Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.69 KB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM
VÀ ĐỒ UỐNG QUỐC TẾ

HÀ NỘI -2022


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................1
1.1. Lý luận về hệ thống kinh doanh tại doanh nghiệp............................................1
1.1.1. Khái niệm hệ thống kinh doanh.....................................................................1
1.1.2. Các bước xây dựng hệ thống kinh doanh.......................................................1
1.1.2.1. Xây dựng bộ máy tổ chức & mô tả công việc..........................................1
1.1.2.2. Thiết lập quy trình, hướng dẫn cơng việc................................................2
1.1.2.3. Huấn luyện và đào tạo............................................................................2
1.1.2.4. Xây dựng môi trường làm việc “tích cực”..............................................2
1.1.2.5. Ứng dụng cơng nghệ quản lý..................................................................3
1.1.2.6. Xây dựng nền tảng quản trị của nhà quản trị..........................................4
1.2. Lý luận về quản trị sản xuất và tác nghiệp.........................................................5
1.2.1. Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp......................................................5
1.2.2. Nội dung quản trị sản xuất và tác nghiệp.......................................................6
CHƯƠNG 2...PHÂN TÍCH HỆ THỐNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG QUỐC TẾ.....................................................................8
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Thực Phẩm và Đồ
Uống Quốc Tế......................................................................................................8


2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển..................................................................8
2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của cơng ty............................................9
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng, nhiệm vụ.............................10
2.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Interbos..............................................................10
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.......................................................11
2.2. Phân tích hệ thống kinh doanh của Cơng ty Cổ Phần Thực Phẩm và Đồ Uống
Quốc Tế..............................................................................................................14
2.2.1. Các quyết định trong hệ thống kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thực Phẩm
và Đồ Uống Quốc Tế................................................................................................14
2.2.1.1. Thị trường mục tiêu...............................................................................14


2.2.1.2. Định vị thị trường..................................................................................14
2.2.1.3. Lựa chọn quảng cáo..............................................................................15
2.2.1.4. Lựa chọn khuyến mại............................................................................16
2.2.1.5. Lựa chọn kênh bán hàng cá nhân..........................................................16
2.2.1.6. Quan hệ công chúng.............................................................................16
2.2.1.7. Lựa chọn Marketing trực tiếp...............................................................16
2.2.1.8. Xác định ngân sách cho hoạt động kinh doanh bán hàng.....................16
2.2.1.8.1. Quảng cáo.........................................................................................17
2.2.1.8.2. Bán hàng cá nhân.............................................................................20
2.2.1.8.3. Quan hệ công chúng.........................................................................21
2.2.1.8.4. Khuyến mãi......................................................................................21
2.2.1.8.5. Marketing trực tiếp..........................................................................22
2.2.1.8.6. Gọi điện trực tiếp.............................................................................23
2.3. Đánh giá hệ thống kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thực Phẩm và Đồ Uống
Quốc Tế..............................................................................................................23
2.3.1. Bán hàng trực tiếp........................................................................................23
2.3.2. Quan hệ cơng chúng.....................................................................................24
2.3.3. Khuyến mại..................................................................................................24

CHƯƠNG 3.. GIẢI PHÁP HỒN HỆ THỐNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
VÀ ĐỒ UỐNG QUỐC TẾ.............................................................................................25
3.1. Hoàn thiện hoạt động quảng cáo.......................................................................25
3.2. Hoàn thiện hoạt động bán hàng cá nhân..........................................................25
3.3. Hoàn thiện hoạt động quan hệ cơng chúng......................................................27
3.4. Hồn thiện hoạt động khuyến mại....................................................................28
3.4.1. Đối với khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng........................................28
3.4.2. Đối với khách hàng là tổ chức......................................................................28
3.4.3. Hoàn thiện hoạt động Marketing trực tiếp....................................................29


DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN
Sơ đồ 1.1. Q trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành đầu ra.....................................5
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của Công ty Interbos.............................................................10
YBảng 2.1. Bảng danh mục sản phẩm. ............................................................................9
Bảng 2.2. Xác định ngân sách cho hoạt động kinh doanh bán hàng năm 2021................17
Bảng 2.3. Chi ngân sách các chương trình khuyến mại (2018-2020)...............................22
YBiểu đồ 2.1. Chi phí cho các hình thức quảng cáo doanh nghiệp sử dụng....................19
YHình 2.3. Quy trình bán hàng cá nhân tại Interbos........................................................20


MỞ ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, cùng với đó thị
trường trong và ngồi nước ngày càng được mở rộng. Đó đồng thời cũng vừa là cơ hội
vừa là thách thức đối với tất cả các doanh nghiệp. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh, các cơng ty phải có khả năng nhận thức lý thuyết
và thực hành hệ thống kinh doanh vào hoạt động kinh doanh tại công ty.
Thực tế cho thấy các cơng ty muốn tồn tại và phát triển thì việc áp dụng hệ thống
kinh doanh vào kinh doanh là yếu tố quan trọng giúp công ty thành công trong kinh
doanh.

Một trong những chính sách phát triển được các cơng ty áp dụng để đạt được lợi thế
cạnh tranh là chính sách về phát triển hệ thống kinh doanh..
Interbos là một doanh nghiệp tập trung sản xuất các sản phẩm từ sữa có mặt tại thị
trường Việt Nam từ năm 2007. Tới nay, các sản phẩm của công ty cũng đã được phần
đông người tiêu dùng biết tới và tin tưởng sử dụng hàng ngày cho cả gia đình. Tuy nhiên,
thị trường không ngừng thay đổi và xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới địi hỏi
Interbos phải khơng ngừng phát triển, sáng tạo, phát huy tối đa tiềm lực để giữ vững vị
thế trên thị trường. Trước những cơ hội và thách thức đó, với mục đích tận dụng triệt để
những cơ hội trên thị trường cũng như né tránh các thách thức để tiếp tục vững bước phát
triển, em xin được nghiên cứu đề tài: “Phân tích hệ thống kinh doanh của Công ty Cổ
phần Thực Phẩm và Đồ Uống Quốc Tế ” để làm đề tài tiểu luận của mình.
Ngồi phần mở đầu: Lý do chọn đề tài; kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những lí luận cơ bản về hệ thống kinh doanh
Chương 2: Thực trạng hệ thống kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Thực Phẩm và Đồ
Uống Quốc Tế
Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống kinh doanh của Cơng ty Cổ Phần Thực
Phẩm và Đồ Uống Quốc Tế


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KINH DOANH TẠI DOANH
NGHIỆP
1.1. Lý luận về hệ thống kinh doanh tại doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm hệ thống kinh doanh
Làm kinh doanh ai cũng muốn mình thành cơng, tuy nhiên khơng phải ai cũng thực
hiện được. Mỗi các nhân sẽ liên tục đi tìm tịi cách thức để làm sao cơng việc kinh doanh
trở nên nhanh chóng đạt được mục tiêu như mong muốn. Có nhiều yếu tố quyết định đến
thành công của một công việc kinh doanh, một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng và
cũng có thể xem là yếu tố quyết định đến thành công của doanh nghiệp được tóm gọn ở
hai từ “hệ thống”.
“Hệ thống” được xem như “based code” cho thành công. Hệ thống kinh doanh

doanh nghiệp là bộ công cụ hoạch định nguồn lực trong doanh nghiệp và hiện thực hóa
các chiến lược, chính sách, quy tắc, hướng dẫn, quy trình và thủ tục được sử dụng trong
triển khai và thực hiện kế hoạch, chiến lược kinh doanh và tất cả các hoạt động quản lý
liên quan.
Các phương pháp kinh doanh của doanh nghiệp khác nhau sẽ dẫn đến các tư duy và
nhận thức khác nhau về hệ thống quản lý doanh nghiệp, có thể chia ra thành:
 Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 (đạt yêu cầu và ổn định chất lượng
sản phẩm/dịch vụ).
 Hệ thống kiểm soát nội bộ (giảm thiểu các rủi ro).
 Hệ thống sản xuất tinh gọn (lean manufacturing) (tăng năng suất, giảm chi phí,
rút ngắn thời gian, tăng sản lượng sản xuất).
 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP (hệ thống quản trị tốt nhất, xử
lý nhanh chóng, kịp thời các vấn đề phát sinh, giảm chi phí…
Có thể thấy quản lý và sử dụng nguồn lực hiệu quả là điều kiện tiên quyết để tạo
nên thành công và giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Vì thế giải pháp phần mềm
ERP đang ngày càng được doanh nghiệp ưa chuộng và sử dụng phổ biến hơn để định
hình hệ thống quản lý của mình.

1


1.1.2. Các bước xây dựng hệ thống kinh doanh
1.1.2.1. Xây dựng bộ máy tổ chức & mô tả công việc
Đây là việc doanh nghiệp nhỏ thường không thực hiện, đa phần vì nghĩ mình nhỏ
nên nghĩ nó khơng quan trọng và kết quả là doanh nghiệp không xác định rõ được các cơ
cấu nhân sự cho bộ máy của doanh nghiệp cũng như xác định rõ công việc của họ, dẫn
đến nhân sự bị rối trong mớ “yêu cầu công việc” liên tục thay đổi của doanh nghiệp.
Thay vào đó, doanh nghiệp hãy xác định rõ các vị trí cơng việc vục vụ cho bộ máy doanh
nghiệp và mô tả rõ yêu cầu của doanh nghiệp cho vị trí ấy là gì, từ đó tuyển dụng nhân sự
phù hợp với nhu cầu.

Một điểm lợi nữa là khi mô tả rõ cơng việc, các nhân sự có xu hướng thực hiện
cơng việc tốt hơn và hồn thành cơng việc tốt hơn so với khơng mơ tả.
1.1.2.2. Thiết lập quy trình, hướng dẫn cơng việc
Thường cơng việc có hồn thành hay khơng phụ thuộc vào nhân sự dù cho doanh
nghiệp tự động hóa cơng việc ở mức độ nào đi nữa thì nhân sự vẫn đóng vai trị quyết
định. Vậy nên việc tăng hiệu quả thực hiện công việc đạt đến mức độ doanh nghiệp mong
muốn là yêu cầu đặt ra, muốn vậy, doanh nghiệp cần đưa ra hướng dẫn để nhân sự thực
hiện công việc theo ý muốn của doanh nghiệp. Việc này được gọi là tạo ra quy trình
hướng dẫn công việc.
Trong thực tế, nhân sự thực hiện hiệu quả hơn các cơng việc được “quy trình hóa”
trong doanh nghiệp hệ thống hơn là doanh nghiệp không thực hiện rõ hướng dẫn công
việc. Hướng dẫn càng đơn giản, càng dễ dàng triển khai vào doanh nghiệp. Doanh nghiệp
hãy hình dung khi có quy trình, hướng dẫn cơng việc, nhân sự của doanh nghiệp cứ vậy
thực hiện công việc theo hướng dẫn đã được vạch ra mà không cần nhờ đến sự trợ giúp từ
doanh nghiệp.
1.1.2.3. Huấn luyện và đào tạo
Việc thứ 3 mà doanh nghiệp cần thực hiện là công tác đào tạo, đây là việc mất rất
nhiều thời gian khi làm kinh doanh, nhưng bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện nếu
muốn hệ thống mà doanh nghiệp xây dựng được vận hành theo ý muốn. Doanh nghiệp
phải chắc chắn rằng nhân sự của doanh nghiệp thực hiện đúng yêu càu cơng việc. Nếu
trước đó doanh nghiệp đã xây dựng bộ hướng dẫn, thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ rất nhẹ
nhàng với công tác huấn luyện.
1.1.2.4. Xây dựng môi trường làm việc “tích cực”
2


Nếu so với 3 việc trên thì việc xây dựng mơi trường tích cực là yếu tố cảm tính nhất
và phụ thuộc vào “con người” nhiều nhất khi xây dựng hệ thống cho doanh nghiệp. Hãy
nghĩ đến doanh nghiệp của doanh nghiệp với những con người làm việc tích cực, chủ
động, buổi sáng đến gặp nhau chào hỏi vui vẻ chúc nhau ngày làm việc vui, hay khi có

một thành viên đạt hợp đồng với khách nhận được lời chúc mừng từ đồng đội. Tơi chắc
rằng doanh nghiệp thích một mơi trường nơi mọi người tích cực cùng làm việc và chia sẻ
mục tiêu chung, đó cũng là yếu tố mà một “hệ thống” cần.
1.1.2.5. Ứng dụng công nghệ quản lý
Thường thì khi cịn nhỏ doanh nghiệp khơng để ý rằng cơng nghệ quản lý chiếm vai
trị quan trọng, chỉ đến khi doanh nghiêp pháp triển đến mức độ nhất định mà doanh
nghiệp thấy rằng quá “khó” để quản lý hoặc mất quá nhiều thời gian để quản lý thì doanh
nghiệp mới nhận ra cần phải có các cơng cụ hỗ trợ. Nếu doanh nghiệp cũng đang nghĩ
như vậy thì cũng khơng nên q ngạc nhiên bởi có đến 95% số ceo cũng nghĩ như doanh
nghiệp, chỉ có một ít cịn lại có ý thức xây dựng hệ thống từ đầu là quan tâm đến việc ứng
dụng công nghệ vào quản lý bởi họ ý thức rằng một khi ứng dụng cơng nghệ, họ dễ dàng
có được thơng tin chính xác hơn để ra quyết định cũng như vận hành công việc theo cách
nhẹ nhàng hơn rất nhiều.
Công nghệ quản lý như thế nào phù hợp với một doanh nghiệp nhỏ? Câu trả lời là
rất khác nhau, tuy nhiên tôi chỉ có thể chia sẻ một số cơng cụ cơ bản nhưng đóng vài trị
“chìa khóa” then chốt trong xây dựng hệ thống.
 Quản lý bán hàng: doanh nghiệp cần nắm rõ doanh thu công ty, doanh thu từng
địa điểm, của từng cá nhân, việc xử lý bán hàng, công nợ cần thu ….
 Dự đoán doanh số tương lai: đặc điểm tạo nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp
nhỏ “có khả năng phát triển” so với số cịn lại là ở khả năng nắm bắt doanh số
trong tương lai. Hãy nghĩ nếu doanh nghiệp trả lời được trong 2 tuần sắp tới
doanh thu của doanh nghiệp là bao nhiêu thì tốt hơn nhiều khi doanh nghiệp lo
lắng khơng biết 2 tuần tới “mình có tiền khơng?”! Vậy doanh nghiệp cần có cơng
cụ dự đốn doanh số.
 Cơ sở dữ liệu khách hàng: việc cần thực hiện ở một doanh nghiệp nhỏ là xây
dựng thành công được cơ sở dữ liệu khách hàng. Doanh nghiệp muốn triển khai
một chương trình tri ân nhưng khơng có trong tay danh sách khách hàng thì làm
thế nào để doanh nghiệp thực hiện? Hơn nữa, nắm bắt thông tin làm việc với
3



khách hàng (lịch sử giao tiếp) giúp doanh nghiệp “chiếm được” tình cảm của
khách hàng khi làm việc với họ.
 Sticky Notes theo thời gian: công cụ không thể thiếu nếu doanh nghiệp không
muốn nhân sự của doanh nghiệp quên việc. Theo thống kê mới nhất, thường các
nhân sự không liệt kê việc cần thực hiện sẽ không nhớ việc cũng như hay quên
hơn so với những nhân sự thực hiện liệt kê và lên kế hoạch công việc.
 Công cụ giao tiếp khách hàng livechat: đây là công cụ không thể thiếu cho một
hệ thống, bởi trong thời đại online, các khách hàng đến với doanh nghiệp bằng
con được trực tuyến và livechat là cách cửa thuận tiện để khách hàng làm việc
với doanh nghiệp. Hãy hình dung nếu một ai đó chat với doanh nghiệp và cơng
cụ chat của doanh nghiệp lập tức nhận ra đây là khách hàng thân thiết và cho
phép hiển thị lại câu chuyện cách đó 1 năm doanh nghiệp đã chia sẻ với khách
hàng của doanh nghiệp.
 Hệ thống tài liệu đào tạo: công cụ không thể thiếu để hỗ trợ đào tạo cho các nhân
sự trong doanh nghiệp; dù được đào tạo nhưng chưa hẳn các nhân sự trong doanh
nghiệp của doanh nghiệp khơng qn, có đơi lúc vì lý do nào đó mà họ qn thì
đã có nơi để họ có thể xem lại hướng dẫn công việc.
 Bảng thông tin nội bộ: những thông báo, quyết định điều hành, công bố…hay
những bài viết khích lệ tinh thân nhân sự cần được truyền tải đến từng thành viên
trong doanh nghiệp; một bảng tin nội bộ trực tuyến là công cụ để doanh nghiệp
hiện thực hóa mong muốn truyền tải thơng tin phía trong doanh nghiệp…
Những cơng cụ trên là nền tảng quản lý cung cấp cho doanh nghiệp đủ thông tin vận
hành hệ thống, giảm thời gian tác nghiệm từ đó giúp tăng hiệu suất hoạt động, tạo môi
trường tương tác chung bên trong hệ thống tổ chức/doanh nghiệp của doanh nghiệp.
1.1.2.6. Xây dựng nền tảng quản trị của nhà quản trị
Điều cuối cùng doanh nghiệp nhỏ cần thực hiện để xây dựng thành cơng hệ thống
đó chính là tăng trưởng khả năng quản trị của chủ doanh nghiệp; doanh nghiệp là nhà
quản lý hệ thống nhưng doanh nghiệp không hiểu ngun lý vận hành thì chắc hẳn doanh
nghiệp khó mà làm cho hệ thống vận hành trơn tru chứ không nói đến việc mở rộng hệ

thống. Để có khả năng quản trị, khơng có cách nào khác ngồi việc học hỏi liên tục.

4


1.2. Lý luận về quản trị sản xuất và tác nghiệp
1.2.1. Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp
Quản trị sản xuất chính là tổng hợp q trình hoạch định, tổ chức triển khai và kiểm
tra hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, trong đó yếu tố trung tâm là quản trị q trình
biến đổi nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra nhằm thực hiện
những mục tiêu định trước.
Như vậy, về thực chất sản xuất chính là q trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào
biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Quá trình này được thể hiện qua sơ
đồ sau:

Sơ đồ 1.1. Q trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành đầu ra
Yếu tố đầu vào gồm có nguồn nhân lực, ngun liệu, cơng nghệ, máy móc thiết bị,
thơng tin hoặc thậm chí khách hàng chưa được phục vụ. Đây là những yếu tố cần thiết
cho bất kỳ quá trình sản xuất hoặc dịch vụ nào.
Quá trình biến đổi là quá trình chế biến, chuyển hoá các yếu tố đầu ra nhằm đạt
được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định trước. Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng
tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất. Kết quả hoạt động này của doanh nghiệp phụ
thuộc rất lớn vào việc thiết kế, hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra quá trình biến
đổi.
Đầu ra có thể là sản phẩm dở dang, thành phẩm và khách hàng đã được phục vụ và
dịch vụ. Ngoài ra cịn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hoặc khơng có lợi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh như phế phẩm, chất thải...
Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của
doanh nghiệp. Đó là những thơng tin ngược cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất trong thực tế của doanh nghiệp.

Tóm lại quản trị sản xuất và tác nghiệp là thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất
nhằm biến đổi đầu vào thành đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưng với một lượng lớn
hơn đầu tư ban đầu. Đó chính là phải tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. Giá trị gia
5


tăng là yếu tố quan trọng tạo ra động cơ phấn đấu của mỗi doanh nghiệp. Với xã hội tạo
ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng sẽ góp phần tăng thu nhập quốc dân, tăng tích lũy của
cải cho một xã hội ngày càng giàu có và phát triển.
1.2.2. Nội dung quản trị sản xuất và tác nghiệp
Trong doanh nghiệp, bộ phận tổ chức điều hành sản xuất chịu trách nhiệm sản xuất
sản phẩm và dịch vụ. Quá trình này bao gồm việc tiếp nhận nguồn nguyên vật liệu và
biến đổi chúng từ đầu vào thành đầu ra.
Nội dung của quản trị sản xuất bao gồm:
 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm;
 Thiết kế sản phẩm và dịch vụ;
 Hoạch định năng lực sản xuất;
 Định vị doanh nghiệp;
 Bố trí mặt bằng sản xuất;
 Hoạch định tổng hợp các nguồn lực;
 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu;
 Điều độ sản xuất;
 Quản trị dự trữ;
 Quản trị chất lượng;
 Kiểm soát hệ thống sản xuất.
Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có mục tiêu chung
nhất là sinh lời và tối đa hóa lợi nhuận (trừ các doanh nghiệp hoạt động cơng ích khơng
vì lợi nhuận). Khi đầu tư vào các hoạt động kinh doanh trên thị trường, quản trị sản xuất
với tư cách là bộ phận của các chức năng quản trị có nhiệm vụ là tổ chức, quản lý, sử
dụng các yếu tố đầu vào sau đó tạo ra các yếu tố đầu ra nhằm đạt mục tiêu đã đề ra của

doanh nghiệp.
Nhằm thực hiện mục tiêu chung đó, quản trị sản xuất có các mục tiêu cụ thể sau:
 Tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị đầu ra;
 Rút ngắn thời gian sản xuất;
 Cung ứng đúng thời điểm;
6


 Đúng địa điểm và đúng khách hàng;
Các mục tiêu cụ thể này gắn bó chặt chẽ với nhau tạo ra sức mạnh tổng hợp, nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

7


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG QUỐC TẾ
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ Phần Thực Phẩm và Đồ Uống
Quốc Tế
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Thực phẩm và Đồ uống Quốc Tế (Interbos) được thành lập tháng
11/2007, ngành nghề hoạt động chính là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ sữa, chủ
yếu là váng sữa và phomat. Hiện nay sản phẩm của công ty được biết đến trên thị trường
toàn quốc là váng sữa Hoff và Phomat,sữa chua, thức uống dinh dưỡng Hoff.
Với sứ mệnh phục vụ khách hàng các sản phẩm sữa thuần khiết, tự nhiên, an toàn
và sức khỏe. Interbs đã tự lựa chọn cho mình con đường đi lên lấy chất lượng và uy tín là
hàng đầu. Năm 2007 cũng là năm thương hiệu Interbos chính thức được ra đời.
Với đội ngũ chuyên gia hàng đầu, quy trình sản xuất chuyên nghiệp, an tồn và chất
lượng. Interbos khơng ngừng trau dồi tu dưỡng và ý thức được sứ mệnh chăm sóc sức
khoẻ và an toàn của khách hàng là trên hết. “Interbos - Nguồn dinh dưỡng vì tương lai "

đã đang và sẽ là phương châm hoạt động duy nhất của mỗi thành viên trong công ty.
Interbos luôn trân trọng giá trị nền tảng cho sự phát triển, đó là các cơ hội được hợp
tác với Q khách hàng. Và khơng có bất kỳ khó khăn nào có thể ngăn cản Interbos mang
lại những sản phẩm dinh dưỡng và an toàn nhất tới Quý khách hàng.
Tên công ty: Công ty Cổ phần Thực phẩm và Đồ uống Quốc tế
Tên quốc tế: Interbos
Trụ sở chính: Cụm cơng nghiệp sạch, xã Xn Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng
Yên.
Chi nhánh: Số 15, đường Tây Hồ, phường Quảng An, quận Tây Hồ, TP Hà Nội
 Điện thoại: 0221.3727552-0221.3727553/1800599983
 Website: /> Đại diện pháp luật: Nguyễn Tuấn Khải
 Ngày cấp giấy phép kinh doanh: 19/11/2007
 Mã số thuế: 0900276586
 Số lượng công – nhân viên: 295 người
8


 Ngành nghề chính: Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Công ty lựa chọn sử dụng ma trận Ansoff, trong những năm qua Công ty đã sử dụng
tốt chiến lược sản phẩm nhằm: Khai thác triệt để khách hàng trên thị trường hiện tại, mở
rộng mạng lưới khách hàng trong nước cũng như nước ngoài, xâm nhập vào những thị
trường mới để kiếm tìm lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trong thị trường
mục tiêu. nhờ áp dụng chiến lược sản phẩm thành công đã mang về cho Công ty những
lợi thế nhất định khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường. Tổng doanh thu tiêu
thụ của Công ty được thể hiện dưới biểu:
Chiề
u dài
danh
mục
sản

phẩm

Váng sữa
Hoff
Váng sữa

Chiều rộng danh mục sản phẩm
Sữa chua ăn Phô mai Sữa chua
Hoff
trẻ em Hoff
Hoff
ăn Gozt
Lacto
Kid
SCTE
Phô mai
SCA
Lacto

Thức uống
dinh dưỡng
Hoff
TUDD

Bảng: 2.1. Bảng danh mục sản phẩm
( Nguồn: Tự tổng hợp )
2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của cơng ty
Tầm nhìn
Phấn đấu trở thành biểu tượng sản phẩm dinh dưỡng đi đầu về an toàn và sức khỏe
trong nền công nghiệp sản xuất và chế biến các chế phẩm từ sữa tại Việt Nam.

Sứ mệnh
Interbos cam kết thực hiện quy trình sản xuất đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm cao, cung cấp các sản phẩm thuần khiết, tự nhiên, an toàn và chất lượng; chung tay
xây đắp một tương lai an toàn và sức khỏe.
Giá trị cốt lõi
 Interbos cam kết sẽ thực hiện các chính sách
 Tạo niềm tin và uy tín với khách hàng
 Luôn suy nghĩ và hành động một cách trung thực vì lợi ích khách hàng
 Cung cấp các sản phẩm thuần khiết, tự nhiên, an toàn và chất lượng cao.
 Sẵn sàng hợp tác với các đối tác nước ngồi trên ngun tắc bình đẳng, trung
thực.
9


 Hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững.
 Tạo một môi trường làm việc tốt nhất mà ở đó mọi người đều làm việc hăng say,
được đối xử công bằng, được tôn trọng và được quan tâm đến mọi mặt trong đời
sống.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng, nhiệm vụ
2.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Interbos

Sơ đồ 2.2. Bộ máy tổ chức của Cơng ty Interbos
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
Nhìn vào sơ đồ tổ chức ta có thể nhận thấy, cơng ty có sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức
quản lý kiểu trực tiếp đơn giản. Toàn bộ hoạt động được giải quyết theo một kênh liên hệ
đường thẳng. Mỗi chi nhánh có một phó giám đốc hỗ trợ cho tổng giám đốc. Mỗi bộ phận
có chức năng khác nhau, hỗ trợ và liên quan đến nhau. Cách bố trí như vậy sẽ giúp các
phịng ban tập trung hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, giúp hạn chế
chồng chéo.
Hiện nay Công ty Cổ phần Thực phẩm và Đồ uống Quốc Tế (Interbos) đã xây dựng

quy chế phối hợp hoạt động giữa các phòng ban, bộ phận trong công ty trên cơ sở chức
năng nghiệm vụ của từng bộ phận có gắn trách nghiệm của từng cá nhân trong việc thực
hiện nghiện vụ được giao. Điều đó giúp cho mối quan hệ phối hợp cơng việc giữa các
phòng ban thực hiện được nhịp nhàng thức đẩy nhau hoàn thành nghiệm vụ.
Ngoài việc thực hiện theo quy chế phối hợp cịn có sự giám sát của Ban Giám đốc
công ty trong việc thực hiện nghiệm vụ của mỗi bộ phận, đơn vị kết hợp với cơ chế trích
thưởng, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí. Các phịng trong cơng ty tổ chức riêng
10


song vẫn làm việc tập trung nên thuận lợi cho việc giao dịch, luân chuyển thông tin, tài
liệu, chứng từ cũng như công tác chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơng ty.
Trong đó, Phịng Marketing gồm 50 nhân sự. Phịng Hành chính nhân sự gồm 10
nhân sự. Phịng tài chính kế tốn 30 nhân sự. Phịng kinh doanh 50 nhân sự và phòng sản
xuất 155 nhân sự.
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc
Là người đại diện theo pháp luật của Công ty. Phụ trách chung, chịu trách nhiệm
trước về mọi hoạt động điều hành của Công ty. Giám đốc công ty trực tiếp phụ trách các
lĩnh vực:
 Tổ chức thực hiện các quyết định.
 Quyết định các vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
 Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty.
 Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.
 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty.
 Đình chỉ, kỷ luật, chuyển cơng tác, sa thải lao động vi phạm quy chế quản lý.
 Ký kết các hợp đồng nhân danh công ty.
 Lập phương án cơ cấu tổ chức cơng ty.
Phó giám đốc
Phó giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty theo

sự uỷ quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của mình.
 Bảo vệ, mở rộng và phát triển thị trường, thị phần của Công ty bao gồm: chỉ đạo
việc xây dựng phương án, tổ chức thực hiện các phương án đã được Giám đốc
Công ty phê duyệt.
 Tham gia giám sát hoạt động công tác thị trường.
 Cơng tác quản trị hành chính, văn thư lưu trữ, an toàn vệ sinh lao động, PCCN,
PCLB và an ninh quốc phòng.
 Ký kết các hợp đồng kinh tế theo uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
11


 Phối hợp cơng tác với các tổ chức đồn thể chính trị xã hội.
 Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Giám đốc Công ty phân công.
 Điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo uỷ quyền của Giám đốc Công
ty và khi Giám đốc Công ty đi vắng.
Phịng Marketing
 Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu
 Xây dựng và thực hiện các chiến lược Marketing
 Tham mưu cho Ban giám đốc về chiến lược marketing, sản phẩm và khách hàng
 Thiết lập mối quan hệ với truyền thông
 Điều hành công việc của nhân viên thuộc quyền quản lý của bộ phận
Phòng sản xuất
 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm
tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xưởng.
 Theo dõi tình hình sản xuất của Cơng ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra.
 Kiểm tra các mặt hàng mà Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu.
 Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất
sản phẩm không phù hợp.
 Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những

ngun nhân khơng đạt để đưa ra biện pháp khắc phục.
 Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.
 Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng.
Phịng hành chính nhân sự
 Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự. Chịu trách nhiệm
theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực
cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới. Chịu trách nhiệm soạn
thảo và lưu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của Cơng ty và những
thơng tin có liên quan đến Công ty. Tiếp nhận và theo dõi các công văn, chỉ thị,
quyết định,….
 Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi quản lý lao
12


động, đề xuất khen thưởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và
nghĩa vụ đối với người lao động như lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi,….
 Phối hợp với phịng kế tốn thực hiện về cơng tác thanh toán tiền lương, tiền
thưởng và các mặt chế độ, chính sách cho người lao động, và đóng bảo hiểm xã
hội thành phố theo đúng quy định của Nhà nước và của Cơng ty.
Phịng kinh doanh
Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trị chủ chốt trong Cơng ty. Đảm bảo
đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm và
mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh
doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng.
 Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh đạo. Theo dõi,
đôn đốc tiến độ thực hiện của các phòng ban, phân xưởng đảm bảo sản xuất sản
phẩm đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất những phương
án sản xuất hiệu quả nhất.
 Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý
và hàng tháng cho các phân xưởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân

xưởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Công ty. Đề xuất các biện pháp nâng
cao hiệu quả cơng tác Marketing trong từng thời điểm.
Phịng tài chính- kế tốn
 Chịu trách nhiệm tồn bộ thu chi tài chính của Cơng ty, đảm bảo đầy đủ chi phí
cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu chi
cho tất cả những chi phí phát sinh. Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về
xuất, nhập theo quy định của Công ty.
 Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện
có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các
chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước. Lập báo cáo kế toán hàng
tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban Giám đốc.
 Phối hợp với phòng hành chánh – nhân sự thực hiện trả lương, thưởng cho cán bộ
công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn. Theo dõi quá trình chuyển tiền
thanh toán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu trách nhiệm quyết tốn
cơng nợ với khách hàng. Mở sổ sách, lưu trữ các chứng từ có liên quan.
13


2.2. Phân tích hệ thống kinh doanh của Cơng ty Cổ Phần Thực Phẩm và Đồ Uống
Quốc Tế
2.2.1. Các quyết định trong hệ thống kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thực Phẩm và
Đồ Uống Quốc Tế
 Thị trường mục tiêu
Interbos luôn mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng, an tồn nhất.
Khách hàng của Interbos sẽ khơng phải lo lắng khi sử dụng các sản phẩm của công ty.
Mọi lứa tuổi, đối tượng đều phù hợp với Interbos.
Các sản phẩm của Interbos được phát triển cho độ tuổi thiếu nhi và thiếu niên bởi
độ tuổi này có nhu cầu cao về sữa và tiêu dùng các sản phẩm về sữa lớn nhất. Interbos
chia khách hàng mục tiêu thành 2 nhóm:
Nhóm khách hàng cá nhân: Là những người có mức thu nhập tương đối ổn định,

những người có nhu cầu và họ sẵn sàng chi trả đặc biệt là các bố mẹ có con từ 0-6 tuổi.
Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu về sản phẩm và chiếm tỉ trọng cao.
Nhóm khách hàng trung gian thương mại: Là các nhà phân phối, đại lý bán buôn,
bán lẻ, cửa hàng, siêu thị,... mong muốn và sẵn sàng phân phối. Tuy nhiên, nhóm có yêu
cầu về chiết khấu, thưởng doanh số, xử lý đơn hàng... liên quan đến việc phân phối sản
phẩm.
Ngồi 2 nhóm khách hàng mục tiêu chính, các dòng sản phẩm của Interbos cúng
đáp ứng cho mọi lứa tuổi: thức uống dinh dưỡng, sữa chua...
 Định vị thị trường
Công ty sử dụng chiến lược định vị dựa trên chất lượng của sản phẩm. vào thị
trường Việt Nam từ năm 2007, tuy nhiên mãi năm 2014, công ty mới chế biến các sản
phẩm từ sữa. Tuy nhiên, các sản phẩm Hoff và Goff đã được phân phối rộng rãi tới khách
hàng, phần nào xây dựng được niềm tin đối với khách hàng về chất lượng và quy trình
sản xuất an toàn, chất lượng cam kết mang đến cho trẻ em sản phẩm thực phẩm với dinh
dưỡng đầy đủ, cân đối, hoàn toàn tự nhiên, tinh khiết và an tồn tuyệt đối giúp cho trẻ em
có một sức sống khỏe mạnh đầu đời làm nền tảng cho sức khỏe tuổi trưởng thành đáp
ứng:
+ Không chất bảo quản
+ Không màu tổng hợp
+ Không hương tổng hợp
14


+ Không Gelatin
+ Không chất tạo ngọt tổng hợp
Khách hàng mục tiêu mà Interbos hướng tới là các gia đình có con nhỏ từ 6 tháng
tuổi trở lên, bố mẹ bận rộn với cơng việc khơng có nhiều thời gian chăm sóc con cái. Bên
cạnh đó là những người trẻ tuổi có thu nhập trung bình khá, ưa thích các sản phẩm an
toàn, quan tâm tới mức độ dinh dưỡng. Các sản phẩm của Interbos thì khá tiện lợi, dễ
dàng sử dụng và cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng.

 Lựa chọn quảng cáo
+ Thông tin
Hiện nay, trên thị trường các mặt hàng của Interbos đã được phần đa khách hàng
biết tới. Tuy nhiên, khi công ty ra mắt một sản phẩm mới trên thị trường thì sẽ cần đẩy
mạnh hơn hoạt động xúc tiến mục đích đưa sản phẩm tới rộng rãi người tiêu dùng. Tóm
lại là thơng báo cho người dùng biết về sản phẩm mới và cũ, hướng người tiêu dùng cách
phân biệt, chiếm lĩnh thị trường.Interbos đều truyền đi thông điệp " Interbos - An Toàn –
Thuần Khiết - Dinh Dưỡng Cao".
+ Thuyết phục
Váng sữa là sản phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt cho trẻ nhỏ, vì vậy quảng cáo của
cơng tynhằm làm cho khách hàng hiểu rõ hơn về lợi ích của váng sữa để quyết định lựa
chọn sản phẩm váng sữa của Interbos.
+ Nhắc nhở
Trong thị trường cạnh tranh và sôi động đặc biệt sữa, Interbos thường xuyên nhắc
nhở khách hàng về sự có mặt của sản phẩm, chất lượng sản phẩm và cách nhận biết sản
phẩm của Interbos.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều các loại sản phẩm làm giả kém chất lượng. Vì
vậy, với việc đẩy mạnh hoạt đơng xúc tiến hỗn hợp Interbos mong rằng khách hàng sẽ
luôn là người tiêu dùng thông thái, mua hàng kĩ lưỡng. Bên cạnh đó thì cơng ty cũng đẩy
mạnh tuyển dụng và đào tạo nhân viên bán hàng cá nhân để có thể giải đáp trực tiếp mọi
thắc mắc khi khách hàng đưa ra.
 Lựa chọn khuyến mại
Hiện nay, Công ty đang đẩy mạnh các chương trình khuyến mại kết hợp với bán
hàng cá nhân nhằm trực tiếp giới thiệu sản phẩm cũng như là đem tới cơ hội để khách
15


hàng có thể sử dụng thử và biết đến sản phẩm. Các chương trình khuyến mãi hấp dẫn
cũng sẽ giúp công ty bán được hàng với số lượng lớn hơn, tìm kiếm được nhiều khách
hàng tiềm năng.

Tăng lượng hàng bán trong thời gian ngắn, dự kiến hàng váng sữa non sẽ là sản
phẩm chủ lực, đạt 56% doanh số sản phẩm của công ty.
 Lựa chọn kênh bán hàng cá nhân
Đẩy mạnh tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực, nhân viên bán hàng chuyên
nghiệp. Giải đáp trực tiếp các thắc mắc mà khách hàng đưa ra và xây dựng nghiêm các
quy định đối với nhân viên bán hàng.
 Quan hệ công chúng
Tổ chức nhiều thêm các hoạt động từ thiện, thiện nguyện nhằm lan tỏa thương hiệu
công ty tới khách hàng.
Thường xuyên tổ chức các sự kiện tại các hội chợ quảng bá sản phẩm trực tiếp tới
khách hàng.
 Lựa chọn Marketing trực tiếp
Gia tăng tần suất gửi thư tới khách hàng từ 1-2 lần/ tháng lên 3-4 lần/ tháng. Mục
đích để thu thấp thơng tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm để có giải pháp giải
quyết kịp thời.
 Xác định ngân sách cho hoạt động kinh doanh bán hàng
Hiện tại, công ty sẽ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hỗn hợp. Tuy nhiên, theo như thị
trường và mức độ cạnh tranh hiện nay Interbos sẽ đẩy mạnh hơn vào 3 công cụ: Quảng
cáo, bán hàng cá nhân và khuyến mãi.
 Phương pháp xác định theo mục tiêu và nhiệm vụ thực hiện:
Nhiệm vụ
+ Đẩy mạnh lượng data khách hàng, tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng
+ Liên tục tuyển dụng và đạo tạo đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp, có
thể sẵn sàng giải đáp các thắc mắc cho khách hàng một cách trực tiếp.
+ Xây dựng chương trình khuyến mại hấp dẫn, thu hút và lôi cuốn khách hàng.
+ Xây dựng kế hoạch quan hệ cơng chúng, nâng cao chất lượng quảng bá hình
ảnh, âm thanh chân thực tới khách hàng.
(ĐVT: VNĐ)
16



STT Hoạt động

Ngân sách dự kiến

Tỷ trọng (%)

1 Quảng cáo

222,984,098

10.22

2 Bán hàng cá nhân

625,957,034

28.68

3 Quan hệ công chúng

334,098,256

15.31

4 Khuyến mãi

512,094,983

23.46


5 Marketing trực tiếp

487,324,984

22.33

2,182,459,355

100

Tổng

Bảng: 2.2. Xác định ngân sách cho hoạt động kinh doanh bán hàng năm 2021
(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
Chi phí dự kiến cho quảng cáo năm 2021 là 2,182,459,355 đồng; trong đó, Chi cho
bán hàng cá nhân nhiều nhất là 625,957,034 đồng, chiếm tỷ trọng 28.68%. Điều này cho
thấy, công ty đang hướng đến hoạt động bán hàng theo kênh cá nhân, trực tiếp. Chi phí
cho khuyến mại là 512,094,983 đồng, chiếm tỷ trọng 23.46%. Đứng thứ ba, là chi phí
Marketing trực tiếp là 487,324,984 đồng, chiếm tỷ trọng 22.33%. Chi phí cho quan hệ
cơng chúng chiếm 15.31%. Chi phí cho quảng cáo thấp nhất là 10.22%. Điều này cho
thấy, công ty đi sâu vào mạng lưới trực tiếp bán hàng.
 Quảng cáo
Đầu năm 2021, thương hiệu Hoff thuộc công ty Cổ phần thực phẩm và đồ uống
Quốc tế đã tung ra thị trường 2 sản phẩm mới: Váng sữa sữa non và váng sữa hạt óc chó.
Lần ra mắt sản phẩm mới này, Interbos muốn giới thiệu tới khách hàng sản phẩm an toàn
và dinh dưỡng cao cho bé từ 6 tháng tuổi trở lên. Trong mỗi hũ váng sữa Non Hoff có
chứa sữa non Colostrum, DHA và bộ đôi Canxi - D3 giúp bé tăng cường đề kháng, phát
triển trí thơng minh, củng cố chiều cao để bé lớn lên khỏe mạnh hoàn toàn tự nhiên.
+ Mục tiêu quảng cáo

Thông tin: Interbos muốn thông báo tới khách hàng dòng váng sữa, sữa non và váng
sữa hạt Ĩc chó đầu tiên tại thị trường Việt Nam, đủ tiêu chuẩn từ khâu lựa chọn nguyên
liệu, quy trình sản xuất đến đóng gói, bảo quản sản phẩm. Bởi cho đến thời điểm hiện tại
trên thị trường Việt Nam chưa có dịng váng sữa, sữa non và váng sữa hạt Ĩc chó nào
ngồi thương hiệu Hoff. Sản phẩm mới hứa hẹn mang lại hấp dẫn cho người tiêu dùng và
nhận được hiệu ứng tốt từ thành phần mới lạ tốt cho sức khỏe và trí não của trẻ nhỏ.
17


Ngồi ra, quảng cáo cịn để quảng bá thương hiệu Interbos, hướng khách hàng biết
tới các sản phẩm của công ty.
Cung cấp nhiều thơng tin bổ ích về nguồn ngun liệu tạo ra sản phẩm. Ví dụ như
cơng dụng lợi ích của hạt óc chó.Hạt Ĩc chó có lợi cho bà bầu và em bé bới nó chứa hàm
lượng Acid béo Omega 3, vitamin E, canxi, photpho, magie, Axit Amin L-Arginine và
nhiều dưỡng chất khác tốt cho sức khỏe; có hàm lượng acid béo gấp 3 lần cá hồi có tác
dụng tích cực đối với việc phát triển não bộ của thai nhi và trẻ nhỏ. Axit béo Omega 3 có
trong chất béo là chất có vai trị duy trì chất béo cấu trúc, chiếm tới 60% của não. Loại
chất béo cấu trúc này giúp bộ não điều khiển đúng hành vi, tăng cường trí nhớ và nhận
thức cho trẻ.
Mang lại hình ảnh, âm thanh sống động, rõ nét gây ấn tượng. Thơng điệp ngắn gọn
giúp khách hàng có thể dễ dàng ghi nhớ.
 Phương tiện và ngân sách quảng cáo
+ Quảng cáo trên Tạp chí điện tử “thương hiệu và sản phẩm”, chia đều cho các
số của báo trên danh mục “quảng cáo” , chi phí quảng cáo: 15 triệu/số/tháng
+ Phát TVC trên các kênh truyền hình SCTV2 với hình ảnh về các sản phẩm từ
sữa. Chi phí cho trên kênh truyền hình là 122,320,000 đồng.
+ Chi phí cho tờ rơi quảng cáo là 85,664,098 đồng. chiếm tỷ trọng 7%

Chi phí quảng cáo
Tạp trí điện tử

Tờ rơi

Truyền hình SCTV2

38.42%

54.86%

6.73%
Biểu đồ 2.1. Chi phí cho các hình thức quảng cáo doanh nghiệp sử dụng
Vốn dĩ công ty đẩy mạnh 3 phương tiện: Tạp chí điện tử, truyền hình và tờ rơi
 Tạp chí điện tử: Hiện nay, mạng internet ngày càng phát triển. Khách hàng đa số
sử dụng các thiết bị truy cập vào internet để cập nhập và tìm kiếm thơng tin. Vì
nó nhanh và dễ dang sử dụng. Nắm bắt được tình hình đó, Interbos đã lên kế
18


hoạch đẩy mạnh về phương tiện này để truyền tải thơng tin tới khách hàng một
cách nhanh nhất.
 Truyền hình: Là một kênh quen thuộc và được khách hàng sử dụng nhiều nhất.
Vì vậy, việc quảng cáo trên truyền hình sẽ mang đến hình ảnh sống động, màu
sắc nổi bật, truyền tải thơng điệp khiến khách hàng có thể dễ dàng ghi nhớ. Ngồi
ra, cịn có thể truyền tải thơng tin tới đông đảo khách hàng.
 Tờ rơi: Giúp khách hàng biết tới sản phẩm, các chương trình mà cơng ty đang áp
dụng cho khách hàng.
Thông điệp quảng cáo
Thông điệp mà Interbos muốn đem tới khách hàng: " Interbos - An Toàn – Thuần
Khiết - Dinh Dưỡng Cao".
Ý nghĩa của thơng điệp
An tồn: Interbos đang sử dụng cơng nghệ vơ trùng tuyệt đối trong sản xuất.Đây là

cơng nghệ tích hợp của Đức - FFS TFA (FORM – FILL – SEAL) - nhập khẩu từ GEA
TDS GmbH và ROBERT BOSCH GmbH, hồn tồn tự động vận hành, tự động kiểm
sốt, tự động kiểm tra. Interbos mong muốn mang đến cho khách hàng sản phẩm vừa an
toàn vừa chất lượng, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.
Thuần khiết: mang tới sản phẩm với độ thuần khiết cao nhất.
Dinh dưỡng cao: Với công nghệ tích hợp, cơng ty sẽ có quy trình đóng gói và bảo
quản một cách tốt nhất để khi sản phẩm đến tay khách hàng tiêu dùng cuối cùng vẫn giữ
nguyên được mức độ dinh dưỡng cao nhất.
 Bán hàng cá nhân
Interbos lựa chọn 2 loại hình là bán hàng trực tiếp tại các siêu thị phân phối và bán
hàng lưu động tại các tỉnh lẻ.
 Bán hàng trực tiếp qua siêu thị
Hiện nay, các sản phẩm của Interbos đã có mặt tại siêu thị Aeon Mall, Go Market,
Co.op mart, Bibomart. Đây là cách tiếp cận có hiệu quả nhất đối với khách hàng tiềm
năng. Cách tiếp cận này giúp công ty tiếp xúc đúng với khách hàng tiềm năng và hầu như
những khách hàng này cũng có lịng trung thành khá cao.

19


B ư ớ c 1 : T ìm k iế m , s à n g lọ c k h á c h h à n g tiề m
năng
B ư ớ c 2 : T h u th ậ p th ô n g tin k h á c h h à n g
B ư ớ c 3 : T iế p x ú c trự c tiế p v ớ i k h á c h h à n g
B ư ớ c 4 : X ử lý tìn h h u ố n g
B ư ớ c 5 : K ế t th ú c v iệ c c h à o h à n g
B ư ớ c 6 : T h e o d õ i v à d u y trì
Hình 2.1. Quy trình bán hàng cá nhân tại Interbos
 Bán hàng lưu động tại các tỉnh lẻ
Với mong muốn tiếp cận với lượng lớn khách hàng, giới thiệu sản phẩm tới tận tay

những khách hàng tiêu dùng, Interbos đã tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên lưu
động gồm 3 đội nhóm. Mỗi đội nhóm sẽ gồm 1 quản lý để quản lý team, 2 sale và 3-5
nhân viên tiếp thị chịu trách nhiệm giới thiệu sản phẩm tới khách hàng. Với hình thức
này, khách hàng sẽ được dùng thử sản phẩm tại chỗ và nếu có nhu cầu sẽ mua trực tiếp tại
quầy
 Quan hệ công chúng
Interbos ký hợp đồng hợp tác chiến lược với Viện dinh dưỡng Quốc gia
Ngày 06/02/2021 Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc tế (Interbos) đã ký
hợp đồng hợp tác về việc tư vấn hồn thiện cơng thức sản phẩm sữa chua trẻ em Hoff.
Đây là sự kiện quan trọng khẳng định sự phát triển lớn mạnh của Interbos nhằm mang
đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng nhất.
Với thỏa thuận hợp tác toàn diện này, Viện dinh dưỡng Quốc gia sẽ tư vấn về cơng
thức dinh dưỡng cho các dịng sản phẩm sữa chua, váng sữa nhằm giúp Interbos tạo ra
những dòng sản phẩm mới chất lượng, dinh dưỡng cân đối phù hợp với trẻ em Việt Nam
đặc biệt là giúp trẻ em phát triển tối đa về thể lực và trí não.
Phát biểu tại buổi lễ ký kết, đại diện của công ty Cổ phần thực phẩm và đồ uống
20


×