Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TIỂU LUẬN môn học kỹ THUẬT SIÊU CAO tần THIẾT kế MẠCH KHUẾCH đại SIÊU CAO tần có độ lợi GT lớn NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.46 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
---------------o0o---------------

TIỂU LUẬN MÔN HỌC 
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI SIÊU CAO TẦN
CÓ ĐỘ LỢI GT LỚN NHẤT

GVHD: TS. HUỲNH PHÚ MINH CƯỜNG
SVTH : LÊ VĂN HIẾU
MSSV : 1711283
LỚP    : A03 - A

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
---------------o0o---------------

TIỂU LUẬN MÔN HỌC 
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI SIÊU CAO TẦN
CÓ ĐỘ LỢI GT LỚN NHẤT
TẦN SỐ CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI: 8.3 GHz


Lời cảm ơn



GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo giảng
viên bộ môn TS. Huỳnh Phú Minh Cường đã giảng dạy chu đáo, cung cấp cho em những kiến
thức cần thiết, quan trọng để em có thể hồn thành bài tập tiểu luận mơn học, cũng như phục
vụ cho công việc nghiên cứu trong tương lai. Em cũng xin cảm ơn anh trợ giảng đã hướng
dẫn rất tận tình giúp chúng em biết những thao tác cơ bản trong phần mềm Advanced design
system làm hành trang hồn thành bài tiểu luận.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong
bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận
xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. 
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành cơng và hạnh phúc.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18, tháng 6, năm 2021
Sinh viên
           
          
            Lê Văn Hiếu


MỤC LỤC
1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI CAO TẦN.................1
2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ....................................................................................................3
2.1 Chọn Transistor................................................................................................................3
2.2 Khảo sát đặc tính DC của BJT BFP620...........................................................................3
2.3 Thiết kế mạch phân cực dựa trên BJT BFP620................................................................5
2.4 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng....................................................................................7
2.4.1 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ ra................................................................10

2.4.2 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ vào.............................................................11
2.5 Kiểm tra, mô phỏng thiết kế...........................................................................................12
3. KẾT LUẬN.........................................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................13


DANH SÁCH HÌNH MINH HỌA
Hình 1.1 Mơ hình 1 mạng 2 cửa............................................................................................................1
Hình 1.2 Phối hợp trở kháng ngõ vào và ngõ ra....................................................................................1
Hình 1.3 Mạch khuếch đại....................................................................................................................2
Hình 2.1 Transistor BFP620.................................................................................................................3
Hình 2.2 ADS_Templates BJC Curver Tracer......................................................................................3
Hình 2.3 Đặc tuyến dịng áp ngõ ra.......................................................................................................4
Hình 2.4 Rectangel Plot........................................................................................................................4
Hình 2.5 Mơ hình mạch khuếch đại cơng suất......................................................................................5
Hình 2.6 Kiểm tra độ ổn định bằng phần mềm ADS.............................................................................6
Hình 2.7 Đồ thị max gain......................................................................................................................7
Hình 2.8 Đặc tuyến Гs và ГL...............................................................................................................8
Hình 2.9 Mơ phỏng Zs và ZL theo Smith_Chart..................................................................................8
Hình 2.10 Sơ đồ mạch sau khi hiệu chỉnh Zs và ZL.............................................................................9
Hình 2.11 Ma trận S và thơng số sau khi hiệu chỉnh.............................................................................9
Hình 2.12 Phối hợp trở kháng ngõ ra..................................................................................................10
Hình 2.13 Mạch sau khi thiết kế trở kháng ngõ ra..............................................................................10
Hình 2.14 Phối hợp trở kháng ngõ vào...............................................................................................11
Hình 2.15 Mạch sau khi thiết kế trở kháng ngõ vào............................................................................11
Hình 2.16 Sơ đồ mạch phối hợp trở kháng có độ lợi cao nhất.............................................................12
Hình 2.17 Kết quả ngõ vào và ngõ ra của mạch khuếch đại................................................................12


Tiểu luận môn học


GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI TẠI TẦN SỐ 8.3 GHz
1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI CAO TẦN
Ta xét mơ hình một mạng 2 cửa như hình:

Hình 1.1 Mơ hình mạng 2 cửa.

S 11 S 12
Có ma trận tán xạ: S = S 21 S 22
Để mạch khuếch đại này truyền công suất cực đại ta cần phối hợp trở kháng ngõ vào và trở
kháng ngõ ra, ta có hình sau:

Hình 1.2 Phối hợp trở kháng ngõ vào và ngõ ra

Ta định nghĩa, Hệ số tăng công suất bộ chuyển đổi (Transducer power gain) là tỷ lệ
của công suất được cung cấp cho tải với cơng suất có sẵn từ nguồn.
G T =¿

P
Công suất tiêu thụ trêntải
= L
Công suất khả dụng có thể cung cấp từ nguồn Pavs

1

(1.1)



Tiểu luận môn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Hay mạch khuếch đại này tương đương với:

Hình 1.3 Mạch khuếch đại

Nhiệm vụ đặt ra là tìm ra thơng số Г s và Г L phù hợp để hệ số Gt đạt giá trị cực đại.
Với những kiến thức đã học trong mơn Kỹ Thuật Siêu Cao Tần, ta có:
2

2

2

P
|S21| (1−|Г S| )(1−|Г L| )
GT = L =
P avs |1−Г L Г ¿|2|1−S22 Г L|2

(1.2)

Để mạch khuếch đại đạt hệ số Gt cực đại thì:
Г s = Г ¿ * và Г L = Г out *
Từ kết luận này ta suy ra:
(1.3)

Khi đó hệ số Gt đạt cực đại và bằng:


(1.4)

2


Tiểu luận môn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Với các hệ số Г s và Г L ta tiến hành thực hiện các mạch Input Matching và Output
Matching thông qua đồ thị Smith.

2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ
2.1 Chọn Transistor
Bước đầu tiên trong quy trình thiết kế mạch dao động là chọn transistor phù hợp để
hoạt động tốt trong tần số yêu cầu (F = 8.3 GHz). Trong đề tài này, em sử dụng phần
mềm Advanced Design System Version 2016.1 để tiến hành thiết kế. Ở trường hợp
tần số này em đã lựa chọn Transistor BFP620 “Ultra Low Noise” của hãng Infineon
để thiết kế cho mạch. Các thông số đặc trưng của Transistor là: hoạt động đến tần số
12 GHz, VCE0max = 2.3 V, Icmax = 80.0 mA.

Hình 2.4 Transistor BFP620.
2.2 Khảo sát đặc tính DC của BJT BFP620
Sử dụng ADS_Templates BJC Curver Tracer để tiến hành khảo sát

3


Tiểu luận mơn học


GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Hình 2.5 ADS_Templates BJC Curver Tracer.
Dòng Icmax= 80.0mA vẫn chưa đạt được, với dòng IBB lớn nhất là 500 mA. Nếu IC >
80.0 mA thì BJT sẽ break down. Khi thiết kế cần lưu ý, cần chọn IC nhỏ nhất có thể.

Hình 2.6 Đặc tuyến dòng áp ngõ ra.
Sử dụng Rectangel Plot để vẽ đồ thị biểu diễn IBB, IC. Khi IC tăng lên thì IB cũng tăng
lên với một hệ số cố định được gọi là độ lợi dòng, IC = β.IB

4


Tiểu luận mơn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Hình 2.7 Rectangel Plot

2.3 Thiết kế mạch phân cực dựa trên BJT BFP620

Hình 2.8 Mơ hình mạch khuếch đại cơng suất.
Kiểm tra tính ổn định

5


Tiểu luận môn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường


Theo kết quả mô phỏng trên ADS, ma trận tán xạ của BJT BFP 620 tại 8.3 GHz như sau:

S11 = 0.614∠77.006o
S12 = 0.185∠-8.001o
S21 = 2.586∠-11.591 o
S22 = 0.367∠94.306 o
Tiến hành kiểm tra sự ổn định của mạch, sử dụng phương pháp K- ∆ test:
|∆| = |S11S22 – S12S21 |
= |(0.614∠77.006o)( 0.367∠94.306 o) – (2.586∠-11.591 o)( 0.185∠-8.001o)|
= 0.7009

=

1−0.6142−0.367 2+ 0.70092
2|(2.586 ∠−11.591)( 0.185∠−8.001)|

= 1.0238
Do |∆|<1 và K >1 nên hệ Transistor hoạt động tốt ở tần số 8.3 GHz.
6


Tiểu luận mơn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Hoặc có thể kiểm tra độ ổn định bằng phần mềm ADS.

Hình 2.9 Kiểm tra độ ổn định bằng phần mềm ADS
mu(S) > 1, nên hệ Transistor hoạt động tốt ở tần số 8.3 GHz.

2.4 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng.
Từ đồ thị max_gain phần mềm ADS có thể thấy, ở tần số 8.3 GHz , GT(max) = 10.503 dB

7


Tiểu luận mơn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường
Hình 2.10 Đồ thị max gain

Dựa vào các công thức đã nêu ra ở phần lý thuyết, tiến hành viết công thức:

Từ đồ thị, chọn Г s < 1, Г L < 1, suy ra: Г s = 0.750, Г L = 0.344

Hình 2.11 Đặc tuyến Г s và Г L.

Vẽ Г s và Г L lên đồ thị Smith Chart , tìm ra Z s và Z Lvới Z0 = 50 Ω.

8


Tiểu luận mơn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Hình 2.12 Mô phỏng Z s và Z L theo Smith_Chart

Tiến hành kiểm tra Z s = 16.042 – j54.582, Z L = 28.488 + j17.388.


Hình 2.13 Sơ đồ mạch sau khi hiệu chỉnh Z s và Z L.
ZS, ZL đã hội tụ về 50 Ω, S21 = GT(max). nên Z s và Z L chọn hợp lý
9


Tiểu luận mơn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Hình 2.14 Ma trận S và thông số sau khi hiệu chỉnh
2.4.1 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ ra.
Dùng đồ thị Smith Chart, để tiến hành thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ ra, đồ thị
được trình bày như sau:

10


Tiểu luận mơn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Hình 2.15 Phối hợp trở kháng ngõ ra.
Từ đồ thị Smith thiết kế được mạch trở kháng ngõ ra:

Hình 2.16 Mạch sau khi thiết kế trở kháng ngõ ra.
2.4.2 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ vào.
Dùng đồ thị Smith Chart, để tiến hành thiết kế mạch phối hợp trở kháng ngõ vào, đồ thị
được trình bày như sau:
11



Tiểu luận mơn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Hình 2.17 Phối hợp trở kháng ngõ vào.
Từ đồ thị Smith thiết kế được mạch phối hợp trở kháng ngõ vào:

Hình 2.18 Mạch sau khi thiết kế trở kháng ngõ vào.

12


Tiểu luận môn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

2.5 Kiểm tra, mô phỏng thiết kế
Sau khi đã tiến hành thiết kế mạch phối hợp trở kháng, hình dưới là tồn bộ thiết kế:

Hình 2.19 Sơ đồ mạch phối hợp trở kháng có độ lợi cao nhất.

Tiến hành mơ phỏng kiểm tra kết quả:

13


Tiểu luận mơn học

GVHD: TS. Huỳnh Phú Minh Cường

Hình 2.20 Kết quả ngõ vào và ngõ ra của mạch khuếch đại.

Nhận xét:
 Có thể thấy mạch khuếch đại sau khi phối hợp trở kháng cho kết quả S21 = Gt(max)
= 10.503 dB.
 ZL, ZS đều hội tụ về 50 Ω, nhưng sau khi phối hợp trở kháng thì giá trị có sai số, tuy
nhiên giá trị tương đối chính xác.

3. KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận này, em đã thực hiện được:
 Thiết kế các mạch phối hợp trở kháng ngõ vào và ngõ ra cho mạch khuếch đại với
tần số 8.3 GHz.
 Tính tốn và đo đạt ma trận tán xạ bằng phần mềm ADS của Transistor BFP620
“Ultra Low Noise” của hãng Infineon
Bên cạnh đó vẫn cịn 1 số mặt hạn chế nhất định:
 Sai số kết quả mô phỏng tương đối, khơng đảm bảo tính chính xác tồn diện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Huỳnh Phú Minh Cường, “MICROWAVE INTERGRATED CIRCUITS ”,
chapter 4, Microwave Amplifier, Ho Chi Minh city University of Technology, 2014
[2] Datasheet, BFP620 Surface mount high linearity silicon NPN RF bipolar transistor
[3] Guillermo Gonzalez “Microwave Transistor Amplifiers- Analysis and Design”,
Published August 20th 1996

14



×