Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ ĐỀ TÀI XÂY DỰNG TRANG WEB BÁN MÁY TÍNH BẰNG WORDPRESS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN
PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG TRANG WEB BÁN MÁY TÍNH
BẰNG WORDPRESS
Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN TIẾN ĐẠT

Giảng viên hướng dẫn

: NGUYỄN ĐỨC TỒN

Ngành

: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Chun ngành

: CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM

Lớp

: D14CNPM6

Khóa



: 2019-2024

Hà Nội, năm 2021


PHIẾU CHẤM ĐIỂM

Sinh viên:
Họ và tên sinh viên

Chữ ký

Điểm

Chữ ký

Ghi chú

Nguyễn Tiến Đạt
19810310528

Giảng viên chấm thi:

Họ và tên giảng viên
Giảng viên chấm 1:

Giảng viên chấm 2:



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................2
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUÁT VỀ MÃ NGUỒN MỞ.3
1.1. Mục tiêu.........................................................................................................................3
1.2. Tổng quan về phần mềm mã nguồn mở............................................................................3
1.2.1. Phần mềm mã nguồn mở là gì?.................................................................................3
1.2.2. Ưu nhược điểm mã nguồn mở...................................................................................4
1.2.3. Các loại mã nguồn mở thường được sử dụng trong thiết kế website........................7
1.2.4. Cấu trúc cơ bản của một trang WordPress..............................................................10
1.2.5. Những lý do nên chọn Wordpress thiết kế website.................................................11
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG WEBSITE BÁN HÀNG.....................13
2.1. Tác nhân và use case trong hệ thống......................................................................................13
2.2. Biểu đồ use case......................................................................................................................14
2.2.1. Biểu đồ use case tổng quát...............................................................................................14
2.2.2. Biểu đồ use case mức phân rã cho tác nhân Admin và khách hàng................................15
2.3. Kịch bản cho từng use case.....................................................................................................15
2.4. Biểu đồ lớp phân tích..............................................................................................................27
2.5. Biểu đồ trình tự.......................................................................................................................27
2.5.1. Biểu đồ trình tự cho chức năng : Đăng nhập...................................................................27
2.5.2. Biểu đồ trình tự cho chức năng :Tìm kiếm......................................................................28
2.5.3. Biểu đồ tuần tự cho chức năng thêm sản phẩm...............................................................29
2.5.4. Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa thông tin sản phẩm..................................................30
2.5.5. Biểu đồ tuần tự cho chức năng xóa sản phẩm................................................................30
2.5.6. Biểu đồ tuần tự cho chức năng mua hàng........................................................................31
2.5.7. Biểu đồ tuần tự cho chức năng thanh toán.......................................................................32
2.5.8. Biểu đồ tuần tự cho chức năng bình luận, đánh giá.........................................................33
2.6. Biểu đồ hoạt động...................................................................................................................34
2.6.1. Biểu đồ hoạt động cho chức năng đăng nhập..................................................................34
2.6.2. Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý khách hàng...................................................34

2.6.3. Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý sản phẩm.......................................................35
2.6.4. Biểu đồ hoạt động cho chức năng mua hàng...................................................................36
2.6.5. Biểu đồ hoạt động cho chức năng thanh toán..................................................................36
2.6.6. Biểu đồ hoạt động cho chức năng bình luận đánh giá.....................................................37


CHƯƠNG 3: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ WEBSITE.......................................................................38
3.1. Cơ sở dữ liệu.......................................................................................................................38
3.2. Demo Sản Phẩm.................................................................................................................39
CHƯƠNG 4: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT.....................................................................................45
4.1. Cài đặt phần mềm hỗ trợ Server ảo (Xampp/Lampp)........................................................45
4.2. Cài đặt Wordpress...............................................................................................................46
KẾT LUẬN...................................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................59


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1.Biểu đồ use case tổng qt..............................................................................................14
Hình 2.2.Biểu đồ use case mức phân rã cho tác nhân Admin và khách hàng...............................15
Hình 2.3. Biểu đồ lớp phân tích.....................................................................................................27
Hình 2.4.Biểu đồ trình tự cho chức năng : Đăng nhập..................................................................27
Hình 2.5.Biểu đồ trình tự cho chức năng :Tìm kiếm.....................................................................28
Hình 2.6. Biểu đồ tuần tự cho chức năng thêm sản phẩm.............................................................29
Hình 2.7. Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa thông tin sản phẩm................................................30
Hình 2.8. Biểu đồ tuần tự cho chức năng xóa sản phẩm..............................................................30
Hình 2.9. Biểu đồ tuần tự cho chức năng mua hàng......................................................................31
Hình 2.10. Biểu đồ tuần tự cho chức năng thanh tốn...................................................................32
Hình 2.11. Biểu đồ tuần tự cho chức năng bình luận, đánh giá.....................................................33
Hình 2.12.Biểu đồ hoạt động cho chức năng đăng nhập...............................................................34
Hình 2.13. Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý khách hàng...............................................35

Hình 2.14. Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý sản phẩm...................................................35
Hình 2.15. Biểu đồ hoạt động cho chức năng mua hàng...............................................................36
Hình 2.16. Biểu đồ hoạt động cho chức năng thanh tốn..............................................................36
Hình 2.17. Biểu đồ hoạt động cho chức năng bình luận đánh giá.................................................37
Hình 3. 1.Cơ sở dữ liệu..................................................................................................................39
Hình 3. 2.Trang Chủ......................................................................................................................39
Hình 3. 3.Trang Khuyến Mãi.........................................................................................................40
Hình 3. 4.Trang Liên Hệ................................................................................................................40
Hình 3. 5.Trang Tác Giả................................................................................................................41
Hình 3. 6.Trang Cửa Hàng.............................................................................................................41
Hình 3. 7.Trang Laptop.................................................................................................................42
Hình 3. 8.Trang Màn Hình............................................................................................................42
Hình 3. 9.Trang PC........................................................................................................................43
Hình 3. 10.Trang tìm kiếm với từ khóa "MSI"..............................................................................43
Hình 3. 11.Trang phản hồi và bình luận về một bài viết...............................................................44
Hình 3. 12.Trang thanh tốn..........................................................................................................44


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm báo cáo môn học, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè. Em xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Nguyễn Đức Tồn, giảng viên mơn Phần
mềm mã nguồn mở - Trường Đại học Điện Lực người đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Em cũng xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo trong trường Đại học Điện Lực nói chung, các thầy cơ trong khoa
cơng nghệ thơng tin nói riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương
cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và
tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, em xin chân
thành cảm ơn!

Hà Nội, Năm 2021
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tiến Đạt

1


LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thơng tin hiện nay, Internet ngày
càng giữ vai trị quan trọng trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật và đời sống, nói
một cách đơn giản, Internet là một tập hợp máy tính kết nối với nhau, là một mạng
máy tính tồn cầu mà bát kì ai cũng có thể kết nối bằng máy PC của họ.
Trong thời đại mà sức mạnh của internet bùng nổ thì việc tra cứu thơng tin,
đọc báo, tìm kiếm tài liệu trên mạng khơng cịn là điều gì đó q xa lạ. Thơng qua
internet mọi người có thể tra cứu thơng tin, tìm tài liệu hay đơn giản là đọc báo
trong nước và quốc tế một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Với cơng nghệ Word Wide Web, hay cịn gọi là Website sẽ giúp bạn đưa
những thơng tin mong muốn của mình lên mạng Internet cho mọi người dung xem
một cách dễ dàng với các công cụ và những ngôn ngữ lập trình khác nhau. Sự ra
đời của Open Source cho phép chúng ta xây dựng các trang Web đáp ứng được các
yêu cầu người sử dụng một cách nhanh chóng. WordPress là một phần mềm nguồn
mở ( Open Source Software) được viết bằng ngơn ngữ lập trình website
PHP(Hypertext Preprocessor) và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL, cho
phép người sử dụng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên Internet.
Với lí do đó, được sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy Nguyễn Đức Toàn, em
đã chọn đề tài: “Xây dựng trang web bán máy tính bằng Wordpress” làm đề tài
cho bài tập lớn của mình.
Tuy nhiên, do mới làm quen với Wordpress, mặc dù đã cố gắng tìm hiểu sử
dụng thành thạo nhưng chắc rằng khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhạn được

sự thơng cảm ,những lời góp ý và chỉ bảo tận tình của q Thầy/Cơ và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!

2


CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI VÀ TỔNG
QUÁT VỀ MÃ NGUỒN MỞ
1.1.

Mục tiêu

- Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở và cài đặt thành công
- Làm chủ được phần mềm nguồn mở
- Được trải nghiệm và rút kinh nghiệm qua dự án thực tế.
- Xây dựng các tài liệu cho dự án một cách tường minh và đầy đủ.
- Kiểm sốt được các vấn đề xảy ra.
- Hồn thiện sản phẩm, kết thúc bài tập lớn thành công.
1.2.

Tổng quan về phần mềm mã nguồn mở

1.2.1. Khái niệm về mã nguồn mở
Mã nguồn mở là những phần mềm được cung cấp dưới cả dạng mã và
nguồn, không chỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản
quyền: người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một
số nguyên tắc chung qui định trong giấy phép PMNM (ví dụ General Public
Licence – GPL) mà không cần xin phép ai, điều mà họ không được phép làm
đối với các phần mềm nguồn đóng (tức là phần mềm thương mại).. Nhìn
chung, thuật ngữ “Open source” được dùng để lôi cuốn các nhà kinh doanh,

một điều thuận lợi chính là sự miễn phí và cho phép người dùng có quyền
“sở hữu hệ thống”.
3


Nhà cung cấp mã nguồn mở có quyền yêu cầu người dùng trả một số chi
phí về các dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn, vv… tức là những
dịch vụ thực sự đã thực hiện để phục vụ người dùng, nhưng không được bán
các sản phẩm nguồn mở vì nó là tài sản của trí tuệ chung, không phải là tài sản
riêng của một nhà cung cấp nào.
Tiện ích mà Open Source mang lại chính là quyền tự do sử dụng chương
trình cho mọi mục đích, quyền tự do để nghiên cứu cấu trúc của chương trình,
chỉnh sữa phù hợp với nhu cầu, truy cập vào mã nguồn, quyền tự do phân phối
lại các phiên bản cho nhiều người, quyền tự do cải tiến chương trình và phát
hành những bản cải tiến vì mục đích cơng cộng.

1.2.2. Ưu nhược điểm mã nguồn mở

 Ưu điểm của mã nguồn mở
Những phầm mềm mã nguồn mở mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng
và nhiều trong số chúng lại khiến chúng ta sử dụng mã nguồn mở thường xun
hơn.
Miễn phí và sẽ ln như vậy: Các phần mềm mã nguồn mở là miễn phí hay
có chăng chỉ là những quyên góp nhỏ ủng hộ cho tổ chức (cá nhân) đứng ra phát
hành các bản phần mềm đó trên tinh thần tự nguyện. Chắc chắn đây là một yếu tố
quan trọng giúp người dùng đến gần hơn với phần mềm nguồn mở.
Dễ dàng chia sẻ: Phần mềm nguồn mở cho phép chúng ta chia sẻ với
4



bạn bè, người thân hay bất kỳ ai mà không sợ vi phạm bản quyền.
Bảo mật: Với sự tham gia của cả cộng đồng thì việc tìm ra lỗ hổng bảo
mật dễ dàng hơn bao giờ hết, đó cũng là lý do mà các phần mềm nguồn mở
thường sẽ có bản cập nhật nhanh chóng và kịp thời hơn so với phần mềm bản
quyền.
Tính năng phù hợp: Các phần mềm mã nguồn mở thường sẽ có các tính
năng rất phù hợp với nhu cầu của người dùng vì chính họ đang đóng góp một
phần vào việc phát triển phần mềm, đó cũng là lý do mà các phần mềm mã
nguồn mở thường rất nhẹ nhàng.
Đối với cá nhân thì lợi ích của phần mềm nguồn mở là khơng có gì để
bàn cãi, vậy còn đối với các tổ chức, doanh nghiệp thì sao? Họ được lợi gì khi
sử dụng phần mềm mã nguồn mở?
Chi phí: Những phần mềm mã nguồn mở thường miễn phí hoặc chi phí
rất thấp. Những phần mềm này thường được các doanh nghiệp săn đón hơn các
phần mềm bản quyền khi mà họ sẽ cắt giảm bớt chi phí bản quyền, phí nâng
cấp, phí phát triển phần mềm. Đồng thời các phần mềm mã nguồn mở thường
sẽ tận dụng được tối đa phần cứng (phần mềm mới nhất vẫn có thể chạy tốt
trên các đời máy tính cũ), giúp cho các doanh nghiệp có thể tiết kiệm tối đa chi
phí. Chi phí mà họ bỏ ra chỉ để phát triển phần mềm cho phù hợp với từng giai
đoạn phát triển mà thơi.
Tính tùy biến: Việc phải chờ đợi vào một số nhà phát triển phần mềm có
thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp, thay vào đó, nếu sử dụng phần mềm nguồn
5


mở, họ có thể tự phát triển dựa trên mã nguồn có sẵn để phù hợp hơn với tình
hình doanh nghiệp của họ.
Bản quyền: Với việc sử dụng phần mềm nguồn mở, tổ chức, doanh
nghiệp sẽ tránh được việc vi phạm bản quyền hoặc tranh chấp về bản quyền
phần mềm.


An toàn, bảo mật: Việc nhiều người cùng phát triển giúp dễ dàng kiểm
soát các lỗ hổng bảo mật, điều này thực sự quan trọng với các doanh nghiệp,
giúp họ tránh được những rủi ro nhất định.

Tăng tính thương hiệu: Đối với các doanh nghiệp, việc có thể tự hào
tuyên bố chuyển đổi cơng nghệ thành cơng và hồn tồn khơng vi phạm bản
quyền là một điểm cộng trong mắt đối tác của họ.

 Nhược điểm của mã nguồn mở
Nói đi cũng phải nói lại, đúng với câu “Trên đời khơng có gì là hồn
hảo”, phần mềm mã nguồn mở cũng vậy, dù có rất nhiều ưu điểm những bên
cạnh đó vẫn cịn tồn tại những nhược điểm.
Ít có bản cập nhật tính năng mới: Thơng thường, những bản cập nhật của
phần mềm mã nguồn mở chỉ là những bản vá bảo mật và những sửa đổi nho
nhỏ, ít khi tung ra những tính năng mới vì ban đầu nó đã được tạo ra để đáp
6


ứng các nhu cầu nhất định và không phải ai cũng có đủ nhiệt huyết để duy trì
hỗ trợ một dự án suốt đời.
Phân nhánh: Vì là những dự án mã nguồn mở làm cho cộng đồng, mà
“chín người mười ý”, nên để thỏa mãn nhu cầu của những nhóm người nhất
định, các dự án sẽ dần tách thành các nhánh phát triển khác nhau, đó cũng là
nguyên nhân làm cho người dùng ái ngại khi phải sử dụng phần mềm mã
nguồn mở vì có q nhiều sự lựa chọn!
Thiếu nhân lực, kinh phí duy trì: Vì là phần mềm miễn phí, ai cũng có
thể sử dụng nên chẳng mấy ai đóng góp, ủng hộ để những nhà phát triển tiếp
tục duy trì cập nhật những dự án mã nguồn mở nữa. Nhiều dự án lớn muốn tồn
tại và phát triển phải được duy trì bởi quỹ của một cơng ty hay tổ chức nào đó.

Với những dự án phát triển nhỏ lẻ thì chẳng khác nào những nhà phát triển
phần mềm đang đi làm từ thiện vì đam mê cả!

1.2.3. Các loại mã nguồn mở thường được sử dụng trong thiết kế website
Hiện nay một số loại mã nguồn mở thường xuyên được sử dụng trong
thiết kế website như:

- NukeViet
Mã nguồn mở Nukeviet là sản phẩm “made in Việt Nam” có khả năng
tích hợp nhiều ứng dụng trên nền Web. NukeViet được viết bằng ngôn ngữ
PHP và chủ yếu sử dụng cơ sở dữ liệu MySQL,cho phép người sử dụng có thể
dễ dàng xuất bản và quản trị các nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet.
7


NukeViet được sử dụng ở nhiều website, từ những website cá nhân cho
tới những hệ thống website doanh nghiệp, nó cung cấp nhiều dịch vụ và ứng
dụng nhờ khả năng tăng cường tính năng bằng cách cài thêm các module,
block... NukeViet có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý kể cả với những
người mới sử dụng.
Hiện nay ở Việt Nam, TDFOSS là một trong những đơn vị nổi bật nhất
trong việc ứng dụng mã nguồn mở NukeViet vào thiết kế website, đem đến
những website có giao diện đẹp cùng tính năng phong phú. Hiện đã có rất
nhiều khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam tin dùng sản phẩm
của TDFOSS.

- WordPress
Một trong những mã nguồn mở được nhiều người lựa chọn sử dụng hiện
nay chính là WordPress. Với nền tảng mã nguồn mở này sẽ giúp thiết kế
website nhanh chóng, giao diện quản trị dễ dùng phù hợp với mọi đối tượng

khách hàng. Ngoài ra hệ thống cịn hỗ trợ tối ưu hóa SEO hiệu quả.

- Joomla
Đây là mã nguồn mở xuất hiện đầu tiên trên internet vào năm 2005 và đến
nay vẫn đang được sử dụng, đặc biệt là trong các website thương mại điện tử.
Các lập trình viên có thể thêm các module để tùy chỉnh website bán hàng.
Joomla còn được viết bằng PHP và có thể được sử dụng trong mơi trường PHP
& Mysql.

- Megento
8


Đây là mã nguồn mở xuất hiện đầu tiên trên internet vào năm 2005 và đến
nay vẫn đang được sử dụng, đặc biệt là trong các website thương mại điện tử.
Các lập trình viên có thể thêm các module để tùy chỉnh website bán hàng.
Joomla còn được viết bằng PHP và có thể được sử dụng trong mơi trường PHP
& Mysql.

- OpenCart
Thiết kế gần gũi và phù hợp với với phong cách thương mại điện tử của
Việt Nam chính là ưu điểm của mã nguồn mở OpenCart. OpenCart sử dụng
ngôn ngữ PHP nhằm cung cấp cho người dùng các giải pháp thương mại điện
tử mạnh mẽ với khả năng mua bán trực tuyến.

- CMS Made Simple
Made Simple ra đời vào năm 2009 và cung cấp cho người dùng một
phương pháp phát triển và tùy chỉnh website theo cách thật đơn giản mà khơng
cần phải đối diện với những dịng lệnh phức tạp.


- B2evolution
B2evolution ra đời vào năm 2003 và hỗ trợ nhiều blog, admin và user chỉ
với một lần cài đặt duy nhất.
Mã nguồn mở đem đến nhiều tiện ích và thuận lợi trong quá trình thiết kế
cũng như sử dụng website. Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều đơn vị thiết kế
website dựa trên nền tảng mã nguồn mở, bạn cần lựa chọn được một đơn vị thiết
kế uy tín, chất lượng để có được một website hoạt động hiệu quả, được tối ưu
hóa
9


- Mã nguồn mở wordpress
Wordpress là một mã nguồn mở bằng ngôn ngữ PHP để hỗ trợ tạo blog cá
nhân, và nó được rất nhiều người sử dụng ủng hộ về tính dễ sử dụng, nhiều tính
năng hữu ích. Qua thời gian, số lượng người sử dụng càng ngày càng tăng lên,
những lập trình viên cũng tham gia đơng đảo để phát triển mã nguồn WordPress
để xây dựng, phát triển thêm những tính năng tốt. Và cho đến thời điểm viết bài
này là 2016, WP đã được xem như là một hệ quản trị nội dung (CMS – Content
Management System) vượt trội để hỗ trợ người dùng tạo ra nhiều thể loại
website khác nhau như blog cá nhân, website tin tức/tạp chí, web quảng bá
doanh nghiệp, web bán hàng – thương mại điện tử, thậm chí với các loại website
có độ phức tạp cao như đặt phòng khách sạn, thuê xe, đăng dự án bất động sản,
… Hầu như mọi hình thức website với quy mơ nhỏ và vừa đều có thể triển khai
trên nền tảng WordPress.
Tuy nhiên, như thế khơng đồng nghĩa với việc WordPress chỉ thích hợp
với các dự án quy mơ nhỏ mà vừa, hiện nay, có tới khoảng 28% website trong
danh sách 100 website lớp nhất thế giới chọn sử dụng mã nguồn wordpress
này. Như tạp chí TechCrunch, MTV News, Bata, Quartz, CNN, BBC America,
Sony Music, … và rất nhiều website khác.


1.2.4. Cấu trúc cơ bản của một trang WordPress
Bộ quản trị WP gồm các phần sau:

Dashboard: Tổng quan về quản trị wordpress, bao gồm thông tin tóm tắt
10


về website wordpress, viết blog nhanh, một số bình luận mới nhất, bài từ
wordpress.org blog, plugin mới và phổ biến nhất, và link đến website của bạn.
Updates: Hiển thị tất cả các theme và plugin có bản mới.
- Posts:Quản lý bài viết, tag và danh mục (category).
- All posts: Quản lý tất cả các bài viết.
- Add new: Đăng bài viết mới.
- Categories: Quản lý tất cả các danh mục.
- Tags:Quản lý tất cả các Post Tag.
- Appearance: Quản lý giao diện.
- Plugins: Quản lý các thành phần mở rộng.
- Settings: Thiết lập các tùy chọn.
1.2.5. Những lý do nên chọn Wordpress thiết kế website
 Templates rẻ
WordPress có rất nhiều templates và themes (giao diện) giá rẻ, dễ tích hợp và có
thể giúp bạn tiết kiệm khá nhiều tiền nếu bạn thuê người làm. Chỉ với dưới 20$,
bạn đã có thể sở hữu những templates và themes giá rẻ nhưng lại cực kỳ đẹp trên
ThemeForest rồi đó.
Vì vậy, nếu bạn là người mới khơng có kinh nhiệm về thiết kế website, bạn có thể
mua themes với giá 30$, thay đổi một số nội dung và bạn đã có một trang web sẵn
sàng hoạt động mà khơng cần code hoặc có kiến thức gì về web cả.
 Thân thiện với người mới
Một trong những ưu điểm lớn nhất của WordPress là hầu như bất kỳ ai cũng có thể
học cách sử dụng chỉ bằng việc xem một vài video trên YouTube, và có thể mất vài

tháng để học viết code.
11


WordPress có giao diện người dùng thân thiện, cho phép bạn nhanh chóng thay đổi
nội dung, cài đặt hoặc cập nhật plugin, thêm hình ảnh hoặc bất cứ thứ gì bạn muốn,
giúp giảm thời gian cần thiết để tạo ra một trang web. Vì vậy, nếu bạn là một nhà
lập trình web giỏi, nhưng bạn cần xây dựng một số trang web cơ bản, như blog, thì
việc sử dụng WordPress có thể nhanh hơn nhiều khi tự code.
 Plugin
Plugin là thứ đơi khi có thể rất tốt và cũng rất tệ. Nó tốt vì tất cả các tính năng mà
bạn có thể nhận được, nhưng nó cũng rất tệ vì chúng cần được cập nhật thường
xuyên, điều này có thể rất khó chịu nếu bạn cài đặt khoảng 20 plugin.
Plugin có thể được sử dụng để thêm những thứ như biểu mẫu đăng nhập, biểu mẫu
đăng ký, công cụ phân tích và một số cơng cụ SEO có thể cải thiện đáng kể thứ
hạng của trang web trên Google. Mặt khác, nếu bạn tạo trang web bằng code, bạn
sẽ không nhận được các tính năng như thế này, cũng có mặt lợi và mặt hại của nó
thơi.
Nhưng Wordpress cũng có những nhược điểm đáng nói
 Chủ yếu dành cho các blogger
WordPress là phần mềm ban đầu được xây dựng để tạo ra các blog và đó là
những gì nó làm tốt nhất. Các loại trang web khác, năng động hơn như một số
trang web được sử dụng để cung cấp một số dịch vụ phần mềm, các trang web lưu
trữ, chỉnh sửa ảnh,….Nếu bạn muốn tạo các trang web như vậy, bạn không nên
dùng WordPress. Tốt hơn là tự viết code hoặc thuê ai đó làm cho bạn.
Mặt khác, nếu bạn muốn xây dựng các trang web tĩnh, như blog hoặc một số trang
web cho công ty chỉ giới thiệu các dịch vụ của họ, như web của nhà hàng. Đối với
những loại web đó, dùng WordPress sẽ tốt hơn. Những người thuê bạn viết web sẽ

12



khơng quan tâm bạn đã tạo ra trang web đó như thế nào, cái họ quan tâm là trang
web của họ có hoạt động tốt khơng.
 Themes
Ở phần trên, mình đã nói rằng các themes của WordPress rất rẻ và đó là một điểm
cộng, nhưng những themes này rất giống nhau và hầu hết mọi người muốn trang
web của họ trông phải khác biệt và phải thật độc đáo, điều đó có nghĩa là bạn sẽ
cần phải sửa đổi themes hoặc họ sẽ tìm ai đó khác để làm việc này.

13


CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
WEBSITE BÁN HÀNG
2.1. Tác nhân và use case trong hệ thống
 Tác nhân
- Khách hàng: là người có nhu cầu mua hàng
- Người quản trị (Admin): là người điều hành, trực tiếp quản lý hệ
thống
 Use case
- Quản lý khách hàng (thêm, sửa, xóa khách hàng)
- Quản lý sản phẩm (thêm, sửa, xóa sản phẩm)
- Đăng nhập, đăng kí thành viên
- Tìm kiếm sản phẩm
- Mua hàng, thanh tốn
- Bình luận, đánh giá

14



2.2. Biểu đồ use case
2.2.1. Biểu đồ use case tổng quát

Hình 2.1.Biểu đồ use case tổng quát

15


2.2.2. Biểu đồ use case mức phân rã cho tác nhân Admin và khách hàng

Hình 2.2.Biểu đồ use case mức phân rã cho tác nhân Admin và khách hàng

2.3. Kịch bản cho từng use case
a) Kịch bản cho use case: Đăng ký thành viên
Tên use case

Đăng ký thành viên

Tác nhân chính

khách hàng

Mức
Đảm bảo tối thiếu

1
Hệ thống loại bỏ các thơng tin đăng ký và quay lại bước trước

Đảm bảo thành công Khách hàng đăng ký thành thành viên và hệ thống thơng báo

đăng ký thành cơng
Kích hoạt
Tác nhân chọn chức năng đăng ký trong menu
Chuỗi sự kiện chính:
1. Khách hàng chọn chức năng đăng ký
2. Hệ thống hiển thị form đăng ký và yêu cầu khách hàng điền thông tin
3. Khách hàng nhập thơng tin theo form sau đó nhấn đăng ký
4. Hệ thống kiểm tra thông tin vừa nhập và xác nhận tính hợp lệ
5. Hệ thống thơng báo đăng ký thành cơng
6. Khách hàng thốt khỏi chức năng đăng ký
Ngoại lệ:
4.a. Hệ thống thông báo nhập sai thông tin đăng ký
16


4.a.1 Hệ thống yêu cầu nhập lại thông tin
4.a.2 Khách hàng nhập lại thông tin
4.a.3 Hệ thống thông báo đăng ký thành công

4.b. Hệ thống thông báo chưa nhập thông tin
4.b.1 Hệ thống yêu cầu khách hàng nhập thông tin
4.b.2 Khách hàng nhập thông tin
b) Kịch bản cho use case: Đăng nhập

Tên use case

Đăng nhập

Tác nhân chính


khách hàng, admin

Mức

1

Tiền điều kiện

Mỗi tác nhân được cấp một password và username riêng

Hệ thống loại bỏ các thông tin đăng nhập và quay lại bước
Đảm bảo tối thiếu
trước
Đảm bảo thành công Tác nhân đăng nhập được vào hệ thống và hệ thống thông báo
đăng nhập thành cơng
Kích hoạt
Tác nhân chọn chức năng đăng nhập trong menu
Chuỗi sự kiện chính:
1. Tác nhân chọn chức năng đăng nhập

2. Hệ thống hiển thị form đăng nhập và yêu cầu tác nhân điền username và
password
3. Tác nhân nhập username và password sau đó nhấn đăng nhập
4. Hệ thống kiểm tra thông tin vừa nhập và xác nhận tính hợp lệ
5. Hệ thống thơng báo đăng nhập thành cơng
6. Tác nhân thốt khỏi chức năng đăng nhập
Ngoại lệ:
4.a. Hệ thống thông báo nhập sai username và password
4.a.1 Hệ thống yêu cầu nhập lại username và password
4.a.2 Tác nhân nhập lại username và password

4.a.3 Hệ thống thông báo đăng nhập thành công

4.b. Hệ thống thông báo chưa nhập username và password
4.b.1 Hệ thống yêu cầu tác nhân nhập lại username và password
4.b.2 Tác nhân nhập username và password
c) Kịch bản cho use case:Thêm sản phẩm

Tên use case

Thêm sản phẩm
17


Tác nhân chính

Admin

Mức

2

Tiền điều kiện
Đảm bảo tối thiếu

Admin đăng nhập vào hệ thống
Hệ thống loại bỏ các thông tin đã thêm và quay lại bước trước

Đảm bảo thành côngThông tin về sản phẩm mới thêm được bổ sung trong csdl
Kích hoạt
Admin chọn chức năng thêm sản phẩm trong menu

Chuỗi sự kiện chính:
1. Admin kích hoạt yêu cầu thêm sản phẩm
2. Hệ thống hiển thị form thêm sản phẩm và yêu cầu Admin điền thông tin hàng
3. Admin nhập thông tin sản phẩm mới sau đó nhấn thêm
4. Hệ thống kiểm tra thơng tin sản phẩm mới và xác nhận tính hợp lệ
5. Nhân viên nhập thông tin sản phẩm mới vào csdl
6. Hệ thống thông báo thêm sản phẩm thành cơng
7. Admin thốt khỏi chức năng thêm sản phẩm
Ngoại lệ:
4.a.Hệ thống thơng báo sản phẩm đã có trong csdl
4.a.1 Hệ thống hỏi Admin có thêm số lượng sản phẩm mới không
4.a.2 Admin thêm số lượng sản phẩm
4.a.3 Hệ thống thêm số lượng sản phẩm đã có
4.a.4 Hệ thống thơng báo thêm thành công

4.b.Hệ thống thông báo thông tin sản phẩm không hợp lệ
4.b.1 Hệ thống yêu cầu nhập lại thông tin sản phẩm
4.b.2 Nhân viên nhập lại thông tin sản phẩm
4.c.Hệ thống thông báo bộ nhớ đầy và yêu cầu Admin xử lý
d) Kịch bản cho use case:Sửa thông tin sản phẩm

Tên use case

Sửa thơng tin sản phẩm

Tác nhân chính

Admin

Mức

Tiền điều kiện

2
Admin đăng nhập vào hệ thống

Đảm bảo tối thiếu Hệ thống loại bỏ các thông tin đã sửa và quay lại bước trước
Đảm bảo thành côngThông tin về sản phẩm mới sửa được bổ sung trong csdl
Kích hoạt

Admin chọn chức năng sửa sản phẩm trong menu
18


Chuỗi sự kiện chính:
1. Admin kích hoạt yêu cầu sửa sản phẩm
2. Hệ thống hiển thị form sửa sản phẩm và yêu cầu Admin tên sản phẩm cần
sửa
3. Admin nhập tên sản phẩm cần sửa
4. Hệ thống kiểm tra tên sản phẩm muốn sửa và hiển thị thông tin sản phẩm
5. Admin sửa thơng tin sản phẩm sau đó nhấn sửa
6. Hệ thống kiểm tra thông tin sản phẩm được sửa và xác nhận tính hợp lệ
7. Admin lưu thơng tin sản phẩm mới sửa vào csdl
8. Hệ thống thông báo sửa sản phẩm thành cơng
9. Admin thốt khỏi chức năng sửa sản phẩm
Ngoại lệ:
4.a.Hệ thống thơng báo khơng có tên sản phẩm mà Admin đã nhập
4.a.1 Hệ thống hỏi nhân viên tên sản phẩm khác hay không
4.a.2 Admin tên sản phẩm khác
4.a.3 Hệ thống hiển thị thông tin của sản phẩm
4.a.4 Hệ thống thông báo sửa thành công


6.a.Hệ thống thông báo thông tin sản phẩm được sửa không hợp lệ
6.a.1 Hệ thống yêu cầu nhập lại thông tin sản phẩm
6.a.2 Admin nhập lại thông tin sản phẩm
e) Kịch bản cho use case:Xóa sản phẩm

Tên use case

Xóa sản phẩm

Tác nhân chính

Admin

Mức

2

Tiền điều kiện

Nhân viên đăng nhập vào hệ thống

Đảm bảo tối thiếu

Hệ thống loại bỏ yêu cầu xóa và quay lại bước trước

Đảm bảo thành côngThông tin về hàng được xóa khỏi csdl
Kích hoạt

Admin chọn chức năng xóa sản phẩm trong menu


Chuỗi sự kiện chính:
1. Admin kích hoạt yêu cầu xóa sản phẩm
2. Hệ thống hiển thị form xóa sản phẩm và yêu cầu Admin nhập tên sản phẩm
cần xóa
3. Nhân viên nhập tên sản phẩm muốn xóa và nhấn chấp nhận
4. Hệ thống kiểm tra tên sản phẩm muốn xóa và xác nhận tính hợp lệ
5. Hệ thống hỏi Admin chắc chắn muốn xóa hay khơng, hiển thị lựa chọn yes
hoặc no
19


6. Admin chọn yes
7. Hệ thống thơng báo xóa sản phẩm thành cơng
8. Admin thốt khỏi chức năng xóa sản phẩm
Ngoại lệ:
4.a.Hệ thống thơng báo khơng có tên sản phẩm mà Admin đã nhập
4.a.1 Hệ thống hỏi Admin tên sản phẩm khác hay không
4.a.2 Admin tên sản phẩm khác
4.a.3 Hệ thống thơng báo xóa thành cơng

4.b.Hệ thống thơng báo tên sản phẩm muốn xóa khơng hợp lệ
4.b.1 Hệ thống u cầu nhập lại tên sản phẩm
4.b.2 Admin nhập lại tên sản phẩm
6.a.Admin chọn no
6.a.1 Hệ thống quay lại trang trước
g) Kịch bản cho use case:Thêm khách hàng

Tên use case


Thêm khách hàng

Tác nhân chính
Mức
Tiền điều kiện

Admin
2
Admin đăng nhập vào hệ thống
Hệ thống loại bỏ các thông tin đã thêm và quay lại bước trước

Đảm bảo tối thiếu
Đảm bảo thành côngThông tin về khách hàng mới được thêm bổ sung trong csdl
Kích hoạt
Admin chọn chức năng thêm khách hàng trong menu
Chuỗi sự kiện chính:
1. Admin kích hoạt yêu cầu thêm khách hàng
2. Hệ thống hiển thị form thêm khách hàng và yêu cầu Admin điền thông tin khách
hàng
3. Admin nhập thông tin khách hàng mới sau đó nhấn thêm
4. Hệ thống kiểm tra thơng tin khách hàng mới và xác nhận tính hợp lệ
5. Admin nhập thông tin khách hàng mới vào csdl
6. Hệ thống thông báo thêm khách hàng thành công
7. Admin thoát khỏi chức năng thêm khách hàng
Ngoại lệ:
4.a.Hệ thống thơng báo khách hàng đã có trong csdl
4.a.1 Hệ thống hỏi nhân viên có thêm nữa khơng
4.a.2 Admin khơng thêm khách hàng nữa
4.a.3 Hệ thống thông báo thêm không thàng công
4.b.Hệ thống thông báo thông tin khách hàng không hợp lệ

20


×