Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Luận văn Thạc sĩ Dược học: Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860 KB, 77 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

NGUYỄN THỊ KIM LOAN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH 
TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM 
TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC


HUẾ, NĂM 2017
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

NGUYỄN THỊ KIM LOAN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH
TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM 
TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

CHƯƠNG 1: Người hướng dẫn luận văn:

Thạc sĩ Võ Thị Hồng Phượng


HUẾ, NĂM 2017


LỜI CẢM ƠN
Thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khóa là cơ  hội để  sinh viên tiếp  
cận với thực tiễn, củng cố hệ thống kiến thức và vận dụng nó vào trong thực 
tiễn, đặc biệt là được rèn luyện kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học độc lập, 
sáng tạo và tổ  chức hoạt động thực tiễn nhằm hồn thiện hơn về  mặt lý 
thuyết đã được trang bị  trong những năm đại học, làm bước đệm để  có thể 
thực hiện những cơng trình lớn hơn về sau.
Tơi xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến Ban chủ  nhiệm khoa Dược và 
các thầy cơ giáo đã tận tình giảng dạy, trang bị những kiến thức cần thiết và  
tạo điều kiện cho tơi được thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khóa.
Tơi cũng xin cảm  ơn các cán bộ  tại khoa Nhi Tổng Hợp và phịng Kế 
hoạch ­ Tổng hợp Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế đã tạo điều kiện  
thuận lợi cho tơi có đầy đủ  thơng tin cần thiết trong q trình tiến hành thu 
thập số liệu để làm luận văn.
Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thạc sĩ Võ  
Thị Hồng Phượng ­ là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và truyền 
đạt kinh nghiệm q giá cho tơi, để tơi hồn thành bài luận văn cuối khóa.


Do kinh nghiệm cũng như kiến thức cịn nhiều hạn chế nên chắc chắn  
đề  tài khơng tránh khỏi sai sót. Vì vậy rất mong nhận được sự  đóng góp ý  
kiến của q thầy cơ và các bạn.
Huế, tháng 5 năm 2017

Nguyễn Thị Kim Loan


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan số  liệu nghiên cứu trong luận văn hồn tồn là do cá 
nhân tơi thực hiện và luận văn khơng trùng với bất kỳ  luận văn nào đã thực  

hiện trước đây.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Kim Loan


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BN                      : Bệnh nhân
BNFC                 : British National Formulary Children ( Hướng dẫn quốc gia 
Anh về trẻ em)
BTS                    : British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh)
BYT                    : Bộ Y tế
H. influenzae

: Haemophilus influenzae

IDSA                   : Infectious Diseases Society of America (H ội bệnh nhiễm 
Hoa Kỳ) 
KS                        : Kháng sinh
P. aeruginosa       : Pseudomonas aeruginosa
S. aureus              : Staphylococcus aureus
S. pneumoniae      : Streptococcus pneumoniae
TB                        : Tiêm bắp
TM                       : Tĩnh mạch
TST                      : Tần số thở
TTT                      : Tương tác thuốc
VP                        : Viêm phổi 
VPN                     : Viêm phổi nặng
VPRN                  : Viêm phổi rất nặng
WHO                   : Tổ chức Y tế thế giới



MỤC LỤC
Trang

      PHỤ LỤC
      Phụ lục 1: Phiếu khảo sát
      Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân


DANH MỤC TÊN CÁC BẢNG 
Trang


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ

Viêm phổi là ngun nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em trên tồn thế 
giới cũng như   ở  Việt Nam. Theo thống kê  của tổ  chức Y tế  thế  giới có 
khoảng 20% trẻ  em tử vong dưới 5 tuổi có ngun nhân do nhiễm khuẩn hơ 
hấp dưới cấp tính, trong đó 90% là viêm phổi [23]. Do đó, phịng chống viêm 
phổi cộng đồng cho trẻ  đã và đang là một chiến dịch tồn cầu với mục tiêu  
giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn 1990­2015 [24].
Viêm phổi là bệnh thường gặp  ở  trẻ  em, là vấn đề  quan tâm của gia  
đình và tồn xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của trẻ và tạo nên sự 
lo lắng cho cha mẹ của trẻ [40].  Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn  
Thu Nhạn và cộng sự đã cơng bố mơ hình bệnh tật trẻ em năm 2001, bệnh hơ  

hấp chiếm 28,8% và viêm phổi là  một trong  10 bệnh có  tỷ  lệ  tử  vong cao 
chiếm 24,3% [2]. Những năm gần đây qua một số  báo cáo vẫn thấy rằng 
bệnh lý hơ hấp tăng rất nhiều và ln chiếm hàng đầu như nghiên cứu của Lê  
Huy Thạch (2006) bệnh cơ  quan hơ hấp chiếm 37,4% trong  đó viêm phổi  
chiếm 79,4%; nghiên cứu của Võ Phương Khanh (2007) bệnh hơ hấp chiếm 
39,9%; nghiên cứu của Trần Đình Thoại (2006) bệnh lý hơ hấp và viêm phổi  
tương đương chiếm 27,1% [1], [6], [7].


Nguyên nhân gây bệnh  viêm phổi  thường gặp  hiện nay là các loại vi 
khuẩn     Streptococcus  pneumoniae,  Haemophilus  influenzae,  Staphylococcus 
aureus.  Ngun nhân gây bệnh do virus cũng rất phổ  biến, nhưng khả  năng  
bội nhiễm vi khuẩn thì rất cao, nhất là  ở  các nước đang phát triển. Vì vậy,  
kháng sinh ln đóng vai trị quan trọng trong điều trị viêm phổi [15].
Tình hình đề kháng kháng sinh hiện nay của các loại vi khuẩn gây viêm 
phổi cộng đồng ở nước ta ngày càng gia tăng. Trên thực tế hầu hết các nhóm 
kháng sinh mới đều đã được sử dụng. Do vậy,  việc điều trị viêm phổi nặng 
ngày càng khó khăn, chi phí điều trị ngày càng cao. Điều đó đặt ra u cầu cấp  
thiết trong việc sử dụng kháng sinh hợp lý [11], [22], [47].
Tại khoa Nhi Tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế hằng 
ngày có nhiều bệnh nhân nhi được chẩn đốn bị  viêm phổi và được điều trị 
nội trú với nhiều loại kháng sinh. u cầu đặt ra lúc này là phải lựa chọn  
thuốc kháng sinh đáp  ứng được hiệu quả  điều trị, an tồn, kinh tế  và giảm  
thiểu được sự đề  kháng kháng sinh của vi khuẩn. Do đó, chúng tơi tiến hành 
thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị  
viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế” với các 
mục tiêu sau:
1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu.
2. Phân tích tình hình sử  dụng kháng sinh trong điều trị  viêm phổi   ở  trẻ 


em.
3. Đánh giá hiệu quả  sử dụng kháng sinh điều trị  viêm phổi ở  trẻ  em tại  

khoa Nhi Tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.


CHƯƠNG 2:

2.1.

TỔNG QUAN

 Tổng quan về bệnh viêm phổi ở trẻ em 

2.1.1.  Định nghĩa 
Viêm phổi (VP) là tình trạng viêm cấp tính lan tỏa cả phế nang, mơ kẽ 
và phế quản, có thể một hoặc hai bên phổi [3].
Viêm phổi là ngun nhân chủ yếu đưa đến nhập viện và tử vong ở trẻ 
bị  nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính. Trẻ  dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ  dưới 2  
tháng, là nhóm tuổi có nguy cơ  mắc và tử  vong do viêm phổi cao nhất [6],  
[19].
2.1.2.  Tình hình dịch tễ học viêm phổi ở trẻ em 
1.1.2.1. Tình hình dịch tễ học viêm phổi ở trẻ em trên thế giới
Tỉ  lệ  mới mắc viêm phổi: Theo số  liệu của  tổ  chức Y tế  thế  giới 
(WHO) năm 2012 thì hàng năm có 150,7 triệu trẻ  em mới mắc viêm phổi, 
trong đó có 11­20 triệu trẻ  em bị viêm phổi nặng (VPN) cần phải nhập viện  
(chiếm 7­15 %). Trẻ < 5 tuổi mắc bệnh nhiều nhất chiếm 150 triệu. Mỗi năm  
một trẻ  có thể  mắc 0,28 lần VP trong đó 95% là trẻ   ở  các nước đang phát 
triển. Tỷ lệ mới mắc viêm phổi ở trẻ < 5 tuổi hàng năm là 3% ở nước đã phát 
triển và 7­18% ở nước đang phát triển [6].

Ở  Châu Âu, hằng năm có 2,5 triệu trẻ  bị viêm phổi.  Ở  Bắc Mỹ  tỷ  lệ 
mới mắc hiện nay của viêm phổi thay đổi từ 6­12/1000 ở trẻ trên 9 tuổi và từ 
30­45/1000  ở  trẻ  dưới 5 tuổi. Nói chung, viêm phổi thường gặp nhất  ở  trẻ 
nhỏ, trẻ  càng lớn tỷ lệ này càng giảm. Tần suất viêm phổi ở  các nước đang 
phát triển cao gấp 10 lần  ở các nước phát triển [39]. Tỷ  lệ  tử  vong do viêm 
phổi cũng thường gặp nhất  ở  các nước đang phát triển,  ước tính có đến 5  


triệu trẻ  tử  vong hằng năm, và cứ  7 giây có 1 trẻ  dưới 5 tuổi tử  vong vì  
nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính [16].
Tình hình tử  vong do viêm phổi: Theo số  liệu của WHO năm 2012 thì 
mỗi năm có 3 triệu trẻ  em trong đó có 1,4 triệu trẻ  em < 5 tuổi chết vì viêm 
phổi, hơn cả AIDS, sốt rét và lao cộng lại [6].
WHO báo cáo 46% tử vong do VP trên tồn thế giới xảy ra ở Châu Phi, 
ở đó suy dinh dưỡng là yếu tố nguy cơ lớn góp phần vào tỷ lệ tử vong [16].
1.1.2.2. Tình hình dịch tễ học viêm phổi ở trẻ em tại Việt Nam
Ở Việt Nam (2010) theo thống kê của chương trình phịng chống viêm  
phổi thì trung bình mỗi năm 1 đứa trẻ có thể mắc nhiễm khuẩn hơ hấp từ 3­5 
lần, trong đó khoảng 1­2 lần viêm phổi [18]. Việt Nam nằm trong danh sách 
15 nước có số ca viêm phổi mới ở trẻ cao nhất với 2,9 triệu ca/năm, đứng sau 
Trung Quốc (43 triệu ca), Ấn Độ (21 triệu ca)…[38].
Tại Việt Nam, VP trẻ em chiếm khoảng 33% trong tổng số tử vong  ở 
trẻ nhỏ do mọi ngun nhân. Theo số liệu của UNICEF (2004) thì mỗi năm có  
khoảng 4000 trẻ  em chết vì VP, chiếm 12% trong tổng số  trẻ  chết < 5 tuổi  
[6].
2.1.3.  Phân loại viêm phổi ở trẻ em 
1.1.3.1. Phân loại viêm phổi cho trẻ  dưới 5 tuổi  ở  các nước đang phát 
triển [4], [15], [19]
1.3.a) Viêm phổi:
Ho hoặc khó thở kèm theo tần số thở (TST) nhanh:

 < 2 tháng tuổi:      ≥ 60 lần/ phút.
2 ≤ ­12 tháng tuổi: ≥ 50 lần/ phút.


12 tháng ­ 5 tuổi:   ≥ 40 lần/ phút.
Khơng   có   dấu   hiệu   của   viêm   phổi   nặng   hoặc   viêm   phổi   rất   nặng  
(VPRN).
1.3.b) Viêm phổi nặng:
Ho hoặc khó thở kèm theo ít nhất một trong các dấu hiệu sau:
Rút lõm lồng ngực. 
Phập phồng cánh mũi.
Thở rên (ở trẻ nhũ nhi nhỏ).
Khơng có các dấu hiệu nguy hiểm tồn thân.
Mọi trường hợp viêm phổi ở trẻ dưới 2 tháng tuổi đều được đánh giá  
là nặng.
1.3.c) Viêm phổi rất nặng:
Ho hoặc khó thở kèm thèo ít nhất một trong các dấu hiệu sau:
Tím trung tâm.
Khơng bú được hoặc khơng uống được hoặc nơn tất cả mọi thứ.
Co giật, li bì hoặc hơn mê.
Suy hơ hấp nặng.
1.1.3.2. Phân loại viêm phổi trẻ em ở các nước phát triển [15], [44]
Bảng 1.. Phân loại viêm phổi trẻ em ở các nước phát triển

Trẻ nhũ nhi

Nhẹ
Nhiệt độ < 38,5 độ C 
TST < 50 lần/ phút
Co kéo nhẹ

Ăn, bú tốt

Nặng
Nhiệt độ > 38,5 độ C 
TST > 70 lần/ phút
Co kéo vừa đến nặng 
Phập phồng cánh mũi 
Tím


Nhiệt độ < 38,5 độ C 
TST < 50 lần/ phút 
Khó thở nhẹ
Khơng nơn
Trẻ lớn

Ngưng thở từng cơn
Thở rên
Bỏ ăn, bú
Tần số tim nhanh
Thời   gian   đầy   mao 
mạch ≥ 2 giây.
Nhiệt độ > 38,5 độ C 
TST > 50 lần/ phút 
Khó thở nặng
Phập phồng cánh mũi 
Tím 
Thở rên 
Dấu hiệu mất nước
Tần số tim nhanh

Thời gian đầy mao  mạch 
≥ 2 giây.

2.1.4.  Ngun nhân gây bệnh viêm phổi ở trẻ em  [12], [19], [47]
 
 
Thay đổi tùy theo lứa tuổi. Đối với những nước đang phát triển:
­

Ở  trẻ  dưới 5 tuổi: viêm phổi được xem như  viêm phổi do vi khuẩn 

(VK), thường gặp là: Streptococcus pneumoniae (S. pneumoniae), Haemophilus 
influenzae   (H.   influenzae),  Staphylococcus   aureus   (S.   aureus),   Branhamella  
catarrhalis,  Streptococcus pyogenes...  
­

Riêng ở trẻ dưới 2 tháng ngồi những ngun nhân kể trên, cịn có thể 

gặp VK gram âm đường ruột: E. coli, Kliebsiella, Proteus,...
­

Ở  trẻ  từ  5 ­ 15 tuổi:  Mycoplasma pneumoniae, S. pneumoniae, non­

typable 
H. influenzae, siêu vi (influenza A  hay B, Adenovirus, các loại siêu vi hô hấp 
khác).
2.1.5.  Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh viêm phổi ở trẻ em  [12], [47]
 
 
­


Thời tiết lạnh hoặc khi tiếp xúc với lạnh.


­

Mắc đái tháo đường, bệnh tim mạch, phổi, bệnh gan hoặc bệnh thận  

mãn tính, suy giảm miễn dịch.
­

Tắc nghẽn đường hơ hấp,  ứ  đọng phổi do nằm lâu, biến dạng lồng 

ngực,…
­

Bệnh tai mũi họng: viêm xoang, viêm amidan, tình trạng răng miệng  

kém, viêm răng lợi dễ bị nhiễm vi khuẩn kị khí.
1.1.1.  Triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm phổi ở trẻ em  [16], [19], [37]
 
 
­

Trẻ viêm phổi khơng phải lúc nào cũng biểu hiện bệnh cấp, một số trẻ 

có thể  khơng có dấu chứng hoặc triệu chứng hơ hấp. Tuy vậy, khơng có 
dấu chứng hoặc triệu chứng lâm sàng nào đáng tin cậy để phân biệt viêm 
phổi do vi khuẩn với viêm phổi do các tác nhân khác [36].
­


Khởi phát: thường khởi phát với biểu hiện nhiễm khuẩn hơ hấp trên.

­

Tồn trạng: trẻ bị viêm phổi do vi khuẩn thường sốt cao, rét run, lo âu,  

mệt lả, ăn kém. Nếu bệnh khởi đầu từ  từ  với đau đầu, khó chịu, và sốt  
nhẹ thì thường là do các tác nhân khơng điển hình.
­

Ho: thường gặp những thay đổi. Ho có đàm thường gặp trong viêm  

phổi do vi khuẩn điển hình  ở trẻ  trên 8 tuổi, trong khi ho khan thường do 
các tác nhân khơng điển hình.
­

Sị sè: thường do các tác nhân khơng điển hình như  virus, Mycoplasma 

hay Chlamydia.
­

Thở  rên: thường gặp  ở trẻ nhũ nhi và trẻ  nhỏ. Dấu hiệu này cùng với 

dấu hiệu co kéo cơ  hơ hấp phụ  là hai dấu hiệu đặc hiệu nhất liên quan 
với biểu hiện thâm nhiễm phế nang trên phim X­quang ngực.
­

Các triệu chứng cơ năng khác:
+


Đau ngực khi thở.


+
­

Đau bụng và nơn.

Khó thở nhanh, nơng: là dấu hiệu hữu ích trong chẩn đốn viêm phổi ở 

trẻ em.
+

Nhịp thở ≥ 60 lần/phút ở trẻ < 2 tháng tuổi.

+

Nhịp thở  ≥ 50 lần/phút  ở  trẻ  từ  2 tháng đến < 12 tháng 

tuổi.
+

Nhịp thở ≥ 40 lần/phút ở trẻ ≥ 12 tháng đến < 5 tuổi.

+

Nhịp thở ≥ 30 lần/phút ở trẻ ≥ 5 tuổi.

­


Tím trung tâm và biểu hiện hiếu khí: gặp trong trường hợp nặng.

­

Phập phồng cánh mũi: gặp trong trường hợp nặng.

­

Co kéo gian sườn, co kéo hõm  ức trên, rút lõm lồng ngực: gặp trong  

trường nặng.
­

Khám thực thể:

+ Âm vang phế quản hoặc rung thanh tăng.
+ Gõ đục.
+

Giảm âm thở.

+

Ran nổ: khó phát hiện ở trẻ nhỏ.

+

Tiếng cọ màng phổi: gợi ý viêm màng phổi kèm theo.


+

Bụng trướng, gan lớn.

2.1.6.  Triệu chứng cận lâm sàng 
1.1.1.a)

Xquang phổi

Hình  ảnh tổn thương phổi trên Xquang thường đa dạng, tuy nhiên hay 
gặp các hình thái sau:   


­

Đám mờ  thâm nhiễm nhu mơ tập trung hay rải rác, một hay hai bên  
phổi.

­

Đám mờ  thâm nhiễm có thể  khu trú  ở  một vùng, một thùy hay phân 

thùy phổi. Đơi khi có xen kẽ ứ khí, tràn khí màng phổi, xẹp kết hợp.
1.6.a) Xét nghiệm máu ngoại vi
­

Thường có số  lượng bạch cầu tăng cao, tỷ  lệ  bạch cầu đa phổi nhân 

trung tính cao.
­


Khí máu biến đổi khi có suy hơ hấp. Hay có biểu hiện PaO 2  giảm, 

PaCO2 tăng, pH giảm, SaO2 thấp...
­

CRP tăng (do vi khuẩn).

1.6.b) Xét nghiệm tìm vi khuẩn
Soi cấy đờm, dịch hầu họng để phân lập, vi khuẩn gây bệnh [16], [25],  
[45].
2.2.

 Tổng quan về điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ em 
Ngun tắc chung trong điều trị viêm phổi.

­

Sử dụng kháng sinh (KS).

­

Hỗ trợ hơ hấp nếu cần.

­

Điều trị biến chứng.

­


Hỗ trợ dinh dưỡng.

2.2.1.  Sử dụng kháng sinh 


Tham chiếu phác đồ  điều trị  viêm phổi của Bộ  Y tế  (BYT) Việt Nam  
theo quyết định số 708/QĐ­BYT ngày 02/03/2015 về việc “Hướng dẫn sử 
dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em” [3].
1.1.1.a)
­

Viêm phổi trẻ sơ sinh và < 2 tháng tuổi 

Ở  trẻ  sơ  sinh và dưới 2 tháng tuổi, tất cả  các trường hợp viêm phổi 

đều là nặng và phải đưa trẻ đến bệnh viện để theo dõi và điều trị: 
+

Benzyl penicilin 50mg/kg/ngày (TM) chia 4 lần hoặc 

+

Ampicilin 100 ­ 150 mg/kg/ngày kết hợp với gentamycin 5  

­ 7,5 mg/kg/ngày
(TB hoặc TM) dùng 1 lần trong ngày. Một đợt điều trị  từ 5 ­ 10 
ngày. 
­

Trong trường hợp viêm phổi rất nặng có thể dùng: 

+

Cefotaxim 100 ­ 150 mg/kg/ngày (tiêm TM) chia 3­4 lần 

trong ngày.
2.1.a) Viêm phổi ở trẻ 2 tháng ­ 5 tuổi
­

Viêm phổi (khơng nặng) kháng sinh uống vẫn đảm bảo an tồn và hiệu 

quả trong điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em kể cả một số trường hợp  
nặng. Lúc đầu có thể dùng: 
+ Co­trimoxazol 50mg/kg/ngày chia 2 lần (uống) ở nơi vi khuẩn  S. pneumoniae 
chưa kháng nhiều với thuốc này. 
+ Amoxycilin 45mg/kg/ngày (uống) chia làm 3 lần. Theo dõi 2 ­ 3 ngày nếu  
tình trạng bệnh đỡ  thì tiếp tục điều trị  đủ  từ  5 ­ 7 ngày. Thời gian dùng 
kháng sinh cho trẻ  viêm phổi ít nhất là 5 ngày. Nếu khơng đỡ  hoặc nặng  
thêm thì điều trị như viêm phổi nặng.


­

Ở những nơi tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn  S. pneumoniae cao 
có thể  tăng liều lượng amoxycilin lên 75mg/kg/ngày hoặc 90mg/kg/ngày 
chia 2 lần trong ngày. 

+ Trường hợp vi khuẩn H. influenzae và B. catarrhalis sinh betalactamase cao 
có thể thay thế bằng amoxicillin­clavulanat.
Viêm phổi nặng
+


Benzyl penicilin 50mg/kg/lần (TM) ngày dùng 4 ­ 6 lần. 

+ Ampicilin 100 ­ 150 mg/kg/ngày. Theo dõi sau 2 ­ 3 ngày nếu đỡ thì tiếp 
tục điều trị đủ 5 ­ 10 ngày. Nếu khơng đỡ hoặc nặng thêm thì phải điều trị 
như  viêm phổi rất nặng. Trẻ  đang được dùng kháng sinh đường tiêm để 
điều trị viêm phổi cộng đồng có thể chuyển sang đường uống khi có bằng 
chứng bệnh đã cải thiện nhiều và tình trạng chung trẻ có thể  dùng thuốc  
được theo đường uống.
Viêm phổi rất nặng
+ Benzyl   penicilin   50mg/kg/lần   (TM)   ngày   dùng   4   ­   6   lần   phối   hợp   với  
gentamycin 5 ­ 7,5 mg/kg/ngày (TB hoặc TM) dùng 1 lần trong ngày.
+ Hoặc chloramphenicol 100mg/kg/ngày (tối đa khơng q 2g/ngày). Một đợt 
dùng từ 5 ­ 10 ngày. Theo dõi sau 2 ­ 3 ngày nếu đỡ thì tiếp tục điều trị cho  
đủ 
7 ­ 10 ngày hoặc có thể  dùng ampicilin 100 ­ 150mg/kg/ngày kết hợp với  
gentamycin 5 ­ 7,5 mg/kg/ngày (TB hoặc TM) dùng 1 lần trong ngày.
Nếu khơng đỡ hãy đổi 2 cơng thức trên cho nhau hoặc dùng cefuroxim 75 –
150 mg/kg/ngày (TM) chia 3 lần (6).
 Nếu nghi ngờ viêm phổi do tụ cầu hãy dùng:


+ Oxacilin   100   mg/kg/ngày   (TM   hoặc   TB)   chia   3   ­   4   lần   kết   hợp   với  
gentamycin 5 ­ 7,5 mg/kg/ ngày (TB hoặc TM) dùng 1 lần trong ngày.
+ Nếu khơng có oxacilin thay bằng: Cephalothin 100mg/kg/ngày (TM hoặc 
TB) chia 3 ­ 4 lần kết hợp với gentamycin liều như trên.
Nếu tụ cầu kháng methicilin cao có thể sử dụng: 
+

Vancomycin 10mg/kg/lần ngày 4 lần.


2.1.b) Viêm phổi ở trẻ trên 5 tuổi 
Ở lứa tuổi này nguyên nhân chủ yếu gây viêm phổi thường gặp vẫn là 
S.   pneumoniae  và  H.  influenzae.  Sau  đó  là  các   vi  khuẩn  gây viêm  phổi 
khơng   điển  hình   là  Mycoplasma   pneumoniae,   Chlamydia   pneumoniae  và 
Legionella pneumophila...Vì vậy có thể dùng các kháng sinh sau:
+

Benzyl penicilin: 50mg/kg/lần (TM) ngày 4 ­ 6 lần.

+

Hoặc   cephalothin:   50   ­   100   mg/kg/ngày   (TM   hoặc   TB) 

chia làm 3 ­ 4 lần.  
+

Hoặc cefuroxim: 50 ­ 75 mg/kg/ngày (TM hoặc TB) chia 

làm 3 lần.
+

Hoặc ceftriazon: 50 ­ 100 mg/kg/ngày (TM hoặc TB) chia 

làm 1 ­ 2 lần. 
­

Nếu nơi có tỷ  lệ  H. influenzae sinh beta­lactamase cao thì có thể  thay 

thế   bằng   amoxycilin­clavulanat   hoặc   ampicilin­sulbactam   (Unacin)   TB  

hoặc TM. 
­

Nếu   là   nguyên   nhân   do   các   vi   khuẩn  Mycoplasma,   Chlamydia,  

Legionella... gây viêm phổi khơng điển hình có thể dùng: 
+
10 ngày. 

Erythromycin: 40 ­ 50 mg/kg/ngày chia 4 lần uống trong 


+

Hoặc   azithromycin:   10mg/kg/trong   ngày   đầu   sau   đó 

5mg/kg trong 4 ngày tiếp theo. Trong một số  trường hợp có thể 
dùng tới 7 ­ 10 ngày.
2.2.2.  Hỗ trợ hơ hấp  [19], [33]
 
 
­

Đặt trẻ nằm nơi thống khí, n tĩnh, nới rộng quần áo, tã lót.

­

Hỗ trợ kịp thời tùy theo mức độ suy hơ hấp.

­


Giảm tắc nghẽn đường hơ hấp.

­

Kiểm tra khí máu để đánh giá và điều chỉnh thăng bằng kiềm toan.

2.2.3.  Điều trị biến chứng 
­

Nhiễm khuẩn máu: Là biến chứng hay gặp nhất của viêm phổi, có thể 

dẫn tới tình trạng sốc nhiễm khuẩn. Vi khuẩn có thể  gây viêm màng não, 
viêm phúc mạc, viêm nội tâm mạc. 
­

Tràn dịch màng phổi: Trẻ vẫn sốt dai dẳng mặc dù đã dùng kháng sinh  

phù hợp, X quang phổi có hình ảnh tràn dịch, chọc hút màng phổi có dịch.  
Chọc hút và dẫn lưu dịch, có thể tiến hành nhiều lần. Dịch màng phổi cần 
xét nghiệm protein, nhuộm gram, ni cấy và tìm VK lao nếu nghi ngờ.  
Lựa chọn ampicillin hoặc cloxacillin (50mg/kg, TM hoặc TB cách mỗi 6 
giờ) kết hợp gentamicin (7,5 mg/kg, tiêm TM hoặc TB, 1 lần trong ngày). 
Điều chỉnh kháng sinh theo kết quả  vi khuẩn nếu có. Nếu trẻ  cải thiện, 
tiếp tục uống cloxacillin 4 lần mỗi ngày. Tổng thời gian điều trị là 3 tuần  
[9]. 
­

Áp xe phổi: là một khoang có vách dày nằm ở nhu mơ 00phổi bên trong 


có chứa mủ nhu mơ phổi bị hoại tử và mủ hóa. Trẻ thường sốt, đau ngực, 
ho đờm đục hoặc lẫn máu, sút cân. Ngun nhân thường do Streptococcus  
aureus, hoặc liên cầu nhóm A,  Staphylococus viridans.  Do đó, lựa chọn 


ampicillin hoặc cloxacillin (50mg/kg, TM hoặc TB cách mỗi 6 giờ) kết hợp 
gentamicin (7,5 mg/kg, tĩnh mạch hoặc tiêm bắp, 1 lần trong ngày). Can  
thiệp ngoại khoa khi  ổ áp xe lớn kèm ho ra máu hoặc đáp ứng kháng sinh  
kém [12], [18].
2.2.4.  Đảm bảo dinh dưỡng  [15], [19]
 
 
­

Trẻ được cung cấp đủ năng lượng theo cân nặng, lứa tuổi.

­

Nếu trẻ bú kém cần cho trẻ ăn bằng thìa để đảm bảo số lượng.

­

Trẻ  ăn dặm hoặc trẻ  lớn cần cung cấp thức ăn dễ  tiêu và đảm bảo 

lượng calo cần thiết.
­

Trẻ  khơng tự  ăn được cần phải tiến hành cho ăn qua  ống thơng hoặc 

ni dưỡng tĩnh mạch khi trẻ khơng bú được, nơn trớ hoặc ỉa chảy.

­
2.3.

Cân trẻ 1 tuần/lần để theo dõi sự phát triển của trẻ.
 Tổng quan về các thuốc kháng sinh chủ  yếu điều trị  viêm phổi ở  

trẻ em
2.3.1.  Kháng sinh amoxicillin  [2], [46], [45]
 
 
1.3.1.1. Nhóm phân loại
Nhóm: β ­ lactam.
Cơng thức:

1.3.1.2. Cơ chế tác dụng và cơ chế đề kháng
Bảng 1.. Cơ chế tác dụng của amoxicillin và cơ chế đề kháng
của vi khuẩn gây bệnh


-

-

Cơ chế tác dụng
Kháng sinh  β  ­ lactam là chất diệt  khuẩn, nó ức chế tổng hợp thành vi 
khuẩn theo các bước sau:
Gắn  vào     receptor   riêng   biệt   (PBP)  trên màng bào tương.
Ức chế transpeptidase là enzyme thành 
lập dây nối ngang của peptidoglycan.
Hoạt hóa enzyme tự phân giải làm tổn 

thương thành tế bào vi khuẩn.

Cơ chế đề kháng
Liên quan đến gen mã hóa cho PBP ­ 
1A.
Thay đổi PBP.
3 vị trí thay đổi liên quan: Ser 414  Arg, 
Thr 556  Ser, Asn 562

1.3.1.3. Chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ
­

Chỉ  định: Nhiễm khuẩn đường hơ hấp trên. Nhiễm khuẩn đường hơ 

hấp dưới do liên cầu khuẩn, phế  cầu khuẩn, tụ  cầu khuẩn khơng tiết  
penicilinase và H. influenzae.
­

Chống chỉ định: Người bệnh có tiền sử dị ứng với bất kỳ loại penicilin  

nào.
­

Tác dụng phụ: Phản  ứng dị   ứng gồm mày đay, sốt, viêm khớp, ngứa 

nhiều, thiếu máu tiêu huyết và sốc phản vệ. Dùng đường uống gấy rối  
loạn tiêu hóa.
2.3.2.  Kháng sinh cefuroxim  [2], [46], [50]
 
 

1.3.2.1. Nhóm phân loại
Nhóm: β ­ lactam.
Cơng thức: 

1.3.2.2. Cơ chế tác dụng và cơ chế đề kháng


Bảng 1.. Cơ chế tác dụng của cefuroxim và cơ chế đề kháng
 của vi khuẩn gây bệnh

-

-

-

Cơ chế tác dụng
Kháng sinh  β  ­ lactam là chất diệt  khuẩn, nó ức chế tổng hợp thành vi  khuẩn thep các bước sau:
Gắn  vào   receptor riêng biệt (PBP) 
trên màng bào tương.
Ức   chế   transpeptidase   là   enzyme 
thành   lập   dây   nối   ngang   của 
peptidoglycan.
Hoạt  hóa  enzyme  tự  phân giải  làm 
tổn thương thành tế bào vi khuẩn.

Cơ chế đề kháng
Thay đổi PBP.
Sản xuất β lactamase phá hủy vịng β 
lactam.


1.3.2.3. Chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ
­

Chỉ  định: Thuốc uống cefuroxim axetil được dùng để  điều trị  nhiễm 

khuẩn thể nhẹ đến vừa ở đường hơ hấp dưới. Thuốc tiêm cefuroxim natri 
được dùng để  điều trị nhiễm khuẩn thể nặng đường hơ hấp dưới (kể  cả 
viêm phổi).
­

Chống chỉ  định: Người bệnh có tiền sử  dị   ứng với kháng sinh nhóm 

cephalosporin.
­

Tác dụng phụ: Ðau rát tại chỗ  và viêm tĩnh mạch huyết khối tại nơi  

tiêm truyền, ỉa chảy, ban da dạng sần…
2.3.3.  Thuốc kháng sinh clarithromycin  [2], [30], [46]
 
 
1.3.3.1. Nhóm phân loại
Nhóm: Macrolid.
Cơng thức:


1.3.3.2. Cơ chế tác dụng và cơ chế đề kháng
Bảng 1.. Cơ chế tác dụng của clarithromycin và cơ chế đề kháng
của vi khuẩn gây bệnh


-

Cơ chế tác dụng
Ức chế  tổng hợp protein vi khuẩn   do kết hợp với tiểu đơn vị  50S của  
ribosom.
-

Cơ chế đề kháng
Đột biến  ở  các vị  trí nhất định liên 
quan   đến   gen   23S   trên   tiểu   phần 
50S ribosom dẫn  đến thuốc  khơng 
gắn vào receptor trên ribosom được.
Cơ chế bơm thuốc ngược trở ra bởi 
một bơm tích cực.

1.3.3.3. Chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ
­

Chỉ   định:   Clarithromycin   chỉ   nên   dành   để   điều   trị   viêm   phổi   do 

Mycoplasma pneumoniae và Legionella, clarithromycin được chỉ  định thay 
thế cho penicilin ở người bị dị ứng với penicilin khi bị viêm phổi.
­

Chống  chỉ   định:  Người  bị   dị   ứng với  các  macrolid.  Chống chỉ   định 

tuyệt đối dùng chung với terfenadin, đặc biệt trong trường hợp bị bệnh tim 
như: loạn nhịp, nhịp chậm, khoảng Q ­ T kéo dài, bệnh thiếu máu cơ  tim  
cục bộ hoặc mất cân bằng điện giải.

­

Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là ở người bệnh trẻ với tần  

suất 5%. Phản  ứng dị  ứng  ở mức độ  khác nhau từ  mày đay đến phản vệ 
và hội chứng Stevens ­ Johnson. Cũng có thể bị viêm đại tràng màng giả từ 
nhẹ đến đe dọa tính mạng,..
2.3.4.  Kháng sinh gentamycin  [2], [29], [46]
 
 
1.3.4.1. Nhóm phân loại:
Nhóm: Aminoglycosid.
Cơng thức:


×