Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 5 - ThS. Đặng Hương Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 42 trang )

BÀI 5: DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ThS. Đặng Hương Giang
Giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp


Tình huống khởi động
Bối cảnh: Cơng ty Thủy sản A thu mua thủy sản xuất khẩu lô hàng cá basa từ các hộ nuôi cá, công ty tiến hành
sơ chế, đóng gói và xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Nội dung:
Cơng ty A: Công ty của Mỹ muốn nhập khẩu từ chúng tôi 1 lô hàng cá basa. Để thực hiện được giao dịch này
chúng tôi cần thu mua cá nguyên liệu từ các hộ ni thủy sản. Chúng tơi có thể sử dụng các hình thức thanh tốn
nào đối với hoạt động thu mua hàng trong nước và hoạt động xuất khẩu hàng ra nước ngồi. Ngân hàng có thể
tư vấn để cơng ty thống nhất phương thức thanh tốn với các bên.
Nhân viên ngân hàng: Nếu đây là thanh tốn thu mua hàng trong nước, cơng ty có thể sử dụng rất nhiều hình
thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng hiện nay chúng tôi đang cung cấp. Trường hợp thanh tốn
quốc tế, ngân hàng chúng tơi có quan hệ đại lý với rất nhiều ngân hàng trên thế giới, có thể cung cấp cho doanh
nghiệp các phương thức thanh toán quốc tế khác nhau trên phạm vi tồn cầu. Chúng tơi sẽ giới thiệu một số các
phương thức thanh tốn phù hợp với cơng ty.
Đặt câu hỏi:
Thanh tốn qua ngân hàng là gì? Thanh tốn qua ngân hang có những lợi ích nào? Có những phương thức
thanh toán trong nước và quốc tế nào hiện nay ngân hàng đang cung cấp cho khách hàng.
2


Mục tiêu bài học

Trình bày được quy trình dịch vụ thanh toán trong nước: Séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm
chi, thẻ thanh tốn.

Trình bày được quy trình thanh tốn của các phương thức thanh toán quốc tế: Chuyển


tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ.

3


Cấu trúc nội dung

5.1. Tổng quan về nghiệp vụ thanh toán của Ngân hàng thương mại

5.2. Dịch vụ thanh toán trong nước của Ngân hàng thương mại

5.3. Thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thương mại

5.4. Dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại

4


5.1. Tổng quan về nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng thương mại
Khái niệm

Là cách thức thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ khơng có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiến hành bằng
cách trích tiền từ tài khoản của người chi trả chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng hoặc bằng cách bù
trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn (các ngân hàng
thương mại).
Đặc điểm

• Các chủ thể tham gia thanh toán mở tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn.
• Số tiền thanh tốn giữa người chi trả và người thụ hưởng phải dựa trên cơ sở lượng hàng hóa, dịch vụ
trao đổi.


• Người bán phải có trách nhiệm giao hàng đúng với lượng giá trị đã thanh toán, đồng thời phải kiểm sốt các
chứng từ phát sinh.

• Các tổ chức cung ứng dịch vụ phải thực hiện đúng vai trị của trung gian thanh tốn.

5


5.1. Tổng quan về nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng thương mại
Vai trị

1

Tiết kiệm tiền mặt trong lưu thơng.

2

Tiết kiệm được chi phí giao dịch.

3

Tăng khả năng tạo tiền của Ngân hàng thương mại.

4

Tăng tính minh bạch của các giao dịch, hạn chế nạn rửa tiền.
6



5.2. Dịch vụ thanh toán trong nước của ngân hàng thương mại

5.2.1. Séc

5.2.2. Uỷ nhiệm chi

5.2.3. Uỷ nhiệm thu

5.2.4. Thẻ thanh toán

7


5.2.1. Séc
Khái niệm
Là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện, do một
khách hàng của ngân hàng ký phát, ra lệnh
cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ
tài khoản của mình để trả cho người chỉ định
trên séc hoặc trả cho người cầm séc.

8


5.2.1. Séc

9


Quy trình thanh tốn séc


5.2.1. Séc
Đơn vị bán

Đơn vị mua

Ngân hàng thương mại
Sơ đồ luân chuyển chứng từ trong trường hợp hai tổ chức kinh tế mở tài khoản tại
cùng một chi nhánh ngân hàng.
10


5.2.1. Séc

11


5.2.2. Uỷ nhiệm chi
Khái niệm

Ủy nhiệm chi (hoặc lệnh chi) là phương tiện thanh toán
mà người trả tiền lập lệnh thanh toán theo mẫu do Ngân
hàng quy định, gửi cho ngân hàng nơi mình mở tài khoản
u cầu trích một số tiền nhất định trên tài khoản của
mình để trả cho người thụ hưởng.

12


5.2.2. Uỷ nhiệm chi (tiếp)

Quy trình thanh tốn bằng UNC

(1)

Đơn vị bán

(4)

Đơn vị mua

(3) (2)

Ngân hàng thương mại
Hai tổ chức kinh tế mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng

13


5.2.2. Uỷ nhiệm chi (tiếp)
(1)

Đơn vị mua

Đơn vị bán

(2)

(5)

(3)


NHTM B
(4)

Hai tổ chức kinh tế mở tài khoản tại hai chi nhánh ngân hàng khác
14


5.2.3. Uỷ nhiệm thu
Khái niệm

Ủy nhiệm thu (UNT) là một lệnh đòi tiền của chủ tài khoản được lập trên mẫu in sẵn của ngân hàng yêu cầu
(1) vụ đã cung ứng cho người mua. UNT được thực hiện
ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền hàng hóa, dịch
trong trường hợp có sự thỏa thuận trước bằng văn bản giữa người trả tiền và ngân hàng phục vụ họ.

(3)

(4) (2)

15


5.2.3. Uỷ nhiệm thu
Quy trình thanh tốn ủy nhiệm thu

Đơn vị mua

Đơn vị bán


(1)

(3)

(4) (2)

Ngân hàng thương mại
Hai tổ chức kinh tế mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng thương mại

16


5.2.3. Uỷ nhiệm thu

Đơn vị bán

Đơn vị mua

(1)
(1)

(2)

(5)
(4) (2)

(3)
(3)

NHTM B


NHTM M
(4)

Hai tổ chức kinh tế mở tài khoản tại hai chi nhánh ngân hàng khác
17


5.2.4. Thẻ thanh tốn
Khái niệm

Thẻ thanh tốn hay cịn gọi thẻ chi trả là một loại thẻ có khả năng thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ tại
một vài địa điểm chấp nhận tiêu dùng bằng thẻ đó, hoặc có thể dùng nó để rút tiền mặt trực tiếp từ các ngân
hàng hay các máy rút tiền tự động.

18


5.2.4. Thẻ thanh tốn
Quy trình thanh tốn thẻ thanh tốn

(6)
(7)
Ngân hàng phát hành thẻ
(1)

(8)

Ngân hàng thanh toán thẻ
(5)


(9)

(4)

(2)
(3)

Chủ thẻ

Cơ sở thanh toán thẻ
19


5.2.4. Thẻ thanh toán (tiếp)
Phân loại các loại thẻ ngân hàng theo các chức năng chính sau:

• Debit Card (thẻ ghi nợ) có chức năng cho phép bạn tiêu dùng với số tiền trong tài khoản đi kèm với thẻ đó.
Có nghĩa là nếu bạn muốn sử dụng Debit Card thì phải tạo tài khoản ngân hàng và nạp vào trong tài khoản
1 số tiền nhất định rồi tiêu dùng trong phạm vi lượng tiền có trong tài khoản ngân hàng đó. Có 2 loại thẻ ghi
nợ là thẻ ghi nợ nội địa (thẻ ATM) mà mọi người thường dùng để rút tiền ở ATM nhất, chỉ có tác dụng tiêu
dùng trong nước và thẻ ghi nợ Quốc tế (Visa Debit và Master Debit) có thể tiêu dùng ở nước ngồi.

• Credit Card (thẻ tín dụng) là loại thẻ ngân hàng phát hành cho phép người dùng thẻ tiêu dùng trước 1 số
tiền mà ngân hàng cho bạn “tạm vay” trong hạn mức quy định. Điều này có nghĩa là dù tài khoản bạn khơng
có tiền nhưng vẫn có thể sử dụng thẻ để mua sắm với số tiền nhất định. Để mở được thẻ này, bạn cần phải
chứng minh tài chính với ngân hàng và trải qua q trình xét duyệt khắt khe mới được ngân hàng đồng ý.

20



5.3. Thanh toán vốn giữa các ngân hàng thương mại
Khái niệm
Thanh toán giữa các ngân hàng là việc thanh toán vốn tiền tệ giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống
hoặc giữa các ngân hàng khác hệ thống phát sinh trên cơ sở đáp ứng yêu cầu thanh toán hàng hoá, dịch vụ và
điều chuyển của các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân và nghiệp vụ điều chuyển tiền của chính bản thân ngân hàng.
Phương thức thanh tốn:






Thanh tốn bù trừ.
Thanh tốn liên ngân hàng.
Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau.
Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ.

21


5.3. Thanh toán vốn giữa các ngân hàng thương mại
Sự cần thiết thanh tốn giữa các ngân hàng

• Giúp cho việc thanh toán các khoản nợ giữa các tác nhân trong nền kinh tế một cách dễ dàng, nhanh chóng,
đem lại hiệu quả to lớn cho kinh tế-xã hội.

• Việc cấp chuyển vốn, kinh phí, chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách diễn ra thường xuyên, liên tục đòi hỏi
phải có nghiệp vụ thanh tốn giữa các ngân hàng để đáp ứng yêu cầu của việc chuyển vốn trong nền kinh tế.


• Ngân hàng, tổ chức tín dụng khơng chỉ là nơi cung ứng các dịch vụ thanh toán mà còn là chủ thể tổ chức tham
gia vào hệ thống thanh toán, thực hiện việc thanh toán trong phạm vi nội bộ của chính hệ thống các
ngân hàng.

• Để làm tốt các nghiệp vụ trên, thanh toán giữa các ngân hàng ra đời là một tất yếu.

22


5.3. Thanh toán vốn giữa các ngân hàng thương mại (tiếp)
Ý nghĩa






Giúp cho hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển.
Góp phần phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hoá phát triển.
Thể hiện chức năng tập trung vốn trong thanh toán của ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.
Thu hút vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư để cho vay phục vụ phát
triển kinh tế, tăng trưởng nguồn vốn cho ngân hàng.

• Tiết kiệm được chi phí trong lưu thơng, chi phí bảo quản, hạn chế tham ơ, lợi dụng, bảo vệ an tồn
tài sản.

• Tạo điều kiện cho các ngân hàng tổ chức quản lý vốn và điều hồ vốn có hiệu quả trong cả nước.
• Tăng tốc độ vòng quay vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn.

23



5.3. Thanh toán vốn giữa các ngân hàng thương mại (tiếp)
Điều kiện tổ chức

• Điều kiện pháp lý: Hệ thống pháp lý ổn định và tin cậy, thể lệ và chế độ đồng bộ.
• Điều kiện về tổ chức và kỹ thuật: Tổ chức khoa học, áp dụng kỹ thuật hiện đại.
• Điều kiện về vốn: Đủ khả năng cân đối nguồn và sử dụng vốn.

24


5.4. Dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại

5.4.1 Tổng quan về thanh toán
quốc tế

5.4.2 Chứng từ trong thanh
toán quốc tế

5.4.3 Phương thức thanh toán
quốc tế

25


×