Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

bài thảo luận sở giao dịch chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.82 KB, 39 trang )

Sở giao dịch chứng khốn

SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHỐN

Danh sách sinh viên nhóm 1:
1. Phạm Hùng Nam
2. Đỗ Cao Cường
3. Nguyễn Viết Lĩnh
4. Nguyễn Ngọc Khánh
5. Nguyễn Quốc Hùng
6. Nguyễn Thị Thu Hường
7. Phạm Thị Hường
8. Phạm Ngọc Thái
9. Oulumxay Seepasong
10.Chathasay Villayhome
11.Tonglee Leexaitou

MỤC LỤC
1


Sở giao dịch chứng khoán

1. TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN.
1.1 Khái niệm về sở giao dịch chứng khốn
1.2 Chức năng
1.3 Hình thức sở hữu
2. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN HÀ NỘI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH:
2.1 Lịch sử phát triển của HNX
2.2 Lịch sử phát triển của HOSE


2.3 Cơ cấu tổ chức của HNX
2.4 Cơ cấu tổ chức của HOSE
2.5 Chức năng và nhiệm vụ
2.6 Quyền hạn
3. QUY MÔ GIAO DỊCH
4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG GIAO DỊCH :
4.1 Lệnh loại lệnh trong giao dịch
4.1.1 Lệnh thị trường (market order)
4.1.2 Lệnh giới hạn(limit order)
4.1.3 Lệnh ATO và ATC
4.2 Phương thức khớp lệnh định kỳ
4.3 Phương thức khớp lệnh liên tục
4.4 Khái niệm về Bán khống
4.5 Lưu ký chứng khoán
4.6 Niêm yết chứng khoán
4.6.1 Khái niệm
4.6.2 Mục tiêu
4.7 Chỉ số chứng khoán

2


Sở giao dịch chứng khoán

5. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN NIÊM YẾT VÀ GIAO DỊCH CHỨNG
KHOÁN
5.1 Điều kiện niêm yết chứng khoán
5.2 Hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán
5.3 Thủ tục đăng ký niêm yết
5.4 Thay đổi đăng ký niêm yết

5.5 Huỷ bỏ niêm yết
5.6 Quy định hướng dẫn về giao dịch và niêm yết chứng khoán

3


Sở giao dịch chứng khoán

1. TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN.
1.1 Khái niệm về sở giao dịch chứng khoán:
Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) là nơi thị trường giao dịch chứng khoán
được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch(trading floor) hoặc
thông qua hệ thống máy tính. Các chứng khốn được niêm yết được các thành viên
giao dịch theo những quy định nhất định về phương thức giao dịch, thời gian và địa
điểm cụ thể.
1.2. Một số sở giao dịch chứng khoán nước ngồi:
 Sở giao dịch chứng khốn London
Sự phát triển nhanh chóng của các cơng ty phát hành cổ phiếu dẫn tới sự ra
đời của Sở giao dịch chứng khoán London. Đầu tiên, cổ phiếu khơng được giao
dịch tại một tịa nhà nào cả. Thay vào đó, cả bên mơi giới lẫn nhà đầu tư gặp nhau
ở các quán cà phê khắp London. Khi ấy, nếu một công ty muốn bán cổ phiếu hay
phát hành nợ, họ dán thông báo trên cửa các quán cà phê hay gửi thư tới nhà tài
trợ. Đặc biệt, quán cà phê của Jonathan tại Change Alley nổi lên như một tụ điểm
giao dịch chứng khoán chính tại London.
Giao dịch phi tập trung tiếp tục phát triển tại các quán cà phê London cho đến
khi một đám cháy quét qua Change Alley năm 1748. Một nhóm giao dịch viên giàu
có hiến một tịa nhà làm sở giao dịch năm 1773. Từ đây mở ra một thời gian dài
nước Anh trở thành thủ đơ tài chính của thế giới. Kể cả khi đã bị Mỹ vượt qua,
London vẫn là một trong những trung tâm tài chính trọng yếu.
 Sở giao dịch chứng khoán New York

Năm 1793, Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch New York mở cửa tại Phố
Wall. Dù không phải là sở giao dịch đầu tiên tại Mỹ, NYSE nhanh chóng trở thành
trung tâm tài chính của đất nước non trẻ.
Cũng như tại London, NYSE ban đầu không rộng và nhiều hoạt động phải
được tiến hành ở bên ngoài. Địa điểm này bị lửa thiêu rụi nên phải chuyển tới phố
Broad và đổi tên thành Sở giao dịch chứng khốn New York. NYSE khơng mất
nhiều thời gian để trở thành một trung tâm trong giới tài chính. Khối lượng giao
dịch chứng khốn tăng 6 lần trong giai đoạn 1896-1901.

4


Sở giao dịch chứng khốn

Sự thành cơng này phần lớn là nhờ địa điểm của sở giao dịch tại thành phố
New York, trung tâm của gần như mọi giao dịch và bn bán của nước Mỹ tại thời
điểm đó. NYSE cũng là sở giao dịch đầu tiên có điều kiện niêm yết và phí, giúp
đem lại khoản thu nhập lớn cho sở giao dịch. Trong hơn 200 năm, Sở giao dịch
chứng khốn New York ln giữ vị trí số một về giá trị giao dịch.
1.2 Chức năng:
Làm tăng tính thanh khoản của các chứng khốn đã phát hành.Thơng qua
SGDCK,chứng khốn phát hành được giao dịch liên tục,các tổ chức phát hành có
thể phát hành tăng vốn thơng qua thị trường chứng khốn,các nhà đầu tư có thể
mua bán chứng khốn niêm yết một cách dễ dàng và nhanh chóng
Chức năng xác định giá cả công bằng.Đây là 1 chức năng cực kì quan trọng
trong việc tạo ra một thị trường liên tục.Giá cả được xác định trên cơ sở so khớp
các lệnh mua và bán chứng khoán,được chốt bởi cung-cầu trên thị trường.Qua đó
SGDCK mới có thể tạo ra được một thị trường tự do,công khai và công bằng.Hơn
nữa,SGDCK mới có thể đưa ra được các báo cáo một cách chính xác và liên tục về
chứng khốn,tình hình hoạt động của các tổ chức niêm yết,các cơng ty chứng

khốn,đem đến cho nhà đầu tư một cái nhìn tồn diện,minh bạch về thị trường.
1.3 Hình thức sở hữu
 Hình thức sở hữu thành viên:
SGDCK do các thành viên là các công ty chứng khốn sở hữu, được tổ chức
dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có hội đồng quản trị do các cơng ty
chứng khốn thành viên bầu ra theo từng nhiệm kì. Mơ hình này có ưu điểm thành
viên vừa là người tham gia giao dịch, vừa là người quản lí sở nên chi phí thấp và
dễ dàng ứng phó với tình hình thay đỏi trên thị trường. SGDCK Hàn Quốc, New
York, Thái Lan và nhiều nước khác được tổ chức theo hình thức sở hữu thành viên.

 Hình thức cơng ty cổ phần:
SGDCK được tổ chức dưới hình thức một cơng ty cổ phần đặc biệt do các
cơng ty chứng khốn thành viên, ngân hàng, cơng ty tài chính, bảo hiểm tham gia
sở hữu với tư cách là cổ đông. Tổ chức, hoạt đông của SGDCK theo luật công ty
và hoạt động hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Mơ hình này được áp dụng ở Đức, Anh
và Hồng Kông.

5


Sở giao dịch chứng khốn

 Hình thức sở hữu nhà nước:
Chính phủ hoặc một cơ quan của chính phủ đứng ra thành lập, quản lí và sở
hữu một phần hay tồn bộ vốn của SGDCK. Hình thức sở hữu này có ưu điểm là
khơng chạy theo lợi nhuận, nên bảo vệ được quyền lợi của nhà đầu tư. Ngoài ra,
trong những trường hợp cần thiết, nhà nước có thể can thiệp kịp thời để giữ cho thị
trường được hoạt động ổn định, lành mạnh. Tuy nhiên mơ hình này cũng có những
hạn chế nhất định, đó là thiếu tính độc lập, cứng nhắc chi phí lớn và kém hiệu quả.
2. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN HÀ NỘI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH:

2.1 Lịch sử phát triển của HNX:
Theo Điều 1Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 02/01/2009
Thành lập Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (được thành lập theo Quyết định số
127/1998/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 1998) đơn vị sự nghiệp có thu sang hoạt
động theo mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà
nước.
Tên gọi đầy đủ: Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
- Tên giao dịch quốc tế: Ha noi Stock Exchange.
- Tên viết tắt: HNX.
Ngày 24/06/2009, Sở GDCK Hà Nội chính thức ra mắt, hoạt động với mơ hình
Cơng ty TNHH một thành viên do Nhà nước (đại diện là Bộ Tài chính) làm chủ sở
hữu.
2.2 Lịch sử phát triển của HOSE
Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (SGDCK TP.HCM), tiền thân là
Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP.Hồ Chí Minh, được chuyển đổi theo Quyết
định 599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ.
Sở Giao dịch Chứng khốn TP.Hồ Chí Minh là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước,
được tổ chức theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hoạt động
theo Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ của Sở Giao dịch chứng
khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Tên gọi đầy đủ: Sở Giao Dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh
6


Sở giao dịch chứng khoán

Tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange.
Tên viết tắt: HOSE.


2.3 Cơ cấu tổ chức của HNX

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ông Trần Văn Dũng – Chủ tịch HĐQT
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan – Phó Chủ tịch HĐQT
Ơng Nguyễn Văn Dũng - Ủy viên HĐQT
Ông Nguyễn Vũ Quang Trung - Ủy viên HĐQT

7


Sở giao dịch chứng khốn

Ơng Phạm Dương Linh - Ủy viên HĐQT
BAN KIỂM SỐT
Ơng Nguyễn Tuấn Anh – Trưởng Ban Kiểm sốt
Ơng Đào Việt Cường – Thành viên BKS
Bà Nguyễn Thị Kiều Hương – Thành viên BKS
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Ông Trần Văn Dũng – Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Vũ Quang Trung – Phó Tổng Giám đốc
Ơng Nguyễn Văn Dũng – Phó Tổng Giám đốc
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan– Phó Tổng Giám đốc
Ơng Nguyễn Anh Phong – Phó Tổng Giám đốc
2.4 Cơ cấu tổ chức của HOSE

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

8



Sở giao dịch chứng khốn

Ơng Trần Đắc Sinh – Chủ tịch HĐQT
Bà Phan Thị Tường Tâm – Phó chủ tịch HĐQT
Ông Lê Hải Trà – Ủy viên HĐQT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Bà Phan Thị Tường Tâm – Tổng giám đốc
Ông Thái Đắc Liệt – Phó tổng giám đốc
Ơng Lê Hải Trà – Phó tổng giám đốc
Bà Ngơ Viết Hồng Giao – Phó tổng giám đốc
Ơng Trầm Tuấn Vũ – Phó tổng giám đốc

 Hội đồng quản trị
-Là cơ quản quản lý cấp cao nhất.Thành viên HĐQT gồm:
+Đại diện các công ty chứng khoán thành viên:được xem là thành viên quan
trọng nhất của HDDQT.Các cơng ty chứng khốn thành viên thường có nhiều kinh
nghiệp và kiến thức trong việc điều hành thị trường chứng khốn
+Bên cạnh đó cũng cần phải có những người bên ngồi để tạo tính khách
quan,giảm sự hồi nghi đối với các quyết định của HĐQT,khuyến nghị quan hệ
giữa SGDCK với các bên có liên quan.Đó là các tổ chức niêm yết,giới chuyên
môn,chuyên gia luật và đại diện của Chính phủ.
Trên cơ sở đó,HĐQT sẽ đưa ra những quyết sách phù hợp cho cả các thành
viên bên trong và bên ngồi cũng như tính thực tiễn của thị trường.
-Số lượng thành viên HĐQT của các SGDCK cũng khác nhau.Các SGDCK
đã phát triển thường có số lượng thành viên nhiều hơn các SGDCK mới nổi.

9



Sở giao dịch chứng khoán

-Bầu chọn HĐQT:Các thành viên HĐQT thường được bầu trong số các công
ty thành viên của SGDCK.Một số thành viên được Chính phủ,Bộ Tài chính,Ủy ban
chứng khoán bổ nhiệm
 Ban giám đốc điều hành
Đứng đầu là Tổng giám đốc và phó Tổng giám đốc,chịu trách nhiệm về hoạt
động của SGDCK.giám sát các hành vi giao dịch của các thành viên,dự thảo các
quy định,quy chế của SGDCK.Ban giám đốc hoạt động một cách độc lập nhưng
chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ HĐQT
 Các phòng ban
Các phòng ban có chức năng quản lý chun mơn,đồng thời tư vấn,hỗ trợ
HĐQT và Ban giám đốc trên cơ sở đưa ra ý kiến đề xuất thuộc lĩnh vực của ban.
Ví dụ như:
- Phòng niêm yết:
 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn niêm yết(lần đầu, bổ sung, tái niêm yết,
tách gộp…)
 Kiểm tra, chấp thuận hoặc hủy bỏ niêm yết chứng khốn
 Nhận và phân tích các báo cáo tài chính của các tổ chức niêm yết
 Phân loại niêm yết theo nhóm nghành, xây dưng mã số chứng khốn
niêm yết.
 Đề nghị chứng khoán đưa vào diện cảnh báo, kiểm sốt, đình chỉ hoặc
hủy bỏ niêm t
 Thu phí niêm yết lần đầu và phí quản lí niêm yết hàng năm
- Phịng quản lí thành viên:
 Chấp thuận thành viên, đình chỉ và bãi miễn thành tư cách thành viên
 Phân loại các thành viên
 Quản lí thu phí thành viên và các quỹ khác
 Phân tích đánh giá hoạt động của các thành viên

- Phịng cơng nghệ tin học
10


Sở giao dịch chứng khoán

 Thực hiện các vấn đề lien quan đến nghiên cứu, lập kế hoạch và phát
triển hệ thống điện toán.
 Các vấn đề lien quan đến điện quản lí và vận hành hệ thống điện tốn
 Các vấn đề lien quan đến việc quản lí thong tin thị trường qua hệ thống
bảng điện tử, thiết bị đầu cuối, mạng inernet…vvv
2.5 Chức năng và nhiệm vụ:
Chức năng:
Đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp
Đấu thầu trái phiếu chính phủ
Tổ chức GDCK theo cơ chế đăng ký giao dịch.

Nhiệm vụ:
 Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường được tiến hành
công khai, công bằng, minh bạch và hiệu quả.
 Thực hiện chế độ tài chính, báo cáo thơng kê, kế tốn và kiểm tốn theo quy
định của pháp luật và của Bộ Tài chính.
 Thực hiện công bố thông tin theo quy định tại Luật Chứng khốn và các văn
bản hướng dẫn;
 Cung cấp thơng tin và phối hợp với các cơ quan chức năng trong cơng tác
thanh tra, kiểm tra và phịng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về chứng
khoán và thị trường chứng khốn.
 Bảo tồn và phát triển vốn nhà nước giao; quản lý và sử dụng có hiệu quả
các nguồn vốn và tài sản, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tổn thất các
nguồn vốn và tài sản của Sở Giao dịch;

 Phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng
khoán và thị trường chứng khoán cho nhà đầu tư.
 Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch trong trường hợp Sở Giao dịch
gây thiệt hại cho thành viên giao dịch, trừ trường hợp bất khả kháng.
 Xử lý và trả lời những thắc mắc, khiếu nại, khiếu kiện của các nhà đầu tư,
các tổ chức niêm yết

11


Sở giao dịch chứng khoán

 Sở Giao dịch được Nhà nước giao vốn điều lệ và chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Sở Giao dịch trong phạm vi vốn Điều
lệ của mình.
 Sở Giao dịch chịu trách nhiệm kế thừa quyền và nghĩa vụ pháp lý của Trung
tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội theo quy định của pháp luật;
 Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
2.6 Quyền hạn
 Ban hành các Quy chế về niêm yết chứng khốn, giao dịch chứng khốn,
giám sát giao dịch, cơng bố thông tin, thành viên giao dịch và các quy chế
khác sau khi được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận.
 Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khốn tại Sở giao dịch.
 Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khoán theo Quy chế giao
dịch chứng khoán của Sở Giao dịch trong trường hợp cần thiết để bảo vệ nhà
đầu tư.
 Chấp thuận, huỷ bỏ niêm yết chứng khoán và giám sát việc duy trì điều kiện
niêm yết chứng khốn của các tổ chức niêm yết tại Sở Giao dịch.
 Chấp thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên giao dịch; giám sát hoạt động giao
dịch chứng khoán của các thành viên giao dịch tại Sở giao dịch.

 Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, thành viên
giao dịch tại Sở giao dịch.
 Cung cấp thông tin thị trường và các thơng tin liên quan đến chứng khốn
niêm yết.
 Làm trung gian hoà giải theo yêu cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh
tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khốn.
 Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính.
 Đầu tư, góp vốn với các tổ chức kinh tế khác để cung cấp các dịch vụ phát
triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ cung cấp thông tin trong phạm vi
chức năng, nhiệm vụ của Sở giao dịch nhằm mục tiêu phát triển thị trường
chứng khoán.
 Lập quỹ bồi thường thiệt hại cho các thành viên giao dịch;
 Yêu cầu các tổ chức tư vấn, tổ chức niêm yết làm rõ các vấn đề được nhà
đầu tư khiếu nại
 Thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật để thực hiện mục tiêu
hoạt động của Sở giao dịch.
3. QUY MÔ GIAO DỊCH
12


Sở giao dịch chứng khốn

Quy mơ niêm yết tại HOSE
Tồn thị trường

Cổ phiếu

Chứng chỉ

Trái phiếu


Khác

Số CK niêm yết(1 CK)

351,00

307,00

5,00

39,00

0,00

Tỉ trọng (%)

100,00

87,46

1,42

11,11

0,00

KL niêm yết(ngàn CK)

23.136.479,39


22.829.800,34

252.019,77

54.659,28

0,00

Tỉ trọng(%)

100,00

98,67

1,09

0,24

0,00

GT niêm yết(triệu đồng)

236.284.129,22

228.298.003,42

2.520.197,70

5.465.928,10


0,00

Tỉ trọng (%)

100,00

96,62

1,07

2,31

0,00

Quy mơ giao dịch chứng khốn của 12 tháng gần nhất tại HOSE
Tháng

Khớp lệnh
Khối lượng
(đv: 1ck)

03-2013
02-2013
01-2013
12-2012
11-2012
10-2012
09-2012
08-2012

07-2012

Thỏa thuận
Giá trị
(tỉ đồng)

Khối lượng
(đv: 1ck)

Giá trị
(tỉ đồng)

328.186.710

4.459,018

32.976.500

1.136,972

1.074.346.010

15.111,100

73.054.972

2.259,612

1.706.724.600


22.918,054

118.549.996

3.353,297

859.516.700

9.909,779

221.348.848

5.212,685

492.608.590

5.878,659

155.338.330

4.373,329

682.600.280

8.418,073

192.499.630

3.801,509


602.367.310

8.766,951

167.532.591

3.595,572

844.826.650

12.816,765

112.214.891

2.754,681

794.803.470

10.756,029

129.700.043

3.186,608
13


Sở giao dịch chứng khốn

06-2012
05-2012

04-2012

1.000.933.110

14.638,331

404.010.432

9.312,939

1.775.139.280

27.259,756

179.302.621

4.269,975

1.559.170.170

22.475,952

213.882.016

5.365,969

Quy mơ niêm yết tại HNX
Thời
gian


Số chứng
khoán
niêm yết

KLNY đầu kỳ

Tăng

Giảm

6.989.800

KLNY cuối kỳ

03/2013

397

8.590.897.252

--

8.583.907.452

02/2013

397

8.567.220.048


23.677.204 - -

8.590.897.252

01/2013

398

8.552.847.060

14.372.988 - -

8.567.220.048

14


Sở giao dịch chứng khốn

Quy mơ giao dịch chứng khốn của 12 tháng gần nhất tại HNX

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG GIAO DỊCH :
4.1 Lệnh loại lệnh trong giao dịch
4.1.1 Lệnh thị trường (market order)
-Lệnh thị trường là lệnh mua hoặc bán chứng khốn nhưng khơng ghi mức giá, do
người đầu tư đưa ra cho người môi giới để thực hiện theo mức giá khớplệnh.
- Lệnh thị trường là loại lệnh được sử dụng phổ biến trong các giao dịch chứng
khoán. Khi sử dụng loại lệnh này, nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận mua hoặc bán
theo mức giá thị trường hiện tại và lệnh của nhà đầu tư luôn luôn được thực hiện.


15


Sở giao dịch chứng khoán

Tuy nhiên, mức giá do quan hệ cung - cầu chứng khoán trên thị trường quyết định.
Vì vậy, lệnh thị trường cịn được gọi là lệnh không ràng buộc.
Ưu điểm:
+ Lệnh thị trường là một công cụ hữu hiệu có thể được sử dụng để nâng cao
doanh số giao dịch trên thị trường, tăng cường tính thanh khoản của thị trường.
+Thuận tiện cho người đầu tư vì họ chỉ cần ra khối lượng giao dịch mà không
cần chỉ ra mức giá giao dịch cụ thể và lệnh thị trường được ưu tiên thực hiện trước
so với cácloại lệnh giao dịch khác
+ Nhà đầu tư cũng như cơng ty chứng khốn sẽ tiết kiệm được các chi phí do ít gặp
phải sai sót hoặc khơng phải sửa lệnh cũng như huỷ lệnh.
Hạn chế :
+Dễ gây ra sự biến động giá bất thường, ảnh hưởng đến tính ổn định giá của thị
trường, do lệnh luôn tiềm ẩn khả năng được thực hiện ở mức giá không thể dự tính
trước
+Lệnh thị trường thơng thường chỉ được áp dụng đối với các nhà đầu tư lớn,
chuyên nghiệp, đã có được các thông tin liên quan đến mua bán và xu hướng vận
động giá cả chứng khoán trước, trong và sau khi lệnh được thực hiện
4.1.2 Lệnh giới hạn(limit order)
-Lệnh giới hạn là lệnh mua hoặc bán chứng khoán do người đầu tư đưa ra cho
người môi giới thục hiện theo mức giá chỉ định hoặc thấp hơn
Có hai loại lệnh giới hạn: lệnh giới hạn mua và lệnh giới hạn bán
+Lệnh giới hạn mua chỉ ra mức gia mua cao nhất mà người mua chấp nhận thực
hiện giao dịch
+Lệnh giới hạn bán chỉ ra mức giá bán thấp nhất mà người bán chấp nhận giao
dịch

Ưu điểm:
+Khác hàng có thể có cơ may mua hoặc bán một loại chứng khoán nào đó với
giá tốt hơn giá thị trường tại thời điểm lúc ra lệnh
Lệnh giới hạn giúp nhà đầu tư dự tính được mức lời hoặc lỗ khi giao dịch được
thực hiện
16


Sở giao dịch chứng khoán

Nhược điểm
+Nhà đầu tư khi ra lệnh giới hạn có thể phải chấp nhận rủi ro do mất cơ hội đầu

4.1.3 Lệnh ATO và ATC
-Lệnh ATO( at the open ): là lệnh được thực hiện tại mức giá mở cửa
Đặc điểm :
+đối với lệnh ATO không chỉ định giá mà chỉ có khối lượng
+lệnh ATO chỉ được đặt trong khoảng thời gian khớp lệnh định kỳ xác định ở
giá mở cửa(9h00-9h15 )
+lệnh ATO được ưu tiên thực hiện trước các lệnh giới hạn tốt nhất
- Lệnh ATC( at the close ): là lệnh được thực hiện tại mức giá đóng cửa
Đặc điểm :
+Đối với lệnh ATC không chỉ định giá mà chỉ khối lượng
+Lệnh ATC chỉ được đặt trong khoảng thời gian khớp lệnh định kỳ xác định giá
đóng cửa (13h45-14h00)
+Lệnh ATC được ưu tiên thực hiện trước các lệnh giới hạn tốt nhất
4.2 Phương thức khớp lệnh định kỳ :
Phương thức khớp lệnh định kỳ là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở
so khớp các lệnh mua và bán chứng khoán tại một thời điểm xác định. Phương
thức này cho phép các lệnh sau khi gửi vào hệ thống giao dịch được sắp trên sổ

lệnh theo thứ tự ưu tiên, sau đó sẽ được so khớp tại một thời điểm xác định với một
mức giá khớp lệnh duy nhất cho mỗi loại chứng khoán. Nguyên tắc xác định giá
khớp lệnh theo phương thức này như sau :
1) Là mức giá thực hiện được khối lượng giao dịch lớn nhất.
2) Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn mức giá trên thì mức giá trùng hoặc gần với
giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn.
Ví dụ 1: Khớp lệnh định kỳ

17


Sở giao dịch chứng khoán

Giá tham chiếu của cổ phiếu AAA: 50.000 VNĐ; Vào đợt khớp lệnh định kỳ xác
định giá
mở cửa, có các lệnh đặt mua và bán cổ phiếu AAA như sau:
Lệnh mua
Khối lượng
Giá
1000B
ATO
600A
52000
300G
51000
200F
50000

Lệnh bán
Khối lượng

Giá
500D
ATO
100E
51000
900C
50500

Vào thời điểm khớp lệnh, hệ thống giao dịch tính tốn giá khớp lệnh như sau:
- Cộng dồn khối lượng đặt mua và chào bán theo từng mức giá:
Cộng dồn khối lượng đặt
mua
1000

Đặt mua

Giá

Đặt bán

1000B

ATO

500D

1000+600=1600

600A


52000

1000+600+300=1900

300G

51000

100E
900C

200F

50500
50000

1000+600+300=1900
1000+600+300+200=210
0

Cộng dồn khối
lượng chào bán
500+900+100=150
0
500+900+100=150
0
500+900+100=150
0
500+900=1400
500


(Khối lượng lệnh ATO đặt mua hoặc chào bán được cộng vào khối lượng đặt ở
từng
mức giá bên mua hoặc bên bán).
- Kết quả khớp lệnh: 1.500 cổ phiếu AAA được khớp tại mức giá 51.000 VNĐ.
Chi tiết khớp lệnh như sau: B-D (500), B-C (500), A-C (400), A-E (100)
- Sau khi khớp lệnh, sổ lệnh của AAA như sau:
Đặt mua
100A
300G

Giá đặt mua
52000
51000

Đặt bán

18


Sở giao dịch chứng khoán

200F

50000

4.3 Phương thức khớp lệnh liên tục
Phương thức khớp lệnh liên tục hiểu một cách đơn giản là lệnh sau khi được nhập
vào hệ thống sẽ được so khớp và việc mua bán được hình thành ngay tức thì, tức là
giá cả được xác định liên tục chứ không phải đưa lệnh vào rồi chờ đến một thời

điểm nhất định nào đó hệ thống giao dịch mới khớp lệnh.
Ngoài ra, khớp lệnh liên tục cũng là một biện pháp nhằm giảm thiểu những tiêu
cực trong việc ưu tiên lệnh ở một số cơng ty chứng khốn hiện nay
Ví dụ 2: Khớp lệnh liên tục
Vào đợt khớp lệnh liên tục, cổ phiếu BBB có các lệnh đặt mua, đặt bán như sau:
Lệnh mua
Giá
52000
51000
50500

Lệnh bán
Khối Lượng
Giá
Khối lượng
1000A
55000
2000C
3000D
53500
3000F
1500E
53500
2000B
53000
9000G
(Ghi chú: Thứ tự thời gian của lệnh thể hiện theo thứ tự chữ cái A , B , C , D…)
Lệnh mới: Mua 10.000 cp BBB giá 54.000 VND (lệnh H).
Hệ thống thực hiện khớp lệnh ngay lập tức như sau:
- 9.000 cổ phiếu tại mức giá 53.000 VNĐ (H-G)

- 1.000 cổ phiếu tại mức giá 53.500 VNĐ (H-B)
Lệnh mua
Khối lượng
Giá
1000A
52000
3000D
51000
1500E
50500

Giá
55000
53500
53500

Lệnh bán
Khối lượng
2000C
3000F
1000B

4.4 Khái niệm về Bán khống
Bán khống thực chất là hoạt động bán cổ phiếu mà người bán không sở hữu vào
thời điểm thực hiện giao dịch. Khi thực hiện giao dịch này, nhà đầu tư mong đợi
giá sẽ giảm trong tương lai, khi đó họ sẽ mua được chứng khoán với giá thấp hơn
19


Sở giao dịch chứng khốn


và trả cho cơng ty chứng khoán. Khoản chênh lệch là lợi nhuận của nhà đầu tư,
song nếu chứng khốn tăng giá thì sẽ bị lỗ.
4.5 Lưu ký chứng khoán
Lưu ký là việc gửi chứng chỉ chứng khoán như tờ cổ phiếu, trái phiếu, hoặc các
loại giấy tờ hợp pháp chứng minh quyền sở hữu chứng khoán vào hệ thống lưu ký.
Chứng khoán đã được lưu ký sẽ được ghi nhận vào tài khoản lưu ký chứng khoán
đứng tên nhà đầu tư. Khi chứng khoán được giao dịch, tài khoản của nhà đầu tư sẽ
được ghi tăng hoặc giảm mà không cần phải trao tay tờ chứng chỉ chứng khoán
4.6 Niêm yết chứng khoán
4.6.1 Khái niệm
Niêm yết chứng khốn là q trình định danh các chứng khoán đáp ứng đủ tiêu
chuẩn được giao dịch trên SGDCK.
4.6.2 Mục tiêu:
-Thiết lập mối quan hệ hợp đồng giữa sở giao dịch chứng khốn với tổ chức phát
hành có chứng khốn niêm yết
-Nhằm mục đích hỗ trợ thị trường ổn định, tăng niềm tin của công chúng đối với
thị trường chứng khốn
-Cung cấp cho nhà đầu tư những thơng tin về tổ chức phát hành
-Giúp cho việc xác định giá chứng khốn được cơng bằng trên thị trường đấu giá
4.6.3. Vai trị của việc niêm yết chứng khốn đối với tổ chức phát hành:
Lợi thế

Bất lợi

Dễ dàng huy động vốn với chi
Lộ thơng tin ảnh hưởng tới bí
phí vốn thấp hơn
quyết, bí mật kinh doanh
Tạo sức hút đối với nhà đầu tư

Tăng tính thanh khoản chứng
khốn
Ưu đãi: Thuế, phí, dịch vụ

Bắt buộc kiểm tốn
Tạo áp lực về tăng trưởng
Gặp khó khăn trong việc thâu
tóm, sáp nhập

Các chứng khốn có thể mua
20


Sở giao dịch chứng khoán

với số lượng nhỏ

Chế độ kiểm sốt cổ đơng lớn

4.7 Chỉ số chứng khốn:

Tổng giá trị thị trường hiện tại (GTn)
HNX-Index = -------------------------------------------------- x 100
Tổng giá trị thị trường gốc (GTo)
∑ Pit x Qit
= ----------------------- x 100
∑ Pio x Qit
Trong đó,
Pit: Giá thị trường của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại
Qit: Số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu i vào thời điểm hiện tại.

Pio: Giá thị trường của cổ phiếu I vào ngày cơ sở (gốc)
i

: 1,……, n

Trong phiên giao dịch, chỉ số HNX-Index sẽ được tính mỗi khi có một giao dịch cổ
phiếu được thực hiện. Như vậy, khi giá thực hiện của mỗi giao dịch cổ phiếu thay
đổi thì chỉ số HNX-Index sẽ thay đổi theo. Chỉ số HNX-Index phản ánh sự biến
động giá trong suốt phiên giao dịch và tạo nên biểu đồ HNX-Index trực tuyến.
Ví dụ về cách tính HNX :
a. Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ nhất ngày 14/7/2005:
#

Mã CK

Giá
đóng
cửa

SL Đăng ký Giá trị thị trường
giao dịch

21


Sở giao dịch chứng khoán

01
02
03

04
05
06

CID
GHA
HSC
KHP
VSH
VTL
Tổng

17.800
16.500
55.000
15.000
13.000
22.000

541.000
9.629.800.000
1.289.480
21.276.420.000
580.000
31.900.000.000
15.252.260
228.783.900.000
122.500.000 1.592.500.000.000
1.800.000
4.050.000.000

1.924.590.120.000
1.924.590.120.000
=> HNX-Index = ---------------------------- x 100 =100
1.924.590.120.000
Giá trị thị trường thời điểm gốc = 1.924.590.120.000
b. Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ hai ngày 18/7/2005:
#

Mã CK

01
02
03
04
05
06

CID
GHA
HSC
KHP
VSH
VTL
Tổng

=> HNX-Index =

Giá
SL Đăng ký Giá trị thị trường
đóng

giao dịch
cửa
16.000
541.000
8.656.000.000
18.200
1.289.480
23.468.536.000
53.600
580.000
31.088.000.000
14.500
15.252.260
221.157.770.000
13.000 122.500.000 1.592.500.000.000
21.000
1.800.000
37.800.000.000
1.914.670.306.000
1.914.670.306.000
--------------------------- x 100 =99,48
1.924.590.120.000

Cách tính VN-index cũng tương tự như HNX-index chỉ khác về rổ đại diện. VNindex sử dụng rổ đại diện là tất cả cổ phiếu niêm yết tại HOSE còn HNX-index là
tất cả cổ phiếu niêm yết trên HNX.
Chỉ số VN30 :
Chỉ số VN30 được tính tốn dựa trên phương pháp giá trị vốn hóa thị trường có
điều chỉnh tỷ lệ cổ phiếu tự do chuyển nhượng ( sau đây gọi là tỷ lệ free-float)
Giá trị vốn hóa thị trường hiện tại(CMV)
22



Sở giao dịch chứng khốn

Index:

------------------------------------------------------Giá trị vốn hóa thị trường cơ sở(BMV)

Trong đó :
Giá trị vốn hóa thị trường hiện tại (CMV-Current market value)

- n : số cổ phiếu trong rổ tính chỉ số
- pi : giá của cổ phiếu i trong rổ chỉ số tại thời điểm tính tốn
- si : khối lượng đang lưu hành của cổ phiếu i trong rổ chỉ số tại thời điểm tính
tốn
- fi : tỷ lệ free-float của cổ phiếu i trong rổ chỉ số tại thời điểm tính tốn
- ci : giới hạn tỷ trọng vốn hóa của cổ phiếu i trong rổ chỉ số tại thời điểm tính
tốn
Giá trị vốn hóa thị trường cơ sở BMV ( Base market value) hay còn gọi là hệ số
chia, được điều chỉnh nhằm loại trừ những thay đổi về khối lượng và giá cổ phiếu
ảnh hưởng đến chỉ số.
Chi tiết cách tính VN30 xem thêm Quyêt định Về việc ban hành Quy tác xây dụng
và quản lý chỉ số VN30
Rổ đại diện của VN30 là 30 mã cổ phiếu niêm yết tại HOSE và đạt những tiêu
chuẩn của Hội đồng tư vấn của HOSE
Tương tự chỉ số HNX30 cũng được tính tốn dựa trên sự chọn lọc 30 mã cổ phiếu
niêm yết tại HNX.

5. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN NIÊM YẾT VÀ GIAO DỊCH
CHỨNG KHỐN

5.1 Điều kiện niêm yết chứng khốn
Tiêu
chuẩn

HOSE

HNX

23


Sở giao dịch chứng khốn

Điều
-Vốn
kiện
điều lệ
niêm yết
cổ phiếu
-Tình
hình hoạt
động
kinh
doanh

-Cơ cấu

-Là cơng ty cổ phần có vốn
điều lệ đã góp từ 120 tỷ
VND trở lên tính theo giá trị

ghi trên sổ kế tốn
-Có ít nhất 2 năm hoạt động
dưới hình thức cơng ty cổ
phần tính đến thời điểm
đăng ký niêm yết(ngoại trừ
doanh nghiệp nhà nước cổ
phần hóa gắn với niêm yết)
tỷ lệ lợi nhuạn sau thuế trên
vốn chủ sở hữu (ROE) năm
gần nhất tối thiểu 5% và
hoạt động kinh doanh hai
năm liền trước năm đăng kí
niêm yết phải có lãi, khơng
có các khoản nợ q hạn
trên 1 năm, khơng có lỗ lũy
kế tính đến năm đăng ký
niêm yết, tuân thủ các quy
định của pháp luật về kế
tốn báo cáo tài chính
-Cơng khai mọi khoản nợ
đối với công ty của thành
viên Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát, Giám đốc ( Tổng
giám đốc) Phó giám đốc
(Phó tổng giám đốc),Kế tốn
trưởng, cổ đơng lớn và
những người có liên quan

-Tối thiểu 20% cổ phiếu có
quyền biểu quyết của cơng


-Là cơng ty cổ phần có vốn
điều lệ đã góp từ 30 tỷ
VND trở lên tính theo giá
trị ghi trên sổ kế tốn
-Có ít nhất 1 năm hoạt
động dưới hình thức cơng
ty cổ phần tính đến thời
điểm đăng ký niêm
yết(ngoại trừ doanh nghiệp
nhà nước cổ phần hóa gắn
với niêm yết) tỷ lệ lợi
nhuạn sau thuế trên vốn
chủ sở hữu (ROE) năm gần
nhất tối thiểu 5% và hoạt
động kinh doanh hai năm
liền trước năm đăng kí
niêm yết phải có lãi, khơng
có các khoản nợ q hạn
trên 1 năm, khơng có lỗ lũy
kế tính đến năm đăng ký
niêm yết, tuân thủ các quy
định của pháp luật về kế
toán báo cáo tài chính

-Tối thiểu 15% cổ phiếu có
24


Sở giao dịch chứng khoán


sở hữu

-Tỷ lệ cố
phiếu
nắm giữ

Điều
kiện
niêm yết
trái
phiếu
doanh
nghiệp

-Hồ sơ
-Vốn
điều lệ

-Hoạt
động tài
chính

ty do ít nhất 300 cổ đơng
khơng phải cổ đông lớn nắm
giữ, trừ trường hợp doanh
nghiệp nhà nước chuyển đổi
thành công ty cổ phần theo
quy định của Thủ tướng
chính phủ


quyền biểu quyết của cơng
ty do ít nhất 300 cổ đông
không phải cổ đông lớn
nắm giữ, trừ trường hợp
doanh nghiệp nhà nước
chuyển đổi thành công ty
cổ phần theo quy định của
Thủ tướng chính phủ
-Cổ đơng là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành
viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc
và Kế tốn trưởng của cơng ty, cổ đơng lớn là người có
lien quan với thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt,
Giám đốc (Tổng giám đốc), Phó giám đốc (Phó tổng giám
đốc), Kế tốn trưởng của cơng ty phải cam kết nắm giữ
100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng
kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời
gian 6 tháng tiếp theo, khơng tính số cổ phiếu thuộc sở
hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ
-Có hồ sơ đăng kí niêm yết hợp lệ theo quy định
-Là cơng ty cổ phần, công ty -Là công ty cổ phần, cơng
trách nhiệm hữu hạn có vốn ty trách nhiệm hữu hạn có
điều lệ đã góp tại thời điểm vốn điều lệ đã góp tại thời
đăng ký niêm yết từ 120 tỷ
điểm đăng ký niêm yết từ
VND trở lên tính theo giá trị 10 tỷ VND trở lên tính theo
ghi trên sổ kế toán
giá trị ghi trên sổ kế toán


-Hoạt động kinh doanh hai
năm liền trước năm đăng ký
niêm yết phải có lãi,khơng
có các khoản nợ q hạn
trên 1 năm,hồn thành các
nghĩa vụ tài chính với Nhà
-Quy
nước
định về
-Ít nhất 100 người sở hữu
phát hành trái phiếu trong cùng 1 đợt
phát hành

-Hoạt động kinh doanh hai
năm liền trước năm đăng
ký niêm yết phải có lãi

-Các trái phiếu cùng 1 đợt
phát hành có cùng ngày đáo
hạn
25


×