Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

PEG – 120 METHYL GLUCOSE DIOLEATE và các ỨNG DỤNG TRONG LĨNH vực mỹ PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 29 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

BÁO CÁO MƠN HỌC CƠNG NGHỆ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Đề tài: PEG – 120 METHYL GLUCOSE
DIOLEATE VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TRONG LĨNH VỰC MỸ PHẨM

GVHD: TS. Phan Nguyễn Quỳnh Anh
SVTH: Võ Thanh My

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022

18139100


Võ Thanh My - 18139100
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. 3
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 5
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT................................. 6
1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................ 6
1.1.1. Định nghĩa sức căng bề mặt ........................................................................... 6
1.1.2. Định nghĩa chất hoạt động bề mặt ................................................................. 6
1.2. Cấu tạo của chất hoạt động bề mặt ....................................................................... 6
1.3. Phân loại các chất hoạt động bề mặt ..................................................................... 7
1.3.1. Phân loại theo bản chất của nhóm ƣa nƣớc (phần phân cực) ........................ 7
1.3.2. Phân loại theo bản chất của nhóm kỵ nƣớc (phần khơng phân cực) ............. 8


1.3.3. Phân loại theo bản chất liên kết nhóm kỵ nƣớc và nhóm ƣa nƣớc (phần
khơng phân cực và phần phân cực) ................................................................................ 9
1.4. Tính chất hóa lý của chất hoạt động bề mặt trong dung dịch ............................... 9
1.4.1. Lớp bề mặt phân cách giữa khí – lỏng ........................................................... 9
1.4.2. Độ hoạt động bề mặt .................................................................................... 10
1.4.3. Trạng thái phân tử chất hoạt động bề mặt trong dung dịch ......................... 10
1.4.4. Nồng độ micelle tới hạn (CMC), điểm Kraft, điểm đục, HLB, đặc tính bề
mặt lỏng – rắn và quan hệ 3 pha ................................................................................... 11
1.4.4.1. Nồng độ micelle tới hạn (CMC) .......................................................... 11
1.4.4.2. Điểm Kraft ........................................................................................... 11
1.4.4.3. Điểm đục.............................................................................................. 11
1.4.4.4. HLB (Hydrophile – Lipophile Balance): Sự cân bằng giữa nhóm ƣa
nƣớc và nhóm ƣa dầu (nhóm kỵ nƣớc) – [22] .............................................................. 12
1.4.4.5. Đặc tính bề mặt lỏng – rắn và quan hệ 3 pha – [22]............................ 13

1


Võ Thanh My - 18139100
1.5. Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt ................................................................. 13
1.6. Các chỉ tiêu đánh giá chất hoạt động bề mặt ...................................................... 13
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PEG – 120 METHYL GLUCOSE DIOLEATE ..... 15
2.1. Sơ lƣợc về PEG và methyl glucose dioleate ....................................................... 15
2.1.1. PEG .............................................................................................................. 15
2.1.2. Methyl glucose dioleate ............................................................................... 16
2.2. PEG – 120 methyl glucose dioleate .................................................................... 16
2.2.1. Định nghĩa, tên gọi và cấu trúc hóa học ...................................................... 16
2.2.1.1. Định nghĩa ........................................................................................... 16
2.2.1.2. Tên gọi ................................................................................................. 16
2.2.1.3. Cấu trúc hóa học .................................................................................. 16

2.2.2. Phƣơng pháp sản xuất PEG – 120 methyl glucose dioleate ....................... 17
2.2.2.1. Phƣơng pháp sản xuất chung của các este methyl glucoside và các dẫn
xuất ethoxyl hóa của nó (poly(ethylene glycol) methyl glucose este) – [6]: ............... 17
2.2.2.2. Phƣơng pháp sản xuất PEG – 120 methyl glucose dioleate ................ 18
2.2.3. Tính chất hóa lý ........................................................................................... 18
2.2.4. Độc tính – [4] ............................................................................................... 19
2.2.5. Phạm vi ứng dụng ........................................................................................ 21
CHƢƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CỦA PEG – 120 METHYL GLUCOSE
DIOLEATE TRONG LĨNH VỰC MỸ PHẨM ........................................................... 22
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN ............................................................................................ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 26

2


Võ Thanh My - 18139100
DANH MỤC HÌNH ẢNH
H nh 1: M h nh chất hoạt động bề mặt ......................................................................... 7
H nh 2: Cấu trúc thực tế của các chất hoạt động bề mặt ................................................ 7
H nh 3: Các loại chất hoạt động bề mặt: 1 - Mơ hình chung; 2 - Ví dụ cụ thể: (a)Nonylphenol ethoxylate, (b)-Benzethonium (chloride), (c)-Ammonium lauryl sulphate,
(d)-Lauramidopropyl betaine. ......................................................................................... 8
H nh 4: Hấp phụ chất hoạt động bề mặt tại mặt phân cách khơng khí - nƣớc. .............. 9
H nh 5: Đơn lớp chất hoạt động bề mặt trên mặt phân cách khí - lỏng với các nồng độ
tham gia ........................................................................................................................ 10
H nh 6: Sự hình thành micelle ...................................................................................... 10
H nh 7: Các loại micelle: a - micelle dầu trong nƣớc, b - micelle nƣớc trong dầu, c micelle nghịch đảo, d - micelle dạng 2 lớp song song, e - micelle .............................. 11
H nh 8: đặc tính bề mặt lỏng - rắn và quan hệ 3 pha .................................................... 13
H nh 9: C ng thức cấu tạo của các monome hình thành polyethylene glycol và quá
trình trùng hợp thành polyethylene glycol ................................................................... 15
H nh 10: Tổng hợp các este methyl glucoside và các dẫn xuất ethoxyl hóa của nó. Cơ

chế đƣợc in lại với sự cho phép của ref. 27 bản quyền 1999 WILEY-VCH Verlag
GmbH, Weinheim, Fed. Đại diện của Đức. ................................................................. 17
H nh 11: Một số ví dụ về các sản phẩm mỹ phẩm có thành phần PEG - 120 methyl
glucose dioleate ............................................................................................................ 24

3


Võ Thanh My - 18139100
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Mức độ phân tán tƣơng đƣơng với các mức HLB .......................................... 12
Bảng 2: Các c ng thức tính HLB ................................................................................. 12
Bảng 3: Cấu trúc của PEG ............................................................................................ 15
Bảng 4: Các t nh chất vật lý và hóa học của PEG – 120 methyl glucose dioleate – [13].
...................................................................................................................................... 19
Bảng 5: Khảo sát về tần suất và nồng độ sử dụng của PEG - 120 methyl glucose
dioleate.......................................................................................................................... 23

4


Võ Thanh My - 18139100
LỜI MỞ ĐẦU
Khi sống trong thời đại không ngừng đổi mới và tiến bộ, chúng ta phải luôn trau
dồi và nâng cao tr nh độ của bản thân, đồng thời cũng v thế mà mức sống của chúng
ta cũng ngày một nâng lên. Việc này đồng nghĩa với chúng ta sẽ đặt nhiều yêu cầu,
tiêu ch hơn đối với cuộc sống. Vì vậy, hàng loạt các sản phẩm thông minh và tiện lợi
đã ra đời để đáp ứng nhu cầu của chúng ta. Trong đó kh ng thể nào khơng có chất
hoạt động bề mặt, nó là một sản phẩm – góp phần tích cực vào nền kinh tế – đƣợc ứng
dụng rộng khắp các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực mỹ phẩm.

Có thể vì nhận thức về cái đẹp đã khác trong cuộc sống hiện nay nên chúng ta chú
trọng hơn về vẻ ngoài của bản thân, cùng với mức sống đã đƣợc nâng cao, chúng ta sẽ
càng ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc và làm đẹp cho bản thân. Bên cạnh đó,
ảnh hƣởng từ sự ơ nhiễm m i trƣờng, biến đổi thời tiết nghiêm trọng đã phần nào
khiến da, tóc chúng ta hƣ tổn rất nhiều, đó cũng là l do mà thị trƣờng mỹ phẩm ngày
càng phát triển rộng lớn. Đồng thời muốn tạo ra đƣợc nhiều dòng sản phẩm vừa đáp
ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, vừa đẹp về cả mẫu mã và chất lƣợng, chúng ta cần
phối trộn nhiều thành phần khó kết hợp với nhau hoặc không thấm vào da vào chung
để tạo sản phẩm đồng nhất, điều này đã làm chất hoạt động bề mặt trở thành một
thành phần có vai trị quan trọng trong lĩnh vực mỹ phẩm.
Có lẽ phần nào cũng vì điều trên nên em đã chọn một chất hoạt động bề mặt đƣợc
sử dụng trong mỹ phẩm là PEG – 120 Methyl glucose dioleate, cùng với những kiến
thức em đƣợc học từ m n “C ng nghệ chất hoạt động bề mặt” dƣới sự hƣớng dẫn của
cô Phan Nguyễn Quỳnh Anh, đề tài em chọn là “PEG – 120 Methyl glucose dioleate
và các ứng dụng trong lĩnh vực mỹ phẩm”.

5


Võ Thanh My - 18139100
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Các khái niệm cơ bản

1.1.

1.1.1.

Định nghĩa sức căng bề mặt

Sức căng bề mặt là lực tác dụng trên một đơn vị chiều dài giới hạn (chu vi)

bề mặt phân chia pha và làm giảm diện tích bề mặt tiếp xúc của chất lỏng, hoặc có thể
hiểu là năng lƣợng tự do (hay năng lƣợng “dƣ thừa”) đƣợc tạo ra trên một vị diện tích
bề mặt (kí hiệu là  – đơn vị: dyn.cm-1, erg.cm-2).
1.1.2.

Định nghĩa chất hoạt động bề mặt

Tên gọi: Chất hoạt động bề mặt (Surfactant) là tên đƣợc viết rút gọn từ thuật
ngữ “Surface-active agent” – [2].
Định nghĩa 1: Chất hoạt động bề mặt là các chất có khả năng làm giảm sức
căng bề mặt của dung môi chứa chúng – [22].
Định nghĩa 2: Chất hoạt động bề mặt là những chất tạo ra các cụm phân tử
tự lắp ráp đƣợc gọi là micelle trong dung dịch (pha nƣớc hoặc dầu) và hấp thụ vào bề
mặt phân cách giữa dung dịch và một pha khác (chất khí /chất rắn) – [5].
Định nghĩa 3: Các chất hoạt động bề mặt là các hợp chất lƣỡng tính có một
phần lyophilic – có ái lực mạnh với chất lỏng mà chúng đƣợc phân tán, đặc biệt ƣa
nƣớc, (nhóm phân cực) và một phần lyophobic – có ít hoặc khơng có ái lực với chất
lỏng mà chúng đƣợc phân tán, đặc biệt kỵ nƣớc, (thƣờng là chuỗi hydrocacbon –
nhóm không phân cực) – [7].
1.2.

Cấu tạo của chất hoạt động bề mặt
Từ định nghĩa 3, chất hoạt động bề mặt có 2 phần: phần phân cực và phần

khơng phân cực.
Phần phân cực (lyophilic): đó là những nhóm hoặc gốc hydrocarbon có độ
phân cực: –COOH, –CONH2, –C6H4SO3 -, –SO3 -, –(CH2-CH2-O)–,… các nhóm này
liên kết mạnh với các dung mơi có cực (nhất là nƣớc) nên phần phân cực thƣờng đƣợc
gọi là đầu ƣa cực (với dung m i thƣờng sử dụng là nƣớc nên nó đƣợc gọi là đầu ưa
nước).


6


Võ Thanh My - 18139100
Phần khơng phân cực (lyophobic): đó là những gốc ankyl hydrocarbon mạch
dài, các nhóm này liên kết tốt với dung môi kém hoặc không phân cực nên phần
không phân cực thƣờng đƣợc gọi là đu i kh ng cực hoặc đu i ƣa dầu (vì dung mơi
thƣờng đƣợc sử dụng là nƣớc nên nó đƣợc gọi là đi kỵ nước).
Hình 1: Mơ hình chất hoạt động bề mặt
Phần kỵ nƣớc

Phần kỵ nƣớc

Phần ƣa nƣớc

Phần ƣa nƣớc
Nguồn: />
Nguồn: />
Hình 2: Cấu trúc thực tế của các chất hoạt động bề mặt
Phần
phân
cực

Nguồn: />
1.3.

Nguồn: Internet

Phân loại các chất hoạt động bề mặt

Có nhiều cách phân loại các chất hoạt động bề mặt, chia theo cấu trúc hóa

học; tính chất vật lý (dựa theo độ hòa tan trong nƣớc hoặc trong dung mơi); ứng dụng
hóa học; theo bản chất nhóm ƣa nƣớc, nhóm kỵ nƣớc, liên kết giữa nhóm ƣa nƣớc và
kỵ nƣớc;…
Phân loại theo bản chất của nhóm ưa nước (phần phân cực)

1.3.1.

Chất hoạt động bề mặt đƣợc phân thành 2 loại: ion và không ion.
 Chất hoạt động bề mặt ion là những chất hoạt động bề mặt mà nhóm ƣa
nƣớc hịa tan trong dung mơi (thƣờng là nƣớc) phân ly thành các ion, đƣợc phân chia
thành 3 loại:
 Chất hoạt động bề mặt anion (anionic surfactant): nhóm ƣa nƣớc phân
ly thành ion âm (anion).

7


Võ Thanh My - 18139100
 Chất hoạt động bề mặt cation (cationic surfactant): nhóm ƣa nƣớc phân
ly thành ion dƣơng (cation).
 Chất hoạt động bề mặt lƣỡng tính (amphoteric surfactant hoặc
zwitterionic surfactant): nhóm ƣa nƣớc chứa cả 2 loại ion, phân ly thành ion tùy thuộc
vào độ pH của dung môi.
 Chất hoạt động bề mặt không ion (non – ionic surfactant) – (NI) là chất
hoạt động bề mặt hòa tan trong dung m i, nhóm ƣa nƣớc khơng phân ly thành ion và
đƣợc phân loại tùy thuộc vào nhóm ƣa nƣớc của chúng.

(a)


(b)

(c)

(d)

1

2

Nguồn: 1 – 2 – />
Hình 3: Các loại chất hoạt động bề mặt: 1 - Mơ hình chung; 2 - Ví dụ cụ thể: (a)Nonylphenol ethoxylate, (b)-Benzethonium (chloride), (c)-Ammonium lauryl sulphate,
(d)-Lauramidopropyl betaine.
1.3.2.

Phân loại theo bản chất của nhóm kỵ nước (phần khơng phân cực)

Các chất hoạt động bề mặt đƣợc phân thành 6 nhóm – [22]:


Gốc alkyl mạch thẳng, C8 – 18.



Gốc alkyl mạch ngắn C3 – C12 gắn vào nhân thơm.



Olefin nhánh C8 –C20.




Hydrocarbon từ dầu mỏ.

8


Võ Thanh My - 18139100

1.3.3.

Hydrocarbon mạch dài thu đƣợc từ phản ứng CO và H2.
Phân loại theo bản chất liên kết nhóm kỵ nước và nhóm ưa nước (phần

khơng phân cực và phần phân cực)
Gồm 2 loại – [22]:


Nhóm ƣa nƣớc liên kết trực tiếp với nhóm kỵ nƣớc: RCOONa,

ROSO3Na, RC6H4SO3Na


Nhóm ƣa nƣớc liên kết với nhóm kỵ nƣớc thơng qua các liên kết trung

gian:
 Liên kết este: RCOO-CH2CHOHCH2-OSO3Na
 Liên kết amide: R-NHCOCH2SO3Na
 Liên kết ete: ROC2H4OSO3Na

1.4.

Tính chất hóa lý của chất hoạt động bề mặt trong dung dịch
1.4.1.

Lớp bề mặt phân cách giữa khí – lỏng

Sức căng bề mặt phát sinh do sự mất cân bằng của tƣơng tác hấp dẫn giữa
các phân tử ở bề mặt chất lỏng – [1]. Tùy theo từng loại chất lỏng sẽ có lực tƣơng tác
hấp dẫn khác nhau, điều này dẫn đến sức căng bề mặt khác nhau.
Đu i kỵ nƣớc của phân tử chất hoạt
động bề mặt là ghét nƣớc – thành phần này
không dễ bị phân giải bởi các phân tử nƣớc
và cản trở mạng lƣới liên kết hydro của nƣớc
xung quanh. Điều này đƣợc biết đến rộng rãi
là “hiệu ứng kỵ nƣớc”. Nếu chất hoạt động bề
mặt nằm ở mặt phân cách giữa khơng khí và
nƣớc, đầu ƣa nƣớc có thể vẫn hịa tan trong
pha lỏng và phần đu i có thể kéo dài ra ngồi
khơng khí, về bản chất là kỵ nƣớc, đại diện
cho một m i trƣờng thuận lợi hơn – [1]. Nói
cách khác, bằng cách hấp phụ tại mặt phân
cách kh ng kh và nƣớc, phân tử chất hoạt
động bề mặt phá vỡ liên kết hydro giữa các

9

Hình 4: Hấp phụ chất hoạt động bề mặt
tại mặt phân cách khơng khí - nƣớc.



Võ Thanh My - 18139100
phân tử nƣớc trên bề mặt nƣớc, do đó làm giảm sức căng bề mặt – [1].
Từ dung dịch chất hoạt động bề mặt, các phân tử sẽ hấp phụ một cách tự
nhiên tại bề mặt phân cách kh ng kh và nƣớc, tạo ra một lớp đơn lớp có định hƣớng –
[1]. Đơn lớp này phụ thuộc vào nồng độ và cấu trúc phân tử của chất hoạt động bề mặt,
đặc biệt là đu i kỵ nƣớc (phần không phân cực) quy định khả năng hịa tan của các
phân tử.
Khí
Lỏng

Nồng độ chất hoạt động bề mặt đủ lớn
Nồng độ chất hoạt động bề mặt nhỏ
Hình 5: Đơn lớp chất hoạt động bề mặt trên mặt phân cách khí - lỏng với các nồng
độ tham gia
1.4.2.

Độ hoạt động bề mặt

Độ hoạt động bề mặt = biến thiên sức căng bề mặt theo nồng độ. Đại lƣợng
Gibbs G* = -d/dc. Dd nƣớc: chất tan có độ phân cực giảm → G* tăng. Quy tắc
Traube: Độ hoạt động bề mặt tăng 3 – 3.5 lần khi chiều dài mạch carbon tăng thêm 1
nhóm CH2 – [22].
1.4.3.

Trạng thái phân tử chất hoạt động bề mặt trong dung dịch

Trong dung dịch, ở nồng độ nhỏ, các
phân tử chất hoạt động bề mặt hoà tan riêng biệt.
Khi nồng độ chất họat động bề mặt tăng lên một

giá trị nào đó, các phân tử hòa tan riêng biệt liên
kết với nhau tạo thành các micelle – [19].
Các micelle có dạng hình cầu trong đó
các phân tử chất hoạt động bề mặt liên kết với
nhau bằng đu i hydrocarbon và hƣớng đầu ƣa
nƣớc ra ngồi dung dịch nƣớc – [19].
Sự hình thành micelle trong dung dịch
nƣớc: lực hút Van de Walls giữa phần kỵ nƣớc,

10

Hình 6: Sự hình thành micelle


Võ Thanh My - 18139100
lực đẩy của nhóm điện tích cùng dấu, lực hút của các phân tử nƣớc – [22].
Micelle trong các hệ khác nhau: O/W, W/O sẽ có nhiều kiểu khác nhau; tùy
theo k ch thƣớc của 2 thành phần đầu ƣa nƣớc và đu i kỵ nƣớc mà micelle sẽ đƣợc
chia thành nhiều loại khác nhau.
c
d

e

Hình 7: Các loại micelle: a - micelle dầu trong nƣớc, b - micelle nƣớc trong dầu, c micelle nghịch đảo, d - micelle dạng 2 lớp song song, e - micelle
1.4.4.

Nồng độ micelle tới hạn (CMC), điểm Kraft, điểm đục, HLB, đặc tính bề

mặt lỏng – rắn và quan hệ 3 pha

1.4.4.1.

Nồng độ micelle tới hạn (CMC)

Nồng độ micelle tới hạn (Critical Micelle Concentration: CMC): CMC =
nồng độ dung dịch chất hoạt động bề mặt mà tại đó sự hình thành micelle trở nên đáng
kể. Các yếu tố ảnh hƣởng đến CMC: chiều dài nhóm kỵ nƣớc, nhiệt độ, chất điện ly,
chất hữu cơ – [22].
1.4.4.2.

Điểm Kraft

Điểm Kraft là nhiệt độ ở đó độ hịa tan bằng CMC (tại nồng độ 0.1 – 10%)
→ liên quan đến chất hoạt động bề mặt anion. Các yếu tố ảnh hƣởng đến điểm Kraft:
Chiều dài mạch carbon, sự xuất hiện gốc oxide ethylene, các thành phần khác trong
dung dịch và nồng độ – [22].
1.4.4.3.

Điểm đục

Điểm đục là nhiệt độ ở đó chất hoạt động bề mặt khơng ion trở nên khơng
thể hịa tan, tách ra khỏi dung dịch → liên quan đến chất hoạt động bề mặt không ion.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến điểm đục: độ dài gốc alkyl, lƣợng nhóm oxide ethylene –
[22].

11


Võ Thanh My - 18139100
HLB (Hydrophile – Lipophile Balance): Sự cân bằng giữa


1.4.4.4.

nhóm ưa nước và nhóm ưa dầu (nhóm kỵ nước) – [22]
Thang đo HLB: 1 – 20. HLB càng lớn: t nh ƣa nƣớc (háo nƣớc) càng cao,
t nh ƣa dầu (kỵ nƣớc) càng thấp; vì thế, gia tăng HLB dẫn đến gia tăng t nh ƣa nƣớc
của chất hoạt động bề mặt, độ phân tán các thành phần khác nhau trong dung dịch
nƣớc sẽ ảnh hƣởng đến HLB.
Mức độ phân tán

HLB

Kh ng phân tán trong nƣớc

1–4

Phân tán kém

3–6

Phân tán nhƣ sữa sau khi lắc

6–8

Phân tán nhƣ sữa bền

8 – 10

Phân tán trong mờ đến trong


10 – 13

Dung dịch trong

>13

ảng 1: Mức độ phân tán tƣơng đƣơng với các mức HLB
HLB = 7 + ∑HLB nhóm ƣa nƣớc - ∑HLB nhóm kỵ nƣớc

Cơng thức của Davies

HLB = 7 + 11.7*log(Mn/Md)
Mn: Khối lƣợng phân tử ƣa nƣớc trong phân tử

Công thức của Kawakami

Md: Khối lƣợng phân tử ƣa dầu (kỵ nƣớc) trong phân tử
Cơng thức tính theo este của
acid béo và rƣợu đa chức

HLB = 20*(1 – S/A)
S: Chỉ số xà phịng hóa của este
A: Chỉ số acid của acid béo

Cơng thức tính theo este mà

HLB = (E + P)/5

kh ng đo đƣợc chỉ số xà


E, P: Phần trăm khối lƣợng của EO và rƣợu đa chức trong

phịng

phân tử

Cơng thức Griffin: hỗn hợp
nhiều chất hoạt động bề mặt

HLBhh = ∑xi * HLBi

ảng 2: Các cơng thức tính HLB
Để tạo nhũ O/W, mỗi thành phần dầu (kỵ nƣớc) đều cần có giá trị HLB “cần thiết”.
Giá trị HLB “cần thiết” là giá trị HLB của chất nhũ hóa để có thể giảm sức căng bề
mặt giữa thành phần dầu và nƣớc.

12


Võ Thanh My - 18139100
1.4.4.5.

Đặc tính bề mặt lỏng – rắn và quan hệ 3 pha – [22]
: góc thấm ƣớt.
 < 90o: chất lỏng chảy loang trên bề mặt
→ thấm ƣớt.
 ≥ 90o: chất lỏng co lại trên bề mặt rắn

Hình 8: đặc tính bề mặt lỏng - rắn và
quan hệ 3 pha

1.5.

→ không thấm ƣớt.

Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt
Chất hoạt hóa bề mặt ứng dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày. Ứng

dụng phổ biến nhất là trong lĩnh vực tẩy rửa, mỹ phẩm, ngành sơn, ngành nhuộm.
Các ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong các ngành, lĩnh vực:


Trong công nghiệp dệt nhuộm: Dùng làm mềm vải sợi, chất trợ nhuộm.



Trong công nghiệp thực phẩm: Làm chất nhũ hóa cho bánh kẹo, bơ sữa



Trong công nghiệp mỹ phẩm: Làm chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất tạo bọt.



Trong ngành in: Làm chất trợ ngấm và phân tán mực in.



Trong nông nghiệp: Làm chất để gia công và ổn định thuốc bảo vệ thực

và đồ hộp.


vật, các loại thuốc trừ sâu, phân bón,… Bên cạnh đó, chất hoạt động bề mặt cịn đƣợc
làm chất nhũ hóa và hịa tan vào hợp chất để phun xịt phân bón lẫn thuốc trừ sâu.


Trong xây dựng: Dùng để nhũ hóa nhựa đƣờng, tăng cƣờng độ đóng rắn

của bê tơng.


Trong dầu khí: Là chất nhũ hóa dung dịch khoan.



Trong cơng nghiệp khống sản: Làm thuốc tập hợp, chất nhũ hóa, chất

tạo bọt để làm giàu khống sản.
1.6.

Các chỉ tiêu đánh giá chất hoạt động bề mặt
 Khả năng tạo nhũ.
 Khả năng tẩy rửa.
 Khả năng tạo bọt.
 Khả năng thấm ƣớt.
 Chỉ số canxi chấp nhận,…

13


Võ Thanh My - 18139100

Tùy theo nhu cầu của ngƣời tiêu dùng nên các chất hoạt động bề mặt đƣợc thêm vào
các sản phẩm phải có các chỉ tiêu đánh giá cần đạt khác nhau.

14


Võ Thanh My - 18139100
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PEG – 120 METHYL GLUCOSE DIOLEATE
2.1.

Sơ lƣợc về PEG và methyl glucose dioleate
2.1.1.

PEG

PEG bao gồm các hợp chất polyete với sự lặp lại của các đơn vị etylen
glycol theo monome mà cấu thành hoặc phân tử mẹ (nhƣ ethylene glycol, ethylene
oxide hoặc oxyethylene) – [3].
Tên INCI: Poly(ethylene glycol) – PEG hoặc poly(ethylene oxide) – PEO
hoặc poly(oxyethylene) – POE, với ba tên gọi là từ đồng nghĩa hóa học. Tuy nhiên,
tùy theo khối lƣợng phân tử sẽ gọi tên khác nhau: PEG chủ yếu đề cập đến các
oligome và polyme có khối lƣợng phân tử dƣới 20000 g/mol, còn PEO là các polyme
có khối lƣợng phân tử trên 20000 g/mol và POE là các polyme có khối lƣợng phân tử
bất kỳ – [20].
Tên gọi khác của PEG: Carbowax, GoLYTELY, GlycoLax, Fortrans,
TriLyte, Colyte, Halflytely, Macrogol, MiraLAX, MoviPrep – [12].
Mã số CAS: 25322-68-3. – [20]
ảng 3: Cấu trúc của PEG
Công thức phân tử


C2nH4n+2On+1

Công thức cấu tạo

Hình 9: Công thức cấu tạo của các monome hình thành polyethylene glycol và
quá trình trùng hợp thành polyethylene glycol

15


Võ Thanh My - 18139100
2.1.2.

Methyl glucose dioleate

Methyl glucose dioleate là dieste của methyl glucoside và acid oleate.
Tên theo danh pháp IUPAC: D–Glucopyranoside, methyl, 2, 6–di–(9Z)–9–
octadecenoate – [9].
Mã số CAS: 82933-91-3.
Cấu trúc hóa học:
 Cơng thức phân tử: C43H78O8
 Cơng thức cấu tạo:

2.2.

PEG – 120 methyl glucose dioleate
2.2.1.

Định nghĩa, tên gọi và cấu trúc hóa học


2.2.1.1.

Định nghĩa

PEG – 120 methyl glucose dioleate là một trong các dẫn xuất của poly
(ethylene glycol), nó kết hợp giữa este và polyete nên cịn có thể hiểu là polyethylene
glycol ete của poly (ethylene glycol) và este methyl glucose dioleate, với khối lƣợng
phân tử trung bình của ethylene oxide là 120 mol – [3].
2.2.1.2.

Tên gọi

Tên INCI: PEG – 120 methyl glucose dioleate.
Tên thƣơng mại: Antil® 120 Plus của Evonik; Rethick DOE120; Glucamate
DOE-120 của Lubrizol – [3].
Mã số CAS: 86893-19-8.
2.2.1.3.

Cấu trúc hóa học

Nó có nhiều cấu trúc hóa tùy theo phƣơng pháp sản xuất sẽ có các sản phẩm
đƣợc tạo ra với tên gọi là PEG – 120 methyl glucose dioleate, dƣới đây là một dạng
cấu trúc hóa học của nó:

16


Võ Thanh My - 18139100
 Công thức phân tử: (C2H4O)m(C2H4O)nC43H78O10, trong đó: n + m = 120.
 Cơng thức cấu tạo – [8]:


2.2.2.

Phương pháp sản xuất PEG – 120 methyl glucose dioleate

2.2.2.1.

Phương pháp sản xuất chung của các este methyl glucoside và

các dẫn xuất ethoxyl hóa của nó (poly(ethylene glycol) methyl glucose este) – [6]:
 Bƣớc 1: Xử lý methyl glucoside (chất này có thể lấy đƣợc từ glucose
hoặc tinh bột hoặc methanol) với các methyl este hoặc các acid béo (acid stearate, acid
oleate,…) để tạo ra các este methyl glucose.
 Bƣớc 2: Các este methyl glucose đƣợc tạo ra tiếp tục thực hiện q trình
ethoxyl hóa để thu đƣợc các dẫn xuất của nó: poly(ethylene glycol) methyl glucose
etse tƣơng ứng.

Nguồn:
/>
Hình 10: Tổng hợp các este methyl glucoside và các dẫn xuất ethoxyl hóa của nó.
Cơ chế đƣợc in lại với sự cho phép của ref. 27 bản quyền 1999 WILEY-VCH
Verlag GmbH, Weinheim, Fed. Đại diện của Đức.

17


Võ Thanh My - 18139100
2.2.2.2.

Phương pháp sản xuất PEG – 120 methyl glucose dioleate


PEG – 120 methyl glucose dioleate cũng là một dẫn xuất ethoxyl hóa của
este methyl glucose, nên nó đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp trên, cũng gồm 2 bƣớc:
 Bƣớc 1: Cho methyl glucoside phản ứng este hóa với acid oleate tạo ra
methyl glucose dioleate.
 Bƣớc 2: Methyl glucose dioleate tiếp tục tham gia quá trình ethoxyl hóa
sao cho khối lƣợng mol trung bình của gốc ethylene glycol –(O-CH2-CH2)– là 120
mol để tạo ra PEG – 120 methyl glucose dioleate.
Một phƣơng pháp hữu ch để sản xuất este methyl glucose và các dẫn xuất
etoxyl hóa của nó là xử lý Lubrizols bằng các dòng Noveon của chúng – [6].
Ngồi ra, cịn nhiều cách sản xuất ra PEG – 120 methyl glucose dioleate nhƣ
sử dụng methyl gluceth – 10 phản ứng với ethylene oxide,…
2.2.3.

Tính chất hóa lý

PEG – 120 methyl glucose dioleate đƣợc tổng hợp là một chất hoạt động bề
mặt không ion (non – ionic surfactant) với đầu ƣa nƣớc (phần phân cực) là các gốc
ethylene glycol và những nhóm hydroxyl; đu i kỵ nƣớc (phần khơng phân cực) là
methyl glucose dioleate là nhóm hydrocarbon mạch dài.
PEG – 120 methyl glucose dioleate có khả năng nhũ hóa tốt
Khối lƣợng phân tử của PEG - 120 methyl glucose dioleate là 782.12 g/mol.
MW = 6037 DA – [21].
Độ tan: là một chất hoạt động bề mặt kh ng ion, hịa tan nó trong nƣớc,
nhóm ƣa nƣớc kh ng phân ly thành ion nhƣng vẫn phân cực nên độ tan phù thuộc vào
số lƣợng gốc ethylene oxide - EO (đầu ƣa nƣớc), càng nhiều gốc EO độ tan càng cao.
PEG – 120 methyl glucose dioleate hòa tan tốt trong nƣớc.
Độ bền: bền trong m i trƣờng acid.

Dạng tồn tại


Glucamate DOE – 120

Glucamate DOE – 120

Thickener

Syrup Thickener

Phiến nhỏ dạng rắn sáp

Chất lỏng có độ nhớt

màu vàng nhạt

cao màu vàng nhạt

18


Võ Thanh My - 18139100
Mùi

Nhẹ

Nhẹ

0 – 1 (1 là tối đa)

0 – 1 (khoảng 0.8)


14 – 26

-

100

70

-

-

Chỉ số xà phòng hóa, mg/g

14 – 26

9 – 20 (khoảng 15)

Chỉ số iod

5 – 15

3 – 11 (khoảng 8)

0 – 4 (4 là tối đa)

0 – 4 (khoảng 3)

Phạm vi nóng chảy, lớp 1, oC


-

-

Điểm đục, oC

-

-

4.5 – 7.5

4.5 – 7.5 (khoảng 6)

-

-

Arsenic

< 2 ppm tối đa

< 2 ppm tối đa

Kim loại nặng

< 20 ppm tối đa

< 20 ppm tối đa


< 10/g

< 10/g

Chỉ số acid, mg/g
Giá trị hydroxyl, mg/g
Hàm lƣợng hoạt động, %
Độ ẩm, % khối lƣợng

Màu sắc, Gardner

pH, dung dịch nƣớc/nhƣ đƣợc
cung cấp
Tro,% khối lƣợng

Số lƣợng vi sinh, tổng số lƣợng
vi khuẩn

ảng 4: Các tính chất vật lý và hóa học của PEG – 120 methyl glucose dioleate –
[13].
2.2.4.

Độc tính – [4]

 Độc tính cấp tính ở vùng miệng: LD50 > 5 g/kg đƣợc báo cáo đối với
PEG – 120 methyl glucose dioleate trong một nghiên cứu liên quan đến chuột (số
lƣợng và chủng kh ng đƣợc nêu). Các chi tiết liên quan đến quy trình thử nghiệm
kh ng đƣợc nêu – [11].
 Việc kích ứng mắt: Khả năng k ch ứng mắt của PEG – 120 methyl

glucose dioleate đƣợc đánh giá trong thử nghiệm Draize sử dụng 5 con thỏ bạch tạng
New Zealand đực hoặc cái – [16]. Từ thử nghiệm nêu trên, PEG – 120 methyl glucose
dioleate đƣợc phân loại là chất gây kích ứng nhẹ trong thử nghiệm in vitro. Khả năng
gây kích ứng mắt của 100% PEG – 120 methyl glucose dioleate đƣợc đánh giá trong
thử nghiệm Draize trên thỏ (không nêu số lƣợng và chủng) – [17] là chất thử nghiệm

19


Võ Thanh My - 18139100
khơng gây kích ứng mắt. Trong các thử nghiệm kích ứng so sánh, nồng độ khơng xác
định của chất thử nghiệm đã làm giảm đáng kể kích ứng mắt do SLS và AOS (2 tên
hóa học viết tắt kh ng đƣợc xác định) gây ra ở thỏ (số lƣợng và chủng kh ng đƣợc
nêu rõ).
 Kiểm tra trên da và độ nhạy cảm đối với da
 Đối với động vật: Khả năng k ch ứng da của 100% PEG – 120 methyl
glucose dioleate đƣợc đánh giá khi sử dụng thỏ (số lƣợng và chủng kh ng đƣợc nêu) –
[17]. Không bao gồm các chi tiết liên quan đến quy trình thử nghiệm. Chỉ số kích ứng
chính là 0.45 (khoảng = 0 – 8) đã đƣợc báo cáo.
 Đối với con ngƣời
 Thử nghiệm: Khả năng nhạy cảm da của sữa rửa mặt và cơ thể có chứa
5% PEG – 120 methyl glucose dioleate đƣợc đánh giá trong một HRIPT (các miếng
dán tắc nghẽn) với 53 tình nguyện viên bị dị ứng – [18]. Sản phẩm đƣợc pha loãng với
nƣớc đến nồng độ 10% (nồng độ hiệu quả = 0.5%), và một thể tích 20 µL sản phẩm đã
pha lỗng đƣợc bơi lên da bằng cách sử dụng buồng Finn (đƣờng kính trong = 8 mm;
bề mặt = 50 mm2). Các phản ứng đƣợc cho điểm theo tiêu chí ICDRG.
Hiện tƣợng: Ban đỏ nhẹ đƣợc quan sát thấy ở 12 ngƣời tham gia trong quá
trình khởi phát; tuy nhiên, những phản ứng này đƣợc coi là b nh thƣờng đối với loại
sản phẩm đƣợc đánh giá. Ban đỏ nhẹ đƣợc quan sát thấy ở 3 ngƣời tham gia trong giai
đoạn thử thách. Các tác giả kết luận rằng sản phẩm có khả năng tƣơng th ch với da

vừa phải, dựa trên các phản ứng kích ứng đƣợc quan sát thấy, nhƣng các ứng dụng lặp
đi lặp lại không gây ra bất kỳ phản ứng dị ứng nào.
 Kiểm tra dự đoán: Trong một nghiên cứu với 51 ngƣời lớn tham gia, khả
năng k ch ứng và nhạy cảm da của PEG – 120 methyl glucose dioleate đã đƣợc đánh
giá. áp dụng cho lƣng trên, giữa xƣơng bả vai, trong 24 giờ. Quy tr nh này đƣợc lặp lại
3 lần mỗi tuần với tổng số 10 ứng dụng cảm ứng. Sau khoảng thời gian 2 tuần không
điều trị, bản vá thử thách kéo dài 24 giờ đƣợc áp dụng cho vị tr ban đầu và một vị trí
mới (phần mặt trong của cánh tay giữa cổ tay đến khuỷu tay). Các vị trí đƣợc đánh giá
trong 24 và 48 giờ sau khi sử dụng. Ngƣời ta kết luận rằng, trong các điều kiện của
nghiên cứu này, vật liệu thử nghiệm khơng có khả năng gây k ch ứng hoặc mẫn cảm
cho da.

20


Võ Thanh My - 18139100
 Độc tính bộ gen: Trong thử nghiệm kết hợp đĩa Ames, độc tính di truyền
của PEG – 120 methyl glucose dioleate (trong etanol) đƣợc đánh giá ở liều lên đến
5.000 µg/đĩa, có hoặc khơng có hoạt hóa chuyển hóa, sử dụng chủng E coli WP2 uvrA
và các chủng S typhimurium sau: TA98, TA100, TA1535 và TA1537.61 Không quan
sát thấy độc t nh đáng kể. Ngƣời ta kết luận rằng PEG – 120 methyl glucose dioleate
kh ng gây độc cho gen ở bất kỳ chủng vi khuẩn nào đƣợc thử nghiệm, dù có hoặc
khơng có hoạt hóa chuyển hóa.
⇒ Qua các thử nghiệm, PEG – 120 methyl glucose dioleate là chất có thể
đƣợc coi là an tồn với mức độ độc tính cấp rất thấp.
2.2.5.

Phạm vi ứng dụng

Có thể một phần PEG – 120 methyl glucose dioleate là chất hoạt động bề

mặt không ion nên khả năng tẩy rửa tƣơng đối cao (kém hơn so với anion nhƣ sulfate,
sulfonate tƣơng ứng) và cũng t tạo bọt hơn chất hoạt động bề mặt ion, nhƣng chất
hoạt động bề mặt dạng này thƣờng hoạt động tốt trong m i trƣờng chứa chất điện ly
lớn, trong những m i trƣờng khắc nghiệt.
Vì thế mà PEG – 120 methyl glucose dioleate đƣợc sử dụng trong các sản
phẩm liên quan đến lĩnh vực thẩm mỹ và liên quan đến các sản phẩm dùng để làm
sạch và tẩy rửa, bên cạnh đó, tuy PEG – 120 methyl glucose dioleate không cung cấp
giá trị năng suất, nhƣng vì nó là chất làm đặc dạng lỏng, không ion nên mang lại hiệu
suất làm đặc tuyệt vời trong nhiều hệ thống chất hoạt động bề mặt khác nhau.
Không chỉ đƣợc ứng dụng trong lĩnh vực mỹ phẩm, nó cịn đƣợc ứng dụng
trong lĩnh vực dƣợc phẩm, hoạt động nhƣ một tá dƣợc, tùy theo công dụng và nhu cầu
của ngƣời tiêu dùng.
PEG - 120 methyl glucose dioleate là sản phẩm đặc biệt áp dụng cho một số
chất hoạt động bề mặt khó làm đặc, có khả năng làm đặc nhiều chất hoạt động bề mặt
anion và lƣỡng tính của nó vƣợt trội.
Đồng thời PEG – 120 methyl glucose dioleate là một chất hòa tan cho các
thành phần kh ng tan trong nƣớc khác nhau, giúp tăng khả năng hòa tan vào nƣớc,
đồng thời tăng hiệu suất của các sản phẩm, đặc biệt là mỹ phẩm.
PEG – 120 methyl glucose dioleate đƣợc đề xuất mức sử dụng từ 0.5% đến
5%, tùy thuộc vào ứng dụng và lƣợng chất làm dày cần thiết.

21


Võ Thanh My - 18139100
PEG – 120 methyl glucose dioleate có đặc t nh đồng nhũ hóa tốt nên đƣợc
dùng trong sản phẩm kem và sữa dƣỡng tóc giúp hỗ trợ làm mềm tóc và nhũ hóa của
các sản phẩm đƣợc tạo ra cho dịng chảy đẹp, khơng bị vón cục – [14].
Do PEG – 120 methyl glucose dioleate ở dạng lỏng nên dễ dàng kết hợp vào
nhiều loại sản phẩm và sẽ tuyệt vời trong các công thức chế biến lạnh.

Mặc dù các sản phẩm của nó trên thị trƣờng theo nguồn tài liệu [13] có 2 sản
phẩm PEG – 120 methyl glucose dioleate đều có màu vàng nhạt nhƣng vẫn có thể sử
dụng nó cho các sản phẩm chất hoạt động bề mặt trong suốt, không cần trung hịa nó
bằng chất kiềm.
PEG – 120 methyl glucose dioleate cịn đƣợc khuyến khích sử dụng cho các
cơ chế làm sạch nhẹ do khả năng giảm kích ứng của các hệ thống chất hoạt động bề
mặt, đồng thời giúp cải thiện khối lƣợng và kết cấu bọt – [10].
PEG – 120 methyl glucose dioleate cho phép tạo ra các công thức có độ nhớt
tốt khiến cho các hỗn hợp dễ chảy ra, dễ lấy ra và có đặc tính tạo bọt thẩm mỹ mà
khơng lo bị thay đổi đặc tính của bọt.
Ngồi ra, nó cũng là sự lựa chọn tuyệt vời cho quá tr nh điều chế este axit
sulfosuccinate.
CHƢƠNG 3: CÁC ỨNG DỤNG CỦA PEG – 120 METHYL GLUCOSE
DIOLEATE TRONG LĨNH VỰC MỸ PHẨM
Theo th ng tin đƣợc cung cấp cho Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dƣợc
phẩm (Food and Drug Administration – FDA) theo ngành trong khuôn khổ Chƣơng
tr nh Đăng ký Mỹ phẩm Tự nguyện (Voluntary Cosmetic Registration Program –
VCRP) vào năm 2013, PEG – 120 methyl glucose dioleate đang đƣợc sử dụng trong
các sản phẩm mỹ phẩm với nhiều vai trò khác nhau.
PEG – 120 methyl glucose dioleate hoạt động nhƣ chất làm đặc hiệu quả cao
trong dầu gội đầu, sữa tắm, sữa rửa mặt – [4].
PEG – 120 methyl glucose dioleate không những không ảnh hƣởng đến khả
năng tạo bọt, nó cịn mang lại cảm giác sau khi sử dụng khá mềm mại và nhẹ nhàng
cho làn da, vì thế nó đƣợc khách hàng đánh giá cực cao đối với các sản phẩm trong
lĩnh vực mỹ phẩm. Nên PEG – 120 methyl glucose dioleate chiếm một thị phần đáng
kể trong thị trƣờng nói chung.

22



Võ Thanh My - 18139100
Một cuộc khảo sát về nồng độ sử dụng thành phần đƣợc thực hiện bởi Hội
đồng Sản phẩm Chăm sóc Cá nhân (Hội đồng) vào năm 2013 chỉ ra rằng polyether và
este đang đƣợc sử dụng ở nồng độ lần lƣợt lên đến 15% và 4%, trong đó kể cả PEG –
120 methyl glucose dioleate – [15].

ảng 5: Khảo sát về tần suất và nồng độ sử dụng của PEG - 120 methyl glucose
dioleate.
Chú thích trong bảng 5: a – Bởi vì mỗi thành phần có thể đƣợc sử dụng trong mỹ
phẩm với nhiều loại tiếp xúc, tổng số lần sử dụng loại tiếp xúc có thể không bằng tổng
số lần sử dụng – là những con số thống kê trên bảng; b – Đƣợc sử dụng trong son môi.
PEG – 120 methyl glucose dioleate đƣợc dùng trong dầu gội, sữa tắm, sữa
rửa mặt, thƣờng đƣợc sử dụng ở mức 0.1 – 5.0% – [4].
PEG – 120 methyl glucose dioleate có thể đƣợc sử dụng trong bột đắp mặt/
cơ thể (nồng độ sử dụng tối đa cao nhất = 15%).
PEG – 120 methyl glucose dioleate có chức năng nhƣ một chất hoạt động bề
mặt và chất nhũ hóa trong các sản phẩm rửa mặt, bởi vì PEG – 120 methyl glucose
dioleate khơng gây kích ứng và đƣợc coi là giảm thiểu giá trị kích ứng của tồn bộ
cơng thức.
Hơn nữa, PEG – 120 methyl glucose dioleate là một thành phần trong các
sản phẩm về da, nó cung cấp các đặc tính giữ nƣớc để ngăn chặn sự mất nƣớc của da
cùng với việc nhũ hóa và làm dày, tạo cảm giác mềm mại trên da sau khi sử dụng.

23


Võ Thanh My - 18139100

Hình 11: Một số ví dụ về các sản phẩm mỹ phẩm có thành phần PEG - 120
methyl glucose dioleate

PEG – 120 methyl glucose dioleate vì nó là chất hoạt động bề mặt khơng
ion nên khả năng tƣơng th ch rộng với các cơ chế chất hoạt động bề mặt khác nhau,
nên đƣợc dùng để phối hợp với các chất hoạt động bề mặt khác tạo ra hỗn hợp chất
hoạt động bề mặt có hiệu quả tốt hơn trong các sản phẩm.
PEG – 120 methyl glucose dioleate kh ng d nh và đƣợc ứng dụng trong chất
tẩy rửa nhƣ gel rửa mặt, kem dƣỡng, chăm sóc tóc và mỹ phẩm màu: gel rửa mặt
khơng gây hại, khơng gây kích ứng và dị ứng, đồng thời làm cho da mềm mƣợt và
tăng độ đàn hồi.
PEG – 120 methyl glucose dioleate là chất làm đặc không ion cực kỳ hiệu
quả cho các sản phẩm chăm sóc tóc và chăm sóc da, chiết xuất từ methyl tự nhiên
glucoside. Và PEG – 120 methyl glucose dioleate khơng gây kích ứng, nên là một lựa
chọn lý tƣởng đƣợc áp dụng cho các sản phẩm tẩy rửa.
PEG – 120 methyl glucose dioleate có hiệu quả cao chất làm đặc cho các sản
phẩm rửa sạch, ngay cả đối với một số chất hoạt động bề mặt khó làm đặc, vì là khơng
ion hiệu quả chất làm đặc cho các sản phẩm chăm sóc tóc và chăm sóc da. PEG – 120
methyl glucose dioleate đƣợc sử dụng làm xà phòng rửa tay, dầu gội đầu.

24


×