khơng mang theo gì, mà để lại trọn vẹn
"mn vàn tình thương u" cho đồng chí, đồng bào, cho các cháu thiếu
niên và nhi đồng, cho bầu bạn và nhân dân thế giới.
Tư tưởng nhân văn trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh có giá trị to
lớn và sức sống trường tồn, bất diệt. Khẳng định như vậy không chỉ dựa
vào bản chất cách mạng, nội dung khoa học trong tư tưởng của Người, mà
còn bởi sự hiện thực hóa tư tưởng đó góp phần làm cho xã hội mà chúng ta
đã và đang xây dựng là xã hội thật sự vì con người; xã hội ưu việt, tốt đẹp
hơn so với xã hội cũ. 45 năm qua, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã ra
sức học tập và làm theo tư tưởng nhân văn trong Di chúc của Chủ tịch Hồ

Chí Minh và đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên, việc này vẫn
còn những hạn chế, bất cập cần phải khắc phục trong thời gian tới. Trong
xã hội ta, mối quan hệ tốt đẹp của con người với con người dựa trên tình
yêu thương và trách nhiệm với nhau đang bị mặt trái cơ chế thị trường tác
động, ảnh hưởng xấu. Nguyên tắc thống nhất giữa nói và làm về lịng u
thương con người, vì con người chưa được thực hiện nghiêm túc. Truyền
thống đạo lý tốt đẹp, thuần phong mỹ tục, tính nhân văn trong ứng xử giữa
con người với nhau, giữa cấp trên với cấp dưới, tình yêu thương đồng chí
đồng đội… ở một số nơi khơng được phát huy. Tổ chức học tập Chủ nghĩa
Mác - Lê-nin, đường lối chính sách của Đảng đối với con người, nhưng
thực hành chưa đúng, lời nói chưa đi đơi với việc làm còn biểu hiện ở một
số cán bộ, đảng viên, trong đó có cả những người có chức, có quyền.


Đoạn “Về việc riêng” trong Di chúc năm 1965, Bác dặn dò về việc tang và
viết về hỏa táng. Người dặn “nên gửi một ít tro xương cho đồng bào miền
Nam”.
Năm 1968, Bác viết lại đoạn này, dặn tro thì chia làm 3 phần, bỏ vào 3 cái
hộp sành, cho mỗi miền Bắc, Trung, Nam mỗi miền một hộp. Người cịn
bổ sung một đoạn nói về cuộc đời: “Suốt đời tơi hết lịng hết sức phục vụ
Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế
giới này, tơi khơng có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được
phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”.
Bản Di chúc đã công bố năm 1969 lấy nguyên văn đoạn Bác viết về bản
thân năm 1968, trừ đoạn nói về hỏa táng.
Theo GS.TS Hồng Chí Bảo, chuyên gia cao cấp, thành viên Hội đồng Lý
luận Trung ương, đoạn Bác viết “Về việc riêng” đã toát lên tất cả tâm hồn
cao đẹp của Người. Người đã hy sinh bản thân, quên mình đi để nghĩ về tất
cả. Qua các bản sửa, Người như cảm nhận thấy sự hữu hạn của đời người.
Người nói rõ: “Ai đốn biết tơi sẽ sống và phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách

mạng mấy năm mấy tháng nữa? (Di chúc 1965), rồi “khơng ai đốn biết
được tơi sẽ sống và phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng mấy tháng, mấy
năm nữa?” (Di chúc 1968), cuối cùng là “ai mà đốn biết tơi cịn phục vụ
cách mạng, phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân được bao lâu nữa?” (Di
chúc 1969). Những từ, những chứ ấy cho thấy, dường như Người biết rõ tất
cả, cả bệnh và mệnh của mình.
“Về việc riêng…” nhưng Bác không hề đề cập đến cá nhân hay bản thân
mình. Bởi suốt đời Người phấn đấu cũng vì hạnh phúc của nhân dân, bởi
mục đích của Người khi trả lời các nhà báo nước ngoài đầu năm 1946, sau
thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam độc lập và
Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành Chủ tịch chính thức của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa trước, sau vẫn khơng hề thay đổi: “Tơi chỉ có một sự
ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành".
"Cái riêng" của Người đã hòa quyện trong "cái chung" của dân tộc. Vì thế
mà trước lúc đi xa Bác “khơng có điều gì phải hối hận” chỉ tiếc duy nhất
một điều - một điều cao cả, là “không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn
nữa” cho dân, cho nước.
Đọc Di chúc, không khỏi xúc động bởi từng câu, từng chữ đều tốt lên lịng
u thương con người của Bác. Bác luôn nghĩ cho nhân dân, không muốn
mọi người phải lãng phí thời gian và tiền bạc vì Bác. Ở cả 3 bản Di chúc


1965, 1968, 1969, Người đều căn dặn, khi Người mất, "chớ nên tổ chức
điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân".
Người “nằm xuống” mà vẫn nghĩ cho những người đang sống: “nên xây 1
cái nhà giản đơn, rộng rãi, chắc chắn, mát mẻ để những người đến thăm
viếng có chỗ nghỉ ngơi”, “Ai đến thăm thì trồng một cây làm kỷ niệm.
Trồng cây nào phải tốt cây ấy. Lâu ngày, cây nhiều thành rừng, sẽ tốt cho

phong cảnh và lợi cho nông nghiệp” (Di chúc 1965). Người “yêu cầu thi
hài tôi được đốt đi, tức là “hỏa táng” bởi “như thế đối với người sống đã tốt
về mặt vệ sinh, lại không tốn đất ruộng”.
Kể cả khi chỉ còn lại tro xương, Người cũng khơng nghĩ về mình nữa mà
dâng hiến cho khắp 3 miền Bắc – Trung – Nam của Tổ quốc! (Di chúc
1968) và “để lại mn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn
thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”! (Di chúc 1969).
Theo PGS.TS Phạm Hồng Chương, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của
Đảng, theo quan niệm truyền thống, Di chúc là văn bản nói lên những việc
phải làm, những lợi ích mà người chuẩn bị đi vào cõi vĩnh hằng xác định
cho con cháu, cho đời sau.
Là người sáng lập Đảng, đồng thời là lãnh đạo cao nhất của Đảng cho đến
khi viết Di chúc trong những năm 60 của thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã viết Di chúc trên tinh thần truyền thống ấy mà trọng tâm là những căn
dặn của Người giành cho Đảng, về những việc Đảng phải làm để thực hiện
được mục tiêu vì lợi ích của Tổ quốc và Nhân dân, để “điều mong muốn
cuối cùng” của Người là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây
dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới” sớm
thành hiện thực.
Như thế, "“trước hết nói về Đảng” nhưng trên hết là Nhân dân”. Đó là sự
sâu sắc vô cùng trong tư duy triết học Hồ Chí Minh, PGS.TS Phạm Hồng
Chương nhấn mạnh./.



×