Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ÔN TẬP CUỐI KÌ I KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.75 KB, 14 trang )

ÔN TẬP CUỐI KÌ I KHTN 6 PHÂN MÔN SINH
I. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Giới sinh vật là gì? Theo quan điểm của Whittaker sinh vật được chia thành mấy giới? Cho ví dụ
về sinh vật ở mỗi giới?
Câu 2: Trình bày cấu tạo vi khuẩn: Kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra?
Câu 3: Cho các sinh vật sau đây: Nấm báo mưa, Vi khuẩn lao, Cú mèo, Nấm rơm, Vi khuẩn E.Coli, Cây
nhãn, Dương xỉ, Tảo tiểu cầu, Tảo lục đơn bào, Bọ ngựa, Rêu, Trùng sốt rét, Vi khuẩn lam, Cá chép, Nấm
hương, Cây xoài, San hô, Nấm bụng dê, Trùng roi, Cú mèo. Hãy sắp xếp các loài sinh vật trên vào năm
giới đã học.
Câu 4: Sử dụng khóa lưỡng phân để phân loại các sinh vật sau:
Châu chấu, Ốc sên, Rùa, Cây hoa mười giờ, Chó sói, dơi, Cây mít, Cá rơ phi, Tôm càng xanh
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN( Bài 3-4)
BÀI 3: SỬ DỤNG KÍNH LÚP
Câu 1. Kính lúp đơn giản
A. gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viển).
B. gồm một tấm kính lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viển).
C. gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lỏm (mỏng ở giữa, dày ở mép viển).
D. gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau.
Câu 2. Cơng việc nào dưới đây khơng phù hợp với việc sử dụng kính lúp?
A. Người già đọc sách.
B. Sửa chữa đổng hổ.
C. Khâu vá.
D. Quan sát một vật ở rất xa.
Câu 3. Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới
A. 20 lẩn.
B. 200 lần.
C. 500 lần.
D. 1000 lần
Câu 4: Người nào dưới đây sử dụng loại kính lúp khơng phù hợp?
A. Chú Quang dùng kính lúp để bàn có đèn để sửa bảng vi mạch điện tử.


B. Cô Nga dùng kính lúp để bàn để soi mẫu vải.
C. Bạn Huy dùng kính lúp cầm tay để quan sát cây nấm.
D. Bạn Hoa dùng kính lúp đeo mắt để xem tivi.
Câu 5: Hành động nào sau đây bảo quản kính lúp khơng đúng cách?
A. Cất kính ở nơi khơ ráo.
B. Rửa kính với nước sạch.
C. Thường xuyên lau chùi kính lúp bằng khăn mềm.
D. Để mặt kính tiếp xúc trực tiếp với khơng khí.
BÀI 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI
Câu 6. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:
A. Thị kính, vật kính.
B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu.
C. Ốc to (núm chỉnh thò), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh).
D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng.
Câu 7. Quan sát vật nào dưới đây cẩn phải sử dụng kính hiển vi?
A. Tê bào biểu bì vảy hành.
B. Con kiến.
C. Con ong.
D. Tép bưởi.
Câu 8. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì
chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp?
A. 40 lần.
B. 400 lẩn.
C. 1000 lần.
D. 3000 lẩn
Câu 9 Hệ thống quan trọng nhất của kính hiển vi là
A. hệ thống phóng đại.
B. hệ thống giá đỡ.
C. hệ thống chiếu sáng.
D. hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính.

CHƯƠNG V: TẾ BÀO( Bài 18-19-20-21)
BÀI 18: TẾ BÀO- ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG.


Câu 10: Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo nên từ tế bào.
B. Phần lớn các tế bào có thể đuợc quan sát thấy bằng mắt thuờng.
C. Tất cả các tế bào của sinh vật đều có khơng bào lớn.
D. Tế bào chỉ phát hiện thấy ở thân cây còn ở lá cây khơng có tế bào.
Câu 11. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?
A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau,
C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng
Câu 12. Tại sao nói “ tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống” ?
A. Vì tế bào rất nhỏ bé.
B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các q trình sống cơ bản.
C. Vì tế bào Khơng có khả năng sinh sản.
D. Vì tế bào rất vững chắc.
Câu 13. Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Để phù hợp với chức năng của chúng.
B. Để chúng không bị chết.
C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO
Câu 14. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là
A. có màng tế bào.
C. có nhân.
B. có tế bào chất.
D. có nhân hồn chỉnh.

Câu 15. Tế bào thực vật khác tế bào động vật là
A. có nhân.
C. có thành tế bào.
B. có màng tế bào.
D. có ti thể.
Câu 16. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là
A. màng tế bào, ti thể, nhân.
C. màng tế bào, chất tế bào, nhân.
B. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể.
D. chất tế bào, lục lạp, nhân.
BÀI 20: SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO
Câu 17. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào ?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá.
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng.
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang.
D. Sự vươn cao của thân cây tre.
Câu 18. Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây?
A. Quá trình sinh sản.
B. Quá trình trao đổi chất.
C. Quá trình cảm ứng.
D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng.
Câu 19. Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu dựa vào những hoạt động nào dưới đây?
A. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian
B. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
C. Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Câu 20. Quá trình phân chia tế bào gồm các giai đoạn là:
A. Phân chia tế bào chất  phân chia nhân.
B. Phân chia nhân  phân chia tế bào chất.
C. Lớn lên  phân chia nhân.
D. Trao đổi chất  phân chia tế bào chất.

Câu 21. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng ?
A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào.
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình
C. Sự lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng.


D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia
Câu 22. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu khơng kiểm sốt được quá trình phân chia tế bào?
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ khơng bình thường).
D. Cơ vẫn thể phát triển bình thường.
D. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
Câu 23. Cây lớn lên nhờ
A. sự lớn lên và phân chia của tế bào.
B. sự tăng kích thước của nhân tế bào
C. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
D. các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.
Câu 24. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa:
A. Giúp tăng số lượng tế bào.
C. Giúp cơ thể lớn lên.
B. Thay thế các tế bào già, các tế bào chết.
D. Cả A,B, C đúng.
Câu 25. Một con lợn con lúc mới đẻ được 1.8 kg. Sau 1 tháng nặng 4.5 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng
khối lượng như vậy?
A. Do tế bào tăng kích thước.
B. Do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.
C. Do tăng số lượng tế bào.
D. Do tế bào phân chia.
Câu 26. Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Sau quá trình này, số tế

bào con được tạo thành là
A. 4 tế bào.
B. 8 tế bào.
C. 16 tế bào.
D. 32 tế bào.
Câu 27. Từ 4 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là
A. 20.
B. 32.
C. 80.
D. 128.
Câu 28: Một tế bào đã tiến hành phân chia một số lần liên tiếp đã tạo ra 64 tế bào con. Số lần phân chia
của tế bào đó là
A. 4 lần.
B. 5 lần.
C. 6 lần.
D. 7 lần.
BÀI 21: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO
Câu 29.Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá?
A. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri.
B. Nhỏ một ít nước vào đĩa.
C. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.
D. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt.
Câu 30. Sắp xếp theo đúng trình tự các bước để quan sát được tế bào biểu bì vảy hành:
1. Bóc 1 vảy hành tươi ra khỏi củ và dùng kim mũi mác rạch một ô vuông (1cm2).
2. Quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang 40x.
3. Sau đó đậy lá kính lại rồi đưa lên quan sát.
4. Dùng kẹp lột nhẹ lớp biểu bì vảy cho vào bản kính có nhỏ giọt nước cất.
Trình tự sắp xếp đúng là:
A. 1 → 2 → 3 → 4.
C. 1 → 3 → 2 → 4.

B. 1 → 4→ 3 →2.
D. 2 → 3 → 4 → 1.
CHƯƠNG VI: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ( Bài 22-23-24)
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
Câu 31. Mơ là gì?
A. Tập hợp nhiều cơ quan có chức năng giống nhau


B. Tập hợp nhiều hệ cơ quan có chức năng giống nhau
C. Tập hợp nhiều tế bào có chức năng giống nhau
D. Tập hợp toàn bộ các tế bào trong cơ thể
Câu 32: Quá trình cơ thể sinh vật lớn lên về kích thước và khối lượng được gọi là
A. tiêu hóa.
B. bài tiết.
C. sinh trưởng.
D. hơ hấp.
Câu 33: Q trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường là
A. dinh dưỡng.
B. bài tiết.
C. cảm ứng và vận động.
D. sinh trưởng.
Câu 34: Quá trình tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của mơi trường do tế bào nào thực hiện?
A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào chết.
C. Tế bào tóc. D. Tế bào biểu mơ.
Câu 35: Các q trình sống cơ bản của cơ thể là
A. hơ hấp, tuần hồn, bài tiết, cảm ứng và vận động, sinh sản.
B. sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng và vận động.
C. hô hấp, trao đổi chất, sinh sản và sinh trưởng.
D. hô hấp, dinh dưỡng, cảm ứng và vận động, sinh trưởng, sinh sản và bài tiết.
Câu 36: Thế nào là một vật sống?

A. Vật sống có khả năng thực hiện đầy đủ các q trình sống cơ bản.
B. Vật sống là vật có thể thay đổi về hình dạng và kích thước.
C. Vật sống là vật có thể di chuyển.
D. Vật sống là vật có khả năng quang hợp.
Câu 37: Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do đâu?
A. Kích thước tế bào khác nhau.
B. Mức độ tiến hóa của sinh vật.
C. Số lượng tế bào của mỗi cơ thể là khác nhau.
D. Môi trường sống của sinh vật.
Câu 38: Sinh vật nào sau đây không phải sinh vật đơn bào?
A. Tảo silic.
B. Nấm kim châm.
C. Vi khuẩn.
D. Trùng roi.
Câu 39: Cấp tổ chức có khả năng thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản được gọi là
A. cơ thể
B. cơ quan
C. hệ cơ quan
D. tế bào
BÀI 23: TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO
Câu 40: Mọi sinh vật sống đều có đơn vị cấu tạo cơ bản là gì?
A. Tế bào.
B. Cơ quan.
C. Cơ thể.

D. Hệ cơ quan.

Câu 41. Cơ quan nào dưới đây không thuộc cấu tạo của hệ tuần hoàn?
A. Tim


B. Mạch máu

C. Máu

D. Phổi

Câu 42. Ở thực vật, người ta chia cơ thể thành mấy hệ cơ quan chính?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 43. Hệ cơ quan nào dưới đây thực hiện chức năng thải nước tiểu?
A. Hơ hấp

B. Tuần hồn

C. Bài tiết

D. Sinh dục

Câu 44. Hệ cơ quan có nhiều cơ quan nhất trong cơ thể là
A. Tiêu hóa

B. Hơ hấp

C. Bài tiết


Câu 45: Cấp độ tổ chức cơ bản nhất của cơ thể là
A. Tế bào
B. Hệ cơ quan
C. Cơ thể

D. Sinh sản
D. Cơ quan


Câu 46: Đâu không phải tên một cấp độ tổ chức của cơ thể?
A. Thành tế bào
B. Mô
C. Hệ cơ quan
D. Tế bào
Câu 47: Mức độ tổ chức cơ thể liền kề sau tế bào là
A. Cơ quan
B. Hệ cơ quan
C. Cơ thể
D. Mô
Câu 48: Hệ cơ quan ở thực vật được chia thành
A. Hệ trung ương và hệ ngoại biên.
B. Hệ trên mặt đất và hệ dưới mặt đất.
C. Hệ sinh sản và hệ dinh dưỡng.
D. Hệ rễ và hệ chồi.
Câu 49: Các mô thực hiện một hoạt động sống nhất định tạo thành:
A. Hệ cơ quan.
B. Cơ quan.
C. Cơ thể
D. Tế bào.

Câu 50: Đâu không phải tên một cơ quan của người?
A. Tụy.
B. Thận.
C. Nơron.
D. Gan.
Câu 51: Nhiều cơ quan phối hợp hoạt động để thực hiện một q trình sống nào đó của cơ thể gọi là:
A. Hệ cơ thể. B. Hệ nội tạng.
C. Hệ nội quan.
D. Hệ cơ quan.
Câu 52. Hệ cơ quan nào dưới đây khơng có ở động vật?
A. Hệ chồi.
B. Hệ thần kinh.
C. Hệ vận động.
D. Hệ bài tiết.
Câu 53: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:
A. Hệ cơ quan.
B. Mô.
C. Cơ thể.
D. Cơ quan.

BÀI 24: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CƠ THỂ ĐƠN BÀO, CƠ THỂ ĐA BÀO.
Câu 54: Quan sát giọt nước ao, hồ dưới kình hiển vi có thể quan sát được sinh vật nào dưới đây?
A. Tôm sông.
B. Trùng roi xanh.
C. Cá bống.
D. Nhện nước.
Câu 55: Trong cơ thể vi khuẩn không tồn tại cấp tổ chức sống nào dưới đây:
A. Tế bào
B. Cơ quan
C. Bào quan

D. Phân tử
Câu 56. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là:
A. Các đại phân tử
B. Tế bào
C. Mô
D. Cơ quan
Câu 57. Các sinh vật dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có đặc điểm chung vì:
A. Chúng sống trong môi trường giống nhau
B. Chúng đều được cấu tạo từ tế bào
C. Chúng đều có chung một tổ tiên
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 58. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì:
A. Có các đặc điểm đặc trưng của sự sống
B. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào
C. Tế bào có nhiều bào quan với những chức năng quan trọng
D. Tất cả các tế bào đều có cấu tạo cơ bản giống nhau
Câu 59. Những thiết bị, dụng cụ nào cần thiết cho việc quan sát cơ thể đơn bào?
A. Kính hiển vi, lam kính, lamen, cốc đong, ống nhỏ giọt, giấy thấm, thìa.
B. Thìa inox, lam kính, lamen, cốc đong, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
C. Cốc đong, kính hiển vi, lam kính, lamen.
D. Kính hiển vi, cốc đong, ống nhỏ giọt, giấy thấm, thìa.
Câu 60. Để quan sát cơ thể đơn bào, người ta dùng:
A. mắt thường.
B. kính lúp
C. kính hiển vi.
D. kính bảo hộ.
CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG( Bài 25-39)
BÀI 25: HỆ THỐN PHÂN LOẠI SINH VẬT:
Câu 61. Loài nào sau đây khơng được xếp vào giới động vật?
A. Con chó.

B. Con bò.
C. Cây tre.
D. Con lợn
Câu 62. Bậc phân loại cao nhất trong thế giới sống là:
A. bộ
B. chi.
C. giới.
D. loài.


Câu 63. Bậc phân loại thấp nhất trong thế giới sống là:
A. họ.
B. bộ
C. loài
D. giới
Câu 64. Tên khoa học của loài được viết là:
A. Tên Chi+ Tên Bộ
B. Tên Chi + Tên loài
C. Tên Loài+ Tên Họ
D. Tên Bộ + Tên Loài
Câu 65: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A.
Lồi
->
Chi
(giống)
->
Họ
->
Bộ

->
Lớp
->Ngành
->
Giới.
B.
Chi
(giống)
->
Lồi
->
Họ
->
Bộ
->
Lớp
->
Ngành
->
Giới
C.
Giới
Ngành
->
Lớp
->
Bộ
->
Họ
->

Chi
(giống)
->
Lồi.
D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Câu 66. Sắp xếp các hoạt động sau thành các bước đúng của một quy trình làm tiêu bảm quan sát cơ thể
đơn bào trong nước ao (hồ):
I. Dùng giấy thấm làm khô phần nước tràn ra ngoài, thu được tiêu bản cơ thể sinh vật đơn bào.
II. Đặt tiêu bản lên bàn kính của kính hiển vi và quan sát.
III. Dùng thìa khuấy đều nước ao (hồ) trong cốc.
IV. Dùng ống nhỏ giọt chuyển một giọt nước ao (hồ) lên lam kính rồi đậy bằng lamen.
A. IV -> III -> II -> I.
B. III -> IV -> I -> II.
C. I -> II -> III -> IV.
D. II -> III -> IV -> I.
Câu 67. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
I. Xác định vị trí của các lồi sinh vật trong thế giới sống.
II. Biết được số tế bào trong mỗi nhóm sinh vật.
III. Dễ dàng tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật
IV. Thấy được sự giống và khác nhau giữa các nhóm sinh vật.
A. I, II, III.
B. II, III, IV.
C. I. II, IV.
D. I, III, IV.
Câu 68. Việc phân loại thế giới sống khơng có ý nghĩa nào sau đây?
A. Xác định vị trí của các lồi sinh vật trong thế giới sống.
B. Dễ dàng tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật
C. Biết được số tế bào trong mỗi nhóm sinh vật.
D. Thấy được sự giống và khác nhau giữa các nhóm sinh vật.
Câu 69. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Mơi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trị trong tự nhiên và thực tiễn.
A. (1),(2), (3), (5).
B. (2). (3), (4), (5).
C. (1), 2), (3), (4).
D. (1), 3), 4, (5)
Câu 70. Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?
A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Để xác định vị trí của các lồi sinh vật, giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng
hơn.
D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.
BÀI: 26: KHÓA LƯỠNG PHÂN:
Câu 71. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân theo nguyên
tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có mơi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.


Câu 72. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc
giới nào sau đây?
A. Khởi sinh
B. Nguyên sinh.
C. Nấm
D. Thực vật.

Câu 73. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng di chuyển, ăn thịt là đặc điểm của sinh vật
thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh
B. Động vật.
C. Nấm
D. Thực vật.
BÀI 27: VI KHUẨN
Câu 74: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn?
A. Kính lúp.
B. Kính hiển vi.
C. Kính soi nổi.
D. Kính viễn vọng.
Câu 75: Vi khuẩn có hại vì
A. có những vi khuẩn kí sinh trên cơ thể người, thực vật, động vật.
B. nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn (thức ăn ôi thiu, thối rữa).
C. vi khuẩn phân huỷ rác rưởi (có nguồn gốc hữu cơ) gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường.
D. vi khuẩn gây hại cho con người, động thực vật; làm thức ăn bị ôi thiu; phân hủy rác gây ô nhiễm
môi trường.
Câu 76. Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn vì
A. Chúng có hình thức sinh dưỡng hoại sinh hoặc kí sinh
B. Chúng có khả năng sinh sản rất nhanh.
C. Chúng có kích thước nhỏ
D. Chúng có kích thước lớn
Câu 77: Đặc điểm khơng phải cấu tạo của vi khuẩn?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hồn chỉnh
C. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
D. Có cấu tạo đa bào, sống độc lập.
Câu 78.Vi khuẩn lactic được sử dụng để tạo ra món ăn nào dưới đây?
A. nước tương.


B. nước mắm.

C. Rượu nếp.

D. Sữa chua.

Câu 79. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng
phương pháp nào sau đây?
A.Ướp muối, sấy khô, ướp lạnh.
C. Ướp muối, ướp lạnh.

B. Sấy khô, ướp lạnh.
D. Ướp muối, sấy khô.

Câu 80. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống
A. cộng sinh.
B. hoại sinh.
C. kí sinh.
D. tự dưỡng.
Câu 81. Vi khuẩn trong sữa chua tốt cho
A. da và hệ thống tuần hoàn.
B. ruột và hệ thống tiêu hóa.


C. xương và cơ bắp.
D. da, hệ tuần hoàn và hệ tiêu hóa.
BÀI 28: THỰC HÀNH LÀM SỮA CHUA VÀ QUAN SÁT VI KHUẨN
Câu 82. Trong bài học, cần tiến hành bao nhiêu bước để làm tiêu bản quan sát vi khuẩn có trong sữa
chua?

A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 83. Cần chuẩn bị những gì trong bài thực hành làm sữa chua?
A. Sữa đặc, sữa chua
B. Nước
C. Cốc, thìa, đũa
D. Nước, sữa đặc, sữa chua, cốc, thìa, đũa.
Câu 84. Sau khoảng thời gian ủ bao lâu thì sữa chua đơng lại?
A. 10 – 12h
B. 2 – 3h
C. 4 – 5h
D. 8 – 9h
Câu 85. Nhiệt độ thích hợp để vi khuẩn lactic trong sữa chua phát triển là
A. 10oC – 20oC.
B. 5oC – 10oC.
o
o
C. 40 C – 50 C.
D. 60oC – 90oC
Câu 86. Nước được sử dụng làm sữa chua là
A. nước lạnh.
B. nước đun sôi để nguội.
C. nước sôi.
D. nước đun sơi rồi để nguội đến khoảng 50oC.

ƠN TẬP KHTN 6 PHÂN MƠN HĨA
BÀI 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên (KHTN)?

A. Sinh Hoá.
B. Thiên văn.
C. Lịch sử.
Câu 2. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá.
B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.

D. Địa chất.


C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.
D. Nghiên cứu về luật đi đường.
BÀI 2. AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH
Câu 1. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

Hình 2.1
A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện.
C. Cảnh báo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 2. Phương án nào trong Hình 2.2 thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?

Câu 3. Chọn các nội dung ở cột bên phải thể hiện đúng các biển báo tương ứng trong các hình ở cột trái.

CHƯƠNG II. CHẤT QUANH TA
BÀI 9. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
Câu 1. Em hãy quan sát Hình 9:

Hình 9
Liệt kê một số vật thể có trong Hình 9, phân loại vật thể đó và kể tên một số chất có trong vật thể đó

theo bảng mẫu sau đây:
Phân loại
Vật thể
Chất
Vật sống/vật không sống
Tự nhiên/nhân tạo
Con thuyền
Vật không sống
Nhân tạo
Gỗ, sắt,...
Câu 2. Hãy chỉ ra các chất được nói đến trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
a) Chì khoe chì nặng hơn đồng
Sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng.
b) Nước chảy đá mòn.


c) Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Câu 3. Hãy kể tên hai vật thể được làm bằng:
a) Sắt.
b) Nhôm.
c) Gỗ.
BÀI 10. CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 1. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây.
B. Gió thổi.
C. Mưa rơi.
D. Lốc xoáy.
Câu 2. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
A. Ngưng tụ.
B. Hoá hơi.

C. Sơi.
D. Bay hơi.
Câu 3. Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều
này thể hiện tính chất nào của thể khí?
A. Dễ dàng nén được.
B. Khơng có hình dạng xác định.
C. Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng.
D. Không chảy được.
Câu 4. Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp:
a) Khơng khí chiếm đầy khoảng khơng gian xung quanh ta vì ……
b) Ta có thể bơm khơng khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì ……
c) Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì ……
d) Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn, cả hai đều khơng biến dạng vì ……
Câu 5. Hãy đưa ra một ví dụ cho thấy:
a) Chất rắn khơng chảy được.
b) Chất lỏng khó bị nén.
c) Chất khí dễ bị nén.
BÀI 11. OXYGEN - KHƠNG KHÍ
Câu 1. Q trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hơ hấp.
B. Quang hợp.
C. Hồ tan.
D. Nóng chảy.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Khí oxygen khơng tan trong nước.
B. Khí oxygen sinh ra trong q trình hơ hấp của cây xanh.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí khơng màu, khơng mùi, không vị.
D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy.

Câu 3. Khí nào sau đây tham gia vào q trình quang hợp của cây xanh?
A. Oxygen.
B. Nitrogen.
C. Khí hiếm.
D. Carbon dioxide.
Câu 4. Nitrogen trong khơng khí có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng.
B. Hình thành sấm sét.
C. Tham gia quá trình quang hợp của cây.
D. Tham gia quá trình tạo mây.
Câu 5. Hãy kể các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí mà em biết.
Câu 6. Cho một que đóm cịn tàn đỏ vào một lọ thuỷ tinh chứa khí oxygen (Hình 11.1). Em hãy dự đốn
hiện tượng sẽ xảy ra. Thí nghiệm này cho thấy vai trị gì của khí oxygen?

Hình 11.1
Câu 7. Khi ni cá cảnh, tại sao phải thường xun sục khơng khí vào bể cá?
CHƯƠNG III. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU,
LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG
BÀI 12. MỘT SỐ VẬT LIỆU
Câu 1. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?
A. Thuỷ tinh.
B. Gốm.
C. Kim loại.
D. Cao su.
Câu 2. Cho các vật liệu sau: nhựa, thuỷ tinh, gốm, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3. Hãy kể tên một số vật dụng được làm từ kim loại.

Câu 4. Hãy kể tên các vật liệu được sử dụng để làm bánh xe, khung xe của một chiếc xe đạp (Hình 12.1).

Hình 12.1
Câu 5. Cho các đồ vật sau đây (Hình 12.2)

Hình 12.2
Các đồ vật đó được làm từ vật liệu gì?
Câu 6. Em hãy liệt kê tính chất của các vật liệu theo mẫu dưới đây:
Tính chất
Cứng Mềm dẻo Đàn hồi
Dễ uốn
Dẫn điện
Vật liệu
Kim loại
x
x
x
Gỗ
Thủy tinh
Cao su
Gốm
Nhựa

Dẫn nhiệt
x

Trong
suốt



BÀI 13. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU
Câu 1. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?
A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.
C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
D. Chế biến quặng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 2. Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lị nung vơi?
A. Đá vơi.
B. Cát.
C. Gạch.
D. Đất sét.
Câu 3. Sau khi lấy quặng ra khỏi mỏ cần thực hiện quá trình nào để thu được kim loại từ quặng?
A. Bay hơi.
B. Lắng gạn.
C. Nấu chảy.
D. Chế biến.
Câu 4. Từ hình ảnh gợi ý trong Hình 13, em hãy cho biết ứng dụng của đá vôi trong thực tiễn đời sống.


ÔN TẬP KHTN 6 PHÂN MÔN LÝ
Câu 1. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là ?
A. Đề xi mét (dm).
B. Mét (m).
C. Centimet (cm).
D. Milimet (mm).
Câu 2. Giới hạn đo của một thước là :
A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 3. Đâu không phải là bước làm cần thiết trong phép đo chiều dài trong các bước làm sau
đây?
A. Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp
B. Điều chỉnh kim cân về đúng vạch số 0
C. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, một đầu ngang bằng vạch số 0
D. Đặt mắt nhìn vng góc với cạnh thước ở đầu kia của vật, đọc theo vạch chia gần nhất và ghi
kết quả theo độ chia nhỏ nhất của thước.
Câu 4. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. tấn
B. miligam
C. kilogam
D. gam
Câu 5. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500 g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng bánh trong hộp.
B. Khối lượng của bánh trong hộp và vỏ hộp.
C. Sức nặng của hộp bánh.
D. Thể tích của hộp bánh.
Câu 6. Sắp xếp các bước sau thành một trình tự đúng khi cân một vật bằng cân đồng hồ
1. Điều chỉnh kim về vạch số 0
2. Đặt vật cần cân lên đĩa cân
3. Ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp
4. Mắt nhìn vng góc với mặt cân ở đầu kim cân, đọc theo vạch chia gần nhất và ghi kết quả
theo độ chia nhỏ nhất của cân
A. 1 – 2 - 3 - 4
B. 3 – 2 - 1 - 4
C. 3 – 1 – 2 – 4
D. 4- 2 - 3 - 1
Câu 7. Cân một túi hoa quả, kết quả là 14533 g. Độ chia nhỏ nhất của cân đã dùng là
A. 1 g
B. 5 g

C. 10 g
D. 100 g
Câu 8. Thao tác nào dưới đây là sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử?
A. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng
B. Mắt nhìn vng góc với mặt cân
C. Để vật cần cân ngay ngắn vào giữa đĩa cân
D. Đọc kết quả khi cân đã ổn định
Câu 9. Một hộp quả cân có các quả cân loại 2g, 50 g, 5g, 10 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500mg. Để
cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các kết quả cân nào?
A. 200g, 200mg, 50g, 5g, 50g.
B. 2g, 5g, 50g, 200g, 500mg.
C. 2g, 5g, 10g, 200g, 500g.
D. 2g, 5g, 10g, 200mg, 500mg.
Câu 10. Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi
2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
A. 24 kg.
B. 20 kg 10 lạng.
C. 22 kg.
D. 20 kg
20 lạng.
Câu 11. Hãy đổi những khối lượng sau đây ra đơn vị kilôgam( kg)
650 g = …….kg;
2,4 tạ = …….kg
3,07 tấn = …….kg
12 lạng = …….kg
Câu 12. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của
hoạt động đó để
A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp.
B. Đặt mắt đúng cách.
C. Đọc kết quả đo chính xác.

D. Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách.
Câu 13. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:


(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (3), (2), (5), (4), (1).
C. (2), (3), (1), (5), (4). D. (2), (1), (3), (5), (4).
Câu 14. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?
A. Không hiệu chỉnh đồng hồ.
B. Đặt mắt nhìn lệch.
C. Đọc kết quả chậm.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 15. Đổi 45 phút = …..giây?
A. 450 giây
B. 270 giây
C. 2700 giây
D. 1350
giây
Câu 16. Đổi 1h25 phút = …..giây?
A. 850 giây
B. 85 giây
C. 4800 giây
D. 5100 giây
Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.

B. Độ giãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. Khác nhau
C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi.
D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
Câu 18. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?
A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người.
C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lị luyện kim.
Câu 19. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi vì:
A. Rượu sơi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
Câu 20. Từ "lực" trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy?
A. Lực bất tòng tâm.
B. Bộ đội và cảnh sát là thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Học lực của bạn Xuân rất tốt.
D. Bạn ấy khỏe quá, dụng lực nhẹ nhàng đã mang được bao gạo lên bàn.
Câu 21. Khi quả bóng đập vào mặt vợt, lực do quả bóng tác dụng lên mặt lưới của vợt.
A. làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. làm biến dạng quả bóng.
C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng.
D. khơng làm biến đổi chuyển động và khơng làm biến dạng quả bóng.
Câu 22. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên nâng tạ.
B. Mẹ đang đẩy xe cho em lên dốc.
C. Hạt mưa rơi.
D. Bạn Giang đá cầu.
Câu 23. Lúc 9h nhiệt độ của thị xã Phú Thọ là 22 oC, đổi sang thang nhiệt độ Kenvin là bao
nhiêu?
A. 22 oF.
B.71,6 oF .

C. 44 oF.
D. 39,6 oF



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×