Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔ HÌNH (KIT) THỰC HÀNH BIẾN TẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 64 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ
     

BÀI TẬP THỰC HÀNH

MƠ HÌNH (KIT) THỰC HÀNH BIẾN TẦN
Giáo hướng dẫn: Th.s Trần Nguyễn Cảnh Tân
Sinh viên thực hiện: Lê Minh Trí
Trần Phạm Hồng Vũ
Huỳnh Quốc n
Lớp: CĐ CĐT 18A
Khóa: 2018-2021

Hồ Chí Minh, Ngày 19 tháng 11 năm 2021


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

MỤC LỤC
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BẰNG KEYPAD ........................................................ 2
BÀI 2: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY THUẬN NGHỊCH BẰNG NÚT NHẤN
NGOÀI .................................................................................................................................. 4
BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BẰNG BIẾN TRỞ NGOÀI ..................... 6
BÀI 4: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY NHIỀU CẤP TỐC ĐỘ .................................. 8
Bài 5 : ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BẰNG ANALOG TỪ PLC ..................... 10
Bài 6 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN HMI .............................................................................. 15
Bài 7 : ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ QUA HMI VÀ TRUYỀN THÔNG RS485 ............. 29


Bài 8 : ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY THUẬN NGHỊCH QUA PLC .................... 38
Bài 9 : ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỪ HMI QUA PLC (ETHERNET), TỪ PLC QUA
BIẾN TẦN (I/O) ................................................................................................................. 43
Bài 10 : ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỪ PLC QUA WINCC .......................................... 57

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 1


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BẰNG KEYPAD
1. Mục đích
- Sử dụng chức năng điều khiển chiều quay động cơ bằng tín hiệu nút nhấn
của biến tần
- Sử dụng chức năng điều khiển tốc độ động cơ bằng núm vặn của biến tần
2. Yêu cầu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đấu nối giữa các thiết bị theo yêu cầu
- Sử dụng được công cụ và đấu nối được sơ đồ mạch điện
- Cài đặt được các thông số cần thiết
- Vận hành thiết bị chạy đúng yêu cầu
3. Dụng cụ thực hành
- Kít thực hành biến tần
- Động cơ 3 pha
- Dây cắm thực hành xanh, đỏ
- VOM
4. Nội dung
- Điều khiển chiều quay động cơ bằng nút nhấn của biến tần

- Thay đổi lệnh tần số bằng biến trở tích hợp sẵn trên biến tần
5. Hướng dẫn thực hành
5.1 Sơ đồ mạch điện

5.2 Đấu nối sơ đồ mạch điện
- Thứ tự đấu dây
1. Đấu dây nguồn 1 pha vào biến tần
BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 2


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

2. Đấu dây 3 pha từ biến tần vào động cơ sử dụng dây tiết diện 1mm
Kiểm tra nguội
Dùng VOM kiểm tra xem dây pha động cơ có bị chạm mass hay khơng, các
dây 3 pha có được thơng mạch hay khơng
1. Kiểm tra các đầu nối dây có bị lỏng, bị lịi đồng hay khơng, đầu cos có
được cố định vào đầu dây hay không
2. Kiểm tra lại xem các dây nguồn đã được cấp đúng và lắp đặt đúng hay
chưa
5.3 Cài đặt thông số
Để thực hiện bài tập này chúng ta cần cài đặt các thông số sau
 Cài đặt P79 bằng 0 để chuyển sang chế độ PU

Sau khi chuyển sang chế độ PU thì đèn PU trên bảng keypad sáng, thông báo
rằng biến tần được điều khiển bằng keypad
5.4 Vận hành
 Bước 1: Nhấn nút Run trên keypad để xuất lệnh chạy cho biến tần, sau khi

nhấn nút Run đèn báo Run sẽ sáng thông báo biến tần đã nhận được lệnh
chạy từ bàn phím
 Bước 2: Thay đổi tần số bằng núm vặn trên biến tần rồi nhấn nút Set

 Bước 3: Nhấn nút Stop/Reset để dừng động cơ
BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 3


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

BÀI 2: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY THUẬN
NGHỊCH BẰNG NÚT NHẤN NGỒI
1. Mục đích
- Sử dụng chức năng điều khiển chiều quay động cơ bằng tín hiệu nút nhấn
ngồi (trên hộp nút nhấn)
2. u cầu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đấu nối giữa các thiết bị theo yêu cầu
- Sử dụng được công cụ và đấu nối được sơ đồ mạch điện
- Cài đặt được các thông số cần thiết
- Vận hành thiết bị chạy đúng yêu cầu
3. Dụng cụ thực hành
- Kít thực hành biến tần
- Động cơ 3 pha
- Dây cắm xanh, đỏ
- VOM
4. Nội dung
- Nhấn nút PB1 động cơ chạy thuận, nhấn nút PB2 động cơ chạy nghịch

- Thay đổi tần số bằng biến trở tích hợp sẵn trên biến tần
5. Hướng dẫn thực hành
5.1 Sơ đồ mạch điện

5.2

Đấu nối sơ đồ mạch điện

- Thứ tự đấu dây
1. Đấu dây nguồn 1 pha vào biến tần
BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 4


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

2. Đấu dây 3 pha từ biến tần vào động cơ sử dụng dây tiết diện 1mm
3. Đấu các dây tín hiện của biến tần
1.
2.
3.
4.
5.3

- Kiểm tra nguội
Kiểm tra đường nguồn cấp 1 pha
Dùng VOM kiểm tra xem dây pha động cơ có bị chạm mass hay khơng,
các dây 3 pha và dây tín hiệu có được thơng mạch hay khơng
Kiểm tra các đầu nối dây có bị lỏng, bị lịi đồng hay khơng, đầu cosse

có được cố định vào đầu dây hay khơng
Kiểm tra lại xem các dây tín hiệu đã được cấp đúng và lắp đặt đúng hay
chưa
Cài đặt thông số

Để thực hiện bài tập này chúng ta cần cài đặt các thông số sau
1. Cài đặt giá trị P79 bằng 3 để chọn chế độ chạy/dừng bằng EXT và điều
chỉnh tần số bằng PU (núm vặn trên biến tần)

2. Xoay núm vặn trên biến tần để chọn tần số rồi nhấn nút Set
3. Sau khi bật chế độ PU và EXT thì đèn PU và đèn EXT trên bảng
keypad sáng, thơng báo rằng biến tần được điều khiển bằng keypad và
thiết bị bên ngoài
5.4 Vận hành
 Bước 1: Nhấn nút PB1 để động cơ chạy thuận
Đèn báo Run sáng lên thông báo biến tần đã nhận được lệnh chạy
 Bước 2: Thay đổi tần số bằng núm vặn trên biến tần rồi nhấn nút Set
 Bước 3: Nhấn nút PB2 để động cơ chạy nghịch

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 5


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
BẰNG BIẾN TRỞ NGỒI
1. Mục đích
- Sử dụng chức năng điều khiển chiều quay động cơ bằng tín hiệu nút nhấn

của biến tần
- Sử dụng chức năng điều khiển tốc độ động cơ bằng biến trở ngoài
2. Yêu cầu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đấu nối giữa các thiết bị theo yêu cầu
- Sử dụng được công cụ và đấu nối được sơ đồ điện
- Cài đặt được các thông số cần thiết
- Vận hành thiết bị chạy đúng yêu cầu
3. Dụng cụ thực hành
- Kít thực hành biến tần
- Động cơ 3 pha
- Dây cắm xanh, đỏ
- VOM
4. Nội dung
- Điều khiển chiều quay động cơ bằng nút nhấn của biến tần
- Thay đổi tốc độ động cơ bằng biến trở ngoài
5. Hướng dẫn thực hành
5.1 Sơ đồ mạch điện

5.2

Đấu nối sơ đồ mạch điện

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 6


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG


Thứ tự đấu dây
1. Đấu dây nguồn 1 pha vào biến tần
2. Đấu dây 3 pha từ biến tần vào động cơ sử dụng dây tiết diện 1mm
3. Đấu các dây tín hiệu biến tần
- Kiểm tra nguội
1. Kiểm tra đường nguồn cấp 1 pha
2. Dùng VOM kiểm tra xem dây pha động cơ có bị chạm mass hay khơng,
các dây 3 pha và dây tín hiệu có được thơng mạch hay khơng
3. Kiểm tra các đầu nối dây có bị lỏng, bị lịi đồng hay khơng, đầu cosse
có được cố định vào đầu dây hay khơng
4. Kiểm tra lại xem các dây tín hiệu đã được cấp đúng và lắp đặt đúng hay
chưa
5.3 Cài đặt thông số
Để thực hiện bài tập này chúng ta cần cài đặt các thông số sau:
 Cài đặt giá trị P79 bằng 4 để chọn chế độ chạy/dừng bằng PU và điều chỉnh
tần số bằng EXT

Sau khi bật chế độ PU và EXT thì đèn PU và đèn EXT trên bảng keypad sáng,
thông báo rằng biến tần được điều khiển bằng keypad và thiết bị bên ngoài
5.4 Vận hành
 Bước 1: Nhấn nút Run trên keypad để xuất lệnh chạy cho biến tần sau khi
nhấn nút Run đèn báo Run sẽ sáng thông báo biến tần đã nhận được lệnh
chạy từ bàn phím
 Bước 2: Điều chỉnh biến trở để thay đổi tốc độ động cơ
 Bước 3: Nhấn nút Stop/Reset để dừng động cơ

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 7



TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

BÀI 4: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY NHIỀU CẤP
TỐC ĐỘ
1. Mục đích
- Sử dụng chức năng điều khiển động cơ chạy nhiều cấp tốc độ bằng nút
nhấn ngoài
2. Yêu cầu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đấu nối giữa các thiết bị theo yêu cầu
- Sử dụng được công cụ và đấu nối được sơ đồ điện
- Cài đặt các thông số cần thiết
- Vận hành thiết bị chạy đúng yêu cầu
3. Dụng cụ thực hành
- Kít thực hành biến tần
- Động cơ 3 pha
- Dây cắm xanh, đỏ
- VOM
4. Nội dung
- Nhấn PB1 động cơ chạy thuận, PB2 động cơ chạy nghịch
- Thay đổi tần số bằng các nút nhấn PB3, PB4, PB5 để động cơ chạy theo tần
số đã được cài đặt trước
Hướng dẫn thực hành
4.1 Sơ đồ mạch điện

4.2

Đấu nối sơ đồ mạch điện


BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 8


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

- Thứ tự đấu dây
1. Đấu dây nguồn 1 pha vào biến tần
2. Đấu dây 3 pha từ biến tần vào động cơ sử dụng dây tiết diện 1mm
3. Đấu các dây tín hiệu biến tần
- Kiểm tra nguội
1. Kiểm tra đường nguồn cấp 1 pha
2. Dùng VOM kiểm tra xem dây pha động cơ có bị chạm mass hay khơng,
các dây 3 pha và dây tính hiệu có được thơng mạch hay khơng
3. Kiểm tra các đầu nối dây có bị lỏng, bị lịi đồng hay khơng, đầu cosse
có được cố định vào đầu dây hay không
4. Kiểm tra lại xem các dây tín hiệu đã được cấp đúng và lắp đặt đúng hay
chưa
4.3 Cài đặt thông số
Để thực hiện bài tập này chúng ta cần cài đặt các thông số sau
Cài đặt giá trị P79 bằng 2 để chọn chế độ chạy/dừng và điều chỉnh tần số
bằng EXT (nút nhấn ngoài)

Cài đặt các giá trị lần lượt cho P4 (tần số cao), P5 (tần số trung bình), P6
(tần số thấp)
4.4 Vận hành
Bước 1: Nhấn nút PB1 hoặc PB2 để kích động cơ chạy thuận hoặc nghịch
Bước 2:
- Nhấn nút PB1 để động cơ chạy với tần số cao

- Nhấn nút PB2 để động cơ chạy với tần số trung bình
- Nhấn nút PB3 để động cơ chạy với tần số thấp
BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 9


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

Bài 5 : ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BẰNG
ANALOG TỪ PLC
1. Mục đích:
- Sử dụng tín hiệu analog out từ PLC đưa vào biến tần để điều khiển tốc độ
động cơ
2. Yêu cầu:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
 Vẽ được sơ đồ mạch điện đấu nối giữa các giữa các thiết bị theo yêu cầu.
 Sử dụng được công cụ và đấu nối được sơ đồ điện.
 Cài đặt được các thông số cần thiết .
 Vận hành thiết bị chạy đúng yêu cầu.
3. Dụng cụ thực hành :
-

Kít thực hành biến tần
Động cơ 3 pha
Dây cắm xanh, đỏ
Kít PLC
VOM

4. Nội dung :

Bấm nút PB0 biến tần chạy đèn D0 sáng ,thay đổi tần số bằng cách
thay đổi giá trị xuất analog từ PLC S7-1200 ,Bấm nút PB1 động cơ dừng đèn
D1 sáng
5. Hướng dẫn thực hành
5.1 Sơ đồ mạch điện

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 10


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

5.2 Đấu nối sơ đồ mạch điện
 Thứ tự đấu dây
1. Đấu dây nguồn 1 pha vào biến tần và PLC
2. Đấu dây 3 pha từ biến tần vào động cơ sử dụng dây tiết diện 1mm
3. Đấu các dây tín hiệu biến tần
 Kiểm tra nguội
1. Kiểm tra đường nguồn 1 pha cấp
2. Dùng VOM kiểm tra xem dây pha động cơ có bị chạm mass hay không
, các dây 3 pha và dây tín hiệu có được thơng mạch hay khơng
3. Kiểm tra các đầu nối dây có bị lỏng , bị lịi đồng hay khơng , đầu cosse
có được cố định vào đầu dây hay không
4. Kiểm tra lại xem các dây tín hiệu đã được cấp đúng và lắp đặt đúng hay
chưa
5.3 Cài đặt các thông số
Để thực hiện được bài tập này ta cần cài đặt một số tham số như sau :
 Bấm mode sau đó cài đặt P79 bằng 4 lệnh chạy bằng PU, tần số bằng
EXT

 Sau khi cài đặt P79 bằng giá tri 4 thì đèn EXT trên bảng keypad sẽ sáng
đỏ, thông báo rằng biến tần được điều khiển

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 11


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

5.4 Vận hành
B1: Tạo chương trình xuất tín hiệu analog
 Tạo một chương trình xuất tín hiệu analog

 Chọn fist step chọn configure a dvice để chọn CPU PLC
 Chọn CPU theo thông số CPU thực tế

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 12


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

 Thêm modul Analog Output

 Sau khi thêm modul ta cần compile và download phần cứng xuống PLC
 Viết chương trình xuất analog cho PLC
 Download chương trình xuống PLC


 Sau khi download ta bật chế độ giám sát để thay đổi giá trị đầu vào hàm
NORM_X để xuất tín hiệu Analog đây là những bước cơ bản để lập trình
BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 13


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

và xuất tín hiệu analog trên PLC S7-1200 thông qua phần mềm TIA portal
V13, V14, V15, V16.
𝑥=

∗(

)

Trong đó :
 InputNORM_X : giá trị đưa vào hàm NORM_X
 Max Fer: tần số maximum cài trên biến tần
 Min Fer : tần số minimum cài trên biến tần

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 14


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

Bài 6 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN HMI

1 Mục đích: Hiểu và nắm được cách thiết kế, nạp giao diện điều khiển trên
HMI, từ đó sử dụng truyền thơng với các thiết bị khác
2 Yêu cầu:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đấu nối giữa các giữa các thiết bị theo yêu cầu.
- Sử dụng được công cụ và đấu nối được sơ đồ điện.
- Cài đặt được các thông số cần thiết .
- Vận hành thiết bị chạy đúng yêu cầu.
3 Dụng cụ thực hành :
- Kít thực hành biến tần
4 Nội dung :
Ví dụ : Thiết kế giao diện có tính năng :
- Nút nhấn STOP /STF / STR / RH / RM/ RL
- Ô hiển thị giá trị tần số hiện tại đang chạy
- Ơ hiển thị giá trị dịng điện hiện tại đang chạy
- Ô cho phép nhập giá trị tần số muốn chạy.

5 Hướng dẫn thực hành:
5.1 Thiết kế giao diện
5.1.1 Khởi tạo project mới
Để thiết kế một giao diện điều khiển trên HMI, sau khi cài đặt phần mềm
DOPSoft, ta mở phần mềm lên và chọn New để tạo một Project . Lúc này
giao diện thiết lập sẽ hiện ra.

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 15


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG


Tại giao diện thiết lặp ta chọn model đang sử dụng là B07E415 rồi nhấn next
sẽ chuyển giao giao diện thiết lặp truyền thông sẽ hiện lên

Ta sẽ sử dụng truyền thông RS485 đối với HMI, để lựa chọn ta chọn cổng
COM3, Manufacturers / Modbus / Serises / RTUnW (Master), đối với truyền
thông bằng đường truyền vật lý. Sau đó ta cài đặt các thông số cần thiết rồi
chọn Finish để vào giao diện thiết kế chính.
BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 16


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

5.1.2 Thiết kế nút nhấn

- Nhấp chọn BackGround Color để thao tác đổi màu nền cho giao diện

- Để tạo một nút nhấn ta chọn công cụ Button, để sử dụng nút dạng cài đặt
giá trị, ta sẽ chọn Set Constant

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 17


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

- Sau đó dùng chuột kéo thả để vẽ nút nhấn trên nền


- Sau đó ta nhấn đúp chuột vào nút nhấn để tiến hành lập trình cho nút nhấn.

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 18


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

- Tại thẻ Coordinates ta dùng điều chỉnh vị trí của nút trên màn hình thơng
qua tọa độ với gốc là phía trên bên trái của Screen1, điểm so với gốc tọa độ
là phía trên bên trái của nút nhấn

5.1.3 Thiết kế cửa sổ nhập giá trị
- Tại thẻ Main mục Write Address dùng để truyền dữ liệu vào địa chỉ, thanh
ghi của thiết bị khác mà ta chọn truyền thông với HMI. Tương ứng mực
Read Address dùng để nhận dữ liệu từ địa chỉ, thanh ghi của thiết bị khác
mà ta chọn truyền thơng với HMI. Đối với nút nhấn thì ta sẽ điền địa chỉ,
thanh ghi vào Write Address
BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 19


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

- Trong thẻ Text ta sẽ tạo chữ cho nút nhấn

- Sau khi hoàn tất cách định dạng, địa chỉ truyền dữ liệu, ta chọn OK và nút

nhấn STOP được hoàn tất. Các nút nhấn STR, STF RH, RM, RL các thao
tác làm tương tự như trên. Sau đó ta điều chỉnh bố trí các nút nhấn, kích
thước bằng Coordinates cho đẹp mắt,

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 20


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

- Ta sẽ đặt các nút nhấn trong 1 màn hình và các ơ hiển thị tần số đang chạy,
dòng điện đang chạy, nhập tần số trong màn hình thứ 2. Ta vào thanh công
cụ Screen chọn New Screen, như thế Screen2 ( màn hình con) đả được tạo.
Ta sẽ tạo một nút nhấn dùng để chuyển đổi qua lại giữa 2 màn hình.
- Ta tiếp tục dùng công cụ Button, chọn Dạng Goto Screen

- Sau đó kéo thả để vẽ nút trên màn hình và tiến hành thiết lập

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 21


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

- Tại thẻ Main, mục Detail, phần Goto Screen sẽ là nơi thiếp lập màn hình sẽ
được chuyển tới. Ta chọn Screen2 để chuyển tới khi nhấn nút và tiến hành
định dạng Text, Coordinates cho nút và hồn tất


Lưu ý: Trong các màn hình con ta phải tạo một nút nhấn cho phép chuyển
về màn hình chính ( HOME). Nếu khơng thì khi qua màn hình con ta khơng
thể quay lại màn hình chính khi cần

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 22


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

- Để có thể thao tác trên màn hình con, ta nhấp chuột phải vào màn hình con
đó rồi chọn Edit

- Sau đó tạo nút nhấn GotoScreen dùng để quay lại màn hình chính và tạo
thêm ô cho phép nhập tần số chạy. Ta dùng công cụ Input / chọn Numeric
entry để nhập số

- Sau đó kéo thả để vẽ ra màn hình, ta thiết lập địa chỉ trong thẻ Main phần
Write Address, tiến hành định dạng Coordinates, màu sắc và hoàn tất
BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 23


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

- Ta dùng công cụ Text
để tạo chữ trên màn hình. Kéo thả để chọn vùng
ghi text, sau đó nhấp đúp vào vùng đả chọn để thêm chữ, định dạng.


5.1.4 Thiết kế cửa sổ hiển thị giá trị
- Đối với phần hiển thị tần số đang chạy và dịng điện, ta sử dụng cơng cụ
Display / chọn Numeric Display để hiển thị số

BÀI TẬP THỰC HÀNH KIT BIẾN TẦN HMI

Trang 24


×