Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.81 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN
Ở VIỆT NAM

GVHD : TS Đinh Quang Diệp
SVTH

: Tô Duy Tiến
Ngô Thành An


NỘI DUNG BÁO CÁO

Tổng quan tài nguyên rừng và hoạt động khai thác tài nguyên rừng
Phương thức khai thác trắng trong thực tiễn ở Việt Nam
Kết luận và kiến nghị


TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố mơi trường khác, trong
đó cây gỗ, tre nứa hoặc một hệ thực vật đặc trưng nào đó là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng
trồng và rừng tự nhiên (rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng). Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng


TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG
Vai trò của rừng là cực kỳ quan trọng cho sự sống con người

• Một hecta rừng hàng năm tạo ra khoảng 300 – 500 kg sinh khối, 16 tấn oxy


• Mỗi người một năm cần 4 tấn oxy tương ứng với lượng oxy do 1000 – 3000 m2 cây xanh tạo ra trong năm. Nhiệt độ khơng
khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 – 50C

• Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão
• Rừng cung cấp nguồn gen phong phú, là nơi cư trú của các loài động thực vật q hiếm. Vì vậy, tỷ lệ đất có rừng che phủ của
mỗi quốc gia là chỉ tiêu đánh giá chất lượng mơi trường quan trọng. Diện tích đất có rừng của một quốc gia tối ưu phải đạt
45% tổng diện tích


TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG
Hiện trạng rừng ở Việt Nam

Rừng ở Việt Nam giảm sút nghiêm trọng cả về chất lượng và số lượng
Bảng diễn biến về diện tích rừng ở Việt Nam (đơn vị tính: 1.000.000 ha)

Năm

1945

1976

1980

1985

1990

1995

1999


2002

2004

Tổng diện tích (ha)

14,30

11,16

10,60

9,89

9,17

9,30

10,99

11,78

12,30

0,00

0,01

0,42


0,58

0,74

1,05

1,52

1,91

2,21

9,47

9,86

10,89

33,20

35,80

36,70

Rừng trồng (ha)
Rừng tự nhiên (ha)
Độ che phủ (%)

Nguồn: 14,30

Báo cáo hiện11,07
trạng môi trường
Phần Đa dạng
2005
10,18 Việt Nam,
9,30
8,43 sinh học, 8,25
43,00

33,08

32,10

30,00

27,80

28,20


TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC RỪNG
Đối tượng rừng được phép khai thác

Đối với rừng gỗ là rừng sản xuất:
tự nhiên hỗn loài, khác tuổi chưa qua khai thác hoặc đã qua khai thác nhưng đã được nuôi dưỡng đủ thời gian quy định của luân
• Rừng
kỳ khai thác
• Rừng tự nhiên hỗn loài đã đạt tuổi thành thục cơng nghệ
• Rừng của hộ cá nhân, gia đình được giao để quản lý, bảo vệ và được hưởng lợi theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
• Những khu rừng nghèo kiệt có năng suất chất lượng thấp cần khai thác để trồng lại rừng có năng suất cao hơn

• Các khu rừng chuyển hóa thành rừng giống, được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
Đối với rừng tre nứa được phép khai thác, nhưng phải đảm bảo độ che phủ trên 70%, có số cây già và cây vừa trên 40% tổng số cây


TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC RỪNG
Sản lượng khai thác
Sản lượng gỗ khai thác được thống kê theo các giai đoạn:









1976 - 1980: khai thác 8.100.000 m3
1981 - 1985: khai thác 7. 000.000 m3
1986 - 1989: khai thác 5.289.000 m3, bình quân 1.300.000m3/năm
1990- 1998: 5.701.000m3, bình quân 630.000m3/năm
1999- 2002: 1200.000m3, bình quân 300.000m3/ năm.
2003-:2004: 250.000m3/ năm.
Năm 2005 giảm xuống còn 200.000m3

(Nguồn: Báo cáo thực hiện kế hoạch hàng năm)

Sản lượng khai thác gỗ ngày càng giảm do diện tích cũng như chất lượng rừng ngày càng giảm đồng thời Nhà nước chú trọng việc bảo vệ và phát triển
rừng hơn so với thời gian trước



TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC RỪNG

Phương thức khai thác chọn

Phương thức khai thác

Phương thức khai thác trắng

Phương thức khai thác dần


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM



Phương pháp khai thác trắng là một phương pháp thu hoạch mà loại bỏ hoàn toàn các cây trong một khu vực được chọn.
Tùy thuộc vào mục tiêu kiểm soát, việc đốn tồn bộ có hoặc khơng để lại cây nhằm mục đích tái sinh, bao gồm việc kiểm
sốt mơi trường sống, giảm sự xói mịn hay các vấn đền liên quan đến chất lượng nước



Năm 1993 ,Bộ Lâm Nghiệp đã ban hành Quy phạm về các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất tre nứa
và gỗ



Đối tượng khai thác trắng bao gồm rừng trồng,rừng tự nhiên đều tuổi hoặc rừng tự nhiên khác tuổi có đủ tiền đề về kinh
tế-kỹ thuật để tái sinh rừng có năng suất và chất lượng cao hơn



PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

Các nội dung kỹ thuật trong chặt trắng được quy định

 Chặt trắng theo băng: chiều rộng của băng chặt nơi có độ dốc dưới 15° khơng vượt q 60m,độ dốc từ 15-25° chiều rộng
không vượt quá 30m.Tại các băng chặt có độ dốc dưới 15° hướng của băng chặt thẳng góc với hường gió chính,nơi có độ dốc
từ 15-25° bố trí băng chặt song song với đường đồng mức

 Chặt trắng treo đám : loại chặt này được áp dụng ở nơi có địa hình bị chia cắt mạnh,hoặc đồ bát úp. Diện tích đám chặt lớn
khơng vượt q 5ha và không được chặt trắng đồng thời 2 đám liền nhau cả 2 loại chặt này khi khai thác chiều cao gốc chặt
khơng được phép cao q ½ đường kính gốc chặt


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

Hiện trạng khai thác chọn trong thực tiễn ở Việt Nam
Những quy định về khai thác trắng:
Theo Quyết định số 200/ QĐ- KT của Bộ lâm nghiệp ban hành vào ngày 31 tháng 03 năm 1993 có quy định

Đối với rừng gỗ:
Điều 17. Đối tượng khia thác bao gồm rừng trồng, rừng tự nhiên đều tuổi, rừng tự nhiên khác tuổi có đủ kinh tế kỹ thuật trồng lại

rừng có năng suất, chất lượng cao hơn.



Rừng khai thác trắng phải đảm bảo tái sinh lại ngay sau khi khai thác và tiêu thụ được mọi sản phẩm đã chặt hạ


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

Quá trình tiến hành khai thác trắng
Khai thác trắng ở Việt Nam gồm các khâu chủ yếu là:



Chuẩn bị rừng.

 Chặt hạ.


Vận xuất, vận chuyển.




Vệ sinh rừng sau khai thác



Trồng lại rừng sau khai thác


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM


PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TRẮNG TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

Đánh giá phương thức khai thác trắng ở Việt Nam

Nhà nước đã ban hành các văn bản quy định và hướng dẫn khai thác trắng. Nhưng hiện nay có một số trường hợp khai thác trắng ở
một diện tích lớn trong thời gian ngắn có thể tác động tiêu cực đến môi trường. Cho nên việc triển khai và giám sát hoạt động khai thác,
trồng lại rừng cần thực hiện một cách nghiêm túc và chặc chẽ. Bỡi thực tế khơng ít dự án liên quan đến rừng đã lấy danh nghĩa tận thu
lâm sản để khai thác rừng trái phép.



KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ



Kết luận:

Bên cạnh những nguyên nhân gây suy thoái rừng như cháy rừng, xây đập thủy điện… thì việc khai thác rừng quá mức, sai quy
định là nguyên nhân lớn nhất khiến cho tài nguyên rừng của nước ta ngày càng suy giảm. Nhà nước đã ban hành và qui định những
điều khoản trong khai thác rừng để đảm bảo rừng được tái sinh tự nhiên. cần phải quản lý chặt chẽ về việc quy hoạch, xây dựng các
dự án khai thác từng. Ngăn chặn nạn chặt phá rừng trái phép của lâm tặc.


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ



Kiến nghị:

Nhà nước, các cơ quan chức năng cần quản lý chặt diện tích đất rừng vừa
khai thác để trồng lại rừng, không để đất rừng bị xà xẻo, lấn chiếm. Việc trồng
lại rừng cần thực hiện kịp thời, khai thác đến đâu trồng lại rừng ngay đến đó,
trồng  đúng chủng loại, đủ diện tích và được bảo vệ, chăm sóc tốt. Nếu khơng
làm tốt những điều đó, việc khai thác trắng cả ngàn hecta rừng thơng sẽ gây ra
những hệ lụy khó lường


×