Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

TIỂU LUẬN học phần văn hóa tộc người việt nam tiểu luận văn hóa tộc người dao đối với sự phát triển du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.98 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH
--------------------------------

TIỂU LUẬN
Học phần: Văn hóa tộc người Việt Nam
Tên bài tiểu luận: Văn hóa tộc người Dao đối với sự phát triển du lịch

Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa
Sinh viên: Lê Thanh Tùng
Mã sinh viên: A34064
Lớp: Văn hóa tộc người 1
Nhóm 3
Giảng viên Chấm 1

Nguyễn Đức Khoa

Giảng viên chấm 2

Phùng Đức
Thiện


HÀ NỘI, tháng 06 năm 2020
Mụ c Lụ c

PHẦN 1. GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI DAO................................................. 1
1.1. Tổng quan về người Dao......................................................................... 1

1.2. Các giá trị văn hóa

.....................của người Dao



.................................................................... 3
.

1.2.1. Văn hóa v ật ch ất

1.2.2. Văn hóa phi vật chất
.................................................................................................................................
10

PHẦN 2. VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI DAO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
............................................................................................................................................13

2.1. Vận dụng văn hóa tộc
...........................................................

người Dao với vai trò là tài nguyên du lịch

..........13

2.1.1 . Tài ngu yên du lịch

2.1.2. Các hoạt động khai thác các yếu tố đó....................................................... 19

2.2. Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trò dịch vụ du l ịch .....20

2.3. Vận dụng văn hóa

....................tộc người Dao trong ứng xử du lịch


............ 21

2.3.1 . Khách du lị ch

.............................................................................................................................................................. 21

2.3.2 . C ư dân

2.3.3. Người làm du lịch.................................................................................................. 22

PHẦN 3. KẾT LUẬN.............................................................................................. 22


Lời nói đầu
Trong thời kì cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Việt Nam chúng ta đang
từng bước đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới đất nước, chúng ta đã có những bước
phát triển vượt bậc về mọi mặt. Nền kinh tế đang đẩy mạnh theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện hóa và hội nhập với nền kinh tế chung của thế giới. Trong đó,
ngành du lịch vẫn là ngành kinh tế trọng điểm đóng vai trị mũi nhọn cho sự
phát triển nền kinh tế. Những thành tựu về khoa học, công nghệ hiện đại được
ứng dụng rộng rãi trong du lịch, định hướng phát triển ngành du lịch theo hướng
thông minh phù hợp với thời đại.
Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài ngun du lịch vơ cùng phong phú
và đặc sắc, trong đó văn hóa các tộc người đóng vai trị quan trọng trong việc
tìm hiểu văn hóa, đời sống của các dân tộc Việt Nam đối với du khách cả trong
và ngồi nước. Nghiên cứu văn hóa tộc người giúp chúng ta có hiểu biết và kiến
thức để khai thác các giá trị văn hóa, từ đó tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo,
mới lạ thu hút được khách du lịch.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu bộ mơn văn hóa tộc người, và bằng
những kiến thức thực tế, trong bài tiểu luận này em sẽ đề cập đến văn hóa của

tộc người Dao và ứng dụng văn hóa của người Dao đối với sự phát triển của
du lịch.


PHẦN 1. GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI DAO
1.1. Tổng quan: về người Dao
Tên gọi
Tên tự gọi: Kìm Miền, Kìm Mùn (ng i r ng)

Tên t nh n c "a ng i Dao làKiềm miền hay Kim Mùn ều có(ngh )a
làng i " r ng nú(i (Kiềm, Kềm, Kìm = r ng; miền, m n, mùn= ng i).
Tên này c )ng làtên phiế-m x ng. Ngoài tên Kiềm miền, ng i Dao
cịn có(tên Dìu miền, phá(t âm theo tiế-ng Há(n- Vi t làDao nhân t
(c làng i Dao. Tên này

c nh 3c ế-n trong cá(c câu chuy n truyền

mi ng ho 4c trong cá(c tài li u c 5c "a ng i Dao: trong truy n qu "b
u, trong Q "a s n b "ng v 4n (Bình hồng hố(n di p), trong b "n tr
ng thi th -t ngôn nó(i vềcu c di c c "a ng i Dao Tiền vàDao Qu n ch
t t Qu "ng ông vào Vi t Nam h i nhàLý(,…. S "sá(ch c 5Trung Qu -c c
)ng nó(i t (i tên Dao nh :
sá(ch Tùy th

a lý(chí(, sá(ch Thuyế-t man, sá(ch Quế-H "i ngu

hành chí(, sá(ch L )nh ngo i i á(p,… nh v y, Dao làtên t nh n c "a
ng i Dao, nó(g 3n v (i l ch s " hình thành dân t c Dao, nó(g 3n v (i
l ch s "hình thành dân t c Dao, nó( c ng i Dao th a nh n vànay
ã)làtên g i chí(nh th (c c "a dân t c này.

Tên gọi khác: Má(n

Tên Má(n làb 3t ngu n t ch )Man. Cá(c t c ng i sinh t ngoài a bàn c
trú(c "a Há(n t c t l u v c Tr ng Giang tr "xu -ng ph ng Nam ều b
phong kiế-n Há(n g i làMan. Tên này ch "làm t tên phiế-m nh nh ng
d n vềsau ã)hàm ý(khinh mi t (l c h u, m i r ). Chú(ng ta ều biế-t
ng i Dao ch "làm t t c ng i trong nhiều t c có(tên làMan, do ó(tên


Man hay Má(n không th 5làtên g i riêng c "a ng i Dao. Tên ng, Tr i,
Xá(c )ng ều lành )ng tên g i không ú(ng v (i tên t
1


gọ i củ"a ngườ i Dao và í(t nhiề u đề u có(ý(khinh thị .Tê n Dạ o là

gọ i chệ ch từ tê n Dao, cũ)ng như ngườ i Mè o đượ c gọ i là Mẹ o.
Nhóm
Người Dao là một trong những tộc người hiện nay có nhiều nhóm địa phương nhất,
bao gồm: Dao Đỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ Lạy, Dao Đại Bản), Dao
Quần Chẹt (Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga Hoàng, Dụ Cùn), Dao Lơ Gang
(Dao Thanh Phán, Dao Cóc Mùn), Dao Tiền (Dao Đeo Tiền, Dao Tiểu Bản), Dao
Quần Trắng (Dao Họ), Dao Thanh Y, Dao Làn Tẽn (Dao Tuyển, Dao áo Dài).
Dân số
Tộc người Dao ở Việt Nam theo số liệu cơng bố năm 2009 hiện có 751.067 người
Nguồn gốc lịch sử phát triển
Người Dao có nguồn gốc từ Trung Quốc. Quá trình chuyển cư của họ sang Việt Nam
kéo dài suốt từ thế kỷ XII, XIII cho đến nửa đầu thế kỷ XX. Thời kỳ người Dao di cư
vào nước ta đông nhất là thời Minh. Nguyên nhân của các cuộc di cư đó là vì hạn hán
mất mùa và đói kém liên tục, một phần là vì bị áp bức bóc lột của địa chủ phong

kiến. Họ tự nhận mình là con cháu của Bàn Hồ (Bàn Vương), một nhân vật huyền
thoại rất phổ biến và rất thiêng liêng đối với người Dao.
+ Dao Quần Trắng vào Việt Nam khoảng thế kỷ XIII. Họ từ Phúc Kiến tới Quảng
Yên, ngược lên Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên rồi mới tới Tuyên Quang; một
bộ phận nhỏ xuôi về Vĩnh Phúc rồi ngược sông Hồng lên Yên Bái, Lào Cai, bộ
phận này còn gọi là Dao Họ.

2


+ Dao Quần Chẹt và Dao Tiền vốn có nguồn gốc Quảng Đông di cư tới Quảng Yên
rồi phân tán đến Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái.
+ Dao Thanh Y đến Việt Nam cuối thế kỷ XVII. Họ từ Quảng Đơng vào Móng Cái
qua Lục Ngạn, tới sông Hồng rồi ngược lên Tuyên Quang. Một bộ phận khác lên
Yên Bái, Lào Cai về sau gọi là Dao Làn Tẻn.
+ Dao Đỏ và Dao Tiền từ Quảng Đông và Quảng Tây đến vào khoảng cuối thế kỷ XVIII,
hiện nay sinh sống ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên, Quang Hà Giang.

Do nhiều biến cố lịch sử, người Dao ở Trung Quốc phân tán thành nhiều nhóm nhỏ
và rời khỏi đất Châu Dương và Châu Kinh (Trung Quốc) tản mát đi các nơi để sinh
sống, trong đó có một số nhóm đã vào Việt Nam.
Trên đường di cư, các nhóm Dao này đã tiếp thu thêm những yếu tố văn hóa của các
tộc người khác, đồng thời các yếu tố văn hóa mới cũng được nảy sinh và hình thành
những tính cách riêng, những tên họ khác nhau. Mặc dù vậy, các nhóm vẫn ln
ln nhận rõ mối quan hệ giữa họ với nhau là có cùng một nguồn gốc, cùng một số
phận lịch sử, đặc biệt là cịn duy trì được tiếng nói chung.
Phân bố ở Việt Nam
Dâ n tộ c Dao cư trú(chủ"yế-u ở"biê n giớ(i Việ t-Trung, Việ t-Là o và ở"m ộ t s ốtỉ"nh trung du và ven biể5n Bắ3c bộ Việ t Nam. Cụ thể5, đa phầ n tạ i cá(c tỉ"nh như
Hà Giang, Tuyê n Quang, Là o Cai, Yê n Bá(i, Quả"ng Ninh, Cao BằEng, Bắ3c Kạ n, Lai
Châ u, Hị a Bì nh, … Theo Tổ5ng điề u tra dâ n số-và nhà ở"nă4m 2009, ngườ i Dao ở"

Việ t Nam có(dâ n số-751.067 ngườ i, cư trú(tạ i 61 trê n tổ5ng số-63 tỉ"nh, thà nh
phố-. Ngườ i Dao cư trú(tậ p trung tạ i cá(c tỉ"nh: Hà Giang (109.708 ngườ i, chi ế-m
15,1% dâ n số-toà n tỉ"nh và 14,6% tổ5ng số-ngườ i Dao tạ i Việ t Nam), Tuyê n
3


Quang (90.618 ngườ i, chiế-m 12,5% dâ n số-toà n tỉ"nh và 12,1% tổ5ng số-ngườ i
Dao tạ i Việ t Nam), Là o Cai (88.379 ngườ i, chiế-m 14,4% dâ n số-toà n tỉ"nh và
11,8% tổ5ng số-ngườ i Dao tạ i Việ t Nam), Yê n Bá(i (83.888 ngườ i, chi ế-m 11,3%
dâ n số-toà n tỉ"nh và 11,2% tổ5ng số-ngườ i Dao tạ i Việ t Nam), Quả"ng Ninh
(59.156 ngườ i, chiế-m 5,2% dâ n số-toà n tỉ"nh), Bắ3c Kạ n (51.801 ngườ i, chi ế-m
17,6% dâ n số-toà n tỉ"nh), Cao BằEng (51.124 ngườ i, chiế-m 10,1% dâ n s ố-toà n
tỉ"nh), Lai Châ u (48.745 ngườ i, chiế-m 13,2% dâ n số-toà n tỉ"nh), Lạ ng Sơn (25.666
ngườ i), Thá(i

Nguyê n (25.360 ngườ i).

1.2.

Các giá trị văn hóa của người Dao

1.2.1. Văn hóa vật chất
Trang phục
Trang phục truyền thống nam giới:
Trước đây đàn ông Dao đều để tóc dài, búi sau gáy hay để một chỏm dài trên đỉnh đầu,
xung quanh cạo trọc. Nay hầu hết đã cắt tóc ngắn như người Kinh, cịn lại rất ít người để
kiểu tóc cũ. Đàn ơng Dao ít để đầu trần, họ thường vấn khăn kiểu “đầu rìu”. Khăn là một sải
vải dài bằng bốn vuông vải chàm được vấn lên đỉnh đầu nhiều vịng. Người Dao Lơ Gang
gấp nếp khăn cẩn thận, sau đó vấn lên đầu nhiều vịng tạo thành một vành nhỏ ở dưới, loe
dần lên cao, đầu khăn bỏ thõng sau gáy. Đàn ông Dao Thanh Y, Dao Quần Trắng, Dao Đỏ

chỉ vuốt nhúm khăn lại rồi vấn lên đầu. Trang phục đàn ông Dao khá đơn giản.

- Áo có hai loại: áo ngắn và áo dài:
+ Thường ngày họ mặc áo ngắn, áo ngắn có bốn kiểu sau:
* Áo ngắn giống người Hoa ở Quảng Ninh. Áo có nẹp ngực to, đính nhiều khuy tết
bằng vải hay khuy đồng. Cổ áo cao.
4


*

Áo năm thân giống người Kinh trước đây. Nay rất ít người mặc.

* Áo cánh (giống như nông dân Kinh) màu chàm, nâu, đang là kiểu áo thông dụng của
người Dao hiện nay. * Áo cổ truyền dân tộc: xẻ trước ngực, cổ thấp. Thân bên trái có thêm
một nếp từ cổ áo xuống gần gấu. Nẹp áo, cửa tay áo, sau lưng áo hay giữa hai bả vai được
thêu rất cơng phu. Có người đính thêm nhiều mảnh bạc tròn, sao 8 cánh rộng khoảng 1,5cm
lên nẹp áo. Khuy áo nhỏ làm bằng bạc hay đồng. Người Dao Thanh Y mặc áo gần giống áo
năm thân, cổ cao, cài khuy bên phải, trước ngực, gấu, hai bả vai đều thêu hoa văn.
+ Áo dài: Trong các dịp hội hè, tết lễ hay cưới xin, đi chơi xa đàn ông Dao mới mặc áo dài.

- Quần: Quần của đàn ông Dao được may bằng vải chàm, cắt kiểu “chân què”, cạp
“lá tọa”, nhuộm chàm hay để trắng. Ngày nay, thanh niên Dao thích mặc quần âu
như người Kinh. - Đồ đội: Về đồ đội có nón lá và ơ. Nón có khung đan bằng giang,
nứa kiểu “mắt cáo” ngồi lợp bằng lá cọ non. Nhiều đàn ông đeo đồ trang sức như
nhẫn, vòng tay, vòng cổ bằng bạc hoặc đồng. Những ai nhà hiếm hoi còn cho con
trai đeo vòng tai. Đàn ơng làm nghề thầy cúng có trang phục riêng. Thầy cúng từ
bảy đèn trở lên có 3 bộ quần áo cúng để mặc trong những dịp cấp sắc, làm chay. Khi
cúng Bàn Vương họ mặc thêm một cái váy chàm thêu hoa văn dưới gấu.
7 nhóm Dao: Dao Đỏ, Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn, Dao Quần Trắng, Dao Tiền,

Dao quần Chẹt (Ảnh minh họa theo thứ tự trên từ 1 – 7 trong phần phụ lục)
Trang phục truyền thống nữ:
Để thấy hết sự phong phú về hình thức trang trí, kiểu dáng, thể loại… trong y phục Dao, chúng
ta cần đi sâu nghiên cứu nữ phục của từng nhóm Dao: Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Làn Tẻn, Dao
Thanh Y, Dao Quần Trắng, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang (Ảnh minh họa theo thứ

5


tự trên từ 7 – 14 trong phần phụ lục) trong nội dung bài tiểu luận này em chỉ tập
trung vào trang phục truyền thống nữ của Dao Đỏ.
Dao Đỏ:
Chiếc áo được người phụ nữ Dao Đỏ mặc thường xuyên là áo chàm dài đến ngang ống
chân. Áo dài của phụ nữ Dao Đỏ được thêu dệt trang trí khá công phu. Cổ áo liền với nẹp
ngực thêu nhiều loại hoa văn rất đẹp, điểm thêm vào đó là những núm bông đỏ, hoặc len đỏ
to bằng quả trứng gà hay bông hoa cúc làm cho ngực áo nổi bật rực rỡ màu đỏ trên nền
xanh chàm đằm thắm. Phần cổ phía sau gáy người ta đính nhiều chuỗi hạt thủy tinh màu,
cườm lẫn những tua chỉ đỏ hay các màu. Hàng khuy áo chạy suốt chiều dài áo, ở giữa hai
nẹp áo, làm bằng bạc trên đó chạm khắc thêm hoa văn trang trí. Phần gấu hai vạt áo trước
thêu nhiều hoa văn kỷ hà, hình cây thơng. Thân sau áo cũng thêu nhiều hoa văn tinh tế.
Giữa hai bả vai áo phụ nữ Dao Đỏ thêu “cái ấn của Bàn Vương”. Đặc biệt, ở người Dao Đỏ
tại Bảo Thắng (Lào Cai), chiếc áo dài vạt trước và vạt sau đều may hai lớp (lớp ngoài ngắn,
lớp trong dài) làm ta có cảm giác hai áo lồng vào nhau. Lúc mặc áo, hai thân trước vắt chéo
lên nhau, thắt dây lưng ra ngoài. Dây lưng của người Dao Đỏ dệt bắng sợi bông, hay tơ tằm
dải khoảng 2 sải tay trang trí nhiều hoa văn hình thoi, đường thẳng song song, hình răng
cưa… hoặc bằng vải chàm hai đầu thêu sặc sỡ.
Phụ nữ Dao Đỏ mặc quần chàm, cắt theo kiểu “chân què”, cạp “lá tọa” hoặc cạp luồn dây rút.

Ống quần tương đối hẹp, thêu ở dưới gấu.
Người Dao Đỏ mặc yếm, song yếm của họ khá tính tế và độc đáo, có lúc chỉ tác dụng

như miếng vải để gài các đồ trang sức bằng bạc như hình bán cầu, hình sao 8 cánh,
hay những chuỗi dây ở đầu đeo hình con chim, khỉ, cá và những cái nhạc nhỏ.
Tóc của người phụ nữ Dao Đỏ để dài vấn quanh đầu, sau đó họ đội khăn bằng vải, nỉ đỏ đính
nhiều núm bơng (len) đỏ hay những cái nhạc nhỏ lên trên. Có hai cách đội khăn: gấp lên đầu
6


làm thành hai góc nhọn chìa ra hai bên thái dương hay quấn chặt nhiều vòng quanh
đỉnh đầu như người Mông.
Ngày trước phụ nữ Dao Đỏ đi chân đất, nay họ đi dép lốp hay giày vải. Đi đường xa
họ quấn thêm xà cạp vải (dài 1,20m – 1,5m, rộng 10cm – 15cm) trang trí hoa văn
bằng chỉ màu hoặc chỉ đen. Những đồ trang sức của phụ nữ Dao Đỏ làm bằng bạc và
đồng. Vịng cổ, vịng tay có nhiều kiểu cỡ khác nhau. Vòng tai rộng 4-5cm, giữa
điểm thêm hình cây thơng, hình con cá. Các cơ gái Dao Đỏ hay đeo nhẫn mặt hình
chữ nhật, ít thấy nhẫn thân tròn. Các loại nhẫn vàng, mặt đá hầu như không thấy.
Y phục của phụ nữ Dao Đỏ nổi bật so với các nhóm Dao khác ở phần ngực áo, hai
vạt trước áo. Đó là phần được họ thêu thùa, trang trí tỉ mỉ, cơng phu nhất. Thật dễ
nhận ra họ trong các chợ phiên, hội hè của người miền núi, bởi bộ y phục rực rỡ,
duyên dáng mà họ mặc trên người.
Nghệ NaHang,thuậ tLâ mtrangBì nh,trí(Chiê mtrê ntrangHó(a,phụ cHà mtruyề nYê nvà thốSơn-ngDươngcủ"angườ ivừ a đượ cDaoĐỏ"Bộ
cá(cVă4nhuyệ nhó(a,

Thể5thao và Du lị ch cô ng nhậ n là Di sả"n vă4n hó(a phi vậ t
thể5quố-c gia.

Ẩm thực
Nguồn lương thực và thực phẩm của người Dao cũng như nhiều tộc người khác gồm
các loại từ sản xuất, từ khai thác trong thiên nhiên và trao đổi hàng hóa
. Nguồn lương thực quan trọng nhất vẫn là lúa. Lúa được trồng ở cả nương và ruộng
với nhiều loại giống như giống địa phương, mộc tuyến, bào thai, chân trâu lùn v.v...

Trong xã hội truyền thống của người Dao, ngô là loại lương thực giữ vị trí quan
trọng. Sau ngơ là cây sắn, ngoài ra khoai sọ cũng được sử dụng như nguồn lương
thực khá phổ biến của người Dao và còn được dùng làm thực phẩm.
7


Ngoài nguồn lương thực từ trồng trọt, trong truyền thống cũng như hiện tại người Dao vẫn
khai thác một số loại cây củ, cây rừng để làm thức ăn, nhất là vào những tháng giáp hạt. Bao
gồm những loại như: củ mài, củ nâu, cây ruột móc... những thứ này được độn với cơm.

Để bù đắp lại nguồn lương thực thiếu hụt, đồng bào còn mua thêm tại chợ, lương
thực được mua thường là gạo.
Người Dao cũng trồng nhiều loại rau như rau cải bắp cải, su hào, bí đỏ, bí xanh, cà
chua, v.v... và một số loại đậu như: đậu đũa, đậu cơ ve, đậu ván. Có những loại rau
hầu như được trồng quanh năm như bí đỏ, bởi vì đây là giống dễ trồng lại có thể dự
trữ được thời gian dài. Ngoài ra, để làm thực phẩm đồng bào còn trồng một số loại
như đậu tương, lạc, vừng... Nguồn thực phẩm có được từ chăn ni cũng khá phong
phú, nhiều chủng loại như gà, ngan, vịt... chủ yếu để giết thịt.
Những loại gia súc lớn như trâu, bị, lợn chỉ giết thịt khi gia đình có việc lớn như
cưới hỏi, ma chay hay cúng bái. Một số nơi, cá nuôi đã và đang trở thành nguồn thực
phẩm quan trọng trong đời sống người Dao. Họ thường nuôi cá ao, một số gia đình
ni cả cá ruộng. Để bổ sung cho nguồn thực phẩm bị thiếu hụt, đồng bào còn khai
thác thêm các loại rau quả mọc hoang dại, săn bắn chim thú, đánh cá suối. Tùy theo
từng vùng, tùy theo điều kiện tự nhiên và mức độ phát triển của kinh tế sản xuất mà
việc khai thác nguồn thực phẩm tự nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với họ.
Ngoài nguồn thực phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi và khai thác từ tự nhiên, người Dao cịn có
thêm thực phẩm thơng qua mua bán trao đổi. Trong điều kiện kinh tế hàng hoá phát triển
như hiện lay, có khá nhiều loại thực phẩm mua ở chợ thư: mỡ, thịt, cá khô, trứng…
Cơm được chế biến từ gạo và từ hoa màu cùng các thứ bột. Nếu phân theo ngun liệu chính
để nấu cơm thì có cơm tẻ và cơm nếp. Đồng bào thường nấu bằng hai cách: Nấu trực tiếp bằng

nồi hoặc đem đồ lên như người Kinh. Khi nấu cơm người ta còn hay độn thêm các loại
8


như ngơ, sắn. Ngồi các món cơm kể trên, người Dao cũng nấu cơm lam. Loại cơm này
được nấu trong ống tre tươi nhưng chỉ nấu trong trường hợp đi rừng hoặc đi đường xa.
Món cháo của người Dao chủ yếu được nấu từ gạo. Cách nấu cũng giống như người
Kinh, cho gạo vào rồi đun nhừ. Đôi khi, họ cịn nấu cháo với bột ngơ hoặc kê.

Bánh được làm nhiều nhất vào dịp lễ tết. Nguyên liệu để làm bánh cũng khá phong
phú với các loại như: gạo tẻ, gạo nếp, ngô, sắn, kê, đậu xanh. Đồng bào Dao biết
làm nhàu loại bánh khác nhau, trong đó có một số bánh thông dụng như:
- Bánh chưng: Được làm bằng gạo nếp, đậu xanh và một ít thịt mỡ, hành. Người ta
gói bánh bằng lá dong hoặc lá chít. Khi bánh gói xong đem luộc khoảng 4 tiếng, sau
đó vớt ra để nguội và treo chỗ thoáng mát. - Bánh dày: Sau khi đồ chín gạo nếp, đem
giã mịn, nặn từng chiếc to bằng cái đĩa, xoa ngoài bánh một ít mỡ và vừng để bánh
không bị dính. Khi ăn người ta chấm bánh với mật mía hoặc mật ong. Trong trường
hợp để bánh lâu bị cứng họ có thể đem rán hoặc nướng lên.
- Bánh bột: Được làm bằng gạo nếp giã nhỏ, sau đó nhào bột và gói bằng lá dong
rồi đem luộc chín.
- Bánh ngơ: Ngơ non giã nhỏ và được gói bằng lá dong hoặc lá chuối, sau đó đem
luộc cách thuỷ.
- Bánh sắn: Sắn sau khi được bóc vỏ đem đồ lên với gạo nếp rồi cho vào cối giã như
giã bánh dày.
- Bánh kê: Kê giã nhỏ trộn với bột gạo, gói bằng lá dong hoặc lá chít, sau đó đem
luộc cách thuỷ.

9



- Bánh tro: Muốn có nước tro người ta phơi đốt vỏ trấu và rơm nếp. Sau đó tro được
lọc và ngâm với gạo nếp. Người ta gói bằng lá chít theo kiểu hình phễu đầu đi
nhọn. Nhân bánh được làm bằng đậu xanh trộn với bột thảo quả hoặc thịt. Luộc
bánh khoảng 4 giờ là có thể ăn được.
- Bánh rán: Được làm bằng bột ngô hoặc bột nếp, nhào bột với nước sau đó nặn
thành từng nắm trịn rồi đem rán.
- Bánh trôi: Bột nếp nhào rồi nặn thành viên, cho nhân đường sau đó đem luộc, khi
nào bánh nổi lên là chín.
- Bánh nếp: Xay gạo nếp thành bột, gói bằng lá dong hoặc lá chít. Nhân bánh được
làm bằng đậu xanh hoặc đậu đen.
Người Dao có nhiều phương pháp chế biến món ăn:
- Món canh: Thường nấu bằng nhiều loại nguyên liệu như rau, củ, thịt, cá... Canh
thường được dùng để ăn với cơm nhưng cũng có một số loại canh cịn có tác dụng
dễ tiêu hóa hoặc trị bệnh. Món canh được ưa chuộng nhất là canh đắng, nguyên
liệu lấy từ một số loại rau rừng.
- Món luộc: Đây là món ăn được sử dụng rộng rãi. Ngồi cách luộc thơng thường, người
Dao cũng có cách luộc tương tự như hấp cách thủy của người Kinh: dùng vỉ tre đặt cao
hơn mặt nước rồi đặt thức ăn cần luộc lên trên và đun nguyên liệu chín bằng hơi nước.
- Món nướng có 3 cách nướng: Thứ nhất là vùi nguyên liệu vào trong than hồng, cách này
được áp dụng cho những nguyên liệu như khoai, sắn, ngô. Hai là nướng trên mặt than hồng,
được áp dụng khi nướng cá hoặc nướng chả. Ba là nướng bằng hơi nóng của bếp lửa, thường
được dùng cho nướng gan lợn, trâu, bò, dê... Cách nướng thứ ba này sẽ làm cho nguyên liệu
10


chín từ từ khơng bị cháy. - Món xào: Món xào được áp dụng với nhiều nguyên liệu
khác nhau bằng cách cho nguyên liệu vào đảo chín với mỡ và các thứ phụ gia khác.

-


Món rán: Chỉ được dùng cho những loại thực phẩm như thịt, cá, trứng.

- Món hầm: Thường được áp dụng cho thịt hoặc xương. Khi hầm, người ta chỉ đảo
sôi thực phẩm rồi thêm nước và đun lâu cho nhừ.
Ngoài ra để dự trữ thực phẩm người Dao còn dùng một số biện pháp như sấy khô,
muối chua, ướp chua, ướp muối.
Nguồn nước ăn chủ yếu của người Dao là nước mạch lấy từ nguồn về. Nước uống hàng ngày là
nước chè, nước vối, nước lá rừng, các loại lá này có tác dụng như một vị thuốc bổ. Ngoài ra
rượu cũng là đồ uống được dùng phổ biến, nhất là trong các dịp cưới hỏi, ma chay, lễ tết.
Đồng bào tự làm men rượu bằng gạo, sắn hoặc ngô với các loại quả, cây từ rừng. Người Dao
thường ăn hai bữa chính trong một ngày đó là bữa sáng và bữa tối, bữa phụ vào buổi trưa. Nếu
phải đi làm xa người ta gói cơm để mang theo, cịn làm việc gần nhà thì trưa về ăn tạm. Vào
những ngày giáp hạt một số gia đình chỉ ăn hai bữa chính cịn bỏ bữa phụ bằng cách ăn bữa
sáng muộn hơn. Thường ngày, bữa cơm của gia đình người Dao đơn giản gồm cơm và canh,
nếu có điều kiện thì có thêm thức ăn mặn. Người Dao rất thảo ăn và mến khách, họ thường
nói: “Đến làng người Dao thì khơng lo đói”. Đúng vậy, dù khách là quen hay lạ, dù ở xa hay ở
gần đến nhà người Dao, gặp bữa ăn đều được chủ nhà thết đãi rất chu đáo.

Những ngày lễ, tết hay cưới hỏi, tang ma đồng bào thường mổ gà, lợn để mời anh em
họ hàng đến ăn uống. Trong một năm đồng bào còn tổ chức ăn uống vào các dịp lễ
như: Rằm tháng Giêng, thanh minh, rằm tháng Bảy, lễ mừng lúa mới, lễ mừng cơm
mới... Đây là những dịp cả cộng đồng cùng tham gia.
Ảnh minh họa 1 số món ăn của người Dao (phần phụ lục từ ảnh 14 – 15)
11


Kiến trúc nhà ở truyền thống
Người Dao có 3 loại hình nhà khác nhau: Nhà nền đất, nhà nửa sàn nửa đất và nhà
sàn. Nguyên liệu để làm nhà chủ yếu là gỗ, các loại tre nứa, cỏ gianh, dây rừng.
Những nguyên liệu này thường có sẵn ở trong rừng, các gia đình tự khai thác. Dụng

cụ để làm nhà khá đơn giản, nếu làm nhà ngỗm thì chỉ cần rìu và dao, cịn nếu làm
nhà mộng có đục lỗ thì cần thêm cưa các loại đục và bào. Người Dao khơng có thợ
làm nhà chun nghiệp. Khi có gia đình làm nhà mới thì các gia đình trong bản sẽ cử
người đến giúp. Trong bài tiểu luận này em xin tập trung vào kiến trúc nhà sàn
Nhà sàn: Loại hình nhà sàn phổ biến ở các nhóm Dao làm nơng nghiệp ruộng nước.
Nhà được cất trên gị đất thấp dưới chân núi, trong các thung lũng gần ruộng.
Nhà được chia làm 3 phần rõ ràng: Một phần dành cho những người con gái chưa có
chồng, các cặp vợ chồng và bếp núc; một phần dành cho chủ gia đình và khách nam giới;
một phần thuộc về người vợ. Nhà sàn của người Dao từ cấu trúc sườn nhà cho đến cách bố
trí bên trong của nhà đã có những nét tương tự như nhà của người Tày – Nùng hay người
Kinh, xa dần với cách bố trí bên trong của loại hình nhà nền đất. Điều đó chứng tỏ rằng một
số ít người Dao làm ruộng nước sống xen kẽ gần gũi lâu ngày với người Tày, người Kinh
nên đã có sự vay mượn trao đổi, ảnh hưởng lẫn nhau trong việc kiến thiết nhà ở.

1.2.2. ĐờVăn isốhóa-ngphivà quanvậtchấthệ xã)hộ i
Quan hệ xã)hộ i: Trong thơ n xó(m tồ n tạ i chủ"yế-u cá(c quan hệ xó(m
giề ng và quan- hệ dị ng họ . Ngườ i Dao có(nhiề u họ , phổ5biế-n nhấ-t là cá(c
họ Bà n, Ðặ4 ng, Triệ u. Cá(c dò ng họ , chi h ọ thườ ng có(gia ph ả"riê ng và có(h ệ
thố-ng tê n đệ m để5 phâ n biệ t giữ)a nhữ)ng ngườ i thuộ c cá(c th ế-h ệ khá(c
nhau.
Sinh đẻ": Phụ nữ)đẻ"ngồ i, đẻ"ngay trong buồ ng ngủ". Trẻ"sơ sinh đượ c tắ3m
bằEng- nướ(c nó(ng. Nhà có(ngườ i ở"cữ)ngườ i ta treo cà nh lá(xanh hay cà i hoa chu ố-i
12


trướ(c cử"a để5là m dấ-u khô ng cho ngườ i lạ và o nhà vì sợ ví(a độ c ả"nh
hưở"ng tớ(i sứ(c khoẻ"đứ(a trẻ". Trẻ"sơ sinh đượ c ba ngà y thì là m lễNcú(ng mụ
.
Cướ(i xin: Trai gá(i muố-n lấ-y đượ c nhau phả"i so tu ổ5i, bó(i châ n gà xem có(h ợ
p nhau- khơ ng. Có(tụ c chă4ng dâ y, há(t đố-i đá(p gi ữ)a nhà trai và nhà gá(i tr ướ(c khi

và o nhà , há(t trong đá(m cướ(i. Lú(c đó(n dâ u, cơ dâ u đ ượ c cõ)ng ra kh ỏ"i nhà gá(i và
bướ(c qua cá(i ké(o mà thầ y cú(ng đã)là m phé(p mớ(i đượ c và o nhà trai.

Ma chay: Thà y tà o có(vị trí(quan trọ ng trong việ c ma và là m chay. Nhà có(
ngườ i- chế-t con cá(i đế-n nhà thầ y mờ i về chủ"trì cá(c nghi lễN, tì m đấ-t đà o
huyệ t. Ngườ i ta kiê ng khâ m liệ m ngườ i chế-t và o giờ sinh củ"a nhữ)ng ngườ i
trong gia đì nh. Ngườ i chế-t đượ c liệ m và o quan tà i để5trong nhà hay chỉ"bó(chi ếu ra đế-n huyệ t rồ i mớ(i cho và o quan tà i. Mộ đượ c đắ3p đấ-t, xế-p đá(ở"châ n
mộ .ở"mộ t số-nơi có(tụ c hoả"tá(ng cho nhữ)ng ngườ i chế-t từ 12 tuổ5i tr ở"lê n.

LễNlà m chay cho ngườ i chế-t diễNn ra sau nhiề u nă4m, th ườ ng đ ượ c kế-t
hợ p vớ(i lễN cấ-p sắ3c cho mộ t ngườ i đà n ô ng nà o đó(đang số-ng trong gia
đì nh. LễNtổ5chứ(c ba ngà y, ngà y đầ u gọ i là lễNphá(ng ụ c, gi ả"i thoá(t h ồ n
cho ngườ i chế-t, ngà y thứ(hai gọ i là lễNtắ3m hương hoa cho ngườ i chế-t
trướ(c khi đưa hồ n về bà n thờ tổ5tiê n trong nhà , ngà y th ứ(ba lễNc ấ-p s ắ3c.
Ngườ i chế-t đượ c cú(ng đưa hồ n về quê cũ)ở"Dương Châ u.
Nhà mớ(i: Muố-n là m nhà phả"i xem tuổ5i nhữ)ng ngườ i trong gia đì nh,
nhấ-t là tuổ5i- chủ"gia đì nh. Nghi lễNchọ n đấ-t đượ c coi là quan trọ ng.
Buổ5i tố-i, ngườ i ta đà o mộ t hố-to bằEng miệ ng bá(t, x ế-p m ộ t s ố-h ạ t g ạ
o tượ ng trưng cho ngườ i, trâ u bò , tiề n bạ c, thó(c lú(a, tà i s ả"n r ồ i ú(p bá(t
lê n. Dự a và o mộ ng bá(o đê m đó(mà biế-t điề m xấ-u hay tố-t. Sá(ng hô m
sau ra xem hỗN, cá(c hạ t gạ o vẫNn giữ)a ngu n vị trí(là có(th ể5 là m nhà
đượ c.
Thờ cú(ng: Ngườ i Dao vừ a tin theo cá(c tí(n ngưỡ)ng nguyê n thuỷ", cá(c nghi lễN
nô ng- nghiệ p vừ a chị u ả"nh hưở"ng sâ u sắ3c củ"a Khổ5ng giá(o, Phậ t giá(o và nhấ-t


là Ðạ o giá(o. Bà n vương đượ c coi là thuỷ"tổ5củ"a ngườ i Dao nê n đượ c cú(ng chung
vớ(i
13



tổ5tiê n từ ng gia đì nh. Theo truy ề n th ố-ng tấ-t cả"đà n ô ng đã)đ ế-n tu ổ5i
trưở"ng thà nh đề u phả"i qua lễNcấ-p sắ3c. mộ t nghi lễNvừ a mang tí(nh
chấ-t củ"a Ðạ o giá(o, vừ a mang nhữ)ng vế-t củ"a lễNthà nh đinh xa x ưa
LễNcấ-p sắ3c:
Thờ i- gian: Ngà y hà nh lễNcấ-p sắ3c thườ ng đượ c tiế-n hà nh và o nhữ)ng thá(ng cuố-i

nă4m. Trướ(c khi hà nh lễN, ngườ i cấ-p sắ3c phả"i kiê ng: nó(i tụ c, ch ử"i b ậ y,
quan hệ vợ chồ ng hay để5ý(đế-n phụ nữ)... Thờ i gian tiế-n hà nh lễNc ấ-p
sắ3c 3 đè n ké(o dà i từ 1 đế-n 2 ngà y; cấ-p sắ3c 7 đè n ké(o dà i 3 đ ế-n 5 ngà y
vớ(i cá(c nghi lễNchí(nh trì nh diệ n và thụ đè n.
Quan niệ m tổ5chứ(c:
Nghi lễNcấ-p sắ3c củ"a ngườ i Dao có(nhiề u bậ c. Bậ c đầ u tiê n, h ọ đ ượ c c ấp 3 đè n và 36 binh mã). Bậ c 2 h ọ đượ c c ấ-p 7 đè n và 72 binh mã)và b ậ c cu ối cù ng là 12 đè n và 120 binh mã). ÔPng th ầ y đ ượ c ch ọ n là m l ễNph ả"i cao tay,
ngà y thá(ng đượ c chọ n rấ-t cẩ5n thậ n, ngườ i đượ c c ấ-p sắ3c cũ)ng ph ả"i
thuầ n thụ c cá(c nghi lễNquy đị nh trong cá(c bả"n sắ3c. Việ c cấ-p s ắ3c trong
gia đì nh đượ c tuâ n thủ"từ trê n xuố-ng dướ(i, từ cha đế-n con, từ anh, đế-n em.
Mộ t buổ5i cấ-p sắ3c có(thể5là m cho mộ t hoặ4 c và i ngườ i cũ)ng đượ c nhưng
phả"i là số-lẻ".Ngườ i đà n ô ng có(vợ thườ ng đượ c chọ n đ ể5cấ-p s ắ3c tr ướ(c.

Gia chủ"phả"i là m cơm, rượ u cú(ng bá(o tổ5tiê n về việ c chuẩ5n bị và h ẹ n
thờ i điể5m tiế-n hà nh lễNcấ-p sắ3c. Sau đó(, phả"i n i hai con l ợ n đ ự c và
cá(i, chuẩ5n bị cho việ c cú(ng bá(i. Ngoà i ra, ph ả"i chuẩ5n b ị l ợ n, gà , r ượ u,
gạ o… để5là m cỗNvà và i tră4m nghì n tiề n mặ4 t bồ i d ưỡ)ng th ầ y.

14


Thườ ng mộ t lễNcấ-p sắ3c 3 đè n thì cầ n 3 thầ y, 7 đè n thì 7 th ầ y. ƠPng th ầ
y cả"gọ i là "chí(chẩ5u sai" hoặ4 c "cô tà n sai", cá(c th ầ y ph ụ g ồ m: d ầ n
chá(i, tì nh mì nh, pá(tạ n, tơ ng tà n.

Trong lễNtrì nh diệ n, gia chủ"mổ5lợ n để5tế-lễNtổ5tiê n. cá(c th ầ y cú(ng
phả"i tẩ5y uế-xong mớ(i đá(nh trố-ng mờ i tổ5tiê n về dự , sau đó(thầ y cú(ng
là m lễNkhai đà n, nhằEm bá(o cho tổ5tiê n biế-t lý(do củ"a buổ5i l ễN.
Tiế-p đó(, tạ i lễNthụ đè n, ngườ i đượ c cấ-p sắ3c ph ả"i ă4n m ặ4 c ch ỉ"nh t ề
ngồ i trướ(c bà n thờ , hai tay giữ)mộ t câ y tre, n ứ(a, ngang vai có(đ ụ c và xuyê
n mộ t thanh ngang dà i vừ a tầ m vai để5thầ y đố-t đè n, đ ặ4 t n ế-n đ ể5là m
lễN.
Ngườ i thụ lễNđượ c cấ-p đạ o sắ3c vớ(i 10 điề u cấ-m và 10 điề u nguyệ n, tê n â m
củ"a ngườ i thụ lễNcũ)ng đượ c ghi l n trong đó(để5khi chế-t về đượ c vớ(i tổ5tiê
n.
Điề u quan trọ ng nhấ-t trong cá(c buổ5i lễNnà y là cấ-p phá(p danh cho ngườ i thụ lễN. Ngườ i
thụ lễNlấ-y vạ t á(o để5hứ(ng gạ o từ thầ y cả"và cha đẻ", sau đó(quan sá(t và họ c m ộ t s ốđiệ u mú(a từ cá(c thầ y Kế-t thú(c nghi lễN, cá(c thầ y mú(a đ ể5dâ ng r ượ u, l ễNv ậ t

tạ ơn thầ n linh.

.

(ẢSnh minh họ a phầ n phụ lụ c - ẢSnh 16)
Tí(n ngưỡ)ng: Tí(n ngưỡ)ng ở"ngườ i Dao cị n nhiề u tà n dư tơ n giá(o nguyê n

- thủ"y
nhưng tam giá(o đã)biể5u hiệ n rấ-t rõ)rệ t, đặ4 c bi ệ t là Đ ạ o giá(o có(nhi ề u ả"nh
hưở"ng sâ u sắ3c đế-n tí(n ngưỡ)ng củ"a ngườ i Dao. Bê n c ạ nh đó(, cị n th ấ-y c ả"y ế-u t ốcủ"a Phậ t giá(o từ Trung Quố-c đã)ả"nh hưở"ng trự c tiế-p đế-n ngườ i Dao, đượ c ng ườ i


Dao tiế-p thu và cả"i biế-n để5phù hợ p vớ(i điề u ki ệ n xã)hộ i c ủ"a mì nh. Trong th ự c t ếnhiề u
15


bứ(c họ a để5thờ hoặ4 c tranh vẽ)dù ng trong cá(c nghi lễNcủ"a đồ ng bà o đề u có(thầ

n linh củ"a Đạ o giá(o như Ngọ c Hoà ng, Diê m Vương… Hay trong cá(c nghi lễNcú(ng
tế-, thầ y cú(ng thườ ng dù ng cá(ch phù phé(p để5đuổ5i tà ma... Có(cả"nhữ)ng phé(p
thuậ t củ"a Phậ t như uố-ng nướ(c thiê ng, ă4n chay, tư tưở"ng hó(a kiế-p luâ n hồ i

Vă4n hó(a – Nghệ thuậ t
Dâ n tộ c Dao có(mộ t nề n vă4n hó(a rấ-t phong phú(và đậ m đà b ả"n s ắ3c, ph ả"n
á(nh nhiề u lĩ)nh vự c củ"a đờ i số-ng. Ca há(t và sá(ng tá(c th ơ là nhu c ầ u sinh ho ạ t
vă4n nghệ phổ5biế-n củ"a ngườ i Dao. Ngườ i Dao há(t, sá(ng tá(c hoặ4 c ứ(ng tá(c l ờ i
há(t và o cá(c dị p trai gá(i đế-n chơi là ng, trong đá(m cướ(i, dị p và o nhà m ớ(i, nh ữ)ng
ngà y hộ i và chợ phiê n… Có(hai hì nh thứ(c thể5hiệ n là há(t đơn và há(t đ ố-i đá(p,
nhưng há(t đố-i đá(p là thô ng dụ ng hơn. Há(t đố-i đá(p thườ ng á(p dụ ng khi là m
quen, tì m hiể5u nhau. Theo đó(, ngườ i ta chia là m hai bê n, mộ t bê n nam, m ộ t bê n
nữ), tố-i thiể5u mỗNi bê n có( mộ t ngườ i. Tụ c ngữ), ca dao phả"i á(nh nhi ề u lĩ)nh v ự
c khá(c nhau, đặ4 c biệ t là cá(c kinh nghiệ m sả"n xuấ-t và sinh hoạ t xã)h ộ i. Câ u đ ối cũ)ng đa dạ ng và phả"n á(nh nhiề u khí(a cạ nh củ"a cuộ c s ố-ng lao đ ộ ng và thiê n
nhiê n xunh quanh con ngườ i. Nhạ c cụ dâ n tộ c củ"a ngườ i Dao chủ"y ế-u đượ c
sử"dụ ng trong cá(c nghi lễNtô n giá(o, tí(n ngưỡ)ng, gồ m có(trố-ng, thanh la, chũ)m
choẹ , ch ng nhạ c và tù và . Ngồ i ra, ngườ i Dao cị n có(cá(c lo ạ i nhạ c cụ khá(c nh ư
nhị , sá(o, đà n mơ i…

Trị chơi củ"a ngườ i Dao thì rấ-t đa dạ ng, gồ m nhiề u th ể5loạ i khá(c nhau;
có(trị mang tí(nh nghi lễNnhư trị tậ p lê n đồ ng, tậ p bó(i, nh ả"y mú(a…;
có(trị chơi trong lú(c uố-ng rượ u như trị chỉ"ngó(n tay, há(t đố-i đá(p…; có(trị
chơ trong ngà y tế-t và nhữ)ng lú(c thờ i gian rả"nh rỗNi khá(c nh ư trò b ắ3t dâ
y bằEng cá(c ngó(n tay, đu dâ y, đá(nh quay, đá(nh cò n…

16


PHẦN 2. VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI DAO TRONG HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH 2.1. Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trò là tài nguyên du lịch

2.1.1. Tài nguyên du lịch
a, Trang phục: Trong bài tiểu luận này em tập trung trang phục truyền thống của
người Dao đỏ.
Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ ở Tuyên Quang
đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, điều này có ý nghĩa lớn
trong việc tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc.
Trang phục.Nghệ củangườithuậ tDaotrangĐỏ trí(mangtrê nnhữngtrangétphụ cđặctrưnggắ3n riêng,vớ(itruyề
nđộcđáothuyếsovới-t về cácconnhánhlong khuyể5nDaokhácmì nh rồ ng ngũ)sắ3c, biế-n thâ n củ"a Bà n Hộ
(tổ5tiê n củ"a ngườ i Dao Đỏ") cứ(u nướ(c củ"a Bì nh Vương khỏ"i sự hủ"y diệ t củ"a Cao Vương. Vì vậ y,
trang phụ c cầ u kỳ từ cá(ch cắ3t khâ u đế-n hoa vă4n, cá(ch tạ o hì nh và đặ4 c biệ t là mà u sắ3c trang
trí(nhấ-t thiế-t phả"i có(đủ"nă4m mà u cơ bả"n: đỏ", trắ3ng, và ng, xanh, chà m hoặ4 c đen .

Trang phục nam giới người Daoođượ cĐỏ khátrangđơntrí(giảnbằEngtrongnhữ)ngtạohìnhđườ
ngvàmàuviề nsắc,bằEngchủyếuvả"i trangmà u trí đỏ"tỉmỉhoặ4 cởkhănghé(pđội
vả"iđầuhoavàáo,đỏ"áở"ố-ng tay, quanh gấ-u á(o, phầ n xẻ"tà ở"gấ-u á(o. Phầ n lai trướ(c ngự
c á(o là mả"nh vả"i hì nh chữ)nhậ t đượ c thê u kí(n hoa vă4n, thườ ng là cá(c mơ -tí(p nh ư
hoa ché(o, chữ)thậ p, dấ-u nhâ n, câ y cỏ", quả"thô ng, dấ-u châ n hổ5, hoa câ y bô ng và cá(c
đườ ng chỉ"thê u nằEm ngang, dọ c bằEng mà u đỏ", trắ3ng. Bê n phả"i củ"a ná(ch á(o đượ c
đí(nh 5 khuy bạ c nhỏ"bằEng hạ t ngô . Khă4n độ i đầ u trang trí(giố-ng khă4n củ"a nữ)giớ(i.
Trang phụ c nữ)giớ(i Dao đỏ"mang nhiề u điể5m nhấ-n đặ4 c trưng và nổ5i bậ t nhấ-t, đặ4
c biệ t là ở"chiế-c á(o đặ4 c biệ t là ở"phầ n ngự c á(o và vai á(o, đâ y là hai phầ n đượ c thê
u thù a họ a tiế-t tỉ"mỉ"và độ c đá(o nhấ-t. Quá(trì nh tạ o ra mộ t bộ trang phụ c cũ)ng hế-t
sứ(c cầ u kì .Từ khi lê n mườ i tuổ5i, bé(gá(i Dao Đỏ"đượ c cá(c bà , cá(c mẹ d ạ y cho cá(ch
ké(o sợ i, dệ t vả"i, cắ3t may và thê u thù a. Sang tuổ5i 15, hầ u hế-t họ biế-t tự là m cho
17


mì nh nhữ)ng bộ trang phụ c truyề n thố-ng đẹ p nhấ-t để5tham dự cá(c ngà
y lễNhộ i, chợ phiê n ở"thô n bả"n. Để5là m ra mộ t bộ trang ph ụ c, ng ườ i
Dao Đỏ"ở"Tuyê n Quang tham gia và o q(trì nh trồ ng bơ ng, dệ t vả"i, tr ồ ng

chà m, nhuộ m chà m, cắ3t may, trang trí(…
Bơ ng đượ c thu hoạ ch và o thá(ng bả"y, tá(m (ÂPm lị ch). Quả"bô ng đượ c ph ơi
sương, nắ3ng cho nở"ra rồ i đem cá(n tá(ch hạ t và bô ng. Sợ i bô ng luộ c qua n ướ(c
sô i cho sạ ch rồ i đem hồ vớ(i nướ(c chá(o ngô (hoặ4 c chá(o gạ o nế-p, tẻ"), n ấ-u
trong nử"a ngà y thì vớ(t ra đem sợ i hơi khơ , sau đó(đá(nh thà nh con ch ỉ"đ ể5d ệ t
thà nh vả"i. Để5 nhuộ m vả"i, đồ ng bà o dù ng cao chà m đượ c là m từ vi ệ c ngâ m
câ y chà m, lọ c, cho thê m vô i bộ t, nướ(c tro bế-p. Khi là m cao, ph ả"i th ự c hi ệ n
mộ t số-kiê ng cữ) như:Kkhô ng chế-biế-n cao chà m ở"trong nhà mà phả"i là m
trong mộ t cá(i lá(n nhỏ" cạ nh nhà ; khô ng chế-biế-n khi nhà có(l ợ n, trâ u, bị
đẻ"hoặ4 c phụ nữ)có(thai đi qua lá(n. Cao chà m đượ c hị a tan vớ(i nướ(c đun sơ i
cù ng lá(ngả"i để5nguộ i, pha thê m í(t nướ(c tro và rượ u, khuấ-y đề u. Để5vả"i
có(mà u đẹ p và bề n, đồ ng bà o nhuộ m và o thá(ng 7, thá(ng 8 vì th ờ i đi ể5m nà y
tiế-t trờ i khô rá(o, vả"i mau khô và bắ3t mà u tố-t. Trướ(c khi nhuộ m ph ả"i đem
ngâ m thậ t kỹ)để5hế-t hồ thì lú(c nhuộ m mớ(i dễNbắ3t mà u và khô ng bị loang
lổ5. Khi nhuộ m, tấ-m vả"i đượ c nhấ-n chì m trong nướ(c, dù ng châ n đạ p th ậ t
kỹ)để5vả"i thấ-m mà u chà m. Ngâ m vả"i khoả"ng 1 giờ , rồ i đem phơi khơ .
Để5vả"i có(mà u chà m như ý(thườ ng phả"i mấ-t 20 ngà y tr ở"lê n để5nhuộ m và
phơi khô nhiề u lầ n....

Vả"i đượ c cắ3t, may, khâ u và đượ c trang trí(theo giớ(i tí(nh, độ tuổ5i, theo
tí(n ngưỡ)ng (cho thầ y cú(ng). Ngườ i phụ nữ)đượ c tự do sá(ng tạ o mơ -tí(p
hoa vă4n, cá(ch tạ o hì nh, mà u sắ3c trang trí(nh ưng ph ả"i tuâ n th ủ"v ề b ố-c ụ
c trang trí(như: Thâ n trướ(c và thâ n sau á(o dà i, á(o ngắ3n; quanh hô ng, t ừ
đầ u gố-i xuố-ng gấ-u quầ n, mặ4 t khă4n độ i đầ u… trê n y ph ụ c n ữ)và ph ầ n
gấ-u á(o, gấ-u quầ n, phầ n lai trướ(c ngự c trê n y phụ c nam.
18


Nhữ)ng né(t độ c đá(o trong trang phụ c tạ o nê n sự ấ-n tượ ng, và thu hú(t khá(ch
du lị ch, muố-n tì m hiể5u muố-n khố(c lê n mì nh bộ đồ truyề n thố-ng củ"a dâ n t ộ

c. Tạ i đị a bà n sinh số-ng củ"a ngườ i Dao Đỏ"như Tuyê n Quang, Thá(i Nguyê n, L ạ
ng Sơn có( thể5đưa du khá(ch đế-n tham quan tì m hiể5u về né(t đẹ p đã)đượ c cơ ng
nhậ n là di sả"n vă4n hó(a quố-c gia trê n trang phụ c truyề n th ố-ng củ"a ng ườ i Dao
Đỏ".

b, Vă4n hó(a, tí(n ngưỡ)ng
Dâ n tộ c Dao có(nề n vă4n hó(a tí(n ngưỡ)ng đa dạ ng độ c đá(o, và có(r ấ-t
nhiề u lễNhộ i và phong tụ c:
-

LễNcấ-p sắ3c – né(t vă4n hó(a “đậ m chấ-t” củ"a ngườ i Dao Đỏ"

LễNcấ-p sắ3c củ"a ngườ i Dao Đỏ"thườ ng đượ c tổ5chứ(c và o thá(ng 11, thá(ng
12 hà ng nă4m bở"i và o khoả"ng thờ i gian nà y là thờ i gian nhà n r ỗNi c ủ"a đ ồ ng
bà o dâ n tộ c Dao Đỏ". LễNcấ-p sắ3c vớ(i mụ c đí(ch đ ể5cơ ng nh ậ n là con chá(u
củ"a “Bà n Vương” – tổ5tiê n củ"a ngườ i Dao Đỏ". LễNcấ-p s ắ3c đượ c chia thà nh
nhiề u bậ c, bậ c 3 đè n, bậ c 7 đè n và bậ c 12 đè n. Nhữ)ng ngườ i con trai ở"đ ồ
ng bà o Dao Đỏ"phả"i trả"i qua lễNcấ-p sắ3c từ 3 ngọ n đè n tr ở"nê n mớ(i có(tâ
m, có(đứ(c mà mớ(i đượ c cơ ng nhậ n con chá(u củ"a tổ5 tiê n ngườ i Dao Đ ỏ".

-

LễN“Tế-t nhả"y” – độ c, lạ

Đi du lị ch Sa Pa và o nhữ)ng dị p Tế-t đế-n, du khá(ch sẽ)đượ c chiê m ngưỡ)ng mộ t l ễN hộ
i hế-t sứ(c độ c, lạ chỉ"có(ở"đồ ng bà o dâ n tộ c Dao Đỏ", đó(chí(nh là l ễNTế-t nhả"y.
LễNTế-t nhả"y là mộ t lễNhộ i đặ4 c trưng củ"a ngườ i Dao thườ ng đượ c tổ5chứ(c và o
nhữ)ng ngà y lễNTế-t đế-n xuâ n về và chỉ"vẻ"n vẹ n trong 3 ngà y liê n tụ c. Trong lễNTế-t
nhả"y, mó(n ă4n chí(nh để5cú(ng và dù ng để5ă4n chí(nh là thị t lợ n. Ngườ i Dao Đỏ"đó(n
Tế-t bằEng điệ u nhả"y “ Nhiang chằEm Đao” để5rè n luyệ n thâ n thể5và võ)nghệ .Tấ-t

cả" nhữ)ng độ ng tá(c củ"a cá(điệ u mú(a, điệ u nhả"y đề u đượ c thứ(c hiệ n liê n tụ c vớ(i
sự khé(o lé(o và rấ-t tinh tế-củ"a nhữ)ng ngườ i biể5u biễNn. Mộ t số-nam thanh niê n “sà i
19


×