Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Đề tàiTHIẾT KẾ MÁY TIỆN REN VÍT VẠN NĂNG 1K62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 57 trang )

Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Đề tài

THIẾT KẾ MÁY TIỆN REN VÍT VẠN NĂNG 1K62
LỜI MỞ ĐẦU
Máy cơng cụ cắt gọt kim loại là thiết bị chủ chốt trong các nhà máy
và các phân xưởng cơ khí để chế tạo ra các chi tiết máy, máy móc, dụng cụ
và các loại sản phẩm khác về cơ khí ứng dụng trong sản xuất và đời sống.
Máy cắt kim loại chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong ngành chế tạo
máy để sản xuất ra các chi tiết của máy đáp ứng nhu cầu sản xuất hiện nay.
Với trình độ khoa học ngày càng phát triển địi hỏi nhà máy cơng cụ
phải được tự động hoá, tăng về số lượng, chủng loại. Nhằm tăng năng xuất
lao động góp phần phát triển nhanh đất nước. Trong chương trình đào tạo kĩ
sư ngành cơng nghệ chế tạo máy thì máy cơng cụ là một học phần chính.
Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, em đã nhận đồ án thiết kế máy Tiện ren
vít vạn năng dựa trên cơ sở máy chuẩn 1K62.
Việc thiết kế được bắt đầu từ phân tích, chọn máy chuẩn. Dựa trên cơ
sở máy chuẩn, thiết kế động học, động lực học, thiết kế hệ thống điều
khiển của máy mới. Việc tính tốn có sự tham khảo máy chuẩn và có sự kế
thừa máy chuẩn. Ngoài thuyết minh, trong lĩnh vực thiết kế cịn có trình
bày các bản vẽ sơ đồ động toàn máy, bản vẽ khai triển hộp chạy dao.
Trong thời gian vừa qua, dưới sự hướng dẫn của Thầy Trần Xuân
Tùy đã giúp em thực hiện việc thiết kế máy và nắm vững được nguyên lý
hoạt động của chúng. Để thực hiện công việc gia công, cắt gọt, chế tạo một

SVTH: Phạm Bá Khương




1


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

chi tiết theo yêu cấu đề ra. Vấn đề không chỉ đơn thuần là thiết kế máy mà
cịn giúp em ơn lại việc sử dụng phần mềm autocad cũng như kỹ năng vẽ
và đọc bản vẽ. Tuy vậy, công việc thiết kế máy của em vẫn cịn nhiều sai
sót, mong các thầy và các bạn góp ý kiến để em sửa chữa nhằm hoàn thiện
tốt hơn. Sau đây, em chân thành cảm ơn Thầy Trần Xuân Tùy và các bạn đã
chỉ dẫn giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy vậy, vẫn còn nhiều điều mà em
chưa nắm bắt hết, em hi vọng sau này sẽ cố gắng thêm.
Đà nẵng, 10 / 2019.
Sinh viên
Phạm Bá Khương

SVTH: Phạm Bá Khương



2


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy


CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH MÁY TƯƠNG TỰ
1.1 Tính năng kỹ thuật của máy
- Đường kính phơi lớn nhất khi gia cơng: ø 400mm trên bàn máy, ø
200mm trên bàn dao
- Khoảng cách giữa hai mũi tâm, có 4 cỡ: 710; 1000; 1400 mm
- Số cấp tốc độ trục chính: Z = 23
- Giới hạn vịng quay trục chính: nTc = 12,5 ÷ 2000 (vòng/phút)
- Cắt được các loại ren:
+ Quốc tế:

tp =1 ÷92 (mm)

+ Anh:

n = 24÷2 (đỉnh răng/inch)

+ Mơdun:

m = 0,5 ÷ 48 (mm)

+ Pitch:

Dp = 1 ÷ 96 (modun/inch)

-

Lượng chạy dao dọc :
Lượng chạy dao ngang :
Động cơ chính :

Động cơ chạy nhanh:
Trọng lượng máy :

Sd = 0,67÷4,16 ( mm/vịng )
Sng = 0.035÷2,08 ( mm/vịng )
N1 = 10Kw ; nđc1 = 1450 ( vòng/phút )
N2 = 1Kw ; nđc2 = 1410 ( vịng/phút )
2200kg

Ta có bảng so sánh đặc tính kỹ thuật của các loại máy cùng cỡ
Chỉ tiêu so sánh

T620

T616

1A62

1A616

Công suất động cơ (kw)

10

4.5

7

4.5


Chiều cao tâm máy (mm)

200

160

200

200

1400

750

1500

1000

23

12

21

21

Khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi
tâm (mm)
Số cấp tốc độ


SVTH: Phạm Bá Khương



3


Đồ án mơn học Máy cơng cụ
Số vịng quay nhỏ nhất

GVHD: Trần Xuân Tùy
N min

12,5

44

11,5

11,2

2000

1980

1200

2240

0,070


0,060

0,082

0,080

4,16

1,07

1,59

1,36

0,035

0,04

0,027

0,08

2,08

0,78

0,52

1,36


(vòng/phút )
Số vòng quay lớn nhất

N max

(vòng/phút )
Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất Sdmin
(mm/vòng)
Lượng chạy dao dọc lớn nhất Sdmax
(mm/vòng)
Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất
Snmin (mm/vòng)
Lượng chạy dao ngang lớn nhất
Snmax (mm/vòng)
Các loại ren tiện được

Ren Quốc tế , ren Anh,
ren Môđun và ren Pitch

1.2 Công dụng
Máy tiện là loại máy cắt kim loại được sử dụng rộng rãi trong ngành
cơ khí cắt gọt. Thường nó chiếm khoảng 50 – 60 % trong các phân xưởng
cơ khí. Các cơng việc chủ yếu thực hiện trên máy tiện vạn năng là: gia
cơng các mặt trịn xoay ngồi và trong, mặt đầu, ta-rô và cắt răng, gia công
các mặt khơng trịn xoay với đồ gá phụ trợ.
Máy tiện được chia thành máy tiện ren vít vạn năng (loại trung, bé và
cực bé để trên bàn) máy tiện chép hình, máy tiện chuyên dùng, máy tiên
đứng, máy tiên cụt, máy tiện nhiều dao, máy tiện Rơvônve, máy điều khiển
số CNC. Các loại máy tiện ren vít vạn năng được sử dụng phổ biến ở nước

ta hiện nay chủ yếu do Liên-Xô cũ viện trợ gồm các máy: 1616, 1A616,
1A62, 1K62.

SVTH: Phạm Bá Khương



4


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

Tuy nhiên, máy 1K62 là máy tiện được sử dụng rộng rãi và phổ biến
nhất trong các máy tiện hiện nay ở Việt Nam.
1.3 Phân tích động học của máy
Xích tốc độ 1K62 được nối từ động cơ điện có cơng suất N = 10
(kw), số vòng quay n=1450 (vòng/phút), qua bộ truyền đai thang vào hộp
tốc độ (cũng là hộp trục chính) làm quay trục chính VII. Lượng di động
tính tốn ở hai đầu xích là: nđ/c (vịng/phút) của động cơ và ntc (vịng/phút)
của trục chính.
Ta có sơ đồ động H1 như sau:

SVTH: Phạm Bá Khương



5



Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

Từ sơ đồ động ta vẽ được lược đồ các đường truyền động qua các
trục trung gian tới trục chính như sau: H2

Theo tính tốn thì đường tốc độ thấp có : Z thấp = 2 x 3 x 2 x 2 = 24 tốc
độ nhưng do hai khối bánh răng di trượt hai bậc giữa trục IV và VI chỉ có
3 tỉ số truyền (lý thuyết là 2 x 2 = 4) vì có hai tỉ số truyền trùng nhau :

=
=
=

Trùng nhau

=

=1

SVTH: Phạm Bá Khương



6


Đồ án mơn học Máy cơng cụ


GVHD: Trần Xn Tùy

Vì vậy đường tốc độ thấp có: Zthấp = 2 x 3 x 2 = 18 tốc độ, đường tốc
độ cao có Z = 2 x 3 = 6 tốc độ. Để nối tiếp liên tục chỉ số tốc độ thấp và
cao người ta đặt n18 ~ n19
Do đó máy chỉ cịn 23 tốc độ (thay vì 18 + 6 = 24 tốc độ)
1.4 Phân tích kết cấu máy
+ Cơ cấu ly hợp siêu việt: Trong xích chạy dao nhanh và động cơ chính
đều truyền tới cơ cấu chấp hành là trục trơn bằng hai đường truyền khác
nhau. Nên nếu không có ly hợp siêu việt truyền động sẽ làm xoắn và gãy
trục. Cơ cấu ly hợp siêu việt được dùng trong những trường hợp khi máy
chạy dao nhanh và khi đảo chiều quay của trục chính.
+ Cơ cấu đai ốc mở đơi: Vít me truyền động cho 2 má đai ốc mở đôi
tới hộp xe dao. Khi quay tay quay làm đĩa quay chốt gắn cứng với 2 má sẽ
trượt theo rãnh ăn khớp với vít me.
+ Cơ cấu an toàn: Trong hộp chạy dao nhằm đảm bảo khi làm việc
quá tải, được đặt trong xích chạy dao (tiện trơn) nó tự ngắt truyền động khi
máy quá tải.

SVTH: Phạm Bá Khương



7


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TỒN MÁY
2.1 Tính tốn và lựa chọn tính năng ký thuật

Các thơng số của máy:
- nmin = 12.5 vịng/phút
- nmax = 2000 vịng/phút
Cơng bội φ = = = 1,26
- Số cấp tốc độ

z = 23

- Lượng chạy dao dọc : Sdmin = 0,07 (mm/v); Sdmax = 0,06 (mm/v)
- Lượng chạy dao ngang: Snmin = 0,035 (mm/v); Snmax = 2,08 (mm/v)
2.2 Thiết kế hộp tốc độ
2.2.1 Thiết kế trên phương án không gian
- Như trên đã phân tích ở phần xích tốc độ máy có Z = 23 tốc độ. Để
phân tích phương án khơng gian hộp tốc độ máy tiện 1K62 ta dùng phương
án Z = 24 tốc độ
Ta có các phương án khơng gian là:
Z=8x3

(1)

Z=2x2x6

(2)

Z = 12 x 2


(3)

Z=4x3x2

(4)

Z=2x3x2x2

(5)

Tiến hành so sánh lựa chọn phương án bố trí khơng gian hợp lý nhất:
Số nhóm truyền tối thiểu:
+ Ta có: U: trong đó x là số nhóm truyền tối thiếu
+ Mặc khác ta có U
SVTH: Phạm Bá Khương



8


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy
U

Lấy số nhóm truyền tối thiểu của x bằng 4
Ta thấy phương án (1), (2), (3), (4) có số nhóm truyền nhỏ hơn 4.
 Vậy lấy phương án (5) vì số nhóm truyền của phương án này bằng 4


- Tổng số răng của hộp tốc độ:
SZ = 2 (p1 + p2+ p3+ ……+ pi)
p: tỷ số truyền trong nhóm truyền
+ Phương án khơng gian 2x2x2x3 có
Sz=2(2+2+2+3) = 18
+ Phương án khơng gian 3x2x2x2 có
Sz= 2(2+2+2+3) = 18
+ Phương án khơng gian 2x3x2x2 có
Sz= 2(2+2+2+3) = 18
+ Phương án khơng gian 2x2x3x2 có
Sz= 2(2+2+2+3) = 18
- Tính tổng số trục của PAKG theo cơng thức:
Str = i +1
với i- Số nhóm truyền động
Str = 4+1 = 5 trục (PAKG 2x3x2x2)
- Chiều dài sơ bộ của hộp tốc độ theo công thức:
L=
b- chiều rộng bánh răng
SVTH: Phạm Bá Khương



9


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

f- khoảng hở giữa hai bánh răng và khe hở để lắp miếng gạt, để bảo

vệ và để thoát dao xọc răng.
Đối với 4 PAKG kể trên thì ta dễ tính được L = 19.b + 18.f
- Số lượng bánh răng trên trục cuối cùng
Trong máy công cụ trục cuối cùng thường là trục chính hay trục kế tiếp
trục chính nên chịu momen xoắn lớn. Do đó, kích thước trục lớn. Các bánh
răng lắp trên trục này có kích thước lớn nên tránh bố trí nhiều hay nói cách
khác càng ít càng tốt.
Với các PAKG có khả năng được chọn ta có:
PAKG

2x3x2x2

3x2x2x2

2x2x3x2

2x2x2x3

Số răng trên trục cuối cùng

2

2

2

3

Nhìn vào bảng trên ta xét về khía cạnh tiều chỉ bánh răng lắp trên trục
chính ta có thể loại bớt phương án khơng gian 2 x 2 x 2 x 3.

- Các cơ cấu đặc biệt dùng trong hộp tốc độ:
Đối với máy tiện, trong hộp tốc độ, để có thể đáp ứng được yêu cầu thay
đổi chiều quay của trục chính đồng thời làm thay đổi chiều quay của động
cơ cần thiết phải có đường truyền quay nghịch. Đường truyền này được
thực hiện (điều khiển) nhờ cơ cấu ly hợp ma sát nhiều đĩa.
Ly hợp ma sát hoạt động nhờ lực ép ma sát giữa các đĩa ép chặt vào nhau
để truyền chuyển động. Do đó, việc bố trí trên trục nào đó phải hợp lý, có
momen xoắn nhỏ là một yêu cầu cần chú ý.
 Từ các chỉ tiêu trên, ta có bảng so sánh các PAKG như sau:

SVTH: Phạm Bá Khương



10


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

Phương án
3x2x2x2

2x2x3x2

2x3x2x2

2x2x2x3


1.Tổng số bánh răng Sz

18

18

18

18

2. Tổng số trục Str

5

5

5

5

19b + 18f

19b + 18f

19b + 18f

19b + 18f

2


2

2

3

yếu tố so sánh

3. Chiều dài L
4. Số bánh răng Mmax
5. Cơ cấu đặc biệt

ly hợp ma ly hợp ma ly hợp ma ly hợp ma
sát

sát

sát

sát

Kết luận: Với phương án và bảng so sánh trên ta thấy nên chọn
phương án khơng gian 2x3x2x2 vì:
- Tỷ số truyền giảm dần từ trục đầu tiên đến trục cuối. Nhưng phải bố trí
trên trục đầu tiên một bộ ly hợp ma sát nhiều đĩa và một bộ bánh răng đảo
chiều.
-Số bánh răng phân bố trên các trục đều hơn PAKG 3x2x2x2 và 2x2x3x2.
-Số bánh răng chịu mô men xoắn lớn nhất Mmax trên trục chính là ít nhất.
Do đó để đảm bảo tỷ số truyền giảm từ từ đồng đều, ưu tiên việc bố trí
kết cấu ta chọn PAKG 2x3x2x2.

2.2.2 Phân tích và chọn phương án thứ tự
 Tính tốn và lập bảng để chọn phương án thứ tự (PATT) tối ưu
- Số phương án thứ tự q = m! . Trong đó: m - Số nhóm truyền
Với m = 4 ta có q = 4! = 1 x 2 x 3 x 4 = 24

SVTH: Phạm Bá Khương



11


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

Để chọn PATT hợp lý nhất ta lập bảng để so sánh tìm phương án tối ưu
* Bảng so sánh các phương án thứ tự:
TT

Nhóm 1

TT

Nhóm 2

2x3x2x2
1

2


3

4

5

6

I II III IV

TT

2x3x2x2
7

Nhóm 3

TT

2x3x2x2

II I III IV

13

III I II IV

Nhóm 4
2x3x2x2


19

IV I II III

[1][2][6][12]

[3][1][6][12]

[6][1][3][12]

[12][1][3][6]

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

I III II IV

8

II III I IV

14

III II I IV


20

IV II I III

[1][4][2][12]

[2][4][1][12]

[6][2][1][12]

[12][2][1][6]

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

I IV II III

9

II III IV I

15

III IV I II


21

IV III I II

[1][8][2][4]

[2][4][12][1]

[4][8][1][2]

[12][4][1][2]

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

I II IV III

10

II I IV III

16

III I IV II


22

IV I III II

[1][2][12][6]

[3][1][12][6]

[6][1][12][3]

[12][1][6][3]

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

I III IV II

11

II IV III I

17

III II IV I


23

IV II III I

[1][4][12][2]

[2][8][4][1]

[6][2][12][1]

[12][2][6][1]

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

2x3x2x2

I IV III II

12

SVTH: Phạm Bá Khương

II IV I III

18




III IV II I

24

IV III II I

12


Đồ án môn học Máy công cụ
[1][8][4][2]
xmax

12

φxmax

16

GVHD: Trần Xuân Tùy

[2][8][1][4]

16

12


40,32

16

[4][8][2][1]

16

12

16

40,32

16

40,32

[12][4][2][1]
12
16

16
40,32

Nhận xét: qua bảng trên, ta thấy các phương án đều có . Như vậy khơng
thỏa mãn điều kiện:
Do đó để chọn được phương án đạt yêu cầu ta cần thêm trục trung gian
hoặc tách ra làm hai đường truyền
- Ta vẽ một số lưới kết cấu điển hình :

+ Phướng án: Z = 2 x 3 x 2 x 2
I

II

III

IV

[1]

[2] [6] [12]

I
II
III
IV
V
SVTH: Phạm Bá Khương



13


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

+ Phương án: Z = 2 x 3 x 2 x 2

IV

I

III

II

[12]

[1]

[6]

[3]

I
II
III
IV
V
+ Phương án: Z = 2

x 3 x 2

x

2

III


II

I

IV

[6]

[2]

[1]

[12]

SVTH: Phạm Bá Khương



14


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

I
II
III
IV

V
Từ đó ta tìm được phương án thứ tự tối ưu là:
Z=

2 x
I]

3 x

2

x

2

[II]

[III]

[IV]

[2]

[6]

[12]

[1]

* Nhận xét : Phương án này có lưới kết cấu hình rẻ quạt xít đều nhau do đó

lượng mở, tỉ số truyền của các nhóm truyền thay đổi từ từ đều đặn làm cho
kích thước hộp nhỏ gọn, bố trí các cơ cấu truyền động trong hộp chặt chẽ
nhất.
Thế nhưng ngay cả lưới kết cấu của phương án tối ưu nhất ta cũng
nhận thấy rằng φ = 1,26 = 16 > 8 hay lượng mở quá lớn không đạt yêu cầu
φxmax ≤ 8. Để đạt yêu cầu này ta thu gọn lưới kết cấu sao cho: x = 6
Hay: Z =2 x 3 x 2 x 2
[1] [2]

SVTH: Phạm Bá Khương

[6]

[6]



15


Đồ án mơn học Máy cơng cụ

GVHD: Trần Xn Tùy

Vì lý do thu hẹp nên số cấp tốc độ không còn đủ 24 cấp nữa mà chỉ
còn 18 cấp tốc độ (do 6 cấp tốc độ đã bị trùng). Để bù lại 6 cấp tốc độ bị
thiếu ta thiết kế thêm lưới kết cấu phụ có:
Z=2 x 3 x 1
[1] [2] [0]
Nhưng yêu cầu thiết kế chỉ cần có 23 cấp tốc độ mà ta đã lấy Z= 24

vậy ta cho trùng một cấp tốc độ cụ thể là: n = n
Trong đó: n: là cấp tốc độ thứ 18 của đường truyền tốc độ thấp.
n: là cấp tốc độ thứ nhất của đường truyền tốc độ cao được
thiết kế bằng lưới kết cấu phụ

2.2.3 Xây dựng lưới đồ thị vịng quay
Nhược điểm của lưới kết cấu là khơng biểu diễn được tỷ số truyền cụ
thể, các trị số vòng quay cụ thể trên các trục. Do đó khơng tính được
truyền dẫn trong hộp. Để khắc phục nhược điểm này ta vẽ đồ thị vòng
quay. Từ đồ thị vòng quay sẽ cho ta tỉ số truyền của các nhóm truyền cụ
thể và từ đó có thể đi tính tốn được số răng của các bánh răng trong hộp
tốc độ.
SVTH: Phạm Bá Khương



16


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

Qua khảo sát máy tiện 1K62 ta nhận thấy dạng máy mà ta thiết kế có
kết cấu và phương án được chọn gần như tương tự máy 1K62. Vì vậy để
vẽ được đồ thị vịng quay hợp lí ta dựa vào máy này và các loại máy hạng
trung khác để khảo sát. Do trên trục của hộp tốc độ lắp li hợp ma sát trong
lòng các bánh răng để thực hiện đường truyền thuận và nghịch cho nên để
tăng diện tích ma sát thì các đĩa ma sát phải lớn hay có nghĩa là bánh răng
phải lớn. Vì vậy, ta phải tăng tốc độ từ trục thứ nhất tới trục thứ hai làm

bánh răng chủ động có kích thước lớn dể có thể lắp được li hợp ma sát.
Chọn số vịng động cơ điện: trên thực tế, đa số các máy vạn năng
hạng trung đều dùng động cơ điện xoay chiều khơng đồng bộ 3 pha có n đc
= 1450 (vịng/phút).
Như trên để dễ dàng vẽ được đồ thị vòng quay ta nên chọn trước số
vòng quay n của trục vào sau đó mới xác định tỉ số truyền. Mặt khác n
càng cao thì càng tốt, vì nếu n cao thì số vịng quay của trục ngang trung
gian sẽ cao, mơmen xoắn bé dần tới kích thước của các bánh răng, các trục
… nhỏ gọn, tiết kiệm được nguyên vật liệu. Thông qua việc khảo sát máy
1K62, trên trục đầu tiên có lắp bộ li hợp ma sát, để cho li hợp ma sát làm
việc trong điều kiện tốt nhất thì ta chọn tốc độ n = 750 (vòng/phút). Vận
tốc này cũng là một trong những vận tốc của trục cuối cùng.
Suy ra:
i = = = 0,53
Trong đó: n : số vòng quay của động cơ.
i : tỉ số truyền từ trục động cơ đến trục đầu tiên.
: hệ số trượt của dây đai.
Đối với mỗi nhóm truyền ta chỉ cần chọn một tỉ số truyền tuỳ ý (độ dốc
của tia tuỳ ý) nhưng cần phải đảm bảo yêu cầu i 2. Các tỷ số khác dựa
vào đặc tính của từng nhóm truyền để xác định.
Đối với hộp tốc độ ta xác định giá trị n ở các trục I, II, III, IV, V, VI và
quan tâm đến các giá trị n ở trục chính VI.

SVTH: Phạm Bá Khương



17



Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

- Có 1 trị số tốc độ ở trục I.
nI = nđc.iđ = 1450. = 810,63 (v/p)
- Có 1 trị số tốc độ ở trục II.
nII-1 = nI . = 810,63. = 1335,16 (v/p)
nII-2 = nI . = 810,63. = 1060,05 (v/p)
- Có 1 trị số tốc độ ở trục III.
nIII-1 = nII-1. = 1335,16. = 823,82 (v/p)
nIII-2 = nII-1. = 1335,16. = 509,79 (v/p)
nIII-3 = nII-1. = 1335,16. = 1335,16 (v/p)
nIII-4 = nII-2. = 1060,05. = 654,07 (v/p)
nIII-5 = nII-2. = 1060,05. = 404,75 (v/p)
nIII-6 = nII-2. = 1060,05. = 1060,05 (v/p)
- Có 1 trị số tốc độ ở trục IV.
nIV-1 = nIII-1. = 823,82. = 205,96 (v/p)
nIV-2 = nIII-1. = 823,82. =823,82 (v/p)
nIV-3 = nIII-2. = 509,79. =127,45(v/p)
nIV-4 = nIII-2. =509,79. =509,79 (v/p)
nIV-5 = nIII-3. = 1335,16. =333,79 (v/p)
nIV-6 = nIII-3. = 1335,16. =1335,16 (v/p)
nIV-7 = nIII-4. = 654,07. =163,52 (v/p)
nIV-8 = nIII-4. = 654,07. =654,07 (v/p)
nIV-9 = nIII-5. = 404,75. =101,19 (v/p)
nIV-10 = nIII-5. = 404,75. =404,75 (v/p)
SVTH: Phạm Bá Khương




18


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

nIV-11 = nIII-6. = 1060,05. = 256,01 (v/p)
nIV-12 = nIII-6. = 1060,05. =1060,05 (v/p)
- Có 1 trị số tốc độ ở trục V.
nV-1 = nIV-1. = 205,96. = 51,49 (v/p)
nV-2 = nIV-1. = 20596. =205,96 (v/p)
nV-3 = nIV-2. = 823,82. =823,82 (v/p)
nV-4 = nIV-3. = 127,45. =31,86(v/p)
nV-5 = nIV-3. =127,45. =127,45 (v/p)
nV-6 = nIV-4. = 509,79. =509,79 (v/p)
nV-7 = nIV-5. = 333,79. =83,45 (v/p)
nV-8 = nIV-5. = 333,79. =333,79 (v/p)
nV-9 = nIV-6. = 1335,16. =1335,16 (v/p)
nV-10 = nIV-7. = 163,52. =40,88 (v/p)
nV-11 = nIV-7. = 163,52. =163,52 (v/p)
nV-12 = nIV-8. = 654,07. =654,07 (v/p)
nV-13 = nIV-9. = 101,19. =25,30 (v/p)
nV-14 = nIV-9. = 101,19. =101,19 (v/p)
nV-15 = nIV-10. = 404,75. =404,75 (v/p)
nV-16 = nIV-11. = 265,01. = 66,25 (v/p)
nV-17 = nIV-11. = 265,01. =265,01 (v/p)
nV-18 = nIV-12. = 1060,05. =1060,05 (v/p)
- Có 1 trị số tốc độ ở trục VI.

nVI-1 = nV-1. = 51,49. = 25,75 (v/p)

SVTH: Phạm Bá Khương



19


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

nVI-2 = nV-2. = 205,96. = 102,98 (v/p)
nVI-3 = nV-3. = 823,82. = 411,91 (v/p)
nVI-4 = nV-4. = 31,86. = 15,93 (v/p)
nVI-5 = nV-5. = 127,45. = 63,73 (v/p)
nVI-6 = nV-6. = 509,79. = 254,90 (v/p)
nVI-7 = nV-7. = 83,45 = 41,73 (v/p)
nVI-8 = nV-8. = 333,79. = 166,90 (v/p)
nVI-9 = nV-9. = 1335,16. = 667,58 (v/p)
nVI-10 = nV-10. = 40,88. = 20,44 (v/p)
nVI-11 = nV-11. = 163,52. = 81,76 (v/p)
nVI-12 = nV-12. = 654,07. = 327,04 (v/p)
nVI-13 = nV-13. = 25,30. = 12,65 (v/p)
nVI-14 = nV-14. = 101,19. = 50,60 (v/p)
nVI-15 = nV-15. = 404,75. = 202,38 (v/p)
nVI-16 = nV-16. = 66,25. = 33,13 (v/p)
nVI-17 = nV-17. = 265,01. = 132,51 (v/p)
nVI-18 = nV-18. = 1060,05. = 530,03 (v/p

- 6 cấp tốc độ truyền từ trục III xuống qua cặp bánh răng 65/43.
nVI-19 = nV-1. = 823,82. = 1245,31 (v/p)
nVI-20 = nV-2. = 509,79. = 770,61 (v/p)
nVI-21 = nV-3. = 1335,16. = 2018,27 (v/p)
nVI-22 = nV-4. = 654,07. = 988,71 (v/p)
nVI-23 = nV-5. = 404,75. = 611,83 (v/p)

SVTH: Phạm Bá Khương



20


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

nVI-24 = nV-6. = 1060,05. = 1602,40 (v/p)
Sắp xếp các tốc độ trên trục VI từ thấp đến cao ta có:
12,65 15,93 20,44 25,75 33,13 41,73 50,60 63,73 81,76 102,98
132,51 166,90 202,38 254,90 327,04 411,91 530,03 667,58 611,83
770,61 988,71 1254,31 1602,40 2018,27
Nhận thấy n = 667,58  611,83  thực tế chỉ còn 23 cấp tốc độ.
Lấy giá trị n theo tiêu chuẩn ta có:
12,5 16 20 25 31,5 40 50 63 80 100 125 160 200 250 315 400 500 630
800 1000 1250 1600 2000
+ Tính các tỉ số truyền, xác định độ xiên của tác tia.
- Trước hết ta thấy nI = 810,63 (v/p)  nVI = 800 (v/p)
- Tính các tỷ số truyền cho các nhóm.

+) Nhóm truyền thứ nhất (từ trục I-II) có 2 tỷ số truyền:
tia i11 chếch sáng phải 2 khoảng lg
tia i11 chếch sang phải 1 khoảng lg
Lượng mở của nhóm này là: [X] được xác định từ:

Lượng mở là [X] = 1chứng tỏ đây là nhóm cơ sở.
+) Nhóm truyền thứ 2 (từ trục II-III): có 3 tỷ số truyền.
tia i21 chếch sáng trái 2 khoảng lg
tia i22 chếch sang trái 4 khoảng lg
tia i23 thẳng đứng.
Lượng mở của nhóm này là: [X] được xác định từ:
SVTH: Phạm Bá Khương



21


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

Lượng mở là [X] = 2
+) Nhóm truyền thứ 3 (từ trục III-IV): có 2 tỷ số truyền
tia i31 chếch sang trái 6 khoảng lg
tia i32 thẳng đứng
Lượng mở của nhóm này là [X] được xác định từ:

+) Nhóm truyền thứ 4 (từ trục IV-V) có 2 tỷ số truyền
tia i41 chếch sáng trái 6 khoảng lg

tia i42 thẳng đứng
Lượng mở của nhóm này là [X] được xác định từ:

+) Nhóm truyền thứ 5 (từ trục V_VI) có 1 tỷ số truyền
tia i51 chếch sáng trái 3 khoảng lg
+) Nhóm truyền thứ 6 (từ truch III-VII) có 1 tỷ số truyền
tia i61 chếch sáng phải 2 khoảng lg
Từ đó ta có được đồ thị vòng quay của máy 1K62 là:

SVTH: Phạm Bá Khương



22


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy
n0

I

i1

i2

II

i3


i4 i5

III

i6

i7

IV

i9

i8

i11
V

i10
VI

12.5

16

20

25

31.5


40

50

63

80

100

125

160

200

250

315

400

500

630

800 1000 1250 1600 2000

2.2.4 Tính các số răng của bánh răng trong các nhóm truyền

 Phân tích tính tốn số răng của các bánh răng
- Xét nhóm truyền thứ nhất
Có 2 tỷ số truyền i1 =  = 1,26; i2 = 2 = 1,58
 f1 = 5, g1 = 4

i1 = 1,26 =

 f1 +g1 = 9 = 32

i2 =1,58 =
 f2 = 11, g2 = 7
 f2 +g2 = 18 = 2 x 32
Bội số chung nhỏ nhất của (f1 +g1) và (f2 +g2) là
K = 2 x 32 = 18
Tính Emin: tỷ số truyền i2 có độ nghiêng lớn hơn i1 nên số bánh răng có
số răng nhỏ nhất nằm ở i2 và bánh răng bị động.
Eminbi =
Chọn E =3
 Z =K.E = 18 .3 =54
E =4

 Z =K.E = 18 .4 =72

E =5

 Z =K.E = 18 .5 =90

SVTH: Phạm Bá Khương




23


Đồ án môn học Máy công cụ

GVHD: Trần Xuân Tùy

Thường Z = (80  120) nên chọn E = 5  Z = 90
Z1 =Z.
Z’1 =Z.
Z2 =Z.
Z’2 =Z.
- Nhóm truyền thứ 2:
Nhóm truyền này có 3 tỷ số truyền.
Sử dụng phương pháp tra bảng để xác định tổng số răng của cặp bánh răng
ăn khớp Từ đó ta sử dụng cơng thức tính số răng cho từng cặp bánh răng
với sai số 10(+1)%.

Zx + Zx’ = Z
Zx/ Zx’ = ix
Giải ra công thức:
Zx = ix. Z/ (ix +1)

Zx’ = Z/( ix + 1)

Trong trường hợp nhóm truyền II các tỉ số truyền đều  1 nên để có thể
tra bảng thì ta phải nghịch đảo các tỉ số truyền, tính ra số răng của bánh
chủ động và bị động như cơng thức rồi sau đó đảo lại. Như vậy ta có các
tỉ số truyền của nhóm II lúc này là:

i5’ = i5 = 1; i4’ =(i4)-1 = 1,262  1,58;

i3’ = (i3)-1 = 1,264  2,51.

Đối chiếu 3 tỉ số truyền này để tra bảng ta chọn được cột có Z=80
răng.
Từ đó ta có số răng của từng cặp bánh răng:
i5’ = 1   sai số 0% nằm trong giới hạn cho phép.
i4’=1,58   sai số 0,5% nằm trong giới hạn cho phép.
i3’ =1,58   sai số 0,8% nằm trong giới hạn cho phép.
- Xét nhóm truyền thứ 3.
SVTH: Phạm Bá Khương



24


Đồ án mơn học Máy cơng cụ

GVHD: Trần Xn Tùy

Nhóm truyền này có 2 tỷ số truyền
i6 = ,
i7 =1
i6 =

f ‘6 = 1, g6 = 4
 f6 +g6 = 5
 f 7 = g7 = 1


i7 = 1

 f7 +g7 = 2

 K = 2.5 = 10
vì i6< i7  1  tính E theo Echủmin và tính cho i6
Echủmin =
Chọn E = 11  Z = K.E = 11.10 = 110
Số răng của bánh răng
Z6 =
Z’6 =
Z7 = Z’7 =
-

Nhóm truyền thứ 4. (IV-V)
Nhóm này có 2 tỷ số truyền và hồn tồn giống nhóm truyền 3.


Z8 = 22,

Z’8 = 88, Z9 = Z’9 = 55

- Nhóm truyền thứ 5 (V-VI).
Nhóm truyền này chỉ có một tỉ số truyền i 10 = -3 = 1,26-3  0,5. Tra
bảng ta có tổng số răng Z = 81.
  sai số nằm trong giới hạn cho phép.
- Nhóm truyền đường tắt (IV-VI).
Nhúm truyền thứ 6 cú 1 tỷ số truyền thực hiện truyền động trên đường truyền tốc
độ cao.

 f11 + g11 = 18Lấy K=18
Emin nằm trờn tia i11 và được tính theo cơng thức Emin chủ động:

SVTH: Phạm Bá Khương



25


×