Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT TINH DẦU TRÀM XÃ LỘC THỦY, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.73 KB, 83 trang )

Báo cáo tổng kết Đềtài khoa học & công nghệcấp cơ sở2018
ĐẠI HỌC HUẾ-ĐẠI HỌC KINH TẾHUẾ
KHOA KINH TẾ& PHÁT TRIỂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀTÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆCẤP CƠ
SỞ

ĐỀTÀI: HIỆU QUẢKINH TẾSẢN XUẤT TINH DẦU TRÀM XÃ LỘC
THỦY, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Mã số: 11
Chủnhiệm đềtài: Trần ThịMỹTrinh
Sinh viên lớp: K50A Kếhoạch và đầu tư

Huế, 12/2018

i


Báo cáo tổng kết Đềtài khoa học & công nghệcấp cơ
sở2018
ĐẠI HỌC HUẾ-ĐẠI HỌC KINH TẾHUẾ
KHOA KINH TẾ& PHÁT TRIỂN
_

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀTÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆCẤP CƠ
SỞ
ĐỀTÀI: HIỆU QUẢKINH TẾSẢN XUẤT TINH DẦU TRÀM XÃ LỘC
THỦY, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Mã số: 11



Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
(ký, họtên)

TS. Lê NữMinh Phương

Chủnhiệm đềtài
(ký, họtên)

Trần ThịMỹTrinh

Huế, 12/2018

i


Báo cáo tổng kết Đềtài khoa học & công nghệcấp cơ
sở2018
LỜI CẢM ƠN
Đểthực hiện và hoàn thành tốt đềtài nghiên cứu khoa học này chúng tôi đã
nhận được sựquan tâm giúp đỡnhiệt tình của q thầy (cơ) cùng với sựgiúp đỡcủa
UBND xã Lộc Thủy và các hộsản xuất tinh dầu tràm tại đây.
Trước hết, chúng tơi bày tỏlịng biết ơn sâu sắc sựgiúp đỡnhiệt tình vàđầy
trách nhiệm của T.S. Lê NữMinh Phương, người đã hướng dẫn và giúp đỡchúng tôi
xuyên suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đềtài nghiên cứu khoa học này.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn UBND xã Lộc Thủy đã quan tâm giúpđỡ
chúng tôi trong việc cung cấp thông tin và sốliệu cần thiết cho bài báo cáo của nhóm.
Chúng tơi cũng xin chân thành cám ơn sựhợp tác giúp đỡcủa các hộvà sơ sở
sản xuất tinh dầu tràm tại xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc đã giúp chúng tơi hồn thành
q trình thực tếlần này.

Mặc dù đã có nhiều cốgắng, song khơng thểtránh khỏi những hạn chếvà thiếu
sót nhất định khi làm đềtài. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô
giáo và các bạn đọc.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 12 năm
2018 Nhóm sinh viên
thực hiện

iii


DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
Agribank

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

APEC

Asia – Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
châu Á – Thái Bình Dương)

BQC

Bình quân chung

GlobalGAP

Global Good Agricultural Pracitice (Thực hành nơng nghiệp tồn
cầu)


SWOT

Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats

UBNDỦy ban nhân dân
VietGAP

Vietnamese Good Agricultural Pracitices (Sản xuất nông nghiệp tốtở
Việt Nam)


ĐƠN VỊTÍNH
1 sào = 500 m2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Quy đổi mẫu điều tra theo tỷlệsai số...........................................................4
Bảng 2.1: Cơ cấu sửdụng đất của xã Lộc Thủy...........................................................28
Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra.....................................38
Bảng 2.3: Trìnhđộvăn hóa và trìnhđộchun mơn của các chủhộ..........................39
Bảng 2.4: Quy mô sản xuất dầu tràm của các hộ điều tra............................................40
Bảng 2.5: Tình hình sửdụng đất đai của các hộsản xuất tinh dầu tràmởxã Lộc Thủy,
huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế..................................................................41
Bảng 2.7: Nguồn vốn vay của các hộ điều tra..............................................................43
Bảng 2.8: Sản lượng sản xuất dầu tràm của một hộtrên địa bàn nghiên cứu trong 1
năm.......................................................................................................................49
Bảng 2.9: Chí phí sản xuất tinh dầu tràm trung bình của mỗi hộ điều tra tại xã Lộc
Thủy trong 1 năm..................................................................................................50
Bảng 2.10: Một sốchỉtiêu xác định kết quảsản xuất tinh dầu tràm trung bình một hộ ở

địa bàn nghiên cứu trong 1 năm............................................................................53
Bảng 2.11: Một sốchỉtiêu phản ánh hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm trung bình
của một hộ ở địa bàn nghiên cứu trong 1 năm......................................................54


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Tỷtrọng nguồn gốc ngun liệu sản xuất tinh dầu tràmởxã Lộc Thủy......33
Hình 2.2: Trang thiết bịsản xuất tinh dầu tràmởquy mơ nhỏ- hộgia đình................48


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT.................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH................................................................................................... vii
MỤC LỤC................................................................................................................. viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................. 1
1.

Tính cấp thiết của đềtài................................................................................................................. 1
1.1. Ý nghĩa của vấn đềnghiên cứu.................................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụthể............................................................................................................................ 2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................... 3

4.1. Phương pháp thu thập sốliệu..................................................................................................... 3
4.2. Phương pháp phân tích sốliệu................................................................................................... 4
5. Cấu trúc đềtài.................................................................................................................................... 4

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU............................................. 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀHIỆU QUẢKINH TẾSẢN XUẤT TINH DẦU
TRÀM........................................................................................................................... 5
1.1. Các khái niệm.................................................................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm tinh dầu tràm........................................................................................................... 5
1.1.2. Khái niệm kinh tếhộgia đình................................................................................................. 5
1.1.3. Đặc điểm kinh tếhộgia đình.................................................................................................... 6
1.2. Cơ sởlý luận vềhiệu quảkinh tế................................................................................................... 7
1.2.1. Khái niệm vềhiệu quảkinh tế................................................................................................. 7
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinh tế.......................................................................... 9
1.3. Sản xuất tinh dầu tràm và hiệu quảkinh tế.................................................................................. 11
1.3.1. Sản xuất tinh dầu tràm............................................................................................................ 11
1.3.2. Hiệu quảkinh tế..................................................................................................................... 15
1.4. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm.....................................................17
1.5. Cơ sởthực tiễn.............................................................................................................................. 20


1.5.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quảkinh tếsản xuất chèởtỉnh Thái Nguyên..........................21
1.5.2. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quảkinh tếsản xuất cà phê của các tỉnh Tây Nguyên.............21
1.5.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quảkinh tếsản xuất nước mắm của huyện đảo Phú Quốc tỉnh
Kiên Giang.............................................................................................................................22
1.5.4. Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh tế ởtỉnh Thừa Thiên Huế................................................23

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢKINH TẾSẢN XUẨT TINH DẦU
TRÀMỞXÃ LỘC THỦY, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ....25
2.1. Tổng quan vềxã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.............................................25

2.1.1. Điều kiện tựnhiên..................................................................................................................25
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội......................................................................................................27
2.1.3. Đánh giáảnh hưởng của điều kiện tựnhiên - xã hội trong việc phát triển hiệu quảkinh tế
của tinh dầu tràmởxã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế............................32
2.2. Thực trạng sản xuất tinh dầu tràmởxã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.........32
2.2.1. Đặc điểm vềnguồn nguyên liệuởxã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.....33
2.2.2. Vai trò của hợp tác xã trong sản xuất tinh dầu tràmở địa bàn nghiên cứu..........................35
2.2.3. Sản lượng sản xuất tinh dầu tràmở địa bàn nghiên cứu.......................................................37
2.3. Mô tảmẫu nghiên cứu và quy mô đầu tư trên địa bàn nghiên cứu.............................................38
2.3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát..........................................................................................................38
2.3.2. Quy mơ sản xuất.....................................................................................................................40
2.3.3. Cơ cấu vốn và tình hình sửdụng vốn....................................................................................41
2.4. Kết quảvà hiệu quảsản xuất tinh dầu tràm trên địa bàn nghiên cứu..........................................49
2.4.1. Đánh giá sản lượng sản xuất tinh dầu tràm trên địa bàn nghiên cứu....................................49
2.4.2. Chi phí sản xuất tinh dầu tràm trên địa bàn nghiên cứu.......................................................49
2.4.3. Kết quảsản xuất tinh dầu tràmở địa bàn nghiên cứu...........................................................53
2.4.4. Hiệu quảkinh tếcủa các hộsản xuất tinh dầu tràmở địa bàn nghiên cứu...........................54
2.5. Quy trình xây dưng thương hiệu tinh dầu tràmở địa bàn nghiên cứu.........................................55
2.5.1. Theo tính chất tiêu thụ............................................................................................................55
2.5.2. Theo tính chất thịtrường........................................................................................................55

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
HIỆU QUẢKINH TẾSẢN XUẤT TINH DẦU TRÀMỞXÃ LỘC THỦY,
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...................................................57
3.1. Phương hướng và mục tiêu...........................................................................................................57
3.1.1. Phương hướng phát triển hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên Huế........................................................................................................................57
3.1.2. Mục tiêu...........................................................................................................................................58
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm tại xã Lộc Thủy, huyện Phú
Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế....................................................................................................................59



3.2.1. Giải pháp vềquy hoạch đất đai........................................................................................................59
3.2.2. Giải pháp vềthịtrường tiêu thụ.......................................................................................................59
3.2.3. Giải pháp vềvốn..............................................................................................................................60
3.2.4. Giải pháp vềmôi trường...................................................................................................................60
3.2.5. Giải pháp vềkhuyến nông và đổi mới khoa học công nghệ............................................................61
3.2.6. Giải pháp vềnguồn nguyên liệu.......................................................................................................62

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................63
1.

Kết luận........................................................................................................................................63

2.

Kiến nghị......................................................................................................................................64
2.1. Đối với Nhà nước.................................................................................................................64
2.2. Đối với chính quyền địa phương.............................................................................................64

2.6.

Các Ngân hàng.........................................................................................................................65

2.7.

Các tổchức tư vấn và tài trợ....................................................................................................65

2.8.Đối với các hộsản xuất tinh dầu tràm.....................................................................................65


TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................67
PHỤLỤC................................................................................................................... 68


Báo cáo tổng kết Đềtài khoa học & công nghệcấp cơ
sở2018
PHẦN I: ĐẶT VẤNĐỀ
1. Tính cấp thiết của đềtài
Việt Nam là quốc gia có nền nơng nghiệp lâu đời và những làng nghềtruyền
thống mang màu sắc độc đáo của vùng miền, vì vậy với những kinh nghiệm và truyền
thống sản xuất sẵn có của nơng dân Việt Nam ngày nay cần được bảo tồn và phát
triển.
Với những tiềm năng hiện có, Thừa Thiên Huếlà một tỉnh có thếmạnh trong
việc phát triển các làng nghềtruyền thống, với việc đến nay vẫn bảo tồn được 13 làng
nghề, cho thấy địa phương đang có những tiềm lực rất lớn. Một trong những làng nghề
truyền thống khi nhắc đến Thừa Thiên Huế đó chính là làng nghềsản xuất tinh dầu
tràm, được biết đây là vùng đất có nguồn nguyên liệu tràm tựnhiên có thểchiết xuất ra
loại tinh dầu có giá trịcao trong y học và hóa mỹphẩm.
Xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huếlà làng nghềlâu đời sản
xuất tinh dầu tràm, được biết làng nghề được hình thành theo chân các nhà truyền đạo
thiên chúa, khi các cha xứ đến vùng đất Lộc Thủy đã sửdung nguồn nguyên liệu tràm
đã cóở địa phương kết hợp với công nghệsản xuất đểchiết xuất ra tinh dầu tràm, từ
đó người dân học theo và phát triển làng nghềcho đến ngày nay.
Tuy nhiên với sựnởrộcủa các lò sản xuất tinh dầu tràm trên địa bàn đã làm
cho nguồn nguyên liệu tựnhiên của địa phương ngày càng khan hiếm, diện tích rừng
tràm tựnhiên đang ngày càng bịthu hẹp, người dânở địa phương đã tiến hành mua
nguyên liệu từcác vùng khác để đảm bảo cho việc sản xuất. Hiện tại Hợp tác xã sản
xuất tinh dầu tràmởxã Lộc Thủy đãđược thành lập, tuy nhiên sựcó mặt của hợp tác
xã vẫn chưa giải quyết triệt đểcác vẫn đềbức thiết hiện nay vềmặt nguyên liệu cũng
như đảm bảo chất lượng và thương hiệu cho sản phẩm tinh dầu tràm Lộc Thủy.

Chính vì những lý do đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã chọn đềtài “Hiệu quả
sản xuất tinh dầu tràmởxã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”để đánh
giá thực trạng phát triển, chỉra được những thuận lợi và thách thức trong sản xuất tinh
dầu tràm, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm,
nhằm đưa ra những giải pháp đểphát triển làng nghềbền vững hơn trong thời gian
tới.Từ đó đềxuất các nhóm giải pháp chủyếu nhằm nâng cao hiệu quảkinh tếsản xuất
tinh dầu tràm đây là cơ sởkhoa học đểcác cơ quan quản lý và sản xuất tham khảo, áp
dụng góp phần hoàn thành chiến lược, mục tiêu phát triển sản xuấtởThừa Thiên Huế.
1.1. Ý nghĩa của vấn đềnghiên cứu
1.1.1. Ý nghĩa khoa học
11


Góp phần hệthống hóa và làm sáng tỏnhững vấn đềlý luận và thực tiễn về
đánh giá hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm, từ đó lựa chọn cách tiếp cận, phương
pháp, hệthống chỉtiêu đánh giá kết quảvà hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm phù
hợp với điều kiện hiện nayởxã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.1.2. Ý nghĩa thực tiễn
-Đánh giá thực trạng phát triển, chỉra được những thuận lợi và thách thức
trong sản xuất tinh dầu tràm xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai
đoạn 2015-2018.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm để
có cơ sởhoa học nhằm định hướng ngành sản xuất tinh dầu tràm phát triển.
-Đềxuất các nhóm giải pháp chủyếu nhằm nâng cao hiệu quảkinh tếsản xuất
tinh dầu tràm, đây là cơ sởkhoa học đểcác cơ quan quản lý và sản xuất tham khảo, áp
dụng góp phần hồn thành chiến lược, mục tiêu phát triển sản xuấtởThừa Thiên Huế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm, đưa ra các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quảkinh tếvà giúp tăng thu nhập cho người dân.

2.2. Mục tiêu cụthể
1) Hệthống hố cơ sởlí luận và thực tiễn vềhiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu
tràm.
2) Đánh giá hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràmởxã Lộc Thủy, huyện Phú
Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3) Đềxuất một sốgiải pháp góp phần đẩy mạnh hiệu quảkinh tếsản xuất tinh
dầu tràmởxã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràmởxã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh
Thừa Thiên Huế.


3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Vềthời gian: Giai đoạn 2015 - 2017 đối với sốliệu thứcấp và năm 2018 đối với
sốliệu sơ cấp.
- Vềkhông gian: Xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Vềnội dung: Tập trung phân tích sốliệu sơcấp vềhiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu
tràm xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, bên cạnh đó sử dụng
sốliệu sơ cấp và thứcấp đểphân tích tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ tinh
dầu tràmở đây, đưa ra giải pháp phát triển làng nghềtruyền thống này.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập sốliệu
a) Sốliệu thứcấp:
Được thu thập từNiên giám thống kê; tài liệu hội thảo, hội nghị, báo cáo của
các địa phương và các ngành; cácấn phẩm sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiện cứu
trong và ngồi nước đãđược cơng bố, thư viện trường Đại Học Kinh TếHuế, thông tin
trên internet…
b) Sốliệu sơ cấp:
Sốliệu được thu thập từ điều tra, phỏng vấn các đối tượng là chủcơ sởsản xuất

và buôn bán tinh dầu tràm, người am hiểu về đềtài và cơ quan nhà nước vềlĩnh vực
trên địa bàn. Các thông tin thu thập được đựa trên bảng hỏi phỏng vấn. Bảng hỏi được
soạn thảo và lấy ý kiến từcác cốvẫn và chuyên gia nghiên cứu có kinh nghiệm trước
khi tiến hành. Điều tra phỏng vấn trực tiếp được 30 hộ, một cơ sởsản xuất tinh dầu
tràm và một cơ sởsản xuất cây tràm giống, theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên –
Slovin (1960). Hình thức phỏng vẫn được chọn và điều chỉnh sao cho phù hợp với
trìnhđộvà hiểu biết của người được phỏng vấn. Trong quá trình phỏng vẫn trực tiếp
giúp cho nhóm tác giảcó thểquan sát trực tiếp vềq trình tiến hành sản xuất tinh dầu
tràm.
Kích thước mẫu điều tra:
Hiện nay có 86 hộsản xuất và mua bán tinh dầu tràm trên địa bàn. Cơng thức
định cỡmẫu được trình bày dưới đây.
n

.


Trong đó: n là Cỡmẫu tối thiểu; N là Tổng thể; e là sai số
Bảng 1.1. Quy đổi mẫu điều tra theo tỷlệsai số
N

86

e (%)

n

5

70,8


10

46,2

15

29,3

20

19,4

Do hạn chếvềthời gian và ngân sách nên độtin cậy chọn là e = 15% cho việc
xác định cỡmẫu tối thiểu. Để đảm bảo đủthông tin chúng tôi chọn khảo sát 30 mẫu.
Nội dung điều tra bao gồm thông tin chung của các hộsản xuất và mua bán,
thơng tin về điều kiện tựnhiên, tình hìnhđầu tư chi phí, lợi nhuận và hiệu quảtinh dầu
tràm của các chủthể điều tra.
4.2. Phương pháp phân tích sốliệu
Sốliệu thứcấp được tổng hợp và xửlý bằng MS. Excel 2010, còn sốliệu sơ
cấp được tổng hợp và xửlý bằng MS Excel 2010 phương pháp thống kê, mơ tả, so
sánh, phương pháp chỉsốbình quân.
5. Cấu trúc đềtài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đềtài gồm ba phần:
Chương 1: Tổng quan vềhiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm
Chương 2: Phân tích hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràmởxã Lộc Thuỷ,
huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 3: Định hướng và một sốgiải pháp nhằm năng cao hiệu quảkinh tếsản
xuất tinh dầu tràmởxã Lộc Thuỷ, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế



PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀHIỆU QUẢKINH TẾSẢN XUẤT TINH
DẦU TRÀM
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Khái niệm tinh dầu tràm
Tinh dầu tràm (Cajeput Essential Oil) là tinh dầu thiên nhiên, được chiết xuất
bằng phương pháp chưng cất hơi nước, hồn tồn từcây tràm gió, với các thành phần
chính từlá, thân, cành của cây tràm tên khoa học gọi là Melaleuca Cajeput .
Loại dầu này có hương thơm nồng của lá cây tràm đặc trưng, mùi dễchịu, có
màu vàng nhạt hoặc trắng xanh, khơng bay hơi, chất lượng tăng dần theo thời gian.
Được dùng trong nhiều loại thuốc ho, thuốc sát khuẩn, nấm, sửdụng đểbôi thoa trực
tiếp hay hít ngửi. Dầu tràm này dùng rất rộng rãiởViệt Nam đểphịng ngừa cảm mạo,
giảm ho, xao bóp giảm đau nhức, mỏi xương khớp cho người già, trịtiêu đờm cho trẻ
em và phụnữsau sinh, đặc biệt là trẻsơ sinh.
Thành phần chính trong tinh dầu là cineol 1,8 vàα- Terpineol. Cineol 1,8
chiếm 42- 60% có tác dụng long đờm, trịho, giữ ấm còmα- Terpineol (5-12%) giúp
kháng khuẩn tốt mà các dược phẩm sửdụng hoạt chất tựnhiên từdầu tràm có khả
năngức chếvius cùm H5N1 tốt.
α-Terpineol: Đây là thành phần chính có tính sát khuẩn mạnh mẽ,với khảnăng
tiêu diệt siêu vi, nấm mốc, virus cảm cúm,... nhưng lại không độc hạiởliều lượng
kháng khuẩn, α-Terpineol cũng là một trong yếu tốquyết định, hiệu quảkhi sửdụng
tinh dầu tràm.
1.8- Cineol: Thành phần không thểthiếu trong tinh dầu tràm, bởi nó có khả
năng làmấm cơ thểvà đường hơ hấp, có tác dụng làm sạch mũi, giảm tình trạng viêm
nhiễm, phịng tránh và khắc phục các tình trạng viêm mũi, viêm xoang.
1.1.2. Khái niệm kinh tếhộgia đình
Đơn vịsản xuất hộgia đình là một trong những chủthểsản xuất
Có quan niệm cho rằng hộsản xuất là một đơn vịkinh tếmà các thành viên đều
dựa trên cơ sởkinh tếchung, các nguồn thu nhập do các thành viên cùng tạo ra, cùng

sửdụng chung. Quá trình sản xuất của hộ được tiếm hành một cách độc lập và điều
quan trọng là các thành viên của hộthường có cùng huyết thống.


Quan điểm khác cho rằng: Hộkinh doanh do một cá nhân là cơng dân Việt
Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộgia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh
doanh tại một địa điểm, sửdụng không quá mười lao động, khơng có con dấu và chịu
trách nhiệm bằng tồn bộtài sản của mìnhđối với hoạt động kinh doanh.
Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP hướng dẫn vềthủtục đăng ký kinh doanh
của Luật doanh nghiệp 2014 quy định như sau:
Hộkinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là cơng
dân Việt Nam đủ18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộgia đình làm
chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sửdụng dưới mười lao động và
chịu trách nhiệm bằng toàn bộtài sản của mìnhđối với hoạt động kinh doanh. Hộgia
đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà
vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụcó thu nhập thấp khơng phải đăng
ký, trừtrường hợp kinh doanh các ngành, nghềcó điều kiện,Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phốtrực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi
địa phương. Hộkinh doanh có sửdụng từmười lao động trởlên phải đăng ký thành
lập doanh nghiệp theo quy định.
Với đặc điểm tồn tại của kinh tếhộgia đình chủyếu dựa vào lao động gia đình
đểkhai thác đất đai, tài nguyên khác nhằm phát triển sản xuất, dựa trên đặc điểm vốn
kinh doanh nhỏlẽ, giúp các hộgia đình thốt nghèo bền vững và vươn lên làm giàu
chính đáng.
1.1.3. Đặc điểm kinh tếhộgia đình
Kinh tếhộgia đình dựa trên cách thức tổchức là các thành viên có sởhữu
chung vềtài sản cũng như kết quảkinh doanh của họ. Kinh tếhộgiađình hoạt động
chủyếuởnơng thơn, trong các lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp, và các lĩnh vực phi
nông nghiệp khác. Chủyếu lao động trong kinh doanh được lấy từcác thành viên
trong gia đình, hoặc có thểth với sốlựng hạn chếhoặc theo mùa vụ. Quy mô sản

xuất nhỏlẻ, vốn đầu tư ít, thịtrường hạn chế, công cụlao động chủyếu là thủcông,
năng suất thấp.
Hộsản xuất tại Việt Nam hiện nay chủyếu là hộthuần nơng, cho nên trìnhđộ
sản xuất của hộ ởmức thấp, chủyếu là sản xuất thủcông, máy thô sơ, tổchức sản xuất
mang tính tựphát, quy mơ nhỏvà chưa được đào tạo bài bản. Vẫn cịn sản xuất kinh
doanh theo tính chất truyền thống, thái độlao động thường bịchi phối bởi tình cảm
đạo đức và nếp sống, sinh hoạt, phong tục tập quán.


Trìnhđộquản lý kinh doanh của hộgia đình cịn hạn chế, chủyếu là kinh
nghiệm được đúc kết truyền lại qua nhiều đời. Vì vậy đa sốcác chủhộcó nhận thức về
quản lý, hoạch định chiến lược kinh doanh, hay các vấn đềvềluật pháp cịn hạn chế.
Vềcơ cấu ngành nghềcủa hộgia đình có sựphân chia thành các loại sau:
Hộthuần nông (hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư
nghiệp); hộkiêm nghề(vừa làm nông vừa làm tiểu thủcông nghiệp); hộchuyên nghề
(hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghềvà dịch vụ); và hộkinh doanh tổng hợp
(hoạt động trong cảnông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ). Với sốlượng đông đảo
trong kinh tếViệt Nam, kinh tếhộgia đình góp vai trị quan trọng trong việc phát triển
đất nước bền vững, là động lực của quá trình phát triển kinh tếcủa đất nước.
1.2. Cơ sởlý luận vềhiệu quảkinh tế
1.2.1. Khái niệm vềhiệu quảkinh tế
Khái niệm vềhiệu quảkinh tế
Trong điều kiện các nguồn lực ln có hạn, mà nhu cầu của con người luôn lớn
hơn so với nguồn lực hiện có, chính vì vậy con người phải tiềm ra cách thức đểlàm
sao vừa có thểtận dụng được nguồn lực một cách tốt nhất vừa đápứng được những
nhu cầu tương đối của con người. Vì vậy mà cần có sựlực chọn và đánh đổi trong quá
trình thực hiện những nhu cầu đó, đểcó sựlựa chọn hợp lý thì khái niệm hiệu quảkinh
tếra đời đểthực hiện những yêu cầu đó trong lĩnh vực kinh tế.
Hiệu quảlà chỉmối quan hệgiữa kết quảthực hiện và các mục tiêu hoạt động
của chi phí mà chủthểbỏra đểcó kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Nói

chung, hiệu quảmà chủthểnhận được trong hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí
bỏra thì càng có lợi. Hiệu quảlà chỉtiêu dùng đểphân tích, đánh giá và lựa chọn các
phương án hành động, hiệu quả được biểu diễn theo nhiều góc độkhác nhau: hiệu quả
tổng hợp, hiệu quảkinh tế, hiệu quảkinh tế- xã hội, hiệu quảtrực tiếp, hiệu quảgián
tiếp,...
Theo GS.TS Ngơ Đình Giao cho rằng: “Hiệu quảkinh tếlà tiêu chuẩn cao nhất
của mọi sựlựa chọn kinh tếcủa các doanh nghiệp trong nền kinh tếthịtrường có sự
quản lý của nhà nước”.
Hiệu quảkinh tếlà một khái niệm được xem như một tiêu chuẩn để đánh giá
hoạt động đểsản xuất kinh doanh. Nhưng vẫn tồn tại một sốquan điểm khác nhau.


Quan điểm thứnhất: Hiệu quảkinh tếlà một phạm trù kinh tếsửdụng các
nguồn lực để đạt kết quảcao nhất.
Trong đó kết quảsản xuất là sản phẩm hoặc giá trịbằng tiền mà hộsản xuất thu
được trong q trình sản xuất. Chi phí sản xuất là các khoản chi phí bỏra đểtiến hành
sản xuất. Trong quá trình sản xuất tinh dầu các chi phí đó là: chi phí mua ngun vật
liệu, cơng lao động và một sốchi phí khác. Q trình nàyđạt hiệu quảkhi hộsản xuất
đạt kết quảcao nhất với các yếu tố đầu vào trên là thấp.
Quan điểm thứhai: Hiệu quảkinh tếlà một phạm trù kinh tếtrong đó sản xuất
phải đạt hiệu quảkỹthuật và hiệu quảvềphân bổnguồn lực.
Hiệu quảkỹthuật: Là sốlượng sản phẩm đạt được trên một đơn vịchi phí đầu
vào hay nguồn lực sửdụng vào sản xuất trong điều kiện cụthểvềyếu tốkỹthuật hay
cơng nghệáp dụng vào q trình sản xuất. Hiệu quảnày phản ánh là sản xuất thìđem
lại bao nhiêu đơn vịsản phẩm. Hiểu quảkỹthuật được thểhiện thông qua mối quan hệ
giữa yếu tố đầu vào và đầu ra, cách thức sản xuất để đạt hiệu quảcao nhất.
Hiệu quảphân bổ: Là chỉtiêu trong đó các yếu tốvềgiá sản phẩm và giá đầu
vào đểphản ánh giá trịcủa sản phẩm trên chi phí đầu vào đểphản ánh giá trịsản phẩm
thu thêm trên một đồng chi phí thêm vào. Phân bổchi phí sản xuất ra sản phẩm đểtối
ưu hóa lợi ích. Hiệu quảphân bổcịnđược gọi là hiệu quảvềgiá.

Như vậy, hiệu quảkinh tếlà một phạm trù kinh tếthểhiện mối tương quan
giữa kết quảvà chi phí phải đạt cảhiệu quảkỹthuật và hiệu quảphân bổ. Hiệu quả
kinh tếphản ánh trìnhđộsửdụng nguồn lực như (tài nguyên, nhân lực, vốn...), các yếu
tố đầu tư và phương thức sản xuất để đạt được mục tiêu xác định hoặc phản ánh chất
lượng hoạt động kinh tếvới kết quảcao nhất.
Bản chất của hiệu quảkinh tế
Bản chất hiệu quảkinh tếlà nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao
động xã hội. Đây là hai mặt có mối liên hệmật thiết của vấn đềhiệu quảkinh tếgắn
với hai quy luật của nền sản xuất xã hội đó là quy luật năng suất lao động và quy luật
tiết kiệm thời gian. Hiệu quảkinh tếbiểu hiện quan hệso sánh giữa kết quảkinh tế đạt
được với chi phí kinh tếbỏra để đạt được kết quả đó.
Bản chất của hiệu quảkinh tếlà tiết kiệm chi phí xã hội và nâng cao năng xuất
lao động xã hội. Để đạt được hiệu quảkinh tế đòi hỏi phải đạt được hiệu quảsản xuất
tối đa, chi phí tối thiểu.


Đối với hoạt động sản xuất làm sao đểtận dụng được hiệu quảnhất nguồn lực
hiện có đểcó thểmang lại giá trí thu lại cao nhất. Việc nâng cao hiệu quảkinh tếsẽ
giúp vho người sản xuất kinh doanh có được lợi ích đểtích lũy và tiếp tục đầu tư duy
trì và mởrộng sản xuất. Đối với người tiêu dùng thì nâng cao hiệu quảkinh tếsẽgiúp
tăng độthỏa dụng khi sửdụng hàng hóa. Chính vì vậy nâng cao hiệu quảkinh tếgiúp
cho xã hội tăng thêm vềlợi ích vì cảhai chủthêt là người sản xuất và tiêu dùng đều
được thỏa mãn vềlợi ích.
Trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất tinh dầu tràm, việc tính tốn
hiệu quảkinh tếgiúp xác định được một cách khoa học lợi ích mang lại giữa các cgi
phí đầu tư đã bỏra. Vì vậy cần tiến hành đánh giá và tìm ra các giải pháp đểnâng cao
hiệu quảkinh tếtrong sản xuất tinh dầu tràm.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinh tế
Vốn và tư liệu sản xuất:
Vốn:

Vốn là một trong những yếu tốnguồn lực hết sức quan trọng trong mọi quá
trình sản xuất. Vốn được biểu hiện bằng giá trịnghĩa là vốn phải đại diện cho một loại
hàng hóa, dịch vụnhất định. Một cơ sởsản xuất có nguồn vốn lớn thì khảnăng đầu tư
cho cơ sởvật chất, mởrộng quy mô sản xuất càng cao. Vốn lớn giúp cho các cơ sởsản
xuất chủ động đối phó với các rủi ro trong quá trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm.
Trong thời buổi hiện nay, khi nền kinh tếthịtrường phát triển, nhu cầu vềvốn đểmở
rộng quy mô sản xuất ngày càng gia tăng.
Đất đai:
Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với đời sống con người và
đóng vai trò to lớn đối với việc phát triển kinh tếxã hội của một quốc gia. Đấtđai là
một tỏng những nguồn lực quan trọng của sản xuất. Đối với lĩnh vực nơng nghiệp, độ
phì của đất tác động đến năng xuất và sản lượng của cây trồng. “Đất đai là tư liệu sản
xuất”. Đối với sinh vật, đất đai là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Năng
suất lao động phụthuộc lớn vào chất lượng đất.
Cơ sởhạtầng và khoa học cơng nghệ:
Cùng với lao động và đất đai thì cơ sởhạtầng là những nhân tố ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động sản xuất và kết quảcủa nó. Cơ sởhạtầng bao gồm các lĩnh vực
giao thông, thuỷlợi, điện, thông tin liên lạc, khoa học kĩ thuật. Những yếu tốnày có
tác động rất lớn đến hiệu quảkinh tếcủa quá trình sản xuất.


Chủtrương của Đảng và Nhà nước:
Đểphát triển nông nghiệp, Nhà nước chủtrương đẩy mạnhứng dụng và chuyển
giao khoa học công nghệmới vào sản xuất, thúc đẩy phong trào xây dựng cánh đồng,
trang trại, gia trại, hộgia đìnhđạt hiệu quảkinh tếcaoởnhiều vùng, nhiều địa phương
trong cảnước.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗtrợ ưu đãi
cho nơng dân, đặc biệt là những người nghèo, những nơi đặc biệt khó khăn về đất đai,
nguồn vốn, đào tạo nguồn nhân lực,… Đó là những chính sách hỗtrợ đất sản xuất,
chính sách miễn giảm thuếsửdụng đất nơng nghiệp, chính sách hỗtrợxóa đói giảm

nghèo…
Thịtrường:
Nhân tốthịtrường đóng vai trị quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh
doanh của các tổchức sản xuất thương mại. Việc đápứng nhu cầu ngày càng cao và đa
dạng của thịtrường địi hỏi mỗi chủthểkinh doanh phảcó chiến lượng cũng như mục
tiêu trong sản xuất rõ ràng,đặc biệt là trong thời kỳ đất nước có nền kinh tếgiao lưu
rộng với nước ngồi. Hàng hóa sản xuất ra phải chịu sựcạnh tranh khốc liệt từcác đổi
thủcảtrong và ngoài nước. Đặc biệt là các sản phẩm hàng hóa truyền thống lâu đời
cần phải liên tục đổi mới, đểnâng cao chất lượng từ đó mới có thểnâng cao vịthếvà
xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, việc này đòi hỏi sựlinh động và nắm bắt lấy cơ hội
mà thịtrường mang lại, đồng thời biết cách phòng trừrủi ro trong sản xuất và quản lý
thì mới có thể đem lại hiệu quảcao trong kinh doanh.
Các yếu tốvềnăng lực chủthểsản xuất:
- Kiến thức, kinh nghiệm sản xuất
Đối với các ngành nghềtruyền thống như sản xuất tinh dầu tràm thì kinh
nghiệm của người sản xuất là khơng thểthiếu đểcó được hiệu quảkinh tế. Những
người khơng có kinh nghiệm trong sản xuất thường khơng đúng quy trình, gây lãng
phí và tỷlệhao hụt cao. Người sản xuất thiếu kiến thức vềthịtrường, không nắm bắt
được những nhu cầu biến động của thịtrường, dẫn đến giảm lợi nhuận khi chi phí, giá
bán hay chất lượng sản phẩm khơng đápứng được nhu cầu của người mua, làm cho lợi
nhuận giảm.
Ngước lại đối với các chủthểsản xuất kinh doanh có kinh nghiệm và thường
xuyên tham khảo học hỏi các tiến bộkỹthuật trong sản xuất kinh doanh họsẽdễtìm
ra được các giải pháp phù hợp đểnâng cao hiệu quảkinh tế.


- Hình thức tổchức sản xuất
Hình thức tổchức sản xuất có vai trị quan trọng và gần như là quyết định đối
với hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm, nó cũngảnh hưởng đến mơi trường và xã
hội. Mỗi hình thức sản xuất sẽ ảnh hưởng tới việc lựa chọn quy mô sản xuất, chọn

nguyên liệu, khảnăng áp dụng các tiến bộkhoa học cơng nghệ...Đối với hình thức sản
xuất truyền thống thường là mơ hình hộgia đình với quy mơ nhỏ, lệthuộc.
1.3. Sản xuất tinh dầu tràm và hiệu quảkinh tế
1.3.1. Sản xuất tinh dầu tràm
Nguyên liệu chính bao gồm như sau:
• Lá tràm
• Củi
• Nồi chưng cất
• Chai lọ, nhãn mác.

Đối với sản xuất tinh dầu tràm, nguyên liệu chính là yếu tố đóng vai trị quan
trọng nhất trong sốcác yếu tốtác động đến chi phí sản xuất tinh dầu tràm. Nguồn
nguyên liệu tốt sẽ đem lại chất lượng và sản lượng dầu tốt và ngược lại.
Quy trình sản xuất
Có 4 phương pháp sản xuất tinh dầu tràm: Cơ học, tẩm trích, hấp thụ, chưng cất
hơi nước, dù sản xuất theo các phương pháp nào đều có những điểm chung sau:
Tinh dầu phải có mùi thơm tựnhiên như nguyên liệu.
Tinh dầu phải lấy triệt đểkhỏi nguyên liệu, chi phí thấp nhất.
Quy trình như sau:
• Chuẩn bịngun liệu
• Chưng cất lá tràm
• Chiết xuất tinh dầu
• Đóng gói, in nhãn
• Vận chuyển và tiêu thụ

Hiệu quảkinh tếtrong sản xuất kinh doanh tinh dầu tràm là một phạm trù phản
ánh mối quan hệso sánh giữa kết quảkinh tếvà chi phí kinh tếmà các hộsản xuất


tinnh dầu tràm bỏra để đạt được kết quả đó trên một đơn vịdiện tích trong chu kỳsản

xuất kinn doanh tinh dầu tràm.
Qua khái niệm ta thấy, cây tràm là cây lâu năm, có ý nghĩa khoa học và kinh tế
lớn đối với kinh tế, xã hội, môi trường. Mô hình sản xuất tinh dầu tràm là mơ hình sản
xuất nhỏ, hộnông dân đầu tư hoặc do tư nhân đầu tư sản xuất. Việc sản xuất tinh dầu
tràm góp phần mang lại nguồn thu lớn vàổn định cho các hộgia đình và chủcơ sở
kinh doanh, giúp giải quyết việc làm cho các lao động địa phương, góp phần đa dạng
hóa sản phẩm dịch vụcungứng cho ngành du lịch địa phương và tạo nên một bản sắc
một đặc trưng riêng của địa bàn nghiên cứu.
Trong quá trình khảo sát và nghiên cứu tình hình sản xuất tinh dầu tràmở địa
bàn, có thểthấy trong bối cảnh kinh tếhiện nay việc nâng cao chất lượng và thương
mại hóa có hiệu quả đang hết sức khó khăn, việc sản xuất với quy mơ nhỏlẻlàm cho
việc cungứng sản phẩm thiếu tính đồng bộ, khơng đảm bảo được sự đồng nhất trong
chất lựng sản phẩm. Sựhạn chếvềmặt kỹthuật và khai thác nguyên liệu quá mức dẫn
đến cạn kiệt nguồn lá tràm, ngồi ra việc chứcó được diện tích đất phù hợp đểphát
triển vùng nguyên liệu lá tràm đang là khó khăn bức thiết nhất hiên nay của người
dân. Chính vì vậy việc nghiên cứu hiệu quảkinh tếtrong sản xuất kinh doanh tinh dàu
tràm giúp cho địa phương và các chủthểsản xuất có được cái nhìn tổng qua và định
hướng cho sựphát triển của ngành trong thời gian sắp tới, một các hiệu quảvà bền
vững.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tinh dầu tràm
Bất kì nền sản xuất nào, kểcảnền sản xuất hiện đại đều có đặc trưng chung là
sựtác động của con người vào các lực lượng tựnhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người. Vì vậy sản xuất ln là sựtác động qua lại của ba yếu tốcơ bản: Lao
động của con người, tư liệu lao động và đối tượng lao động.
- Lao động
Lao động là hoạt động có mụcđích, có ý thức của con người nhằm thay đổi
những vật thểcủa tựnhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người. Chính sựhoạt
động có mục đích, có ý thức đó đã làm cho hoạt động của cong người khác với hoạt
động bản năng của loài vật.
Cần phân biệt sức laođộng và lao động. Sức lao động là tổng hợp toàn bộthể

lực và trí lực tồn tại trong cơ thểsống của con người mà con người có thểvận dụng
trong q trình sản xuất. Như vậy sức lao động chỉmới là khảnăng của lao động, còn
lao động là sựtiêu dung sức laođộng trong hiện thực. Trong quá trình phát triển của
nền sản xuất xã hội, vai trò của sức lao động, của nhân tốcon người ngày càng tăng


lên. Cuộc cách mạng khoa học – kỹthuật hiện đại, công nghệhiện đại đặt ra những
yêu cầu mới đối với sức lao động, địi hỏi phải nâng cao trìnhđộvăn hóa , khoa học,
chuyên môn, nghiệp vụcủa người lao động một cách tương xứng.
-Đối tượng lao động
Đối tượng lao động là những vật mà lao động của con người tác động vào
nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình.Đối tượng lao động chính là yếu tốvật chất
của sản phẩm tương lai. Đối tượng lao động gồm các loại:
+ Loại có sẵn trong tựnhiên: loại này thường là đối tượng của các ngành công
nghiệp khai thác.
+ Loại đã qua chếbiến, nghĩa là đã có sựtác động của lao động, gọi là nguyên
liệu. Loại này thường là đối tượng của các ngành công nghiệp chếbiến.
- Tư liệu lao động
Tư liệu lao động là một vật hay hệthống những vật làm nhiệm vụtruyền dẫn sự
tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động theo
mục đích của mình, tư liệu lao động gồm:
+ Cơng cụlao động là bộphận quan trọng nhất của tư liệu lao động, tác động
trực tiếp vào đối tượng lao động, quyết định trực tiếp năng suất lao động.
+ Hệthống các yếu tốvật chất phục vụquá trình sản xuất như nhà xưởng, bến
bãi, kho tàng, bang chuyền các phương tiện giao thông vận tải… gọi chung là kết cấu
hạtầng sản xuất của xã hội. Nền sản xuất xã hội ngày càng hiện đại địi hỏi kết cấu hạ
tầng càng phát triển và hồn thiện.
Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành tư liệu sản xuất. Còn
sức lao động kết hợp với tư liệu sản xuất đểsản xuất ra của cải vật chất là lao động sản
xuất. Các yếu tốcủa nền sản xuất khôn kết hợp với nhau một cách giản đơn mà tạo

thành một hệthống tác động qua lại chặt chẽvới nhau.
Ý nghĩa việc phân tích các nhân tốcủa quá trình sản xuất
- Bổsung, cân đối và nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp là hoạt động quan
trọng chuẩn bịcho sản xuất kinh doanh. Kết quảbổsung nâng cao năng lực sản xuất
thểhiện bằng việc nâng cao năng lực sản xuất của từng yếu tố, tạo điều kiện
thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Hoạt động tốt hay khơng tốt, sửdụng có hiệu quả
hay khơng có hiệu quả, khai thác hết hay không hết những khảnăng của năng lực sản


xuất lại phụthuộc vào việc sửdụng các yếu tốcủa sản xuất trong suốt q trình hoạt
động sản xuất.
- Phân tích các yếu tốcảu q trình sản xuất chính là đánh giá khảnăng tổchức quản lý
sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vì, kết quảsửdụng từng yếu tốsản xuất và kết hợp các
yếu tốsản xuất tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lượng cao, chi phí sản xuất thấp,
giá thành hạlà nhờcác quyết định điều hành sản xuất của lãnhđạo và các phịng ban
ngiệp vụchun mơn của doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích các yếu tốcủa q trình sản xuất
Trong q trình phân tích các yếu tốcủa q trình sản xuất thường vận dụng
phương pháp so sánh và phương pháp loại trừ đểphân tích.
- Phương pháp so sánh: So sánh là một phương pháp phân tích sửdụng sốliệu vềmột
chỉtiêu nào đó đểso sánh giữa các thời kì với nhau và từ đóấn định kết quảvị trí và xu
hướng biến động của chỉtiêu phân tích.
Các phương pháp so sánh gồm:
+ So sánh bằng sốtuyệt đối:
Việc so sánh này sẽcho chúng ta biết được qui mô khối lượng mà doanh nghiệp
đạt được vượt hay thiếu các chỉtiêu kỳphân tích so với kỳgốc, biểu hiện bằng tiền,
giờcông hay hiện vật.
+ So sánh bằng sốtương đối:
Việc so sánh này sẽcho chúng ta biết được vịtrí mối quan hệtốc độphát triển
và mức độphổbiến của các chỉtiêu nghiên cứu.

Điều kiện áp dụng:
Khi so sánh vềmột chỉtiêu nào đó phải đảm bảo sự đồng nhất về:
• Nội dung chỉtiêu
• Phương pháp tính chỉtiêu
• Đơn vịtính
• Thời gian tính chỉtiêu

- Phương pháp loại trừ:


Là phương pháp xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến
kết quảkinh doanh bằng các loại trừ ảnh hưởng của các nhân tốkhác.
Điều kiện áp dụng:
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉtiêu phân tích phải được sắp xếp theo thứtựtừnhân
tốsốlượng đến nhân tốchất lượng.
+ Khi nghiên cứuảnh hưởng của nhân tốnào đó đến chỉtiêu phân tích ta phải giả định
các nhân tốcịn lại khơng đổiởkỳphân tích hay kì gốc. Thường nghiên cứnhân tốsố
lượngảnh hưởng đến chỉtiêu phân tích ta phải giả định nhân tốchất lượng không đổi
ởkỳgốc và khi nghiên cứu nhân tốchất lượngảnh hưởng đến chỉtiêu phân tích ta
phải giả định nhân tốsốlượng khơng đổiởkì phân tích.
+ Mỗi lần chỉthay thếgiá trịcủa một nhân tốnào đó có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng
đến chỉtiêu phân tích ta phải thực hiện thay thếbấy nhiêu lần tổng đại sốcác mức độ
ảnh hưởng của các nhân tốphải đúng bằng đối tượng phân tích.
1.3.2. Hiệu quảkinh tế
a) Giá trịkinh tế
Giá trịkinh tếlà mức lợi nhuận thu được từhàng hóa hay dịch vụdo nhà kinh
tế(nhà sản xuất) tiến hành.
Thước đo giá trịkinh tế:
Thước đo của giá trịkinh tếchính là thước đo của giá trị, tức là đo bằng thời
gian lao động xã hội cần thiết chếtạo ra sản phẩm. Nhưng khácởtính cần thiết và tính

xã hội của lao động
Tính cần thiết: đối với lao động xã hội làm thước đo giá trịlà cần bao nhiêu
thời gian đểchếtạo ra sản phẩm đó. Đối với giá trịkinh tếtính cần thiết được hiểu
vềcả mặt nhu cầu xã hội cần hay không cần. Nếu sản phẩm không đápứng nhu cầu xã
hội thì nó trởnên khơng cần thiết. Tính cần thiết vềmặt khảnăng sản xuất và nhu cầu
xã hội nên khi khảnăng sản xuất xã hội biên đổi thì giá trịsản phẩm cũng biến đổi
theo.
Tính xã hội: đối với giá trị, tính xã hội thểhiệnởtính trung bình. Thời gian lao
động trung bình chính là thời gian lao động xã hội.
b) Hiệu quảkinh tếsản xuất tinh dầu tràm


×