Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC CHỌN TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO MƠN HỌC
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC CHỌN
TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
GVHD: TS. Đinh Quang Diệp
Học viên thực hiện: Nhóm 4
Đặng Thị Thúy Ngân
Quách Trường Thịnh
Lớp: Cao học QLTN&MT năm 2018 Đợt 2

Tháng 03 năm 2019


NỘI DUNG BÁO CÁO

Phần 1. KHAI THÁC CHỌN

Phần 2. PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC CHỌN TRONG
THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

Phần 3. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ


KHAI THÁC CHỌN
Hiện trạng rừng ở Việt Nam
Bảng 1. Diễn biến rừng qua các năm
Năm
Tổng diện


tích đất có
rừng (ha)

Năm 1999

Năm 2005

Năm 2007

10.915.592 12.616,699 12.837.333

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2016

13.118.773 13.258.843 13.388.075 13.515.064 14.377.682

Rừng tự
nhiên (ha)

9.444.198 10.283.172 10.283.965 10.348.591 10.339.305 10.339.305 10.285.383 10.242.141

Rừng trồng
(ha)


1.471.394

2.333.526

2.553.269

2.770.182

2.919.538

3.083.259

3.229681

4.135.541

33,20

38,0

38,2

38,7

39,1

39,5

39,7


41,19

Tỷ lệ che
phủ (%)

Nguồn: Cục kiểm lâm />

KHAI THÁC CHỌN
Khai thác rừng ở Việt Nam

Các hình thức khai thác:
 Phương thức khai thác trắng: là chặt toàn
bộ cây trong rừng sau đó trồng lại rừng.
 Phương thức khai thác dần: là chặt toàn
bộ cây trong rừng nhưng tiến hành trong
nhiều lần (3 - 4 lần khai thác, kéo dài thời
gian chặt hạ từ 5 – 10 năm)


Phương thức khai thác chọn: là chặt các
cây già, cây có phẩm chất và sức sống
kém, giữ lấy cây còn non, cây gỗ tốt và có
sức sống mạnh.


KHAI THÁC CHỌN
Quá trình

- Trước cách mạng tháng Tám, Rừng Việt Nam chưa được kinh

doanh theo một phương thức chặt tái sinh chân chính, kiểu chặt phổ
biến là chặt chọn theo phẩm chất (cây có giá trị kinh tế, lớn, thẳng,
khơng sâu bệnh).
- Sau khi miền Bắc được giải phóng, phương thức chặt tái sinh đã trở
thành vấn đề phải giải quyết để thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp.
- Việc khai thác rừng theo một quy định cụ thể rất hạn chế, chủ yếu
là tình trạng khai thác rừng một cách bừa bãi vẫn đang tiếp diễn và
ngày một quy mô, tinh vi hơn.


KHAI THÁC CHỌN
Khái niệm
Chặt chọn là một phương thức chặt tái
sinh mà đặc điểm là chặt từng cây hoặc
từng đám cây gỗ thành thục đạt tới một
cấp kính nhất định theo chu kỳ với một
thời gian nhất định và dẫn đến kết quả
là hình thành rừng khác tuổi.

Chừa
Chặt
nhỏ
to
Trừ
Giữxấu
tốt


KHAI THÁC CHỌN
Ưu điểm


0
1

Duy trì bảo vệ
đất rừng hiện có

0
2

Rừng có khả
năng tự phục hồi
và phát triển tốt

0
3

Khơng phải
trồng lại rừng

0
4

Thời gian để
rừng phục hồi
rừng nhanh


KHAI THÁC CHỌN
Phương thức bài cây


 Chọn loài, cây theo tuổi hoặc cấp kính
cây
 Những cây trong qui định chặt
 Đánh dấu cây
 Tiến hành chặt theo cường độ và chu kì
đã định
Lưu ý: Xác định cây cần liên hệ chặt chẽ
với cường độ chặt


KHAI THÁC CHỌN
Nguyên tắc

Lượng chặt bằng lượng sinh trưởng
Cường độ chặt
Là tỉ lệ gỗ mỗi lần
chặt so với tổng trữ
lượng trước khi chặt

Chu kỳ chặt
Là khoảng thời
gian giữa hai lần
chặt liên tiếp.

Lưu ý: Xem xét tập tính lồi cây, tuổi, độ tán che tán rừng, lập địa của lâm phần.


KHAI THÁC CHỌN
Tầm quan trọng của cường độ chặt


Điều chỉnh,
phân phối
tuổi cây
Ảnh hưởng
đến giá khai
thác

Điều tiết tái
sinh rừng
Đảm bảo cây
không chặt sinh
trưởng phát
triển tốt


KHAI THÁC CHỌN

ĐẶC ĐIỂM

2. Chặt chọn
Chặt chọn xuất phát từ u cầu ni dưỡng rừng là chính,
cường độ chặt thấp, chu kỳ ngắn, xác định cây chặt theo
nguyên tắc: chặt to, chừa nhỏ, bỏ xấu, giữ tốt. Thực chất
đây là một phương thức ni dưỡng rừng, thích hợp với
rừng nhiệt đới nói chung
Chỉ có những cây rừng đạt đến những quy cách, thỏa mãn
những yêu cầu nhất định mới được lấy ra
Đặc điểm phương thức chặt chọn: tạo ra rừng hợp quy
chuẩn là rừng có tình hình phân bố cây ở các cấp tuổi (cấp

đường kính) – phân bố cân bằng.


KHAI THÁC CHỌN
2. Chặt chọn

ĐẶC ĐIỂM

Chặt chọn áp dụng cho rừng hỗn lồi rất nhiều cây, nhiều
cỡ đường kính, chất lượng gỗ không đồng đều, khả năng
tái sinh tự nhiên tốt, nhiều thuận lợi
Cường độ chặt không quá 30%, chặt những cây có đường
kính đạt đến mức quy định, bảo vệ cây con, sửa lại gốc
chặt để lợi dụng chồi.
Rừng khai thác chọn diễn biến theo chiều hướng xấu, chưa
có phương thức nào được thực hiện đến nơi đến chốn,
đúng quy trình kỹ thuật (hội nghị Bộ LN tổ chức 7/1979)


KHAI THÁC CHỌN

Chặt chọn

Ưu
điểm

• Ngăn ngừa được xói mịn, giảm bớt dịng chảy mặt đất, tăng lượng
nước thấm
• Cây rừng với cấp kính lớn sẽ được phát triển tốt, cây nhỏ sẽ được
bảo vệ, hiệu năng chống gió tốt

• Chặt chọn lợi dụng được tái sinh tự nhiên, lợi dụng được hạt trong
những năm sai quả
• Chặt chọn đi đơi với tái sinh tự nhiên, có lợi cho lồi cây mà sức đề
kháng yếu ở tuổi nhỏ, tái sinh sau chặt trắng khó khăn
• Chặt chọn kinh doanh thích hợp cho những nơi có trình độ kinh
doanh cao, cho khu rừng địi hỏi phải có kỹ thuật tinh tế


KHAI THÁC CHỌN

Chặt chọn

Nhược
điểm

• Yêu cầu kỹ thuật tương đối cao do công việc xác định chỉ tiêu kỷ
thuật ở chặt chọn khá phức tạp
• Tiến trình chặt hạ làm tổn thương cây tái sinh và phần nào cây
rừng chừa lại
• Vận xuất gỗ khơng thuận tiện; khó cơ giới hóa và vận xuất


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN
Quy định cụ thể
Điều 55 Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 về khai thác lâm sản trong rừng
phòng hộ:

3. Đối với rừng phòng hộ là rừng trồng, được quy định như sau:
a) Được khai thác cây phụ trợ, chặt tỉa thưa khi rừng trồng có
mật độ lớn hơn mật độ quy định;

b) Được khai thác cây trồng chính khi đạt tiêu chuẩn khai thác
theo phương thức khai thác chọn hoặc chặt trắng theo băng,
đám rừng;
c) Sau khi khai thác, chủ rừng phải thực hiện việc tái sinh
hoặc trồng lại rừng trong vụ trồng rừng kế tiếp và tiếp tục quản
lý, bảo vệ.


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN
Quy định cụ thể
Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 về Quy định chi tiết thi hành
một số điều của luật lâm nghiệp đã quy định cụ thể về các đối tượng
được áp dụng hình thức khai thác chọn như sau:
 Điều 20: Khai thác trong rừng phòng hộ
 Khai thác gỗ rừng tự nhiên: đối với khai thác cây đứng thực hiện theo phương
thức khai thác chọn với cường độ không quá 20% trữ lượng; rừng sau khi khai
thác độ tàn che phải lớn hơn 0,6.
 Khai thác gỗ rừng trồng: Khai thác chọn cây trồng chính cường độ không quá
20% trữ lượng
 Điều 28: Khai thác lâm sản trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên:
 Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên: khai thác chọn với cường độ khai thác tối đa
là 35% trữ lượng gỗ của lô rừng.


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN
Quy định cụ thể
Thông tư số 87/2009/TT-BNNPTNT về Hướng dẫn thiết kế khai thác chọn
gỗ rừng tự nhiên ban hành ngày 31/12/2009.

 Thông tư này quy định nội dung, trình tự các bước cơng việc thiết kế và

trình duyệt hồ sơ thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên là rừng sản
xuất, rừng phòng hộ trên phạm vi cả nước.


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN

 Chất lượng gỗ nguyên liệu từ rừng
trồng của Việt Nam được cải thiện
do khai thác có kế hoạch.
 Tăng cường đầu tư cả vốn và kỹ
thuật công nghệ nên hiệu quả chế
biến tăng cao.


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn (NN và PTNT) đã tích cực phối hợp
với các ban, bộ, ngành, địa phương thực
hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng
Chính phủ trong việc đóng cửa khai thác
gỗ rừng tự nhiên.
Lực lượng chức năng tuần tra,
bảo vệ rừng.


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN

Việc cấp phép khai thác và sử dụng rừng trồng theo phương pháp
khai thác chọn hướng đến sự phát triển bền vững, bảo đảm tái sinh,

thúc đẩy tái sinh và giải phóng cho cây tái sinh có sẵn sao cho sau
khai thác hình thành 1 thế hệ cây mới thay thế cho cây đã khai thác,
duy trì cấu trúc rừng khác tuổi, nhiều tầng và đa dạng về loài.


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN

Giao đất, giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đình, phổ biến và giám sát
việc trồng, khai thác rừng theo phương pháp chọn ngày càng chứng
minh được hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế, hình thành nên cơ
chế quản lý chặt chẽ hơn.


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN

Tuy nhiên, việc khai thác gỗ trái phép vẫn còn tiếp diễn, 6 tháng đầu
năm 2018 cả nước phát hiện 6.651 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát
triển rừng, giảm 2.693 vụ, tương ứng 29% so với cùng kỳ năm 2017;
diện tích rừng bị thiệt hại là 453 ha, giảm 575 ha, tương ứng 56% so
với cùng kỳ năm 2017.


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN

Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), chỉ
hơn 5 năm (2012-2017), diện tích rừng tự nhiên bị mất
do chuyển mục đích sử dụng rừng tại các dự án được
duyệt chiếm 89% tổng diện tích rừng giảm; còn lại là do
phá rừng trái pháp luật làm mất 11%. Đáng lưu ý, một
số vụ phá rừng nghiêm trọng ở các tỉnh Tây Nguyên,

Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Nghệ An, Bắc
Kạn, Điện Biên gây thiệt hại lớn đối với tài nguyên
rừng, gây bức xúc trong xã hội.


THỰC TIỄN KHAI THÁC CHỌN

 Theo quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN về Cơng bố hiện trạng
rừng tồn quốc năm 2018 ban hành ngày 19 tháng 03 năm 2019.
 Diện tích đất có rừng:: 14.491.295ha, trong đó:
• Rừng tự nhiên: 10.255.525ha.
• Rừng trồng: 4.235.770ha.
 Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỉ lệ che phủ tồn
quốc là 13.785.642ha, tỷ lệ che phủ là 41,65%.


KẾT LUẬN
Khai thác gỗ trái phép làm giảm độ che phủ rừng, ảnh hưởng
đến lớp thảm thực vật, giảm khả năng giữ nước, điều hịa nguồn
nước và khí hậu, dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, mật độ các đợt lũ
lụt, sạt lở đất…
Nhà nước đã ban hành những quy định và điều khoản trong
khai thác rừng để đảm bảo rừng được tái sinh tự nhiên. Tuy nhiên
trong quá trình khai thác vẫn xảy ra tình trạng khai thác quá mức,
khiến nguy cơ mất rừng rất cao.


×