Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Bồi dưỡng Tiếng Việt lớp 3 Quyển 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.02 KB, 59 trang )

ARCHIMEDES


Tiếng Việt 3 - Quyển
1

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

3


TUẦN 1: MĂNG NON
TẬP ĐỌC

"Cậu bé thông minh" (Truyện cổ Việt Nam) "Hai bàn tay em" (Huy
Cận)

KỂ CHUYÊN
CHÍNH TẢ

"Cậu bé thông minh"

Tập chép, Nghe-viết
Phân biệt l/n, an/ang, ao/oao
Bảng chữcái

Bài 1. Điển vào chỗ trống I hoặc n?
a.


"...ăm gian ...ểu cỏ thấp ...e te
Ngõ tối đêm sâu đóm ...ập ...ịe ...ưng giậu phất phơ
màu khói nhạt ...àn ao ...óng ...ánh bóng trăng ...oe."
(Theo Nguyễn

Khuyến) b. "Bác làm nghề chở đò đã ...ăm ...ăm ...ay. Với chiếc thuyền ...an ...ênh
đênh mặt nước, ngày ...ày qua tháng khác, bác chăm ...0 đưa khách qua ...ại trên
sông."
Bài 2. Điền vào chỗ trống I hoặc n và giải câu đố sau:
"Cũng từ ....úa ....ếp sinh ra
Xanh xanh từng hạt, đậm đà quê hương ....úc ....àm bánh,
khi ....ấu chè ....á sen ủ ngát đi về cùng theo."
Là gì?...........................
Bài 3. Điền an hoặc ang vào chỗ trổng thích hợp (thêm dấu thanh nếu cần):
a. Cửa h.....nhà em b...........hoa quả.
b. T.....b.................đã xịe rộng cả một góc sân.
c. Dân I......dàn h.............ng...............đắp đập.
d. Trên đài qu.sát, anh chiến sĩ nhìn s.............trận địa quân thù, thấy xe pháo
ngổn ng............
Bài 4. Điền vào chỗ trống ao hoặc oao (thêm dấu thanh nếu cần): laox
.............xơn X

...............phi I

ngoao ng...... quẩn.................

LUYỆN Từ VÀ CÂU

.............h


mịn

lảo đ......

nghẹn ng......

ôn vể từ chỉ sự vật
So sánh

I. Kiến thức
1. Từchỉ sựvật
-

4

Từ chỉ sự vật là những từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối...

Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
1

-

Từ chỉ sự vật được chia thành nhiều loại: Từ chỉ người, từ chỉ đồ vật, từ chỉ
cây cối, từ chỉ con vật, từ chỉ hiện tượng thiên nhiên, từ chỉ khái niệm...


2. So sánh
a. So sánh là gì?
Ví dụ: "Mặt trăng trịn như quả bóng."
So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng khác nhau dựa trên điểm giống nhau
giữa chúng, nhằm làm nổi bật sựvật được so sánh.
b. Câu tạo của phép so sánh
- Thông thường, phép so sánh gồm 4 yếu tố: sự vật được so sánh, sự vật so sánh,
đặc điểm so sánh và từ so sánh.
-Trong một số trường hợp, đặc điểm so sánh hoặc từ so sánh có thể khơng xuất
hiện.
Ví dụ:

"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan."

c. Tác dụng của so sánh
-

Làm câu thơ, câu văn hay và giàu hình ảnh, ý nghĩa hơn.

-

Giúp sự vật hiện lên sinh động, cụ thể hơn.

-

Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được so sánh.

II. Bài tập
Bài 1. Đọc bài văn sau:

Họa Mi hót
"Mùa xuân! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như
có sự đổi thay kì diệu!
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới
hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hịa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh
thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ
nhàng hơn. Các lồi hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe
những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi
giục các lồi chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi
mới.
Chim, Mây, Nước và Hoa đểu cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm
cho tất cả bừng giấc... Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa."
(Theo Võ Quảng)
a. Khi nào Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng?

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

5


b. Các lồi hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt thế nào?

c. Tiếng hót của Họa Mi đã giục các lồi chim làm gì?

d. Tim 5 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên.

Bài 2. Đặt câu kiểu "Ai là gì?" nói về các sự vật sau:
a. cặp sách


b. hộp bút

c. hoa hồng

6

Rise above oneself
and grasp the
world


ARCHIMEDES
SCHOOL
Bài
3. Gạch dưới từ so sánh trong các câu thơ sau:
a. "Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa."
b. "Trăng hổng như quả chín
Lơ lửng lên trước nhà."
c. "Chím gì liệng tựa thoi đưa
Báo mùa xuân đẹp say sưa giữa trời."
Bài 4. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để tạo câu có hình ảnh so sánh:
a. Từ trên cao, Hồ Gươm trông như..................................................................
b. Hàng tràm bông hoa giấy thắm đỏ nở đồng loạt như..................................
c. Dưới ánh nắng chói chang, hàng ngàn lá cọ xòe ra như..............................
Bài 5. Đọc đoạn thơ sau:
Trăng lưỡi liềm
Vầng
trăng

"Những
ngôi
saonhư
trênlưỡi liềm
Ai bỏ
quên
giữamùa
ruộng
trời Như
cánh
đồng
gặt Vàng
như Thần
những
hạt mượn
Hay bác
Nơng
thóc Của
Phơi mẹ
trênem
sân
nhà
lúc
chiều."
em.

(Theo Nguyễn Hưng Hải)

a. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ trên.


b. Trong đoạn thơ, em thích hình ảnh so sánh nào nhất? Vì sao?
Bài 6. Viết khoảng 5 câu tả một lồi cây hoặc lồi hoa em thích, trong đó có sử
dụng biện pháp so sánh.

7

Rise above oneself
and grasp the
world


TẬP LÀM VĂN

Nói về Đội TNTP
Điền vào giấy tờ in sẵn

I. Kiến thức
-

Đội TNTP được thành lập ngày 15 tháng 5 nám 1941, ở thôn Nà Mạ, xã
Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

-

Những đội viên đầu tiên: Nông Văn Dền (đội trưởng) - Bí danh Kim Đồng,
Nơng Văn Thàn - Bí danh Cao Sơn, Lý Văn Tịnh - Bí danh Thanh Minh, Lý Thị
Nì - Bí danh Thủy Tiên, Lý Thị Xậu - Bí danh Thanh Thủy.

-


Từ ngày 30/01/1970, Đội mang tên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

II. Bài tập
Em sẽ phấn đấu như thế nào để được vào Đội TNTP Hồ Chí Minh?

8

Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
1

PHIÊU CUỐI TUẦN 01
Bàil. Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong những từ sau:
cánh đồng, đẹp, tấm thảm, ruộng vườn, bờ bãi, con chim, chiếc lá, xanh, biểu
diễn, chuyên cần, bến cảng, cao nguyên, xa xơi, chói chang, thiên nhiên, thăm
thẳm
Bài 2. Gạch dưới từ chỉ sự vật trong các đoạn thơ sau:
Bài 3. Gạch dưới từ ngữ khơng thuộc nhóm từ chỉ sự vật:
a.
"Hoa cà tim tím
b.
"Hai bàn tay em
a. bãi biển,
bao trắng
la, bàitỉnh
tập, nghệ sĩ, tiếng Việt, bến

Hoa huệ
Như cảng
hoa đầu cành
b. biểuHoa
diễn,
cánh
đổng,
nhài
xinh
xinhcao nguyên, công viênHoa hồng hồng nụ
c. sổ liên lạc, quê hương, sông biển, hùng vĩ, đất nước, nhà trường
Đua nhau cùng nở."
Cánh trịn ngón
xinh."
Bài 4. Nối thích hợp để tạo các câu có hình ảnh so sánh:
Bài 5. Gạch dưới những sự
vật Hà)
được so sánh với nhau trong các câu
thơ, câu văn
(Thu
(Huy
Cận)
dưới đây rồi điển vào bảng:
a. Trường học thân thương như ngơi nhà của em.
b. Mái tóc của bà em trắng như bơng.
c. Cánh đồng lúa chín đẹp như một tấm thảm.
d. Khi cá vàng khẽ uốn lưng thì đi x rộng như một dải lụa màu da cam
cịn khoan thai uốn lượn mãi.
-j
1





I
I
I
I

e. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn
1. Nụ cười em bé
a. tròn và trong veo như hai hịn bi ve.
bơng hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng
ánhmẹ
nến
trong xanh. Tất cả đều
lóng' lánh,
nắng.
2. Máingàn
tóc của
em
b. chúm
chím lung
như linh
bơngtrong
hoa vừa
hé nở.
f. Hoa lựu như lửa lập loè
3. Tiếng ve
c. đỏ chói như một bông hoa.

Nhớ khi em tưới, em che hằng ngày.
4.Sự
Điểm
trong
vật10
được
sovở
sánh
5. Đơi mắt chú mèo

dịng
Từso sánh d. mềm mại như
Sựvật
sosuối.
sánh
e. là bản hòa tấu rộn rã của mùa hè.

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

9


Bài 6. Điền từ ngữ chỉ sự vật vào chỗ chấm để có câu sử dụng biện pháp so sánh:
a. Các em nhỏ đùa vui ríu rít như....................................................
b. Chú gà trống như...........................giúp mọi người thức dậy đúng giờ.
c. Bộ lông chú mèo mểm và mịn như.............................................
d. Rễ cây ngoằn ngoèo trên mặt đất như........................................


1
0

Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
1

TUẦN 2: MÀNG NON
"Ai có lỗi?" (Theo A-mi-xi)

TẬPĐỌC
"Cơ giáo tí hon" (Theo Nguyễn Thi)
"Ai có lỗi?"

KỂ
Nghe - viết
CHUYÊN
CHÍNH TẢ

Phân biệt uêch/uỵu, s/x, ăn/ăng

Bài 1. Điển uêch hoặc uyu vào chỗ trống (thêm dấu thanh nếu cần):
Bài 2. Điển án hoặc ăng vào chỗ trống thích hợp (thêm dấu thanh nếu cẩn):
a. Món m
xào m.......
b. Chiếc kh..........tr

c. Tr.......sắp
I.......
d.c......phịng
thật im.......
.............tinh.
Bài
3. Điển s hoặc Xrỗng
vào chỗ
hợp:
kh.......tay
t......trống thíchkh.......trương
khúc kh...............
...áng....uốt ..............ung....ướng ............ảng khối
...oa đầu

chim....âu

...âu kim

...inh....ống ................an...ẻ

....ù....ì

. . .ang đường lên..............uống
trong.....ạch

Bài 4. Điển s hoặc xthích hợp vào chỗ trống:
Lại bay cái vút
"Nhưhịn ...ỏi nhỏ
Chim biến bất ngờ ...ơn ...ao cành lá Như còn ngẩn ngơ."

Ném vào lùm cây
(Theo Nguyễn Văn Chương)
Vành khuyên thoắt đậu
...uống đám lá dày

b. "Vài hàng cước trắng

Có cán cầm tay
Bài 5. Giải các câuGiúp
đố sau:
bé hằng ngày
a. "Dệt từ sợi bơng Đánh răng bóng sạch." Là gì?
Mà lại có cơng

LUYỆN

Giúp Từ
người
rửaCÂU
mặt."Mở rộng vốn từ "Thiếu nhi"
Là gì?..................
Ơn tập câu "Ai là gì?"
1. Kiên thức
2. Mở rộng vốn từ: "Thiếu nhi"
-Từchỉ trẻ em: "thiếu nhi", "trẻ con", "nhi đồng"...
-Từ chỉ tính nết trẻ em: "vâng lời", "ngoan ngỗn"", "ngây thơ", "hồn nhiên"...
-Từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: "dạy dỗ", "yêu
thương", "chỉ bảo", "nâng đỡ"...
3. Ôn tập câu "Ai là gì?"
a. Ví dụ

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

1
1


- "Thành phố Huế là kinh đô xưa của nước ta."
- "Con cị là biểu tượng của ngLíời dân Việt Nam cẩn cù."
b. Các bộ phận của kiểu câu "Ai là gì?"
- Xét các ví dụ trên:
Bộ phận chính thứ nhất Từ nối
Thành phố Hue
Con cị



Bộ phận chính thứ hai
kinh đô xưa của nước ta.
biểu tượng của người dân Việt Nam cần cù.

- Nhận xét:
+ Bộ phận chính thứ nhất (BPCT1) nêu lên sự vật, sự việc, hiện tượng và trả lời
cho các câu hỏi: "Ai?", "Cái gì?", "Con gì?".
+ Bộ phận chính thứ hai (BPCT2) thường giới thiệu, nêu nhận định, đánh giá về sự
vật, sự việc, hiện tượng đã được nói đến ở bộ phận chính thứ nhất và trả lời cho
câu hỏi: "Là gì?".
+ Bộ phận chính thứ nhất nối với bộ phận chính thứ hai bằng từ "là".
c. Tác dụng của kiểu câu "Ai là gì?"

-

Giới thiệu về người, vật, việc, hiện tượng.

Ví dụ: "Lúc-xăm-bua là một đất nước nhỏ ở châu Âu, cạnh nước Bỉ, Đức và Pháp."
-

Nêu nhận định, nhận xét hoặc đánh giá về người, vật, việc, hiện tượng.

Ví dụ: "Lan là một học sinh xuất sắc."

1
2

Rise above oneself
and grasp the
world


11.

Tiếng Việt 3 - Quyển
1

Bài tập

Bàĩ 1. Đặt câu với mỗi từ sau: "măng non", "lễ phép", "ngoan ngoãn",
"chãm chỉ".

Bài 2. Đọc bài thơ sau:

Khi mẹ vắng nhà
"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai

Chiểu mẹ về, cỏ đã quang vườn

Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo

Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ

Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm

Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế!

Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn

- Không, mẹ ơi! Con đã ngoan
đâu!
Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng.
Áo mẹ mưa bạc màu
Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín
Đẩu mẹ nắng cháy tóc
Buổi mẹ vể, gạo đã trắng tinh
Mẹ ngày đêm khó nhọc
Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon
Con chưa ngoan, chưa ngoan!"
(Theo Trần Dâng Khoa)
a. Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm những việc gì giúp đỡ mẹ khi mẹ vắng
nhà?



ị■

b. Vì sao bạn nhỏ khơng dám nhận lời khen của mẹ?

c. Em có suy nghĩ gì về câu trả lời của bạn nhỏ ở cuối bài thơ trên?

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

1
3


Tiếng Việt 3 - Quyển
1
Bài 3. Khoanh vào chữ cái trước câu viết theo kiểu "Ai là gì?":
a. ỡ Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật ỉà dữ dội.
b. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ.
c. Mẹ là quẩn áo chuẩn bị cho em đi dự lễ khai giảng năm học mới.
d. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé.
Bài 4. Nối từ chỉ con vật ở cột A với từ ngữ tương ứng ở cột B để tạo thành các

a. là bạn của nhà nông.
b. là nghệ sĩ múa tài ba.
c. là dũng sĩ của đầm lầy.
d. là sứ giả của bình minh.
e. là chúa sơn lâm.
Bài 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong các câu sau: a. Ơng tơi là thợ
gị hàn vào loại giỏi.


b. Hoa phượng là loài hoa của mùa ha.

c. Sầu riêng là thứ trái đặc trưng của miền Nam.

d. An-be Anh-xtanh là môt nhà khoa hoc vĩ đai

Archimedes School 13
Aschool.edu.vn


ARCHIMEDES
SCHOOL

TẬP LÀM VÃN

Viết đơn

Điển tiếp vào chỗ trống để viết một đơn xin phép nghỉ học.
CỘNG HÒA XÂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày........tháng..........nàm..........

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Kính gửi: Cơ giáo (thầy giáo) chủ nhiệm lớp.........................................................
-• Trường Tiểu học:.......... .........................................................................................
- Em tên là:...............................................................................................................
Học sinh lớp: ........................................................................................................
Em làm đơn này xin phép cô giáo (thấy giáo) cho em nghỉ buổi học:...................


Lí do nghỉ học:......................................................................................................
Em xin hứa:........................................................................................................... .
Em xin cảm ơn!
Ý kiến của gia đình học sinh

Hoc
sinh

PHIẾU CUỐI TUẦN 02

Bài 1. Chọn từ thích hợp để điến vào chỗ trống: "trẻ em", "trẻ con", "lễ phép".
a. Tính bạn ấy cịn............................q.
b. Cơ dạy chúng em phải.................chào hỏi khi gặp người lớn tuổi.
c.........................cần được chăm sóc và bảo vệ thật tốt.
Bài 2. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai (cái gì, con gì)?", gạch hai gạch
dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi "Là gì?":
a. "Gớt là nhà soạn kịch và nhà thơ lớn lỗi lạc người Đức. Các tác phẩm của ơng là
những hịn ngọc trong kho tàng văn học Đức và thế giới."
b. "Gớt sinh trưởng trong một gia đình giàu có ở thành phố Phơ-răng-phuốc. Cha Gớt là
một viên quan ở triều đình. Mẹ Gớt là con gái một gia đình cơng chức. Bà là người
tài hoa, hiền lành, dịu dàng, chơi pi-a-nô rất giỏi."

1
4

Rise above oneself
and grasp the
world



Tiếng Việt 3 - Quyển
1

c. "Cửa là đôi cánh đẩu tiên

Mở ra đất nước, thiên nhiên, con người."
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch dưới:
a. Bét-thô-ven là nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới.

b. Chim chích là lồi chim nhỏ nhắn, nhanh nhẹn và đáng yêu.

c. Trẻ em là tương lai của đất nước.

d. Giọt sương mai là lời chào buổi sớm.

e. Bác sĩ là người khám bệnh và chữa bệnh cho mọi người.

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

1
5


ARCHIMEDES
SCHOOL
Bài 4.
Nối từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kiểu "Ai là gì?":

A

B

I.Đác-uyn

a. là ngôi nhà thân thương của chúng em.

2. Hà Nội

b. là nhà sinh vật học nổi tiếng người Anh.

3. Mái trường

c. là Thủ đô của nước Việt Nam.

4. Tiếng ve

d. là khúc nhạc của mùa hè.

Bài 5. Điền các sự vật được so sánh với nhau vào bảng sau cho phù hợp: a.

"Tâm hồn tôi

là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dịng sơng lấp lống."
b. "Dưới gốc phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm
đỏ."
c. "Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm."
Sự vật được so sánh


Sự vật so sánh

Bài 6. Viết 5 câu kể về một người bạn học cùng lớp, trong đó có sử dụng kiểu câu "Ai là
gì?".

TUẦN 3: MÁI ẤM
TẬP ĐỌC

"Chiếc áo len" (Theo Từ Nguyên Thạch)
"Quạt cho bà ngủ" (Thạch Quỳ)

KỂ CHUYÊN

"Chiếc áo len"

CHÍNH TẢ

Tập chép, nghe-viết
Phân biệt tr/ch; ăc/oăc; dấu hỏi/dấu ngã

Bài 1. Điền ch/tr thích hợp vào chỗ trống:
"Cơ vể với bản ngày đầu
Cầu.....eo nhún nhảy qua cẩu........ưa quen
Cô oi nắm lấy tay em
Suối sâu mặc suối cẩu bển....ẳng sao

1
6


Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
1

Cô lên dạy học vùng cao Cầu ơi cầu.ớ nghiêng

ao quá

.......................ừng
Nếu như cầu tỏ nỗi mừng
Bàn......ân cơ bước, cầu đừng rung lên
Hình như cầu hiểu lời em
.......ắng tinh mây núi lặng yên che đầu."
("Qua cầu" - Theo Vương Trọng)
Bài 2. Điền tiếng chứa tr/ch thích hợp vào chỗ trống:
"Miệng và chân..................cãi rất lâu,..................nói:
-

Tơi hết đi lại ................. phải .................bao nhiêu điểu đau đớn, nhưng

đến đâu, cứ có gì ngon lành là anh được xơi tất. Thật bất cơng q!
Miệng từ tốn...................lời:
-

Anh nói...............mà lạ thế! Nếu tơi mà ngừng ăn, liệu anh có bước nổi nữa


khơng nào?"
Bài 3. Điển ảc/oăc vào chỗ trống (thêm dấu thanh nếu cần):
vững ch...... ng..................tay

ăn m........

lạ h....

nh......nhở

nghi h......

th.......m.......

màu s......

Bài 4. Điển thanh hỏi/thanh ngã vào tiếng in đậm:
"Hơm qua cịn lấm tấm

Cả day phố nhà mình

Chen lân màu lá xanh

Một trời hoa phượng đo
Hay đêm qua không

Sáng ra bừng ỉưa thâm

ngu?


Rừng rực cháy trên cành

Chị gió quạt cho cây?

Bà ơi! Sao mà nhanh!

Hay mặt trời u lưa

Phượng mơ nghìn mắt lưa

Cho hoa bừng hơm nay."
(Trích "Hoa phượng" -Theo Lê Huy Hịa)

LUYỆN Từ VÀ CÂU

So sánh
Dấu chấm

I. Kiến thức
1. So sánh
a. Các từ chỉ sự so sánh: "tựa", "như", "là"...
b. Các kiểu so sánh

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

1
7



ARCHIMEDES
c. SCHOOL
So sánh ngang bằng: chứa từ so sánh "như", "như là", "giống như", "tựa", "giống
hệt"...
Ví dụ: "Mặt trời đỏ rực như quả cầu lửa khồng lồ."
d. So sánh hon kém: chứa từ so sánh "hơn", "chẳng bằng", "kém"...
Ví dụ: "Những ngơi sao thức ngồi kia / Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con."
2. Dấu châm (.)
Dấu chấm đứng ở cuối câu; thường dùng để kết thúc một câu kể (giới thiệu, miêu tả, nêu ý
kiến hoặc nhận xét).
-

Câu giới thiệu vể người, vật, việc:

Ví dụ: "Bạn Hoa là lớp trưởng của lớp 3A."
-

Câu miêu tả đặc điểm:

Ví dụ: "Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa."
-

Câu nêu ý kiến, nhận xét:

Ví dụ: "Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thẩn thượng võ của dân tộc ta."
11. Bài ỉập
Bài 1. Điển các dấu câu thích hợp vào những ơ trống trong đoạn trích sau:
"Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấỵ cho em Lan đi —. Con không cần

thêm áo đâu □
Giọng mẹ trầm xuống:
-

Năm nay trời lạnh lắm 0 Khơng có áo ấm, con sẽ ốm mất u

-

Con khỏe lắm, mẹ ạ □ Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong _
(Theo Từ Nguyên Thạch)

Bài 2. Gạch dưói các từ so sánh và cho biết kiểu so sánh trong mỗi câu sau:
a. Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

b. Con đi đánh giặc mười năm / Chưa bằng khó nhọc đời bẩm sáu mươi.

Bài 3. Khoanh vào các chữ cái trước những câu có hình ảnh so sánh:
a. Vườn nhà ơng có rất nhiều loại cây như: cam, chuối, nhãn, vải...
b. Vào mùa-thay lá, sân trường như một tấm thảm vàng.

1
8

Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
1


c. Hoa phượng nở đỏ rực như những đốm lửa trên tán lá xanh.
d. Bạn ấy nhưđang giận chúng tôi.
e. Cửa sổ là mắt của nhà.
Bài 4. Đặt câu có hình ảnh so sánh nói về:
a. mẹ

b. mái tóc của bà

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

1
9


ARCHIMEDES
SCHOOL



TẬP LÀM VÀN

Kể về gia đình

í. Kĩến thức
1. Kê chuyện là gì?
Kể chuyện là kể cho người khác nghe về một (một vài) sự việc có liên quan đến
một (một vài) người nào đó.

Ví dụ: Bà kể cho cháu nghe những câu chuyện cổ tích; em kể cho bố nghe về
buổi học thú vị; em kể cho mẹ nghe vể người bạn em mới quen ở lớp...
2. Kể về gia đình
-

Gia đình em có mấy người? Đó là những ai?

- Kể vể từng thành viên trong gia đình em (một vài điểm tiêu biểu vể ngoại
hình, tính cách, sở thích, cơng việc...).
-

Các thành viên trong gia đình em dành tình cảm, quan tâm nhau nhưthế nào?

-

Tinh cảm của em dành cho gia đình của mình?

II. Bài tập
truyền

Giới thiệu 'về bản thân và gia đình khi được tham gia một chương trình
3



hình mà em u thích.

PHIÊU CUỐI TUẦN 03
Bài 1. Gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau và khoanh vào từ so sánh:
a. "Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra."
b. "Sương trắng viền quanh núi
Như một chiếc khăn bông."
c. "Cây cau vươn trước sân nhà
Tán cau xịe rộng như là chiếc ơ."
d. "Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng."
e. "Mắt hiển sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời."
Bài 2. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hồn thành câu kiểu "Ai là gì?":
a.................................là người mẹ thứ hai của em.
b.................................là vốn quý nhất của con người.

2
0

Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
1

c.................................là người đội trưởng đẩu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong
Hổ Chí Minh.
d.................................là chủ nhân tương lai của đất nước.

Bài 3. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai (con gì, cái gì)?", gạch 2 gạch dưới
bộ phận trả lời cho câu hỏi "Là gì?":

a. Trẻ em hơm nay là thế giới ngày mai.
b. Sa Pa là địa điểm du lịch, nghỉ mát lí tưởng trong mùa hè.
c. Hồng hơn là cảnh tượng đẹp nhất trên vùng biển.
d. Hà Đông là một làng nghề nổi tiếng.
e. Vải thiều là thứ quả được nhiều người yêu thích.
Bài 4. Khoanh vào chữ cái trước những câu có hình ảnh so sánh:
a. Địi mắt cơ ấỵ trịn đen như hai hạt nhãn.
b. Chuổn chuồn bay ỉà là trên mặt ao.
c. Bạn Điệp là đội viên ưu tú.
d. Mặt trời là chiếc mâm đồng khổng lồ.
e. Nắng thu vàng óng nhưtấm áo chồng rực rỡ khoác lên khu rừng.
Bài 5. Đọc các câu sau và điền vào bảng cho thích hợp:
a. "Bình thích thú ngồi ngắm chú gà lông vàng mịn như tơ. Cái mỏ vàng như hai mảnh
vỏ trấu luôn miệng kêu "chiếp, chiếp"."
b. "Sáng nay trời đẹp. Chuồn Chuồn Kim bay về đậu trên ngọn mùng tơi. Người nó dài
như chiếc kim khâu của bà."

Bài 6. Khoanh vào những dấu chấm dùng sai trong đoạn dưới đây:
Nhà bạn Nam có bốn người: bố mẹ Nam. Nam và bé Hồng Hà. Bố Nam là bộ đội, cịn
mẹ Nam. Là cơng nhân xí nghiệp bánh kẹo Tràng An. Bố mẹ Nam. Rất hiển và rất quan
tâm đến việc học hành của Nam. Gia đình bạn Nam. Lúc nào cũng vui vẻ.

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

2
1



ARCHIMEDES
Bài 7.SCHOOL
Thêm dấu chấm vào đoạn trích sau và viết hoa các chữ đầu câu cho hợp lí:
cây thơng có dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa lá thông
trông như một chiếc kim dài và xanh bóng mỗi khi gió thổi, cả rừng thơng vi vu reo lên
cùng gió, làm ta khơng khỏi mê say

TUẦN 4: MÁI ẤM
TẬP ĐỌC

"Người mẹ" (Theo An-đéc-xen)
"Ông ngoại" (Theo Nguyễn Việt Bắc)

KỂ CHUYÊN

"Người mẹ"

CHÍNH TẢ

Nghe-viết
Phân biệt r/d/gi, ân/âng

Bài 1. Điền r/d/gi vào chỗ trống thích hợp: .........ải thưởng ........................ịu àng
.....ận.............................ữ ........óc........................ách cánh.........................iều

ạo

.....ực........................................ập........................ờn xây. ựng
......ao thơng ................ung


inh đơi. ày

......ành......ụm

......ã mát......................ịu

............eo vui

......ìu.........ắt

ịn
Bài

2.

Điền r/d/gi vào chỗ trống thích hợp:
"Bẩu trời........ộng thênh thang

Thả sức......ó đi về

Là căn nhà của......ó

Nghe cây lá......ầm........ì

Chân trời nhưcửa ngõ

Ấy là khi.....ó hát."
(Theo Đồn Thị Lam Luyến)

LUYỆN Từ VÀ CÂU


Mở rộng vốn từ "Gia đình"
Ơn tập câu "Ai là gì?"

Mở rộng vốn từ: "Gia đình"
Bài 1. Khoanh vào chữ cái trước câu nói vể gia đình:
a. Buổi tối, cả nhà em thường ngồi quây quần bên nhau và nói chuyện vui vẻ.
b. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
c. ông kĩ sư đang cấy thi với bà con nông dân.
d. Cô giáo mỉm cười, âu yếm dắt tay tôi vào lớp.
Bài 2. Chọn từ điển vào chỗ trống: "thiếu nhi", "trẻ em", "trẻ con", "nhi đồng", a. Tơi rất
thích bài hátu...........................................hôm nay, thế giới ngày mai",

2
2

Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
1

b. Bạn tôi vừa tham gia câu lạc bộ....................quận Ba Đình.
c. Cơ chị đã lớn nhưng tính cịn.....................q.

d. Bác Hố ln dành tình u thương cho các cháu...................
Bài 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc điển vào chỗ trống:
(con, cha mẹ, chị, em, anh em, cha, mẹ)

a.

trên kính dưới nhường,
Là nhà có phúc mọi đường n vui.

b.

nuôi.......biển hồ lai láng
..............nuôi.................kể tháng kể ngày.

c. Công

như núi Thái Sơn
Nghĩa..............như nước trong nguồn chảy ra.

d.................ngã................nâng.
Bài 4. Trong từ "gia đình", tiếng "gia" có nghĩa là "nhà". Tim thêm ít nhất 3 từ (gồm 2
tiếng) chứa tiếng "gia" có nghĩa như thế.

Bài 5. Đọc đoạn thơ rồi thực hiện các u cầu:
"ơi chích chịe ơi!

Bàn tay bé nhỏ

Chim đừng hót nữa

vẫy quạt thật đều

Bà em ốm rổi,


Ngấn nắng thiu thiu

Lặng cho bà ngủ.

Đậu trên tường
trắng."
(Trích "Quạt cho bà ngủ" - Thạch Quỳ) a. Bạn

nhỏ trong đoạn thơtrên đang làm việc gì?

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

2
3


Tiếng Việt 3 - Quyển
1
b. Qua đoạn thơ, em thấy bạn nhỏ là người thế
nào?

Ơn tập câu: "Ai là gì?"
Bài 1. Nối cột trái với cột phải cho thích hợp để tạo câu kiểu "Ai là
gì?":
1. Trường học

a. là tấm gương cho học sinh noi
theo.


2. Thiếu
nhi

b. là ngôi nhà thứ hai của
em.

3. Thầy


c. là những chủ nhân tương lai của đất
nước.

Bài 2. Điển từ ngữ chỉ địa danh thích hợp để hồn chỉnh các câu kiểu "Ai là
gì?":
là Thủ đơ của nước
ta.
là "thành phố hoa phượng
đỏ".
là thành phố nghỉ mát nổi tiếng trên cao
nguyên.
là quế hương của những làn điệu dân ca quan
họ.
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong các câu
sau:
a. Em là hoc sinh lởp 3.

b. Mai Anh là học sinh giỏi.

c. Anh Khang Thái là hoc sinh cũ của trường em.


d. Trẻ em là búp măng
non.

Archimedes School 24
Aschool.edu.vn


Tiếng Việt 3 - Quyển
1

Archimedes School 25
Aschool.edu.vn


×